Chủ đề 8. Bài 19: Đa dạng thực vật | Bài giảng KHTN 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng của 11 chủ đề, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Qua đó, giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án điện tử cho cả năm học 2022 - 2023.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề 8. Bài 19: Đa dạng thực vật | Bài giảng KHTN 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng của 11 chủ đề, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Qua đó, giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án điện tử cho cả năm học 2022 - 2023.

39 20 lượt tải Tải xuống
1
NHÓM V1.1 KHTN
BÀI 19. ĐA DNG THC VT
Môn hc: KHTN - Lp: 6
Thi gian thc hin: 04 tiết
I. Mc tiêu
1. Kiến thc:
- K tên và nêu được đc đim phân chia các nhóm Thc vt.
- Phân biệt được các nhóm thc vt: Thc vt không mch dn (Rêu); Thc vt
mch dn không hạt (Dương x); Thc vt mch dn, có ht không có hoa (Ht
trn); Thc vt có mch dn, có ht và có hoa (Ht kín).
- Nêu đưc s tiến hóa gia các nhóm Thc vt.
- Xác định được thc vt môi trường xung quanh xếp được chúng vào các
nhóm tương ứng.
- Đề xut đưc cách thc chăm sóc thực vt da trên hiu biết v đặc điểm ca chúng
để giúp cây trng phát trin tt.
2. Năng lc:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch t học: đọc sách giáo khoa, quan sát tranh nh, ch động theo
dõi s ng dn ca GV, ch động trao đổi ý kiến vi bn để xác định yêu cu, các
nhim v, cách thc thc hin các hoạt động hc tp, ch động thc hin nhim v ca
nhân và ca nhóm.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm để hoàn thin nhim v hc tp; trao
đổi kết qu quan sát, rút ra nhn xét và hoàn thin phiếu hc tp.
- Năng lực gii quyết vn đề sáng to: tăng cưng quan sát thế gii Thc vt trong
t nhiên xếp được chúng vào các nhóm tương ng; dựa trên đặc điểm ca các nhóm
Thc vt ch động và có các bin pháp trng và chăm sóc hợp lí Thc vt.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Nhn thc khoa hc t nhiên: nhn biết, trình bày phân bit được đặc điểm cơ
bn ca các nhóm Thc vt; nhận xét nêu được s tiến hóa gia các nhóm Thc vt.
- Tìm hiu t nhiên: thc hin quan sát mt s đại diện điển hình ca các nhóm Thc
vt; ghi chép li kết qu quan sát, trình y phân tích được kết qu quan sát; quan sát,
tìm hiu, nhn dng và xếp nhóm các đi din Thc vt địa phương, xung quanh HS.
- Vn dng kiến thc: tăng ng quan sát, nhn dng thc vt trong t nhiên xếp
được chúng o các nhóm Thc vật tương ng; ch động các bin pháp trng
chăm sóc hợp lí Thc vt da trên hiu biết v đặc đim sinh hc ca chúng.
3. Phm cht:
Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v hc tp.
- Trung thc, cn thn khi quan sát mu vt.
2
- trách nhim trong hoạt động nhóm, t giác thc hin các nhim v hc tp ca
cá nhân và phi hp tích cc vi các thành viên trong nhóm.
- Yêu quý Thc vt, ch cc, ch động bo v môi trưng sng ca Thc vt, trng
và chăm sóc hợp lí cây xanh.
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Hình nh:
+ Sơ đồ các nhóm Thc vt.
+ Rêu tường, dương x, mt s loài ơng xỉ thưng gp, y thông rng thông,
cơ quan sinh sản ca thông và mt s đại din Ht trn (vn tuế, trc bách dip,) đại din
cây có hoa (cây bưởi, hoa hng, bèo tm,…).
- Mu vt: rêu ờng, cây dương x, đoạn cành thông, nón thông, cây hoa (rau
ci, hoa hồng,…- tùy điều kin địa phương đ sưu tầm mu vt).
- Kính lúp, khay đựng mu vt.
- Phiếu hc tp, giy A
5
(nhiu), bút d.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Xác định ni dung, nhim v bài hc: Tìm hiu v s đa dạng ca
Thc vt thông qua các nhóm Thc vt.
a) Mc tiêu:
- To hng thú, xác đnh được các nhim v, nội dung bn s m hiu trong bài
hc.
b) Ni dung:
- HS da vào hiu biết hin có, tham gia trò chơi, k tên các loài Thc vật, đưa ra
cách phân chia thc vật thành các nhóm nêu s phân chia (theo quan điểm ca
HS).
c) Sn phm: Đáp án của HS, có th:
- HS k tên được các đại din thc vt (cây phượng, y rêu,…) tùy theo ý kiến ca
cá nhân.
- Phân loi thc vật thành các nhóm đặc điểm giống nhau nêu s phân chia
(tùy theo ý kiến ca HS):
+ Theo môi trường sng: thc vt nước, thc vt trên cn.
+ Theo kích thước cơ thể: ln, trung bình, nhỏ,…
+ Theo công dụng: cây ăn quả, cây dược liệu,…
+
d) T chc thc hin:
- GV t chức trò chơi “Ai nhanh nhất, ai đúng nhất?
+ y viết tên các đại din thc vt o giy em biết, mỗi đại din ghi trên 1 t
giy A
5
(2 phút).
+ Phân loi thc vật thành các nhóm và nêu cơ sở phân chia.
+ Dán các giy ghi tên đại din thc vt va k được vào các nhóm tương ng.
+ Kim tra, chnh sa kết qu.
- HS liên h thc tế, da vào vn hiu biết tham gia trò chơi, nêu quan điểm phân
chia các nhóm thc vt.
3
- Báo cáo, tho luận: xác định đúng các dụ thuc thc vt xếp được các đại din
thc vt k tên vào các nhóm theo cách phân chia ca HS.
- GV ghi li ý kiến ca HS xut hin mâu thun: có quá nhiu cách phân chia các
nhóm thc vt, nhng đại din không ch thuc 1 nhóm còn thuc nhiu nhóm da
trên cách phân chia ca HS dn dắt để HS quan tâm ti cách phân chia dựa theo đặc
điểm: có mch dn hoc không mch dn; có ht hoc không ht; hoa hoc không
có hoa tìm hiểu đa dạng thc vt thông qua các nhóm thc vt.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Xác đnh tên gi ca các nhóm thc vật và đặc đim phân chia
a) Mc tiêu:
- K tên và nêu được đc đim phân chia các nhóm Thc vt.
b) Ni dung:
- HS quan sát hình 19.1. Các nhóm Thc vt, nêu n các nhóm thc vật đặc điểm
phân chia.
c) Sn phm:
- Câu tr li ca HS, d kiến:
+ Các nhóm TV: Rêu, Dương xỉ, Ht trn, Ht kín.
+ Đặc điểm phân chia: hay không mch dn, ht hay không ht, hoa
hay không có hoa.
d) T chc thc hin:
- GV giao nhim v hc tp: thc hin cá nhân:
+ Quan sát hình 19.1. Các nhóm Thc vt, tr l câu hi: Nêu tên các nhóm thc vt
và đặc đim phân chia.
- HS thc hin nhim v.
- Báo cáo, tho lun: Đại din HS nêu ý kiến, HS khác nhn xét, b sung.
- Kết lun: + GV nhn mạnh các nhóm TV và đc đim phân chia.
Hot đng 2.2: Tìm hiu đặc điểm ca các nhóm Thc vt
a) Mc tiêu:
- Phân biệt được các nhóm thc vt: Thc vt không mch dn (Rêu); Thc vt
mch dn không hạt (Dương x); Thc vt mch dn, có ht không có hoa (Ht
trn); Thc vt có mch dn, có ht và có hoa (Ht kín).
- Nêu đưc s tiến hóa gia các nhóm Thc vt.
b) Ni dung:
- HS quan sát hình nh: rêu- y rêu, y dương xỉ, thông- rng thông, nón thông,
mt s đại din Ht trn (vn tuế, trc bách dip,…), đại din cây hoa (cây bưởi, hoa
hng, bèo tấm,…), tho lun nhóm, hoàn thin bng sau trong Phiếu hc tp:
Bảng: Đặc điểm các nhóm Thc vt
Ni dung
Rêu
Dương xỉ
Ht trn
Ht kín
Môi trưng sng
Đặc điểm cu to
và sinh sn
Đại din
4
c) Sn phm:
- Ý kiến ca nhóm th hin trong PHT và câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV giao nhim v hc tp: thc hin theo nhóm 4HS, quan sát hình ảnh đại din
mt s nhóm Thc vt, hoàn thin Phiếu hc tp (bng: Đặc điểm ca các nhóm Thc
vt)- 10 phút.
- HS quan sát hình nh, khai thác thông tin SGK, tho lun nhóm, thng nht ý kiến,
hoàn thin bng trong PHT.
- Báo cáo, tho lun: Đại din nhóm nêu ý kiến, nhóm khác nhn xét, b sung.
GV y.c HS: Nêu rõ đặc điểm phân bit các nhóm Thc vt t đó thấy được s
tiến hóa gia các nhóm Thc vt t Rêu --- Dương xỉ --- Ht trn --- Ht kín.
GV y.c quan sát kĩ hình ảnh cơ quan sinh sản ca cây Ht trn, cây Ht kín: Vì sao
gi cây Ht trn, cây Ht kín? Cây Ht kín tiến hóa hơn hay cây Hạt trn tiến hóa
hơn? Vì sao?
- HS da vào kết qu hoạt động nhóm, quan sát hình CQSS của y Ht trn, y
Ht kín tr li câu hi.
Kết lun:
+ GV chuẩn đáp án PHT:
Bảng: Đặc điểm các nhóm Thc vt
Ni dung
Dương xỉ
Ht trn
Ht kín
Môi trưng sng
Ưa ẩm, râm
mát.
Nhiều nơi (đb
nơi có khí hậu
mát m, vùng
ôn đới).
Nhiều nơi.
Đặc điểm cu
to và sinh sn
Có mch dn,
có thân, lá và r
tht, không có
ht, không có
hoa.
- Sinh sn bng
bào t.
Có mch dn,
có thân, lá và r
tht, có ht,
không có hoa
(nón là CQSS).
- Sinh sn bng
ht (Ht nm l
trên các lá noãn
h).
Có mch dn,
có ht, có hoa.
Ht đưc bao
kín trong qu.
- Sinh sn bng
ht (Ht nm
trong qu).
Đại din
Cây dương x,
rau b, bèo vy
c,…
Thông hai lá,
trc bách
diệp,…
Cây hoa hng,
phượng vĩ,…
+ GV nhn mnh: Mỗi nhóm TV có đặc điểm riêng. Các nhóm thc vật được sp xếp
theo chiu hướng tiến hóa, hoàn thin v t chức thể: T Rêu--- ơng xỉ--- Ht trn---
5
Ht kín. Thc vt Ht kín tiến hóa nht nên rt ph biến trên Trái đất, thích nghi được
với các môi trường sng khác nhau.
3. Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: Phát trin đưc năng lực t hc, h thng, tng kết, vn dng kiến thc
bài hc, t đánh giá, hoàn thin bài tp.
b) Ni dung: HS tng hp, vn dng kiến thc bài hc:
+ Tiến hành sp xếp các đại din Thc vt k được t hoạt động trò chơi khởi động
vào các nhóm Thc vật đã học và gii thích.
+ Hoàn thin bng 19.1: Nêu s ging nhau khác nhau gia thc vt Ht trn vi
thc vt Ht kín.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS, d kiến:
+ HS sp xếp li chính xác các Thc vật đã k tên được vào các nhóm Thc vt va
được hc và gii thích.
+ Đáp án bng 19.1:
Đặc điểm
Thc vt Ht trn
Thc vt Ht kín
quan sinh
ng
R
Thân
Cơ quan sinh sn
Nón
Không
Hoa
Không
Qu
Không
Ht
d) T chc thc hin:
- GV y.c HS da vào kiến thc đã hc:
+ Tiến hành sp xếp các đi din Thc vt k được t hoạt động trò chơi khởi động
vào các nhóm Thc vật đã học và gii thích.
+ Hoàn thin bng 19.1: Nêu s ging nhau khác nhau gia thc vt Ht trn vi
thc vt Ht kín.
- HS vn dng kiến thc bài hc, thc hin sp xếp li chính xác các thc vt vào các
nhóm, nêu ý kiến gii thích và hoàn thin bng 19.1.
- Báo cáo: Đại din HS nêu ý kiến, HS khác nhn xét, b sung.
- GV+ HS: nhn xét, đánh giá kết qu, chuẩn đáp án.
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Phát triển năng lực t hc, vn dng kiến thc bài hc, ng cưng quan
sát thc vt trong t nhiên thc hành phân nhóm Thc vật, đề xuất được cách chăm sóc
da vào hiu biết v đặc đim ca các nhóm Thc vt.
b) Ni dung: HS làm vic nhân liên h kiến thc bài hc, quan sát gii thiu
được mt s Thc vt xung quanh em, thực hành phân chia chúng vào các nhóm, đ xut
được những lưu ý trong việc chăm sóc đểy phát trin khe mnh.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS theo cu trúc:
+ Đại din y …? Đặc điểm môi trưng sng…? y y đưc xếp vào nhóm
Thc vt nào…? Cách chăm sóc cần lưu ý những gì?
6
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS: liên h kiến thc bài hc, quan sát gii thiệu đưc mt s Thc
vt xung quanh em, thc hành phân chia chúng vào các nhóm, đề xut đưc những lưu ý
trong việc chăm sóc để cây phát trin khe mạnh (Đại diện cây gì…? Đặc điểm môi trường
sống…? y y đưc xếp vào nhóm Thc vật nào…? Cách chăm sóc cần lưu ý những
gì…?)
- HS vn dng kiến thc bài hc, tr li câu hi; nhn xét, b sung ý kiến ca bn.
- GV+ HS: nhận xét, phân tích, đánh giá câu tr li ca HS, rút kinh nghim.
| 1/6

Preview text:

NHÓM V1.1 – KHTN
BÀI 19. ĐA DẠNG THỰC VẬT Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 04 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Kể tên và nêu được đặc điểm phân chia các nhóm Thực vật.
- Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch dẫn (Rêu); Thực vật có
mạch dẫn và không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch dẫn, có hạt và không có hoa (Hạt
trần); Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa (Hạt kín).
- Nêu được sự tiến hóa giữa các nhóm Thực vật.
- Xác định được thực vật có ở môi trường xung quanh và xếp được chúng vào các nhóm tương ứng.
- Đề xuất được cách thức chăm sóc thực vật dựa trên hiểu biết về đặc điểm của chúng
để giúp cây trồng phát triển tốt. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, chủ động theo
dõi sự hướng dẫn của GV, chủ động trao đổi ý kiến với bạn để xác định rõ yêu cầu, các
nhiệm vụ, cách thức thực hiện các hoạt động học tập, chủ động thực hiện nhiệm vụ của cá nhân và của nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ học tập; trao
đổi kết quả quan sát, rút ra nhận xét và hoàn thiện phiếu học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tăng cường quan sát thế giới Thực vật trong
tự nhiên và xếp được chúng vào các nhóm tương ứng; dựa trên đặc điểm của các nhóm
Thực vật chủ động và có các biện pháp trồng và chăm sóc hợp lí Thực vật.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: nhận biết, trình bày và phân biệt được đặc điểm cơ
bản của các nhóm Thực vật; nhận xét nêu được sự tiến hóa giữa các nhóm Thực vật.
- Tìm hiểu tự nhiên: thực hiện quan sát một số đại diện điển hình của các nhóm Thực
vật; ghi chép lại kết quả quan sát, trình bày và phân tích được kết quả quan sát; quan sát,
tìm hiểu, nhận dạng và xếp nhóm các đại diện Thực vật ở địa phương, xung quanh HS.
- Vận dụng kiến thức: tăng cường quan sát, nhận dạng thực vật trong tự nhiên và xếp
được chúng vào các nhóm Thực vật tương ứng; chủ động và có các biện pháp trồng và
chăm sóc hợp lí Thực vật dựa trên hiểu biết về đặc điểm sinh học của chúng. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực, cẩn thận khi quan sát mẫu vật. 1
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập của
cá nhân và phối hợp tích cực với các thành viên trong nhóm.
- Yêu quý Thực vật, tích cực, chủ động bảo vệ môi trường sống của Thực vật, trồng
và chăm sóc hợp lí cây xanh.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình ảnh:
+ Sơ đồ các nhóm Thực vật.
+ Rêu tường, dương xỉ, một số loài Dương xỉ thường gặp, cây thông và rừng thông,
cơ quan sinh sản của thông và một số đại diện Hạt trần (vạn tuế, trắc bách diệp,…) đại diện
cây có hoa (cây bưởi, hoa hồng, bèo tấm,…).
- Mẫu vật: rêu tường, cây dương xỉ, đoạn cành lá thông, nón thông, cây có hoa (rau
cải, hoa hồng,…- tùy điều kiện ở địa phương để sưu tầm mẫu vật).
- Kính lúp, khay đựng mẫu vật.
- Phiếu học tập, giấy A5 (nhiều), bút dạ.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định nội dung, nhiệm vụ bài học: Tìm hiểu về sự đa dạng của
Thực vật thông qua các nhóm Thực vật. a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, xác định được các nhiệm vụ, nội dung cơ bản sẽ tìm hiểu trong bài học. b) Nội dung:
- HS dựa vào hiểu biết hiện có, tham gia trò chơi, kể tên các loài Thực vật, đưa ra
cách phân chia thực vật thành các nhóm và nêu rõ cơ sở phân chia (theo quan điểm của HS).
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- HS kể tên được các đại diện thực vật (cây phượng, cây rêu,…) tùy theo ý kiến của cá nhân.
- Phân loại thực vật thành các nhóm có đặc điểm giống nhau và nêu cơ sở phân chia
(tùy theo ý kiến của HS):
+ Theo môi trường sống: thực vật ở nước, thực vật trên cạn.
+ Theo kích thước cơ thể: lớn, trung bình, nhỏ,…
+ Theo công dụng: cây ăn quả, cây dược liệu,… + …
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhất, ai đúng nhất?”
+ Hãy viết tên các đại diện thực vật vào giấy mà em biết, mỗi đại diện ghi trên 1 tờ giấy A5 (2 phút).
+ Phân loại thực vật thành các nhóm và nêu cơ sở phân chia.
+ Dán các giấy ghi tên đại diện thực vật vừa kể được vào các nhóm tương ứng.
+ Kiểm tra, chỉnh sửa kết quả.
- HS liên hệ thực tế, dựa vào vốn hiểu biết tham gia trò chơi, nêu rõ quan điểm phân chia các nhóm thực vật. 2
- Báo cáo, thảo luận: xác định đúng các ví dụ thuộc thực vật và xếp được các đại diện
thực vật kể tên vào các nhóm theo cách phân chia của HS.
- GV ghi lại ý kiến của HS  xuất hiện mâu thuẫn: có quá nhiều cách phân chia các
nhóm thực vật, có những đại diện không chỉ thuộc 1 nhóm mà còn thuộc nhiều nhóm dựa
trên cách phân chia của HS  dẫn dắt để HS quan tâm tới cách phân chia dựa theo đặc
điểm: có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn; có hạt hoặc không có hạt; có hoa hoặc không
có hoa  tìm hiểu đa dạng thực vật thông qua các nhóm thực vật.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Xác định tên gọi của các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia a) Mục tiêu:
- Kể tên và nêu được đặc điểm phân chia các nhóm Thực vật. b) Nội dung:
- HS quan sát hình 19.1. Các nhóm Thực vật, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS, dự kiến:
+ Các nhóm TV: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
+ Đặc điểm phân chia: có hay không có mạch dẫn, có hạt hay không có hạt, có hoa hay không có hoa.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập: thực hiện cá nhân:
+ Quan sát hình 19.1. Các nhóm Thực vật, trả lờ câu hỏi: Nêu tên các nhóm thực vật
và đặc điểm phân chia.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: + GV nhấn mạnh các nhóm TV và đặc điểm phân chia.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm của các nhóm Thực vật a) Mục tiêu:
- Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch dẫn (Rêu); Thực vật có
mạch dẫn và không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch dẫn, có hạt và không có hoa (Hạt
trần); Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa (Hạt kín).
- Nêu được sự tiến hóa giữa các nhóm Thực vật. b) Nội dung:
- HS quan sát hình ảnh: rêu- cây rêu, cây dương xỉ, thông- rừng thông, nón thông,
một số đại diện Hạt trần (vạn tuế, trắc bách diệp,…), đại diện cây có hoa (cây bưởi, hoa
hồng, bèo tấm,…), thảo luận nhóm, hoàn thiện bảng sau trong Phiếu học tập:
Bảng: Đặc điểm các nhóm Thực vật Nội dung Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín Môi trường sống
Đặc điểm cấu tạo và sinh sản Đại diện 3 c) Sản phẩm:
- Ý kiến của nhóm thể hiện trong PHT và câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ học tập: thực hiện theo nhóm 4HS, quan sát hình ảnh đại diện
một số nhóm Thực vật, hoàn thiện Phiếu học tập (bảng: Đặc điểm của các nhóm Thực vật)- 10 phút.
- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin SGK, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến,
hoàn thiện bảng trong PHT.
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm nêu ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 GV y.c HS: Nêu rõ đặc điểm phân biệt các nhóm Thực vật từ đó thấy được sự
tiến hóa giữa các nhóm Thực vật từ Rêu --- Dương xỉ --- Hạt trần --- Hạt kín.
 GV y.c quan sát kĩ hình ảnh cơ quan sinh sản của cây Hạt trần, cây Hạt kín: Vì sao
gọi là cây Hạt trần, cây Hạt kín? Cây Hạt kín tiến hóa hơn hay cây Hạt trần tiến hóa hơn? Vì sao?
- HS dựa vào kết quả hoạt động nhóm, quan sát kĩ hình CQSS của cây Hạt trần, cây
Hạt kín trả lời câu hỏi.  Kết luận: + GV chuẩn đáp án PHT:
Bảng: Đặc điểm các nhóm Thực vật Nội dung Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín Nơi ẩm ướt, Nhiều nơi (đb thườ Ưa ẩ nơi có khí hậ Môi trườ ng mọc m, râm u ng sống Nhiều nơi. thành từng mát. mát mẻ, vùng đám. ôn đới). Có mạch dẫn, Có mạch dẫn, Nhỏ bé, Có mạch dẫn,
có thân, lá và rễ có hạt, có hoa. không có
có thân, lá và rễ thật, có hạt, Hạt được bao
mạch dẫn, có thật, không có không có hoa kín trong quả. Đặc điể thân và lá, rễ hạt, không có (nón là CQSS). m cấu giả, không có hoa. tạo và sinh sản hạt, không có hoa.
- Sinh sản bằng - Sinh sản bằng - Sinh sản
- Sinh sản bằng hạt (Hạt nằm lộ hạt (Hạt nằm bằng bào tử. bào tử.
trên các lá noãn trong quả). hở). Cây dương Thông hai lá, xỉ, Đạ trắc bách Cây hoa hồng, i diện
Cây rêu tường rau bợ, bèo vẩy ốc,… diệp,… phượng vĩ,…
+ GV nhấn mạnh: Mỗi nhóm TV có đặc điểm riêng. Các nhóm thực vật được sắp xếp
theo chiều hướng tiến hóa, hoàn thiện về tổ chức cơ thể: Từ Rêu--- Dương xỉ--- Hạt trần--- 4
Hạt kín. Thực vật Hạt kín là tiến hóa nhất nên rất phổ biến trên Trái đất, thích nghi được
với các môi trường sống khác nhau.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Phát triển được năng lực tự học, hệ thống, tổng kết, vận dụng kiến thức
bài học, tự đánh giá, hoàn thiện bài tập.
b) Nội dung: HS tổng hợp, vận dụng kiến thức bài học:
+ Tiến hành sắp xếp các đại diện Thực vật kể được từ hoạt động trò chơi khởi động
vào các nhóm Thực vật đã học và giải thích.
+ Hoàn thiện bảng 19.1: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thực vật Hạt trần với thực vật Hạt kín.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, dự kiến:
+ HS sắp xếp lại chính xác các Thực vật đã kể tên được vào các nhóm Thực vật vừa
được học và giải thích.
+ Đáp án bảng 19.1: Đặc điểm
Thực vật Hạt trần
Thực vật Hạt kín Rễ Có Có Cơ quan sinh dưỡ Thân Có Có ng Có Có Nón Có Không Cơ quan sinh sả Hoa Không Có n Quả Không Có Hạt Có Có
d) Tổ chức thực hiện:
- GV y.c HS dựa vào kiến thức đã học:
+ Tiến hành sắp xếp các đại diện Thực vật kể được từ hoạt động trò chơi khởi động
vào các nhóm Thực vật đã học và giải thích.
+ Hoàn thiện bảng 19.1: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thực vật Hạt trần với thực vật Hạt kín.
- HS vận dụng kiến thức bài học, thực hiện sắp xếp lại chính xác các thực vật vào các
nhóm, nêu ý kiến giải thích và hoàn thiện bảng 19.1.
- Báo cáo: Đại diện HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV+ HS: nhận xét, đánh giá kết quả, chuẩn đáp án.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học, vận dụng kiến thức bài học, tăng cường quan
sát thực vật trong tự nhiên và thực hành phân nhóm Thực vật, đề xuất được cách chăm sóc
dựa vào hiểu biết về đặc điểm của các nhóm Thực vật.
b) Nội dung: HS làm việc cá nhân liên hệ kiến thức bài học, quan sát và giới thiệu
được một số Thực vật ở xung quanh em, thực hành phân chia chúng vào các nhóm, đề xuất
được những lưu ý trong việc chăm sóc để cây phát triển khỏe mạnh.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS theo cấu trúc:
+ Đại diện cây gì…? Đặc điểm môi trường sống…? Cây này được xếp vào nhóm
Thực vật nào…? Cách chăm sóc cần lưu ý những gì…? 5
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: liên hệ kiến thức bài học, quan sát và giới thiệu được một số Thực
vật ở xung quanh em, thực hành phân chia chúng vào các nhóm, đề xuất được những lưu ý
trong việc chăm sóc để cây phát triển khỏe mạnh (Đại diện cây gì…? Đặc điểm môi trường
sống…? Cây này được xếp vào nhóm Thực vật nào…? Cách chăm sóc cần lưu ý những gì…?)
- HS vận dụng kiến thức bài học, trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
- GV+ HS: nhận xét, phân tích, đánh giá câu trả lời của HS, rút kinh nghiệm. 6