Chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định | Báo cáo chính sách xã hội

Thanh niên là lực lượng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, thanh niên chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, đóng vai trò then  chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước. Hiện nay, thanh niên tham gia lao động trong các thành phần kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
34 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định | Báo cáo chính sách xã hội

Thanh niên là lực lượng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, thanh niên chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, đóng vai trò then  chốt trong thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước. Hiện nay, thanh niên tham gia lao động trong các thành phần kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO
MÔN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Đề tài: Chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay
tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Thục Anh
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Quỳnh Trang
Lớp: Công tác xã hội K40
Mã sinh viên: 2051010052
Hà Nội, năm 2024
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU.............................................................................................................2
1. Tính cấp thiết........................................................................................................2
2. Tình hình nghiên cứu liên quan..........................................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................6
II. NỘI DUNG.........................................................................................................7
1. Các khái niệm của vấn đề nghiên cứu................................................................7
2. Quan điểm của Đảng về chính sách việc làm cho thành niên hiện nay...........9
3. Thực trạng của chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay.......................12
4. Định hướng, giải pháp.......................................................................................25
III. KẾT LUẬN......................................................................................................30
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................31
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Thanh niên lực lượng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - hội của mỗi quốc
gia. Việt Nam, thanh niên chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, đóng vai trò then chốt trong
thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước. Hiện nay, thanh niên tham gia lao động trong
các thành phần kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể, phù hợp với một nền kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa đang phát triển của đất nước. Với trình độ chuyên môn, kỹ
thuật nghiệp vụ, kỹ năng lao động của thanh niên tham gia hoạt động kinh tế ngày càng
tăng cao, thanh niên ngày càng có vị trí to lớn trong các hoạt động sản xuất, nghề nghiệp,
đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Mỗi năm có hàng trăm sinh viên
hệ cao đẳng và đại học tốt nghiệp, bổ sung cho lực lượng lao động xã hội.
Tuy nhiên, dưới tác động của tình hình thực tế hiện nay, thực trạng việc làm của thanh
niên trong thời gian gần đây diễn biến khá phức tạp. Đối với nhiều thanh niên có trình độ
thấp, các doanh nghiệp nhu cầu lao động đã qua đào tạo, lao động kỹ thuật ngày
càng nhiều dẫn đến nhiều thanh niên không đáp ứng được các yêu cầu tuyển dụng.
vậy, tỷ lệ thanh niên thất nghiệp vẫn cao. Với đa số thanh niên tại các khu công nghiệp,
khu chế xuất, họ đều rất quan tâm, lo lắng tới vấn đề việc làm, thu nhập điều kiện
sống, sinh hoạt. Đặc biệt, với thanh niên các vùng nông thôn, không nghề nghiệp,
thiếu việc làm, thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh đang là những vấn đề chính được xã hội
quan tâm. Do thiếu vốn không việc làm nên đa phần số thanh niên nông thôn
thường xuyên phải rời quê tìm việc làm ở nơi khác... khiến cho làn sóng di cư tự phát của
họ đến các khu đô thị, khu công nghiệp để tìm việc làm ngày càng tăng. Số thanh niên
này khó quản lý, không sinh hoạt đoàn thể, làm việc vất vả, thu nhập thấp, bấp bênh và
nhóm có nguy cơ cao về mắc các tệ nạn xã hội.
Những vấn đề trên liên quan đến việc làm cho thanh niên hiện nay vùng nông thôn
đã và đang là một thách thức lớn, đòi hỏi có những giải pháp thiết thực từ phía Chính phủ
và xã hội, đặc biệtvề các chính sách về việc làm đối với thanh niên. Xuất phát từ thực
tế trên, em xin lựa chọn đề tài Chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay huyện
Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định làm vấn đề can thiệp. Do còn hạn chế về mặt kiến thức,
2
trong bài làm của em không tránh khỏi có những sai sót. Em mong sẽ nhận được sự góp ý
từ cô để em có thể hoàn thiện hơn về mặt kiến thức.
Em xin chân thành cảm ơn!
2. Tình hình nghiên cứu liên quan
Đề tài cấp bộ số: KTN.99-Xây dựng hình làng ngư nghiệp cho thanh niên
07 do tác giả An Đình Doanh làm chủ nhiệm. Đề tài đã làmsở luận và thực tiễn
của việc xây dựng mô hình làng ngư nghiệp của thanh niên trên biển. Gắn hoạt động phát
triển kinh tế biển với việc xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn và công tác đoàn kết tập hợp
thanh niên. Tuy nhiên, đề tài mới chỉ tập trung xây dựng mô hình đoàn kết tập hợp thanh
niên gắn với làng (làng ngư nghiệp); chưa xây dựng được các giải pháp liên kết phát
triển mô hình làng ngư nghiệp của thanh niên, chưa đánh giá được khả năng tạo việc làm
cho thanh niên trên địa bàn thông qua mô hình này.[1]
Đề tài ” mã số: KTN.2002- 07 doCác hình thức hợp tác xã, tổ hợp tác xã thanh niên
tác giả Nguyễn Anh Tuấn làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã xây dựng được cơ sở lý luận và
thực tiễn tổ hợp tác hợp tác thanh niên; các hình thức của tổ hợp tác hợp tác
thanh niên; nội dung và các hình thức hoạt động của tổ hợp tác hợp tác xã thanh niên.
Tuy nhiên, do mục đích mục tiêu của đề tài nên các hoạt động liên kết của tổ hợp tác
và hợp tác thanh niên chưa được đề cập;hình tổ hợp táchợp tác thanh niên
đề tài đề cập không thể hiện tính hiệu quả trong công tác tạo việc làm từ các hình
kinh tế tập thể do tổ chức đoàn hỗ trợ triển khai.[2]
Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất một số chính sách dạy nghề cho lao động
nông thôn năm 2009 của tác giả Phạm Bảo Dương, Viện Chính Sách Chiến Lược Phát
Triển Nông Nghiệp Nông Thôn - Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn làm chủ
nhiệm chỉ ra rằng, trên thực tế trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động nông
thôn còn nhiều bất cập, thị trường lao động nông thôn mang tính tự phát chưa hoàn
hảo. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tồn tại này do tâm trọng “đại học”
xem nhẹ học nghề trong cộng đồng người dân, khả năng chi trả của người dân cho học
nghề còn hạn chế. Bên cạnh đó, việc học nghề chưa thực sự gắn với thị trường sử dụng
lao động, học xong rất khó tìm việc làm. Hệ thống cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn
còn nhiều bất cập: số lượng cơ sở đào tạo cònthiếu, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc
3
hậu - đặc biệt là các cơ sở thuộc ngành nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (PTNT); nội
dung đào tạo chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn và chưa đáp
ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Căn cứ trên nhận định trên, với bất cập
trong chính sách tạo việc làm thông qua đào tạo nghề của tác giả Phạm Dương Bảo, đề
tài sẽ tiến hành kiểm định lại hiệu quả hoạt động của tổ chức Đoàn trong việc triển khai
chính sách tạo việc làm thông qua đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn để cái nhìn
khách quan so sánh giữa lao động nông thôn và lao động trong độ tuổi thanh niên tại nông
thôn.[3]
Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn
theo quyết định 1956”, số đề tài: CB 2013-04-02 do tác giả Phạm Xuân Thu, Phó
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề làm chủ nhiệm.
Đề tài chỉ ra rằng tình hình thiếu việc làm trong nông thôn hiện là rất lớn, ngoài thời
gian nông nhàn chưa được tận dụng, hàng năm còn nhiều thanh niên đến tuổi lao động
không có việc làm. Do đó, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn, chuyển đổi
cấu lao động theo hướng giảm lao động sản xuất nông nghiệp, tăng lao động trong
những ngành nghề phi nông nghiệp yêu cầu cấp thiết để thay đổi “bộ mặt” nông thôn
nước ta hiện nay. Tuy nhiên đề tài chỉ dừng lại việc định hướng nhóm ngành nghề cần
chuyển dịch cấu lao động chưa chứ đi sâu vào các hình kinh tế phù hợp đối với
từng nhóm ngành nghề tại địa phương. Do vậy, đề tài sẽ làm hơn việc đào tạo cho
chính chủ các hình kinh tế trong các ngành kinh tế tại địa phương hiện nay tác
động như thế nào đến việc hỗ trợ tạo việc làm cho lao động nông thôn.[4]
Đề tài Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng nhu cầu cạnh tranh của thị
trường lao động trong bối cảnh hội nhập”, số: CT2011-01,do tác giả Nguyễn Tiến
Dũng, Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề làm chủ nhiệm, đề tài chỉ
ra rằng: trong bối cảnh Hội nhập kinh tế thế giới, để nhân lực thực sự trở thành một trong
ba khâu đột phá như trong Chiến lược phát triển kinh tế hội đất trước thời kỳ 2011-
2020 cũng như đảm bảo nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
cần thiết nghiên cứu khoa học từ cách tiếp cận hội nhập, nhằm đánh giá tổng quan về
đội ngũ nhân lực Việt Nam những điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ, thách thức,
những tồn tại, nguyên nhân; trên cơ sở đó để đề ra mục tiêu và giải pháp phát triển nguồn
4
nhân lực Việt Nam đáp ứng nhu cầu cạnh tranh của thị trường lao động trong bối cảnh hội
nhập. Kế thừa những nhận định trên, đề tài sự so sánh trong các phân tích, đánh giá
nhằm đánh giá khách quan vị thế, vai trò và kết quả hoạt động của của tổ chức Đoàn trong
giải quyết vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn, từ đó những giải pháp
phù hợp, đảm bảo sự phát triển lâu dài của lao động thanh niên tại địa phương.[5]
Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao động nông
thôn mặc đã nhiều kết quả tích cực còn tồn tại nhiều hạn chế. Các nghiên cứu tập
trung nhiều vào đánh giá thực trạng việc làm cho thanh niên nông thôn việc tạo việc
làm cho họ thông qua hai biện pháp là dạy nghề và xây dựnghình kinh tế tập thể cho
thanh niên chứ chưa đánh giá trên góc độ thanh niên cũng thể tự tạo việc làm cho
chính mình hoặc nâng cao cơ hội được tuyển dụng vào các cơ sở kinh tế trên địa bàn khi
được tổ chức đoàn thể hội hỗ trợ về triển khai các chính sách ưu đãi, kiến thức lập
nghiệp, khởi nghiệp, vốn và tư vấn nghề nghiệp căn cứ vào nhu cầu của các doanh nghiệp
trên địa bàn.như đã trình bày cụ thể tại từng đề tài.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chính sách việc làm cho thanh
niên hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu quả thực
hiện chính sách việc làm đối với thanh niên trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam
Định.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề luận về thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên
hiện nay.
- Khái quát thực trạng trong việc thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay
tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Đề xuất giải pháp, khuyến nghị để tăng cường, nâng cao chất lượng thực hiện chính
sách việc làm cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
5
Đối tượng nghiên cứu những vấn đề luận thực tiễn bản về chính sách việc
làm cho thanh niên hiện nay, trong đó, tập trung vào những giải pháp cải thiện chính sách
việc làm cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chính sách việc làm cho thanh niên
hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Dưới góc độ triết học, có nhiều phương pháp nhận thức khác nhau, nhưng cho
đến nay chưa phương pháp nào thay thế phương pháp biện chứng duy vật của
chủ nghĩa Mác-Lênin. Phương pháp biện chứng duy vật là một học thuyết khoa học, là sự
kết tinh toàn bộ tinh hoa trong lịch sử phát triển của phương pháp biện chứng. Đồng thời,
được bổ sung bởi những thành tựu đại của khoa học tự nhiên, hơn thế nữa phương
pháp ấy được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn và cả trong các nghiên cứu khoa
học. Do vậy, tác giả vận dụng phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa
Mác-Lênin là quan điểm cơ bản, xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu đề tài.
5.2. Phương pháp phân tích tài liệu
Phân tích các tài liệu như các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế; các
bài viết được đăng tải trên tạp chí; báo cáo nghiên cứu của các cá nhân; quan điểm,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước hoạt động triển khai
tại địa phương liên quan tới chính sách việc làm cho thanh niên. Từ việc thu
thập thông tin từ các tài liệu sẽ sở để căn cứ phát triển đề tài, tiến hành
phân tích số liệu thông tin về thực trạng việc làm của thanh niên tại địa phương
hiện nay, phân tích nguồn lực hiện vấn đề thực tế; từ đó, đề xuất các giải
pháp, khuyến nghị phù hợp tính khả thi nhằm nâng cao chính sách việc làm
cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
6
II. NỘI DUNG
1. Các khái niệm của vấn đề nghiên cứu
1.1. Khái niệm “Chính sách”
Theo Từ điển tiếng Việt: “chính sách” là “sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một
mục đích nhất định, dựa vào đường lỗi chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra”.
Theo tác giả Vũ Cao Đàm: “chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chế hóa, mà
một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một
số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu
tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống hội”. Theo tác giả thì khái
niệm “hệ thống xã hội” được hiểu theo một ý nghĩa khái quát. Đóthể là một quốc gia,
một khu vực hành chính, một doanh nghiệp, một nhà trường
Cũng có một định nghĩa khác, “chính sách chuỗi những hoạt động chính quyền
chọn làm hay không làm với tính toán và chủ đích rõ ràng, có tác động đến người dân”.
Như vậy, phân tích khái niệm “chính sách” cho thấy:
- Chính sách là do một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra;
- Chính sách được ban hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế;
- Chính sách được ban hành bao giờ cũng nhắm đến một mục đích nhất định; nhằm thực
hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó; chính sách được ban hành đều sự tính toán chủ
đích rõ ràng. [6]
1.2. Khái niệm “Việc làm”
Các nhà khoa học kinh tế Anh cho rằng “việc làm theo nghĩa rộngtoàn bộ các hoạt
động kinh tế của một xã hội, nghĩ là tất cả những gì quan hệ đến cách kiếm sống của một
con người, kể cả các quan hệ hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ của quá
trình kinh tế”. Theo quan điểm này, tất cả những việc làm tạo ra thu nhập không cần
phân biệt có được pháp luật thừa nhận hay ngăn cấm đều được gọi là việc làm.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khái niệm việc làm chỉ để cập đến trong mối
quan hệ với lực lượng lao động. Khi đó, việc làm được phân thành hai loại: trả công
(những người làm thuê, học việc...) không được trả công nhưng vẫn thu nhập
(những người như giới chủ làm kinh tế gia đình...). Vị vây, "việc làm thể được định
nghĩa như một tình trạng trong đó sự trả công băng tiền hoặc hiện vật, do một sự
7
tham gia tích cực, tính chất cá nhântrực tiếp vào nỗ lực sản xuất". Theo khái niệm
này, người việc làm người làm việc đó để được trả công, lợi nhuận được thanh
toán băng tiên hoặc hiện vật, hoặc tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc
làm lợi ích hay thu nhập của gia đình (không được nhận tiền công hay hiện vật).
Khái niệm này đã được chính thức nêu tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 của nhà thống
lao động (ILO.1993) và đã được áp dụng ở nhiêu nước.
Tuy nhiên, quan niệm này mang nghĩa rất rộng, bao trùm mọi hoạt động lao động của
con người. Trong thời đại ngày nay, với quan niệm trên, rất nhiều người sẽ thuộc diện
việc làm, bao gồm: những hoạt động mang tính hợp pháp những hoạt động mang
tính phi pháp hay là những hoạt động lao động của con người vi phạm pháp luật hoặc bị
cho vi phạm đạo đức hội bị ngăn cấm một số nước. dụ, việc buôn bán
heroin, mại dâm,... các nước như Lan, Colômbia thì không cấm, nhưng những hoạt
động này bị cấm các nước khác, đặc biệt các nước Châu Á như: Việt Nam, Trung
Quốc... Do vậy, khái niệm trên chỉ mang tính khái quát, là cơ sở nghiên cứu vấn đề chung
cho các nước trên thế giới.
Dưới góc độ kinh tế xã hội, việc làmcác hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập
cho người lao động được xã hội thừa nhận.
Dưới góc độ pháp lý, trong bộ Luật Lao động năm 2012, “Việc làm hoạt động lao
động tạo ra thu nhập không bị pháp luật cấm”. Nghĩa là, việc làm bao gồm 3 yếu tố
như sao:
- hoạt động lao động: hoạt động này nói lên sự tác động của sức lao động đến
liệu sản xuất từ đó tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Yếu tố lao động có các tính chất: thường
xuyên, hệ thống và tính nghề nghiệp.
- Là hoạt động tạo ra thu nhập: thông qua việc làm, người lao động có khả năng tạo ra
thu nhập cho mình và cho gia đình.
- hoạt động hợp pháp: hoạt động lao động phải được pháp luật công nhận thì mới
được coi việc làm. Tính pháp của việc làm sẽ tùy theo từng nước, các nước khác
nhau sẽ có điều kiện kinh tế, xã hội, quan niệm đọa đức khác nhau nên sự quy định trong
xác định tính hợp pháp của hoạt động lao động cũng khác nhau.[7]
1.3. Chính sách việc làm
8
Chính sách việc làm hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng, biện pháp
nhằm tạo việc làm và bảo đảm việc làm cho các công dân có khả năng lao động và có nhu
cầu việc làm.
Chính sách việc làm liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người, thông qua
đó con người có việc làm, việc làm mang tính nhân văn, nhờ đó họ có được thu nhập, bảo
đảm đời sống, góp phần ổn định, phát triển tiến bộ hội. Chính thế, chính sách
việc làm một trong chính sách hội bản của mỗi quốc gia. Thông qua việc tạo
them việc làm bảo đảm việc làm cho người dân, chính sách việc làm mục tiêu
hội nâng cao phúc lợi cho người dân, thực hiện công bằng hội, bảo đảm cho người
dân hòa nhập xã hội, giảm dần sự tách biệt xã hội.[6]
1.4. Thanh niên
Từ góc độ xã hội học, thanh niên được nhìn nhận là một giai đoạn xã hội – thời kỳ kết
thúc của tuổi thơ phụ thuộc chuyển sang xác lập vai trò cá nhân qua các hoạt động độc lập
với tư cách đầy đủ của một công dân, là một chủ thể của các quan hệ xã hội.
Các nhà tâm học thì nhìn nhận thanh niên gắn với các đặc điểm tâm lứa tuổi
coi đó là yếu tố cơ bản để phân biệt với các độ tuổi khác.
Các nhà kinh tế học nhấn mạnh thanh niên với góc độ một lực lượng hội hùng
hậu, là nguồn lực bổ sung cho đội ngũ nhưng người lao động trên các lĩnh vực sản xuất.
Về mặt xã hội, thanh niên là bộ phận đông đảo dân cư, “những người trong độ tuổi từ
đủ 16 tuổi đến 30 tuổi”. Thanh niên một bộ phận của tất cả giai cấp, các tầng lớp
hội, các dân tộc, tôn giáo,… Vì thế, thành niên là một nhóm nhân khẩu – xã hội, nhưng là
một nhóm nhân khẩu – đặc thù.
Qua các khí niệm trên, tathể hiểu về khái niệm “thanh niên” một cách chung nhất
như sau:
Thanh niênmột nhóm nhân khẩu, hội đặc thù,độ tuổi nhất định (từ 16 đến 30
tuổi), có mặt trong tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, các lĩnh vực hoạt động của
đời sống xã hội, có những đặc điểm chung đặc trưng về tâm lý, sinh lý, nhận thức xã hội,
vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc trong cả hiện tại
tương lai.[8]
2. Quan điểm của Đảng về chính sách việc làm cho thành niên hiện nay
9
2.1. Quan điểm của Đảng
Trong những năm qua, thể chế hóa những chủ trương, đường lối của Đảng, Hiến pháp
năm 2013 nhằm phát huy vai trò, vị trí tiềm năng to lớn của thanh niên nói chung,
trong lao động, lập nghiệp, khởi nghiệp nói riêng, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh niên
năm 2020, luâ t Lao đô ng năm 2019, Luật Việc làm m 2013, Luật Giáo dục nghề
nghiệp năm 2014, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp
đồng năm 2020 nhiều luật khác liên quan, từng bước hoàn thiện hệ thống pháp
luật về việc làm, tạo hành lang pháp điều chỉnh các vấn đề về lao động, việc làm theo
quy luật của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới giải quyết việc
làm theo hướng bền vững cho người lao động nói chung, thanh niên nói riêng.
Cụ thể, theo Điều 17 Luật Thanh niên 2020, chính sách về lao động, việc làm đối với
thanh niên được quy định như sau:
- Tư vấn, định hướng nghề nghiệp, cung cấp thông tin thị trường lao động cho thanh niên;
giáo dục kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp cho thanh niên; bảo đảm thanh niên
không bị cưỡng bức, bóc lột sức lao động.
- Tạo điều kiện để thanh niên việc làm; tạo việc làm tại chỗ cho thanh niên vùng
nông thôn, miền núi, hải đảo phù hợp với từng vùng, miền, gắn với từng giai đoạn phát
triển của đất nước.
- Tạo điều kiện cho thanh niên được vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm
nguồn tín dụng hợp pháp khác để tự tạo việc làm, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Trên cơ sở các quy định pháp luật về việc làm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cũng
đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên, như: Chính sách
tín dụng ưu đãi tạo việc làm thông qua Quỹ quốc gia về việc làm các nguồn tín dụng
ưu đãi khác qua Ngân hàng Chính sách xã hội; tư vấn, định hướng nghề nghiệp, giới thiệu
việc làm cho thanh niên qua hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm công.
Không chỉ vậy, nhà nước chủ động hỗ trợ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo
hợp đồng; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn; hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết
việc làm cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình
nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - hội…
thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025.
10
Hằng năm, các chương trình, đề án, dự án hỗ trợ việc làm đã góp phần vấn, định
hướng nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho hàng triệu thanh niên; hỗ trợ hàng trăm ngàn
thanh niên tạo việc làm qua các nguồn tín dụng ưu đãi.
2.2. Định hướng của địa phương
Quán triệt thực hiện theo quan điểm của Đảng về công tác thanh niên và lao động việc
làm, trong những năm tới, đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách việc làm cho người lao
động trên địa bản tỉnh Nam Định nói chung và thanh niên nói riêng được định hướng như
sau:
Chính sách về việc làm tạo việc làm phải gắn với chương trình phát triển kinh tế -
xã hội, quy hoạch phát triên khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, ngành du lịch,
trung tâm thương mại, dịch vụ tài chính, khai thác phát huy tiềm năng, thể mạnh của
tỉnh để tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Thực hiện quy hoạch vùng sản xuất
nông nghiệp, hỗ trợ đầu để phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tể trang trại, các làng
nghề và làng nghề truyền thống, dịch vụ tại chỗ.
Phát triển và nâng cao năng lực của các trường, cơ sở dạy nghề và trung tâm giới thiệu
việc làm. Điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới dạy nghề theo hướng hội hóa,
đảm bảo hợp lý về quy mô, cơ cầu nghề, chương trình giảng dạy và đội ngũ nhân sự. Xây
dựng một số sở dạy nghề trọng điểm, nghề trọng điểm trong cơ sở dạy nghề, đáp ứng
được yêu cầu đảo tạo mới, đào tạo lại, đảo tạo nâng cao theo 3 cấp trình độ: Sơ cấp nghề,
trung cấp nghề cao đẳng nghề. Xây dựng tim kiểm hình đào tạo mới, kết hợp
các hình thức và phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Công tác đào tạo nghề phải bám sát với nhu cầu sử dụng lao động, gắn liền với mục
tiêu phát triển nguồn nhân lực, tích cực đẩy mạnh đào tạo nghề, truyền nghề trong các
sở doanh nghiệp, làng nghề phục vụ công tác chuyển dịch cầu lao động theo hướng
công nghiệp hiện đại.
Huy động các nguồn lực để tăng vốn vay về giải quyết việc làm, đầu tư ngân sách thoa
đáng để mở rộng mạng lưới dạy nghề, phổ cập nghề cho người lao động, hỗ trợ vốn cho
doanh nhân, đặc biệt doanh nhân trẻ nông thôn. Xây dựng chính sách tín dụng ưu đãi
cho các sở dạy nghề, đặc biệt các nghề kỹ thuật cao, tín dụng ưu đãi cho lao động
11
vay vốn tạo việc làm. Đầu phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị trường lao động, mở
rộng sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân.
Xây dựng chương trình về định hướng nghề nghiệp việc làm; mở rộng các hình
thức tư vấn nghề, tư vấn khởi nghiệp, nâng cao năng lực cũng như hiệu quả hoạt động các
trung tâm dịch vụ việc làm địa phương; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người lao
động trong việc tự học nghề tạo việc làm. Khuyến khích người lao động khởi nghiệp,
tự tạo cơ hội việc làm cho bản thâncho người khác, nêu cao tấm gương điển hình làm
kinh tế giỏi, vượt khó lập nghiệp.
Nghiên cứu xây dựng chế chính sách khuyến khích, ưu đãi về thuế, nguồn vốn,
mặt bằng, cải cách thủ tục hành tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu
phát triển tại các khu vực ngoại thành và khu vực nông thôn thúc đẩy giải quyết việc làm
cho người lao động.
Chú trọng giáo dục ý thức tổ chức, kỷ luật, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ cho người
lao động đặc biệtlao động làm việc trong doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài,
đi lao động có thời hạnngoài nước; đồng thời, có biện pháp quản lý, giáo dục, giúp đỡ
kịp thời cho người lao động.
Hoàn thiện hệ thống an sinh hội địa phương. Tập trung vào các chính sách đối
với lao động nông thôn bị mất việc lảm, thiểu việc làm do đất bị thu hồi hoặc gặp rủi
ro bởi những bất cập khi xây dựng các khu công nghiệp, các chính sách về bảo hiểm
hội, đặc biệt là bảo hiểm thất nghiệp.
3. Thực trạng của chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay
3.1. Điều kiện phát triển của huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
a) Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Nghĩa Hưng huyện đồng bằng ven biển năm phía tây nam tỉnh
Nam Định. Phía đông giáp các huyện Hải Hậu, Trực Ninh, phía tây giáp Kim Sơn (tinh
Ninh Bình), phía nam giáp biển Đông, phía bắc giáp huyện Nam Trực Ý Yên. Với vị
trí nằm giáp sông Đào, sông Đáy sông Ninh Cơ, đất đai Nghĩa Hưng chủ yếu đất
phù sa do hệ thống sông Hồng bồi lắng tạo thành. Nghĩa Hưng các đường tỉnh lộ 55,
508, 493 chạy qua; 24 đơn vị hành chính gồm 3 thị trấn 21 xã. Với vị trí địa hệ
thống giao thông như vậy, Nghĩa Hưngđiều kiện thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn
12
hóa với các huyện trong và ngoài tinh, là điều kiện quan trọng cho việc phát triển kinh tế
của Nghĩa Hưng trong tương lai.
- Địa hình: Địa hình Nghĩa Hưng mang đặc điểm địa hình đồng bằng, địa hình khá
bằng phẳng, nghiêng và thấp dẫn từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Khí hậu: Nghĩa Hưng mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu khí hậu vùng đồng
bằng sông Hồng, khu vực nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, 4 mùa rệt.
Nhiệt độ trung bình ng năm từ 23-24°C.Độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình
năm từ 80-90%. Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.800 -1.900 mm, phân bố tương đối
đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện.
- Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên huyện nghĩa Hưng 25.047,77 ha. Đất đai
Nghĩa Hưng là đất phù sa trẻ, riêng các xã ven biển là vùng đất còn nhiễm mặn, vùng bãi
triều là đất mặn. Đất bãi triều ven biểnkhả năng nuôi trồng hải sản, trồng rừng phòng
hộ, làm muối. Đất mặn do ảnh hưởng của nước mặn, có khả năng trồng cói, thâm canh lúa
nước. Đất phù sa bồi ven sông Đáy, sông Đào, sông Ninh phân bố dài dọc triển sông
có khả năng trồng màu, cây công nghiệp, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng.
- Tài nguyên nước: Do hệ thống các sông, hồ, mương máng nguồn nước mưa
cung cấp nên nguồn nước rất phong phú, cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt của nhân dân, cho
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- Tài nguyên rừng: Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa đã được UNESCO đưa vào danh
sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng.
- Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước đã tạo cho Nghĩa Hưng thàm thực
vật tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp nhất các cây trồng như
lúa đặc sản (tám, nếp)có giá trị xuất khẩu, các loại cây ăn quả có giá trị cao như nhãn, vải,
chuối, xoài. Bên cạnh đó, nguồn thủy hải sản phong phú, đa dạng, thích hợp cho sản xuất
các mặt hàng xuất khẩu như: tôm, cua, bớp, ngao, vạng. Ngoài ra vùng biển còn
tiềm năng phát triển du lịch biển và du lịch sinh thái, thăm quan rừng ngập mặn, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống cho cư dân Nghĩa Hưng và TVL
cho TNNT.
b) Điều kiện kinh tế
13
- Về công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: Nhiều công trình giao thông, thủy lợi
đã được đầu tư, xây dựng như kiên cố hóa đê biển 14km/34,5km, đê sông hệ thống
kênh. Các công trình trường học, văn hóa, thể thao, y tế được xây dựng; hoàn thành, khai
thác sử dụng đường tỉnh lộ 490C, quốc lộ 37B; cải tạo nâng cấp các trục đường huyện,
tuyển đường xã, thôn xóm khiến cơ sở hạ tầng được nâng cao mở ra cơ hội thúc đẩy kinh
tế địa phương phát triển.
- Về công tác quy hoạch:Huyện đã được tỉnh phê quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đến năm 2020. Hoàn thành dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho thâm
canh tập trung xây dựng Nông thôn mới. Đến nay 11/25 xã, thị trần được tinh công nhận
đạt tiêu chuẩn là xã Nông thôn mới.
- Những năm gần đây do quá trình đô thị hóa diễn ra trên địa bản huyện góp phần
chuyển dịch cấu lao động trong các ngành. Mặt khác các ĐCN, CCN được quy hoạch
dẫn đến đất nông nghiệp bị thu hẹp; mức độ đô thị hóa, tập trung dân cư tại các xã không
đồng đều nên chính quyền địa phương gặp khó khăn trong các vấn để như: Lao động tại
những nơi giải phóng mặt bằng không việc làm do thiếu đất nông nghiệp để sản xuất,
không có trình độ chuyên môn, tệ nạn xã hội nảy sinh; các dịch vụ cơ bản về y tế giáo dục
còn thiếu; người lao động thiểu tác phong công nghiệp nên TVL cho lao động nông thôn
nói chung và TNNT nói riêng gặp khó khăn.
c) Điều kiện xã hội
- Về giáo dục đào tạo: Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục đào tạo của
Nghĩa Hưng tiếp tục những bước phát triển khá toàn diện, chất lượng dạy học đã
được nângn. Giáo dục đào tạo huyện nhiều năm liền nằm trong tốp đầu của tinh. Bậc
mầm non 20/26 trường đạt chuẩn quốc gia; bậc tiểu học 15/33 trường đạt chuẩn quốc gia
mức độ II; bậc trung học cơ sở 21/26 trường đạt chuẩn quốc gia, cao nhất tinh. Lao động
được đào tạo Nghĩa Hưng tăng nhanh, điều này do hệ thống giáo dục, trung tâm
sở dạy nghề trên địa bàn huyện không ngừng hoạt động góp phần cung cấp một số lượng
lao động trẻ đã qua đào tạo năng lao động tốt, nền móng cho hoạt động nghiên
cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất và chuyển giao công nghệ cho TNNT.
- Về hoạt động văn hóa - thông tin - thể thao: Phong trào văn hóa,n nghệ quần
chúng, thể dục thể thao, trò chơi dân gian được khơi dậy. Thực hiện tốt công tác quản lý,
14
tôn tạo, tu bô, bảo tồn các di tích được quan tâm. Tỷ lệ các xóm, tổ dân phố, các gia đình
văn hóa ngày càng tăng.
- Về công tác y tế: Hệ thống khám chữa bệnh từ huyện đến sở được cùng cổ
tăng cường cả về sở vật chất đội ngũ cán bộ y tế,210 giường bệnh tuyến huyện
và 250 giường bệnh tuyến xã. Tổng biên chế 412 cán bộ viên chức, trong đó có 77 Bác sĩ
đạt tỷ lệ 3,7 bác sĩ/1 vạn dân, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân. Tỉnh trạng
khám, chữa bệnh vượt tuyến vẫn còn tồn tại.
- Công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm được triển khai mạnh mẽ đạt hiệu quả
cao, hoạt động QLNN về lĩnh vực lao động việc làm đã được chú trọng, với mục tiêu
phần đầu mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3% trở lên và giải quyết việc làm cho từ 3.000
lao động trở lên. Kết quả trong giai đoạn 2011 - 2015, huyện đã giảm được tỷ lệ hộ nghèo
từ 12,6 % (năm 2011) xuống còn 3,95% (năm 2015); đã đào tạo nghề cho 12.340 lượt học
viên, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến 31/12/2014 đạt 42%; tạo việc làm mới cho lao động
bình quân 3.500 người/năm; xuất khẩu lao động 160 lượt người/năm. Riêng năm 2016,
tạo việc làm cho 3.800 lao động.
Ngoài ra, mật độ dân số Nghĩa Hưng cao là 720 người/km' trình độ dân trí không đồng
đều, còn nhiều tưởng lạc hậu, tưởng chạy theo phong trào một khó khăn trong
phát triển kinh tế hội địa phương cũng như khó định hướng nghề nghiệp cho các em
học sinh.
3.2. Thực trạng chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh
Nam Định
a) Chính sách vay vốn cho thanh niên
Đồng hành cùng thanh niên trong phong trào lập thân, lập nghiệp, Ngân hàng Chính
sách hội Huyện đoàn đã phối hợp thực hiện trong việc giúp thanh niên tiếp cận
nguồn vốn ưu đãi, hỗ trợ thanh niên được tham gia vay vốn đầu tư qua đó giúp đoàn viên,
thanh niên điều kiện học tập, phát triển kinh tế vươn lên làm giàu chính đáng, góp
phần thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới tại quê hương.
Thông qua quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/04/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm và và Quyết định
số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/07/2008 về Hỗ trợ thanh niên học nghề tạo việc làm,
15
những năm qua Nghĩa Hưng đã quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn Quỹ Quốc gia giải
quyết việc làm, góp phần tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Hầu
hết nguồn vốn được đầu tư phát triển chăn nuôi, trồng trọt và kinh doanh dịch vụ, đặc biệt
nuôi trồng thủy sản. Để nguồn vốn vay từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm đến được
với người lao động, hằng năm, Ngân hàng Chính sách hội huyện đều xây dựng kế
hoạch phân bổ nguồn vốn cho các xã, thị trấn. Quá trình quản lý vốn vay sự phối hợp
chặt chẽ giữa các ngành, các cấp tại địa phương.
Ngay khi kế hoạch phân bổ nguồn vốn cho từng địa phương, UBND huyện đã chỉ
đạo Phòng Lao động Thương binh hội phối hợp với Huyện đoàn, Hội Nông dân,
Hội Phụ nữ huyện Nghĩa Hưng tổ chức tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ về thủ tục hành chính
thực hiện cho vay tín dụng đối với học sinh, sinh viên, cho vay giải quyết việc làm.
Việc thu hồi vốn lãi được thực hiện tại các điểm giao dịch của các xã, thị trấn để
người vay vốn tiết kiệm chi phí đi lại, đồng thời tạo kênh giám sát vốn vay thường xuyên
qua sự phối hợp giữa ngân hàng với các tổ chức hội, đoàn thể thực hiện chương trình, đặc
biệt các tổ tiết kiệm vay vốn. Định kỳ hàng tháng, hàng quý huyện kiểm tra tình
hình vốn cho vay, từ đó phương án đầy mạnh lập dự án, giải ngân cho vay vốn, hạn
chế tinh trạng đọng vốn trong thời gian dài, đồng thời, tăng cường công tác thu hồi nợ
đến hạn, đẩy nhanh quay vòng vốn vay để tạo thêm nhiều hội cho người lao động
nhu cầu vay vốn giải quyết việc làm.
Từ nguồn vốn ưu đãi đã giúp nhiều thanh niên trong huyện vươn lên làm giàu, tiền
hành mở rộng hình chăn nuôi, trồng trọt, khôi phục ngành nghề. Các sở sản xuất,
kinh doanh đầu tư mua sắm trang thiết bị, mở rộng sản xuất, thu hút thêm nhiều lao động
vào làm việc mức thu nhập khá. Nhờ chương trình cho vay giúp thanh niên thực hiện
chuyển đổi mô hình kinh tế mới, có thu nhập từ 70 - 100 triệu đồng/năm, giải quyết hàng
chục lao động địa phương, điển hình như: hình nuôi hươu sao, nuôi nhím của anh
Nguyễn Văn Luân; xưởng may của Nguyễn Thanh Tùng; xường đồ gỗ mỹ nghệ của Phạm
Văn Điệp,…
Từ nguồn vốn trên nhiều thanh niên nghèo điều kiện tiếp tục được theo đuổi ước
mơ học tập. Tuy không giải quyết ngay việc làm cho thanh niên nhưng cũng tạo điều kiện
16
nâng cao trình độ, tăng khả năng tìm kiếm việc làm trong tương lai của thanh niên ở nông
thôn.
Bên cạnh những kết quả đạt được, xuất hiện những tồn tại trong quá trình thực hiện
vay vốn Quỹ quốc gia đó là: Cơ hội tiếp cận vốn của thanh niên còn ít so với yêu cầu thực
tế về sử dụng vốn vay, chỉ có một bộ phận và chủ yếu lao động nam, nhu cầu vay vốn
lớn nhưng thực tế chưa đáp ứng được, nguồn vốn cho vay nhỏ, thời hạn ngắn, một số
TNNT không sử dụng đúng mục đích của nguồn vốn vay giải quyết việc làm.
Nguyên nhân của thực trạng này có thể kể đến như sau: Một số Đoàn chưa chủ
động tiếp cận với nguồn vốn vay, hỗ trợ việc làm cho thanh niên chưa phối hợp chặt
chẽ với Ngân hàng Chính sách Xã hội trong việc phân bổ nguồn vốn vay và quản lý tổ tiết
kiệm vay vốn. Hoặc khi vay vốn thanh niên phải xây dựng đề án, phương án sản xuất kinh
doanh đối với từng dự án cụ thể, trong khi thực hiện một phương án kinh doanh khả thi
trên giấy là vấn đề không dễ với nhiều thanh niên ở nông thôn.
Để cải thiện tình trạng vay vốn hiện nay, Huyện Đoàn Nghĩa Hưng tiếp tục mở các lớp
tập huấn nghiệp vụ về vay vốn quản nguồn vốn cho cán bộ Đoàn; chủ động nguồn
vốn, lập dự án khả thi về phát triển kinh tế để sử dụng hiệu quả vốn vay, phần đẩu mỗi xã,
thị trần một tổ tiết kiệm do thanh niên quản lý. Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay
từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm đã góp phần nâng cao chất lượng công tác định
hướng, tư vấn chọn nghề, cách làm ăn cho người lao động, từ đó người lao động sử dụng
nguồn vốn vay đúng mục đích, hiệu quả, tự tạo việc lảm, nâng cao thu nhập.
b) Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên
Được đào tạo nghề, TNNT có nhiều hội làm việc trong các môi trường chuyên
nghiệp, thu nhập cao cải thiện kinh tế gia đình. Chính sách đào tạo nghề cho TNNT
chủ yếu thông qua đề án 103 đề án 1956. Sau khi kế hoạch của UBND tỉnh Nam
Định về công tác đào tạo nghề, hàng năm UBND huyện Nghĩa Hưng đã đã ban hành kế
hoạch đào tạo nghề, thường xuyên kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện đề án đảm bảo đúng
thành phần, cầu.Mỗi đều thành lập ban chỉ đạo xây dựng quy chế của ban chỉ
đạo đề án đào tạo nghề. Nghĩa Hưng đưa chi tiêu đào tạo nghề là một trong những chi tiêu
kinh tế - xã hội quan trọng của địa phương.
17
Thực hiện công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, UBND huyện đã chỉ đạo các phòng
ban chuyên môn hướng dẫn các xã, thị trấn tuyên truyền về chủ trương, nội dung chính
sách dạy nghề. Phòng Lao động Thương binh hội đã phối hợp với các Hội, Đoàn
thể của huyện tổ chức tuyên truyền, tư vấn công tác dạy nghề cho một số xã, thị trấn trong
huyện cùng với hoạt động khảo sát nhu cầu học nghề trong huyện. Phối hợp với Đài Phát
thanh huyện tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về công tác
dạy nghề; quyền lợi của người học nghề; quy trình tuyển sinh dạy nghề; những nghề
thu nhập ổn định và dễ tìm việc sau đào tạo.
Từ kết quả khảo sát tại các địa phương, Ban chỉ đạo đã thống nhất tập trung dạy các
nghề: May công nghiệp; trồng, cắt tia cây cảnh; chăn nuôi gia súc gia cầm; trồng nấm;
đan cói xuất khẩu. Do nhu cầu của người học giám dần, một số nghề như trồng lúa, móc
sợi, cơ khí, tính từ năm 2014 huyện không tổ chức đào tạo nữa.
Các đơn vị tham gia dạy nghề đều có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp với Sở
Lao động Thương binh hội tỉnh; hàng năm xây dựng chương trình, giáo trình dạy
nghề bảo đảm các nội dung, thời gian theo quy định, sát với thực tế, phù hợp với các đối
tượng tham gia học nghề. Trung tâm dạy nghề công lập huyện Nghĩa Hưng hiện 15
giáo viên, trong đó gồm 09 giáo viên cơ hữu và 06 giáo viên thỉnh giảng đều có bằng cấp,
chứng chỉ phạm nghề, năng lực tự biên soạn giáo trình, xây dựng kế hoạch giảng
dạy theo quy định tại Thông 30 ngày 29/9/2010 của Bộ Lao động Thương binh
hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề.
Bên cạnh đó huyện tiến hành thẩm định các điều kiện hoạt động dạy nghề theo quy
định, tổ chức mở lớp dạy nghề ngắn hạn cho TNNT đúng quy trình:Các sở đào tạo
phối hợp với UBND các xã,thị trấn tuyên truyền, tư vấn, thông báo tuyển sinh; người lao
động làm đơn xin học nghề; sở đào tạo nghề tuyển TNNT học nghề đúng đối tượng,
nghề đào tạo, địa bản tuyển sinh và quy chế tuyển sinh.
Ngoài ra, các đoàn thể: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên đã mở nhiều lớp
đào tạo nghề ngắn hạn cho hơn 1.000 hội viên, đoàn viên. Các xã, thị trấn mỗi năm cũng
tổ chức hàng trăm lớp đào tạo nghề ngắn hạn, tập huấn, bồi dưỡng, chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật sản xuất nông nghiệp cho nhân dân địa phương. Các công ty, doanh nghiệp cũng tự
18
tổ chức đào tạo nghề cho người lao động, hoạt động truyền nghề tại các cơ sở kinh doanh,
làng nghề truyền thống được diễn ra liên tục.
Thực hiện công tác kiểm tra, đôn đốc công tác đào tạo nghề cho TNNT, Ban chỉ đạo
Đề án đào tạo nghề đã ban hành Kế hoạch số 02/KH-BCĐ ngày 20/5/2014 về việc kiểm
tra giám sát tình hình thực hiện Đề án đào tạo nghề cho TNNT năm 2014; Kế hoạch số
01/KH-BCĐ ngày 22/7/2015 về việc kiểm tra giám sát tình hình thực hiện Đề án đào tạo
nghề cho TNNT năm 2015. Trong năm 2014 - 2016, Ban chỉ đạo đề án đã tiến hành tổ
chức 15 đợt kiểm tra các lớp dạy nghề trên địa bàn huyện. Cán bộ phụ trách công tác
Phòng Lao động Thương binh hội của xã, thị trấn lớp học thường xuyên kiểm
tra, báo cáo tình hình học tập với Phòng Lao động Thương binh hội huyện. Quá
trình kiểm tra biên bản ghi nhớ, nhắc nhớ, chấn chỉnh công tác quản lý, duy tri số
lớp học. Phòng Lao động Thương binh hội huyện đã văn bản chấn chỉnh thời
gian giảng dạy yêu cầu một số lớp điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, kéo dài thêm thời
gian để đảm bảo số tiết học lý thuyết và thực hành theo quy định.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đào tạo nghề Nghĩa Hưng vẫn còn một
số tồn tại như:
- Một số xã, thị trấn việc tuyển sinh học nghề gặp khó khăn do số người đăng ký học
nghề ít và không sát với thực tế. Nhu cầu học nghề của TNNT cao nhưng chủ yếu đăng ký
các ngành nghề phi nông nghiệp một số nghề khác huyện chưa điều kiện để tổ
chức đào tạo.
- Cơ sở vật chất của cơ sở dạy nghề còn hạn chế, giáo viên cơ hữu còn thiếu, chương
trình giảng dạy cần sự điều chỉnh. Một số nghề danh sách học viên đăng như
thêu ren Nghĩa Phong, đan cói xã Nghĩa thắng, đan nón xã Nghĩa Đồng do yêu cầu về
giảng viên không đủ điều kiện nên không thể mở lớp. Một số nghề như mỹ nghệ, cây
cảnh, khí, hàn cần nhiều chi phí, mức hỗ trợ học nghề với những nghề này như hiện
nay là không đủ.
- TNNT sau khi học nghề muốn mở rộng quy sản xuất nhưng khó khăn trong
việc tiếp cận nguồn vốn vay giải quyết việc làm.
c) Chính sách phát triển điểm, cụm công nghiệp và làng nghề tạo việc làm cho thanh niên
19
| 1/34

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO
MÔN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Đề tài: Chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay
tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Thục Anh
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Quỳnh Trang
Lớp: Công tác xã hội K40
Mã sinh viên: 2051010052 Hà Nội, năm 2024 MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU.............................................................................................................2
1. Tính cấp thiết........................................................................................................2
2. Tình hình nghiên cứu liên quan..........................................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................6
II. NỘI DUNG.........................................................................................................7
1. Các khái niệm của vấn đề nghiên cứu................................................................7
2. Quan điểm của Đảng về chính sách việc làm cho thành niên hiện nay...........9
3. Thực trạng của chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay.......................12
4. Định hướng, giải pháp.......................................................................................25
III. KẾT LUẬN......................................................................................................30
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................31
I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết
Thanh niên là lực lượng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia. Ở Việt Nam, thanh niên chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, đóng vai trò then chốt trong
thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước. Hiện nay, thanh niên tham gia lao động trong
các thành phần kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể, phù hợp với một nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển của đất nước. Với trình độ chuyên môn, kỹ
thuật nghiệp vụ, kỹ năng lao động của thanh niên tham gia hoạt động kinh tế ngày càng
tăng cao, thanh niên ngày càng có vị trí to lớn trong các hoạt động sản xuất, nghề nghiệp,
đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Mỗi năm có hàng trăm sinh viên
hệ cao đẳng và đại học tốt nghiệp, bổ sung cho lực lượng lao động xã hội.
Tuy nhiên, dưới tác động của tình hình thực tế hiện nay, thực trạng việc làm của thanh
niên trong thời gian gần đây diễn biến khá phức tạp. Đối với nhiều thanh niên có trình độ
thấp, các doanh nghiệp có nhu cầu lao động đã qua đào tạo, lao động có kỹ thuật ngày
càng nhiều dẫn đến nhiều thanh niên không đáp ứng được các yêu cầu tuyển dụng. Vì
vậy, tỷ lệ thanh niên thất nghiệp vẫn cao. Với đa số thanh niên tại các khu công nghiệp,
khu chế xuất, họ đều rất quan tâm, lo lắng tới vấn đề việc làm, thu nhập và điều kiện
sống, sinh hoạt. Đặc biệt, với thanh niên ở các vùng nông thôn, không có nghề nghiệp,
thiếu việc làm, thiếu vốn để sản xuất, kinh doanh đang là những vấn đề chính được xã hội
quan tâm. Do thiếu vốn và không có việc làm nên đa phần số thanh niên nông thôn
thường xuyên phải rời quê tìm việc làm ở nơi khác... khiến cho làn sóng di cư tự phát của
họ đến các khu đô thị, khu công nghiệp để tìm việc làm ngày càng tăng. Số thanh niên
này khó quản lý, không sinh hoạt đoàn thể, làm việc vất vả, thu nhập thấp, bấp bênh và là
nhóm có nguy cơ cao về mắc các tệ nạn xã hội.
Những vấn đề trên liên quan đến việc làm cho thanh niên hiện nay ở vùng nông thôn
đã và đang là một thách thức lớn, đòi hỏi có những giải pháp thiết thực từ phía Chính phủ
và xã hội, đặc biệt là về các chính sách về việc làm đối với thanh niên. Xuất phát từ thực
tế trên, em xin lựa chọn đề tài “Chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay ở huyện
Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” làm vấn đề can thiệp. Do còn hạn chế về mặt kiến thức, 2
trong bài làm của em không tránh khỏi có những sai sót. Em mong sẽ nhận được sự góp ý
từ cô để em có thể hoàn thiện hơn về mặt kiến thức. Em xin chân thành cảm ơn!
2. Tình hình nghiên cứu liên quan
Đề tài cấp bộ “Xây dựng mô hình làng ngư nghiệp cho thanh niên” mã số: KTN.99-
07 do tác giả An Đình Doanh làm chủ nhiệm. Đề tài đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn
của việc xây dựng mô hình làng ngư nghiệp của thanh niên trên biển. Gắn hoạt động phát
triển kinh tế biển với việc xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn và công tác đoàn kết tập hợp
thanh niên. Tuy nhiên, đề tài mới chỉ tập trung xây dựng mô hình đoàn kết tập hợp thanh
niên gắn với làng xã (làng ngư nghiệp); chưa xây dựng được các giải pháp liên kết phát
triển mô hình làng ngư nghiệp của thanh niên, chưa đánh giá được khả năng tạo việc làm
cho thanh niên trên địa bàn thông qua mô hình này.[1]
Đề tài “Các hình thức hợp tác xã, tổ hợp tác xã thanh niên” mã số: KTN.2002- 07 do
tác giả Nguyễn Anh Tuấn làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã xây dựng được cơ sở lý luận và
thực tiễn tổ hợp tác và hợp tác xã thanh niên; các hình thức của tổ hợp tác và hợp tác xã
thanh niên; nội dung và các hình thức hoạt động của tổ hợp tác và hợp tác xã thanh niên.
Tuy nhiên, do mục đích và mục tiêu của đề tài nên các hoạt động liên kết của tổ hợp tác
và hợp tác xã thanh niên chưa được đề cập; mô hình tổ hợp tác và hợp tác thanh niên mà
đề tài đề cập không thể hiện rõ tính hiệu quả trong công tác tạo việc làm từ các mô hình
kinh tế tập thể do tổ chức đoàn hỗ trợ triển khai.[2]
Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất một số chính sách dạy nghề cho lao động
nông thôn” năm 2009 của tác giả Phạm Bảo Dương, Viện Chính Sách Chiến Lược Phát
Triển Nông Nghiệp Nông Thôn - Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn làm chủ
nhiệm chỉ ra rằng, trên thực tế trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động nông
thôn còn nhiều bất cập, thị trường lao động nông thôn mang tính tự phát và chưa hoàn
hảo. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tồn tại này là do tâm lý trọng “đại học”
xem nhẹ học nghề trong cộng đồng người dân, khả năng chi trả của người dân cho học
nghề còn hạn chế. Bên cạnh đó, việc học nghề chưa thực sự gắn với thị trường sử dụng
lao động, học xong rất khó tìm việc làm. Hệ thống cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn
còn nhiều bất cập: số lượng cơ sở đào tạo cònthiếu, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc 3
hậu - đặc biệt là các cơ sở thuộc ngành nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (PTNT); nội
dung đào tạo chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn và chưa đáp
ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Căn cứ trên nhận định trên, với bất cập
trong chính sách tạo việc làm thông qua đào tạo nghề của tác giả Phạm Dương Bảo, đề
tài sẽ tiến hành kiểm định lại hiệu quả hoạt động của tổ chức Đoàn trong việc triển khai
chính sách tạo việc làm thông qua đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn để có cái nhìn
khách quan so sánh giữa lao động nông thôn và lao động trong độ tuổi thanh niên tại nông thôn.[3]
Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn
theo quyết định 1956”, mã số đề tài: CB 2013-04-02 do tác giả Phạm Xuân Thu, Phó
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề làm chủ nhiệm.
Đề tài chỉ ra rằng tình hình thiếu việc làm trong nông thôn hiện là rất lớn, ngoài thời
gian nông nhàn chưa được tận dụng, hàng năm còn nhiều thanh niên đến tuổi lao động
không có việc làm. Do đó, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn, chuyển đổi
cơ cấu lao động theo hướng giảm lao động sản xuất nông nghiệp, tăng lao động trong
những ngành nghề phi nông nghiệp là yêu cầu cấp thiết để thay đổi “bộ mặt” nông thôn
nước ta hiện nay. Tuy nhiên đề tài chỉ dừng lại ở việc định hướng nhóm ngành nghề cần
chuyển dịch cơ cấu lao động chưa chứ đi sâu vào các mô hình kinh tế phù hợp đối với
từng nhóm ngành nghề tại địa phương. Do vậy, đề tài sẽ làm rõ hơn việc đào tạo cho
chính chủ các mô hình kinh tế trong các ngành kinh tế tại địa phương hiện nay có tác
động như thế nào đến việc hỗ trợ tạo việc làm cho lao động nông thôn.[4]
Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng nhu cầu cạnh tranh của thị
trường lao động trong bối cảnh hội nhập”, Mã số: CT2011-01,do tác giả Nguyễn Tiến
Dũng, Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề làm chủ nhiệm, đề tài chỉ
ra rằng: trong bối cảnh Hội nhập kinh tế thế giới, để nhân lực thực sự trở thành một trong
ba khâu đột phá như trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất trước thời kỳ 2011-
2020 cũng như đảm bảo nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
cần thiết có nghiên cứu khoa học từ cách tiếp cận hội nhập, nhằm đánh giá tổng quan về
đội ngũ nhân lực Việt Nam ở những điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ, thách thức,
những tồn tại, nguyên nhân; trên cơ sở đó để đề ra mục tiêu và giải pháp phát triển nguồn 4
nhân lực Việt Nam đáp ứng nhu cầu cạnh tranh của thị trường lao động trong bối cảnh hội
nhập. Kế thừa những nhận định trên, đề tài có sự so sánh trong các phân tích, đánh giá
nhằm đánh giá khách quan vị thế, vai trò và kết quả hoạt động của của tổ chức Đoàn trong
giải quyết vấn đề việc làm cho thanh niên nông thôn, từ đó có những giải pháp
phù hợp, đảm bảo sự phát triển lâu dài của lao động thanh niên tại địa phương.[5]
Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao động nông
thôn mặc dù đã có nhiều kết quả tích cực còn tồn tại nhiều hạn chế. Các nghiên cứu tập
trung nhiều vào đánh giá thực trạng việc làm cho thanh niên nông thôn và việc tạo việc
làm cho họ thông qua hai biện pháp là dạy nghề và xây dựng mô hình kinh tế tập thể cho
thanh niên chứ chưa đánh giá trên góc độ thanh niên cũng có thể tự tạo việc làm cho
chính mình hoặc nâng cao cơ hội được tuyển dụng vào các cơ sở kinh tế trên địa bàn khi
được tổ chức đoàn thể xã hội hỗ trợ về triển khai các chính sách ưu đãi, kiến thức lập
nghiệp, khởi nghiệp, vốn và tư vấn nghề nghiệp căn cứ vào nhu cầu của các doanh nghiệp
trên địa bàn.như đã trình bày cụ thể tại từng đề tài.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chính sách việc làm cho thanh
niên hiện nay. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu quả thực
hiện chính sách việc làm đối với thanh niên trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay.
- Khái quát thực trạng trong việc thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay
tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Đề xuất giải pháp, khuyến nghị để tăng cường, nâng cao chất lượng thực hiện chính
sách việc làm cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu 5
Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về chính sách việc
làm cho thanh niên hiện nay, trong đó, tập trung vào những giải pháp cải thiện chính sách
việc làm cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chính sách việc làm cho thanh niên
hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Dưới góc độ triết học, có nhiều phương pháp nhận thức khác nhau, nhưng cho
đến nay chưa có phương pháp nào thay thế phương pháp biện chứng duy vật của
chủ nghĩa Mác-Lênin. Phương pháp biện chứng duy vật là một học thuyết khoa học, là sự
kết tinh toàn bộ tinh hoa trong lịch sử phát triển của phương pháp biện chứng. Đồng thời,
nó được bổ sung bởi những thành tựu vĩ đại của khoa học tự nhiên, hơn thế nữa phương
pháp ấy được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn và cả trong các nghiên cứu khoa
học. Do vậy, tác giả vận dụng phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa
Mác-Lênin là quan điểm cơ bản, xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu đề tài.
5.2. Phương pháp phân tích tài liệu
Phân tích các tài liệu như các công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế; các
bài viết được đăng tải trên tạp chí; báo cáo nghiên cứu của các cá nhân; quan điểm,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và hoạt động triển khai
tại địa phương có liên quan tới chính sách việc làm cho thanh niên. Từ việc thu
thập thông tin từ các tài liệu sẽ là cơ sở để căn cứ và phát triển đề tài, tiến hành
phân tích số liệu và thông tin về thực trạng việc làm của thanh niên tại địa phương
hiện nay, phân tích nguồn lực hiện có và vấn đề thực tế; từ đó, đề xuất các giải
pháp, khuyến nghị phù hợp và có tính khả thi nhằm nâng cao chính sách việc làm
cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. 6 II. NỘI DUNG
1. Các khái niệm của vấn đề nghiên cứu
1.1. Khái niệm “Chính sách”
Theo Từ điển tiếng Việt: “chính sách” là “sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một
mục đích nhất định, dựa vào đường lỗi chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra”.
Theo tác giả Vũ Cao Đàm: “chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chế hóa, mà
một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một
số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu
tiên nào đó trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội”. Theo tác giả thì khái
niệm “hệ thống xã hội” được hiểu theo một ý nghĩa khái quát. Đó có thể là một quốc gia,
một khu vực hành chính, một doanh nghiệp, một nhà trường
Cũng có một định nghĩa khác, “chính sách là chuỗi những hoạt động mà chính quyền
chọn làm hay không làm với tính toán và chủ đích rõ ràng, có tác động đến người dân”.
Như vậy, phân tích khái niệm “chính sách” cho thấy:
- Chính sách là do một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đưa ra;
- Chính sách được ban hành căn cứ vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế;
- Chính sách được ban hành bao giờ cũng nhắm đến một mục đích nhất định; nhằm thực
hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó; chính sách được ban hành đều có sự tính toán và chủ đích rõ ràng. [6]
1.2. Khái niệm “Việc làm”
Các nhà khoa học kinh tế Anh cho rằng “việc làm theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt
động kinh tế của một xã hội, nghĩ là tất cả những gì quan hệ đến cách kiếm sống của một
con người, kể cả các quan hệ xã hội và tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ của quá
trình kinh tế”. Theo quan điểm này, tất cả những việc làm tạo ra thu nhập mà không cần
phân biệt có được pháp luật thừa nhận hay ngăn cấm đều được gọi là việc làm.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khái niệm việc làm chỉ để cập đến trong mối
quan hệ với lực lượng lao động. Khi đó, việc làm được phân thành hai loại: Có trả công
(những người làm thuê, học việc...) và không được trả công nhưng vẫn có thu nhập
(những người như giới chủ làm kinh tế gia đình...). Vị vây, "việc làm có thể được định
nghĩa như một tình trạng trong đó có sự trả công băng tiền hoặc hiện vật, do có một sự 7
tham gia tích cực, có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực sản xuất". Theo khái niệm
này, người có việc làm là người làm việc gì đó để được trả công, lợi nhuận được thanh
toán băng tiên hoặc hiện vật, hoặc tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc
làm vì lợi ích hay vì thu nhập của gia đình (không được nhận tiền công hay hiện vật).
Khái niệm này đã được chính thức nêu tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 của nhà thống kê
lao động (ILO.1993) và đã được áp dụng ở nhiêu nước.
Tuy nhiên, quan niệm này mang nghĩa rất rộng, bao trùm mọi hoạt động lao động của
con người. Trong thời đại ngày nay, với quan niệm trên, có rất nhiều người sẽ thuộc diện
có việc làm, bao gồm: những hoạt động mang tính hợp pháp và những hoạt động mang
tính phi pháp hay là những hoạt động lao động của con người vi phạm pháp luật hoặc bị
cho là vi phạm đạo đức xã hội và bị ngăn cấm ở một số nước. Ví dụ, việc buôn bán
heroin, mại dâm,... ở các nước như Hà Lan, Colômbia thì không cấm, nhưng những hoạt
động này bị cấm ở các nước khác, đặc biệt là các nước Châu Á như: Việt Nam, Trung
Quốc... Do vậy, khái niệm trên chỉ mang tính khái quát, là cơ sở nghiên cứu vấn đề chung
cho các nước trên thế giới.
Dưới góc độ kinh tế xã hội, việc làm là các hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập
cho người lao động được xã hội thừa nhận.
Dưới góc độ pháp lý, trong bộ Luật Lao động năm 2012, “Việc làm là hoạt động lao
động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm”. Nghĩa là, việc làm bao gồm 3 yếu tố như sao:
- Là hoạt động lao động: hoạt động này nói lên sự tác động của sức lao động đến tư
liệu sản xuất từ đó tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Yếu tố lao động có các tính chất: thường
xuyên, hệ thống và tính nghề nghiệp.
- Là hoạt động tạo ra thu nhập: thông qua việc làm, người lao động có khả năng tạo ra
thu nhập cho mình và cho gia đình.
- Là hoạt động hợp pháp: hoạt động lao động phải được pháp luật công nhận thì mới
được coi là việc làm. Tính pháp lý của việc làm sẽ tùy theo từng nước, các nước khác
nhau sẽ có điều kiện kinh tế, xã hội, quan niệm đọa đức khác nhau nên sự quy định trong
xác định tính hợp pháp của hoạt động lao động cũng khác nhau.[7]
1.3. Chính sách việc làm 8
Chính sách việc làm là hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng, biện pháp
nhằm tạo việc làm và bảo đảm việc làm cho các công dân có khả năng lao động và có nhu cầu việc làm.
Chính sách việc làm liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người, thông qua
đó con người có việc làm, việc làm mang tính nhân văn, nhờ đó họ có được thu nhập, bảo
đảm đời sống, góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội. Chính vì thế, chính sách
việc làm là một trong chính sách xã hội cơ bản của mỗi quốc gia. Thông qua việc tạo
them việc làm và bảo đảm việc làm cho người dân, chính sách việc làm có mục tiêu xã
hội là nâng cao phúc lợi cho người dân, thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm cho người
dân hòa nhập xã hội, giảm dần sự tách biệt xã hội.[6] 1.4. Thanh niên
Từ góc độ xã hội học, thanh niên được nhìn nhận là một giai đoạn xã hội – thời kỳ kết
thúc của tuổi thơ phụ thuộc chuyển sang xác lập vai trò cá nhân qua các hoạt động độc lập
với tư cách đầy đủ của một công dân, là một chủ thể của các quan hệ xã hội.
Các nhà tâm lý học thì nhìn nhận thanh niên gắn với các đặc điểm tâm lý lứa tuổi và
coi đó là yếu tố cơ bản để phân biệt với các độ tuổi khác.
Các nhà kinh tế học nhấn mạnh thanh niên với góc độ là một lực lượng xã hội hùng
hậu, là nguồn lực bổ sung cho đội ngũ nhưng người lao động trên các lĩnh vực sản xuất.
Về mặt xã hội, thanh niên là bộ phận đông đảo dân cư, “những người trong độ tuổi từ
đủ 16 tuổi đến 30 tuổi”. Thanh niên là một bộ phận của tất cả giai cấp, các tầng lớp xã
hội, các dân tộc, tôn giáo,… Vì thế, thành niên là một nhóm nhân khẩu – xã hội, nhưng là
một nhóm nhân khẩu – đặc thù.
Qua các khí niệm trên, ta có thể hiểu về khái niệm “thanh niên” một cách chung nhất như sau:
Thanh niên là một nhóm nhân khẩu, xã hội đặc thù, ở độ tuổi nhất định (từ 16 đến 30
tuổi), có mặt trong tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, các lĩnh vực hoạt động của
đời sống xã hội, có những đặc điểm chung đặc trưng về tâm lý, sinh lý, nhận thức xã hội,
có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc trong cả hiện tại và tương lai.[8]
2. Quan điểm của Đảng về chính sách việc làm cho thành niên hiện nay 9
2.1. Quan điểm của Đảng
Trong những năm qua, thể chế hóa những chủ trương, đường lối của Đảng, Hiến pháp
năm 2013 nhằm phát huy vai trò, vị trí và tiềm năng to lớn của thanh niên nói chung,
trong lao động, lập nghiệp, khởi nghiệp nói riêng, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh niên
năm 2020, Bô † luâ †t Lao đô †ng năm 2019, Luật Việc làm năm 2013, Luật Giáo dục nghề
nghiệp năm 2014, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng năm 2020 … và nhiều luật khác có liên quan, từng bước hoàn thiện hệ thống pháp
luật về việc làm, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh các vấn đề về lao động, việc làm theo
quy luật của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới giải quyết việc
làm theo hướng bền vững cho người lao động nói chung, thanh niên nói riêng.
Cụ thể, theo Điều 17 Luật Thanh niên 2020, chính sách về lao động, việc làm đối với
thanh niên được quy định như sau:
- Tư vấn, định hướng nghề nghiệp, cung cấp thông tin thị trường lao động cho thanh niên;
giáo dục kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp cho thanh niên; bảo đảm thanh niên
không bị cưỡng bức, bóc lột sức lao động.
- Tạo điều kiện để thanh niên có việc làm; tạo việc làm tại chỗ cho thanh niên ở vùng
nông thôn, miền núi, hải đảo phù hợp với từng vùng, miền, gắn với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
- Tạo điều kiện cho thanh niên được vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm và
nguồn tín dụng hợp pháp khác để tự tạo việc làm, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Trên cơ sở các quy định pháp luật về việc làm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cũng
đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên, như: Chính sách
tín dụng ưu đãi tạo việc làm thông qua Quỹ quốc gia về việc làm và các nguồn tín dụng
ưu đãi khác qua Ngân hàng Chính sách xã hội; tư vấn, định hướng nghề nghiệp, giới thiệu
việc làm cho thanh niên qua hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm công.
Không chỉ vậy, nhà nước chủ động hỗ trợ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo
hợp đồng; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn; hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết
việc làm cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình
nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội…
thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025. 10
Hằng năm, các chương trình, đề án, dự án hỗ trợ việc làm đã góp phần tư vấn, định
hướng nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho hàng triệu thanh niên; hỗ trợ hàng trăm ngàn
thanh niên tạo việc làm qua các nguồn tín dụng ưu đãi.
2.2. Định hướng của địa phương
Quán triệt thực hiện theo quan điểm của Đảng về công tác thanh niên và lao động việc
làm, trong những năm tới, đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách việc làm cho người lao
động trên địa bản tỉnh Nam Định nói chung và thanh niên nói riêng được định hướng như sau:
Chính sách về việc làm và tạo việc làm phải gắn với chương trình phát triển kinh tế -
xã hội, quy hoạch phát triên khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, ngành du lịch,
trung tâm thương mại, dịch vụ tài chính, khai thác và phát huy tiềm năng, thể mạnh của
tỉnh để tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Thực hiện quy hoạch vùng sản xuất
nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư để phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tể trang trại, các làng
nghề và làng nghề truyền thống, dịch vụ tại chỗ.
Phát triển và nâng cao năng lực của các trường, cơ sở dạy nghề và trung tâm giới thiệu
việc làm. Điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới dạy nghề theo hướng xã hội hóa,
đảm bảo hợp lý về quy mô, cơ cầu nghề, chương trình giảng dạy và đội ngũ nhân sự. Xây
dựng một số cơ sở dạy nghề trọng điểm, nghề trọng điểm trong cơ sở dạy nghề, đáp ứng
được yêu cầu đảo tạo mới, đào tạo lại, đảo tạo nâng cao theo 3 cấp trình độ: Sơ cấp nghề,
trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Xây dựng và tim kiểm mô hình đào tạo mới, kết hợp
các hình thức và phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Công tác đào tạo nghề phải bám sát với nhu cầu sử dụng lao động, gắn liền với mục
tiêu phát triển nguồn nhân lực, tích cực đẩy mạnh đào tạo nghề, truyền nghề trong các cơ
sở doanh nghiệp, làng nghề phục vụ công tác chuyển dịch cơ cầu lao động theo hướng công nghiệp hiện đại.
Huy động các nguồn lực để tăng vốn vay về giải quyết việc làm, đầu tư ngân sách thoa
đáng để mở rộng mạng lưới dạy nghề, phổ cập nghề cho người lao động, hỗ trợ vốn cho
doanh nhân, đặc biệt là doanh nhân trẻ nông thôn. Xây dựng chính sách tín dụng ưu đãi
cho các cơ sở dạy nghề, đặc biệt là các nghề kỹ thuật cao, tín dụng ưu đãi cho lao động 11
vay vốn tạo việc làm. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ thị trường lao động, mở
rộng sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân.
Xây dựng chương trình về định hướng nghề nghiệp và việc làm; mở rộng các hình
thức tư vấn nghề, tư vấn khởi nghiệp, nâng cao năng lực cũng như hiệu quả hoạt động các
trung tâm dịch vụ việc làm địa phương; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của người lao
động trong việc tự học nghề và tạo việc làm. Khuyến khích người lao động khởi nghiệp,
tự tạo cơ hội việc làm cho bản thân và cho người khác, nêu cao tấm gương điển hình làm
kinh tế giỏi, vượt khó lập nghiệp.
Nghiên cứu và xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích, ưu đãi về thuế, nguồn vốn,
mặt bằng, cải cách thủ tục hành tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư
phát triển tại các khu vực ngoại thành và khu vực nông thôn thúc đẩy giải quyết việc làm cho người lao động.
Chú trọng giáo dục ý thức tổ chức, kỷ luật, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ cho người
lao động đặc biệt là lao động làm việc trong doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài,
đi lao động có thời hạn ở ngoài nước; đồng thời, có biện pháp quản lý, giáo dục, giúp đỡ
kịp thời cho người lao động.
Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội ở địa phương. Tập trung vào các chính sách đối
với lao động nông thôn bị mất việc lảm, thiểu việc làm do có đất bị thu hồi hoặc gặp rủi
ro bởi những bất cập khi xây dựng các khu công nghiệp, các chính sách về bảo hiểm xã
hội, đặc biệt là bảo hiểm thất nghiệp.
3. Thực trạng của chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay
3.1. Điều kiện phát triển của huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định a) Đi ều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Nghĩa Hưng là huyện đồng bằng ven biển năm ở phía tây nam tỉnh
Nam Định. Phía đông giáp các huyện Hải Hậu, Trực Ninh, phía tây giáp Kim Sơn (tinh
Ninh Bình), phía nam giáp biển Đông, phía bắc giáp huyện Nam Trực và Ý Yên. Với vị
trí nằm giáp sông Đào, sông Đáy và sông Ninh Cơ, đất đai Nghĩa Hưng chủ yếu là đất
phù sa do hệ thống sông Hồng bồi lắng tạo thành. Nghĩa Hưng có các đường tỉnh lộ 55,
508, 493 chạy qua; 24 đơn vị hành chính gồm 3 thị trấn và 21 xã. Với vị trí địa lý và hệ
thống giao thông như vậy, Nghĩa Hưng có điều kiện thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn 12
hóa với các huyện trong và ngoài tinh, là điều kiện quan trọng cho việc phát triển kinh tế
của Nghĩa Hưng trong tương lai.
- Địa hình: Địa hình Nghĩa Hưng mang đặc điểm địa hình đồng bằng, địa hình khá
bằng phẳng, nghiêng và thấp dẫn từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Khí hậu: Nghĩa Hưng mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu khí hậu vùng đồng
bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt.
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-24°C.Độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình
năm từ 80-90%. Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.800 -1.900 mm, phân bố tương đối
đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện.
- Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên huyện nghĩa Hưng là 25.047,77 ha. Đất đai
Nghĩa Hưng là đất phù sa trẻ, riêng các xã ven biển là vùng đất còn nhiễm mặn, vùng bãi
triều là đất mặn. Đất bãi triều ven biển có khả năng nuôi trồng hải sản, trồng rừng phòng
hộ, làm muối. Đất mặn do ảnh hưởng của nước mặn, có khả năng trồng cói, thâm canh lúa
nước. Đất phù sa bồi ven sông Đáy, sông Đào, sông Ninh Cơ phân bố dài dọc triển sông
có khả năng trồng màu, cây công nghiệp, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng.
- Tài nguyên nước: Do hệ thống các sông, hồ, mương máng và nguồn nước mưa
cung cấp nên nguồn nước rất phong phú, cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt của nhân dân, cho
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- Tài nguyên rừng: Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa đã được UNESCO đưa vào danh
sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng.
- Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước đã tạo cho Nghĩa Hưng có thàm thực
vật tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp nhất là các cây trồng như
lúa đặc sản (tám, nếp)có giá trị xuất khẩu, các loại cây ăn quả có giá trị cao như nhãn, vải,
chuối, xoài. Bên cạnh đó, nguồn thủy hải sản phong phú, đa dạng, thích hợp cho sản xuất
các mặt hàng xuất khẩu như: tôm, cua, cá bớp, ngao, vạng. Ngoài ra vùng biển còn có
tiềm năng phát triển du lịch biển và du lịch sinh thái, thăm quan rừng ngập mặn, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống cho cư dân Nghĩa Hưng và TVL cho TNNT. b) Điều kiện kinh tế 13
- Về công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: Nhiều công trình giao thông, thủy lợi
đã được đầu tư, xây dựng như kiên cố hóa đê biển 14km/34,5km, đê sông và hệ thống
kênh. Các công trình trường học, văn hóa, thể thao, y tế được xây dựng; hoàn thành, khai
thác sử dụng đường tỉnh lộ 490C, quốc lộ 37B; cải tạo nâng cấp các trục đường huyện,
tuyển đường xã, thôn xóm khiến cơ sở hạ tầng được nâng cao mở ra cơ hội thúc đẩy kinh
tế địa phương phát triển.
- Về công tác quy hoạch:Huyện đã được tỉnh phê quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đến năm 2020. Hoàn thành dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho thâm
canh tập trung xây dựng Nông thôn mới. Đến nay 11/25 xã, thị trần được tinh công nhận
đạt tiêu chuẩn là xã Nông thôn mới.
- Những năm gần đây do quá trình đô thị hóa diễn ra trên địa bản huyện góp phần
chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành. Mặt khác các ĐCN, CCN được quy hoạch
dẫn đến đất nông nghiệp bị thu hẹp; mức độ đô thị hóa, tập trung dân cư tại các xã không
đồng đều nên chính quyền địa phương gặp khó khăn trong các vấn để như: Lao động tại
những nơi giải phóng mặt bằng không có việc làm do thiếu đất nông nghiệp để sản xuất,
không có trình độ chuyên môn, tệ nạn xã hội nảy sinh; các dịch vụ cơ bản về y tế giáo dục
còn thiếu; người lao động thiểu tác phong công nghiệp nên TVL cho lao động nông thôn
nói chung và TNNT nói riêng gặp khó khăn. c) Đi ều kiện xã hội
- Về giáo dục và đào tạo: Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục đào tạo của
Nghĩa Hưng tiếp tục có những bước phát triển khá toàn diện, chất lượng dạy và học đã
được nâng lên. Giáo dục đào tạo huyện nhiều năm liền nằm trong tốp đầu của tinh. Bậc
mầm non 20/26 trường đạt chuẩn quốc gia; bậc tiểu học 15/33 trường đạt chuẩn quốc gia
mức độ II; bậc trung học cơ sở 21/26 trường đạt chuẩn quốc gia, cao nhất tinh. Lao động
được đào tạo ở Nghĩa Hưng tăng nhanh, điều này do hệ thống giáo dục, trung tâm và cơ
sở dạy nghề trên địa bàn huyện không ngừng hoạt động góp phần cung cấp một số lượng
lao động trẻ đã qua đào tạo có kĩ năng lao động tốt, là nền móng cho hoạt động nghiên
cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất và chuyển giao công nghệ cho TNNT.
- Về hoạt động văn hóa - thông tin - thể thao: Phong trào văn hóa, văn nghệ quần
chúng, thể dục thể thao, trò chơi dân gian được khơi dậy. Thực hiện tốt công tác quản lý, 14
tôn tạo, tu bô, bảo tồn các di tích được quan tâm. Tỷ lệ các xóm, tổ dân phố, các gia đình văn hóa ngày càng tăng.
- Về công tác y tế: Hệ thống khám chữa bệnh từ huyện đến cơ sở được cùng cổ và
tăng cường cả về cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ y tế, có 210 giường bệnh tuyến huyện
và 250 giường bệnh tuyến xã. Tổng biên chế 412 cán bộ viên chức, trong đó có 77 Bác sĩ
đạt tỷ lệ 3,7 bác sĩ/1 vạn dân, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân. Tỉnh trạng
khám, chữa bệnh vượt tuyến vẫn còn tồn tại.
- Công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm được triển khai mạnh mẽ đạt hiệu quả
cao, hoạt động QLNN về lĩnh vực lao động việc làm đã được chú trọng, với mục tiêu
phần đầu mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3% trở lên và giải quyết việc làm cho từ 3.000
lao động trở lên. Kết quả trong giai đoạn 2011 - 2015, huyện đã giảm được tỷ lệ hộ nghèo
từ 12,6 % (năm 2011) xuống còn 3,95% (năm 2015); đã đào tạo nghề cho 12.340 lượt học
viên, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến 31/12/2014 đạt 42%; tạo việc làm mới cho lao động
bình quân 3.500 người/năm; xuất khẩu lao động 160 lượt người/năm. Riêng năm 2016,
tạo việc làm cho 3.800 lao động.
Ngoài ra, mật độ dân số Nghĩa Hưng cao là 720 người/km' trình độ dân trí không đồng
đều, còn nhiều tư tưởng lạc hậu, tư tưởng chạy theo phong trào là một khó khăn trong
phát triển kinh tế xã hội địa phương cũng như khó định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh.
3.2. Thực trạng chính sách việc làm cho thanh niên hiện nay tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định a) Chính sá ch vay vốn cho thanh niên
Đồng hành cùng thanh niên trong phong trào lập thân, lập nghiệp, Ngân hàng Chính
sách xã hội và Huyện đoàn đã phối hợp thực hiện trong việc giúp thanh niên tiếp cận
nguồn vốn ưu đãi, hỗ trợ thanh niên được tham gia vay vốn đầu tư qua đó giúp đoàn viên,
thanh niên có điều kiện học tập, phát triển kinh tế và vươn lên làm giàu chính đáng, góp
phần thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới tại quê hương.
Thông qua quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/04/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm và và Quyết định
số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/07/2008 về Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm, 15
những năm qua Nghĩa Hưng đã quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn Quỹ Quốc gia giải
quyết việc làm, góp phần tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Hầu
hết nguồn vốn được đầu tư phát triển chăn nuôi, trồng trọt và kinh doanh dịch vụ, đặc biệt
là nuôi trồng thủy sản. Để nguồn vốn vay từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm đến được
với người lao động, hằng năm, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đều xây dựng kế
hoạch phân bổ nguồn vốn cho các xã, thị trấn. Quá trình quản lý vốn vay có sự phối hợp
chặt chẽ giữa các ngành, các cấp tại địa phương.
Ngay khi có kế hoạch phân bổ nguồn vốn cho từng địa phương, UBND huyện đã chỉ
đạo Phòng Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Huyện đoàn, Hội Nông dân,
Hội Phụ nữ huyện Nghĩa Hưng tổ chức tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ về thủ tục hành chính
thực hiện cho vay tín dụng đối với học sinh, sinh viên, cho vay giải quyết việc làm.
Việc thu hồi vốn và lãi được thực hiện tại các điểm giao dịch của các xã, thị trấn để
người vay vốn tiết kiệm chi phí đi lại, đồng thời tạo kênh giám sát vốn vay thường xuyên
qua sự phối hợp giữa ngân hàng với các tổ chức hội, đoàn thể thực hiện chương trình, đặc
biệt là các tổ tiết kiệm và vay vốn. Định kỳ hàng tháng, hàng quý huyện kiểm tra tình
hình vốn cho vay, từ đó có phương án đầy mạnh lập dự án, giải ngân cho vay vốn, hạn
chế tinh trạng ứ đọng vốn trong thời gian dài, đồng thời, tăng cường công tác thu hồi nợ
đến hạn, đẩy nhanh quay vòng vốn vay để tạo thêm nhiều cơ hội cho người lao động có
nhu cầu vay vốn giải quyết việc làm.
Từ nguồn vốn ưu đãi đã giúp nhiều thanh niên trong huyện vươn lên làm giàu, tiền
hành mở rộng mô hình chăn nuôi, trồng trọt, khôi phục ngành nghề. Các cơ sở sản xuất,
kinh doanh đầu tư mua sắm trang thiết bị, mở rộng sản xuất, thu hút thêm nhiều lao động
vào làm việc có mức thu nhập khá. Nhờ chương trình cho vay giúp thanh niên thực hiện
chuyển đổi mô hình kinh tế mới, có thu nhập từ 70 - 100 triệu đồng/năm, giải quyết hàng
chục lao động địa phương, điển hình như: Mô hình nuôi hươu sao, nuôi nhím của anh
Nguyễn Văn Luân; xưởng may của Nguyễn Thanh Tùng; xường đồ gỗ mỹ nghệ của Phạm Văn Điệp,…
Từ nguồn vốn trên nhiều thanh niên nghèo có điều kiện tiếp tục được theo đuổi ước
mơ học tập. Tuy không giải quyết ngay việc làm cho thanh niên nhưng cũng tạo điều kiện 16
nâng cao trình độ, tăng khả năng tìm kiếm việc làm trong tương lai của thanh niên ở nông thôn.
Bên cạnh những kết quả đạt được, xuất hiện những tồn tại trong quá trình thực hiện
vay vốn Quỹ quốc gia đó là: Cơ hội tiếp cận vốn của thanh niên còn ít so với yêu cầu thực
tế về sử dụng vốn vay, chỉ có một bộ phận và chủ yếu là lao động nam, nhu cầu vay vốn
lớn nhưng thực tế chưa đáp ứng được, nguồn vốn cho vay nhỏ, thời hạn ngắn, một số
TNNT không sử dụng đúng mục đích của nguồn vốn vay giải quyết việc làm.
Nguyên nhân của thực trạng này có thể kể đến như sau: Một số xã Đoàn chưa chủ
động tiếp cận với nguồn vốn vay, hỗ trợ việc làm cho thanh niên và chưa phối hợp chặt
chẽ với Ngân hàng Chính sách Xã hội trong việc phân bổ nguồn vốn vay và quản lý tổ tiết
kiệm vay vốn. Hoặc khi vay vốn thanh niên phải xây dựng đề án, phương án sản xuất kinh
doanh đối với từng dự án cụ thể, trong khi thực hiện một phương án kinh doanh khả thi
trên giấy là vấn đề không dễ với nhiều thanh niên ở nông thôn.
Để cải thiện tình trạng vay vốn hiện nay, Huyện Đoàn Nghĩa Hưng tiếp tục mở các lớp
tập huấn nghiệp vụ về vay vốn và quản lý nguồn vốn cho cán bộ Đoàn; chủ động nguồn
vốn, lập dự án khả thi về phát triển kinh tế để sử dụng hiệu quả vốn vay, phần đẩu mỗi xã,
thị trần có một tổ tiết kiệm do thanh niên quản lý. Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay
từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm đã góp phần nâng cao chất lượng công tác định
hướng, tư vấn chọn nghề, cách làm ăn cho người lao động, từ đó người lao động sử dụng
nguồn vốn vay đúng mục đích, hiệu quả, tự tạo việc lảm, nâng cao thu nhập.
b) Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên
Được đào tạo nghề, TNNT có nhiều cơ hội làm việc trong các môi trường chuyên
nghiệp, thu nhập cao và cải thiện kinh tế gia đình. Chính sách đào tạo nghề cho TNNT
chủ yếu thông qua đề án 103 và đề án 1956. Sau khi có kế hoạch của UBND tỉnh Nam
Định về công tác đào tạo nghề, hàng năm UBND huyện Nghĩa Hưng đã đã ban hành kế
hoạch đào tạo nghề, thường xuyên kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện đề án đảm bảo đúng
thành phần, cơ cầu.Mỗi xã đều thành lập ban chỉ đạo và xây dựng quy chế của ban chỉ
đạo đề án đào tạo nghề. Nghĩa Hưng đưa chi tiêu đào tạo nghề là một trong những chi tiêu
kinh tế - xã hội quan trọng của địa phương. 17
Thực hiện công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề, UBND huyện đã chỉ đạo các phòng
ban chuyên môn hướng dẫn các xã, thị trấn tuyên truyền về chủ trương, nội dung chính
sách dạy nghề. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các Hội, Đoàn
thể của huyện tổ chức tuyên truyền, tư vấn công tác dạy nghề cho một số xã, thị trấn trong
huyện cùng với hoạt động khảo sát nhu cầu học nghề trong huyện. Phối hợp với Đài Phát
thanh huyện tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác
dạy nghề; quyền lợi của người học nghề; quy trình tuyển sinh dạy nghề; những nghề có
thu nhập ổn định và dễ tìm việc sau đào tạo.
Từ kết quả khảo sát tại các địa phương, Ban chỉ đạo đã thống nhất tập trung dạy các
nghề: May công nghiệp; trồng, cắt tia cây cảnh; chăn nuôi gia súc gia cầm; trồng nấm;
đan cói xuất khẩu. Do nhu cầu của người học giám dần, một số nghề như trồng lúa, móc
sợi, cơ khí, tính từ năm 2014 huyện không tổ chức đào tạo nữa.
Các đơn vị tham gia dạy nghề đều có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp với Sở
Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh; hàng năm xây dựng chương trình, giáo trình dạy
nghề bảo đảm các nội dung, thời gian theo quy định, sát với thực tế, phù hợp với các đối
tượng tham gia học nghề. Trung tâm dạy nghề công lập huyện Nghĩa Hưng hiện có 15
giáo viên, trong đó gồm 09 giáo viên cơ hữu và 06 giáo viên thỉnh giảng đều có bằng cấp,
chứng chỉ sư phạm nghề, có năng lực tự biên soạn giáo trình, xây dựng kế hoạch giảng
dạy theo quy định tại Thông tư 30 ngày 29/9/2010 của Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề.
Bên cạnh đó huyện tiến hành thẩm định các điều kiện hoạt động dạy nghề theo quy
định, tổ chức mở lớp dạy nghề ngắn hạn cho TNNT đúng quy trình:Các cơ sở đào tạo
phối hợp với UBND các xã,thị trấn tuyên truyền, tư vấn, thông báo tuyển sinh; người lao
động làm đơn xin học nghề; cơ sở đào tạo nghề tuyển TNNT học nghề đúng đối tượng,
nghề đào tạo, địa bản tuyển sinh và quy chế tuyển sinh.
Ngoài ra, các đoàn thể: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên đã mở nhiều lớp
đào tạo nghề ngắn hạn cho hơn 1.000 hội viên, đoàn viên. Các xã, thị trấn mỗi năm cũng
tổ chức hàng trăm lớp đào tạo nghề ngắn hạn, tập huấn, bồi dưỡng, chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật sản xuất nông nghiệp cho nhân dân địa phương. Các công ty, doanh nghiệp cũng tự 18
tổ chức đào tạo nghề cho người lao động, hoạt động truyền nghề tại các cơ sở kinh doanh,
làng nghề truyền thống được diễn ra liên tục.
Thực hiện công tác kiểm tra, đôn đốc công tác đào tạo nghề cho TNNT, Ban chỉ đạo
Đề án đào tạo nghề đã ban hành Kế hoạch số 02/KH-BCĐ ngày 20/5/2014 về việc kiểm
tra giám sát tình hình thực hiện Đề án đào tạo nghề cho TNNT năm 2014; Kế hoạch số
01/KH-BCĐ ngày 22/7/2015 về việc kiểm tra giám sát tình hình thực hiện Đề án đào tạo
nghề cho TNNT năm 2015. Trong năm 2014 - 2016, Ban chỉ đạo đề án đã tiến hành tổ
chức 15 đợt kiểm tra các lớp dạy nghề trên địa bàn huyện. Cán bộ phụ trách công tác
Phòng Lao động Thương binh và Xã hội của xã, thị trấn có lớp học thường xuyên kiểm
tra, báo cáo tình hình học tập với Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện. Quá
trình kiểm tra có biên bản ghi nhớ, nhắc nhớ, chấn chỉnh công tác quản lý, duy tri sĩ số
lớp học. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện đã có văn bản chấn chỉnh thời
gian giảng dạy và yêu cầu một số lớp điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, kéo dài thêm thời
gian để đảm bảo số tiết học lý thuyết và thực hành theo quy định.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đào tạo nghề ở Nghĩa Hưng vẫn còn một số tồn tại như:
- Một số xã, thị trấn việc tuyển sinh học nghề gặp khó khăn do số người đăng ký học
nghề ít và không sát với thực tế. Nhu cầu học nghề của TNNT cao nhưng chủ yếu đăng ký
các ngành nghề phi nông nghiệp và một số nghề khác mà huyện chưa có điều kiện để tổ chức đào tạo.
- Cơ sở vật chất của cơ sở dạy nghề còn hạn chế, giáo viên cơ hữu còn thiếu, chương
trình giảng dạy cần có sự điều chỉnh. Một số nghề có danh sách học viên đăng ký như
thêu ren xã Nghĩa Phong, đan cói xã Nghĩa thắng, đan nón xã Nghĩa Đồng do yêu cầu về
giảng viên không đủ điều kiện nên không thể mở lớp. Một số nghề như mỹ nghệ, cây
cảnh, cơ khí, hàn cần nhiều chi phí, mức hỗ trợ học nghề với những nghề này như hiện nay là không đủ.
- TNNT sau khi học nghề muốn mở rộng quy mô sản xuất nhưng khó khăn trong
việc tiếp cận nguồn vốn vay giải quyết việc làm. c) Chính sá
ch phát triển điểm, cụm công nghiệp và làng nghề tạo việc làm cho thanh niên 19