Chủ đề 4. Bài 7: Oxi và không khí | Bài giảng KHTN 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng của 11 chủ đề, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Qua đó, giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án điện tử cho cả năm học 2022 - 2023.

1
NHÓM V1.1 KHTN
BÀI 7: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hiện: … tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- Nêu đưc mt s tính cht ca oxygen và thành phn không phí.
- Nêu được tm quan trng của oxi đối vi s sng, s cháy quá trình đốt nhiên
liu.
- Tiến hành được thí nghim đơn giản để xác định thành phn phần trăm th tích ca
oxi trong không khí.
- Trình bày đưc vai trò của không khí đối vi t nhiên, s ô nhim không khí.
- Nêu đưc mt s bin pháp bo v môi trường không khí.
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lc t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
nh, liên h thc tế để trình bày được
+ oxygen có đâu?
+ Tính cht vt lý và tm quan trng ca oxygen.
+ Nguyên nhân, hâu qu ca ô nhim không khí các bin pháp bo v môi trường
không khí.
- Năng lc giao tiếp và hp tác:
+ Hoạt động nhóm để liệt đồ dùng thí nghim tiến hành thí nghiệm xác định
thành phn th tích oxygen trong không khí.
+ Hoạt động nhóm để tìm hiu nguyên nhân, hu qu bin pháp ô nhim không
khí.
- Năng lực gii quyết vn đề sáng to: GQVĐ “Lp kế hoch các công vic mà em
có th làm để bo v môi trường không khí.”
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Ly được dn chng cho thy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất.
- Nêu được tính cht vt lý ca oxygen.
- Trình bày đưc tm quan trng ca oxygen.
- Xác định được thành phn không khí.
- Thc hiện được thí nghim xác đnh thành phn th tích oxygen trong không khí.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học chu khó tìm i tài liu thc hin nhim v nhân nhm m hiu trng
thái t nhiên ca oxygen.
2
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim v thí
nghim, tho lun v dng c, cách tiến nh thc hành thí nghim tìm hiu mt s
thành phn ca không khí.
- Trung thc, cn thn trong thc hành,ghi chép kết qu thí nghim xác định thành
phn oxygen trong không khí.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Chun b ca giáo viên
- Hình nh: oxygen có mt khắp nơi trên trái đất.
- Phiếu hc tp cá nhân.
- Phiếu hc tp nhóm.
- Chun b cho mi nhóm hc sinh:
+ Dng c:2 ng nghim nút, 1 chu thy tinh; 1 cc thy tinh hình tr vch
chia; diêm
+ Hóa cht: nước pha dung dch kim, 1 cây nến gắn vào đế nha.
2. Chun b ca hc sinh:
- Đọc bài trước nhà. T m hiu v các tài liệu trên internet liên quan đến ni
dung ca bài hc.
- Tìm hiu( theo nhóm) v nguyên nhân gây ô nhim không khí các bin pháp bo
v môi trường không khí.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot động 1: Xác đnh vấn đề hc tp là tìm hiu v oxygen và không khí.
a) Mc tiêu: Giúp hc sinh nêu được ni dung tìm hiu là oxygen
b) Ni dung: Học sinh tham gia trò chơi “Tôi là ai”
- Tìm hiểu sơ lược v s có mt và tm quan trng ca oxygen
c) Sn phm: Tr li đưc câu hi qua các d kin mà trò chơi đưa ra.
d) T chc thc hin:
- GV: thông báo lut chơi
- GV: đưa dần các thông tin (hình ảnh) để HS tr li câu hi : “Tôi là ai”
+ D kin 1: Mi sinh vt sống đều cần đến tôi.
+ D kin 2: Tôi có mt khp mọi nơi trong đất, trong nưc, trong không khí.
+ D kin 3: Tôi là 1 thành phn ca không khí.
+ D kin 4: Các bnh nhân b khó th không th thiếu tôi.
- HS tr li câu hi.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Tìm hiu v tính cht vt lý ca oxygen.
a) Mc tiêu:
- HS nêu được mt s tính cht ca oxygen: cht khí, không màu, không mùi, không
vị, ít tan trong nước.
b) Ni dung:
- Hoàn thành bài tp trong PHT (s 1) theo nhóm đôi.
c) Sn phm:
- HS nêu đưc mt s tính cht vt lý ca oxygen.
3
- HS vn dng tính cht vt ca oxygen giải thích đưc hiện tượng thc tế: trong
các b nuôi cá phi dùng máy sc.
d) T chc thc hin:
- Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS nghiên cu thông tin SGK trang 42, liên h
thc tế tho luận nhóm đôi và hoàn thành PHT (số 1)
- Thc hin nhim v: HS nghiên cu thông tin, liên h thc tế tho luận nhóm đôi
hoàn thành PHT (s 1)
- Báo cáo tho lun: GV yêu cu 1- 2 nhóm trình y, các nhóm khác nhn xét b
sung.
- Kết lun: Nhn xét cht và ghi bng v tính cht vt lý ca oxygen.
Hot đng 2.2: Tìm hiu v tm quan trng ca oxygen
a) Mc tiêu:
- HS nêu đưc tm quan trng của oxygen đối vi s sng và s cháy.
b) Ni dung:
- Giáo viên cho HS dng c thí nghim. Yêu cu HS thc hin nhim v hc tp theo
nhóm (06 HS/nhóm): tiến hành thí nghim 1, kết hp tr li câu hi 1,2,3-PTH 2 trong thi
gian 06 p.
c) Sn phm:
- HS tiến hành thí nghim, m kiếm thông tin tài liu, liên h thc tế tho lun nhóm
và tr li đưc các câu hi.
d) T chc thc hin:
- Chuyn giao nhim v: GV cung cp dng c thí nghim, yêu cu HS làm vic
nhóm 6 HS trong 5 phút thc hin thí nghim theo các c, kết hp vi thông tin SKG
tr li các câu hi :
+ CH1: Nêu hiện tượng ca thí nghim?
+ CH2: K các ng dng của khí oxygen trong đời sng và trong sn xut mà em biết.
+ CH3: Mun có ngn la cn có các yếu t nào? T đó nêu cách dập tắt đám cháy.
- Thc hin nhim v: HS tiến hành thí nghim và tr li các câu hi.
- Bo cáo tho lun: GV gi ngu nhiên mt nhóm HS đại din cho mt nhóm trình
bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- Kêt lun: GV nhn xét và cht ni dung
+ CH1: Đưa que diêm đã tắt, không còn tàn đ vào ng nghim 1: không hin tượng.
Đưa que diêm còn tàn đỏ vào ng nghim 2: que diêm cháy tr li.
+ CH2: ng dng của khí oxygen trong đi sng sn xut: + Vai trò ca oxygen
vi s sng:
* Con người, động vt, thc vật đu cn oxygen để hp; nhng phi công (phi bay
cao, nơi thiếu khí oxi không khí quá loãng) th ln, nhng chiến chữa cháy (phi làm
vic nơi nhiều khói,có khí độc) phi th bằng khí oxygen trong bình đc bit.
* Vai trò ca oxygen vi s cháy: các nhiên liu cháy trong khí oxygen to ra nhit
độ cao hơn trong không khí. luyện gang dung không khí giàu khí oxygen. Oxygen lng
dùng để đốt cháy nhiên liu trong tên lửa và tàu vũ trụ…
4
+ CH3: Mun ngn la phải đầy đủ 3 yếu t: Nhit, nhiên liu, oxi. vy mun
dp tt ta ch cn ly đi 1 trong 3 yếu t trên.
Hot đng 2.3: Tìm hiu v thành phn không khí.
a) Mc tiêu:
- Tiến hành được thí nghim tìm hiu mt s thành phn ca không khí.
- HS nêu đưc thành phn không khí .
b) Ni dung:
- Giáo viên cho HS dng c thí nghim. Yêu cu HS thc hin nhim v hc tp theo
nhóm (06 HS/nhóm): tiến hành thí nghim 2, kết hp tr li câu hi trong 4,5- PTH 2 trong
thi gian 06 p.
c) Sn phm:
- HS tiến hành thí nghim, m kiếm thông tin tài liu, liên h thc tế tho lun nhóm
và tr li đưc các câu hi.
d) T chc thc hin:
- Chuyn giao nhim v: GV cung cp dng c thí nghim, yêu cu HS làm vic
nhóm 6 HS trong 6 phút thc hin thí nghim theo các c, kết hp vi thông tin SKG
tr li các câu hi :
+ CH4: Mc cht lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phn ct không khí trong cc? T đó
em hãy suy ra t l th tích oxi trong không khí?
+ CH5: Không khí cha nhng khí nào, thành phn bng bao nhiêu?
- Thc hin nhim v: HS tiến hành thí nghim, nghiên cu thông tin, quan sát hình
7.3 tr li và tr li các câu hi.
- Báo cáo tho lun: GV gi ngu nhiên một nhóm HS đi din cho mt nhóm trình
bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- Kêt lun: GV nhn xét và cht ni dung
+ CH4: Mc cht lỏng tăng lên chiếm khong 1/5 phn ct không khí trong cc. Vy
oxi chiếm khong 1/5 th tích không khí.
+ CH5: Không khí cha: 78% N
2
, 21% oxi, 1% các khí khác bao gm: CO
2
, hơi nước
và mt s khí khác…
Hot đng 2.4: Tìm hiu v vai trò của không khí đối vi t nhiên.
a) Mc tiêu:
- HS nêu vai trò của không khí đối vi t nhiên.
b) Ni dung:
- Tr li câu hi: Nêu vai trò ca không khí đối vi s sng.
c) Sn phm:
- HS nêu đưc vai trò ca không khí vi s sng.
d) T chc thc hin:
- Giao nhim v hc tp : GV yêu cu HS nghiên cu thông tin SGK trang 45, xem
video “Nêu vai trò ca không khí vi s sống” tr li câu hi: Nêu mt s vai trò ca
không khí đối vi t nhiên?
- Thc hin nhim v: HS nghiên cu thông tin, xem băng hình tr li câu hi.
- Báo cáo :GV yêu cu 1- 2 HS trình bày, các HS khác nhn xét b sung..
5
- Kết lun: GV cht và chiếu hình nh gii thiu mt s vai trò ca không khí:
+ Oxi cn cho s hô hp.
+ Cacbonic cn cho s quang hp.
+ Nitơ cung cp mt phần dinh dưỡng cho sinh vt.
+ Hơi nước góp phn ổn định nhit đ của trái đất và là nguồn gôc sinh ra mây, mưa.
Hoạt động 2.5: Tìm hiu v s ô nhim không kmt s bin pháp bo v
môi trường không khí.
a) Mc tiêu:
- HS nêu đưc nguyên nhân, hu qu và bin pháp bo v môi trưng không khí.
b) Ni dung:
- GV giao trưc nhim v hc tp yêu cu các nhóm m hiu nguyên nhân, hu qu
và bin pháp bo v môi trưng không khí.
c) Sn phm:
- Bài thuyết trình ca mi nhóm.
d) T chc thc hin:
- Chuyn giao nhim v: GV giao nhim v trưc cho mi nhóm tìm hiu
+ Nhóm 1,4: Tìm hiu v các nguyên nhân gây ô nhim không khí.
Đâu là nguyên nhân gây ô nhim không khí ti khu vc em sng?
+ Nhóm 2,5: Tìm hiu v hu qu ca ô nhim không khí.
Tình hình ô nhim không khí Hà Ni?
+ Nhóm 3,6: Tìm hiu v bin pháp bo v môi trưng không khí.
Em có th làm gì để góp phn gim ô nhim không khí?
- T chc thc hin: Kim tra phn chun b ca mi nhóm.
- Báo cáo tho lun: GV yêu cầu đại din các nhóm trình bày. Các HS khác lng
nghe, hoàn thành PHT ca mình, ghi câu hi hoc thc mắc để trao đổi vi nhóm thuyết
trình và các HS khác trên lp. (GV h tr khi cn.)
- Kết lun: GV tng hp và cht li kiến thc.
+ Nguyên nhân gây ô nhim không khí:
* Ô nhim t nhiên: núi la, cháy rng.
* Ô nhim nhân to: Nhà máy sn xut, phương tin giao thông,rác thi sinh hot…..
* Khu vc em sinh sng: rác thải, phương tiện giao thông, nhà máy….
+ Hu qu ca ô nhim không khí:
* Gim kh năng hoạt động th cht, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sc khe con
người: nga mắt, đau đầu, mt mi, buồn nôn, kích thích đưng hô hp, hen suyễn, ung thư
phi…..
* Ảnh ởng đến môi trường t nhiên, y mt s hiện tượng như hạn hán, băng tan,
mưa axit…
* Tình hình ô nhim Vit Nam: Chất lượng không khí rt xu, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sc khe. Người bình thường bắt đu ảnh hưởng đến sc khỏe. Nhóm người
nhy cảm như người già, tr em, nhng người mc bnh tim mch hp s b nh
hưởng nng n hơn. Khuyến cáo người dân hn chế hoạt động ngoài tri.
+ Bin pháp bo v không khí:
6
* Qun lý rác thi sinh hot, rác thi công nghip.
* Tuyên truyn nâng cao ý thức con người.
* Tiết kim điện và năng lượng.
* S dụng năng lưng thân thin với môi trường.
* Trng nhiu cây xanh.
+ Em có th: vứt rác đúng nơi quy định, chăm y xanh, tắt điện khi không s dng,
tiết kiệm nước……
3. Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: H thống đưc mt s kiến thức đã hc v oxygen và không khí.
b) Ni dung:
- HS tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sn phm:
- Sơ đồ tư duy kiến thc phn oxi- không khí.
d) T chc thc hin:
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cu HS thc hin cá nhân : tóm tt ni dung bài hc
dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
- Thc hin nhim v: HS thc hin theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên HS trình bày, hs khác b sung.
- Kết lun: GV nhn mnh ni dung bài hc bng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu:
- Tìm hiu v hiu ng nhà kính.
b) Ni dung: HS làm vic nhóm (2HS) tìm hiu hiu ng nhà kính gì? Nguyên
nhân và hu quy hiu ng nhà kính
c) Sn phm:
- Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
- Chuyn giao nhim v: GV yêu cu HS thc hin theo nhóm (2HS) tìm hiu hiu
ng nhà kính là gì? Nguyên nhân và hu quy hiu ng nhà kính?
- Thc hin nhim v: HS thc hin tr li câu hi theo yêu cu ca giáo viên.
- Báo cáo: GV gi ngu nhiên HS trình bày, hs khác b sung.
- Kết lun: GV tng hp và cht li kiến thc
+ Hiu ng nhà kính: hiu ng m cho không khí của trái đất nóng lên. tác
dng gi cho nhiệt độ của trái đất không qlnh. Hơi nước CO
2
hai khí chính đóng
góp vào hiu ng nhà kính. Ngày nay, khi lượng CO
2
quá nhiu do khí thi t các nhà máy
làm nhit độ trái đất tăng cao y nóng lên toàn cu biến đổi khí hậu: nước bin dâng,
băng tan, hạn hán….
| 1/6

Preview text:

NHÓM V1.1 – KHTN
BÀI 7: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: … tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần không phí.
- Nêu được tầm quan trọng của oxi đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxi trong không khí.
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên, sự ô nhiễm không khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, liên hệ thực tế để trình bày được + oxygen có ở đâu?
+ Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.
+ Nguyên nhân, hâu quả của ô nhiễm không khí và các biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Hoạt động nhóm để liệt kê đồ dùng thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm xác định
thành phần thể tích oxygen trong không khí.
+ Hoạt động nhóm để tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả và biện pháp ô nhiễm không khí.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ “Lập kế hoạch các công việc mà em
có thể làm để bảo vệ môi trường không khí.”
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Lấy được dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất.
- Nêu được tính chất vật lý của oxygen.
- Trình bày được tầm quan trọng của oxygen.
- Xác định được thành phần không khí.
- Thực hiện được thí nghiệm xác định thành phần thể tích oxygen trong không khí. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu trạng
thái tự nhiên của oxygen. 1
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về dụng cụ, cách tiến hành và thực hành thí nghiệm tìm hiểu một số
thành phần của không khí.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành,ghi chép kết quả thí nghiệm xác định thành
phần oxygen trong không khí.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Hình ảnh: oxygen có mặt ở khắp nơi trên trái đất.
- Phiếu học tập cá nhân. - Phiếu học tập nhóm.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Dụng cụ:2 ống nghiệm có nút, 1 chậu thủy tinh; 1 cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia; diêm
+ Hóa chất: nước pha dung dịch kiềm, 1 cây nến gắn vào đế nhựa.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học.
- Tìm hiểu( theo nhóm) về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và các biện pháp bảo
vệ môi trường không khí.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu về oxygen và không khí.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được nội dung tìm hiểu là oxygen
b) Nội dung:
Học sinh tham gia trò chơi “Tôi là ai”
- Tìm hiểu sơ lược về sự có mặt và tầm quan trọng của oxygen
c) Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi qua các dữ kiện mà trò chơi đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV: thông báo luật chơi
- GV: đưa dần các thông tin (hình ảnh) để HS trả lời câu hỏi : “Tôi là ai”
+ Dữ kiện 1: Mọi sinh vật sống đều cần đến tôi.
+ Dữ kiện 2: Tôi có mặt ở khắp mọi nơi trong đất, trong nước, trong không khí.
+ Dữ kiện 3: Tôi là 1 thành phần của không khí.
+ Dữ kiện 4: Các bệnh nhân bị khó thở không thể thiếu tôi. - HS trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về tính chất vật lý của oxygen. a) Mục tiêu:
- HS nêu được một số tính chất của oxygen: chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. b) Nội dung:
- Hoàn thành bài tập trong PHT (số 1) theo nhóm đôi. c) Sản phẩm:
- HS nêu được một số tính chất vật lý của oxygen. 2
- HS vận dụng tính chất vật lý của oxygen giải thích được hiện tượng thực tế: trong
các bể nuôi cá phải dùng máy sục.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 42, liên hệ
thực tế thảo luận nhóm đôi và hoàn thành PHT (số 1)
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, liên hệ thực tế thảo luận nhóm đôi hoàn thành PHT (số 1)
- Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu 1- 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận: Nhận xét chốt và ghi bảng về tính chất vật lý của oxygen.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về tầm quan trọng của oxygen a) Mục tiêu:
- HS nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống và sự cháy. b) Nội dung:
- Giáo viên cho HS dụng cụ thí nghiệm. Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo
nhóm (06 HS/nhóm): tiến hành thí nghiệm 1, kết hợp trả lời câu hỏi 1,2,3-PTH 2 trong thời gian 06 p. c) Sản phẩm:
- HS tiến hành thí nghiệm, tìm kiếm thông tin tài liệu, liên hệ thực tế thảo luận nhóm
và trả lời được các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS làm việc
nhóm 6 HS trong 5 phút thực hiện thí nghiệm theo các bước, kết hợp với thông tin SKG và trả lời các câu hỏi :
+ CH1: Nêu hiện tượng của thí nghiệm?
+ CH2: Kể các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết.
+ CH3: Muốn có ngọn lửa cần có các yếu tố nào? Từ đó nêu cách dập tắt đám cháy.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi.
- Bảo cáo thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên một nhóm HS đại diện cho một nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Kêt luận: GV nhận xét và chốt nội dung
+ CH1: Đưa que diêm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống nghiệm 1: không hiện tượng.
Đưa que diêm còn tàn đỏ vào ống nghiệm 2: que diêm cháy trở lại.
+ CH2: Ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và sản xuất: + Vai trò của oxygen với sự sống:
* Con người, động vật, thực vật đều cần oxygen để hô hấp; những phi công (phải bay
cao, nơi thiếu khí oxi vì không khí quá loãng) thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy (phải làm
việc ở nơi nhiều khói,có khí độc) phải thở bằng khí oxygen trong bình đặc biệt.
* Vai trò của oxygen với sự cháy: các nhiên liệu cháy trong khí oxygen tạo ra nhiệt
độ cao hơn trong không khí. Lò luyện gang dung không khí giàu khí oxygen. Oxygen lỏng
dùng để đốt cháy nhiên liệu trong tên lửa và tàu vũ trụ… 3
+ CH3: Muốn có ngọn lửa phải đầy đủ 3 yếu tố: Nhiệt, nhiên liệu, oxi. Vì vậy muốn
dập tắt ta chỉ cần lấy đi 1 trong 3 yếu tố trên.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về thành phần không khí. a) Mục tiêu:
- Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu một số thành phần của không khí.
- HS nêu được thành phần không khí . b) Nội dung:
- Giáo viên cho HS dụng cụ thí nghiệm. Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo
nhóm (06 HS/nhóm): tiến hành thí nghiệm 2, kết hợp trả lời câu hỏi trong 4,5- PTH 2 trong thời gian 06 p. c) Sản phẩm:
- HS tiến hành thí nghiệm, tìm kiếm thông tin tài liệu, liên hệ thực tế thảo luận nhóm
và trả lời được các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS làm việc
nhóm 6 HS trong 6 phút thực hiện thí nghiệm theo các bước, kết hợp với thông tin SKG và trả lời các câu hỏi :
+ CH4: Mực chất lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phần cột không khí trong cốc? Từ đó
em hãy suy ra tỉ lệ thể tích oxi trong không khí?
+ CH5: Không khí chứa những khí nào, thành phần bằng bao nhiêu?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu thông tin, quan sát hình
7.3 trả lời và trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên một nhóm HS đại diện cho một nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Kêt luận: GV nhận xét và chốt nội dung
+ CH4: Mực chất lỏng tăng lên chiếm khoảng 1/5 phần cột không khí trong cốc. Vậy
oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí.
+ CH5: Không khí chứa: 78% N2, 21% oxi, 1% các khí khác bao gồm: CO2, hơi nước và một số khí khác…
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về vai trò của không khí đối với tự nhiên. a) Mục tiêu:
- HS nêu vai trò của không khí đối với tự nhiên. b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của không khí đối với sự sống. c) Sản phẩm:
- HS nêu được vai trò của không khí với sự sống.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ học tập : GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 45, xem
video “Nêu vai trò của không khí với sự sống” và trả lời câu hỏi: Nêu một số vai trò của
không khí đối với tự nhiên?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin, xem băng hình trả lời câu hỏi.
- Báo cáo :GV yêu cầu 1- 2 HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.. 4
- Kết luận: GV chốt và chiếu hình ảnh giới thiệu một số vai trò của không khí:
+ Oxi cần cho sự hô hấp.
+ Cacbonic cần cho sự quang hợp.
+ Nitơ cung cấp một phần dinh dưỡng cho sinh vật.
+ Hơi nước góp phần ổn định nhiệt độ của trái đất và là nguồn gôc sinh ra mây, mưa.
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về sự ô nhiễm không khí và một số biện pháp bảo vệ
môi trường không khí. a) Mục tiêu:
- HS nêu được nguyên nhân, hậu quả và biện pháp bảo vệ môi trường không khí. b) Nội dung:
- GV giao trước nhiệm vụ học tập yêu cầu các nhóm tìm hiểu nguyên nhân, hậu quả
và biện pháp bảo vệ môi trường không khí. c) Sản phẩm:
- Bài thuyết trình của mỗi nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ trước cho mỗi nhóm tìm hiểu
+ Nhóm 1,4: Tìm hiểu về các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại khu vực em sống?
+ Nhóm 2,5: Tìm hiểu về hậu quả của ô nhiễm không khí.
Tình hình ô nhiễm không khí ở Hà Nội?
+ Nhóm 3,6: Tìm hiểu về biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
- Tổ chức thực hiện: Kiểm tra phần chuẩn bị của mỗi nhóm.
- Báo cáo và thảo luận: GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Các HS khác lắng
nghe, hoàn thành PHT của mình, ghi câu hỏi hoặc thắc mắc để trao đổi với nhóm thuyết
trình và các HS khác trên lớp. (GV hỗ trợ khi cần.)
- Kết luận: GV tổng hợp và chốt lại kiến thức.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
* Ô nhiễm tự nhiên: núi lửa, cháy rừng.
* Ô nhiễm nhân tạo: Nhà máy sản xuất, phương tiện giao thông,rác thải sinh hoạt…..
* Khu vực em sinh sống: rác thải, phương tiện giao thông, nhà máy….
+ Hậu quả của ô nhiễm không khí:
* Giảm khả năng hoạt động thể chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con
người: ngứa mắt, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, kích thích đường hô hấp, hen suyễn, ung thư phổi…..
* Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, gây một số hiện tượng như hạn hán, băng tan, mưa axit…
* Tình hình ô nhiễm ở Việt Nam: Chất lượng không khí rất xấu, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe. Người bình thường bắt đầu có ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhóm người
nhạy cảm như người già, trẻ em, những người mắc bệnh tim mạch và hô hấp sẽ bị ảnh
hưởng nặng nề hơn. Khuyến cáo người dân hạn chế hoạt động ngoài trời.
+ Biện pháp bảo vệ không khí: 5
* Quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp.
* Tuyên truyền nâng cao ý thức con người.
* Tiết kiệm điện và năng lượng.
* Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường. * Trồng nhiều cây xanh.
+ Em có thể: vứt rác đúng nơi quy định, chăm cây xanh, tắt điện khi không sử dụng, tiết kiệm nước……
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học về oxygen và không khí. b) Nội dung:
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy kiến thức phần oxi- không khí.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân : tóm tắt nội dung bài học
dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, hs khác bổ sung.
- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính.
b) Nội dung: HS làm việc nhóm (2HS) tìm hiểu hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên
nhân và hậu quả gây hiệu ứng nhà kính c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm (2HS) tìm hiểu hiệu
ứng nhà kính là gì? Nguyên nhân và hậu quả gây hiệu ứng nhà kính?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, hs khác bổ sung.
- Kết luận: GV tổng hợp và chốt lại kiến thức
+ Hiệu ứng nhà kính: là hiệu ứng làm cho không khí của trái đất nóng lên. Có tác
dụng giữ cho nhiệt độ của trái đất không quá lạnh. Hơi nước và CO2 là hai khí chính đóng
góp vào hiệu ứng nhà kính. Ngày nay, khi lượng CO2 quá nhiều do khí thải từ các nhà máy
làm nhiệt độ trái đất tăng cao gây nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu: nước biển dâng, băng tan, hạn hán…. 6