Chủ đề 10. Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng | Bài giảng KHTN 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng của 11 chủ đề, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Qua đó, giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án điện tử cho cả năm học 2022 - 2023.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề 10. Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng | Bài giảng KHTN 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng của 11 chủ đề, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Qua đó, giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án điện tử cho cả năm học 2022 - 2023.

49 25 lượt tải Tải xuống
1
NHÓM V1.1 KHTN6
CH ĐỀ 10 : NĂNG LƯỢNG
BÀI 31: S CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 02 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Nêu được s chuyn hóa năng lượng t dng này sang dng khác, hoc truyn t vt
này sang vt khác. Trong quá đó, luôn có s hao phí năng lưng.
- Trình bày đưc đnh lut bảo toàn năng lượng.
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, video đểm hiu s chuyển hóa năng lượng.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm để tìm ra các gii pháp tiết kiệm điện
năng.
- Năng lực gii quyết vấn đề sáng to: sáng to trong vic đưa ra các bin pháp ti
ưu tiết kiệm điện năng.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Ly được d chng t được ng lượng th chuyn t dng y sang dng
khác, t vt này sang vt khác.
- Nêu được năng lưng hao phí luôn xut hin khi có s chuyển hóa năng lượng.
- Lấy được d minh ha chứng minh được năng lượng được bo toàn khi s
chuyển hóa năng lượng.
- Đề xut đưc biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hot đng hng ngày.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm hc, chu khó khai thác thông tin trong SGK tìm hiu cách chế to xe chy
bng dây chun.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động thc hin nhim v nhân tôn
trng ý kiến các thành viên trong nhóm để đưa ra ý kiến chung ca nhóm.
- Trung thc, cn thn trong vic t mình chế to xe chy bng dây chun.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Hình nh v các hot đng trong cuc sng.
- Đon video v con lc Newton.
- Phiếu hc tp, b thí nghim theo phiếu hc tp: lon bia, gung quay bng np chai,
thú nhún, thìa, cc, bình gi nhit, đế pin, pin, bóng đèn, công tắc, cc giy, ng hút.
- Chun b cho mi nhóm hc sinh: 1 t giy A1, bút.
- Đon video v chế to xe chy bng dây chun.
2
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: Xác đnh vn đề hc tp là s chuyển hóa năng lượng trong các
hoạt động hng ngày như nấu ăn, git quần áo, chơi thể thao, vn hành các máy
thiết bị…
a) Mc tiêu: Giúp hc sinh xác định được vn đề đó trong mọi hoạt động, đều
s chuyển năng ng t dng này sang dng khác hoc truyền năng lượng t vt này sang
vt khác.
b) Ni dung: Hc sinh tham gia trò chơi “lật mảnh ghép” bằng cách tr li các câu
hi liên quan đến kiến thc “Năng lượng” đã học đ m được bc tranh cui cùng.
Hãy tìm các dạng năng lượng ca vt trong các tình huống sau đây:
Câu 1: y bay đang bay.
Câu 2: Năng lượng lưu trữ trong Acquy
Câu 3: Mt cc nưc nóng.
Câu 4: Quyển sách đặt trên bàn.
Câu 5: Loa phường đang phát chương trình “Phòng chống Covid”
Câu 6: Năng lượng ghi trên hp sa là 60 Kcal.
c) Sn phm:
Đáp án ca câu hi các mnh ghép
Câu 1: y bay đang bay có thế năng hấp dn và động năng.
Câu 2: Năng lượng lưu trữ trong Acquy là năng lượng điện.
Câu 3: Mt cc nước nóng có năng lưng nhit.
Câu 4: Quyển sách đặt trên bàn có thế năng hp dn.
Câu 5: Loa phường đang phát chương trình Phòng chống Covid” năng ng âm
thanh.
Câu 6: Năng lượng ghi trên hp sữa là 60 Kcal là năng lưng hóa hc.
Bc tranh: Con lc Newton
d) T chc thc hin:
- GV cho HS tham gia trò chơi lt mnh ghép bng cách tr li các câu hi. Mi câu
tr lời đúng thì mảnh ghép đưc m ra. Câu hi bc tranh ẩn đó là: Nêu tên của thiết b
trong bc tranh?
- HS làm vic nhân tr li các câu hi c mnh ghép d đoán tên thiết b
trong bc tranh.
3
- Sau khi HS m được bức tranh và nêu được tên thiết b “Con lắc Newton” thì GV
tiến hành thí nghim trên thiết b hoặc cho HS quan sát video và đặt câu hi:
(Video: https://www.youtube.com/watch?v=Trcz6eD2SyM)
+ Khi kéo qu lc s 1 lên cao bt đầu th nh thì qu lc nhng dạng năng
ng nào?
+ sao khi qu lc 1 va chm vi các qu lc còn li thì qu lc s 5 chuyển đng
được? Khi đó quả lc có dạng năng lưng nào?
- HS suy nghĩ và đưa ra dự đoán:
+ Ban đầu, qu lc s 1 thế năng hấp dn, trong quá trình chuyển động thì qu lc
có c thế năng và động năng.
+ Khi va chm m cho các qu lc chuyển động nên qu lc 5 chuyển động được.
Khi đó qu lắc 5 có động năng và thế năng hấp dn.
- GV đặt vấn đề: Khi con lc s 1 dao động đã một phn thế năng hấp dn chuyn
thành động năng. Con lc 1 va chm làm cho con lc 5 chuyển động được chng t con lc
1 đã truyền động ng cho con lắc 5. Các hiện ợng đó gọi “Sự chuyển hóa năng
ợng”. Vậy, s chuyển hóa năng lưng là gì?
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Tìm hiu v s chuyển hóa năng lượng
a) Mc tiêu: Nêu được s chuyển hóa năng lưng t dng y sang dng khác, hoc
truyn t vt này sang vt khác.
- Ly được ví d v s chuyển hóa năng lượng.
b) Ni dung:
- HS m vic theo nhóm hoàn thành phiếu hc tập để biết được trong mi hoạt động
luôn s chuyển hóa năng lượng t dng này sang dng khác hoc truyền năng ng t
vt này sang vt khác.
c) Sn phm: Đáp án ca HS, có th:
- Trm 1:
+ Kết quả: Nước chy xung làm cho np chai chuyển động.
+ Nhn xét: Thế năng hấp dẫn động năng của ớc đã chuyển thành thế năng và
động năng của np chai.
- Trm 2:
+ Kết qu: Khi n hoc kéo thú nhún làm cho xo nén hoặc dãn. Sau đó, thả nh thì
thú nhún chuyển động.
+ Nhn xét: Thú nhún chuyển động do thế năng đàn hi ca lò xo chuyển động
thành động năng của thú nhún.
- Trm 3:
+ Kết qu: Nhiệt độ của thìa khi đặt trong cốc nước ng lớn hơn nhiệt đ ca thì
khia chưa đặt vào trong nước.
+ Nhn xét: Nhiệt độ của thìa tăng lên chứng t năng lượng nhit của ớc đã truyền
cho thìa.
- Trm 4:
+ Kết qu: Khi bt công tc thì bóng đèn sáng.
4
+ Nhận xét: Bóng đèn sáng chứng t năng ợng điện của pin đã chuyển thành năng
ng ánh sáng của đèn.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS làm vic theo nhóm tiến hành tnghim các trm hc tp trong thi
gian 3 phút để hoàn thành phiếu hc tp.
- GV giúp đỡ HS tiến hành thí nghim các trm hc tập điều phi HS di chuyn
sau khi HS làm vic xong các trm đó.
- GV cho HS báo cáo kết qu tho lun ca nhóm.
- GV cho các nhóm nhận xét, sau đó GV nhận xét đánh giá và chốt đáp án.
- GV yêu cu HS rút ra kết lun v s chuyển hóa năng lượng.
- HS đưa ra kết lun: Trong mi hoạt động, đều s chuyển năng lượng t dng y
sang dng khác hoc truyền năng lượng t vt này sang vt khác.
- GV khuyến khích HS ly thêm ví d v s chuyển hóa năng lượng trong cuc sng.
- GV đặt câu hỏi: Vào mùa đông, khi xoa hai lòng bàn tay với nhau, sau đó áp lòng
bàn tay vào má, ta thy ấm hơn. Thảo lun vi bạn để ch ra s chuyn dạng năng lượng
ch yếu khi đó. Nêu tên dạng năng lượng truyn t hai tay lên má trong động tác k trên.
- HS làm vic cá nhân tr li câu hi.
Hot đng 2.2: Tìm hiu v năng lượng hao phí
a) Mc tiêu: HS trình bày đưc mi quá trình s truyền hóa năng lượng hoc
chuyn dạng năng lượng đều kèm theo năng lưng hao phí.
b) Ni dung:
- HS làm vic nhân nghiên cu nội dung SGK để phân tích d s chuyn hóa
năng lượng ca bóng đèn điện. T đó, t ra nhận xét v s hao phí năng ợng đó mọi
quá trình s truyền năng lượng hoc chuyn dạng năng lượng đều kèm theo năng lượng
hao phí.
c) Sn phm:
- HS tr lời: Năng lượng điện chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng năng ng
nhit.
- Khi s dng bếp gas năng ng nhit t bếp gas truyền cho nước trong nồi năng
ng có ích và truyền ra môi trường là năng lượng hao phí.
- HS rút ra nhn xét: Mi quá trình s truyền năng ng hoc chuyn dng năng
ợng đều kèm theo năng lượng.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS nghiên cu thông tin trong SGK cho biết: Khi đèn điện đưc bt
sáng, thì năng lượng điện chuyn hóa thành các dạng năng lưng nào?
- HS đưa ra đáp án: Năng ợng điện chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng năng
ng nhit.
- GV thông báo: Năng lượng ánh sáng để làm đèn sáng nên gọi ng lượng ích,
năng lượng nhit làm nóng đèn tỏa ra không khí xung quanh năng ợng này năng
ng hao phí.
- GV khi HS làm việc nhân, suy nghĩ 2 phút trả li câu hi: Nêu n năng lượng
ích và năng lưng hao phí khi s dng bếp gas để nấu ăn.
5
- GV thông báo: Trong nhiều trưng hợp, năng lượng hao phí th gây ra tác hi
cho chúng ta. Do đó, trong các hot đng, chúng ta cn tìm cách gim phần năng lượng hao
phí.
- GV yêu cu HS rút ra nhn xét v s hao phí năng lưng.
Hot đng 2.3: Tìm hiu v tiết kim năng lượng
a) Mc tiêu: HS đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lưng trong các hot đng
hng ngày.
b) Ni dung:
- HS làm vic theo nhóm theo hình thc “Khăn trải bàn” để nêu các hành động th
hin vic tiết kim điện năng.
c) Sn phm:
- Bài báo cáo ca các nhóm v vic tiết kim điện năng.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS làm vic theo nhóm trong thi gian 5 phút theo hình thức “Khăn trải
bàn”, HS làm việc nhân và ghi ý kiến của mình vào góc. Sau đó, nhóm tng tp hp ý
kiến và thông nht ni dung ghi vào phn chính gia.
- GV đưa ra câu hỏi: Hãy nêu các hành đng th hin vic tiết kim điện năng.
- HS làm vic theo nhóm.
- GV yêu cầu đại din các nhóm báo cáo kết qu.
- HS các nhóm nhn xét, GV nhận xét và đánh giá kết qu ca các nhóm.
- GV thông báo: Nhiên liu ch yếu như dầu hỏa, khí đốt, than đá đang hết dn. Vic
khai thác các năng ợng khác chưa thể đắp được phần ng lượng thiếu ht. vy,
vic s dng tiết kim năng lượng là rt cn thiết.
Hot đng 2.4: Tìm hiu v bảo toàn năng lượng
a) Mc tiêu: HS nêu được năng lượng không sinh ra, không mt đi chỉ chuyn t
dng này sang dng khác hoc truyn t vt này sang vt khác.
b) Ni dung:
- HS quan sát phân tích thí nghim để thấy được thế năng hấp dn ca qu bóng
không mất đi chuyển mt phần thành năng lượng nhit truyn cho sàn nhà không
khí.
c) Sn phm:
- D đoán câu trả li ca HS:
+ Khi chưa thả bóng, bóng có thế năng hấp dn.
+ Trong quá trình chuyển động, bóng có thế năng hp dẫn và động năng.
6
+ Sau va chm, thế năng hấp dn ca qu ng đã giảm đi so với lúc đầu. Thế năng
giảm là do nó đã chuyển thành mt dng khác.
- HS phát biu nội dung định lut bảo toàn năng lượng: Năng ng không t sinh ra
và không t mất đi. Năng lượng ch chuyn t dng y sang dng khác hoc truyn t vt
này sang vt khác.
d) T chc thc hin:
- GV cho HS lên tiến hành thí nghim th qu bóng bàn t độ cao bt kì. GV yêu cu
HS dưi lp quan sát và tr li các câu hỏi sau đây:
+ Khi chưa thả bóng, bóng có dạng năng lưng nào?
+ Trong quá trình chuyển động, bóng có dạng năng lưng nào?
+ Khi bóng chm mt sàn ny lên thì không th n đến đ cao lúc đầu. Vy
năng ng nào ca qu bóng đã giảm đi so với lúc đầu? Theo con thế năng hấp dn gim
do s mất mát năng lượng trong quá trình bóng chuyển động hay do mt phn thế
năng hấp dẫn đã chuyển hóa thành mt dạng năng lưng khác?
- HS làm vic cá nhân và tr li các câu hi.
- GV yêu cu HS phát biu ni dung của định lut bảo toàn năng lượng.
3. Hot động 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: H thống đưc mt s kiến thức đã hc.
b) Ni dung:
- HS vn dng kiến thức đã học tr li câu hi v s chuyển hóa năng lượng.
c) Sn phm:
- Hình 1: Năng lưng ca thc ăn chuyn thành động năng của người đạp xe.
- Hình 2: Năng ợng điện chuyển thành năng lượng ích động năng của cánh
qut và năng lưng hao phí là ng lượng nhit khi s dng qut đin.
- Hình 3: Năng lượng gió chuyển thành năng lượng ích năng ng điện trong
quá trình sn xuất điện.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS làm vic theo cặp đôi la trong thi gian 3 phút chn cm t sau
đây: năng lượng hóa học; động năng; năng ng nhiệt; năng ợng điện thích hp vi
v trí có du trong mỗi hình dưới đây?
+ Hình 1: Năng lượng ca thc ăn chuyn thành ca người đp xe.
+ Hình 2: Năng lượng điện chuyển thành ng ợng ích động năng của cánh
qut và năng lưng hao phí là khi s dng qut đin.
+ Hình 3: Năng lượng gió chuyển thành năng ng ích trong quá trình
sn xut đin.
- HS làm vic theo cp đôi và đưa ra đáp án.
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lực t học và năng lực tìm hiểu đi sng.
b) Ni dung: Chế to xe đồ chơi chạy bng dây chun.
c) Sn phm: HS chế to được xe đ chơi chạy bng y thun t vt liu tái chế n
v chai nha, que kem, dây chun.
?
?
?
?
7
d) T chc thc hin: Giao cho hc sinh thc hin ngoài gi trên lp np sn
phm vào tiết sau.
| 1/7

Preview text:

NHÓM V1.1 – KHTN6
CHỦ ĐỀ 10 : NĂNG LƯỢNG
BÀI 31: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Nêu được sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật
này sang vật khác. Trong quá đó, luôn có sự hao phí năng lượng.
- Trình bày được định luật bảo toàn năng lượng. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, video để tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các giải pháp tiết kiệm điện năng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sáng tạo trong việc đưa ra các biện pháp tối
ưu tiết kiệm điện năng.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được ví dụ chứng tỏ được năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng
khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu được năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi có sự chuyển hóa năng lượng.
- Lấy được ví dụ minh họa chứng minh được năng lượng được bảo toàn khi có sự chuyển hóa năng lượng.
- Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó khai thác thông tin trong SGK và tìm hiểu cách chế tạo xe chạy bằng dây chun.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động thực hiện nhiệm vụ cá nhân và tôn
trọng ý kiến các thành viên trong nhóm để đưa ra ý kiến chung của nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong việc tự mình chế tạo xe chạy bằng dây chun.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh về các hoạt động trong cuộc sống.
- Đoạn video về con lắc Newton.
- Phiếu học tập, bộ thí nghiệm theo phiếu học tập: lon bia, guồng quay bằng nắp chai,
thú nhún, thìa, cốc, bình giữ nhiệt, đế pin, pin, bóng đèn, công tắc, cốc giấy, ống hút.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 tờ giấy A1, bút.
- Đoạn video về chế tạo xe chạy bằng dây chun. 1
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là có sự chuyển hóa năng lượng trong các
hoạt động hằng ngày như nấu ăn, giặt quần áo, chơi thể thao, vận hành các máy và thiết bị…

a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề đó là trong mọi hoạt động, đều có
sự chuyển năng lượng từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền năng lượng từ vật này sang vật khác.
b) Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi “lật mảnh ghép” bằng cách trả lời các câu
hỏi liên quan đến kiến thức “Năng lượng” đã học để tìm được bức tranh cuối cùng.
Hãy tìm các dạng năng lượng của vật trong các tình huống sau đây:
Câu 1: Máy bay đang bay.
Câu 2: Năng lượng lưu trữ trong Acquy
Câu 3: Một cốc nước nóng.
Câu 4: Quyển sách đặt trên bàn.
Câu 5: Loa phường đang phát chương trình “Phòng chống Covid”
Câu 6: Năng lượng ghi trên hộp sữa là 60 Kcal. c) Sản phẩm:
Đáp án của câu hỏi ở các mảnh ghép
Câu 1: Máy bay đang bay có thế năng hấp dẫn và động năng.
Câu 2: Năng lượng lưu trữ trong Acquy là năng lượng điện.
Câu 3: Một cốc nước nóng có năng lượng nhiệt.
Câu 4: Quyển sách đặt trên bàn có thế năng hấp dẫn.
Câu 5: Loa phường đang phát chương trình “Phòng chống Covid” có năng lượng âm thanh.
Câu 6: Năng lượng ghi trên hộp sữa là 60 Kcal là năng lượng hóa học. Bức tranh: Con lắc Newton
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS tham gia trò chơi lật mảnh ghép bằng cách trả lời các câu hỏi. Mỗi câu
trả lời đúng thì mảnh ghép được mở ra. Câu hỏi bức tranh bí ẩn đó là: Nêu tên của thiết bị trong bức tranh?
- HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi ở các mảnh ghép và dự đoán tên thiết bị trong bức tranh. 2
- Sau khi HS mở được bức tranh và nêu được tên thiết bị là “Con lắc Newton” thì GV
tiến hành thí nghiệm trên thiết bị hoặc cho HS quan sát video và đặt câu hỏi:
(Video: https://www.youtube.com/watch?v=Trcz6eD2SyM)
+ Khi kéo quả lắc số 1 lên cao và bắt đầu thả nhẹ thì quả lắc có những dạng năng lượng nào?
+ Vì sao khi quả lắc 1 va chạm với các quả lắc còn lại thì quả lắc số 5 chuyển động
được? Khi đó quả lắc có dạng năng lượng nào?
- HS suy nghĩ và đưa ra dự đoán:
+ Ban đầu, quả lắc số 1 có thế năng hấp dẫn, trong quá trình chuyển động thì quả lắc
có cả thế năng và động năng.
+ Khi va chạm làm cho các quả lắc chuyển động nên quả lắc 5 chuyển động được.
Khi đó quả lắc 5 có động năng và thế năng hấp dẫn.
- GV đặt vấn đề: Khi con lắc số 1 dao động đã có một phần thế năng hấp dẫn chuyển
thành động năng. Con lắc 1 va chạm làm cho con lắc 5 chuyển động được chứng tỏ con lắc
1 đã truyền động năng cho con lắc 5. Các hiện tượng đó gọi là “Sự chuyển hóa năng
lượng”. Vậy, sự chuyển hóa năng lượng là gì?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sự chuyển hóa năng lượng
a) Mục tiêu:
Nêu được sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.
- Lấy được ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. b) Nội dung:
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu học tập để biết được trong mọi hoạt động
luôn có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền năng lượng từ vật này sang vật khác.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: - Trạm 1:
+ Kết quả: Nước chảy xuống làm cho nắp chai chuyển động.
+ Nhận xét: Thế năng hấp dẫn và động năng của nước đã chuyển thành thế năng và
động năng của nắp chai. - Trạm 2:
+ Kết quả: Khi ấn hoặc kéo thú nhún làm cho lò xo nén hoặc dãn. Sau đó, thả nhẹ thì thú nhún chuyển động.
+ Nhận xét: Thú nhún chuyển động là do thế năng đàn hồi của lò xo chuyển động
thành động năng của thú nhún. - Trạm 3:
+ Kết quả: Nhiệt độ của thìa khi đặt trong cốc nước nóng lớn hơn nhiệt độ của thì
khia chưa đặt vào trong nước.
+ Nhận xét: Nhiệt độ của thìa tăng lên chứng tỏ năng lượng nhiệt của nước đã truyền cho thìa. - Trạm 4:
+ Kết quả: Khi bật công tắc thì bóng đèn sáng. 3
+ Nhận xét: Bóng đèn sáng chứng tỏ năng lượng điện của pin đã chuyển thành năng
lượng ánh sáng của đèn.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS làm việc theo nhóm tiến hành thí nghiệm ở các trạm học tập trong thời
gian 3 phút để hoàn thành phiếu học tập.
- GV giúp đỡ HS tiến hành thí nghiệm ở các trạm học tập và điều phối HS di chuyển
sau khi HS làm việc xong ở các trạm đó.
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.
- GV cho các nhóm nhận xét, sau đó GV nhận xét đánh giá và chốt đáp án.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự chuyển hóa năng lượng.
- HS đưa ra kết luận: Trong mọi hoạt động, đều có sự chuyển năng lượng từ dạng này
sang dạng khác hoặc truyền năng lượng từ vật này sang vật khác.
- GV khuyến khích HS lấy thêm ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng trong cuộc sống.
- GV đặt câu hỏi: Vào mùa đông, khi xoa hai lòng bàn tay với nhau, sau đó áp lòng
bàn tay vào má, ta thấy ấm hơn. Thảo luận với bạn để chỉ ra sự chuyển dạng năng lượng
chủ yếu khi đó. Nêu tên dạng năng lượng truyền từ hai tay lên má trong động tác kể trên.
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về năng lượng hao phí
a) Mục tiêu:
HS trình bày được mọi quá trình có sự truyền hóa năng lượng hoặc
chuyển dạng năng lượng đều kèm theo năng lượng hao phí. b) Nội dung:
- HS làm việc cá nhân nghiên cứu nội dung SGK để phân tích ví dụ sự chuyển hóa
năng lượng của bóng đèn điện. Từ đó, rút ra nhận xét về sự hao phí năng lượng đó là mọi
quá trình có sự truyền năng lượng hoặc chuyển dạng năng lượng đều kèm theo năng lượng hao phí. c) Sản phẩm:
- HS trả lời: Năng lượng điện chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng và năng lượng nhiệt.
- Khi sử dụng bếp gas năng lượng nhiệt từ bếp gas truyền cho nước trong nồi là năng
lượng có ích và truyền ra môi trường là năng lượng hao phí.
- HS rút ra nhận xét: Mọi quá trình có sự truyền năng lượng hoặc chuyển dạng năng
lượng đều kèm theo năng lượng.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK và cho biết: Khi đèn điện được bật
sáng, thì năng lượng điện chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
- HS đưa ra đáp án: Năng lượng điện chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng và năng lượng nhiệt.
- GV thông báo: Năng lượng ánh sáng để làm đèn sáng nên gọi là năng lượng có ích,
năng lượng nhiệt làm nóng đèn và tỏa ra không khí xung quanh năng lượng này là năng lượng hao phí.
- GV khi HS làm việc cá nhân, suy nghĩ 2 phút trả lời câu hỏi: Nêu tên năng lượng có
ích và năng lượng hao phí khi sử dụng bếp gas để nấu ăn. 4
- GV thông báo: Trong nhiều trường hợp, năng lượng hao phí có thể gây ra tác hại
cho chúng ta. Do đó, trong các hoạt động, chúng ta cần tìm cách giảm phần năng lượng hao phí.
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự hao phí năng lượng.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về tiết kiệm năng lượng
a) Mục tiêu:
HS đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. b) Nội dung:
- HS làm việc theo nhóm theo hình thức “Khăn trải bàn” để nêu các hành động thể
hiện việc tiết kiệm điện năng. c) Sản phẩm:
- Bài báo cáo của các nhóm về việc tiết kiệm điện năng.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trong thời gian 5 phút theo hình thức “Khăn trải
bàn”, HS làm việc cá nhân và ghi ý kiến của mình vào góc. Sau đó, nhóm trưởng tập hợp ý
kiến và thông nhất nội dung ghi vào phần chính giữa.
- GV đưa ra câu hỏi: Hãy nêu các hành động thể hiện việc tiết kiệm điện năng. - HS làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS các nhóm nhận xét, GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.
- GV thông báo: Nhiên liệu chủ yếu như dầu hỏa, khí đốt, than đá đang hết dần. Việc
khai thác các năng lượng khác chưa thể bù đắp được phần năng lượng thiếu hụt. Vì vậy,
việc sử dụng tiết kiệm năng lượng là rất cần thiết.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về bảo toàn năng lượng
a) Mục tiêu:
HS nêu được năng lượng không sinh ra, không mất đi mà chỉ chuyển từ
dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. b) Nội dung:
- HS quan sát và phân tích thí nghiệm để thấy được thế năng hấp dẫn của quả bóng
không mất đi mà chuyển một phần thành năng lượng nhiệt truyền cho sàn nhà và không khí. c) Sản phẩm:
- Dự đoán câu trả lời của HS:
+ Khi chưa thả bóng, bóng có thế năng hấp dẫn.
+ Trong quá trình chuyển động, bóng có thế năng hấp dẫn và động năng. 5
+ Sau va chạm, thế năng hấp dẫn của quả bóng đã giảm đi so với lúc đầu. Thế năng
giảm là do nó đã chuyển thành một dạng khác.
- HS phát biểu nội dung định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra
và không tự mất đi. Năng lượng chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS lên tiến hành thí nghiệm thả quả bóng bàn từ độ cao bất kì. GV yêu cầu
HS dưới lớp quan sát và trả lời các câu hỏi sau đây:
+ Khi chưa thả bóng, bóng có dạng năng lượng nào?
+ Trong quá trình chuyển động, bóng có dạng năng lượng nào?
+ Khi bóng chạm mặt sàn và nảy lên thì nó không thể lên đến độ cao lúc đầu. Vậy
năng lượng nào của quả bóng đã giảm đi so với lúc đầu? Theo con thế năng hấp dẫn giảm
là do sự mất mát năng lượng trong quá trình bóng chuyển động hay là do một phần thế
năng hấp dẫn đã chuyển hóa thành một dạng năng lượng khác?
- HS làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi.
- GV yêu cầu HS phát biểu nội dung của định luật bảo toàn năng lượng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi về sự chuyển hóa năng lượng. c) Sản phẩm:
- Hình 1: Năng lượng của thức ăn chuyển thành động năng của người đạp xe.
- Hình 2: Năng lượng điện chuyển thành năng lượng có ích là động năng của cánh
quạt và năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt khi sử dụng quạt điện.
- Hình 3: Năng lượng gió chuyển thành năng lượng có ích là năng lượng điện trong
quá trình sản xuất điện.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi lựa trong thời gian 3 phút chọn cụm từ sau
đây: năng lượng hóa học; động năng; năng lượng nhiệt; năng lượng điện thích hợp với vị trí có dấu trong m ? ỗi hình dưới đây?
+ Hình 1: Năng lượng của thức ăn chuyển thành ? của người đạp xe.
+ Hình 2: Năng lượng điện chuyển thành năng lượng có ích là động năng của cánh
quạt và năng lượng hao phí là
? khi sử dụng quạt điện.
+ Hình 3: Năng lượng gió chuyển thành năng lượng có ích là
? trong quá trình sản xuất điện.
- HS làm việc theo cặp đôi và đưa ra đáp án.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung: Chế tạo xe đồ chơi chạy bằng dây chun.
c) Sản phẩm: HS chế tạo được xe đồ chơi chạy bằng dây thun từ vật liệu tái chế như
vỏ chai nhựa, que kem, dây chun. 6
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. 7