CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA (SAKOKU) CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA | Lịch sử Nhật Bản | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Chính sách đóng cửa (Sakoku) của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa" thuộc môn Lịch sử Nhật Bản tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp cái nhìn chi tiết về giai đoạn Nhật Bản thực hiện chính sách cô lập từ đầu thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 19. Sakoku là chính sách mà Nhật Bản dưới sự cai trị của Mạc phủ Tokugawa hạn chế nghiêm ngặt sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài, nhằm bảo vệ văn hóa và xã hội truyền thống khỏi sự ảnh hưởng của nước ngoài. Tài liệu này phân tích các nguyên nhân dẫn đến việc thực thi chính sách, cơ chế thực hiện và các hệ quả kinh tế, xã hội và văn hóa của nó. Sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về cách mà chính sách Sakoku đã định hình lịch sử Nhật Bản và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển của đất nước trong các giai đoạn sau này. Đây là một phần quan trọng giúp sinh viên nắm vững các yếu tố lịch sử cơ bản và tư duy phân tích về các chính sách đối ngoại của Nhật Bản.

lOMoARcPSD| 41487147
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------
MÔN HỌC: LỊCH SỬ NHẬT BẢN
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
Đề tài:
CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA (SAKOKU) CỦA NHẬT BẢN
TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA
(SO SÁNH VỚI CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA CỦA NHÀ NGUYỄN VIỆT NAM)
Khoa : Nht Bn hc
Mã học phần : 2310NBH007L01
Nhóm thực hiện : Nhóm 7
GVHD : TS. Huỳnh Phương Anh
Thành viên nhóm :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Họ và tên
MSSV
Lê Minh H
nh
2256190025
Nguy
n Th
M
H
nh
2256190027
Ph
ạm Xuân Như Nguyệ
n
2256190063
Ngô Ngc Dip
2256190014
Ph
m Th
H
ng Ng
c
2256190061
Bùi Th
Hu
ỳnh N
2256190068
Ph
ạm Phương Nhi
2256190065
Võ Duy Tu
n
2056190118
Thành ph Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2023
lOMoARcPSD| 41487147
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
- Xây dựng tiểu luận
1
Lê Minh Hạnh
2256190025
-
Tổng hợp nội dung Slide trình chiếu
- Tìm tài liệu tham khảo
- Thuyết trình
2
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
2256190027
- Xây dựng tiểu luận
- Thiết kế bìa
- Tìm tài liệu tham khảo
3
Phạm Xuân Như Nguyện
2256190063
- Thuyết trình
- Tìm tài liệu tham khảo
4
Ngô Ngọc Diệp
2256190014
-
Tổng hợp nội dung Slide trình chiếu
- Tìm tài liệu tham khảo
5
Phạm Thị Hồng Ngọc
2256190061
- Thiết kế Slide trình chiếu
- Tìm tài liệu tham khảo
6
Bùi Thị Huỳnh Như
2256190068
- Thiết kế Slide trình chiếu
- Tìm tài liệu tham khảo
7
Phạm Phương Nhi
2256190065
- Xây dựng tiểu luận
- Tìm tài liệu tham khảo
8
Võ Duy
Tuấn
2056190118
- Xây dựng tiểu luận
- Tìm tài liệu tham khảo
lOMoARcPSD| 41487147
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA – SAKOKU CỦA NHẬT BẢN
TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA (1639 – 1853) ................................ 2
1. Bối cảnh ................................................................................................................. 2
2. Nguyên nhân dn đến chính sách “Tỏa quốc” - Sakoku .................................. 4
3. Nội dung chính sách Sakoku ............................................................................... 9
4. Tình hình đất nước trong thời kỳ đóng cửa .................................................... 16
4.1. Kinh tế ........................................................................................................... 16
4.2. Xã hội ............................................................................................................ 18
5. nghiã chính sách Sakoku ................................................................................ 19
5.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 19
5.2. Nhược điểm ................................................................................................... 20
6. Ảnh hưởng của chính sách Sakoku đến các thời kỳ sau ................................ 21
CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH “BÊ QUAN TA CẢNG” CỦA VIÊ NAM DƯỚI
THI NHÀNGUYÊ
N ............................................................................................... 25
1. Nguyên nhân dn đến chính sách “Bếquan ta cảng” ................................... 25
2. Nôdung ca chính sách “Bếquan ta cảng” ................................................... 27
3. Tác đông
ca chính sách “Bếquan ta cảng” .................................................. 29
4. Tình hình Việt Nam sau thời kỳ thi hành chính sách “Bế quan tỏa cảng” .. 31
CHƯƠNG 3. SO SÁNH CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA SAKOKU CỦA NHẬT
BẢN TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ VỚI CHÍNH SÁCH “BẾ QUAN TA
CẢNG” CỦA NHÀ NGUYỄN VIỆT NAM ............................................................ 33
1. So sánh chính sách đóng cửa Sakoku thời kỳ Mạc phủ Tokugawa của Nhật
Bản với chính sách “Bế quan tỏa cảng” của Việt Nam thời nhà Nguyễn ......... 33
1.1. Giống nhau .................................................................................................... 33
lOMoARcPSD| 41487147
1.2.
Khác nhau:
....................................................................................................
34
2.
Nguyên nhân Nhật Bản có thể tiếp tục phát triển hậu chính sách Sakoku:. 35
3. Liên hệ mở rộng với Thái Lan và Trung Quốc ...............................................
36
3.1.
Thái Lan
........................................................................................................
36
3.2.
Trung Quốc (Thời kỳ cô lập)
......................................................................
38
4.
Bài học kinh nghiệm
...........................................................................................
39
TỔNG KẾT
................................................................................................................
42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
........................................................................................
43
lOMoARcPSD| 41487147
MỞ ĐẦU
Ngày 21 tháng 9 năm 1973, Việt Nam Nhật Bản đã chính thức thiết lập mối
quan hệ ngoại giao. Kể từ đó quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nước đã đang
không ngừng phát triển trên nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa,... Năm
2023 cột mốc đánh dấu 50 năm cho mối quan hệ cùng tiềm năng này. Tuy nhiên,
mối lương duyên giữa đất nước mặt trời mọc Nhật Bản dải đất hình chữ S Việt
Nam đã được hình thành từ trước đó vào cuối thế kỷ XVI khi c nhà buôn Nhật Bản
đến Việt Nam buôn bán. Chính vì vậy, giữa Việt Nam và Nhật Bản luôn có một sợi dây
liên kết ngoại giao cũng như một số điểm tương đồng trong văn hóa, hội, lịch
sử,... Bên cạnh đó, giai đoạn phát triển đất nước của cả hai quốc gia đều có những biến
động qua các thời kỳ khác nhau. Vào thời kỳ Mạc phTokugawa (1600 1868), đứng
trước nguy bị ảnh hưởng bởi các quốc gia phương Tây thông qua việc truyền
Thiên Chúa giáo, chính sách “Tỏa quốc” Sakoku chính là “nước đi” mà Nhật Bản lựa
chọn nhằm bảo vệ đất nước. Việc thực thi chính sách này đã khiến Nhật Bản trở nên
tách biệt với thế giới trong hơn hai thế kỷ (1639 1853). Suốt thời kỳ ấy, Nhật Bản gần
như “nội bất xuất, ngoại bất nhập” với những quy định nghiêm ngặt về ngoại
thương, ngoại giao. Về phía Việt dưới thời nhà Nguyễn (1802 - 1945), các vua
đã sớm nhận thấy âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương Tây cụ thể là Pháp.
Chính vì vậy, chính sách “Bế quan tỏa cảng” đã được đặt ra nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.
thể thấy, cả hai chính sách của Việt Nam Nhật Bản thời kỳ bấy giờ đều những
nét đặc sắc riêng những mặt ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung
cả hai chính sách đều xuất phát điểm từ ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia cũng như đ
cao tinh thần dân tộc trước những mối đe dọa xâm lược bên ngoài.
Việc tiến hành so nh chính sách “Tỏa quốc” Sakoku của Nhật Bản thời kỳ
Mạc phủ Tokugawa và chính sách “Bế quan tỏa cảng” dưới thời nhà Nguyễn của Việt
Nam góp phần nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về bối cảnh lịch sử cũng như tư duy
chiến lược ngoại giao của hai quốc gia trong thời kỳ bấy giờ. Từ đó đưa ra
những nhận xét, đánh giá và những bài học có giá trị ý nghĩa về sau.
1
lOMoARcPSD| 41487147
CHƯƠNG 1. CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA – SAKOKU CỦA NHẬT
BẢN TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA (1639 – 1853)
1. Bối cảnh
Vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, cùng với việc hoàn tất công cuộc thống nhất
đất nước, chính quyền Toyotomi Hideyoshi chủ trương mở rộng quan hệ ngoại thương với
bên ngoài, trong đó đặc biệt chú trọng đến khu vực Đông Nam Á. Đây thời kỳ đất nước
Nhật Bản dần đi vào n định, cuộc sống hưởng thụ sức mua của người dân ngày càng
gia tăng nên nhờ đó thương nghiệp ngày càng điều kiện phát triển mạnh mẽ. Nhiều
thành phmọc lên, tầng lớp thương nhân ngay cả các daimyo cũng rất hăng hái trong
các hoạt động buôn bán với bên ngoài. Đồng thời, lúc bấy giờ Nhật Bản còn nước sản
xuất vàng, bạc, đồng lớn nhất khu vực Đông Á, khi chiếm tới 30 - 40% lượng bạc sản
xuất ra của toàn thế giới, ngoài Nhật Bản. Nhờ đó Nhật Bản có một lượng tiền lớn để mua
bán hàng hóa từ các nước trong khu vực. Hơn nữa, thông qua tác động từ thời kỳ hoàng
kim của hải thương châu Á (1450 - 1680) Nhật Bản đã tiếp nhận nhiều kỹ thuật mới t
phương Tây, đặc biệt là đóng tàu và vận dụng nó trong các chuyến buôn vượt biển. Trong
quan hệ với Trung Quốc, mặc vào năm 1567, nhà Minh đã từ bỏ chủ trương B quan
tỏa cảng”, cho thuyền buôn giao thương trở lại với các quốc gia Đông Nam Á, nhưng vn
cấm xuất khẩu một số nguyên liệu quan trọng (như lụa, gốm sứ) sang Nhật Bản. Như
vậy, Nhật Bản nhận thức rõ vai trò của hoạt động ngoại thương đối với sự phát triển kinh
tế, đồng thời nhằm giải quyết những trở ngại trong buôn bán với Trung Hoa phá vỡ
thế độc quyền trong giao thương với Tây phương, từ cuối thế kỷ XVI, cùng với các hành
động kiên quyết loại trừ hải tặc, chính quyền Toyotomi Hideyoshi đã cử nhiều đoàn
thuyền buôn đến khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Trong hoàn cảnh đó, chính
sách Châu n Thuyền đã ra đời với s kiện vào năm 1592, Tướng quân Toyotomi
Hideyoshi cấp 9 giấy phép cho các thuyền buôn Nhật đi giao dịch ở Đông Nam Á, trong đó
có một thuyền đến Đại Việt1. Kể từ đó cho đến năm 1600, sau khi Mạc phủ Edo được thiết
lập, Tokugawa Ieyasu vn tiếp tục thi hành chính sách đối ngoại tích cực, duy trì mở
rộng chế độ
1 Hoàng Anh Tuấn. (2014). c nhìn khu vực về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVII. Tạp chí Khoa học ĐHQG
Hà Nội, số 3/2014
2
lOMoARcPSD| 41487147
cấp giấy phép cho các thương nhân ra nước ngoài buôn bán. Mạc phủ không chỉ
cấp dấu Châu n cho các thương nhân Nhật Bản còn lưu hành cho cả một
số thương gia ngoại quốc, trong đó cả người phương Tây. Thông qua mối
giao lưu kinh tế, văn hóa suốt nửa thế kỷ này, Nhật Bản đã để lại dấu ấn u
đậm trong ký ức của nhiều dân tộc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam2.
Tranh v mt chiếc Châu n Thuyn (
朱印船
- Shuinsen).
Nổi bật nhất vào giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là sự hoàn thành các
cuộc cách mạng sản phương Tây chấm dứt nội chiến Mỹ (1865). Đây được
coi sự thắng lợi của chủ nghĩa bản, làm “rung chuyển” chế độ phong kiến châu
Âu, và hơn hết, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế tư bản. Sau cách mạng
sự vươn lên mạnh mcủa các nước “tư bản trẻ” nAnh, Pháp, Nga, Mỹ. Đây đều
các nước thành công trong cuộc cách mạng công nghiệp, trthành những cường
quốc về công nghiệp trên thế giới. Nếu như giai đoạn trước, các nước ngành công
nghiệp đóng tàu phát triển như Lan, BĐào Nha, Tây Ban Nha sẽ chiếm ưu thế
trong việc buôn bán vượt đại dương, thì đến nay, khi khoa học thuật của sản xuất
công nghiệp phát triển thì các nước Anh, Pháp, Nga, Mỹ nhanh chóng vươn lên khẳng
định sức mạnh của mình. Bởi thế, việc các nước này tìm đến phương Đông điều tất
yếu nhằm hai mục đích chính: (1) khẳng định, chứng tỏ sức mạnh kinh tế, tiềm lực
quân sự của mình; (2) tìm kiếm nguồn nguyên liệu, thị trường đáp ứng cho sự phát
2 Trần Thị Tâm. (2018). Hoạt động buôn bán giữa Nhật Bản và Đàng Trong nửa cuối thế kỷ XVII. Tạp chí Khoa
học và Công nghệ. Đại học Huế Trường Đại học Khoa học
3
lOMoARcPSD| 41487147
triển nhanh chóng của sản xuất trong nước. Mục đích “truyền đạo” hầu như
không được chú trọng trong giai đoạn y, mục đích truyền văn minh”
cũng chỉ là hệ quả của quá trình bành trướng mà thôi3.
2. Nguyên nhân dn đến chính sách “Tỏa quốc” - Sakoku
Vào thế kỷ XVI, các nước phương Tây bắt đầu thực hiện các chính sách thâm
nhâp vào nhiều nước châu Á. Quá trình thâm nhập đó đã gây ra nhiều biến chuyển lớn
trong đời sống chính trị quan hệ bang giao giữa các quốc gia trong khu vực nói
chung vàNhâtBn nói riêng. Ngưi BồĐào Nha đươc coi lànhững đaidiê đầu tiên ca
môt“phương Tây mớiđătchân ti NhâtBn. Năm 1543, ba người Bồ Đào Nha Antonio
da Mota, Antonio Peixoto Francisco Zeimeto trên đường từ Ayuthaya thủ đô vương
quốc Siam đến Trung Hoa thì gặp bão, bị thổi dạt vào đảo Tanegashima miền Nam
Kyushu. Họ được người dân ở đây cứu giúp. Đến năm 1545, quan hệ Nhật Bản -
Bồ Đào Nha nhanh chóng được thiết lập trên lĩnh vực kinh tế tôn giáo Kyushu. Các
tàu buôn bắt đầu đến Nhật, chiếc đầu tiên đến cảng Kyushu một năm sau rất được người
dân nơi đây hoan nghênh. Họ đặc biệt quan tâm tới hàng hóa người phương y
mang tới, họ thấy có cơ hội phát triển việc buôn bán với nước ngoài để làm giàu và nhờ đó
được sức mạnh quân sự. Trong thời gian này, các hoạt động mua bán, trao đổi hàng
hóa giữa Bồ Đào Nha Nhật Bản diễn ra khá nhộn nhịp4. Khoảng năm 1580, thương
nhân Tây Ban Nha đến đảo Tanegashima. Tiếp đó, vào những năm cuối cùng của thế kỷ
XVI, người Tây Ban Nha người Anh ng đã phá vỡ thế độc tôn trong mối quan hệ
buôn bán của người Bồ Đào Nha tại Nhật Bản, gây ra tác động không nhỏ đến chính sách
ngoại thương của chính quyền Nhật Bản lúc bấy giờ. Khoảng năm 1600, thuyền buôn
Lan bị bão lớn thổi dạt vào bờ biển Bungo phía Đông Kyushu. Cuộc gặp mặt giữa William
Adams với Tokugawa Ieyasu đã làm cho chính quyền Edo hài lòng. Từ khởi đầu đầy tốt
đẹp này đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch
3 Nguyễn Thị Quế Hường. (2022). Nhật Bản đối ứng với sự xâm nhập của phương Tây giữa thế kỷ XIX. Tạp chí
nghiên cứu nước ngoài, tập 38, số 2. Đại học FPT, Hà Nội
4 Đinh Thanh Hoa. (2014). Nhật Bản trong mối quan hệ với Bồ Đào Nha và Hà Lan dưới thời Tokugawa - một
vài đốinh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 2, số 2. Trường Đại học Khoa học Huế. Tr 63
4
lOMoARcPSD| 41487147
sử quan hệ giữa hai nước Nhật Bản Lan5. Năm 1609, thương điếm HàLan
đươc thiết lâp ởHirado. Năm 1613, người Anh cũng đăthương điếm ởđây. Vấn
đề thương mại quan hệ với các nước phương Tây lúc này được đặt trong
chiến lược phát triển kinh tế đất nước cũng như liên quan chặt chẽ đến c chủ
trương với chính trị, an ninh của đất nước. Một mặt, viêc
phương Tây xâm nhâp
vào đời sng NhâtBn giúp nước Nhật mở rộng giao thương học tập đươc
nhiều kỹ thuật công nghêtiên tiến nhưng mặt khác, ảnh hưởng đến vấn đề chủ
quyền, an ninh quốc gia và địa vị thống trị của chinh quyn Mac ph.
Tranh vẽ William Adams và Tokugawa Ieyasu (1543 – 1616)
Trong chiến lược phát triển, Mac phủluôn chú trọng đến sự phát triển kinh tế
và coi ngoại thương là ngành kinh tế cần thiết để tăng cường sức mạnh đất nước, lấy
viêc giao thương với nước ngoài làphương tiêntt yếu đểbsung ngun tài chính quc
gia. Do đó, những năm đầu, chinh quyền vn giữthái đôtích cưc, chđông vàkhoan
dung vi viêc
người châu Âu vào NhâtBn buôn bán, thâm chíkhuyến khích viêcthông
thương, bằng chng làsúng hỏa mai do người BồĐào Nha mang tới đều đươc
ngưi
Nhâtnhanh chóng tiếp thu vàci tiến, tao nên Cách mang trong linh vưc quân sư”
5 Đinh Thanh Hoa. (2014). Nhật Bản trong mối quan hệ với Bồ Đào Nha và Hà Lan dưới thời Tokugawa - một
vài đốinh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 2, số 2. Trường Đại học Khoa học Huế. Tr 67
5
lOMoARcPSD| 41487147
Nhât. Thời gian đầu, NhâtBn mrông cửa giao lưu vìmun hoc tâp nhiều điều tiên
tiến ca các nước đểáp dung
cho nước mình, mmang tm nhin ra thếgii.
Vi Thiên Chúa giáo giai đoa đầu, chính quyền cũng đón tiếp hovìđó làđai diên
ca môtnền văn minh mới màngười Nhâtcóthhoc hi tiếp thu tri thc, cũng giống như
nhng tôn giáo tng phát triển trước đây ởNhânhư Phâtgiáo, Nho giáoSưkiê
đánh du NhâtBn du nhâp môttôn giáo mi làkhi giám muc
người Tây Ban Nha
Francisco de Xavier người tiên phong trong sự nghiệp truyền bá Phúc âm và văn
minh phương Tây cùng hai giáo sĩ khác đã đặt chân đến Kagoshima ởcực Nam đảo
Kyushu. Song song với việc truyền đạo các giáo sĩ còn truyn bákiến thc khoa hoc
kythuâtiên tiến của phương Tây, làm nhiu công viêctthiên, tôn trong phong tuc tâp
quán tín ngưỡng vàtôn giáo bản điaca Nhâ. Chính quyền Nhật Bản nhận thấy giữa
tôn giáo và các thương nhân, lái buôn có quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Các
giáo sĩ là cầu nối cho hoạt động buôn bán giữa Nhật Bản với các thương nhân nước
ngoài, những thuận lợi từ hoạt động buôn bán đã khiến Tokugawa có những
nhượng bộ nhất định cho sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
Nhà thờ St Francisco de Xavier, tỉnh Nagasaki, Nhật Bản
6
lOMoARcPSD| 41487147
Tượng Thánh St Francisco de Xavier (1506 - 1552)
Tuy nhiên, thi gian chung sng hòa bình đókhông kéo dài được lâu. Quan
gia Macphvàcác giáo sĩ Thiên Chúa giáo ngày càng trở nên gay gắt và mối
rạn nứt đó không những không thể hàn gắn được thậm chí nó còn tan vỡ ra mà
đỉnh điểm là việc Mạc phủ trục xuất hoàn toàn các giáo sĩ ra khỏi đất nước, ban
hành chính sách cấm đạo. Sở dĩ Mạc phủ thực hiện như thế là do các nguyên nhân
sau6:
Giáo điều tưdo - binh
đẳng ca Thiên Chúa giáo hoàn toàn trái ngươc
hẳn
với chủtrương thân phân thng chế” ca Mac phcũng như nghich với
ng vàhoc thuyết Phâtgiáo, Nho giáo.
Ngưi châu Âu chủtrương tiên phóng hâu thu” nghĩa là “cho trước ly sau
cụ thể là trước thì bỏ ra bố thí bằng hàng hóa vàkhc phuc
tư tưởng con
người bằng giáo điều rồi sau đó dần dn chiếm đất lâ người làm căn cứ
thực dân. Vìthế NhâtBản thi kỳđóxảy ra tình trạng ở điạphương nào mà
Thiên Chúa giáo ln manh thìchinh quyn Macphsuy yếu vìgiáo dân chnghe
li giáo sĩ vàkhông tuân theo lênh Mac ph.
Mâu thuân, thùnghich gia các giáo dân vi các Phâttngày càng tăng do
chinh sách đối xkhông binh
đẳng ca môtsdaimyo. Chinh sách đối xnày
tỷ lệ với việc daimyo cai trị vùng đótheo tôn giáo nào. Ởđâu daimyo theo
đao Thiên Chúa thìởđóPhâttbi bac đãi thậm chí phải bỏ làng ra đi.
6
Lê ThiPhương Khanh. (1998). ớc đu tìm hiu vthời đaiTokugawa (1603 - 1868). Luâ n tốt nghiêp. Khoa
Đông Phương hoc - chuyên ngành Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đaihoc Khoa hoc
xãhôi vàNhân văn. Tr 51-52
7
lOMoARcPSD| 41487147
Hàng hóa châu Âu bán vào nước Nhâtnhiều nhưng ng ca Nhâtxuất đi rất
ít nên tin tệ trong nước cchuyn dần ra nước ngoài làm ảnh hưởng đến
nn tài chinh quc gia.
Giới thương nhân NhâtBn thông qua quan hêthương mai, buôn bán vi
c ngoài màtrnên giàu có, cótim lưc kinh tếnên đôi khi không tuân theo
quy đinh ca Macphkhiến uy lưc chinh quyền khi đógim sút. Mătkhác, sau
trân Sekigahara (1600), các thếlưc
Tozama daimyo chưa khuất phuc; nh
ng to ln ca Tây Ban Nha vàBĐào Nha Tây Nam NhâtBn làm
Macphlo ngai vìnơi đây tâp trung hu hết daimyo hùng manh. Các lanh chúa
ln manh cókh năng đe doa nn thng tri.
Bên can đó, do mâu thuâ nhau về quyền lơimàgiới thương nhân vàgiáo
phương Tây thường cáo buôc
nhau có âm mưu xâm lược NhâtBn7: Tây Ban Nha
cáo buôc BĐào Nha cómưu đồxâm lươc NhâtBn; HàLan vìmuốn đôc chiếm
quyn buôn bán ca Nhâtnên luôn tuyên truyn vhim hoa ca Tây Ban Nha
vàBồĐào Nha. Chng kiến nhng hành đông của đaidiê phương Tây, chính
quyn Tokugawa càng thêm lo ngaivnền đôc lâp vàan ninh đất nước bi đẹ doa.
Măc dùviêcmrông ngoai thương tiếp nhân Thiên Chúa giáo đem đến cho
NhâtBn nhiu tri thc vàcông nghêtiên tiến,...tuy nhiên, để bảo vệ sthống nhất
đất nước, giữ vững n định về chính trị, Mạc phủ đã đặt vấn đề chủ quyền
dân tộc lên trên hết. Nhân thy viêc sốlương
người theo đao Thiên Chúa gia tăng
(năm 1600 khoảng 30.000 người vàsau 10 năm tăng lên đến 70.000 người, trong
đócónhiu daimyo) thìuy quyn Mac phsuy gim, ngoaịthương tuy phát trin
nhưng ngươc li tài chinh quc gia hao mòn. Không nhng thế, dn dn các thếlưc
thưc
dân phương Tây sdung
thương nhân giáo sĩ đểtiếp tay thưc hiên
chủtrương bành trướng thuôc đia, đe doa nền đôc lâp NhâtBn. Từđóchính quyn
Macphchuyn sang lâp trưng tiêu cưc trong quan hêvới phương Tây.
Vìvâ năm 1614, chinh quyn ban hành lên đàn áp vàxóa bThiên Chúa giáo.
Từđó, nhiu nhàthThiên Chúa giáo biđóng ca vàpháhủy. Đến lươtTokugawa
7 PTS. Lê Văn Quang. (1998). Lich sNhâtBn. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn. Tr 119
8
lOMoARcPSD| 41487147
Hidetada - con trai Tokugawa Ieyasu đã đưa ra lênh gii han moihoađông
giao
thương taicng Nagasaki vàHirado đểdêdàng kim soát người nước ngoài đến Nhât.
Cuôc
đàn áp tôn giáo khc liêtvươtquá sc chiđưng của người theo đaọ. Người dân
khi đócũng phi trnhiu loaithuế: Densho (Thuếđất), Komononara (Thuếphu thu), Koyaku
(Thuếcông ích). Đến năm 1637, cuộc khởi nghĩa của nông dân ở khu vực Shimabara đã
đặt dấu chấm quyết định trong chính sách “đóng cửa” của chính quyền Mạc phủ. Đặc
điểm của cuộc khởi nghĩa là ở chỗ có rất đông đảo nông dân là tín đồ Thiên Chúa giáo
tham gia, và tính chất tổ chức cao với việc sử dụng vũ khí của phương Tây. Mạc phủ đã
huy động hơn 100.000 quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Nhưng 30.000 quân khởi nghĩa đã
cố thủ trong thành Hara chiến đấu vô cùng anh dũng. Cuộc vây hãm pháo đài kéo dài
suốt ba tháng ròng. Chỉ với sự giúp đỡ phối hợp của chiến thuyền Hà Lan, quân đội của
Mạc phủ mới hạ được thành Hara sau những trận đánh đm máu
8
. Nhân thy sốlương
ln tín đThiên Chúa giáo tham gia khi nghia, Mac phủquyết định truc xut hết các
thương nhân vàgiáo sĩ ra khỏi NhâtBn, chtrngưi HàLan vì cócông giúp đỡđàn áp khi
nghiã nên đươc gilaibuôn bán Nagasaki. Tsau cuộc khởi nghĩa Shimabara, chính
quyn Macphđathi hành chinh sách Tỏa quốc” – Sakoku triêđểhơn. Có nói taiNhâtBn,
tầm ảnh hưởng lớn của tôn giáo chính là nguyên nhân cốt lõi dn đến việc thực thi chính
sách “Tỏa quốc” Sakoku.
3. Nội dung chính sách Sakoku
Chính sách Sakoku “phong tỏa Nhật Bản” được Mạc phủ Tokugawa ban hành
vào năm 1633 dưới đời Tokugawa Iemitsu (1603 – 1651) người lên kế vị Tokugawa
Ieyasu.
Chính sách bao gồm các sắc lệnh:
Sắc lệnh Sakoku I (1633): Cấm đoán ra vào.
Người Nhật không được rời khỏi đất nước và người nước ngoài không được phép
vào Nhật Bản, trừ khi sự cho phép đặc biệt từ chính phủ. Nhật kiều đã sống hải
ngoại được từ 5 năm trở lên không được phép hồi hương, nếu không sẽ phải chịu án tử
8 PTS. Lê Văn Quang. (1998). Lich sNhâtBn. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn. Tr 121
9
lOMoARcPSD| 41487147
hình9. Tuy sắc lệnh này đã làm cho rất nhiều người Nhật Bản bị mắc kẹt lại ở Nhật Bản
nhưng đã giúp ngăn chặn sự du nhập của các Kito từ nước ngoài một cách triệt để.
Sắc lệnh Sakoku II (1634): Kiểm soát thương mại.
Chính phủ Tokugawa thiết lập một hệ thống thương mại kiểm soát, trong đó chỉ
tiếp nhận giao thương với nước ngoài thông qua cảng Dejima Nagasaki người
nước ngoài bị cấm sống ở đó. Người Nhật Bản không được phép qua lại với Đông Nam
Á.
Tuy nhiên, giáo Arano Yasunori đã đưa ra khái niệm "Bốn cửa khẩu"
(四つの口) để chứng minh rằng, trong thời Sakoku, Nhật Bản vn thiết lập mối
quan hệ với quốc tế, với bên ngoài theo con đường thương mại giao lưu văn
hóa10.
Bản “Bốn cửa khẩu” ( 四つの口 )
Cửa khẩu đu tiên: Nagasaki
Cửa khẩu này một trong những han (lãnh địa) đặc biệt trực thuộc
Bakufu. Ở đây không có han chủ (daimyo) như các han bình thường khác mà cao
nhất ở đây là quan phụng hành (Nagasaki Bugyo) được Shogun phái đến.
Bưu điện thương mại Hà Lan, một cơ sở thương mại do công ty Đông Ấn Hà Lan
thành lập, được đặt tại đó hoạt động thương mại được tiến hành dưới thẩm quyền
của Thẩm phán Nagasaki. Ngoài ra, nhiều tàu buôn nhân đến từ Trung Quốc nên
Mạc phủ đã áp dụng các biện pháp như xây dựng các dinh thự của người Hoa trên
khắp thành phố. Bằng cách này, Mạc phủ đã có thể độc quyền lợi ích từ thương mại11.
9
Madalena Ribeiro. (2001). The Japanese diaspora in the Seventeenth Century.
10 https://prezi.com/p/9vpywkladbly/sakoku-chinh-sach-toa-quoc-cua-nhat-ban/
11 https://toyokeizai.net/articles/-/129161?page=2
10
lOMoARcPSD| 41487147
Nhân tiện, về mặt thương mại, trên thực tế chỉ có giao thương với Trung Quốc và
Hà Lan. Thương nhân Hà Lan được phép lập thương quán trên đảo Dejima12(thuộc
Nagasaki) và thương nhân Trung Quốc được buôn bán qua cảng Nagasaki và sinh sống
khu vực riêng cho họ gọi Tojin Yashiki (屠人屋敷). Khu vực này cũng được gọi
đường quán (屠館) diện tích khoảng 8.000 tsubo (sau mở rộng lên 9.370 tsubo)
khả năng thu dụng được 17.000 người sinh sống, buôn bán. Đường quán có 19 dãy nhà
2 tầng, có 50 gian nhà buôn bán, cùng lúc có thể tiếp nhận khoảng 2000 người đến giao
dịch13. Đặc biệt do để người Lan thể giao thương với Nhật Bản HàLan
cócông giúp đỡđàn áp khi nghiã nên đươc gilaibuôn bán ởNagasaki, họ hứa không
truyền đạo đốc giáo chỉ tham gia vào thương mại. Bên cạnh đó, vào thời điểm
này Hà Lan là nước tư bản phát triển, có tiềm lực kinh tế lớn nhất Châu Âu; người
Lan khả năng giao tiếp giỏi, sự năng động, tính kiên nhn biết lắng nghe ý kiến
của người khác. Đặc biệt, Lan luôn sẵn sàng sử dụng bạo lực nhằm loại bỏ các đối
thủ cạnh tranh ra khỏi vùng biển Nhật. "Khả năng bành trướng của Lan không chỉ
dựa vào khát vọng thương mại sức mạnh hải quân còn nhờ vào bản chất hội
của nước này" (C.R Boxer). Các tàu Hà Lan cập cảng Nagasaki, và người Hà Lan ở lại
Dejima, nơi được nối với đất liền bằng một cây cầu duy nhất được giám sát chặt
chẽ. Ngoài ra còn có các quy định nghiêm ngặt khi khởi hành từ cảng họ chấp nhận
các hạn chế như thời gian tần suất khởi hành, tuyến đường quản thuyền viên.
Lan xuất khẩu một số sản phẩm sang Nhật Bản, chẳng hạn như lụa thô và lụa,
chỉ nhập khẩu một số sản phẩm, chẳng hạn như bạc từ Nhật Bản14.
12 Đảo nhân tạo, có diện tích nhỏ chỉ 3.969 tsubo (tương đương 15.000m2)
13
丹野 『日本のアジア交易の史序 神奈川大学国経営, 48 , 2014 TR. 144-145
14 http://www.watv.ne.jp/anne/nl/isolationtrade.html
11
lOMoARcPSD| 41487147
“Bản đồ Nagasaki'' mô tả Dejima và các tàu Hà Lan15
Lợi ích của Nhật Bản khi tiến hành hoạt động thương mại với Hà Lan:
Nhiều sản phẩm ng nghệ được giới thiệu như thô, vải, kính thiên
văn,...tác động lớn đến văn hóa công nghiệp Nhật Bản. Từ đó khuyến khích
sự phát triển của các sản phẩm và công nghệ mới.
Ống nhòm thiên văn Kenko Sky Walker SW - 0
Các học giả Nhật Bản bắt đầu học tiếng Lan để tìm hiểu nền khoa học
phương Tây. cùng với các hoạt động trao đổi buôn bán, một phong trào học
thuật sôi nổi đã hình thành Phong trào Hà Lan học – Rangaku.
15 https://www.ndl.go.jp/nichiran/s1/s1_2.html
12
lOMoARcPSD| 41487147
Ghi chép và hình ảnh về các nước phương Tây, Nishikawa Joken (1708)
“Giải phẫu Tân thư” với kiến thức đương đại từ phương Tây, xuất bản năm 1774
Nhật Bản thu được một lượng thông tin nguồn lực bên ngoài nhất định. Thông
qua trao đổi với các thương gia Lan, Nhật Bản một lần nữa kinh nghiệm tiếp xúc
với nước ngoài, đặt nền móng cho quá trình hiện đại hóa dn đến cuộc Minh Trị Duy
Tân.
Cửa khẩu thứ hai: Tsushima
Sau khi xác lập quyền lực của mình, Tướng quân Tokugawa Ieyasu mong muốn
khôi phục quan hệ với bán đảo Triều Tiên đã bị thương tổn do hai lần xâm lược của
Toyotomi Hideyoshi. Năm 1609, Tokugawa đã với nhà Yi (Lý) Triều Tiên Hòa ước
Kỷ Dậu (己酉条約). Theo đó, Triều Tiên cho phép Nhật Bản mở Wakan (Thương quán
Nhật Bản) Busan (PhSơn) để lo việc buôn bán giữa hai ớc. Tokugawa cho
phép dòng họ So () lãnh chúa đảo Tsushima được độc quyền buôn bán với người
Triều Tiên và làm liên lạc cho các mối quan hệ giữa Nhật Bản và Triều Tiên.
13
lOMoARcPSD| 41487147
Cửa khẩu thứ ba: Satsuma
Sau một thời gian dài thiết lập quan hệ với Lưu Cầu (Ryukyu), năm 1609 (Keichou
14), vương quốc Lưu Cầu đã bị lãnh chúa Satsuma là Shimazu lehisa (島津 家久, 1576
-1638) chinh phục đặt dưới sự kiểm soát của mình. Satsuma tiến hành chính sách
đo đạc đất đai (kenchi), thu hồi binh khí (katanagatari) tách rời khỏi binh nông
(heino bunri) trên quần đảo như Hideyoshi đã làm Nhật Bản trước đây. Với những
chính sách này, Satsuma đã kiểm soát Lưu Cầu đến tận từng thôn xã. Satsuma đã tổ
chức kiểm soát giao thương giữa han và Lưu Cầu. Lưu Cầu trở thành trung gian
buôn bán giữa Nhật Bản với Trung Quốc và những nước khác qua Satsuma.
Cửa khẩu thứ tư: Matsumae
Đây một han Ezogashima tên của Hokkaido (Bắc Hải Đạo). đảo này,
một vùng đất người Nhật di đến sinh sống, lập nghiệp được gọi với cái tên
Donanbu (南部). Trong những dòng họ người Nhật sống đây, dòng họ Kakizaki
thế lực nhất. Về sau, dòng họ Kakizuki đổi thành ng hMatsumae (松前). Tướng
quân Ieyasu bảo đảm cho dòng họ này được độc quyền buôn bán với người Ainu
xem họ như một han chủ. Vào năm 1669, sau cái chết của trưởng người Ainu
Shakushain, một cuộc chiến tranh giữa người Nhật người Ainu đã diễn ra nhằm
tranh giành quyền kiểm soát các khu vực giao dịch. Matsumae với sự giúp đỡ của han
Tsugaru (nay Aomori, cực Bắc đảo Honshu) đã trấn áp được người Ainu. Từ đó,
người Ainu buộc phải phục tùng han Matsumae. Về sau, từ giữa thế kỷ XVIII trở đi,
quyền kiểm soát các khu vực giao dịch dần dần rơi vào tay c thương nhân người
Nhật. Ngoài ra, tại Ezogashima nhiều loại hải sản phong phú như iriko, awabi
khô, fukahire, rong biển đã được thương nhân Matsumae mua đem về Nhật bán
cho nước ngoài thông qua cửa khẩu Nagasaki và Satsuma Lưu Cầu. Song, thương
nhân Nhật Bản còn tiến hành các hoạt động giao thương thông qua cửa khẩu
Matsumae để được những sản phẩm như lông vũ, da thú,... đến từ quần đảo
Chishima, Karafuto. Điều y góp phần thúc đẩy thương nghiệp nguồn động lực
cho sự phát triển của kinh tế Nhật Bản trong thời Edo.
Sắc lệnh Sakoku III (1635): Giống với sắc lệnh năm 1633 nhưng bổ sung thêm
14
lOMoARcPSD| 41487147
điều luật rằng: giao thương buôn bán lụa của Trung Quốc từ nay về sau sẽ
trở thành độc quyền của chính phủ; tất cả những người châu Âu trú Nhật
Bản sẽ di cư đến hòn đảo nhân tạo Dejima, và hoạt động của họ từ đó sẽ bị kiểm
soát và hạn chế nghiêm ngặt16.
Sắc lệnh Sakoku IV (1636): Người Bồ Đào Nha được chỉ định tập trung tại
Dejima thi nh lệnh trục xuất người Bồ Đào Nha những đứa con lại
không mang lại lợi ích thương mại17.
Tuy nhiên từ năm 1637 đến năm 1638, cuộc nổi loạn Shimabara đã diễn ra và trở
thành một trong những lý do trực tiếp dn đến việc áp đặt chính sách “Tỏa quốc”. Đây
là cuộc nổi dậy của hơn 40.000 nông dân, phần lớn theo Thiên Chúa giáo. Sau việc này,
Mạc phủ buộc tội các nhà truyền giáo đã xúi giục cuộc nổi loạn, trục xuất họ ra khỏi
đất nước, nghiêm cấm tôn giáo này bằng án tử hình. Những người Công giáo Nhật
Bản còn lại, phần lớn Nagasaki, tập hợp lại thành một cộng đồng ngầm được gọi
Kakure Kirishitan (là thuật ngữ để chỉ nhóm người Công giáo Nhật Bản phải sống ẩn
dật sau cuộc khởi nghĩa Shimabara hồi thập niên 1630, dưới thời kỳ Edo)18.
Sắc lệnh Sakoku V (1639): Năm 1639, Mạc phủ cấm tàu thuyền Bồ Đào Nha
ghé thăm bờ biển do chính sách lập quốc gia19. Từ sau khởi nghĩa Shimabara
của nông dân (1637 1638), do trao đổi ngoại thương của Nhật Bản đã thu hẹp lại
chỉ còn trường hợp Lan Trung Quốc xung quanh cảng Hirado Nagasaki
nên một bộ phận người Bồ Đào Nha buộc phải rời khỏi Nhật Bản về Macao. Những
trường hợp có vợ Nhật được mang theo con trai phải để lại con gái vợ tại
Nhật Bản. Sau đó, từ năm 1640, người Bồ Đào Nha chính thức rút khỏi thị trường
Nhật Bản và lui về buôn bán tại các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
16 Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với chính sách đóng cửa của
nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K21 (Năm 2022), Khoa Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
17
日本史年表 IV. 江戸時代. Truy xu
t t
http://www9.plala.or.jp/kinomuku/5nenpyou4.html
18 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sakoku
19 近世(安土桃山時代〜江戸時代) なぜ日本鎖国をすることになったのか .Truy xu t
t https://chu.benesse.co.jp/qat/1021_s.html
15
lOMoARcPSD| 41487147
4. Tình hình đất nước trong thời kỳ đóng cửa
4.1. Kinh tế
Trong bối cảnh đất nước đóng cửa, kinh tế Nhật Bản đã phát triển theo kiểu
hướng nội. Là một xã hội nông nghiệp nhưng cuối thế kỷ XVII kinh tế Nhật Bản
đã phát triển đa dạng với nhiều ngành sản xuất, kinh doanh mới đặc biệt trong
các lĩnh vực: thủ công nghiệp, thương nghiệp và tài chính.
Nông nghiệp:
Nhật Bản vào thời kỳ này đã sự tăng trưởng vượt bậc trên các phương
diện: diện tích canh tác, sản lượng loại hình sản phẩm. Nếu so sánh thể thấy
vào năm 1600 diện tích đất canh tác Nhật Bản chỉ khoảng 1.640.000 ha, đến năm
1720 đã 2.970.000 ha năm 1874 3.050.000 ha. Bên cạnh đó nhiều khu
chuyên canh, chuyên chế biến những đặc sản địa phương đã được hình thành. Đây
thể gọi sự chuyển biến về chất trong nền kinh tế nông nghiệp Nhật Bản. Nhờ
đó, tmột ngành sản xuất chủ yếu để đảm bảo nguồn ơng thực, thực phẩm cho
xã hội, nông nghiệp thời kỳ này còn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất
thủ công đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Những biến chuyển trên cùng với quá trình hữu hóa về ruộng đất, đã
làm thay đổi địa vị kinh tế đẩy nhanh quá trình phân hóa trong nông thôn.
Hiện tượng mua bán, bao chiếm gán nruộng đất ngày càng phổ biến dn đến
tình trạng hàng loạt ng dân bị mất ruộng đất phải bỏ làng đi xiêu n hoặc
phải tham gia vào những ngành sản xuất phi nông nghiệp (Mạc phủ, quý tộc
chia lại ruộng đất nhưng không đồng đều. Diện tích ruộng được chia ít mà
thuế lại cao nên nông dân phải làm thuê cho quý tộc).
Công - Thương nghiệp:
Thành thị vừa trung tâm kinh tế vừa trung tâm đầu não chính trị. Chính sách
Sakoku không phải chủ trương lập sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại.
Nhật Bản muốn đi đến lựa chọn một bạn đồng minh chiến lược một chính sách ngoại
thương kiểm soát. Do vậy, trong thời gian “Tỏa quốc” Nhật Bản vn duy trì quan h
với thương nhân Lan, Trung Quốc, Triều Tiên một số ớc Đông Nam Á. Trong
điều kiện đó, tổng giá trị buôn bán giữa Hà Lan và Nhật Bản đã tăng lên so với
16
lOMoARcPSD| 41487147
trước khi chính sách Sakoku được thực hiện.
Lợi nhuận mà thương nhân Hà Lan đạt được tại Nhật Bản hàng năm
thường chiếm trên 50% tổng giá trị buôn bán ở phương Đông.
Từ năm 1641 – 1649 là 49%
Từ năm 1650 – 1659 là 68%
Từ năm 1660 – 1669 là 71%
Từ năm 1670 – 1679 là 75%
Từ năm 1680 1689 65% mức độ buôn bản này vn được duy trì cho
đến đầu thế kỷ XVIII.
Năm 1641, theo yêu cầu của Mạc phủ, Hà Lan phải chuyển thương điếm từ
Hirado đến Dejima thuộc Nagasaki. Từ đó Nagasaki trở thành cửa ngõ chính
yếu của Nhật Bản giao lưu với các nước bên ngoài.
Cùng với thương nhân Hà Lan, trong bối cảnh Nhật Bản thực hiện chính sách
Sakoku, thương nhân Trung Hoa cũng tìm mọi cách để thâm nhập Nhật Bản. Đến
năm 1685, chính quyền Edo lại đặt ra quy định hàng năm các thuyền buôn Trung
Quốc được phép đem ra khỏi Nhật Bản khối lượng bạc trị g6.000 kwan còn tàu
Lan 3.000 kwan. Từ năm 1715, Mạc phủ lại đặt ra quy định hàng m
thuyền buôn của Trung Quốc không được quá 30 chiếc còn Lan không được cử
trên một tàu có số lượng kim loại không được vượt quá 50% so với Trung Quốc.
Đến năm 1813, Mạc phủ lại quy định hàng năm thuyền buôn của Trung Quốc
chỉ được đến 10 chuyến đem đi 3.500 kwan bạc còn Lan mặc được cửa 2
chuyến tàu đến Nhật Bản nhưng lượng bạc đem đi không được quá 1.700 kwan.
Do nắm nhiều huyết mạch kinh tế của đất nước đội ngũ doanh thương
đây đã tích được nhiều của cải lớn. Hoạt động của nhiều thành thị thực tế
do bộ phận này điều hành.
Điều đáng lưu ý là, giới công thương Nhật Bản luôn xu hướng mở rộng quy
kinh doanh, sản xuất những lĩnh vực kinh tế mới. Do đó nguồn của cải tập trung
vào tay các dòng học đồng thời là các tập đoàn kinh tế như: Mitsui, Yamanaga,... là rất
lớn. Năm 1705, khi tài sản của Yodoya Sabureomon, một thương nhân chuyên kinh
doanh lúa gạo Osaka bị chính quyền Edo tịch thu, hầu hết các lãnh chúa ở miền Tây
17
lOMoARcPSD| 41487147
Nhật Bản đều con nợ của Yodoya. Tổng số nợ của c lãnh chúa đối với ông ta
lên đến 121.867.610 ryo, tương đương với thu nhập của Mạc phủ trong hai thế kỷ.
Việc phát triển mạnh mẽ công thương nghiệp cũng như thị thường hàng
hóa điều kiện thuận lợi thúc đẩy thtrường tiền tệ ra đời. Từ những sở
trao đổi tiền nhỏ, từ giữa thế kỷ XVII nhiều ngân hàng đã đi vào hoạt động.
Năm 1670, hệ thống ngân hàng Osaka với ban điều hành là 10 người có sự tham
gia của quan chức chính quyền trung ương đã được thành lập. Hệ thống ngân
hàng này với những chính sách thanh toán tiện lợi đã thâu tóm toàn bộ thị
trường tiền tệ ở Osaka, (Edo và nhiều lãnh địa khác đồng thời giúp giữ cân bằng
thị trường tiền tệ, ổn định sản xuất, lưu thông kinh tế ở Nhật Bản).
4.2. Xã hội
Từ cuối thế kỷ XVI, trước những chuyển biến của đất nước, thời kỳ Momoyama
Hideyoshi đã có chủ trương chia xã hội ra thành bốn đẳng cấp: sĩ, nông, công, thương.
Đến thời Edo, địa vcủa các đẳng cấp đã được chính thức xác định. Hai đẳng cấp
dưới được gọi là Chonin, có địa vị xã hội khác biệt so với các đẳng cấp trên, đặc biệt
là võ sĩ, những người có nguồn gốc cao quý, nắm giữ vai trò thống trị xã hội.
Trong điều kiện kinh tế Nhật nhiều biến đổi, sự biến đổi đó đã từng
bước làm rung chuyển trật tự của hội truyền thống dựa trên nền tảng của
kinh tế nông nghiệp. Do đó, địa vị của các đẳng cấp dường như được quy định
chặt chẽ cũng không tránh khỏi những xáo trộn nhất định. Sự biến chuyển
thang bậc giữa các đẳng cấp là một hiện thực xã hội đáng chú ý thời này.
Việc phân chia xã hội làm bốn đẳng cấp nhằm ổn định chính trị và khẳng định
địa vị của từng giai cấp, song với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế đã dn
đến sự phân hóa tự nhiên giữa các đẳng cấp cả tầng lớp trong cùng một đẳng
cấp. Trong thời kỳ này, hội Nhật Bản vn hội phong kiến nhưng len lỏi
trong nó đã sự tồn tại của yếu tố bản chủ nghĩa (do tác động của quá trình tư
hữu hóa tài sản, ruộng đất và sự phân hóa mạnh mẽ giữa các đẳng cấp).
Mặc giới công thương chỉ được xem lớp người hạ đẳng trong hội nhưng
nhờ có khả năng kinh tế mà thế lực của họ đã có ảnh hưởng trở lại đối với chính quyền
18
lOMoARcPSD| 41487147
phong kiến và nhiều đẳng cấp xã hội khác. Sự liên kết giữa giới chính trị và kinh tế
là một trong những đặc trưng tiêu biểu của lịch sử Nhật Bản. Trong khi đó, hầu hết
các tầng lớp sĩ, nông dân vốn lực lượng bản, chỗ dựa của chính quyền
phong kiến, ngày càng lâm vào tình trạng bần cùng hóa. Cùng với các yếu tố khác
của xã hội các đẳng cấp này trở nên bất mãn với xã hội và chính thể hiện thời.
5. nghiã chính sách Sakoku
5.1. Ưu điểm
Chính sách Sakoku kéo dài hơn 2 thế kỷ đã góp phần tạo nên mônền hòa binh
lâu dài trong lịch sử Nhật Bản (kể từ sau cuộc nổi loạn Shimabara, trong suốt
khoảng thời gian thi hành chính sách Sakoku, Nhật Bản hầu như không chiến
tranh). Chính sách gii quyết đươc vấn đềvtôn giáo vàan ninh đất nước bi đẹ doa
bi nhng người truyn giáo vàcác nước cóýđin lăm le xâm lươc NhâtBn, góp
phần bảo vệ chủ quyền dân tộc. Nền hòa bình này tạo điều kiện cho chính quyền
củng cố quyền lực, duy trì địa vị thống trị của dòng họ Tokugawa.
Sự ổn định này tạo nền tảng cho sản xuất trong nước phát triển. Các ngun tích
lũy bản không cóđiu kiê đ ra bên ngoài qua quan hêkinh tếđi ngoai, môt măkhông
khuếch trương đươc nn kinh tế, nhưng tkhác laicókhuynh hướng tâp trung vào
thitrường trong nước20. hạn chế tiếp cận nước ngoài nên Nhật Bản phát triển các
ngành công nghiệp trong nước, khuyến khích sự phát triển của nền kinh tế hướng nội,
dần dần hình thành xã hội tự cung tự cấp. Chính sách biệt lập lâu dài cũng mặt tích
cực góp phần giúp Nhật Bản tiếp tục xây dựng duy trì tính đồng nhất về văn hóa
như tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, áp dụng rộng sâu các quy tắc ứng xử và tập quán kinh tế
xã hội kiểu Nhật, hướng nhận thức mọi người vào việc chấp nhận những phương thức
chung trong duy hành động ctập thể, hội, quốc gia; đề cao tinh thần cao
thượng, trung tín, danh dự của samurai trong đạo đức người Nhật21. Việc
20 PTS. Lê Văn Quang. (1998). Lịch sử Nhật Bản. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn. Tr 122
21 Thanh Bình. (2007). Văn hóa Nhật Bản: Sức mạnh của truyền thống thách thức trong thời kỳ hội nhập.
Bài phát biểu trong buổi hội thảo: Văn a phương Đông: Truyền thống hội nhập. Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
19
lOMoARcPSD| 41487147
đóng cửa giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và nuôi dưỡng văn hóa truyền thống
Nhật Bản. Nhờvây, cho dùsau này cósự tiếp xúc với văn hóa phương Tây, người Nhât
cósn nn tng vng chc đgiữđươc bn sắc văn hóa riêng khi hôinhâp vào văn
minh thếgii.
Chính sách Sakoku là cách kiểm soát thương mại với các quốc gia khác, bo
vê ngun tài nguyên quýgiáca Nhâtkhi na cạn kiệt chy máu ra bên ngoài, điển
hinh làbacvàđồng,... trước kia bị các lãnh chúa địa phương xuất khẩu khá nhiều
nhằm nuôi dưỡng chiến tranh.
chính sách Sakoku không nghĩa đóng cửa hoàn toàn, chính quyền vn khá
khôn ngoan thận trọng khi vn để lại cảng Nagasaki như một cửa sđể ngó ra thế
giới bên ngoài chứ không hoàn toàn cắt đứt hẳn mọi liên lạc với các dân tộc khác. Chính
quyền vn cho phép thương nhân Hà Lan - thương nhân phương Tây duy nhất hay Trung
Quốc vào buôn bán, nhờ vậy nước Nhật vn nắm bắt được phần nào kỹ thuật công
nghệ phương Tây thông qua nghiên cứu y học các tài liệu khác bằng tiếng Lan
được từ Dejima. Người Lan mở các trường Rangaku (Hà Lan học) dạy tiếng Lan,
y học và kỹ thuật hàng hải phương Tây. Những kiến thức này góp
phần giúp cho người Nhật nhận được tình hình thế giới tìm ra đối sách thích
hợp trước áp lực của các nước phương y, giúp Nhật Bản siết chặt sợi dây
đoàn kết dân tộc khi làn sóng văn minh Âu hóa ập đến.
5.2. Nhược điểm
Trong khi các nước phương Tây đang dần tiến đến Cách mang công nghiêp cùng vi
các phát trin khoa hoc kythuâtvàkinh tếdn dâp thì chính quyền Mạc phủ lại quyết đin
thi hành chính sách đóng cửa Sakoku. Sau khi Mạc phủ Tokugawa được thành lập, vào
đầu thếkỷXVII, về trình độ phát triển, Nhâhầu như không mấy cách biệt các c
phương Tây. Tuy nhiên, sau khi lệnh Sakoku triệt để, NhâtBản đã không tham gia
khám phákhoa hoc ln thếkXVII ca châu Âu vànhững giai đoan đầu công nghiêp, bị
kìm hãm trao đổi trí tuệ văn hóa, hạn chế tiếp cận những ý tưởng tiến bộ
mới,...chỉ trong khoảng hơn 2 thếkthi hành, trong khi phương Tây trin khai thng
lơicuôc cách mang công nghiêp thìngưi Nhâthầu như chưa biết gìmy
20
lOMoARcPSD| 41487147
vmôc Anh “công xưởng ca toàn thếgii
22
, NhâtBản đã dần trở nên lac hâu
vkhoa hoc kythuâtso với các nước phương Tây dn đến khoảng cách giữa Nhật
Bản và phương Tây ngày càng xa, cùng với đó là hệ quả suy giảm quốc lực.
Bên cạnh đó, kinh tếđối ngoai, hoạt động ngoại thương vốn phân nhay
cm không ththiếu ca nn kinh tế, hầu như bitriêttiêu”. Các thương thuyền của
Nhật trước đây cạnh tranh được cả với tàu Bồ Đào Nha thì nay cũng trở nên vắng
bóng. Các khu phố Nhật trước kia Nhật Bản dùng để xác lập vị trí thương mại
ở nhiều thương cảng Đông Nam Á như Siam, Hội An,... cũng dần suy vong.
Nông nghiệp tuy phát triển nhưng đi kèm với thuế khóa ngày một
nặng nề đè lên đôi vai của người nông dân; tình trạng mua bán, bao chiếm, tước
đoạt ruộng đất ngày càng trầm trọng dn đến nhiều cuộc nổi dậy của nông dân.
Sau khi thực hiện chính sách Sakoku, nhiều thủy thủ thương nhân Nhật Bản
đã không trở vnước sống hòa nhập với dân bản địa. sự “chảy máu”
bạc ngày càng nhiều, chính quyền Edo đã đề ra quy định kiểm soát chặt chẽ đối
với thuyền buôn của Trung Quốc, Lan, Triều Tiên Ryukyu. Điều y đã
ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Nhật Bản với các nước và kéo dài mãi cho đến
khi Nhật Bản phải mở cửa đất nước vào giữa thế kỷ XIX.
6. Ảnh hưởng của chính sách Sakoku đến các thời kỳ sau
Thời kỳ Sakoku kéo dài trên 200 năm (1639 1854) đã đem đến cho Nhật Bản một
thời kỳ hòa bình lâu dài chưa một dân tộc nào được, tập trung vào sự nghiệp xây
dựng phát triển đất nước, mở ra một thời kỳ thuận lợi cho nền văn hóa dân tộc phát
triển, làm đậm đà bản sắc dân tộc Nhật Bản. Chính nhờ vậy sau này khi tiếp xúc, tiếp
thu văn hóa phương Tây, người Nhật nền tảng vững chắc để giữ được bản sắc riêng
của mình khi hội nhập vào văn minh thế giới. Thêm vào đó, kể từ khi cuộc nổi loạn
Shimabara chấm dứt (1638) cho đến khi chiến thuyền của Matthew C. Perry đến Nhật
(1853), trên khắp nước Nhật hầu như không có chiến tranh và thay đổi chính trị nào đáng
kể. Trong khoảng thời gian lâu này, người Nhật đã tạo nên một nền văn
22 PTS. Lê Văn Quang. (1998). Lịch sử Nhật Bản. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn. Tr 123
21
lOMoARcPSD| 41487147
hóa cố hữu, độc đáo. Những khía cạnh văn hóa truyền thống của Nhật Bản mà chúng ta
nói đến ngày nay thực chất đã được phát huy toàn diện và bắt rễ trong thời kỳ này23.
Chính sách Sakoku còn đưa Nhật Bản, từ một thị trường tiêu thụ hàng hoá
ngoại quốc thành một nước tự chủ về sản xuất. vậy, thể khẳng định rằng,
chính ch “Tỏa quốc” Sakoku của Nhật Bản không phải chỉ hoàn toàn mang ý
nghĩa tiêu cực, tự tách biệt Nhật Bản ra khỏi những biến đổi chung của thế giới.
Trên thực tế, Sakoku đã góp phần để bảo vệ chủ quyền dân tộc, duy trì địa vị thống
trị của dòng họ Tokugawa đồng thời khuyến khích sự phát triển của một nền kinh
tế hướng nội, chủ yếu là sản xuất và tiêu thụ trong nước. Về ý nghĩa của chính sách
“Tỏa quốc”, học giả người Anh, chuyên gia lịch sử văn hoá nổi tiếng thế giới
Arnold Toynbee viết: “Chế độ Tokugawa đã tách Nhật Bản khỏi phn còn lại của thế
giới đã giữ được “điều phi thường” chính trị này trong gn hai thế kỷ. Nhưng chế
độ này đã bất lực trong việc ngăn chặn tiến trình thay đổi hội trong một đế chế
Nhật Bản bị lập, mặc đã cố gắng làm cho hệ thống phong kiến được thừa
hưởng từ thời biến loạn trước đó, thành một tổ chức vĩnh viễn24.
Hơn nữa, sau khi lệnh “Tỏa quốc” được ban hành, ảnh hưởng của đạo Thiên
Chúa đã căn bản bị loại trừ ra khỏi Nhật . Vai trò của Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha do
vậy cũng bị suy giảm nhanh chóng. Nhật Bản đã giành được thể chủ động về đối
ngoại phạm vi hoạt động thương mại chỉ còn tập trung với 4 nước: Lan,
Trung Quốc, Triều Tiên Ryukyu. Qua đó, Nhật Bản không chỉ tiếp tục duy trì
được quan hệ đối ngoại, y dựng một nền kinh tế tự chủ còn ngăn chặn được
khuynh hướng cát cứ, bảo vệ được sự thống nhất dân tộc và chủ quyền quốc gia25.
Chính sách đã tạo ra những tác động, những ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã
hội cũng như sự chuyển biến kinh tế trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa nhận được rất
nhiều sự quan tâm, nghiên cứu, đánh giá ở cả trong nước và trên thế giới. Trước hết
23 Trần Thế Nhựt. (2011). Vai trò của Fukuzawa Yukichi đối với lịch sử Nhật Bản cận đại. Luận văn Thạc sĩ
Lịch sử. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
24 Arnold Toynbee. (2002). Nghiên cứu về lịch sử – Một cách thức diễn giải. NXB Thế Giới, Hà Nội, tr .256
25
Nguyễn Văn Kim. (1999). Chính sách đóng ca ca NhâtBn thi kTokugawa: Nguyên nhân vàhêqu. Luận án
Tiến sĩ Lịch sử. Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
22
lOMoARcPSD| 41487147
những ngôn thuyết về chính sách “Tỏa quốc” tại châu Âu với hai quan điểm tiêu biểu
của Engelbert Kaempfer Christian Wilhelm Dohm. Xuất phát từ nhiều yếu tố mà quan
điểm của cả hai gần như trái ngược nhau, khi E. Kaempfer cho rằng chính sách “Tỏa
quốc” là hợp lý và có thể hiểu được nguyên nhân mà Nhật Bản thực thi chính sách này thì
C. Dohm lại lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ, cho rằng đây một chính sách tai hại điều
này nhận được sđồng tình khá tích cực tại châu Âu. Tại Nhật Bản, thuật ng"Tỏa
quốc" lần đầu tiên xuất hiện cùng với tác phẩm "Tỏa quốc luận" của Shizuki Tadao. Và
cùng với quá trình chấp nhận khái niệm "Tỏa quốc" là quá trình
"Tỏa quốc luận" được chấp nhận tại Nhật Bản bởi các học giả cận đại. Còn tại
Việt Nam, chính sách “Tỏa quốc” cũng như thời kỳ Tokugawa luôn được nhắc
đến khá nhiều trong các công trình nghiên cứu về lịch sử Nhật Bản kể từ đầu thế
kỷ XX đến nay. Nếu trước những năm 90 của thế kỷ XX, c bài viết chủ yếu
trình bày một cách lược khái quát về chính ch “Tỏa quốc” thì từ những
năm 90 của thế kỷ XX đến nay, đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu đồ sộ
về lịch sử Nhật Bản, trong đó chính sách Tỏa quốc” được miêu tả, phân tích
đánh giá chi tiết hơn, sâu hơn với những lý giải hết sức mới mẻ.
thể nói, những ngôn thuyết xoay quanh chính sách “Tỏa quốc” của Nhật Bản
dưới thời kỳ Mạc phTokugawa rất đa dạng phong phú. Việc tổng hợp phân
tích những ngôn thuyết này sẽ góp phần vào việc hướng tới xây dựng một nhận thức
đầy đủ, khách quan, một cái nhìn tổng quát hơn về vai trò ý nghĩa chính sách “Tỏa
quốc” trong suốt tiến trình nghiên cứu lịch sử Nhật Bản từ trước đến nay26.
Tokugawa thời kỳ chuẩn bị những điều kiện tiên quyết đ thực hiện quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa trong Duy Tân Minh Trị(Kenichi Ohno). Chính sách đã chuyển
biến kinh tế tạo ra các tiền đề căn bản cho Duy Tân Minh Trị: một nền nông nghiệp
phát triển cả về diện tích và sản lượng; hình thành một thị trường quốc gia thống nhất; có
sự phát triển mạnh mẽ của thương mại, tài chính và đẳng cấp thương nhân giàu có; sự gia
tăng của nền sản xuất tiền hiện đại trong các ngành chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng,
hàng thủ công mỹ nghệ… nhờ sự khuyến khích phát triển các
26 Nguyễn Thị Huyền Chang. Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên đạt giải Ba cấp trường năm học 2021-2022.
Khoa Đông phương học, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
23
lOMoARcPSD| 41487147
ngành thủ ng nghiệp công nghiệp của chính quyền các han Mạc phủ.
Tóm lại, chính sách Sakoku đã góp phần xây dựng nền tảng thúc đẩy quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước vào thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912).
Tàu hơi nước đi từ Tokyo đến Yokohama, thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912)
24
lOMoARcPSD| 41487147
CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH “BÊ
QUAN TA CẢNG” CỦA VIÊ NAM DƯỚI
THI NHÀNGUYÊ
N
Chinh sách Bếquan ta cng thưc cht chinh làchinh sách đóng ca vngoai
thương của nhàNguyên, thhiê tư duy biêtlâp vàquyết tâm tách biêtvi thế gii.
Chinh sách đacómm mng tthi Gia Long, bắt đu hinh thành tthi Minh Mang,
tri qua thi Thiêu Trivàđươc thi hành bsung dưới thi TưĐc.
1. Nguyên nhân dn đến chính sách “Bếquan ta cảng”
Sang thếkXIX, các ớc bản phương Tây nh thành sau cuôc cách mang
sn
(Anh, HàLan, Pháp,...) chuyển sang giai đoan chnghiã đếquc c phát trin cao ca
chnghiã bản, gắn liền với các cuộc đấu tranh gay gắt giữa các nước tư bản nhằm mở
rộng thị trường và phân chia hệ thống thuộc địa. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần
thứ nhất đã làm cho năng suất lao động tăng lên không ngờ. Nguyên vật liệu thị
trường cần rất nhiều để đáp ứng sự phát triển của sản xuất. Các nước châu Âu thiếu
một cách trầm trọng thế đã tiến hành những cuộc xâm chiếm các châu lục khác, đặc
biệt phương Đông châu Á nơi rất nhiều tiềm ng27. Sdilưa chon phương Đông
làm đối tương xâm chiếm vìkhi ấy phương Đông vân trong chếđô
phong kiến quân chchuyên ch hâu, li thi. Quá trinh bành trướng của phương
Tây luôn gn lin vi sưxâm nhâp ca Thiên Chúa giáo, vốn đươc coi làcông
cuhu ích giúp cho viêc
xâm lươc thuôc
điadêdàng hơn.
Thay vìmcửa đón nhân chnghiã bản phương Tây thìphương Đông laịđóng
ca lai(Trung Quốc đi đầu làm các quc gia chiuảnh hưởng làm theo). ViêtNam do
chiuảnh hưởng ln tTrung Quc nên cũng tiến hành chinh sách “đóng ca dùcho
các nước phương y, kcMymuốn thông thương buôn bán. Dưới triều Gia Long,
ViêtNam han chếhết mc các cuôc ngoaigiao với nước ngoài. Vìkhông thông thương
đươc nên Pháp cókếhoac đưa thương nhân giáo o ViêNam trước rồi sau đó
mới chính thức đưa quân đôivào xâm chiếm. Đduy trìmi quan hêhòa bình vi Pháp
sau khi được Pháp hỗ trợ trong việc lâđổtriều Tây Sơn, vua Nguyễn cốgắng đứng
ngoài viêcchống đao, thưc hiên chủtrương dung hòa vi Thiên Chúa giáo, không thể
27
Sưhình thành vàtác đông ca chính sách Bếquan ta cng” dưới triu Minh Mang. Báo cáo khoa hoc khoa Lch
sử. Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Tr 5
25
lOMoARcPSD| 41487147
chống đạo công khai, không xóa bỏnhưng cũng không phát trin thêm. Tuy nhiên,
đến thi Minh Mang, trưc tinh hình ngày càng bành trướng của phương Tây, ông
buôc phi thưc thi Bếquan ta cng vàCấm đao”.
Nguyên nhân hàng đầu khiến nhà Nguyễn thi hành “Bế quan tỏa cảng” là do lo sợ
ý đồ thăm dò, chiếm đất của bản phương Tây, trước hết thực dân Pháp. Sau khi
Gia Long lên ngôi một thời gian thì đến tháng 6 năm 1817, một chiến tàu binh của
Pháp do tước Kergarien chỉ huy được vua Pháp Louis XVIII cử sang xin thi hành
những điều ước của ông Đa Lộc năm 1787 về việc nhường cảng Đà Nẵng đảo
Côn Lôn. Chính phủ Pháp đã không thi hành bất cứ điều khoản nào trong Hòa ước
Versailles họ lại đến Việt Nam để u cầu Việt Nam giao nộp cđảo Côn Lôn
cảng Đà Nẵng (Theo Hòa ước Versailles, vua Louis XVI hứa giúp đỡ Nguyễn
Ánh lấy lại ngôi vbằng cách cung cấp 1650 quân 4 chiến hạm; đổi lại Nguyễn
Ánh sẽ nhường đảo Côn Lôn cho Pháp thuê cảng Đà Nẵng kèm độc quyền kinh
doanh. Tuy nhiên hiệp ước Versailles không được thực thi do Cách mạng Pháp lật
đổ Hoàng gia nổ ra trong tháng đó, vua Louis XVI bị lật đổ, chính quyền mới của
Pháp cũng không gửi quân đội giúp sức). Chính điều đó đã làm cho vua Gia Long
phải xem xét và suy nghĩ đến mưu đồ đen tối của Pháp
Phn chữ ký trên Hòa ước Versailles, 1787
Bên cạnh đó, các vua triu Nguyê do tư tưởng trong nông ức thương” chban
hành chinh sách phát trin nông nghiêp còn thương nghiêp bi han chế, nhàNguyên ch
mun duy trìnn tng nông nghiêp vừa đủcho dân, lo ngaisưtiếp xúc với phương Tây
sehinh thành nền thương maimi ảnh hưởng đến viêcsn xut nông nghiêp, từđóđe
do đến viêcqun lýđất nước. NhàNguyên còn chiuảnh hưởng ca chnghia dân
26
lOMoARcPSD| 41487147
tôc” coi mình làdân tôc trung tâm không cn thiết quan hêvới các nước khác. Ngoài
ra, do nhng khác biêtvềvăn a tôn giáo, nếu như Thiên Chúa giáo chthChúa,
không thttiên, không sùng bái thn thánh,...thìtrong khi đótín tưỡng quan trong
nht ca người Viêtlailàthcúng ttiên vàsùng bái thn thánh.
Chinh vìvây, nhàNguyê đakhông mca phát triển đất nước màban hành Bế
quan ta cngngăn chă thương nhân và“Cấm đao sát đao” ngăn chăn giáo
nhm bo vêtài nguyên vàđảm bo sưổn đinh xahôi, nn an ninh quc gia.
2. Nôdung ca chính sách “Bếquan ta cảng”
Sau khi thi hành chính ch “Bế quan tỏa cảng”, nhà Nguyễn vn cho phép
mở cửa cảng Đà Nẵng để tiếp đón về ngoại giao đối với Pháp cũng như tiến
hành buôn bán một số hàng hóa mà triều đình cần với thuyền buôn phương Tây
thuyền nước Thanh với điu kiên tuân thpháp luât”. Tuy nhiên, việc mở cửa
này chỉ hình thức không thực sự mang tính chất giao thương, buôn bán
thực sự. Chính vậy, chính sách Bếquan ta cng ca nhàNguyên mang tinh
cht “đóng ca hoàn toàn”. Chính sách Bếquan ta cng cómm mng tthi Gia
Long đươc thhiênqua “ức thương” chinh sách thuếkhóa vàsưkim soát phc tap
.
Sau đó, Minh Mang
đaphát trin thành “đóng ca và“tuyêtgiao”.
Minh Mang
cho đătcác cơ quan quản lý, tiến hành thu thuếvàquy đinh ngoai giao.
Cơ quan qun lýngoathương gồm Ty hành nhân (kim tra hàng xut nhâp khu) vàTy
hành chinh (kim tra thi han hành trinh vân tải đường thủy) đồng thời đătNha thương
bac ởĐàNẵng đểthu thuế. NhàNguyên cũng ban hành quy đinh rõràng v các loaihàng
đươc phép nhâp khu vàxut khu: chỉđươc phép nhâp
khẩu vải lua, chè, giy, qukhô
vàmt, binh
hoa, đồchơi trẻem; nghiêm cm nhâp
khẩu sách vởphương Tây, thuc
phiên; ngược lại, đươc quyn xuất khẩu quế, hồtiêu, cau khô, tơ sồng, bông thô, tơ
i, cákhô, ngàvoi, da voi, xương trâu, vải chăm - pa; cm xuất khẩu vàng bac, tin
đồng, kim loai, gao, trầm hương, kìnam, chtơ; tùy theo mặt hàng mà mức đánh thuế
khác nhau. Đồng thời quy định nghiêm ngặt vềcác khon thu thuế, mi tàu thuyn
buôn nước ngoài phi nôp các loaithuếnhư thuếnhâp cng, thuếlê,thuếhàng hóa, quan
trong nht làthuếtàu thuyn,... tàu thuyền nước ngoài chỉđươc
đâu các cng
27
lOMoARcPSD| 41487147
đươc
quy đinh, chinh nhng quy đinh luâtlêphc tap gây khódêkhiến cho thương
nhân nước ngoài không thểgiao thương với nước ta.
Cảng Đà Nẵng thời kỳ “Bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn
NhàNguyên thi hành chinh sách Cấm đao sát đao” kht khe đối vi Thiên Chúa
giáo, nghiêm cm các hoađông truyn giáo: Các tôn giáo sai trái của người Tây
Dương làm hư hỏng lòng người. Đãtlâu nhiu tàu Tây Dương đến đây buôn n
và đãđlaicác đa trưởng trong vương quốc này. Các đao tởng đãlôi kéo vàlm
hng nhân tâm, làm suy thoái thun phong mtuc. Đóchng phi tai hoa lớn cho đất
c. Vây phi chng laisưlam dung này đđưa dân chng trlaịcon đường
chínhphi canh phòng cn thân măthi cng, min ni, tt cmoingđưng thy
bôđngăn không cho các đaọ trưởng Tây Dương xâm nhâp lén lt, tràtrôn vào dân
chng đ gieo rc bóng đen trên vương quốc28”.
Quan hêvi các nước Ai Lao, Campuchia, Thanh vâ đươc duy trìvàcónhiu
chinh sách ưu đaĩ. Nhưng với phương Tây thìnhàNguyên môtmưc thi hành chinh
sách “đóng ca”. Riêng đi vi Pháp cónhiu ân huê(Pháp giúp Nguyên Ánh lâđổ
triều Tây Sơn) nên chinh sách mm do hơn, cho phép trao đi nếu tôn trong pháp
luâtViêtNam” nhưng pháp luâtViêNam khi đóquácng nhắc nên năm 1830, quan
hêngoaigiao vi Pháp chm dt, lanh sưquán Pháp taiViêtNam biđóng ca. Nhà
Nguyên luôn cưtuyêtmi khi Pháp ccác phái đoàn dâng quốc thư vàphm vât. My
cũng hai ln cmôđăcphái viên đi nhưng đều bi vua Nguyên tchối. Đến năm 1832,
Minh Mang chcho thuyền buôn phương Tây đỗởca biển ĐàNẵng. Đến năm 1838,
28
ĐỗBang. (2010). Chính sách ca triu Nguyê đi vi Thiên Cha giáo. Kyếu Hôitho quc tếViêtNam hoc ln
III, tiu ban Lich sViêtNam truyn thng
28
lOMoARcPSD| 41487147
Minh Mang gi thông dutt cảquan điạphương cóphân bin, cóthuyền nước ngoài
thìđến tâ i xét hi, cóngười phương Tây thìlâp tc bt gii.
Đưng li Bếquan ta cng với phương Tây qua thời Thiêu Trikhông cósư
thay đổi, tiếp tuc lanh
đao môđất nước khép kín. TưĐức kếvikhi đất nước đang
trong hoàn cnh kinh tếkhókhăn, dân chúng đói kém nhưng cũng không cósưđổi
mi nào trong chinh sách đối ngoaị. Việc ban hành những luật lệ hà khắc của
chính quyền nhà Nguyễn thể hiện sự dè chừng với các nước tư bản phương Tây,
nhưng cốt lõi cũng nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền quốc gia trước những mưu
tính xâm lược bằng nhiều con đường của các nước tư bản phương Tây.
3. Tác đông
ca chính sách “Bếquan ta cảng”
Chinh sách Bếquan ta cngđươc
đưa ra thân trong vi muc
đích đảm bo
an ninh quc gia. Dưa theo bi cnh thếgii lúc này, khi các quốc gia phương Tây
đang trên đàphát trin mun mrông thi trươ
ng thìviêccác quốc gia phương Đông
a chon cách đóng ca bo vêđất nước làđiu dêhiu. ViêtNam, môtquc gia
cóvitríđialý đăc biêt, nơi giao lưu của các nn kinh tếvăn a cùng tài nguyên thiên
nhiên phong phú, nên luôn bicác thếlưc dòm ngó. Vìvây màvua Nguyê đađưa ra
chinh sách đóng ca, nhằm ngăn chă thương nhân giáo phương Tây, đưa ra
hàng loatth thuếphc tap,...
Một mặt, chính sách Bế quan tỏa cảng” góp phần duy trì chủ quyền an
ninh quốc gia, củng cố quyền thống trị của nhà Nguyễn, làm vững mạnh tính
chuyên chế vốn có. Chính quyền bảo vệ hệ tưởng Nho giáo, i xích hệ
tưởng từ phương Tây. Nền kinh tế nông nghiệp trong nước được chú trọng phát
triển, nước ta giai đoạn này thể tự chủ sản xuất, ngoài ra còn xuất khẩu một
vài mặt hàng. Việc các tàu thuyền nước ngoài muốn cập bến Việt Nam phải nộp
nhiều loại thuế giúp nước ta có thêm lượng lớn của cải.
Tuy nhiên, trong khi các quốc gia phương Tây áp dụng những thành tựu của các
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vào mọi mặt để góp phần chạy đua phát triển đất nước
thì với chính sách “Bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn dành cho văn minh phương Tây đã
làm đất nước bỏ lỡ nhiều cơ hội canh tân, đổi mới, không theo kịp những tinh
29
lOMoARcPSD| 41487147
hoa, đổi mới của thời đại, nguy tụt hậu hiện hữu29. Dêdàng nhân thy chinh
sách đakìm hãm sưphát trin kinh tếquc gia. Trong bi cảnh quốc gia còn lạc hậu
thìviêc giao lưu hoc hi cùng quan trong nhm thúc đẩy sn xut, nâng cao kinh
tế. Nhưng viêcduy trì“Bếquan ta cngđagây nên sưlac hâu ca nn công nghiêp
bản đia, trưc tiếp làm suy thoái công thương nghiêp, ngăn cn sưphát trin sâu
rông vàtưdo. Kinh tếc ta mang năng tinh cht tưcung tưcp yêu cu chuyn
sang kinh tếhàng hóa nhưng bikìm ham vàngăn chăn. Vìthế, kinh tếnói chung
vànông nghiêp nói riêng không thoát khi sưlachâu.
Bên can đó, mâu thuân xahôigia các giai cp, tng lp càng thêm gay gt,
tng lớp thương nhân không cócơ ibuôn bán nước ngoài nên không phát trin
đươc. Vì vây mànan buôn lâu” cũng dn trnên phbiến trong giới thương nhân
ViêtNam k từkhi đất ớc đóng cửa. Thương nhân nước ngoài lun lách, thương
nhân nhàThanh tiếp tay cho phương Tây m cách đưa ng cm vào vàtrn
thuếlàm thitrưng ri loan, nhàc tht thu thuế.
Mătkhác, chính sách cũng gây nên bômătu ám ca ngoaịthương ViêtNam, làm
cho ngoaịthương chưa đóng vai tròthúc đẩy kinh tếphát trin. Viêc
đưa ra ng loat
quy đinh vviêcbuôn bán đakhi các thương nhân nước ngoài không còn quan tâm,
ưa chuông
c ta. Các đô thiven biển do lương tàu thuyn qua laiít nên cũng dn
xung cp, luitàn. Dùnhiu lần đươc các nước phái sđoàn đến thhiên sưquan tâm
nhưng nhàNguyê đu tchi, blnhiều cơ hôiphát triển đất nước.
Tóm lai, cóthkhẳng đinh Bếquan ta cng làmôtchinh sách sai lm dưa trên
nhiu ảnh hưởng tiêu cưc tchính sách đến moikhía canh của đời sng. Chinh sưcô lâp
vi thếgii bên ngoài đagây nên nhng tác đông tiêu cưc, làm nôilưc suy yếu, mâu
thuân xahôịtăng cao, dâ đến an ninh quc gia vàđôc lâpn tôc bi đẹ dọa. Viêc
đóng ca cóthgiúp bo vêđất nước tam thi nhưng vềlâu dài selàm cho đất nước
ngày càng yếu kém vàtuthâu.
29 Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với chính sách đóng cửa của
nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K21 (Năm 2022), Khoa Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
30
lOMoARcPSD| 41487147
4. Tình hình Việt Nam sau thời kỳ thi hành chính sách “Bế quan tỏa cảng” Được
đánh giá là một vùng đất “béo bở” hạng nhất ở khu vực Đông Nam Á, là
cửa ngõ đtiến vào Trung Quốc Đông Dương, Việt Nam nhanh chóng nằm trong sự
thôn tính của chủ nghĩa thực dân. Năm 1858, thực dân Pháp chính thức đổ bộ vào bán
đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. Trước thái độ hung hãn của thực dân Pháp, triều đình Huế đã tổ
chức phản công ngay sau đó. Thế nhưng sau đó triều đình nhà Nguyễn lại đi sâu vào con
đường thỏa hiệp, dần biến Việt Nam nằm trong quyền bảo hộ của thực dân Pháp. Việc Tự
Đức băng năm 1883 khiến tình hình đất nước thêm rối loạn, các Hiệp ước Harmand
(1883) Patenôtre (1884) đã chấm dứt cách một quốc gia độc lập của Việt Nam, thay
vào đó chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945.
Trong nội bộ chính quyền nhà Nguyễn cũng chia làm hai phái chủ chiến chủ hòa.
Vn những người đứng đầu yêu nước như Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân. Chúng ta
vn có những phong trào yêu nước như phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên
Thế,Tuy nhiên, chính sự không nhất quán trong cách đối phó với Pháp ngay trong bản
thân nội bộ chính quyền trở thành một nguyên nhân khiến Việt Nam không thể đưa ra
được những chính sách phù hợp. Mặt khác, triều đình nhà Nguyễn vốn không phải là một
triều đình được lòng dân, triều Nguyễn ng không phải triều đình chú trọng vào việc
phát triển văn hóa, giáo dục, kinh tế trong nước,bởi thế, hàng trăm cuộc nổi dậy từ Bắc
chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đã bùng lên suốt hơn nửa thế kỷ thống trị của nhà
Nguyễn. Nổi bật hơn cả là các cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn
Khôi, Cao Quát,Nội bộ đất nước bất ổn, cộng với trình độ phát triển trong nước
nhiều hạn chế, khiến Việt
Nam vừa không đủ sức mạnh kinh tế, quân sđể chiến đấu lại với quân Pháp, vừa không
đủ trình độ về dân trí để tiếp thu những tiến bộ của văn minh phương Tây. Muốn học hỏi
được phương Tây, ít nhất người Việt cũng cần nền tảng về kiến thức khoa học thuật
nhất định, hơn nữa chính quyền cũng cần chính sách định hướng đất nước. Điều này
Việt Nam không thể thời nhà Nguyễn. Tóm lại, cả Nhật Bản Việt Nam đều
sự nhượng bộ với phương Tây thông qua các bản hiệp ước bất bình đẳng, nhưng sau đó,
trái với Nhật Bản dần “tận dụng” yếu tố bất lợi đó để học tập cách tân đất nước, thì Việt
Nam lại ngày càng lấn sâu vào con đường “khuất phục”, về
31
lOMoARcPSD| 41487147
sau hoàn toàn mất chủ quyền vào tay chủ nghĩa thực dân30.
Tàu Liên quân tấn công Đà Nẵng, 1858
30 Nguyễn Thị Quế Hường. (2022). Nhật Bản đối ứng với sự xâm nhập của phương Tây giữa thế kỷ XIX.
Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, tập 38, số 2. Đại học FPT, Hà Nội
32
lOMoARcPSD| 41487147
CHƯƠNG 3. SO SÁNH CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA SAKOKU CỦA
NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ VỚI CHÍNH SÁCH “BẾ
QUAN TA CẢNG” CỦA NHÀ NGUYỄN VIỆT NAM
1. So sánh chính sách đóng cửa Sakoku thời kỳ Mạc phủ Tokugawa của
Nhật Bản với chính sách “Bế quan tỏa cảng” của Việt Nam thời nhà Nguyễn
1.1. Giống nhau
Về nguyên nhân của cả 2 chính sách Sakoku của Mạc phủ Tokugawa và chính
sách “Bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn đều nhằm giữ cho nền kinh tế, hội
chính trị ổn định, bảo vệ nền văn hóa truyền thống đất nước. Đồng thời ngăn chặn
sự ảnh hưởng của làn sóng phương Tây thông qua quá trình giao thương du
nhập tôn giáo, n hóa. Tuy nhiên, cả 2 nước vn giữ mối quan hệ ngoại giao với
một nước phương Tây duy nhất (Nhật Bản – Hà Lan; Việt Nam – Pháp).
Thời điểm Nhật Bản thực hiện đóng cửa vào thế kỷ XVII và kéo dài đến thế kỷ
XIX, khi làn sóng phương Tây đang bắt đầu tạo ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực các
nước châu Á. bước đầu sự giao thương ảnh hưởng từ Thiên Chúa giáo được
truyền bá từ các nước phương Tây đã gây ra một số tác động lên tình hình trong nước.
Do đó Nhật Bản đã gấp rút ban nh thực hiện chính sách đóng cửa. Còn Việt
Nam, thời điểm nhà Nguyễn thực hiện chính sách đóng cửa là vào khoảng nửa đầu thế
kỷ XIX, khi sự ảnh hưởng từ các nước phương Tây đến các vùng lân cận quá lớn,
đồng thời lo sợ những nét văn hóa của phương Tây sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình
trong nước, do đó nhà Nguyễn đã ban hành lệnh “Bế quan tỏa cảng”.
Về việc giao thương và hạn chế lưu thông với bên ngoài: cả 2 chính sách đều
đặt ra các điều luật nhằm hạn chế giao thương với bên ngoài. Tại Nhật Bản, theo
chính sách Sakoku, ngoại thương bị hạn chế rất nhiều. Chỉ có một số cảng được chỉ
định, chẳng hạn như Nagasaki, được phép tham gia buôn bán hạn chế với các
thương gia Lan Trung Quốc. Công dân Nhật Bản cũng bị hạn chế rời khỏi
đất nước người nước ngoài không được phép vào Nhật Bản không có sự cho
phép đặc biệt. Tất cả các liên hệ và giao dịch nước ngoài khác đều bị nghiêm cấm.
33
lOMoARcPSD| 41487147
Tại Việt Nam, vua Minh Mạng đưa ra nhiều khoản thuế đối với các thương
nhân từ nước ngoài khiến cho việc thu thuế phí phức tạp để việc giao thương
không thể thực hiện được. Chính sách của nhà Nguyễn đã hạn chế các hoạt động
ngoại thương cấm tàu nước ngoài vào các cảng trong khu vực Đàng Trong,
đặc biệt là các cảng dọc bờ biển miền Trung. Trong thời kỳ thuộc địa, khi áp lực
từ các nước phương Tây gia tăng, triều đình áp dụng các biện pháp hạn chế
ngoại giao di cư. Việc ra khỏi đất nước trong thời gian này đòi hỏi sự cho
phép đặc biệt từ phía chính quyền và có thể bị hạn chế.
1.2. Khác nhau:
Nhật Bản triều đại Tokugawa
Việt Nam triều đại nhà Nguyễn
(1600 1868)
(1802 1945)
Chính sách đóng cửa Sakoku
“Bế quan tỏa cảng” là chính sách
của Nhật Bản triều đại Tokugawa
đóng cửa hoàn toàn, không giao
toàn diện hơn, áp dụng trên toàn
thương với các nước bên ngoài. Ch
Tính
lãnh thổ. Chính sách Sakoku tuy
dần bắt đầu chịu ảnh hưởng từ Pháp
hạn chế nhưng vn
phép giao
vào nửa sau thế kỷ XIX
chất
thương với bên ngoài (đóng cửa
không hoàn toàn) qua 4 cửa ngõ:
Matsumae, Satsuma, Tsushima
Nagasaki.
31
Tuy đóng cửa nhưng không lạc
Chính sách đóng cửa đã kìm hãm sự
Tình
hậu. Nhật Bản thương thảo với các
phát triển kinh tế quốc gia. Nông
hình đất
nước
đại diện người Hà Lan và Triều
nghiệp và các ngành kinh tế khác
trong
Tiên để đảm bảo kim ngạch thương
không thoát khỏi sự lạc hậu. Đặc biệt
thời kỳ
đóng cửa
mại nói chung không bị ảnh hưởng.
nông nghiệp là thế mạnh của Việt Nam
31 Nguyễn Nam Trân. (2013). Giáo trình lịch sử Nhật Bản. Quyển Thượng, Phần hai, Chương II, Mục 6, tr 414
34
lOMoARcPSD| 41487147
Nhật Bản đóng cửa nhưng vn
nhưng cũng không vượt qua được biên
nắm được tình hình thế giới thông
giới quốc gia.
qua đối tác giao thương duy nhất là
Khác với Nhật Bản, Việt Nam từ
Hà Lan, họ vn tiếp cận được với
chối tiếp thu sự phát triển văn minh từ
hàng hóa và các tiến bộ khoa học
phương
T
ây. Giao lưu văn hóa dần bị
kỹ thuật từ phương Tây. Ở Nhật
hạn chế dn đến lạc hậu32.
thời điểm này có bộ môn “Hà Lan
học” (Rangaku), nghiên cứu về
những tri thức mới được truyền từ
bên ngoài vào thông qua Hà Lan.
Nhật chỉ giữ mối quan hệ đối
Ở Việt Nam, tuy gọi là “Bế quan
tác thương mại và nguồn cung
tỏa cảng” để ổn định tình hình trong
thông tin về thế giới phương Tây
nước, nhưng trên thực tế, nội bộ đất
với Hà Lan. Nhật không bị lệ thuộc
nước bị chia rẽ nặng nề. Đến khoảng
Kết quả
bởi Hà Lan mà lợi dụng việc giao
thời gian giữa và cuối của chính sách
thương với nước này
làm nền
đóng cửa (từ sau 1887), Việt Nam dần
tảng phát triển đất nước.
chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Pháp và
trở thành một phần thuộc địa của Pháp
ở Đông Dương.
2. Nguyên nhân Nhật Bản có thể tiếp tục phát triển hậu chính sách Sakoku:
Trước hết, Nhật Bản tuy đã tiến hành đóng cửa toàn diện, hạn chế ngoại thương
với các nước phương Tây nhưng đóng cửa không hoàn toàn. Chính vậy, hvn
thể biết được thông tin về sự phát triển của thế giới bên ngoài từ đối tác ngoại giao
phương Tây duy nhất là Hà Lan. Họ vn biết đến sự phát triển của công nghệ kỹ thuật
32 Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với chính sách đóng cửa của
nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K20 (Năm 2021), Khoa Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
35
lOMoARcPSD| 41487147
từ y học giải phu cơ thể người của người phương Tây có sự chi tiết và chính xác
hơn so với Trung Quốc, cho đến những thành tựu kỹ thuật khác. Ngoài ra chính
sách đóng cửa giúp tình hình trong nước Nhật Bản n định. Nhờ nền tảng
ổn định nên từ sau chính sách đóng cửa - khi thực hiện mở cửa (Kaikoku) trở
lại, Nhật Bản đã thể trực tiếp bước vào giai đoạn cải cách, chạy đua công
nghiệp hóa để bắt kịp với các nước phương Tây.
Còn ở Việt Nam, với chính sách đóng cửa hoàn toàn, không có sự giao thương với
nước ngoài chính quyền không chấp nhận tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật
của các nước phương Tây mà vn giữ lối suy nghĩ lạc hậu. Ngoài ra do sự ảnh hưởng
nặng nề từ nước Pháp, nội bộ quốc gia không ổn định, về sau bị chia rẽ thành
Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Do đó, Việt Nam không thể theo kịp với làn sóng
chạy đua công nghiệp hóa phải tập trung thống nhất lại tình hình trong
nước, từ đó Việt Nam rơi vào trạng thái lạc hậu, không phát triển.
3. Liên hệ mở rộng với Thái Lan và Trung Quốc
3.1. Thái Lan
Thực tế, Thái Lan không áp dụng chính sách đóng cửa hoàn toàn nào tương
tự chính sách Sakoku của Nhật Bản. Tuy nhiên, trong quá khứ, Thái Lan đã thực
hiện một số biện pháp hạn chế và kiểm soát sự tương tác với thế giới bên ngoài.
Thời kỳ Vương quốc Ayutthaya (1351-1767): Thái Lan đã thiết lập một chính sách
hạn chế thương mại và quy định rất nghiêm ngặt về việc nhập khẩu và xuất khẩu33.
Hạn chế thương mại: Vương quốc Ayutthaya áp đặt các quy định nghiêm
ngặt về xuất nhập khẩu, bao gồm độc quyền đối với một số hàng hóa và hạn chế
đối với hoạt động của thương nhân nước ngoài.
33
Wyatt, D. K. (2003). Thailand: A short history. Yale University Press.
36
lOMoARcPSD| 41487147
Quan hệ ngoại giao: Ayutthaya duy trì quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng và
tham gia thương mại với Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á khác.
Ảnh hưởng tích cực: Chính sách đóng cửa một phần của Thái Lan đã giúp
bảo vệ sự ổn định nội bộ và tạo điều kiện cho phát triển các ngành công nghiệp
trong nước. đã cung cấp một giai đoạn để xây dựng sở hạ tầng phát
triển các ngành công nghiệp cơ bản.
Ảnh hưởng tiêu cực: Chính sách đóng cửa đã hạn chế sự tiếp xúc trao
đổi với thế giới bên ngoài, thể đã làm giảm khnăng tham gia vào thương
mại quốc tế và tiếp cận với các công nghệ và kiến thức mới.
Nhìn chung, mặc dù có chính sách hạn chế nghiêm ngặt đối với thế giới bên
ngoài, Thái Lan trong thời kỳ Vương triều Ayutthaya vn phát triển vượt bậc
nhờ vị trí địa lý thuận lợi, quan hệ ngoại giao văn hóa, quản nội bộ
chính trị ổn định, sự đa dạng văn hóa kiến thức, cũng như sự hưởng ứng
học hỏi từ các nền văn minh khác trong khu vực.
Tiếp đó, vào giữa thế kỷ XIX, cũng như các quốc gia ở Đông Nam Á, Thái lan bấy
giờ vương quốc Xiêm đã phải đứng trước sự đe dọa xâm lược của thực dân phương
Tây, đặc biệt Anh Pháp. Chính vậy, triều đại Ra ma (1752) đã thi hành chính
sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào Xiêm. Tuy nhiên, đến
thời vua Mông kut (1851 1868) đã thực hiện chủ trương mở cửa buôn n với bên
ngoài đồng thời lợi dụng sự kiềm chế ln nhau giữa các nước bản để bảo vệ nền độc
lập dân tộc của đất nước. Năm 1868, Chu la long con lên ngôi (Ra ma V, trị vì từ
năm 1868 – 1910) đã tiếp nối chính sách cải cách của vua cha.
Các cải cách này đã lấy phương Tây làm khuôn mu, từ đó Xiêm đã gặt hái được nhiều
thay đổi về các mặt hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục,... Nhờ vậy, Xiêm dần phát
triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Đặc biệt, vua Ra ma V luôn quan tâm đến các hoạt
động ngoại giao bằng cách tiến hành thực hiện các chính sách ngoại giao mềm dẻo. Có thể
thấy, Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước "đệm" giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa chấp
nhận cắt nhượng một số vùng đất phụ (vốn là lãnh thổ của Campuchia,
37
lOMoARcPSD| 41487147
Lào, Lai) để nhằm mục đích giữ gìn chủ quyền đất nước. Nhờ vậy, Xiêm
không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực, vn giữ được
độc lập, mặc chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh Pháp. Tóm
lại, sau thời gian đóng cửa, Xiêm đã nhanh chóng tiến hành cải cách một cách
toàn diện đặc biệt thi nh chính sách ngoại giao cùng khôn khéo. Đó
chính một trong những nguyên nhân giúp Xiêm trở thành quốc gia độc lập
duy nhất Đông Nam Á không trở thành thuộc địa vào thời điểm đó. Tuy nhiên
cuộc cải cách này được xem một cuộc cách mạng sản không triệt để
không xóa bỏ phong kiến, không giải quyết ruộng đất và dân chủ cho nông dân.
Đây là những yếu tố cần thiết mang tính quyết định để làm nền tảng cho s
phát triển của cả Nhật Bản Thái Lan. Song, đó cũng chính nguyên nhân
tạo nên sự khác biệt giữa Nhật Bản Thái Lan so với các nước phương Đông
khác trong xu thế đóng cửa bấy giờ.
3.2. Trung Quốc (Thời kỳ cô lập)
Chính sách cô lập của Trung Quốc được thực hiện chủ yếu trong thời kỳ từ đầu
thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX34 không áp dụng cho toàn bộ Trung Quốc mà tập
trung chủ yếu ở phạm vi biển và các cảng hàng hải.
Mục đích: Chính sách cô lập của Trung Quốc có mục tiêu bảo vệ chủ quyền,
tránh sự xâm lược scan thiệp của c nước ngoại quốc. xoay quanh việc
kiểm soát thương mại giới hạn sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Trong giai
đoạn này, Trung Quốc thực hiện các biện pháp như cấm đánh buôn, hạn chế
nhập khẩu và xây dựng hệ thống cảng có sự kiểm soát nghiêm ngặt.
Ảnh hưởng tiêu cực: Chính ch lập của Trung Quốc trong thời kỳ lịch sử đã
ảnh hưởng đến khả năng tham gia vào thương mại quốc tế và tiếp cận các công nghệ,
34
Spence, J. D. (1990). THE SEARCH FOR MODERN CHINA. WW Norton & Company.
38
lOMoARcPSD| 41487147
kiến thức i nguyên từ bên ngoài. Điều này đã tác động tiêu cực đến sự
phát triển kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn đó.
Ảnh hưởng tích cực: Tuy nhiên, chính sách lập cũng đã giúp bảo vệ sự
ổn định nội bộ tăng cường sự độc lập kinh tế của Trung Quốc. Trong giai
đoạn này, Trung Quốc phát triển các ngành nông nghiệp, chế biến sơ cấp và sản
xuất nội địa, tạo nền tảng cho sự phát triển về sau.
Tuy so với Nhật Bản, hai chính sách này đều mục tiêu giữ cho quốc gia
trong sổn định độc lập, nhưng chúng sự khác biệt về thời gian áp dụng,
phạm vi cách thức thực hiện. Chính sách Sakoku của Nhật Bản rộng rãi hơn
kéo dài u hơn so với chính sách đóng cửa của Trung Quốc. Cả hai chính
sách đều ảnh ởng đáng kể đến sự giao thương quốc tế tương tác với thế
giới bên ngoài trong các thời kỳ tương ứng.
do Trung Quốc không thể phát triển được như Nhật Bản sau đóng cửa: Bất ổn
chính trị xung đột trong lịch sử, cùng với chính sách kinh tế cải cách chậm. Trung
Quốc đã thực hiện các chính sách kinh tế và cải cách chậm và không hiệu quả sau thời
kỳ lập. Mặc đã những để đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
hóa, nhưng việc thực hiện chính sách cải cách vn gặp phải nhiều khó khăn
chậm trễ. Ngoài ra dưới sự chi phối của các quốc gia bên ngoài, Trung Quốc
đã gặp phải nhiều sự cạnh tranh áp lực kinh tế, chính trị văn hóa, ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của nước này.
4. Bài học kinh nghiệm
Chính sách “Tỏa quốc” Sakoku của Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa
chính sách “Bế quan tỏa cảng” thời nhà Nguyễn của Việt Nam tuy những nét tương
đồng về mục đích nhưng cả hai lại những hướng đi rất khác nhau, từ đó để lại những
bài học giá trị cho những thời kỳ phát triển về sau. Tuy rất nhiều mặt hạn chế nhưng
không thể phủ nhận được giá trị và những mặt đặc sắc trong phương thức xây dựng, phát
triển đất nước thời kỳ “Tỏa quốc” của Nhật Bản. Thứ nhất, xét về bối cảnh lịch
39
lOMoARcPSD| 41487147
sử, đứng trước sự du nhập của những học thuyết, tôn giáo, văn hóa,... nước ngoài, Nhật
Bản không “cự tuyệtlặp tức lại chọn cách ôn hòa tiếp thu sau đó tiến hành bước
chọn lọc tiếp theo. Tiêu biểu việc tiếp nhận Thiên Chúa giáo của phương Tây thời kỳ
bấy giờ. Như vậy, ngoài việc duy trì những tôn giáo nguyên thủy của dân tộc, Nhật Bản
dần được tiếp thu những tưởng tôn giáo mới, góp phần tạo nên sự đa dạng trong văn
hóa tín ngưỡng của đất nước trong bối cảnh lịch sử đến ngày nay. Song, việc chọn lọc
mặt tốt của những giá trị mới đã giúp đất nước thể học hỏi từ bên ngoài vn gi
được bản sắc dân tộc bên trong. Thứ hai, đứng trước làn sóng phát triển mạnh mẽ của
Thiên Chúa giáo và nguy cơ bị đồng hóa bởi những quốc gia bên ngoài, Nhật
Bản đã nhanh chóng đưa ra chính sách đóng cửa nhằm bảo vệ an ninh quốc gia cũng như
hạn chế sự ảnh hưởng của tôn giáo phương Tây. Nhận thấy đây cũng một trong những
điểm đáng học hỏi của Nhật Bản khi chủ động xây dựng phương pháp “phòng thủ” trước
những mối đe dọa xâm lược, đồng hóa từ bên ngoài dành cho đất nước, dân tộc. Cuối
cùng, việc xây dựng chính sách đóng cửa nhưng không khép kín cùng với việc vn duy trì
quan hệ với một số quốc gia như Trung Quốc, Hà Lan chính là một lựa chọn vô cùng sáng
suốt của chính quyền Tokugawa lúc bấy giờ. Việc giữ quan hệ đối ngoại một cách tương
đối đã phần nào giúp cho quá trình “thức tỉnh” của Nhật Bản dần được hình thành.
thể thấy, dù tham gia vào xu thế chung của các nước phương Đông qua việc thực thi chính
sách đóng cửa nhưng Nhật Bản với chính sách Sakoku đã tạo nên những nét riêng biệt so
với các nước láng giềng. Trong khi đó, Việt Nam thời kỳ bấy giờ, chủ trương “Bế quan
tỏa cảng” của nhà Nguyễn khi được thi hành đã tạo nên một “bức tường” khép kín giữa
Việt Nam thế giới bên ngoài. Điều đó đã tạo nên những hạn chế to lớn trong việc tiếp
thu, học tập những giá trị tiên tiến của nhân loại. Chính vậy, suốt thời kỳ khép mình ấy,
kinh tế, hội Việt Nam đã những biểu hiện của slạc hậu, tuột dốc. Ngược lại, Nhật
Bản lại lựa chọn việc hình thành bốn lỗ thông hơi35 góp phần giúp đất nước vn thể
giao thương với bên ngoài dù hạn chế.
Từ đó, Nhật Bản dần tiếp thu được những giá trị mới từ Lan quốc gia phương Tây
duy nhất được phép giao thương với Nhật Bản trong thời kỳ đóng cửa. Việc Quốc học
35 Nguyễn Nam Trân. (2013). Giáo trình lịch sử Nhật Bản. Quyển Thượng, Phần hai, Chương II, Mục 6, tr 414 - 429.
Truy xuất từ http://sugia.vn//assets/file/news/LichsuNhatBan1.pdf
40
lOMoARcPSD| 41487147
(Kokugaku) được chú trọng thì ngành “Hà Lan học” (Rangaku) cũng ra đời
phát triển đi đôi với tư tưởng Khai quốc (Kaikoku).
Tóm lại, việc nhìn nhận những mt hạn chế và chọn lọc những mặt ưu điểm
của chính sách Sakoku cũng đã để lại cho Việt Nam những bài học kinh nghiệm
sâu sắc trong việc xây dựng và phát triển đất nước ở những giai đoạn sau.
41
lOMoARcPSD| 41487147
TỔNG KẾT
Nhìn chung, chính sách “Tỏa quốc” Sakoku đã mang đến nhiều hệ quả tiêu cực
ảnh hưởng đến nhiều phương diện khác nhau của toàn bộ đất nước. Quá trình tự lập
ấy khiến Nhật Bản bước vào giai đoạn tụt hậu so với các quốc gia phương Tây. Nền kinh
tế đối ngoại dần thể hiện rõ mặt thụ động, bảo thủ và hầu như bị “xói mòn” nghiêm trọng.
Tuy nhiên xuyên suốt thời kỳ này, chính quyền Tokugawa đã góp phần xây dựng nên một
nền hòa bình lâu dài trong lịch sử nước Nhật. Chính sách “Bế quan tỏa cảng” của nhà
Nguyễn Việt Nam cũng những nét tương tự. Cả hai đều xuất phát tmục đích ngăn
chặn sự truyền bá của Kito giáo và hạn chế trong giao thương với nước ngoài. Song, chính
sách đóng cửa của Việt Nam thời điểm ấy vn còn rất nhiều mặt thiếu sót so với Nhật Bản.
Đối với Nhật Bản, nền hòa bình được xây dựng trong thời kỳ thi hành Sakoku chính
bước đệm to lớn để đẩy mạnh phát triển bộ mặt sản xuất trong nước. Từ đó bức tranh về
quan hệ kinh tế phong kiến trong lòng hội Nhật dần những bước chuyển mình
rệt, thúc đẩy những nhân tố bản chủ nghĩa phát triển chuẩn bị những điều kiện cần
thiết cho công cuộc Minh Trị Duy Tân (1868 1945). Trải qua hơn 200 năm đóng cửa, đất
nước đã duy trì nền kinh tế tự cung tcấp nhưng lại tính hiệu quả cũng như xây dựng
được những giá trị n hóa, hội rất riêng biệt, đậm đà bản sắc dân tộc. Tóm lại, chính
sách đóng cửa Sakoku trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa chính một trong những sự
kiện cùng quan trọng dấu ấn, tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử phát triển
của đất nước mặt trời mọc. Những hệ quả chính sách mang lại chính những viên
gạch đầu tiên đặt nền tảng cho sự chuyển mình và phát triển vượt bậc của Nhật Bản trong
những thời kỳ tiếp theo.
42
lOMoARcPSD| 41487147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu trong nước
[1] ĐBang. (2010). Chính sách ca triu Nguyê đối vi Thiên Cha giáo. Kyếu
Hôitho quc tếViêtNam hoc ln III, tiu ban Lich sViêtNam truyn thng
[2] Thanh Bình. (2007). Văn hóa Nhật Bản: Sức mạnh của truyền thống
thách thức trong thời kỳ hội nhập. Bài phát biểu trong buổi hội thảo: Văn hóa
phương Đông: Truyền thống hội nhập. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[3] Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với
chính sách đóng cửa của nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K20, Khoa Nhật Bản
học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[4] Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với
chính sách đóng cửa của nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K21, Khoa Nhật Bản
học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[5] Đinh Thanh Hoa. (2014). Nhật Bản trong mối quan hệ với BĐào Nha Lan
dưới thời Tokugawa - một vài đối sánh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 2, số 2.
Trường Đại học Khoa học Huế
[6] Nguyễn Thị Quế Hường. (2022). Nhật Bản đối ứng với sự xâm nhập của
phương Tây giữa thế kỷ XIX. Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, tập 38, số 2. Đại
học FPT, Hà Nội
[7] ThiPhương Khanh. (1998). ớc đu tìm hiu vthời đaiTokugawa (1603 -
1868). Luâ văn tốt nghiêp
. Khoa Đông Phương hoc - chuyên ngành Nhật Bản học,
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đaihoc Khoa hoc xahôivàNhân văn
43
lOMoARcPSD| 41487147
[8] Nguyễn Văn Kim. (1997). Vài nét về tng lớp thương nhân hoạt động
thương mại Nhật Bản thời kỳ Tokugawa. Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia
Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[9] Nguyễn Văn Kim. (1999). Chính sách đóng ca ca NhâtBn thi kTokugawa:
Nguyên nhân vàhêqu. Luận án Tiến Lịch sử. Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[10] Nguyễn Văn Kim. (2004). Nhật Bản: Ba ln mở cửa - Ba sự lựa chọn. Tạp c
Nghiên cứu Lịch sử, số 5. Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn
[11] Nguyễn Thị Cẩm Lý. (2004). Tìm hiu vai trò của Tokugawa Ieyasu trong việc
xây dựng Edo Bakufu. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Đông Phương học - chuyên ngành
Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn
[12] R.H.P Mason & J.G.Caiger. (2003). Lịch sử Nhật Bản. Người dịch Nguyễn Văn
Sỹ. NXB Lao động, Hà Nội
[13] Trần Thế Nhựt. (2011). Vai trò của Fukuzawa Yukichi đối với lịch sử Nhật Bản
cận đại. Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
[14] Lê Văn Quang. (1998). Lich sNhâtBn. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[15] Sưhình thành vàtác đông ca chính sách Bếquan ta cngi triu Minh
Mang. Báo cáo khoa hoc khoa Lich sử. Đại học Quốc gia Nội Trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn
[16] Nguyễn Thị Diệu Sương. (2003). Tìm hiu về giai đoạn hình thành củng cố
nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thời kỳ Tokugawa (1603 - 1651). Luận
văn tốt nghiệp. Khoa Đông Phương học - chuyên ngành Nhật Bản học, Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đaihoc Khoa hoc xahôivàNhân văn
[17] Sakoku Chính sách tỏa quốc của Nhật Bản (giữa thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX).
Truy xuất từ https://prezi.com/p/9vpywkladbly/sakoku-chinh-sach-toa-
quoc-cua-nhat-ban/
44
lOMoARcPSD| 41487147
[18] Trần Thị Tâm. (2018). Chuyn biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa
(1600 - 1868). Luận án Tiến sĩ Lịch sử. Đại học Huế Trường Đại học Khoa học
[19] Trần Thị Tâm. (2018). Hoạt động buôn bán giữa Nhật Bản Đàng Trong
nửa cuối thế kỷ XVII. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Đại học Huế Trường Đại
học Khoa học
[20] Trần Thị Tâm. (2019). Tích lũy bản nguyên thủy Nhật Bản dưới thời
Tokugawa và vai trò của nó đối với Minh Trị duy tân. Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11
(225)
[21] Arnold Toynbee. (2002). Nghiên cứu về lịch sử – Một cách thức diễn giải. NXB
Thế Giới, Hà Nội, tr .256
[22] Nguyễn Nam Trân. (2013). Giáo trình lịch sử Nhật Bản. Quyển Thượng, Phần hai,
Chương II, Mục 6
[23] Hoàng Anh Tuấn. (2014). Góc nhìn khu vực về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
thế kỷ XVII. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2014
2. Tài liệu nước ngoài
[24] Spence, J. D. (1990). The search for modern China. WW Norton & Company
[25] The Cambridge History of Japan series early modern Japan volume 4
[26] Wyatt, D. K. (2003). Thailand: A short history. Yale University Press
[27] Madalena Ribeiro. (2001). The Japanese diaspora in the Seventeenth Century.
丹野. (2014).
日本のアジ交易の歴史序
神奈川大学国経営論、 48 集、 tr
144-145
[28]
精選版日本語大典「鎖意味・読み・例文類語
. Truy xuất từ:
https://kotobank.jp/word/鎖国-68867
[29]
幕府が「国」していたというなウン
. Truy xuất
từ: https://toyokeizai.net/articles/-/129161?page=2
[30]
なぜオランダは国で貿易できたのか
. Truy xuất từ:
45
lOMoARcPSD| 41487147
http://www.watv.ne.jp/anne/nl/isolationtrade.html
[31]
1
をたどる出島商館
. Truy xuất
từ: https://www.ndl.go.jp/nichiran/s1/s1_2.html
[32]
日本史年表
IV.
時代
. Truy xuất từ:
http://www9.plala.or.jp/kinomuku/5nenpyou4.html
[33]
【近世
(
安土桃山時代時代
)
なぜ日本になったのか
.Truy xuất từ:
https://chu.benesse.co.jp/qat/1021_s.html
46
| 1/50

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------
MÔN HỌC: LỊCH SỬ NHẬT BẢN
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Đề tài:
CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA (SAKOKU) CỦA NHẬT BẢN
TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA
(SO SÁNH VỚI CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA CỦA NHÀ NGUYỄN VIỆT NAM) Khoa
: Nht Bn hc Mã học phần : 2310NBH007L01 Nhóm thực hiện : Nhóm 7 GVHD
: TS. Huỳnh Phương Anh Thành viên nhóm : STT Họ và tên MSSV 1 Lê Minh Hnh 2256190025 2
Nguyn Th M Hnh 2256190027 3
Phạm Xuân Như Nguyện 2256190063 4
Ngô Ngc Dip 2256190014 5
Phm Th Hng Ngc 2256190061 6
Bùi Th Huỳnh Như 2256190068 7 Phạm Phương Nhi 2256190065 8 Võ Duy Tun 2056190118
Thành ph Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2023 lOMoAR cPSD| 41487147
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC
- Xây dựng tiểu luận 1 Lê Minh Hạnh
2256190025 - Tổng hợp nội dung Slide trình chiếu
- Tìm tài liệu tham khảo - Thuyết trình
- Xây dựng tiểu luận 2
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 2256190027 - Thiết kế bìa
- Tìm tài liệu tham khảo - Thuyết trình 3
Phạm Xuân Như Nguyện 2256190063
- Tìm tài liệu tham khảo
- Tổng hợp nội dung Slide trình chiếu 4 Ngô Ngọc Diệp 2256190014
- Tìm tài liệu tham khảo
- Thiết kế Slide trình chiếu 5
Phạm Thị Hồng Ngọc 2256190061
- Tìm tài liệu tham khảo
- Thiết kế Slide trình chiếu 6
Bùi Thị Huỳnh Như 2256190068
- Tìm tài liệu tham khảo
- Xây dựng tiểu luận 7 Phạm Phương Nhi 2256190065
- Tìm tài liệu tham khảo
- Xây dựng tiểu luận 8 Võ Duy Tuấn 2056190118
- Tìm tài liệu tham khảo lOMoAR cPSD| 41487147 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA – SAKOKU CỦA NHẬT BẢN
TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA (1639 – 1853) ................................ 2
1. Bối cảnh ................................................................................................................. 2
2. Nguyên nhân dẫn đến chính sách “Tỏa quốc” - Sakoku .................................. 4
3. Nội dung chính sách Sakoku ............................................................................... 9
4. Tình hình đất nước trong thời kỳ đóng cửa .................................................... 16
4.1. Kinh tế ........................................................................................................... 16
4.2. Xã hội ............................................................................................................ 18
5. Ýnghiã chính sách Sakoku ................................................................................ 19
5.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 19
5.2. Nhược điểm ................................................................................................... 20
6. Ảnh hưởng của chính sách Sakoku đến các thời kỳ sau ................................ 21
CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH “BÊ QUAN TỎA CẢNG” CỦA VIÊṬ NAM DƯỚI ̃
THỜI NHÀNGUYÊN ............................................................................................... 25
1. Nguyên nhân dẫn đến chính sách “Bếquan tỏa cảng” ................................... 25
2. Nôịdung của chính sách “Bếquan tỏa cảng” ................................................... 27
3. Tác đông ̣ của chính sách “Bếquan tỏa cảng” .................................................. 29
4. Tình hình Việt Nam sau thời kỳ thi hành chính sách “Bế quan tỏa cảng” .. 31
CHƯƠNG 3. SO SÁNH CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA SAKOKU CỦA NHẬT
BẢN TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ VỚI CHÍNH SÁCH “BẾ QUAN TỎA
CẢNG” CỦA NHÀ NGUYỄN VIỆT NAM ............................................................ 33
1. So sánh chính sách đóng cửa Sakoku thời kỳ Mạc phủ Tokugawa của Nhật
Bản với chính sách “Bế quan tỏa cảng” của Việt Nam thời nhà Nguyễn ......... 33
1.1. Giống nhau .................................................................................................... 33 lOMoAR cPSD| 41487147
1.2. Khác nhau: .................................................................................................... 34
2. Nguyên nhân Nhật Bản có thể tiếp tục phát triển hậu chính sách Sakoku:. 35
3. Liên hệ mở rộng với Thái Lan và Trung Quốc ............................................... 36
3.1. Thái Lan ........................................................................................................ 36
3.2. Trung Quốc (Thời kỳ cô lập) ...................................................................... 38
4. Bài học kinh nghiệm ........................................................................................... 39
TỔNG KẾT................................................................................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 43 lOMoAR cPSD| 41487147 MỞ ĐẦU
Ngày 21 tháng 9 năm 1973, Việt Nam và Nhật Bản đã chính thức thiết lập mối
quan hệ ngoại giao. Kể từ đó quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước đã và đang
không ngừng phát triển trên nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa,... Năm
2023 là cột mốc đánh dấu 50 năm cho mối quan hệ vô cùng tiềm năng này. Tuy nhiên,
mối lương duyên giữa đất nước mặt trời mọc – Nhật Bản và dải đất hình chữ S – Việt
Nam đã được hình thành từ trước đó vào cuối thế kỷ XVI khi các nhà buôn Nhật Bản
đến Việt Nam buôn bán. Chính vì vậy, giữa Việt Nam và Nhật Bản luôn có một sợi dây
liên kết ngoại giao cũng như có một số điểm tương đồng trong văn hóa, xã hội, lịch
sử,... Bên cạnh đó, giai đoạn phát triển đất nước của cả hai quốc gia đều có những biến
động qua các thời kỳ khác nhau. Vào thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1600 – 1868), đứng
trước nguy cơ bị ảnh hưởng bởi các quốc gia phương Tây thông qua việc truyền bá
Thiên Chúa giáo, chính sách “Tỏa quốc” – Sakoku chính là “nước đi” mà Nhật Bản lựa
chọn nhằm bảo vệ đất nước. Việc thực thi chính sách này đã khiến Nhật Bản trở nên
tách biệt với thế giới trong hơn hai thế kỷ (1639 – 1853). Suốt thời kỳ ấy, Nhật Bản gần
như “nội bất xuất, ngoại bất nhập” với những quy định nghiêm ngặt về ngoại
thương, ngoại giao. Về phía Việt
dưới thời nhà Nguyễn (1802 - 1945), các vua
đã sớm nhận thấy âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương Tây mà cụ thể là Pháp.
Chính vì vậy, chính sách “Bế quan tỏa cảng” đã được đặt ra nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.
Có thể thấy, cả hai chính sách của Việt Nam và Nhật Bản thời kỳ bấy giờ đều có những
nét đặc sắc riêng và những mặt ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung
cả hai chính sách đều có xuất phát điểm từ ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia cũng như đề
cao tinh thần dân tộc trước những mối đe dọa xâm lược bên ngoài.
Việc tiến hành so sánh chính sách “Tỏa quốc” – Sakoku của Nhật Bản thời kỳ
Mạc phủ Tokugawa và chính sách “Bế quan tỏa cảng” dưới thời nhà Nguyễn của Việt
Nam góp phần nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về bối cảnh lịch sử cũng như tư duy
chiến lược ngoại giao của hai quốc gia trong thời kỳ bấy giờ. Từ đó đưa ra
những nhận xét, đánh giá và những bài học có giá trị ý nghĩa về sau. 1 lOMoAR cPSD| 41487147
CHƯƠNG 1. CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA – SAKOKU CỦA NHẬT
BẢN TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA (1639 – 1853)
1. Bối cảnh
Vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, cùng với việc hoàn tất công cuộc thống nhất
đất nước, chính quyền Toyotomi Hideyoshi chủ trương mở rộng quan hệ ngoại thương với
bên ngoài, trong đó đặc biệt chú trọng đến khu vực Đông Nam Á. Đây là thời kỳ đất nước
Nhật Bản dần đi vào ổn định, cuộc sống hưởng thụ và sức mua của người dân ngày càng
gia tăng nên nhờ đó thương nghiệp ngày càng có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Nhiều
thành phố mọc lên, tầng lớp thương nhân và ngay cả các daimyo cũng rất hăng hái trong
các hoạt động buôn bán với bên ngoài. Đồng thời, lúc bấy giờ Nhật Bản còn là nước sản
xuất vàng, bạc, đồng lớn nhất khu vực Đông Á, có khi chiếm tới 30 - 40% lượng bạc sản
xuất ra của toàn thế giới, ngoài Nhật Bản. Nhờ đó Nhật Bản có một lượng tiền lớn để mua
bán hàng hóa từ các nước trong khu vực. Hơn nữa, thông qua tác động từ thời kỳ hoàng
kim của hải thương châu Á (1450 - 1680) Nhật Bản đã tiếp nhận nhiều kỹ thuật mới từ
phương Tây, đặc biệt là đóng tàu và vận dụng nó trong các chuyến buôn vượt biển. Trong
quan hệ với Trung Quốc, mặc dù vào năm 1567, nhà Minh đã từ bỏ chủ trương “B quan
tỏa cảng”, cho thuyền buôn giao thương trở lại với các quốc gia Đông Nam Á, nhưng vẫn
cấm xuất khẩu một số nguyên liệu quan trọng (như tơ lụa, gốm sứ) sang Nhật Bản. Như
vậy, Nhật Bản nhận thức rõ vai trò của hoạt động ngoại thương đối với sự phát triển kinh
tế, đồng thời nhằm giải quyết những trở ngại trong buôn bán với Trung Hoa và phá vỡ
thế độc quyền trong giao thương với Tây phương, từ cuối thế kỷ XVI, cùng với các hành
động kiên quyết loại trừ hải tặc, chính quyền Toyotomi Hideyoshi đã cử nhiều đoàn
thuyền buôn đến khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Trong hoàn cảnh đó, chính
sách Châu Ấn Thuyền đã ra đời với sự kiện vào năm 1592, Tướng quân Toyotomi
Hideyoshi cấp 9 giấy phép cho các thuyền buôn Nhật đi giao dịch ở Đông Nam Á, trong đó
có một thuyền đến Đại Việt1. Kể từ đó cho đến năm 1600, sau khi Mạc phủ Edo được thiết
lập, Tokugawa Ieyasu vẫn tiếp tục thi hành chính sách đối ngoại tích cực, duy trì và mở rộng chế độ
1 Hoàng Anh Tuấn. (2014). Góc nhìn khu vực về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thế kỷ XVII. Tạp chí Khoa học ĐHQG
Hà Nội, số 3/2014 2 lOMoAR cPSD| 41487147
cấp giấy phép cho các thương nhân ra nước ngoài buôn bán. Mạc phủ không chỉ
cấp dấu Châu Ấn cho các thương nhân Nhật Bản mà còn lưu hành cho cả một
số thương gia ngoại quốc, trong đó có cả người phương Tây. Thông qua mối
giao lưu kinh tế, văn hóa suốt nửa thế kỷ này, Nhật Bản đã để lại dấu ấn sâu
đậm trong ký ức của nhiều dân tộc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam2.
Tranh v mt chiếc Châu n Thuyn (朱印船 - Shuinsen).
Nổi bật nhất vào giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là sự hoàn thành các
cuộc cách mạng tư sản ở phương Tây và chấm dứt nội chiến ở Mỹ (1865). Đây được
coi là sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản, làm “rung chuyển” chế độ phong kiến ở châu
Âu, và hơn hết, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế tư bản. Sau cách mạng
là sự vươn lên mạnh mẽ của các nước “tư bản trẻ” như Anh, Pháp, Nga, Mỹ. Đây đều
là các nước thành công trong cuộc cách mạng công nghiệp, trở thành những cường
quốc về công nghiệp trên thế giới. Nếu như giai đoạn trước, các nước có ngành công
nghiệp đóng tàu phát triển như Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha sẽ chiếm ưu thế
trong việc buôn bán vượt đại dương, thì đến nay, khi khoa học kĩ thuật của sản xuất
công nghiệp phát triển thì các nước Anh, Pháp, Nga, Mỹ nhanh chóng vươn lên khẳng
định sức mạnh của mình. Bởi thế, việc các nước này tìm đến phương Đông là điều tất
yếu nhằm hai mục đích chính: (1) khẳng định, chứng tỏ sức mạnh kinh tế, tiềm lực
quân sự của mình; (2) tìm kiếm nguồn nguyên liệu, thị trường đáp ứng cho sự phát
2 Trần Thị Tâm. (2018). Hoạt động buôn bán giữa Nhật Bản và Đàng Trong nửa cuối thế kỷ XVII. Tạp chí Khoa
học và Công nghệ. Đại học Huế Trường Đại học Khoa học 3 lOMoAR cPSD| 41487147
triển nhanh chóng của sản xuất trong nước. Mục đích “truyền đạo” hầu như
không được chú trọng trong giai đoạn này, và mục đích “truyền bá văn minh”
cũng chỉ là hệ quả của quá trình bành trướng mà thôi3.
2. Nguyên nhân dẫn đến chính sách “Tỏa quốc” - Sakoku
Vào thế kỷ XVI, các nước phương Tây bắt đầu thực hiện các chính sách thâm
nhâp̣ vào nhiều nước châu Á. Quá trình thâm nhập đó đã gây ra nhiều biến chuyển lớn
trong đời sống chính trị và quan hệ bang giao giữa các quốc gia trong khu vực nói
chung vàNhâṭBn nói riêng. Người BồĐào Nha đươc̣ coi lànhững đaịdiêṇ đầu tiên ca
môṭ“phương Tây mới” đăṭchân ti NhâṭBản. Năm 1543, ba người Bồ Đào Nha Antonio
da Mota, Antonio Peixoto và Francisco Zeimeto trên đường từ Ayuthaya thủ đô vương
quốc Siam đến Trung Hoa thì gặp bão, bị thổi dạt vào đảo Tanegashima miền Nam
Kyushu. Họ được người dân ở đây cứu giúp. Đến năm 1545, quan hệ Nhật Bản -
Bồ Đào Nha nhanh chóng được thiết lập trên lĩnh vực kinh tế và tôn giáo ở Kyushu. Các
tàu buôn bắt đầu đến Nhật, chiếc đầu tiên đến cảng Kyushu một năm sau rất được người
dân nơi đây hoan nghênh. Họ đặc biệt quan tâm tới hàng hóa mà người phương Tây
mang tới, họ thấy có cơ hội phát triển việc buôn bán với nước ngoài để làm giàu và nhờ đó
có được sức mạnh quân sự. Trong thời gian này, các hoạt động mua bán, trao đổi hàng
hóa giữa Bồ Đào Nha và Nhật Bản diễn ra khá nhộn nhịp4. Khoảng năm 1580, thương
nhân Tây Ban Nha đến đảo Tanegashima. Tiếp đó, vào những năm cuối cùng của thế kỷ
XVI, người Tây Ban Nha và người Anh cũng đã phá vỡ thế độc tôn trong mối quan hệ
buôn bán của người Bồ Đào Nha tại Nhật Bản, gây ra tác động không nhỏ đến chính sách
ngoại thương của chính quyền Nhật Bản lúc bấy giờ. Khoảng năm 1600, thuyền buôn Hà
Lan bị bão lớn thổi dạt vào bờ biển Bungo phía Đông Kyushu. Cuộc gặp mặt giữa William
Adams với Tokugawa Ieyasu đã làm cho chính quyền Edo hài lòng. Từ khởi đầu đầy tốt
đẹp này đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch
3 Nguyễn Thị Quế Hường. (2022). Nhật Bản đối ứng với sự xâm nhập của phương Tây giữa thế kỷ XIX. Tạp chí
nghiên cứu nước ngoài, tập 38, số 2. Đại học FPT, Hà Nội
4 Đinh Thanh Hoa. (2014). Nhật Bản trong mối quan hệ với Bồ Đào Nha và Hà Lan dưới thời Tokugawa - một
vài đối sánh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 2, số 2. Trường Đại học Khoa học Huế. Tr 63 4 lOMoAR cPSD| 41487147
sử quan hệ giữa hai nước Nhật Bản và Hà Lan5. Năm 1609, thương điếm HàLan
đươc̣ thiết lâp̣ ởHirado. Năm 1613, người Anh cũng đăṭthương điếm ởđây. Vấn
đề thương mại và quan hệ với các nước phương Tây lúc này được đặt trong
chiến lược phát triển kinh tế đất nước cũng như liên quan chặt chẽ đến các chủ
trương với chính trị, an ninh của đất nước. Một mặt, viêc ̣phương Tây xâm nhâp̣
vào đời sng NhâṭBn giúp nước Nhật mở rộng giao thương và học tập đươc̣
nhiều kỹ thuật công nghê ̣tiên tiến nhưng mặt khác, ảnh hưởng đến vấn đề chủ
quyền, an ninh quốc gia và địa vị thống trị của chinh́ quyn Mac̣ ph.
Tranh vẽ William Adams và Tokugawa Ieyasu (1543 – 1616)
Trong chiến lược phát triển, Mac̣ phủluôn chú trọng đến sự phát triển kinh tế
và coi ngoại thương là ngành kinh tế cần thiết để tăng cường sức mạnh đất nước, lấy
viêc̣ giao thương với nước ngoài làphương tiêṇtt yếu đểbsung ngun tài chính quc
gia. Do đó, những năm đầu, chinh́ quyền vẫn giữthái đô ̣tích cưc,̣ chủđông̣ vàkhoan
dung vi viêc ̣người châu Âu vào NhâṭBn buôn bán, thâṃ chíkhuyến khích viêc̣thông
thương, bằng chng làsúng hỏa mai do người BồĐào Nha mang tới đều đươc ̣ người
Nhâṭnhanh chóng tiếp thu vàci tiến, taọ nên Cách mang̣ trong linh̃ vưc̣ quân sư”̣ ở
5 Đinh Thanh Hoa. (2014). Nhật Bản trong mối quan hệ với Bồ Đào Nha và Hà Lan dưới thời Tokugawa - một
vài đối sánh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 2, số 2. Trường Đại học Khoa học Huế. Tr 67 5 lOMoAR cPSD| 41487147
Nhâṭ. Thời gian đầu, NhâṭBn mrông̣ cửa giao lưu vìmun hoc̣ tâp̣ nhiều điều tiên
tiến ca các nước đểáp dung ̣ cho nước mình, mmang tm nhiǹ ra thếgii.
Vi Thiên Chúa giáo giai đoaṇ đầu, chính quyền cũng đón tiếp ho ̣vìđó làđaị diêṇ
ca môṭnền văn minh mới màngười Nhâṭcóthhoc̣ hi tiếp thu tri thc, cũng giống như
những tôn giáo tng phát triển trước đây ởNhâṭnhư Phâṭgiáo, Nho giáoSư ̣kiêṇ
đánh du NhâṭBn du nhâp̣ môṭtôn giáo mi làkhi giám muc ̣ người Tây Ban Nha
Francisco de Xavier – người tiên phong trong sự nghiệp truyền bá Phúc âm và văn
minh phương Tây cùng hai giáo sĩ khác đã đặt chân đến Kagoshima ởcực Nam đảo
Kyushu. Song song với việc truyền đạo các giáo sĩ còn truyn bákiến thc khoa hoc̣
ky ̃thuâṭtiên tiến của phương Tây, làm nhiu công viêc̣tthiên,̣ tôn trong̣ phong tuc̣ tâp̣
quán tín ngưỡng vàtôn giáo bản điạca Nhâṭ. Chính quyền Nhật Bản nhận thấy giữa
tôn giáo và các thương nhân, lái buôn có quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Các
giáo sĩ là cầu nối cho hoạt động buôn bán giữa Nhật Bản với các thương nhân nước
ngoài, những thuận lợi từ hoạt động buôn bán đã khiến Tokugawa có những
nhượng bộ nhất định cho sự phát triển của Thiên Chúa giáo.
Nhà thờ St Francisco de Xavier, tỉnh Nagasaki, Nhật Bản 6 lOMoAR cPSD| 41487147
Tượng Thánh St Francisco de Xavier (1506 - 1552)
Tuy nhiên, thi gian chung sng hòa bình đókhông kéo dài được lâu. Quan
hê ̣ gia Mac̣phvàcác giáo sĩ Thiên Chúa giáo ngày càng trở nên gay gắt và mối
rạn nứt đó không những không thể hàn gắn được thậm chí nó còn tan vỡ ra mà
đỉnh điểm là việc Mạc phủ trục xuất hoàn toàn các giáo sĩ ra khỏi đất nước, ban
hành chính sách cấm đạo. Sở dĩ Mạc phủ thực hiện như thế là do các nguyên nhân sau6:
• Giáo điều tư ̣do - binh̀ đẳng ca Thiên Chúa giáo hoàn toàn trái ngươc ̣ hẳn
với chủtrương “thân phâṇ thng chế” ca Mac̣ phcũng như nghicḥ với tư
tưởng vàhoc̣ thuyết Phâṭgiáo, Nho giáo.
Người châu Âu chủtrương tiên phóng hâụ thu” nghĩa là “cho trước ly sau
cụ thể là trước thì bỏ ra bố thí bằng hàng hóa vàkhc phuc ̣ tư tưởng con
người bằng giáo điều rồi sau đó dần dn chiếm đất lâñ người làm căn cứ
thực dân. Vìthế ở NhâṭBản thi kỳđóxảy ra tình trạng ở điạphương nào mà
Thiên Chúa giáo ln manḥ thìchinh́ quyn Mac̣phsuy yếu vìgiáo dân chnghe
li giáo sĩ vàkhông tuân theo lênḥ Mac̣ ph.
• Mâu thuân,̃ thùnghicḥ gia các giáo dân vi các Phâṭtngày càng tăng do
chinh́ sách đối xkhông binh̀ đẳng ca môṭsdaimyo. Chinh́ sách đối xửnày
tỷ lệ với việc daimyo cai trị vùng đótheo tôn giáo nào. Ởđâu daimyo theo
đaọ Thiên Chúa thìởđóPhâṭtbi ḅac̣ đãi thậm chí phải bỏ làng ra đi.
6 Lê Thi ̣Phương Khanh. (1998). Bước đầu tìm hiểu vthời đaịTokugawa (1603 - 1868). Luâṇ văn tốt nghiêp̣. Khoa
Đông Phương hoc̣ - chuyên ngành Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đaịhoc̣ Khoa hoc̣
xãhôị vàNhân văn. Tr 51-52 7 lOMoAR cPSD| 41487147
• Hàng hóa châu Âu bán vào nước Nhâṭnhiều nhưng hàng ca Nhâṭxuất đi rất
ít nên tin tệ trong nước cchuyn dần ra nước ngoài làm ảnh hưởng đến
nn tài chinh́ quc gia.
• Giới thương nhân NhâṭBn thông qua quan hê ̣thương mai,̣ buôn bán với
nước ngoài màtrnên giàu có, cótim lưc̣ kinh tếnên đôi khi không tuân theo
quy đinḥ ca Mac̣phkhiến uy lưc̣ chinh́ quyền khi đógim sút. Măṭkhác, sau
trâṇ Sekigahara (1600), các thếlưc ̣ Tozama daimyo chưa khuất phuc;̣ ảnh
hưởng to ln ca Tây Ban Nha vàBồĐào Nha Tây Nam NhâṭBn làm
Mac̣phlo ngaị vìnơi đây tâp̣ trung hu hết daimyo hùng manḥ. Các lanh̃ chúa
ln manḥ cókhả năng đe doạ nn thng tri.̣
Bên canḥ đó, do mâu thuâñ nhau về quyền lơịmàgiới thương nhân vàgiáo sĩ
phương Tây thường cáo buôc ̣ nhau có âm mưu xâm lược NhâṭBn7: Tây Ban Nha
cáo buôc̣ BồĐào Nha cómưu đồxâm lươc̣ NhâṭBn; HàLan vìmuốn đôc̣ chiếm
quyn buôn bán ca Nhâṭnên luôn tuyên truyn vhim hoạ ca Tây Ban Nha
vàBồĐào Nha. Chng kiến nhng hành đông̣ của đaịdiêṇ phương Tây, chính
quyn Tokugawa càng thêm lo ngaịvnền đôc̣ lâp̣ vàan ninh đất nước bi đẹ doạ.
Măc̣ dùviêc̣mrông̣ ngoai thương vàtiếp nhâṇ Thiên Chúa giáo đem đến cho
NhâṭBn nhiu tri thc vàcông nghê ̣tiên tiến,...tuy nhiên, để bảo vệ sự thống nhất
đất nước, giữ vững sư ̣ổn định về chính trị, Mạc phủ đã đặt vấn đề chủ quyền
dân tộc lên trên hết. Nhâṇ thy viêc̣ sốlương ̣ người theo đaọ Thiên Chúa gia tăng
(năm 1600
khoảng 30.000 người vàsau 10 năm tăng lên đến 70.000 người, trong
đócónhiu daimyo) thìuy quyn Mac̣ phsuy gim, ngoaịthương tuy phát triển
nhưng ngươc̣ li tài chinh́ quc gia hao mòn. Không nhng thế, dn dn các thếlưc̣
thưc ̣ dân phương Tây sdung ̣ thương nhân vàgiáo sĩ đểtiếp tay thưc̣ hiêṇ
chủtrương bành trướng thuôc̣ đia,̣ đe doạ nền đôc̣ lâp̣ NhâṭBn. Từđóchính quyn
Mac̣phchuyn sang lâp̣ trường tiêu cưc̣ trong quan hê ̣với phương Tây.
Vìvâỵ năm 1614, chinh́ quyn ban hành lênḥ đàn áp vàxóa bThiên Chúa giáo.
Từđó, nhiu nhàthThiên Chúa giáo bi ̣đóng ca vàpháhủy. Đến lươṭTokugawa
7 PTS. Lê Văn Quang. (1998). Licḥ sNhâṭBn. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn. Tr 119 8 lOMoAR cPSD| 41487147
Hidetada - con trai Tokugawa Ieyasu đã đưa ra lênḥ gii haṇ moịhoaṭđông ̣ giao
thương
taịcng Nagasaki vàHirado đểdê ̃dàng kim soát người nước ngoài đến Nhâṭ.
Cuôc ̣ đàn áp tôn giáo khc liêṭvươṭquá sc chiụđưng̣ của người theo đaọ. Người dân
khi đócũng phi trnhiu loaịthuế: Densho (Thuếđất), Komononara (Thuếphu ̣ thu), Koyaku
(Thuếcông ích). Đến năm 1637, cuộc khởi nghĩa của nông dân ở khu vực Shimabara đã
đặt dấu chấm quyết định trong chính sách “đóng cửa” của chính quyền Mạc phủ. Đặc
điểm của cuộc khởi nghĩa là ở chỗ có rất đông đảo nông dân là tín đồ Thiên Chúa giáo
tham gia, và tính chất tổ chức cao với việc sử dụng vũ khí của phương Tây. Mạc phủ đã
huy động hơn 100.000 quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Nhưng 30.000 quân khởi nghĩa đã
cố thủ trong thành Hara chiến đấu vô cùng anh dũng. Cuộc vây hãm pháo đài kéo dài
suốt ba tháng ròng. Chỉ với sự giúp đỡ phối hợp của chiến thuyền Hà Lan, quân đội của
Mạc phủ mới hạ được thành Hara sau những trận đánh đẫm máu8. Nhâṇ thy sốlương̣
ln tín đồThiên Chúa giáo tham gia khi nghia,̃ Mac̣ phủquyết định truc̣ xut hết các
thương nhân vàgiáo sĩ ra khỏi NhâṭBn, chtrừngười HàLan vì cócông giúp đỡđàn áp khi
nghiã nên đươc̣ gilaịbuôn bán Nagasaki. Từsau cuộc khởi nghĩa Shimabara, chính
quyn Mac̣phủđa ̃thi hành chinh́ sách Tỏa quốc” – Sakoku triêṭđểhơn. Có nói taịNhâṭBản,
tầm ảnh hưởng lớn của tôn giáo chính là nguyên nhân cốt lõi dẫn đến việc thực thi chính
sách “Tỏa quốc” – Sakoku.
3. Nội dung chính sách Sakoku
Chính sách Sakoku “phong tỏa Nhật Bản” được Mạc phủ Tokugawa ban hành
vào năm 1633 dưới đời Tokugawa Iemitsu (1603 – 1651) – người lên kế vị Tokugawa Ieyasu.
Chính sách bao gồm các sắc lệnh:
Sắc lệnh Sakoku I (1633): Cấm đoán ra vào.
Người Nhật không được rời khỏi đất nước và người nước ngoài không được phép
vào Nhật Bản, trừ khi có sự cho phép đặc biệt từ chính phủ. Nhật kiều đã sống ở hải
ngoại được từ 5 năm trở lên không được phép hồi hương, nếu không sẽ phải chịu án tử
8 PTS. Lê Văn Quang. (1998). Licḥ sNhâṭBn. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn. Tr 121 9 lOMoAR cPSD| 41487147
hình9. Tuy sắc lệnh này đã làm cho rất nhiều người Nhật Bản bị mắc kẹt lại ở Nhật Bản
nhưng đã giúp ngăn chặn sự du nhập của các Kito từ nước ngoài một cách triệt để.
Sắc lệnh Sakoku II (1634): Kiểm soát thương mại.
Chính phủ Tokugawa thiết lập một hệ thống thương mại kiểm soát, trong đó chỉ
tiếp nhận giao thương với nước ngoài thông qua cảng Dejima ở Nagasaki và người
nước ngoài bị cấm sống ở đó. Người Nhật Bản không được phép qua lại với Đông Nam Á.
Tuy nhiên, giáo sư Arano Yasunori đã đưa ra khái niệm "Bốn cửa khẩu"
(四つの口) để chứng minh rằng, trong thời Sakoku, Nhật Bản vẫn thiết lập mối
quan hệ với quốc tế, với bên ngoài theo con đường thương mại và giao lưu văn hóa10.
Bản “Bốn cửa khẩu” ( 四つの口 )
Cửa khẩu đầu tiên: Nagasaki
Cửa khẩu này là một trong những han (lãnh địa) đặc biệt trực thuộc
Bakufu. Ở đây không có han chủ (daimyo) như các han bình thường khác mà cao
nhất ở đây là quan phụng hành (Nagasaki Bugyo) được Shogun phái đến.
Bưu điện thương mại Hà Lan, một cơ sở thương mại do công ty Đông Ấn Hà Lan
thành lập, được đặt tại đó và hoạt động thương mại được tiến hành dưới thẩm quyền
của Thẩm phán Nagasaki. Ngoài ra, nhiều tàu buôn tư nhân đến từ Trung Quốc nên
Mạc phủ đã áp dụng các biện pháp như xây dựng các dinh thự của người Hoa trên
khắp thành phố. Bằng cách này, Mạc phủ đã có thể độc quyền lợi ích từ thương mại11. 9
Madalena Ribeiro. (2001). The Japanese diaspora in the Seventeenth Century.
10 https://prezi.com/p/9vpywkladbly/sakoku-chinh-sach-toa-quoc-cua-nhat-ban/
11 https://toyokeizai.net/articles/-/129161?page=2 10 lOMoAR cPSD| 41487147
Nhân tiện, về mặt thương mại, trên thực tế chỉ có giao thương với Trung Quốc và
Hà Lan. Thương nhân Hà Lan được phép lập thương quán trên đảo Dejima12(thuộc
Nagasaki) và thương nhân Trung Quốc được buôn bán qua cảng Nagasaki và sinh sống
khu vực riêng cho họ gọi là Tojin Yashiki (屠人屋敷). Khu vực này cũng được gọi là
đường quán (屠館) có diện tích khoảng 8.000 tsubo (sau mở rộng lên 9.370 tsubo) có
khả năng thu dụng được 17.000 người sinh sống, buôn bán. Đường quán có 19 dãy nhà
2 tầng, có 50 gian nhà buôn bán, cùng lúc có thể tiếp nhận khoảng 2000 người đến giao
dịch13. Đặc biệt lý do để người Hà Lan có thể giao thương với Nhật Bản là vì HàLan
cócông giúp đỡđàn áp khi nghiã nên đươc̣ gilaịbuôn bán ởNagasaki, họ hứa không
truyền đạo Cơ đốc giáo và chỉ tham gia vào thương mại. Bên cạnh đó, vào thời điểm
này Hà Lan là nước tư bản phát triển, có tiềm lực kinh tế lớn nhất Châu Âu; người Hà
Lan có khả năng giao tiếp giỏi, sự năng động, tính kiên nhẫn và biết lắng nghe ý kiến
của người khác. Đặc biệt, Hà Lan luôn sẵn sàng sử dụng bạo lực nhằm loại bỏ các đối
thủ cạnh tranh ra khỏi vùng biển Nhật. "Khả năng bành trướng của Hà Lan không chỉ
dựa vào khát vọng thương mại và sức mạnh hải quân mà còn nhờ vào bản chất xã hội
của nước này" (C.R Boxer). Các tàu Hà Lan cập cảng Nagasaki, và người Hà Lan ở lại
Dejima, nơi được nối với đất liền bằng một cây cầu duy nhất và được giám sát chặt
chẽ. Ngoài ra còn có các quy định nghiêm ngặt khi khởi hành từ cảng và họ chấp nhận
các hạn chế như thời gian và tần suất khởi hành, tuyến đường và quản lý thuyền viên.
Hà Lan xuất khẩu một số sản phẩm sang Nhật Bản, chẳng hạn như lụa thô và lụa, và
chỉ nhập khẩu một số sản phẩm, chẳng hạn như bạc từ Nhật Bản14.
12 Đảo nhân tạo, có diện tích nhỏ chỉ 3.969 tsubo (tương đương 15.000m2)
13 丹野 『日本のアジア交易の史序』 神奈川大学国経営, 48 , 2014 TR. 144-145
14 http://www.watv.ne.jp/anne/nl/isolationtrade.html 11 lOMoAR cPSD| 41487147
“Bản đồ Nagasaki'' mô tả Dejima và các tàu Hà Lan15
Lợi ích của Nhật Bản khi tiến hành hoạt động thương mại với Hà Lan:
Nhiều sản phẩm và công nghệ được giới thiệu như tơ thô, vải, kính thiên
văn,...tác động lớn đến văn hóa và công nghiệp Nhật Bản. Từ đó khuyến khích
sự phát triển của các sản phẩm và công nghệ mới.
Ống nhòm thiên văn Kenko Sky Walker SW - 0
Các học giả Nhật Bản bắt đầu học tiếng Hà Lan để tìm hiểu nền khoa học
phương Tây. Và cùng với các hoạt động trao đổi buôn bán, một phong trào học
thuật sôi nổi đã hình thành – Phong trào Hà Lan học – Rangaku.
15 https://www.ndl.go.jp/nichiran/s1/s1_2.html 12 lOMoAR cPSD| 41487147
Ghi chép và hình ảnh về các nước phương Tây, Nishikawa Joken (1708)
“Giải phẫu Tân thư” với kiến thức đương đại từ phương Tây, xuất bản năm 1774
Nhật Bản thu được một lượng thông tin và nguồn lực bên ngoài nhất định. Thông
qua trao đổi với các thương gia Hà Lan, Nhật Bản một lần nữa có kinh nghiệm tiếp xúc
với nước ngoài, đặt nền móng cho quá trình hiện đại hóa dẫn đến cuộc Minh Trị Duy Tân.
Cửa khẩu thứ hai: Tsushima
Sau khi xác lập quyền lực của mình, Tướng quân Tokugawa Ieyasu mong muốn
khôi phục quan hệ với bán đảo Triều Tiên đã bị thương tổn do hai lần xâm lược của
Toyotomi Hideyoshi. Năm 1609, Tokugawa đã ký với nhà Yi (Lý) Triều Tiên Hòa ước
Kỷ Dậu
(己酉条約). Theo đó, Triều Tiên cho phép Nhật Bản mở Wakan (Thương quán
Nhật Bản) ở Busan (Phủ Sơn) để lo việc buôn bán giữa hai nước. Tokugawa cho
phép dòng họ So (
) lãnh chúa đảo Tsushima được độc quyền buôn bán với người
Triều Tiên và làm liên lạc cho các mối quan hệ giữa Nhật Bản và Triều Tiên
. 13 lOMoAR cPSD| 41487147
Cửa khẩu thứ ba: Satsuma
Sau một thời gian dài thiết lập quan hệ với Lưu Cầu (Ryukyu), năm 1609 (Keichou
14), vương quốc Lưu Cầu đã bị lãnh chúa Satsuma là Shimazu lehisa (島津 家久, 1576
-1638) chinh phục và đặt nó dưới sự kiểm soát của mình. Satsuma tiến hành chính sách
đo đạc đất đai (kenchi), thu hồi binh khí (katanagatari) và tách rời khỏi binh nông
(heino bunri) trên quần đảo như Hideyoshi đã làm ở Nhật Bản trước đây. Với những
chính sách này, Satsuma đã kiểm soát Lưu Cầu đến tận từng thôn xã. Satsuma đã tổ
chức và kiểm soát giao thương giữa han và Lưu Cầu. Lưu Cầu trở thành trung gian
buôn bán giữa Nhật Bản với Trung Quốc và những nước khác qua Satsuma.
Cửa khẩu thứ tư: Matsumae
Đây là một han ở Ezogashima – tên cũ của Hokkaido (Bắc Hải Đạo). Ở đảo này,
có một vùng đất mà người Nhật di cư đến sinh sống, lập nghiệp được gọi với cái tên là
Donanbu (道南部). Trong những dòng họ người Nhật sống ở đây, dòng họ Kakizaki có
thế lực nhất. Về sau, dòng họ Kakizuki đổi thành dòng họ Matsumae (松前). Tướng
quân Ieyasu bảo đảm cho dòng họ này được độc quyền buôn bán với người Ainu và
xem họ như một han chủ. Vào năm 1669, sau cái chết của tù trưởng người Ainu là
Shakushain, một cuộc chiến tranh giữa người Nhật và người Ainu đã diễn ra nhằm
tranh giành quyền kiểm soát các khu vực giao dịch. Matsumae với sự giúp đỡ của han
Tsugaru (nay là Aomori, cực Bắc đảo Honshu) đã trấn áp được người Ainu. Từ đó,
người Ainu buộc phải phục tùng han Matsumae. Về sau, từ giữa thế kỷ XVIII trở đi,
quyền kiểm soát các khu vực giao dịch dần dần rơi vào tay các thương nhân người
Nhật. Ngoài ra, tại Ezogashima có nhiều loại hải sản phong phú như iriko, cá awabi
khô, cá fukahire, rong biển đã được thương nhân Matsumae mua đem về Nhật và bán
cho nước ngoài thông qua cửa khẩu Nagasaki và Satsuma – Lưu Cầu. Song, thương
nhân Nhật Bản còn tiến hành các hoạt động giao thương thông qua cửa khẩu
Matsumae để có được những sản phẩm như lông vũ, da thú,... đến từ quần đảo
Chishima, Karafuto. Điều này góp phần thúc đẩy thương nghiệp và là nguồn động lực
cho sự phát triển của kinh tế Nhật Bản trong thời Edo.
Sắc lệnh Sakoku III (1635): Giống với sắc lệnh năm 1633 nhưng bổ sung thêm 14 lOMoAR cPSD| 41487147
điều luật rằng: giao thương buôn bán tơ lụa của Trung Quốc từ nay về sau sẽ
trở thành độc quyền của chính phủ; tất cả những người châu Âu cư trú ở Nhật
Bản sẽ di cư đến hòn đảo nhân tạo Dejima, và hoạt động của họ từ đó sẽ bị kiểm
soát và hạn chế nghiêm ngặt16.
Sắc lệnh Sakoku IV (1636): Người Bồ Đào Nha được chỉ định tập trung tại
Dejima và thi hành lệnh trục xuất người Bồ Đào Nha và những đứa con lại
không mang lại lợi ích thương mại17.
Tuy nhiên từ năm 1637 đến năm 1638, cuộc nổi loạn Shimabara đã diễn ra và trở
thành một trong những lý do trực tiếp dẫn đến việc áp đặt chính sách “Tỏa quốc”. Đây
là cuộc nổi dậy của hơn 40.000 nông dân, phần lớn theo Thiên Chúa giáo. Sau việc này,
Mạc phủ buộc tội các nhà truyền giáo đã xúi giục cuộc nổi loạn, trục xuất họ ra khỏi
đất nước, và nghiêm cấm tôn giáo này bằng án tử hình. Những người Công giáo Nhật
Bản còn lại, phần lớn ở Nagasaki, tập hợp lại thành một cộng đồng ngầm và được gọi
là Kakure Kirishitan (là thuật ngữ để chỉ nhóm người Công giáo Nhật Bản phải sống ẩn
dật sau cuộc khởi nghĩa Shimabara hồi thập niên 1630, dưới thời kỳ Edo)18.
Sắc lệnh Sakoku V (1639): Năm 1639, Mạc phủ cấm tàu thuyền Bồ Đào Nha
ghé thăm bờ biển do chính sách cô lập quốc gia19. Từ sau khởi nghĩa Shimabara
của nông dân (1637 – 1638), do trao đổi ngoại thương của Nhật Bản đã thu hẹp lại
chỉ còn trường hợp Hà Lan và Trung Quốc xung quanh cảng Hirado và Nagasaki
nên một bộ phận người Bồ Đào Nha buộc phải rời khỏi Nhật Bản về Macao. Những
trường hợp có vợ Nhật được mang theo con trai và phải để lại con gái và vợ tại
Nhật Bản. Sau đó, từ năm 1640, người Bồ Đào Nha chính thức rút khỏi thị trường
Nhật Bản và lui về buôn bán tại các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
16 Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với chính sách đóng cửa của
nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K21 (Năm 2022), Khoa Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn

17 日本史年表 IV. 江戸時代. Truy xut t http://www9.plala.or.jp/kinomuku/5nenpyou4.html
18 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sakoku
19 【近世(安土桃山時代〜江戸時代)】 なぜ日本は鎖国をすることになったのか .Truy xu t
t https://chu.benesse.co.jp/qat/1021_s.html 15 lOMoAR cPSD| 41487147
4. Tình hình đất nước trong thời kỳ đóng cửa 4.1. Kinh tế
Trong bối cảnh đất nước đóng cửa, kinh tế Nhật Bản đã phát triển theo kiểu
hướng nội. Là một xã hội nông nghiệp nhưng cuối thế kỷ XVII kinh tế Nhật Bản
đã phát triển đa dạng với nhiều ngành sản xuất, kinh doanh mới đặc biệt trong
các lĩnh vực: thủ công nghiệp, thương nghiệp và tài chính. Nông nghiệp:
Nhật Bản vào thời kỳ này đã có sự tăng trưởng vượt bậc trên các phương
diện: diện tích canh tác, sản lượng và loại hình sản phẩm. Nếu so sánh có thể thấy
vào năm 1600 diện tích đất canh tác ở Nhật Bản chỉ khoảng 1.640.000 ha, đến năm
1720 đã có 2.970.000 ha và năm 1874 là 3.050.000 ha. Bên cạnh đó nhiều khu
chuyên canh, chuyên chế biến những đặc sản địa phương đã được hình thành. Đây
có thể gọi là sự chuyển biến về chất trong nền kinh tế nông nghiệp Nhật Bản. Nhờ
đó, từ một ngành sản xuất chủ yếu để đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm cho
xã hội, nông nghiệp thời kỳ này còn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất
thủ công đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Những biến chuyển trên cùng với quá trình tư hữu hóa về ruộng đất, đã
làm thay đổi địa vị kinh tế và đẩy nhanh quá trình phân hóa trong nông thôn.
Hiện tượng mua bán, bao chiếm gán nợ ruộng đất ngày càng phổ biến dẫn đến
tình trạng hàng loạt nông dân bị mất ruộng đất phải bỏ làng đi xiêu tán hoặc
phải tham gia vào những ngành sản xuất phi nông nghiệp (Mạc phủ, quý tộc
chia lại ruộng đất nhưng không đồng đều. Diện tích ruộng được chia ít mà tô
thuế lại cao nên nông dân phải làm thuê cho quý tộc).
Công - Thương nghiệp:
Thành thị vừa là trung tâm kinh tế vừa là trung tâm đầu não chính trị. Chính sách
Sakoku không phải là chủ trương cô lập mà là sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại.
Nhật Bản muốn đi đến lựa chọn một bạn đồng minh chiến lược và một chính sách ngoại
thương có kiểm soát. Do vậy, trong thời gian “Tỏa quốc” Nhật Bản vẫn duy trì quan hệ
với thương nhân Hà Lan, Trung Quốc, Triều Tiên và một số nước Đông Nam Á. Trong
điều kiện đó, tổng giá trị buôn bán giữa Hà Lan và Nhật Bản đã tăng lên so với 16 lOMoAR cPSD| 41487147
trước khi chính sách Sakoku được thực hiện.
Lợi nhuận mà thương nhân Hà Lan đạt được tại Nhật Bản hàng năm
thường chiếm trên 50% tổng giá trị buôn bán ở phương Đông.
Từ năm 1641 – 1649 là 49%
Từ năm 1650 – 1659 là 68%
Từ năm 1660 – 1669 là 71%
Từ năm 1670 – 1679 là 75%
Từ năm 1680 – 1689 là 65% và mức độ buôn bản này vẫn được duy trì cho
đến đầu thế kỷ XVIII.
Năm 1641, theo yêu cầu của Mạc phủ, Hà Lan phải chuyển thương điếm từ
Hirado đến Dejima thuộc Nagasaki. Từ đó Nagasaki trở thành cửa ngõ chính
yếu của Nhật Bản giao lưu với các nước bên ngoài.
Cùng với thương nhân Hà Lan, trong bối cảnh Nhật Bản thực hiện chính sách
Sakoku, thương nhân Trung Hoa cũng tìm mọi cách để thâm nhập Nhật Bản. Đến
năm 1685, chính quyền Edo lại đặt ra quy định hàng năm các thuyền buôn Trung
Quốc được phép đem ra khỏi Nhật Bản khối lượng bạc trị giá 6.000 kwan còn tàu
Hà Lan là 3.000 kwan. Từ năm 1715, Mạc phủ lại đặt ra quy định hàng năm
thuyền buôn của Trung Quốc không được quá 30 chiếc còn Hà Lan không được cử
trên một tàu có số lượng kim loại không được vượt quá 50% so với Trung Quốc.
Đến năm 1813, Mạc phủ lại quy định hàng năm thuyền buôn của Trung Quốc
chỉ được đến 10 chuyến và đem đi 3.500 kwan bạc còn Hà Lan mặc dù được cửa 2
chuyến tàu đến Nhật Bản nhưng lượng bạc đem đi không được quá 1.700 kwan.
Do nắm nhiều huyết mạch kinh tế của đất nước mà đội ngũ doanh thương
ở đây đã tích được nhiều của cải lớn. Hoạt động của nhiều thành thị thực tế là
do bộ phận này điều hành.
Điều đáng lưu ý là, giới công – thương Nhật Bản luôn có xu hướng mở rộng quy
mô kinh doanh, sản xuất những lĩnh vực kinh tế mới. Do đó nguồn của cải tập trung
vào tay các dòng học đồng thời là các tập đoàn kinh tế như: Mitsui, Yamanaga,... là rất
lớn. Năm 1705, khi tài sản của Yodoya Sabureomon, một thương nhân chuyên kinh
doanh lúa gạo Osaka bị chính quyền Edo tịch thu, hầu hết các lãnh chúa ở miền Tây 17 lOMoAR cPSD| 41487147
Nhật Bản đều là con nợ của Yodoya. Tổng số nợ của các lãnh chúa đối với ông ta
lên đến 121.867.610 ryo, tương đương với thu nhập của Mạc phủ trong hai thế kỷ.
Việc phát triển mạnh mẽ công – thương nghiệp cũng như thị thường hàng
hóa là điều kiện thuận lợi thúc đẩy thị trường tiền tệ ra đời. Từ những cơ sở
trao đổi tiền nhỏ, từ giữa thế kỷ XVII nhiều ngân hàng đã đi vào hoạt động.
Năm 1670, hệ thống ngân hàng Osaka với ban điều hành là 10 người có sự tham
gia của quan chức chính quyền trung ương đã được thành lập. Hệ thống ngân
hàng này với những chính sách thanh toán tiện lợi đã thâu tóm toàn bộ thị
trường tiền tệ ở Osaka, (Edo và nhiều lãnh địa khác đồng thời giúp giữ cân bằng
thị trường tiền tệ, ổn định sản xuất, lưu thông kinh tế ở Nhật Bản). 4.2. Xã hội
Từ cuối thế kỷ XVI, trước những chuyển biến của đất nước, thời kỳ Momoyama
Hideyoshi đã có chủ trương chia xã hội ra thành bốn đẳng cấp: sĩ, nông, công, thương.
Đến thời Edo, địa vị của các đẳng cấp đã được chính thức xác định. Hai đẳng cấp
dưới được gọi là Chonin, có địa vị xã hội khác biệt so với các đẳng cấp trên, đặc biệt
là võ sĩ, những người có nguồn gốc cao quý, nắm giữ vai trò thống trị xã hội.
Trong điều kiện kinh tế Nhật
có nhiều biến đổi, sự biến đổi đó đã từng
bước làm rung chuyển trật tự của xã hội truyền thống dựa trên nền tảng của
kinh tế nông nghiệp. Do đó, địa vị của các đẳng cấp dường như được quy định
chặt chẽ cũng không tránh khỏi những xáo trộn nhất định. Sự biến chuyển
thang bậc giữa các đẳng cấp là một hiện thực xã hội đáng chú ý thời này.
Việc phân chia xã hội làm bốn đẳng cấp nhằm ổn định chính trị và khẳng định
địa vị của từng giai cấp, song với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế đã dẫn
đến sự phân hóa tự nhiên giữa các đẳng cấp và cả tầng lớp trong cùng một đẳng
cấp. Trong thời kỳ này, xã hội Nhật Bản vẫn là xã hội phong kiến nhưng len lỏi
trong nó đã có sự tồn tại của yếu tố tư bản chủ nghĩa (do tác động của quá trình tư
hữu hóa tài sản, ruộng đất và sự phân hóa mạnh mẽ giữa các đẳng cấp).
Mặc dù giới công – thương chỉ được xem là lớp người hạ đẳng trong xã hội nhưng
nhờ có khả năng kinh tế mà thế lực của họ đã có ảnh hưởng trở lại đối với chính quyền 18 lOMoAR cPSD| 41487147
phong kiến và nhiều đẳng cấp xã hội khác. Sự liên kết giữa giới chính trị và kinh tế
là một trong những đặc trưng tiêu biểu của lịch sử Nhật Bản. Trong khi đó, hầu hết
các tầng lớp võ sĩ, nông dân vốn là lực lượng cơ bản, chỗ dựa của chính quyền
phong kiến, ngày càng lâm vào tình trạng bần cùng hóa. Cùng với các yếu tố khác
của xã hội các đẳng cấp này trở nên bất mãn với xã hội và chính thể hiện thời.
5. Ýnghiã chính sách Sakoku 5.1. Ưu điểm
Chính sách Sakoku kéo dài hơn 2 thế kỷ đã góp phần tạo nên môṭnền hòa binh̀
lâu dài trong lịch sử Nhật Bản (kể từ sau cuộc nổi loạn Shimabara, trong suốt
khoảng thời gian thi hành chính sách Sakoku, Nhật Bản hầu như không có chiến
tranh). Chính sách gii quyết đươc̣ vấn đềvtôn giáo vàan ninh đất nước bi đẹ doạ
bi nhng người truyn giáo vàcác nước cóýđinḥ lăm le xâm lươc̣ NhâṭBản, góp
phần bảo vệ chủ quyền dân tộc. Nền hòa bình này tạo điều kiện cho chính quyền
củng cố quyền lực, duy trì địa vị thống trị của dòng họ Tokugawa.
Sự ổn định này tạo nền tảng cho sản xuất trong nước phát triển. Các ngun tích
lũy tư bản không cóđiều kiêṇ đ ra bên ngoài qua quan hê ̣kinh tếđối ngoai,̣ môṭ măṭkhông
khuếch trương đươc̣ nn kinh tế, nhưng măṭkhác laịcókhuynh hướng tâp̣ trung vào
thi ̣trường trong nước20. Vì hạn chế tiếp cận nước ngoài nên Nhật Bản phát triển các
ngành công nghiệp trong nước, khuyến khích sự phát triển của nền kinh tế hướng nội,
dần dần hình thành xã hội tự cung tự cấp. Chính sách biệt lập lâu dài cũng có mặt tích
cực là góp phần giúp Nhật Bản tiếp tục xây dựng và duy trì tính đồng nhất về văn hóa
như tiêu chuẩn hóa ngôn ngữ, áp dụng rộng sâu các quy tắc ứng xử và tập quán kinh tế
– xã hội kiểu Nhật, hướng nhận thức mọi người vào việc chấp nhận những phương thức
chung trong tư duy và hành động vì cả tập thể, xã hội, quốc gia; đề cao tinh thần cao
thượng, trung tín, danh dự của samurai trong đạo đức người Nhật21. Việc
20 PTS. Lê Văn Quang. (1998). Lịch sử Nhật Bản. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn. Tr 122
21 Lê Thanh Bình. (2007). Văn hóa Nhật Bản: Sức mạnh của truyền thống và thách thức trong thời kỳ hội nhập.
Bài phát biểu trong buổi hội thảo: Văn hóa phương Đông: Truyền thống và hội nhập. Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
19 lOMoAR cPSD| 41487147
đóng cửa giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và nuôi dưỡng văn hóa truyền thống
Nhật Bản. Nhờvây,̣ cho dùsau này cósự tiếp xúc với văn hóa phương Tây, người Nhâṭ
cósn nn tng vng chắc đểgiữđươc̣ bn sắc văn hóa riêng khi hôịnhâp̣ vào văn
minh thếgii.
Chính sách Sakoku là cách kiểm soát thương mại với các quốc gia khác, bo
vê ̣ ngun tài nguyên quýgiáca Nhâṭkhi naṇ cạn kiệt “chy máu ra bên ngoài, điển
hinh̀ làbac̣vàđồng,... trước kia bị các lãnh chúa địa phương xuất khẩu khá nhiều
nhằm nuôi dưỡng chiến tranh.
Vì chính sách Sakoku không có nghĩa là đóng cửa hoàn toàn, chính quyền vẫn khá
khôn ngoan và thận trọng khi vẫn để lại cảng Nagasaki như là một cửa sổ để ngó ra thế
giới bên ngoài chứ không hoàn toàn cắt đứt hẳn mọi liên lạc với các dân tộc khác. Chính
quyền vẫn cho phép thương nhân Hà Lan - thương nhân phương Tây duy nhất hay Trung
Quốc vào buôn bán, nhờ vậy mà nước Nhật vẫn nắm bắt được phần nào kỹ thuật công
nghệ phương Tây thông qua nghiên cứu y học và các tài liệu khác bằng tiếng Hà Lan có
được từ Dejima. Người Hà Lan mở các trường Rangaku (Hà Lan học) dạy tiếng Hà Lan,
y học và kỹ thuật hàng hải phương Tây. Những kiến thức này góp
phần giúp cho người Nhật nhận được tình hình thế giới và tìm ra đối sách thích
hợp trước áp lực của các nước phương Tây, giúp Nhật Bản siết chặt sợi dây
đoàn kết dân tộc khi làn sóng văn minh Âu hóa ập đến. 5.2. Nhược điểm
Trong khi các nước phương Tây đang dần tiến đến Cách mang̣ công nghiêp̣ cùng vi
các phát trin khoa hoc̣ ky ̃thuâṭvàkinh tếdn dâp̣ thì chính quyền Mạc phủ lại quyết đinḥ
thi hành chính sách đóng cửa Sakoku. Sau khi Mạc phủ Tokugawa được thành lập, vào
đầu thếkỷXVII, về trình độ phát triển, Nhâṭhầu như không mấy cách biệt các nước
phương Tây. Tuy nhiên, sau khi có lệnh Sakoku triệt để, NhâṭBản đã không tham gia
khám phákhoa hoc̣ ln thếkXVII ca châu Âu vànhững giai đoaṇ đầu công nghiêp,̣ bị
kìm hãm trao đổi trí tuệ và văn hóa, hạn chế tiếp cận những ý tưởng và tiến bộ
mới,...chỉ trong khoảng hơn 2 thếkthi hành, trong khi phương Tây triển khai thng
lơịcuôc̣ cách mang̣ công nghiêp̣ thìngười Nhâṭhầu như chưa biết gìmy 20 lOMoAR cPSD| 41487147
vmôṭnước Anh “công xưởng ca toàn thếgii22, NhâṭBản đã dần trở nên lac̣ hâụ
vkhoa hoc̣ ky ̃thuâṭso với các nước phương Tây dẫn đến khoảng cách giữa Nhật
Bản và phương Tây ngày càng xa, cùng với đó là hệ quả suy giảm quốc lực.
Bên cạnh đó, kinh tếđối ngoai,̣ hoạt động ngoại thương vốn là bô ̣phâṇ nhaỵ
cm không ththiếu ca nn kinh tế, hầu như bi ̣“triêṭtiêu”. Các thương thuyền của
Nhật trước đây cạnh tranh được cả với tàu Bồ Đào Nha thì nay cũng trở nên vắng
bóng. Các khu phố Nhật mà trước kia Nhật Bản dùng để xác lập vị trí thương mại
ở nhiều thương cảng Đông Nam Á như Siam, Hội An,... cũng dần suy vong.
Nông nghiệp tuy phát triển nhưng đi kèm với nó là thuế khóa ngày một
nặng nề đè lên đôi vai của người nông dân; tình trạng mua bán, bao chiếm, tước
đoạt ruộng đất ngày càng trầm trọng dẫn đến nhiều cuộc nổi dậy của nông dân.
Sau khi thực hiện chính sách Sakoku, nhiều thủy thủ và thương nhân Nhật Bản
đã không trở về nước mà sống hòa nhập với cư dân bản địa. Vì sự “chảy máu”
bạc ngày càng nhiều, chính quyền Edo đã đề ra quy định kiểm soát chặt chẽ đối
với thuyền buôn của Trung Quốc, Hà Lan, Triều Tiên và Ryukyu. Điều này đã
ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Nhật Bản với các nước và kéo dài mãi cho đến
khi Nhật Bản phải mở cửa đất nước vào giữa thế kỷ XIX.
6. Ảnh hưởng của chính sách Sakoku đến các thời kỳ sau
Thời kỳ Sakoku kéo dài trên 200 năm (1639 – 1854) đã đem đến cho Nhật Bản một
thời kỳ hòa bình lâu dài mà chưa một dân tộc nào có được, tập trung vào sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất nước, mở ra một thời kỳ thuận lợi cho nền văn hóa dân tộc phát
triển, làm đậm đà bản sắc dân tộc Nhật Bản. Chính nhờ vậy mà sau này khi tiếp xúc, tiếp
thu văn hóa phương Tây, người Nhật có nền tảng vững chắc để giữ được bản sắc riêng
của mình khi hội nhập vào văn minh thế giới. Thêm vào đó, kể từ khi cuộc nổi loạn
Shimabara chấm dứt (1638) cho đến khi chiến thuyền của Matthew C. Perry đến Nhật
(1853), trên khắp nước Nhật hầu như không có chiến tranh và thay đổi chính trị nào đáng
kể. Trong khoảng thời gian lâu này, người Nhật đã tạo nên một nền văn
22 PTS. Lê Văn Quang. (1998). Lịch sử Nhật Bản. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa
học xã hội và Nhân văn. Tr 123 21 lOMoAR cPSD| 41487147
hóa cố hữu, độc đáo. Những khía cạnh văn hóa truyền thống của Nhật Bản mà chúng ta
nói đến ngày nay thực chất đã được phát huy toàn diện và bắt rễ trong thời kỳ này23.
Chính sách Sakoku còn đưa Nhật Bản, từ một thị trường tiêu thụ hàng hoá
ngoại quốc thành một nước tự chủ về sản xuất. Vì vậy, có thể khẳng định rằng,
chính sách “Tỏa quốc” – Sakoku của Nhật Bản không phải chỉ hoàn toàn mang ý
nghĩa tiêu cực, tự tách biệt Nhật Bản ra khỏi những biến đổi chung của thế giới.
Trên thực tế, Sakoku đã góp phần để bảo vệ chủ quyền dân tộc, duy trì địa vị thống
trị của dòng họ Tokugawa đồng thời khuyến khích sự phát triển của một nền kinh
tế hướng nội, chủ yếu là sản xuất và tiêu thụ trong nước. Về ý nghĩa của chính sách
“Tỏa quốc”, học giả người Anh, chuyên gia lịch sử văn hoá nổi tiếng thế giới
Arnold Toynbee viết: “Chế độ Tokugawa đã tách Nhật Bản khỏi phần còn lại của thế
giới và đã giữ được “điều phi thường” chính trị này trong gần hai thế kỷ. Nhưng chế
độ này đã bất lực trong việc ngăn chặn tiến trình thay đổi xã hội trong một đế chế
Nhật Bản bị cô lập, mặc dù nó đã cố gắng làm cho hệ thống phong kiến được thừa
hưởng từ thời biến loạn trước đó, thành một tổ chức vĩnh viễn24.
Hơn nữa, sau khi lệnh “Tỏa quốc” được ban hành, ảnh hưởng của đạo Thiên
Chúa đã căn bản bị loại trừ ra khỏi Nhật . Vai trò của Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha do
vậy cũng bị suy giảm nhanh chóng. Nhật Bản đã giành được thể chủ động về đối
ngoại và phạm vi hoạt động thương mại chỉ còn tập trung với 4 nước: Hà Lan,
Trung Quốc, Triều Tiên và Ryukyu. Qua đó, Nhật Bản không chỉ tiếp tục duy trì
được quan hệ đối ngoại, xây dựng một nền kinh tế tự chủ mà còn ngăn chặn được
khuynh hướng cát cứ, bảo vệ được sự thống nhất dân tộc và chủ quyền quốc gia25.
Chính sách đã tạo ra những tác động, những ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã
hội cũng như sự chuyển biến kinh tế trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa và nhận được rất
nhiều sự quan tâm, nghiên cứu, đánh giá ở cả trong nước và trên thế giới. Trước hết
23 Trần Thế Nhựt. (2011). Vai trò của Fukuzawa Yukichi đối với lịch sử Nhật Bản cận đại. Luận văn Thạc sĩ
Lịch sử. Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
24 Arnold Toynbee. (2002). Nghiên cứu về lịch sử – Một cách thức diễn giải. NXB Thế Giới, Hà Nội, tr .256
25 Nguyễn Văn Kim. (1999). Chính sách đóng ca ca NhâṭBn thi kTokugawa: Nguyên nhân vàhê ̣qu. Luận án
Tiến sĩ Lịch sử. Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn 22 lOMoAR cPSD| 41487147
là những ngôn thuyết về chính sách “Tỏa quốc” tại châu Âu với hai quan điểm tiêu biểu
của Engelbert Kaempfer và Christian Wilhelm Dohm. Xuất phát từ nhiều yếu tố mà quan
điểm của cả hai gần như trái ngược nhau, khi E. Kaempfer cho rằng chính sách “Tỏa
quốc” là hợp lý và có thể hiểu được nguyên nhân mà Nhật Bản thực thi chính sách này thì
C. Dohm lại lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ, cho rằng đây là một chính sách tai hại và điều
này nhận được sự đồng tình khá tích cực tại châu Âu. Tại Nhật Bản, thuật ngữ "Tỏa
quốc" lần đầu tiên xuất hiện cùng với tác phẩm "Tỏa quốc luận" của Shizuki Tadao. Và
cùng với quá trình chấp nhận khái niệm "Tỏa quốc" là quá trình
"Tỏa quốc luận" được chấp nhận tại Nhật Bản bởi các học giả cận đại. Còn tại
Việt Nam, chính sách “Tỏa quốc” cũng như thời kỳ Tokugawa luôn được nhắc
đến khá nhiều trong các công trình nghiên cứu về lịch sử Nhật Bản kể từ đầu thế
kỷ XX đến nay. Nếu trước những năm 90 của thế kỷ XX, các bài viết chủ yếu
trình bày một cách sơ lược và khái quát về chính sách “Tỏa quốc” thì từ những
năm 90 của thế kỷ XX đến nay, đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu đồ sộ
về lịch sử Nhật Bản, trong đó chính sách Tỏa quốc” được miêu tả, phân tích và
đánh giá chi tiết hơn, sâu hơn với những lý giải hết sức mới mẻ.
Có thể nói, những ngôn thuyết xoay quanh chính sách “Tỏa quốc” của Nhật Bản
dưới thời kỳ Mạc phủ Tokugawa rất đa dạng và phong phú. Việc tổng hợp và phân
tích những ngôn thuyết này sẽ góp phần vào việc hướng tới xây dựng một nhận thức
đầy đủ, khách quan, một cái nhìn tổng quát hơn về vai trò và ý nghĩa chính sách “Tỏa
quốc” trong suốt tiến trình nghiên cứu lịch sử Nhật Bản từ trước đến nay26.
Tokugawa là thời kỳ chuẩn bị những điều kiện tiên quyết để thực hiện quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa trong Duy Tân Minh Trị” (Kenichi Ohno). Chính sách đã chuyển
biến kinh tế tạo ra các tiền đề căn bản cho Duy Tân Minh Trị: có một nền nông nghiệp
phát triển cả về diện tích và sản lượng; hình thành một thị trường quốc gia thống nhất; có
sự phát triển mạnh mẽ của thương mại, tài chính và đẳng cấp thương nhân giàu có; sự gia
tăng của nền sản xuất tiền hiện đại trong các ngành chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng,
hàng thủ công mỹ nghệ… nhờ sự khuyến khích phát triển các
26 Nguyễn Thị Huyền Chang. Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên đạt giải Ba cấp trường năm học 2021-2022.
Khoa Đông phương học, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn 23 lOMoAR cPSD| 41487147
ngành thủ công nghiệp và công nghiệp của chính quyền các han và Mạc phủ.
Tóm lại, chính sách Sakoku đã góp phần xây dựng nền tảng thúc đẩy quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước vào thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912).
Tàu hơi nước đi từ Tokyo đến Yokohama, thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912) 24 lOMoAR cPSD| 41487147 ́
CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH “BÊQUAN TỎA CẢNG” CỦA VIÊṬ NAM DƯỚI ̃ THỜI NHÀNGUYÊN
Chinh́ sách Bếquan ta cng thưc̣ cht chinh́ làchinh́ sách đóng ca vngoaị
thương của nhàNguyên,̃ thhiêṇ tư duy biêṭlâp̣ vàquyết tâm tách biêṭvi thế gii.
Chinh́ sách đa ̃cómm mng tthi Gia Long, bắt đầu hinh̀ thành tthi Minh Mang,̣
tri qua thi Thiêụ Tri ̣vàđươc̣ thi hành bổsung dưới thi Tư ̣Đức.
1. Nguyên nhân dẫn đến chính sách “Bếquan tỏa cảng”
Sang thếkXIX, các nước tư bản phương Tây hình thành sau cuôc̣ cách mang ̣ tư sn
(Anh, HàLan, Pháp,...) chuyển sang giai đoaṇ chnghiã đếquc – bước phát trin cao ca
chnghiã tư bản, gắn liền với các cuộc đấu tranh gay gắt giữa các nước tư bản nhằm mở
rộng thị trường và phân chia hệ thống thuộc địa. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần
thứ nhất đã làm cho năng suất lao động tăng lên không ngờ. Nguyên vật liệu và thị
trường cần có rất nhiều để đáp ứng sự phát triển của sản xuất. Các nước châu Âu thiếu
một cách trầm trọng vì thế đã tiến hành những cuộc xâm chiếm các châu lục khác, đặc
biệt là phương Đông – châu Á nơi có rất nhiều tiềm năng27. Sdi ̃lưạ choṇ phương Đông
làm đối tương̣ xâm chiếm vìkhi ấy phương Đông vâñ ởtrong chếđô ̣
phong kiến quân chchuyên ch hâu,̣ li thi. Quá trinh̀ bành trướng của phương
Tây luôn gn lin vi sư ̣xâm nhâp̣ ca Thiên Chúa giáo, vốn đươc̣ coi làcông
cu ̣hu ích giúp cho viêc ̣xâm lươc̣ thuôc ̣ điạdê ̃dàng hơn.
Thay vìmcửa đón nhâṇ chnghiã tư bản phương Tây thìphương Đông laịđóng
ca laị(Trung Quốc đi đầu làm các quc gia chiụảnh hưởng làm theo). ViêṭNam do
chiụảnh hưởng ln tTrung Quc nên cũng tiến hành chinh́ sách “đóng ca dùcho
các nước phương Tây, kểcMy ̃muốn thông thương buôn bán. Dưới triều Gia Long,
ViêṭNam haṇ chếhết mc các cuôc̣ ngoaịgiao với nước ngoài. Vìkhông thông thương
đươc̣ nên Pháp cókếhoacḥ đưa thương nhân vàgiáo sĩ vào ViêṭNam trước rồi sau đó
mới chính thức đưa quân đôịvào xâm chiếm. Đểduy trìmi quan hê ̣hòa bình vi Pháp
sau khi được Pháp hỗ trợ trong việc lâṭđổtriều Tây Sơn, vua Nguyễn cốgắng đứng
ngoài viêc̣chống đao,̣ thưc̣ hiêṇ chủtrương dung hòa vi Thiên Chúa giáo, không thể
27 Sư ̣hình thành vàtác đông̣ ca chính sách Bếquan ta cng” dưới triu Minh Mang̣. Báo cáo khoa hoc̣ khoa Lch
sử. Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Tr 5 25 lOMoAR cPSD| 41487147
chống đạo công khai, không xóa bỏnhưng cũng không phát triển thêm. Tuy nhiên,
đến thi Minh Mang,̣ trước tinh̀ hình ngày càng bành trướng của phương Tây, ông
buôc̣ phi thưc̣ thi Bếquan ta cng và“Cấm đaọ”.
Nguyên nhân hàng đầu khiến nhà Nguyễn thi hành “Bế quan tỏa cảng” là do lo sợ
ý đồ thăm dò, chiếm đất của tư bản phương Tây, trước hết là thực dân Pháp. Sau khi
Gia Long lên ngôi một thời gian thì đến tháng 6 năm 1817, một chiến tàu binh của
Pháp do Bá tước Kergarien chỉ huy được vua Pháp Louis XVIII cử sang xin thi hành
những điều ước của ông Bá Đa Lộc ký năm 1787 về việc nhường cảng Đà Nẵng và đảo
Côn Lôn. Chính phủ Pháp đã không thi hành bất cứ điều khoản nào trong Hòa ước
Versailles mà họ lại đến Việt Nam để yêu cầu Việt Nam giao nộp cả đảo Côn Lôn
và cảng Đà Nẵng (Theo Hòa ước Versailles, vua Louis XVI hứa giúp đỡ Nguyễn
Ánh lấy lại ngôi vị bằng cách cung cấp 1650 quân và 4 chiến hạm; đổi lại Nguyễn
Ánh sẽ nhường đảo Côn Lôn và cho Pháp thuê cảng Đà Nẵng kèm độc quyền kinh
doanh. Tuy nhiên hiệp ước Versailles không được thực thi do Cách mạng Pháp lật
đổ Hoàng gia nổ ra trong tháng đó, vua Louis XVI bị lật đổ, chính quyền mới của
Pháp cũng không gửi quân đội giúp sức). Chính điều đó đã làm cho vua Gia Long
phải xem xét và suy nghĩ đến mưu đồ đen tối của Pháp
Phần chữ ký trên Hòa ước Versailles, 1787
Bên cạnh đó, các vua triu Nguyêñ do tư tưởng trong̣ nông ức thương” chban
hành chinh́ sách phát trin nông nghiêp̣ còn thương nghiêp̣ bi ḥaṇ chế, nhàNguyêñ ch
mun duy trìnn tng nông nghiêp̣ vừa đủcho dân, lo ngaịsư ̣tiếp xúc với phương Tây
se ̃hinh̀ thành nền thương maịmi ảnh hưởng đến viêc̣sn xut nông nghiêp,̣ từđóđe
doạ đến viêc̣qun lýđất nước. NhàNguyêñ còn chiụảnh hưởng ca chnghiã dân 26 lOMoAR cPSD| 41487147
tôc̣” coi mình làdân tôc̣ trung tâm không cn thiết quan hê ̣với các nước khác. Ngoài
ra, do nhng khác biêṭvềvăn hóa tôn giáo, nếu như Thiên Chúa giáo chthChúa,
không thttiên, không sùng bái thn thánh,...thìtrong khi đótín tưỡng quan trong̣
nht ca người Viêṭlaịlàthcúng ttiên vàsùng bái thn thánh.
Chinh́ vìvây,̣ nhàNguyêñ đa ̃không mca phát triển đất nước màban hành Bế
quan ta cng” ngăn chăṇ thương nhân và“Cấm đaọ sát đaọ” ngăn chăṇ giáo sĩ
nhằm bo vê ̣tài nguyên vàđảm bo sư ̣ổn đinḥ xa ̃hôi,̣ nn an ninh quc gia.
2. Nôịdung của chính sách “Bếquan tỏa cảng”
Sau khi thi hành chính sách “Bế quan tỏa cảng”, nhà Nguyễn vẫn cho phép
mở cửa ở cảng Đà Nẵng để tiếp đón về ngoại giao đối với Pháp cũng như tiến
hành buôn bán một số hàng hóa mà triều đình cần với thuyền buôn phương Tây
và thuyền nước Thanh với điều kiêṇ “tuân thpháp luâṭ”. Tuy nhiên, việc mở cửa
này chỉ là hình thức và không thực sự mang tính chất giao thương, buôn bán
thực sự. Chính vì vậy, chính sách “Bếquan ta cng ca nhàNguyêñ mang tinh́
cht “đóng ca hoàn toàn”. Chính sách Bếquan ta cng cómm mng tthời Gia
Long đươc̣ thhiêṇqua “ức thương” chinh́ sách thuếkhóa vàsư ̣kim soát phc tap ̣.
Sau đó
, Minh Mang ̣ đa ̃phát trin thành “đóng ca và“tuyêṭgiao”.
Minh Mang ̣ cho đăṭcác cơ quan quản lý, tiến hành thu thuếvàquy đinḥ ngoaị giao.
Cơ quan quản lýngoaịthương gồm Ty hành nhân (kim tra hàng xut nhâp̣ khu) vàTy
hành chinh́ (kim tra thi haṇ hành trinh̀ vâṇ tải đường thủy) đồng thời đăṭNha thương
bac̣ ởĐàNẵng đểthu thuế. NhàNguyêñ cũng ban hành quy đinḥ rõràng v các loaịhàng
đươc̣ phép nhâp̣ khu vàxut khu: chỉđươc̣ phép nhâp ̣ khẩu vải lua,̣ chè, giy, qukhô
vàmt, binh̀ hoa, đồchơi trẻem; nghiêm cm nhâp ̣ khẩu sách vởphương Tây, thuc
phiên;̣ ngược lại, đươc̣ quyn xuất khẩu quế, hồtiêu, cau khô, tơ sồng, bông thô, tơ
i,̣ cákhô, ngàvoi, da voi, xương trâu, vải chăm - pa; cm xuất khẩu vàng bac,̣ tiền
đồng, kim loai,̣ gao,̣ trầm hương, kìnam, chỉtơ; tùy theo mặt hàng mà mức đánh thuế
khác nhau. Đồng thời quy định nghiêm ngặt vềcác khon thu thuế, mi tàu thuyn
buôn nước ngoài phi nôp̣ các loaịthuếnhư thuếnhâp̣ cng, thuếlê,̃thuếhàng hóa, quan
trong̣ nht làthuếtàu thuyn,... tàu thuyền nước ngoài chỉđươc ̣ đâụ ởcác cng 27 lOMoAR cPSD| 41487147
đươc ̣ quy đinh,̣ chinh́ nhng quy đinḥ luâṭlê ̣phc tap̣ gây khódê ̃khiến cho thương
nhân nước ngoài không thểgiao thương với nước ta.
Cảng Đà Nẵng thời kỳ “Bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn
NhàNguyêñ thi hành chinh́ sách Cấm đaọ sát đaọ” khắt khe đối vi Thiên Chúa
giáo, nghiêm cm các hoaṭđông̣ truyn giáo: Các tôn giáo sai trái của người Tây
Dương làm hư hỏng lòng người. Đãtlâu nhiu tàu Tây Dương đến đây buôn bán
và đãđểlaịcác đaọ trưởng trong vương quốc này. Các đaọ trưởng đãlôi kéo vàlm
hng nhân tâm, làm suy thoái thuần phong mtuc ̣. Đóchẳng phi tai hoạ lớn cho đất
nước. Vâỵ phi chng laịsư ̣laṃ dung̣ này đểđưa dân chúng trlaịcon đường
chínhphi canh phòng cn thâṇ măṭhi cng, min ni, tt cmoịngảđường thy
bô ̣đểngăn không cho các đaọ trưởng Tây Dương xâm nhâp̣ lén lt, tràtrôṇ vào dân
chúng để gieo rc bóng đen trên vương quốc28”.
Quan hê ̣vi các nước Ai Lao, Campuchia, Thanh vâñ đươc̣ duy trìvàcónhiu
chinh́ sách ưu đaĩ. Nhưng với phương Tây thìnhàNguyêñ môṭmưc̣ thi hành chinh́
sách “đóng ca”. Riêng đối vi Pháp cónhiu ân huê ̣(Pháp giúp Nguyêñ Ánh lâṭđổ
triều Tây Sơn) nên chinh́ sách mm do hơn, cho phép trao đổi nếu tôn trong̣ pháp
luâṭViêṭNam” nhưng pháp luâṭViêṭNam khi đóquácng nhắc nên năm 1830, quan
hê ̣ngoaịgiao vi Pháp chm dt, lanh̃ sư ̣quán Pháp taịViêṭNam bi ̣đóng ca. Nhà
Nguyêñ luôn cư ̣tuyêṭmi khi Pháp ccác phái đoàn dâng quốc thư vàphm vâṭ. My ̃
cũng hai ln cmôṭđăc̣phái viên đi nhưng đều bi vuạ Nguyêñ tchối. Đến năm 1832,
Minh Mang̣ chcho thuyền buôn phương Tây đỗởca biển ĐàNẵng. Đến năm 1838,
28 ĐỗBang. (2010). Chính sách ca triu Nguyêñ đối vi Thiên Cha giáo. Kyếu Hôịtho quc tếViêṭNam hoc̣ ln
III, tiu ban Licḥ sViêṭNam truyn thng 28 lOMoAR cPSD| 41487147
Minh Mang̣ gi thông du ̣tt cảquan điạphương cóphâṇ bin, cóthuyền nước ngoài
thìđến tâṇ nơi xét hi, cóngười phương Tây thìlâp̣ tc bt gii.
Đường li Bếquan ta cng với phương Tây qua thời Thiêụ Tri ̣không cósư ̣
thay đổi, tiếp tuc̣ lanh̃ đaọ môṭđất nước khép kín. Tư ̣Đức kếvi ̣khi đất nước đang
trong hoàn cnh kinh tếkhókhăn, dân chúng đói kém nhưng cũng không cósư ̣đổi
mi nào trong chinh́ sách đối ngoaị. Việc ban hành những luật lệ hà khắc của
chính quyền nhà Nguyễn thể hiện sự dè chừng với các nước tư bản phương Tây,
nhưng cốt lõi cũng nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền quốc gia trước những mưu
tính xâm lược bằng nhiều con đường của các nước tư bản phương Tây.
3. Tác đông ̣ của chính sách “Bếquan tỏa cảng”
Chinh́ sách Bếquan ta cng” đươc ̣ đưa ra thâṇ trong̣ vi muc ̣ đích đảm bo
an ninh quc gia. Dưạ theo bi cnh thếgii lúc này, khi các quốc gia phương Tây
đang trên đàphát trin mun mrông̣ thi trượ̀ng thìviêc̣các quốc gia phương Đông
ạ choṇ cách đóng ca bo vê ̣đất nước làđiều dê ̃hiu. ViêṭNam, môṭquc gia
cóvi ̣tríđiạlý đăc̣ biêt,̣ nơi giao lưu của các nn kinh tếvăn hóa cùng tài nguyên thiên
nhiên phong phú, nên luôn bi ̣các thếlưc̣ dòm ngó. Vìvâỵ màvua Nguyêñ đa ̃đưa ra
chinh́ sách đóng ca, nhằm ngăn chăṇ thương nhân vàgiáo sĩ phương Tây, đưa ra
ng loaṭth thuếphc tap,̣...
Một mặt, chính sách “Bế quan tỏa cảng” góp phần duy trì chủ quyền an
ninh quốc gia, củng cố quyền thống trị của nhà Nguyễn, làm vững mạnh tính
chuyên chế vốn có. Chính quyền bảo vệ hệ tư tưởng Nho giáo, bài xích hệ tư
tưởng từ phương Tây. Nền kinh tế nông nghiệp trong nước được chú trọng phát
triển, nước ta giai đoạn này có thể tự chủ sản xuất, ngoài ra còn xuất khẩu một
vài mặt hàng. Việc các tàu thuyền nước ngoài muốn cập bến Việt Nam phải nộp
nhiều loại thuế giúp nước ta có thêm lượng lớn của cải.
Tuy nhiên, trong khi các quốc gia ở phương Tây áp dụng những thành tựu của các
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật vào mọi mặt để góp phần chạy đua phát triển đất nước
thì với chính sách “Bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn dành cho văn minh phương Tây đã
làm đất nước bỏ lỡ nhiều cơ hội canh tân, đổi mới, không theo kịp những tinh 29 lOMoAR cPSD| 41487147
hoa, đổi mới của thời đại, nguy cơ tụt hậu hiện hữu29. Dê ̃dàng nhâṇ thy chinh́
sách đa ̃kìm hãm sư ̣phát trin kinh tếquc gia. Trong bi cảnh quốc gia còn lạc hậu
thìviêc̣ giao lưu hoc̣ hi vô cùng quan trong̣ nhm thúc đẩy sn xut, nâng cao kinh
tế. Nhưng viêc̣duy trì“Bếquan ta cng” đa ̃gây nên sư ̣lac̣ hâụ ca nn công nghiêp̣
bản đia,̣ trưc̣ tiếp làm suy thoái công thương nghiêp,̣ ngăn cản sư ̣phát trin sâu
rông̣ vàtư ̣do. Kinh tếnước ta mang năng̣ tinh́ cht tư ̣cung tư ̣cp yêu cu chuyn
sang kinh tếhàng hóa nhưng bi ̣kìm ham̃ vàngăn chăṇ. Vìthế, kinh tếnói chung
vànông nghiêp̣ nói riêng không thoát khi sư ̣lac̣hâụ.
Bên canḥ đó, mâu thuâñ xa ̃hôịgia các giai cp, tng lp càng thêm gay gt,
tng lớp thương nhân không cócơ hôịbuôn bán nước ngoài nên không phát triển
đươc̣. Vì vâỵ mànaṇ “buôn lâụ” cũng dn trnên phbiến trong giới thương nhân
ViêṭNam k từkhi đất nước đóng cửa. Thương nhân nước ngoài lun lách, thương
nhân nhàThanh tiếp tay cho phương Tây tìm cách đưa hàng cm vào vàtrn
thuếlàm thi ̣trường ri loan,̣ nhànước tht thu thuế.
Măṭkhác, chính sách cũng gây nên bô ̣măṭu ám ca ngoaịthương ViêṭNam, làm
cho ngoaịthương chưa đóng vai tròthúc đẩy kinh tếphát trin. Viêc ̣đưa ra hàng loaṭ
quy đinḥ vviêc̣buôn bán đa ̃khi các thương nhân nước ngoài không còn quan tâm,
ưa chuông ̣ nước ta. Các đô thi ̣ven biển do lương̣ tàu thuyn qua laịít nên cũng dn
xung cp, luịtàn. Dùnhiu lần đươc̣ các nước phái sứđoàn đến thhiêṇ sư ̣quan tâm
nhưng nhàNguyêñ đều tchi, blnhiều cơ hôịphát triển đất nước.
Tóm lai,̣ cóthkhẳng đinḥ “Bếquan ta cng làmôṭchinh́ sách sai lm dưạ trên
nhiu ảnh hưởng tiêu cưc̣ tchính sách đến moịkhía canḥ của đời sng. Chinh́ sư ̣cô lâp̣
vi thếgii bên ngoài đa ̃gây nên nhng tác đông̣ tiêu cưc,̣ làm nôịlưc̣ suy yếu, mâu
thuâñ xa ̃hôịtăng cao, dâñ đến an ninh quc gia vàđôc̣ lâp̣ dân tôc̣ bi đẹ dọa. Viêc̣
đóng ca cóthgiúp bo vê ̣đất nước taṃ thời nhưng vềlâu dài se ̃làm cho đất nước
ngày càng yếu kém vàtuṭhâụ.
29 Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với chính sách đóng cửa của
nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K21 (Năm 2022), Khoa Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
30 lOMoAR cPSD| 41487147
4. Tình hình Việt Nam sau thời kỳ thi hành chính sách “Bế quan tỏa cảng” Được
đánh giá là một vùng đất “béo bở” hạng nhất ở khu vực Đông Nam Á, là
cửa ngõ để tiến vào Trung Quốc và Đông Dương, Việt Nam nhanh chóng nằm trong sự
thôn tính của chủ nghĩa thực dân. Năm 1858, thực dân Pháp chính thức đổ bộ vào bán
đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. Trước thái độ hung hãn của thực dân Pháp, triều đình Huế đã tổ
chức phản công ngay sau đó. Thế nhưng sau đó triều đình nhà Nguyễn lại đi sâu vào con
đường thỏa hiệp, dần biến Việt Nam nằm trong quyền bảo hộ của thực dân Pháp. Việc Tự
Đức băng hà năm 1883 khiến tình hình đất nước thêm rối loạn, các Hiệp ước Harmand
(1883) và Patenôtre (1884) đã chấm dứt tư cách một quốc gia độc lập của Việt Nam, thay
vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945.
Trong nội bộ chính quyền nhà Nguyễn cũng chia làm hai phái là chủ chiến và chủ hòa.
Vẫn có những người đứng đầu yêu nước như Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân. Chúng ta
vẫn có những phong trào yêu nước như phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên
Thế,… Tuy nhiên, chính sự không nhất quán trong cách đối phó với Pháp ngay trong bản
thân nội bộ chính quyền trở thành một nguyên nhân khiến Việt Nam không thể đưa ra
được những chính sách phù hợp. Mặt khác, triều đình nhà Nguyễn vốn không phải là một
triều đình được lòng dân, triều Nguyễn càng không phải triều đình chú trọng vào việc
phát triển văn hóa, giáo dục, kinh tế trong nước,bởi thế, hàng trăm cuộc nổi dậy từ Bắc
chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đã bùng lên suốt hơn nửa thế kỷ thống trị của nhà
Nguyễn. Nổi bật hơn cả là các cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn
Khôi, Cao Bá Quát,… Nội bộ đất nước bất ổn, cộng với trình độ phát triển trong nước
nhiều hạn chế, khiến Việt
Nam vừa không đủ sức mạnh kinh tế, quân sự để chiến đấu lại với quân Pháp, vừa không
đủ trình độ về dân trí để tiếp thu những tiến bộ của văn minh phương Tây. Muốn học hỏi
được phương Tây, ít nhất người Việt cũng cần có nền tảng về kiến thức khoa học kĩ thuật
nhất định, hơn nữa chính quyền cũng cần có chính sách định hướng đất nước. Điều này
Việt Nam không thể có ở thời nhà Nguyễn. Tóm lại, dù cả Nhật Bản và Việt Nam đều có
sự nhượng bộ với phương Tây thông qua các bản hiệp ước bất bình đẳng, nhưng sau đó,
trái với Nhật Bản dần “tận dụng” yếu tố bất lợi đó để học tập cách tân đất nước, thì Việt
Nam lại ngày càng lấn sâu vào con đường “khuất phục”, về 31 lOMoAR cPSD| 41487147
sau hoàn toàn mất chủ quyền vào tay chủ nghĩa thực dân30.
Tàu Liên quân tấn công Đà Nẵng, 1858
30 Nguyễn Thị Quế Hường. (2022). Nhật Bản đối ứng với sự xâm nhập của phương Tây giữa thế kỷ XIX.
Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, tập 38, số 2. Đại học FPT, Hà Nội 32 lOMoAR cPSD| 41487147
CHƯƠNG 3. SO SÁNH CHÍNH SÁCH ĐÓNG CỬA SAKOKU CỦA
NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ MẠC PHỦ VỚI CHÍNH SÁCH “BẾ
QUAN TỎA CẢNG” CỦA NHÀ NGUYỄN VIỆT NAM

1. So sánh chính sách đóng cửa Sakoku thời kỳ Mạc phủ Tokugawa của
Nhật Bản với chính sách “Bế quan tỏa cảng” của Việt Nam thời nhà Nguyễn 1.1. Giống nhau
Về nguyên nhân của cả 2 chính sách Sakoku của Mạc phủ Tokugawa và chính
sách “Bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn đều nhằm giữ cho nền kinh tế, xã hội và
chính trị ổn định, bảo vệ nền văn hóa truyền thống đất nước. Đồng thời ngăn chặn
sự ảnh hưởng của làn sóng phương Tây thông qua quá trình giao thương và du
nhập tôn giáo, văn hóa. Tuy nhiên, cả 2 nước vẫn giữ mối quan hệ ngoại giao với
một nước phương Tây duy nhất (Nhật Bản – Hà Lan; Việt Nam – Pháp).
Thời điểm Nhật Bản thực hiện đóng cửa là vào thế kỷ XVII và kéo dài đến thế kỷ
XIX, khi làn sóng phương Tây đang bắt đầu tạo ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực các
nước châu Á. Và bước đầu là sự giao thương và ảnh hưởng từ Thiên Chúa giáo được
truyền bá từ các nước phương Tây đã gây ra một số tác động lên tình hình trong nước.
Do đó Nhật Bản đã gấp rút ban hành và thực hiện chính sách đóng cửa. Còn ở Việt
Nam, thời điểm nhà Nguyễn thực hiện chính sách đóng cửa là vào khoảng nửa đầu thế
kỷ XIX, khi sự ảnh hưởng từ các nước phương Tây đến các vùng lân cận là quá lớn,
đồng thời lo sợ những nét văn hóa của phương Tây sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình
trong nước, do đó nhà Nguyễn đã ban hành lệnh “Bế quan tỏa cảng”.
Về việc giao thương và hạn chế lưu thông với bên ngoài: cả 2 chính sách đều
đặt ra các điều luật nhằm hạn chế giao thương với bên ngoài. Tại Nhật Bản, theo
chính sách Sakoku, ngoại thương bị hạn chế rất nhiều. Chỉ có một số cảng được chỉ
định, chẳng hạn như Nagasaki, được phép tham gia buôn bán hạn chế với các
thương gia Hà Lan và Trung Quốc. Công dân Nhật Bản cũng bị hạn chế rời khỏi
đất nước và người nước ngoài không được phép vào Nhật Bản mà không có sự cho
phép đặc biệt. Tất cả các liên hệ và giao dịch nước ngoài khác đều bị nghiêm cấm. 33 lOMoAR cPSD| 41487147
Tại Việt Nam, vua Minh Mạng đưa ra nhiều khoản thuế đối với các thương
nhân từ nước ngoài và khiến cho việc thu thuế phí phức tạp để việc giao thương
không thể thực hiện được. Chính sách của nhà Nguyễn đã hạn chế các hoạt động
ngoại thương và cấm tàu nước ngoài vào các cảng trong khu vực Đàng Trong,
đặc biệt là các cảng dọc bờ biển miền Trung. Trong thời kỳ thuộc địa, khi áp lực
từ các nước phương Tây gia tăng, triều đình áp dụng các biện pháp hạn chế
ngoại giao và di cư. Việc ra khỏi đất nước trong thời gian này đòi hỏi sự cho
phép đặc biệt từ phía chính quyền và có thể bị hạn chế. 1.2. Khác nhau:
Nhật Bản triều đại Tokugawa
Việt Nam triều đại nhà Nguyễn (1600 – 1868) (1802 – 1945)
Chính sách đóng cửa Sakoku
“Bế quan tỏa cảng” là chính sách
của Nhật Bản triều đại Tokugawa
đóng cửa hoàn toàn, không giao
toàn diện hơn, áp dụng trên toàn thương với các nước bên ngoài. Chỉ
lãnh thổ. Chính sách Sakoku tuy dần bắt đầu chịu ảnh hưởng từ Pháp
Tính hạn chế nhưng vẫn
phép giao vào nửa sau thế kỷ XIX
chất thương với bên ngoài (đóng cửa
không hoàn toàn) qua 4 cửa ngõ:
Matsumae, Satsuma, Tsushima và Nagasaki.31
Tuy đóng cửa nhưng không lạc Chính sách đóng cửa đã kìm hãm sự Tình
hình đất hậu. Nhật Bản thương thảo với các
phát triển kinh tế quốc gia. Nông
nước đại diện người Hà Lan và Triều
nghiệp và các ngành kinh tế khác trong
thời kỳ Tiên để đảm bảo kim ngạch thương không thoát khỏi sự lạc hậu. Đặc biệt đóng cửa
mại nói chung không bị ảnh hưởng. nông nghiệp là thế mạnh của Việt Nam
31 Nguyễn Nam Trân. (2013). Giáo trình lịch sử Nhật Bản. Quyển Thượng, Phần hai, Chương II, Mục 6, tr 414 34 lOMoAR cPSD| 41487147
Nhật Bản đóng cửa nhưng vẫn nhưng cũng không vượt qua được biên
nắm được tình hình thế giới thông giới quốc gia.
qua đối tác giao thương duy nhất là
Khác với Nhật Bản, Việt Nam từ
Hà Lan, họ vẫn tiếp cận được với chối tiếp thu sự phát triển văn minh từ
hàng hóa và các tiến bộ khoa học phương Tây. Giao lưu văn hóa dần bị
kỹ thuật từ phương Tây. Ở Nhật hạn chế dẫn đến lạc hậu32.
thời điểm này có bộ môn “Hà Lan
học” (Rangaku), nghiên cứu về
những tri thức mới được truyền từ
bên ngoài vào thông qua Hà Lan.
Nhật chỉ giữ mối quan hệ đối
Ở Việt Nam, tuy gọi là “Bế quan
tác thương mại và nguồn cung tỏa cảng” để ổn định tình hình trong
thông tin về thế giới phương Tây nước, nhưng trên thực tế, nội bộ đất
với Hà Lan. Nhật không bị lệ thuộc nước bị chia rẽ nặng nề. Đến khoảng
Kết quả bởi Hà Lan mà lợi dụng việc giao thời gian giữa và cuối của chính sách
thương với nước này
làm nền đóng cửa (từ sau 1887), Việt Nam dần
tảng phát triển đất nước.
chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Pháp và
trở thành một phần thuộc địa của Pháp ở Đông Dương.
2. Nguyên nhân Nhật Bản có thể tiếp tục phát triển hậu chính sách Sakoku:
Trước hết, Nhật Bản tuy đã tiến hành đóng cửa toàn diện, hạn chế ngoại thương
với các nước phương Tây nhưngđóng cửa không hoàn toàn. Chính vì vậy, họ vẫn có
thể biết được thông tin về sự phát triển của thế giới bên ngoài từ đối tác ngoại giao
phương Tây duy nhất là Hà Lan. Họ vẫn biết đến sự phát triển của công nghệ kỹ thuật
32 Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với chính sách đóng cửa của
nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K20 (Năm 2021), Khoa Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
35 lOMoAR cPSD| 41487147
từ y học giải phẫu cơ thể người của người phương Tây có sự chi tiết và chính xác
hơn so với Trung Quốc, cho đến những thành tựu kỹ thuật khác. Ngoài ra chính
sách đóng cửa giúp tình hình trong nước Nhật Bản ổn định. Nhờ có có nền tảng
ổn định nên từ sau chính sách đóng cửa - khi thực hiện mở cửa (Kaikoku) trở
lại, Nhật Bản đã có thể trực tiếp bước vào giai đoạn cải cách, chạy đua công
nghiệp hóa để bắt kịp với các nước phương Tây.
Còn ở Việt Nam, với chính sách đóng cửa hoàn toàn, không có sự giao thương với
nước ngoài và chính quyền không chấp nhận tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật
của các nước phương Tây mà vẫn giữ lối suy nghĩ lạc hậu. Ngoài ra do sự ảnh hưởng
nặng nề từ nước Pháp, nội bộ quốc gia không ổn định, về sau bị chia rẽ thành
Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Do đó, Việt Nam không thể theo kịp với làn sóng
chạy đua công nghiệp hóa mà phải tập trung thống nhất lại tình hình trong
nước, từ đó Việt Nam rơi vào trạng thái lạc hậu, không phát triển.
3. Liên hệ mở rộng với Thái Lan và Trung Quốc 3.1. Thái Lan
Thực tế, Thái Lan không áp dụng chính sách đóng cửa hoàn toàn nào tương
tự chính sách Sakoku của Nhật Bản. Tuy nhiên, trong quá khứ, Thái Lan đã thực
hiện một số biện pháp hạn chế và kiểm soát sự tương tác với thế giới bên ngoài.
Thời kỳ Vương quốc Ayutthaya (1351-1767): Thái Lan đã thiết lập một chính sách
hạn chế thương mại và quy định rất nghiêm ngặt về việc nhập khẩu và xuất khẩu33.
Hạn chế thương mại: Vương quốc Ayutthaya áp đặt các quy định nghiêm
ngặt về xuất nhập khẩu, bao gồm độc quyền đối với một số hàng hóa và hạn chế
đối với hoạt động của thương nhân nước ngoài. 33
Wyatt, D. K. (2003). Thailand: A short history. Yale University Press. 36 lOMoAR cPSD| 41487147
Quan hệ ngoại giao: Ayutthaya duy trì quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng và
tham gia thương mại với Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á khác.
Ảnh hưởng tích cực: Chính sách đóng cửa một phần của Thái Lan đã giúp
bảo vệ sự ổn định nội bộ và tạo điều kiện cho phát triển các ngành công nghiệp
trong nước. Nó đã cung cấp một giai đoạn để xây dựng cơ sở hạ tầng và phát
triển các ngành công nghiệp cơ bản.
Ảnh hưởng tiêu cực: Chính sách đóng cửa đã hạn chế sự tiếp xúc và trao
đổi với thế giới bên ngoài, có thể đã làm giảm khả năng tham gia vào thương
mại quốc tế và tiếp cận với các công nghệ và kiến thức mới.
Nhìn chung, mặc dù có chính sách hạn chế nghiêm ngặt đối với thế giới bên
ngoài, Thái Lan trong thời kỳ Vương triều Ayutthaya vẫn phát triển vượt bậc
nhờ vị trí địa lý thuận lợi, quan hệ ngoại giao và văn hóa, quản lý nội bộ và
chính trị ổn định, sự đa dạng văn hóa và kiến thức, cũng như sự hưởng ứng và
học hỏi từ các nền văn minh khác trong khu vực.
Tiếp đó, vào giữa thế kỷ XIX, cũng như các quốc gia ở Đông Nam Á, Thái lan bấy
giờ là vương quốc Xiêm đã phải đứng trước sự đe dọa xâm lược của thực dân phương
Tây, đặc biệt là Anh và Pháp. Chính vì vậy, triều đại Ra ma (1752) đã thi hành chính
sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào Xiêm. Tuy nhiên, đến
thời vua Mông – kut (1851 – 1868) đã thực hiện chủ trương mở cửa buôn bán với bên
ngoài đồng thời lợi dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc
lập dân tộc của đất nước. Năm 1868, Chu – la long con lên ngôi (Ra – ma V, trị vì từ
năm 1868 – 1910) đã tiếp nối chính sách cải cách của vua cha.
Các cải cách này đã lấy phương Tây làm khuôn mẫu, từ đó Xiêm đã gặt hái được nhiều
thay đổi về các mặt hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục,... Nhờ vậy, Xiêm dần phát
triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Đặc biệt, vua Ra – ma V luôn quan tâm đến các hoạt
động ngoại giao bằng cách tiến hành thực hiện các chính sách ngoại giao mềm dẻo. Có thể
thấy, Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước "đệm" giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa chấp
nhận cắt nhượng một số vùng đất phụ (vốn là lãnh thổ của Campuchia, 37 lOMoAR cPSD| 41487147
Lào, Mã Lai) để nhằm mục đích giữ gìn chủ quyền đất nước. Nhờ vậy, Xiêm
không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực, mà vẫn giữ được
độc lập, mặc dù chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp. Tóm
lại, sau thời gian đóng cửa, Xiêm đã nhanh chóng tiến hành cải cách một cách
toàn diện và đặc biệt thi hành chính sách ngoại giao vô cùng khôn khéo. Đó
chính là một trong những nguyên nhân giúp Xiêm trở thành quốc gia độc lập
duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa vào thời điểm đó. Tuy nhiên
cuộc cải cách này được xem là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì
không xóa bỏ phong kiến, không giải quyết ruộng đất và dân chủ cho nông dân.
Đây là những yếu tố cần thiết mang tính quyết định để làm nền tảng cho sự
phát triển của cả Nhật Bản và Thái Lan. Song, đó cũng chính là nguyên nhân
tạo nên sự khác biệt giữa Nhật Bản và Thái Lan so với các nước phương Đông
khác trong xu thế đóng cửa bấy giờ.
3.2. Trung Quốc (Thời kỳ cô lập)
Chính sách cô lập của Trung Quốc được thực hiện chủ yếu trong thời kỳ từ đầu
thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX34 không áp dụng cho toàn bộ Trung Quốc mà tập
trung chủ yếu ở phạm vi biển và các cảng hàng hải.
Mục đích: Chính sách cô lập của Trung Quốc có mục tiêu bảo vệ chủ quyền,
tránh sự xâm lược và sự can thiệp của các nước ngoại quốc. Nó xoay quanh việc
kiểm soát thương mại và giới hạn sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Trong giai
đoạn này, Trung Quốc thực hiện các biện pháp như cấm đánh buôn, hạn chế
nhập khẩu và xây dựng hệ thống cảng có sự kiểm soát nghiêm ngặt.
Ảnh hưởng tiêu cực: Chính sách cô lập của Trung Quốc trong thời kỳ lịch sử đã
ảnh hưởng đến khả năng tham gia vào thương mại quốc tế và tiếp cận các công nghệ, 34
Spence, J. D. (1990). THE SEARCH FOR MODERN CHINA. WW Norton & Company. 38 lOMoAR cPSD| 41487147
kiến thức và tài nguyên từ bên ngoài. Điều này đã có tác động tiêu cực đến sự
phát triển kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn đó.
Ảnh hưởng tích cực: Tuy nhiên, chính sách cô lập cũng đã giúp bảo vệ sự
ổn định nội bộ và tăng cường sự độc lập kinh tế của Trung Quốc. Trong giai
đoạn này, Trung Quốc phát triển các ngành nông nghiệp, chế biến sơ cấp và sản
xuất nội địa, tạo nền tảng cho sự phát triển về sau.
Tuy so với Nhật Bản, hai chính sách này đều có mục tiêu giữ cho quốc gia
trong sự ổn định và độc lập, nhưng chúng có sự khác biệt về thời gian áp dụng,
phạm vi cách thức thực hiện. Chính sách Sakoku của Nhật Bản rộng rãi hơn
và kéo dài lâu hơn so với chính sách đóng cửa của Trung Quốc. Cả hai chính
sách đều ảnh hưởng đáng kể đến sự giao thương quốc tế và tương tác với thế
giới bên ngoài trong các thời kỳ tương ứng.
Lý do Trung Quốc không thể phát triển được như Nhật Bản sau đóng cửa: Bất ổn
chính trị và xung đột trong lịch sử, cùng với chính sách kinh tế và cải cách chậm. Trung
Quốc đã thực hiện các chính sách kinh tế và cải cách chậm và không hiệu quả sau thời
kỳ cô lập. Mặc dù đã có những
để đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại
hóa, nhưng việc thực hiện chính sách và cải cách vẫn gặp phải nhiều khó khăn
và chậm trễ. Ngoài ra dưới sự chi phối của các quốc gia bên ngoài, Trung Quốc
đã gặp phải nhiều sự cạnh tranh và áp lực kinh tế, chính trị và văn hóa, ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của nước này.
4. Bài học kinh nghiệm
Chính sách “Tỏa quốc” – Sakoku của Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa và
chính sách “Bế quan tỏa cảng” thời nhà Nguyễn của Việt Nam tuy có những nét tương
đồng về mục đích nhưng cả hai lại có những hướng đi rất khác nhau, từ đó để lại những
bài học giá trị cho những thời kỳ phát triển về sau. Tuy có rất nhiều mặt hạn chế nhưng
không thể phủ nhận được giá trị và những mặt đặc sắc trong phương thức xây dựng, phát
triển đất nước thời kỳ “Tỏa quốc” của Nhật Bản. Thứ nhất, xét về bối cảnh lịch 39 lOMoAR cPSD| 41487147
sử, đứng trước sự du nhập của những học thuyết, tôn giáo, văn hóa,... nước ngoài, Nhật
Bản không “cự tuyệt” lặp tức mà lại chọn cách ôn hòa tiếp thu và sau đó tiến hành bước
chọn lọc tiếp theo. Tiêu biểu là việc tiếp nhận Thiên Chúa giáo của phương Tây thời kỳ
bấy giờ. Như vậy, ngoài việc duy trì những tôn giáo nguyên thủy của dân tộc, Nhật Bản
dần được tiếp thu những tư tưởng tôn giáo mới, góp phần tạo nên sự đa dạng trong văn
hóa tín ngưỡng của đất nước trong bối cảnh lịch sử và đến ngày nay. Song, việc chọn lọc
mặt tốt của những giá trị mới đã giúp đất nước có thể học hỏi từ bên ngoài mà vẫn giữ
được bản sắc dân tộc bên trong. Thứ hai, đứng trước làn sóng phát triển mạnh mẽ của
Thiên Chúa giáo và nguy cơ bị đồng hóa bởi những quốc gia bên ngoài, Nhật
Bản đã nhanh chóng đưa ra chính sách đóng cửa nhằm bảo vệ an ninh quốc gia cũng như
hạn chế sự ảnh hưởng của tôn giáo phương Tây. Nhận thấy đây cũng là một trong những
điểm đáng học hỏi của Nhật Bản khi chủ động xây dựng phương pháp “phòng thủ” trước
những mối đe dọa xâm lược, đồng hóa từ bên ngoài dành cho đất nước, dân tộc. Cuối
cùng, việc xây dựng chính sách đóng cửa nhưng không khép kín cùng với việc vẫn duy trì
quan hệ với một số quốc gia như Trung Quốc, Hà Lan chính là một lựa chọn vô cùng sáng
suốt của chính quyền Tokugawa lúc bấy giờ. Việc giữ quan hệ đối ngoại một cách tương
đối đã phần nào giúp cho quá trình “thức tỉnh” của Nhật Bản dần được hình thành. Có
thể thấy, dù tham gia vào xu thế chung của các nước phương Đông qua việc thực thi chính
sách đóng cửa nhưng Nhật Bản với chính sách Sakoku đã tạo nên những nét riêng biệt so
với các nước láng giềng. Trong khi đó, ở Việt Nam thời kỳ bấy giờ, chủ trương “Bế quan
tỏa cảng” của nhà Nguyễn khi được thi hành đã tạo nên một “bức tường” khép kín giữa
Việt Nam và thế giới bên ngoài. Điều đó đã tạo nên những hạn chế to lớn trong việc tiếp
thu, học tập những giá trị tiên tiến của nhân loại. Chính vì vậy, suốt thời kỳ khép mình ấy,
kinh tế, xã hội Việt Nam đã có những biểu hiện của sự lạc hậu, tuột dốc. Ngược lại, Nhật
Bản lại lựa chọn việc hình thành bốn lỗ thông hơi35 góp phần giúp đất nước vẫn có thể
giao thương với bên ngoài dù hạn chế.
Từ đó, Nhật Bản dần tiếp thu được những giá trị mới từ Hà Lan – quốc gia phương Tây
duy nhất được phép giao thương với Nhật Bản trong thời kỳ đóng cửa. Việc Quốc học
35 Nguyễn Nam Trân. (2013). Giáo trình lịch sử Nhật Bản. Quyển Thượng, Phần hai, Chương II, Mục 6, tr 414 - 429.
Truy xuất từ http://sugia.vn//assets/file/news/LichsuNhatBan1.pdf 40 lOMoAR cPSD| 41487147
(Kokugaku) được chú trọng thì ngành “Hà Lan học” (Rangaku) cũng ra đời và
phát triển đi đôi với tư tưởng Khai quốc (Kaikoku).
Tóm lại, việc nhìn nhận những mặt hạn chế và chọn lọc những mặt ưu điểm
của chính sách Sakoku cũng đã để lại cho Việt Nam những bài học kinh nghiệm
sâu sắc trong việc xây dựng và phát triển đất nước ở những giai đoạn sau. 41 lOMoAR cPSD| 41487147 TỔNG KẾT
Nhìn chung, chính sách “Tỏa quốc” – Sakoku đã mang đến nhiều hệ quả tiêu cực
ảnh hưởng đến nhiều phương diện khác nhau của toàn bộ đất nước. Quá trình tự cô lập
ấy khiến Nhật Bản bước vào giai đoạn tụt hậu so với các quốc gia phương Tây. Nền kinh
tế đối ngoại dần thể hiện rõ mặt thụ động, bảo thủ và hầu như bị “xói mòn” nghiêm trọng.
Tuy nhiên xuyên suốt thời kỳ này, chính quyền Tokugawa đã góp phần xây dựng nên một
nền hòa bình lâu dài trong lịch sử nước Nhật. Chính sách “Bế quan tỏa cảng” của nhà
Nguyễn ở Việt Nam cũng có những nét tương tự. Cả hai đều xuất phát từ mục đích ngăn
chặn sự truyền bá của Kito giáo và hạn chế trong giao thương với nước ngoài. Song, chính
sách đóng cửa của Việt Nam thời điểm ấy vẫn còn rất nhiều mặt thiếu sót so với Nhật Bản.
Đối với Nhật Bản, nền hòa bình được xây dựng trong thời kỳ thi hành Sakoku chính là
bước đệm to lớn để đẩy mạnh phát triển bộ mặt sản xuất trong nước. Từ đó bức tranh về
quan hệ kinh tế phong kiến trong lòng xã hội Nhật dần có những bước chuyển mình rõ
rệt, thúc đẩy những nhân tố tư bản chủ nghĩa phát triển và chuẩn bị những điều kiện cần
thiết cho công cuộc Minh Trị Duy Tân (1868 – 1945). Trải qua hơn 200 năm đóng cửa, đất
nước đã duy trì nền kinh tế tự cung tự cấp nhưng lại có tính hiệu quả cũng như xây dựng
được những giá trị văn hóa, xã hội rất riêng biệt, đậm đà bản sắc dân tộc. Tóm lại, chính
sách đóng cửa Sakoku trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa chính là một trong những sự
kiện vô cùng quan trọng và có dấu ấn, tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử phát triển
của đất nước mặt trời mọc. Những hệ quả mà chính sách mang lại chính là những viên
gạch đầu tiên đặt nền tảng cho sự chuyển mình và phát triển vượt bậc của Nhật Bản trong
những thời kỳ tiếp theo. 42 lOMoAR cPSD| 41487147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu trong nước
[1] Đỗ
Bang. (2010). Chính sách ca triu Nguyêñ đối vi Thiên Cha giáo. Kyếu
Hôịtho quc tếViêṭNam hoc̣ ln III, tiu ban Licḥ sViêṭNam truyn thng
[2] Lê Thanh Bình. (2007). Văn hóa Nhật Bản: Sức mạnh của truyền thống và
thách thức trong thời kỳ hội nhập. Bài phát biểu trong buổi hội thảo: Văn hóa
phương Đông: Truyền thống và hội nhập. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[3] Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với
chính sách đóng cửa của nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K20, Khoa Nhật Bản
học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[4] Chính sách đóng cửa của Nhật Bản trong thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (So sánh với
chính sách đóng cửa của nhà Nguyễn Việt Nam). Tiểu luận. N1 - K21, Khoa Nhật Bản
học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[5] Đinh Thanh Hoa. (2014). Nhật Bản trong mối quan hệ với Bồ Đào Nha và Hà Lan
dưới thời Tokugawa - một vài đối sánh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 2, số 2.
Trường Đại học Khoa học Huế
[6] Nguyễn Thị Quế Hường. (2022). Nhật Bản đối ứng với sự xâm nhập của

phương Tây giữa thế kỷ XIX. Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, tập 38, số 2. Đại
học FPT, Hà Nội
[7] Lê Thi ̣Phương Khanh. (1998). Bước đầu tìm hiểu vthời đaịTokugawa (1603 -
1868). Luâṇ văn tốt nghiêp ̣. Khoa Đông Phương hoc̣ - chuyên ngành Nhật Bản học,
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đaịhoc̣ Khoa hoc̣ xa ̃hôịvàNhân văn 43 lOMoAR cPSD| 41487147
[8] Nguyễn Văn Kim. (1997). Vài nét về tầng lớp thương nhân và hoạt động
thương mại ở Nhật Bản thời kỳ Tokugawa. Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà
Nội Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[9] Nguyễn Văn Kim. (1999).
Chính sách đóng ca ca NhâṭBn thi kTokugawa:
Nguyên nhân vàhê ̣qu. Luận án Tiến sĩ Lịch sử. Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[10] Nguyễn Văn Kim. (2004). Nhật Bản: Ba lần mở cửa
- Ba sự lựa chọn. Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, số 5. Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn
[11] Nguyễn Thị Cẩm Lý. (2004). Tìm hiểu vai trò của Tokugawa Ieyasu trong việc

xây dựng Edo Bakufu. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Đông Phương học - chuyên ngành
Nhật Bản học, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[12] R.H.P Mason & J.G.Caiger. (2003). Lịch sử Nhật Bản. Người dịch Nguyễn Văn
Sỹ. NXB Lao động, Hà Nội
[13] Trần Thế Nhựt. (2011). Vai trò của Fukuzawa Yukichi đối với lịch sử Nhật Bản
cận đại. Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
[14] Lê Văn Quang. (1998).
Licḥ sNhâṭBn. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
[15] Sư ̣hình thành vàtác đông̣ ca chính sách Bếquan ta cng” dưới triu Minh
Mang̣. Báo cáo khoa hoc̣ khoa Licḥ sử. Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn

[16] Nguyễn Thị Diệu Sương. (2003). Tìm hiểu về giai đoạn hình thành củng cố
nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thời kỳ Tokugawa (1603 - 1651). Luận
văn tốt
nghiệp. Khoa Đông Phương học - chuyên ngành Nhật Bản học, Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường Đa
ịhoc̣ Khoa hoc̣ xa ̃hôịvàNhân văn
[17] Sakoku Chính sách tỏa quốc của Nhật Bản (giữa thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX).
Truy xuất từ https://prezi.com/p/9vpywkladbly/sakoku-chinh-sach-toa- quoc-cua-nhat-ban/ 44 lOMoAR cPSD| 41487147
[18] Trần Thị Tâm. (2018). Chuyển biến kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa
(1600 - 1868). Luận án Tiến sĩ Lịch sử. Đại học Huế Trường Đại học Khoa học
[19] Trần Thị Tâm. (2018). Hoạt động buôn bán giữa Nhật Bản và Đàng Trong

nửa cuối thế kỷ XVII. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Đại học Huế Trường Đại
học Khoa
học
[20] Trần Thị Tâm. (2019). Tích lũy tư bản nguyên thủy ở Nhật Bản dưới thời

Tokugawa và vai trò của nó đối với Minh Trị duy tân. Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 (225)
[21] Arnold Toynbee. (2002). Nghiên cứu về lịch sử – Một cách thức diễn giải. NXB
Thế Giới, Hà Nội, tr .256
[22] Nguyễn Nam Trân. (2013). Giáo trình lịch sử Nhật Bản. Quyển Thượng, Phần hai, Chương II, Mục 6
[23] Hoàng Anh Tuấn. (2014). Góc nhìn khu vực về quan hệ Việt Nam
- Nhật Bản
thế kỷ XVII. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2014
2. Tài liệu nước ngoài
[24] Spence, J. D. (1990). The search for modern China. WW Norton & Company
[25] The Cambridge History of Japan series early modern Japan volume 4
[26] Wyatt, D. K. (2003). Thailand: A short history. Yale University Press
[27] Madalena Ribeiro. (2001). The Japanese diaspora in the Seventeenth Century.
丹野. (2014).『日本のアジア交易の歴史序説』 神奈川大学国際経営論、 48 集、 tr 144-145
[28] 精選版日本国語大辞典「鎖国」の意味・読み・例文・類語. Truy xuất từ:
https://kotobank.jp/word/鎖国-68867
[29] 江戸幕府が「鎖国」していたという大きなウン. Truy xuất
từ: https://toyokeizai.net/articles/-/129161?page=2
[30] なぜオランダは鎖国でも貿易できたのか. Truy xuất từ: 45 lOMoAR cPSD| 41487147
http://www.watv.ne.jp/anne/nl/isolationtrade.html
[31] 1 部 歴史をたどる出島の商館. Truy xuất
từ: https://www.ndl.go.jp/nichiran/s1/s1_2.html
[32] 日本史年表 IV. 江戸時代. Truy xuất từ:
http://www9.plala.or.jp/kinomuku/5nenpyou4.html
[33]【近世(安土桃山時代〜江戸時代)】なぜ日本は鎖国になったのか.Truy xuất từ:
https://chu.benesse.co.jp/qat/1021_s.html 46