Chủ đề: Các hệ thống điện trên ô tô | Bài tập nhóm môn: điện thân xe Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Khi chuyển từ chế độ OFF sang TAIL thì chân T được nối thông với chân EL, dòng từ ắc quy => chân 2,1 của rờ le đèn đuôi => chân T qua chân EL => mass. Cuộn dây của rờ le đèn đuôi có từ trường hút tiếp điểm đóng vào . Dòng điện từ ắc quy => 2,3 của rờ le đèn đuôi => cầu chì => đèn đuôi => mass. Từ đó làm đèn đuôi sáng lên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
48 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề: Các hệ thống điện trên ô tô | Bài tập nhóm môn: điện thân xe Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Khi chuyển từ chế độ OFF sang TAIL thì chân T được nối thông với chân EL, dòng từ ắc quy => chân 2,1 của rờ le đèn đuôi => chân T qua chân EL => mass. Cuộn dây của rờ le đèn đuôi có từ trường hút tiếp điểm đóng vào . Dòng điện từ ắc quy => 2,3 của rờ le đèn đuôi => cầu chì => đèn đuôi => mass. Từ đó làm đèn đuôi sáng lên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
--------------------
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: ĐIỆN THÂN XE
CHỦ ĐỀ: CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN Ô TÔ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THÀNH TUYÊN
SV THỰC HIỆN:
NGUYỄN NHẬT HUY_21145395
NGUYỄN KIM HUY_21145398
TRẦN VĂN HỒNG_21145389
HUỲNH TRỌNG HUY_21145391
TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3, NĂM 2024
Họ và tên MSSV Nhiệm vụ
Hoàn
thành
Nguyễn Nhật Huy 21145395
Hệ thống điều
chỉnh gương –
ghế
100%
Nguyễn Kim Huy 21145398
Hệ thống nâng
hạ kính, khoá cửa
100%
Trần Văn Hồng 21145389
Hệ thống gạt
mưa rửa kính
100%
Huỳnh Trọng Huy 21145391
Hệ thống chiếu
sáng, tín hiệu
100%
MỤC LỤC
1. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô....................................................................4
1.1. Cấu tạo của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu.....................................................................4
1.2. Nguyên lý hoạt động, sơ đồ mạch điện của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô......6
2. Hệ thống gương ghế trên ô tô...................................................................................16
2.1. Hệ thống điều khiển gương............................................................................................16
2.2. Hệ thống điều khiển ghế.................................................................................................22
3. Hệ thống nâng hạ kính, khoá cửa trên ô tô................................................................28
3.1. Cấu tạo hệ thống n/ng hạ k0nh – kh2a c3a.....................................................................28
3.2. Nguyên lý hoạt động, sơ đồ mạch điện hệ thống n/ng hạ k0nh.......................................34
3.3. Nguyên lý hoạt động và sơ đồ mạch điện của hệ thống khoá c3a..................................37
4. Hệ thống gạt mưa rửa kính trên ô tô.........................................................................38
4.1. Chuẩn bị..........................................................................................................................38
4.2. Quy trình thực hiện........................................................................................................39
4.3. Hư hỏng:.........................................................................................................................47
1. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô
1.1. Cấu tạo của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Đèn đầu, đèn sương mù phía trước
Cụm đèn phía sau, đèn sương mù phía sau
Công tắc điều khiển đèn và độ sáng: công tắc đèn xinhan, công tắc đèn sương
mù phía trước và phía sau
Đèn xi nhan và đèn báo nguy
Công tắc đèn báo nguy hiểm
Bộ nhấp nháy đèn xinhan
Cảm biến báo hư hỏng đèn
Relay tổ hợp
Cảm biến điều khiển đèn tự động
Công tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu
Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu
Đèn trong xe
Công tắc cửa
Đèn chiếu sáng khoá điện
1.2. Nguyên lý hoạt động, sơ đồ mạch điện của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
trên ô tô
1.2.1. Sơ đồ công tắt điều khiển đèn loại dương chờ:
1.2.1.1. Thành phần mạch:
Mass :
Ắc-quy:
Rờ-le :
Đèn :
Cầu chì :
Công tắc chính :
1.2.1.2. Giải thích sơ đồ:
Khi chuyển từ chế độ OFF sang TAIL thì chân T được nối thông với chân EL,
dòng từ ắc quy => chân 2,1 của rờ le đèn đuôi => chân T qua chân EL => mass.
Cuộn dây của rờ le đèn đuôi có từ trường hút tiếp điểm đóng vào . Dòng điện
từ ắc quy => 2,3 của rờ le đèn đuôi => cầu chì => đèn đuôi => mass. Từ đó làm
đèn đuôi sáng lên
Chuyển từ TAIL sang HEAD thì ba chân T,H,EL thông nhau và lúc chuyển
sang HEAD thì đèn đuôi vẫn sáng . Dòng từ ắc quy => 2’,1’ của rờ le đèn đầu
=> H,El => mass. Làm cuộn dây của rờ le đèn đầu có từ trường hút tiếp điểm
của rờ le đèn đầu đóng vào . Dòng từ ắc quy => chân 4’,3’ của rờ le đèn đầu.
Khi ta bật LOW thì chân HL thông với chân ED, dòng từ rờ le đèn đầu qua cầu
chì => qua đèn LO của đèn đầu => HL,ED => mass.Làm cho đèn cos sáng lên
và úc này do đèn báo pha trên tap lô cũng được nối mass nên dòng không đi qua
đèn này ( hiện tượng đẳng thế ) nên đèn này không sáng.
Khi ta bật HIGH thì chân HU và ED thông với nhau, dòng từ rờ le đèn đầu qua
cầu chì => qua đèn HI của đèn đầu xuống chân HU , ED => mass làm đèn pha
sáng. Đồng thời cũng qua đèn LO của cụm đèn đầu qua đèn báo pha tap lô =>
mass làm đèn báo pha sáng lên. Do đèn báo pha trên tap lô có công suất rất bé
nên đèn LO chỉ đóng vai trò là dây dẫn.
1.2.1.3. Mạch thực tế:
Thành phần mạch:
Công tắt tổng:
Giắc :
Đèn pha/cos :
Cầu chì :
Rờ le :
Dây điện :
Ắc quy :
1.2.2. Hệ thống đèn xinhan có công tắt hazard rời:
1.2.2.1. Thành phần mạch:
Công tắt máy :
Ắc quy :
Công tắt Hazda :
Bộ chớp :
Đèn báo trên tap lô :
Đèn nhan phải/Phải :
Công tắt điều khiển xynhan nằm trong công tắt tổng :
1.2.2.2. Giải thích mạch:
Ở chế độ OFF : chân B1 thông với chân F. Dòng từ ắc quy => cầu chì =>
chân B sang IG của công tắt máy => B1 sang F => chân B đến E của bộ chớp,
kích hoạt chân L đến công tắt điều khiển xynhan.
o Nếu người láy bật xynhan phải thì dòng cấp dương đến chân xynhan
phải. Dòng đến đèn xynhan phải trước sau của xe đồng thời đến đèn báo
xynhan phải của xe trên taplo => mass. Khiến cho xynhan phải trước sau
của xe được bật và đèn báo xynhan phải trên taplo sáng.
o Nếu người láy bật xynhan phải thì dòng cấp dương đến chân xynhan
phải. Dòng đến đèn xynhan phải trước sau của xe đồng thời đến đèn báo
xynhan phải của xe trên taplo => mass. Khiến cho xynhan phải trước sau
của xe được bật và đèn báo xynhan phải trên taplo sáng.
Ờ chế độ ON : chân F được nối B2, chân TB và TL và TR và R1 được nối
thông với nhau. Dòng từ ắc quy => B2, F => B,E của bộ chớp kích hoạt chân L
=> Lên chân TB =>
o Qua chân TL đến xynhan phải trước sau=> mass
o Qua chân TR đến xynhan phải trước sau => mass
o Qua chân R1 đến đèn báo hazda trên taplo => mass
Từ đó làm cho đèn xynhan phải/ phải đồng thời trước sau của xe sáng lên và
đèn báo hazda trên taplo cũng sáng.
1.2.2.3. Mạch thực tế:
Thành phần mạch :
Công tắt tổng :
Giắc :
Đèn xynhan:
Cầu chì :
Bộ chớp :
Công tắt hazda :
Dây điện :
Ắc quy :
2. Hệ thống gương ghế trên ô tô
2.1. Hệ thống điều khiển gương
2.1.1. Công dụng
Gương chiếu hậu là một thiết bị không thể thiếu để đảm bảo an toàn cho ô tô.
Nó giúp lái xe quan sát được tình hình giao thông ở phía sau và 2 bên trái phải
của xe. Việc điều chỉnh có thể làm bằng tay hoặc bằng điện.
Gương chiếu hậu gập điện giúp lái xe thuận tiện trong việc điều chỉnh góc nhìn
của gương.
2.1.2. Sơ đồ mạch
Sơ đồ dây điều chỉnh gương
2.1.3. Cấu tạo
-Công tắc gập gương
-Công tắc chọn gương trái, phải.
-Công tắc điều chỉnh vị trí gương.
-Các motor điều chỉnh gương
2.1.4. Nguyên lý hoạt động
Gập gương (Fold): Sau khi bật công tác gạt gương:
-Nguồn từ chân 8(+) dẫn đến chân 9, chân 10 nối chân 7 (-).
-Từ chân 9 đi qua giắc nối, từ đó chia ra 2 đường thông qua chân 3 và chân 1
lần lượt đến chân 1 của gương trái và chân 1 của gương phải.
-Từ chân 10 đi qua giắc nối, từ đó chia ra 2 đường thông qua chân 6 và chân 4
lần lượt đến chân 1 của gương trái và chân 7 của gương phải.
-Từ đó động cơ quay làm cho gương 2 bên gập lại
| 1/48

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC -------------------- BÀI TẬP NHÓM MÔN: ĐIỆN THÂN XE
CHỦ ĐỀ: CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN Ô TÔ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THÀNH TUYÊN SV THỰC HIỆN:
NGUYỄN NHẬT HUY_21145395
NGUYỄN KIM HUY_21145398
TRẦN VĂN HỒNG_21145389
HUỲNH TRỌNG HUY_21145391
TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 3, NĂM 2024 Hoàn Họ và tên MSSV Nhiệm vụ thành Hệ thống điều Nguyễn Nhật Huy 21145395 chỉnh gương – 100% ghế Hệ thống nâng Nguyễn Kim Huy 21145398 100% hạ kính, khoá cửa Hệ thống gạt Trần Văn Hồng 21145389 100% mưa rửa kính Hệ thống chiếu Huỳnh Trọng Huy 21145391 100% sáng, tín hiệu MỤC LỤC 1.
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô....................................................................4 1.1.
Cấu tạo của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu.....................................................................4 1.2.
Nguyên lý hoạt động, sơ đồ mạch điện của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô......6 2.
Hệ thống gương ghế trên ô tô...................................................................................16 2.1.
Hệ thống điều khiển gương............................................................................................16 2.2.
Hệ thống điều khiển ghế.................................................................................................22 3.
Hệ thống nâng hạ kính, khoá cửa trên ô tô................................................................28 3.1.
Cấu tạo hệ thống n/ng hạ k0nh – kh2a c3a.....................................................................28 3.2.
Nguyên lý hoạt động, sơ đồ mạch điện hệ thống n/ng hạ k0nh.......................................34 3.3.
Nguyên lý hoạt động và sơ đồ mạch điện của hệ thống khoá c3a..................................37 4.
Hệ thống gạt mưa rửa kính trên ô tô.........................................................................38 4.1.
Chuẩn bị..........................................................................................................................38 4.2.
Quy trình thực hiện........................................................................................................39 4.3.
Hư hỏng:.........................................................................................................................47
1. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô
1.1. Cấu tạo của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
 Đèn đầu, đèn sương mù phía trước
 Cụm đèn phía sau, đèn sương mù phía sau
 Công tắc điều khiển đèn và độ sáng: công tắc đèn xinhan, công tắc đèn sương
mù phía trước và phía sau
 Đèn xi nhan và đèn báo nguy
 Công tắc đèn báo nguy hiểm
 Bộ nhấp nháy đèn xinhan
 Cảm biến báo hư hỏng đèn  Relay tổ hợp
 Cảm biến điều khiển đèn tự động
 Công tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu
 Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu  Đèn trong xe  Công tắc cửa
 Đèn chiếu sáng khoá điện
1.2. Nguyên lý hoạt động, sơ đồ mạch điện của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô
1.2.1. Sơ đồ công tắt điều khiển đèn loại dương chờ: 1.2.1.1. Thành phần mạch: Mass : Ắc-quy: Rờ-le : Đèn : Cầu chì : Công tắc chính : 1.2.1.2.
Giải thích sơ đồ:
 Khi chuyển từ chế độ OFF sang TAIL thì chân T được nối thông với chân EL,
dòng từ ắc quy => chân 2,1 của rờ le đèn đuôi => chân T qua chân EL => mass.
Cuộn dây của rờ le đèn đuôi có từ trường hút tiếp điểm đóng vào . Dòng điện
từ ắc quy => 2,3 của rờ le đèn đuôi => cầu chì => đèn đuôi => mass. Từ đó làm đèn đuôi sáng lên
 Chuyển từ TAIL sang HEAD thì ba chân T,H,EL thông nhau và lúc chuyển
sang HEAD thì đèn đuôi vẫn sáng . Dòng từ ắc quy => 2’,1’ của rờ le đèn đầu
=> H,El => mass. Làm cuộn dây của rờ le đèn đầu có từ trường hút tiếp điểm
của rờ le đèn đầu đóng vào . Dòng từ ắc quy => chân 4’,3’ của rờ le đèn đầu.
 Khi ta bật LOW thì chân HL thông với chân ED, dòng từ rờ le đèn đầu qua cầu
chì => qua đèn LO của đèn đầu => HL,ED => mass.Làm cho đèn cos sáng lên
và úc này do đèn báo pha trên tap lô cũng được nối mass nên dòng không đi qua
đèn này ( hiện tượng đẳng thế ) nên đèn này không sáng.
 Khi ta bật HIGH thì chân HU và ED thông với nhau, dòng từ rờ le đèn đầu qua
cầu chì => qua đèn HI của đèn đầu xuống chân HU , ED => mass làm đèn pha
sáng. Đồng thời cũng qua đèn LO của cụm đèn đầu qua đèn báo pha tap lô =>
mass làm đèn báo pha sáng lên. Do đèn báo pha trên tap lô có công suất rất bé
nên đèn LO chỉ đóng vai trò là dây dẫn. 1.2.1.3. Mạch thực tế: Thành phần mạch: Công tắt tổng: Giắc : Đèn pha/cos : Cầu chì : Rờ le : Dây điện : Ắc quy :
1.2.2. Hệ thống đèn xinhan có công tắt hazard rời: 1.2.2.1. Thành phần mạch: Công tắt máy : Ắc quy : Công tắt Hazda : Bộ chớp : Đèn báo trên tap lô : Đèn nhan phải/Phải :
Công tắt điều khiển xynhan nằm trong công tắt tổng : 1.2.2.2. Giải thích mạch:
 Ở chế độ OFF : chân B1
thông với chân F. Dòng từ ắc quy => cầu chì =>
chân B sang IG của công tắt máy => B1 sang F => chân B đến E của bộ chớp,
kích hoạt chân L đến công tắt điều khiển xynhan. o
Nếu người láy bật xynhan phải thì dòng cấp dương đến chân xynhan
phải. Dòng đến đèn xynhan phải trước sau của xe đồng thời đến đèn báo
xynhan phải của xe trên taplo => mass. Khiến cho xynhan phải trước sau
của xe được bật và đèn báo xynhan phải trên taplo sáng. o
Nếu người láy bật xynhan phải thì dòng cấp dương đến chân xynhan
phải. Dòng đến đèn xynhan phải trước sau của xe đồng thời đến đèn báo
xynhan phải của xe trên taplo => mass. Khiến cho xynhan phải trước sau
của xe được bật và đèn báo xynhan phải trên taplo sáng.
 Ờ chế độ ON : chân F được nối B2, chân TB và TL và TR và R1 được nối
thông với nhau. Dòng từ ắc quy => B2, F => B,E của bộ chớp kích hoạt chân L => Lên chân TB => o
Qua chân TL đến xynhan phải trước sau=> mass o
Qua chân TR đến xynhan phải trước sau => mass o
Qua chân R1 đến đèn báo hazda trên taplo => mass
 Từ đó làm cho đèn xynhan phải/ phải đồng thời trước sau của xe sáng lên và
đèn báo hazda trên taplo cũng sáng. 1.2.2.3. Mạch thực tế: Thành phần mạch : Công tắt tổng : Giắc : Đèn xynhan: Cầu chì : Bộ chớp : Công tắt hazda : Dây điện : Ắc quy :
2. Hệ thống gương ghế trên ô tô
2.1. Hệ thống điều khiển gương 2.1.1. Công dụng
Gương chiếu hậu là một thiết bị không thể thiếu để đảm bảo an toàn cho ô tô.
Nó giúp lái xe quan sát được tình hình giao thông ở phía sau và 2 bên trái phải
của xe. Việc điều chỉnh có thể làm bằng tay hoặc bằng điện.
Gương chiếu hậu gập điện giúp lái xe thuận tiện trong việc điều chỉnh góc nhìn của gương. 2.1.2. Sơ đồ mạch
Sơ đồ dây điều chỉnh gương 2.1.3. Cấu tạo -Công tắc gập gương
-Công tắc chọn gương trái, phải.
-Công tắc điều chỉnh vị trí gương.
-Các motor điều chỉnh gương
2.1.4. Nguyên lý hoạt động
● Gập gương (Fold): Sau khi bật công tác gạt gương:
-Nguồn từ chân 8(+) dẫn đến chân 9, chân 10 nối chân 7 (-).
-Từ chân 9 đi qua giắc nối, từ đó chia ra 2 đường thông qua chân 3 và chân 1
lần lượt đến chân 1 của gương trái và chân 1 của gương phải.
-Từ chân 10 đi qua giắc nối, từ đó chia ra 2 đường thông qua chân 6 và chân 4
lần lượt đến chân 1 của gương trái và chân 7 của gương phải.
-Từ đó động cơ quay làm cho gương 2 bên gập lại