CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN GV: ThS. Hà Thị Hiên | Học viện Hành chính Quốc gia

Câu 1: Phân tích các chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin Câu 2: Phân tích điều kiện ra đời và ưu thế của sản xuất hàng hóa Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4960592 8
1
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
GV: ThS. Hà Thị Hiên
(hienht@napa.vn)
Chương 1
STT
Câu hỏi
Gợi ý nội dung cần triển khai
1
Câu 1: Phân tích các chức
năng của Kinh tế chính trị
Mác - Lênin.
Câu 1:
* Khái niệm Kinh tế chính trị
Là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối
sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với
những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
* Các chức năng:
- Chức năng nhận thức
+ Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức luận về sự vận động của các
quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi.
+ Cung cấp những phạm trù kinh tế bản được khái quát, phản ánh từ hiện tượng kinh
tế.
- Chức năng thực tiễn
+ Giúp người lao động cũng như những nhà hoạch định chính sách biết vận dụng những
quy luật kinh tế trong hoạt động lao động cũng như quản trị của quốc gia.
+ Đối với sinh viên, kinh tế chính trị Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học để nhận diện
và định vị vai trò, trách nhiệm của bản thân.
lOMoARcPSD|4960592 8
2
- Chức năng tư tưởng
+ Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần xây dựng nền tảng tưởng cho những người
lao động tiến bộ và yêu chuộng tự do, yêu chuộng hòa bình.
+ Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học cho những chủ thể mong muốn xây dựng
một chế độ hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng con người, xóa bỏ dần những áp bức, bất
công giữa con người với con người.
- Chức năng phương pháp luận
Kinh tế chính trị Mác - Lênin thể hiện chức năng phương pháp luận, nền tảng luận
khoa học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế chuyên ngành.
Chương 2
STT
Câu hỏi
Gợi ý nội dung cần triển khai
2
Câu 2: Phân tích điều kiện ra
đời ưu thế của sản xuất
hàng hóa.
Câu 2:
* Khái niệm sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đó những người sản xuất ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
* Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
- Phân công lao động xã hội
+ Khái niệm phân công lao động xã hội
+ Vai trò của phân công lao động xã hội đối với sự ra đời của sản xuất hàng hoá.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
+ Vai trò của sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
+ Biểu hiện của sự tách biệt về kinh tế giữa giữa các chủ thể sản xuất.
lOMoARcPSD|4960592 8
3
* Ưu thế của sản xuất hàng hóa:
- Thúc đẩy phân công lao động xã hội
- Tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
- Sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế - xã hội hiện đại, phù
hợpvới xu thế xã hội ngày nay
- Là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống vật
chấtvà tinh thần của xã hội
3
Câu: 3: Phân tích điều kiện
ra đời đặc trưng của sản
xuất hàng hóa.
Câu 3:
* Khái niệm sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đó những người sản xuất ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
* Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:hân công lao động
hội
+ Khái niệm phân công lao động xã hội
+ Vai trò của phân công lao động xã hội đối với sự ra đời của sản xuất hàng hoá.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
+ Vai trò của sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
+ Biểu hiện của sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
* Đặc trưng của sản xuất hàng hóa:
- Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán
- Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội
- Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận
Câu 4: Phân tích hai thuộc
tính của hàng hoá. Ý nghĩa
Câu 4:
* Khái niệm hàng hoá
lOMoARcPSD|4960592 8
4
của việc nghiên cứu vấn đề
này.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
* Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá:
- Giá trị sử dụng của hàng hoá:
+ Khái niệm giá trị sử dụng của hàng
hoá + Đặc điểm của giá trị sử dụng -
Giá trị của hàng hoá:
+ Khái niệm giá trị hàng hoá
+ Đặc điểm của giá trị
* Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu hai thuộc tính của hàng hóa
- Từ thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa
- Từ thuộc tính giá trị của hàng hóa
lOMoARcPSD|4960592 8
5
5
Câu 5: Phân tích tính hai mặt
của lao động sản xuất hàng
hoá. Ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này.
Câu 5:
* Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá:
- Lao động cụ thể:
+ Khái niệm lao động cụ thể
+ Vai trò của lao động cụ thể -
Lao động trừu tượng:
+ Khái niệm lao động trừu tượng
+ Vai trò của lao động trừu tượng
* Phân biệt lao động tư nhân và lao động xã hội
* Ý nghĩa nghiên cứu tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
- Nghiên cứu tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá đã giải thích một cách khoa
học sao hàng hoá hai thuộc tính, vạch nguồn gốc của giá trị sử dụng giá trị của
hàng hoá.
- Lao động trừu tượng tạo nên giá trị của hàng hóa, đây là cơ sở để những người sản xuất
hàng hoá thiết lập quan hệ kinh tế, trao đổi sản phẩm cho nhau.
lOMoARcPSD|4960592 8
6
6
Câu 6: Phân tích luận điểm:
Sở hàng hoá hai thuộc
tính là do lao động của người
sản xuất hàng hoá có tính hai
mặt: mặt cụ thể mặt trừu
tượng.
Câu 6:
* Nhận xét: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá với lao động
sảnxuất hàng hoá, C. Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là do lao động
của người sản xuất hàng hoá có tính hai mặt: mặt lao động cụ thể và mặt lao động trừu
tượng (1.0đ)
* Phân tích lao động cụ thể:
- Khái niệm lao động cụ thể - Vai t rò c a la o đ ng c th * Phâ n t ích la o đ ng
trừu tượng:
- Khái niệm lao động trừu tượng
- Vai trò ca la o đ ng tr u tư ng
* Phân biệt lao động tư nhân và lao động xã hội
7
Câu 7: Thế nào lượng giá
trị của hàng hoá? Phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hoá.
Câu 7:
* Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá là lượng lao động đã hao phí để tạo
ra hànghoá, được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá:Năng suất lao động:
+ Khái niệm năng suất lao động
+ Tác động của năng suất lao động đến lượng giá trị hàng hoá
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
lOMoARcPSD|4960592 8
7
+ Phân biệt tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động
- Mức độ phức tạp của lao động:
+ Khái niệm lao động giản đơn
+ Khái niệm lao động phức tạp
+ Tác động của lao động giản đơn và lao động phức tạp đến lượng giá trị hàng hoá
8
Câu 8: Phân tích nguồn gốc
và bản chất của tiền.
Câu 8:
* Phân tích nguồn gốc của tiền: Thể hiện qua sự phát triển của các hình thái giá trị:
- Hình thái giá trị giản đơn:
+ Đặc điểm của hình thái giá trị giản đơn
+ Cho ví dụ
- Hình thái giá trị mở rộng:
+ Đặc điểm của hình thái giá trị mở rộng
+ Cho ví dụ
- Hình thái chung của giá trị:
+ Đặc điểm của hình thái chung của giá trị
+ Cho ví dụ
- Hình thái tiền:
+ Đặc điểm của hình thái tiền
+ Cho ví dụ
* Bản chất của tiền
- Tin là mt loi hàng hoá đc bit, là kết qu ca quá trình phát trin ca sn xut và
trao đổi hàng hoá, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng hoá.
- Tin là hình thái biu hin giá tr ca hàng hoá.
lOMoARcPSD|4960592 8
8
- Tin phn ánh lao đng xã hi và mi quan h gia nhng ngưi sn xut và trao đi
hàng hoá.
lOMoARcPSD|4960592 8
9
9
Câu 9: Phân tích quá trình
phát triển của các hình thái
giá trị. sao tiền hàng
hoá đặc biệt?
Câu 9:
* Phân tích quá trình phát triển của các hình thái giá trị:
- Hình thái giá trị giản đơn:
Đặc điểm của hình thái giá trị giản đơn
Giá trị sử dụng trở thành hình thức biểu hiện của giá tr
Lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện của lao động cá biệt.
Lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện của lao động xã hội.
+ Cho ví dụ
- Hình thái giá trị mở rộng
Đặc điểm của hình thái giá trị mở rộng
+ Cho ví dụ
- Hình thái chung của giá trị:
Đặc điểm của hình thái chung của giá trị: Giá trị của mọi hàng hóa đều được
biểu hiện ở giá trị sử dụng cua một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung.
+ Cho ví dụ
- Hình thái tiền tệ:
Khi sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn, ngày càng mở rộng thì đòi hỏi phải có vật
ngang giá chung thống nhất, cố định ở một hàng hóa đặc biệt, khi đó hình thái tiền tệ xuất
hiện.
Đặc điểm của hình thái tiền: Giá trị của mọi hàng hôas đều biểu hiện ở giá trị sử
dụng của một hàng hóa đóng vai trò tiền tệ.
lOMoARcPSD|4960592 8
10
+ Cho ví dụ
* Giải thích tiền là hàng hoá đặc biệt
- Tin là kết qu ca quá trình phát trin ca sn xut và trao đi hàng hoá.
- Tin là hàng hoá, nhưng đưc tách ra làm vt ngang giá chung thng nht cho cáchàng
hoá khác.
- Tin phn ánh lao đng xã hi và mi quan h gia nhng ngưi sn xut và trao
đổihàng hoá.
4
Câu 10: Phân tích các chức
năng của tiền chỉ ra mối
quan hệ giữa các chức năng
của tiền.
Câu 10:
* Phân tích năm chức năng của tiền:
- Thước đo giá trị:
Tin dùng đ đo lưng và biu hin giá tr ca hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông:
Tin đưc dùng làm môi gii cho quá trình quá trình trao đi hàng hóa, làm cho quá
trình trao đổi mua bán trở nên thuận lợi.
- Phương tiện cất trữ:
Thực hiện phương tiện cất trữ nghĩa là tiền tệ rút khỏi lưu thông để đi vào cất trữ.
- Phương tiện thanh toán:
Trong trưng hp tin đưc dùng đ tr n, tr tin mua chu hàng hóa,... thì tin làm
phương tiện thanh toán.
- Tin t thế gii:
Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền làm chức năng tiền
tệ thế giới. Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán giữa các nước với
nhau.
* Chỉ ra mối quan hệ giữa các chức năng của tiền
lOMoARcPSD|4960592 8
11
- Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hoá quan hệ mật thiết với nhau.
- Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu
thônghàng hoá.
11
Câu 11: Phân tích vai trò của
thị trường trong nền kinh tế
thị trường. Cho dụ minh
hoạ.
Câu 11:
* Khái niệm thị trường
* Phân tích vai trò của thị trường:
- Thị trường thực hiện giá trị hàng hoá, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
+ Cho ví dụ minh hoạ
- Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong hội, tạo ra cách thứcphân
bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
+ Cho ví dụ minh hoạ
- Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn nền kinh tế quốc gia với
nềnkinh tế thế giới
+ Cho ví dụ minh hoạ
- Vai trò ca th trưng không tách ri v i cơ chế th trưng - hệ thống các quan
hệmang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế
lOMoARcPSD|4960592 8
12
12
Câu 12: Trình bày nhng ưu
thế khuyết tật của nền
kinh tế thị trường. Ý nghĩa
của việc nghiên cứu vấn đề
này.
Câu 12:
* Khái niệm nền kinh tế thị trường
nền kinh tế được vận hành theo chế thị trường, đó nền kinh tế hàng hoá phát triển
cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động
và điều tiết của các quy luật thị trường.
* Ưu thế của nền kinh tế thị trường:
- Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế -
Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng
như lợi thế quốc gia
- Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu của
conngười, từ đó thúc đẩy tiến bộ và văn minh của xã hội * Khuyết tật của nền kinh tế thị
trường:
- Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên
khôngthể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
- Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hoá sâu sắc trong
xãhội (0.5đ)
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
lOMoARcPSD|4960592 8
13
13
Câu 13: Phân tích nội dung
tác động của quy luật giá
trị.
Câu 13:
* Phân tích nội dung của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa , ở đâu
có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì ở đó có sự phát huy tác dụng của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên
sở của hao phí lao động hội cần thiết. Người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị
trường thì lượng giá trị của một hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội
cần thiết. Trong lưu thông, trao đổi dựa trên nguyên lý ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo
đắp được chi phí cho người sản xuất và đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.
*Phân tích tác động của quy luật giá trị:
Một là, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+Trong sản xuất, quy luật giá trị điều hòa, phân bố các yếu tố giữa các ngành,
các lĩnh vực của nền kinh tế. Sự tác động của quy luật thể hiện thông qua sư biến
động của giá cả hàng hóa trên thị trường dưới sự tác động của quy luật cung cầu.
+Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến
nơi có giá cả cao, từ nơi có cung lớn hơn cầu đến nơi có cung nhỏ hơn cầu.
Hai là, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động,
thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Chưa triển khai
Ba là, Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành
người giàu, người nghèo
Chưa triển khai.
lOMoARcPSD|4960592 8
14
14
Câu 14: Phân tích tác động
của quy luật giá trị. Ý nghĩa
của việc nghiên cứu quy luật
này trong xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa nước ta hiện
nay.
Câu 14:
* Phân tích những tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Biểu hiện của điều tiết sản xuất
+ Biểu hiện của điều tiết lưu thông
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lựclượng sản xuất xã hội phát triển
+ Người sản xuất giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị hội sẽ thu
được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội
sẽ gặp bất lợi hoặc thua lỗ.
+ Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh không bị phá sản, người sản xuất phải luôn tìm
cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người
giàu,người nghèo
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người giàu.
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người nghèo.
* Ý nghĩa của vệc nghiên cứu quy luật giá trị trong xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
- Tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước;
- Phát huy tính chủ động, linh hoạt của các chủ thể kinh tế;
lOMoARcPSD|4960592 8
15
15
Câu 15: Phân tích quy luật
lưu thông tiền tệ. Ý nghĩa của
việc nghiên cứu quy luật này.
Câu 15:
* Phân tích quy luật lưu thông tiền tệ:
- Nêu nội dung quy luật lưu thông tiền tệ:
Quy luật lưu thông tiền tệ quy định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở
mỗi thời kỳ nhất định.
Số lượng tiền được phát hành và đưa vào lưu thông và phụ thuộc vào khối lượng hàng
hóa trên thị trường và tốc độ vòng quay của đơn vị tiền tệ.
Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu của lưu
thông hàng hoá và dịch vụ.
Vic đưa s lưng tin cn thiết cho lưu thông trong mi thi k nht đnh phi thng
nhất với lưu thông hàng hoá.
- Tính lượng tiền cần thiết cho lưu thông:
Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, lượng tiền cần thiết cho lưu thông
được tính theo công thức sau:
P. Q
M=
V
u nhận xét: KHối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tlệ thuận với tổng số giá cả
hàng hóa được đưa ra thị trường và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ.
Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, lượng tiền cần thiết cho lưu
lOMoARcPSD|4960592 8
16
thông được tính theo công thức sau:
P. Q V
Nêu nhận xét:
M= (G1+G2)+G3
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật:
- Đối với Nhà nước
- Đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh
- Đối với người tiêu dùng
lOMoARcPSD|4960592 8
17
16
Câu 16: Phân tích quy luật
cạnh tranh. Ý nghĩa thực tiễn
của việc nghiên cứu quy luật
này.
Câu 16:
* Phân tích quy luật cạnh tranh:
- Nội dung quy luật:
Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết khách quan mối quan hệ ganh đua kinh
tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hoá.
Quy luật cạnh tranh yêu cầu khi tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh,
bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
- Nêu khái niệm cạnh tranh
Là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản
xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối đa.
- Tác động tích cực của cạnh tranh:
Thứ nhất, cạnh tranhThúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
+ Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt trong việc phân bổ các nguồn
lực + Thúc đẩy năng lực thoả mãn nhu cầu của xã hội - Tác
động tiêu cực của cạnh tranh:
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại đến môi trường kinh doanh
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội
+ Cạnh tranh không lành mạnh sẽ làm tổn hại phúc lợi xã hội
* Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật cạnh tranh
- Nhà nước cần có chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.
- Đồng thời, cần có chế tài đủ mạnh chống lại cạnh tranh không lành mạnh trên
thịtrường.
Chương 3
lOMoARcPSD|4960592 8
18
STT
Câu hỏi
Gợi ý nội dung cần triển khai
17
Câu 17: So sánh công
thức lưu thông hàng hoá
giản đơn công thức lưu
thông của bản. Rút ra
kết luận về công thức
chung của tư bản.
Câu 17:
* Nêu hai công thức lưu thông: Lưu thông hàng hoá giản đơn H-T-H và lưu thông tư bản
T-H-T
* So sánh công thức lưu thông hàng hoá giản đơn và công thức lưu thông của tư bản:
- Giống nhau:
+ Đều chứa đựng 2 nhân tố vật chất: Tiền và hàng
+ Đều thực hiện 2 hành vi: Mua và bán
+ Đều biểu hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán
- Khác nhau:
+ Điểm xuất phát và điểm kết thúc
+ Mục đích của việc lưu thông
+ Giới hạn của việc lưu thông
* Kết luận về công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản
lOMoARcPSD|4960592 8
19
18
Câu 18: Phân tích trình
tự, mục đích giới hạn
của lưu thông hàng h
giản đơn công thức lưu
thông của tư bản.
Câu 18:
* Nêu hai công thức lưu thông: Lưu thông hàng hoá giản đơn H-T-H và lưu thông tư bản
T-H-T
* Phân tích trình tự, mục đích và giới hạn của 2 công thức:
- Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn
+ Trình tự lưu thông
+ Mục đích của việc lưu thông
+ Giới hạn của việc lưu thông
- Công thức lưu thông tư bản
+ Trình tự lưu thông
+ Mục đích của việc lưu thông
+ Giới hạn của việc lưu thông
* Kết luận về công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản
19
Câu 19: Làm sự khác
nhau giữa sức lao động
lao động. Phân tích điều
kiện để sức lao động trở
thành hàng hoá.
Câu 19:
* Khái niệm sức lao động
toàn bộ những năng lực thể chất tinh thần tồn tại trong một thể, trong một con người
đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
* Khái niệm lao động
Là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên, tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn
tại và phát triển của mình.
* Sự khác nhau giữa sức lao động và lao động:
- Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình
sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội
lOMoARcPSD|4960592 8
20
- Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực
* Phân tích hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá:
- Người lao động được tự do về thân thể
- Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động
củamình tạo ra hàng hoá
20
Câu 20: Phân tích hai
thuộc tính của hàng hoá
sức lao động. sao hàng
hoá sức lao động loại
hàng hoá đặc biệt?
Câu 20:
* Khái niệm sức lao động
toàn bộ những năng lực thể chất tinh thần tồn tại trong một thể, trong một con người
đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
* Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
- Giá trị của hàng hoá sức lao động
+ Khái niệm giá trị hàng hoá sức lao động
+ Đặc điểm của giá trị hàng hoá sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
+ Khái niệm giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
+ Đặc điểm của giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
* Giải thích hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt:
- Đặc biệt về giá trị
- Đặc biệt về giá trị sử dụng
| 1/36

Preview text:

lOMoARcPSD|49605928
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
GV: ThS. Hà Thị Hiên (hienht@napa.vn) Chương 1 STT Câu hỏi
Gợi ý nội dung cần triển khai 1
Câu 1: Phân tích các chức Câu 1:
năng của Kinh tế chính trị
* Khái niệm Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối
sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với
những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội. * Các chức năng: - Chức năng nhận thức
+ Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp hệ thống tri thức lý luận về sự vận động của các
quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi.
+ Cung cấp những phạm trù kinh tế cơ bản được khái quát, phản ánh từ hiện tượng kinh tế. - Chức năng thực tiễn
+ Giúp người lao động cũng như những nhà hoạch định chính sách biết vận dụng những
quy luật kinh tế trong hoạt động lao động cũng như quản trị của quốc gia.
+ Đối với sinh viên, kinh tế chính trị Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học để nhận diện
và định vị vai trò, trách nhiệm của bản thân. 1 lOMoARcPSD|49605928 - Chức năng tư tưởng
+ Kinh tế chính trị Mác - Lênin góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng cho những người
lao động tiến bộ và yêu chuộng tự do, yêu chuộng hòa bình.
+ Góp phần xây dựng thế giới quan khoa học cho những chủ thể có mong muốn xây dựng
một chế độ xã hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng con người, xóa bỏ dần những áp bức, bất
công giữa con người với con người.
- Chức năng phương pháp luận
Kinh tế chính trị Mác - Lênin thể hiện chức năng phương pháp luận, nền tảng lý luận
khoa học cho việc tiếp cận các khoa học kinh tế chuyên ngành. Chương 2 STT Câu hỏi
Gợi ý nội dung cần triển khai 2
Câu 2: Phân tích điều kiện ra Câu 2:
đời và ưu thế của sản xuất * Khái niệm sản xuất hàng hoá hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
* Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
- Phân công lao động xã hội
+ Khái niệm phân công lao động xã hội
+ Vai trò của phân công lao động xã hội đối với sự ra đời của sản xuất hàng hoá.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
+ Vai trò của sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
+ Biểu hiện của sự tách biệt về kinh tế giữa giữa các chủ thể sản xuất. 2 lOMoARcPSD|49605928
* Ưu thế của sản xuất hàng hóa: -
Thúc đẩy phân công lao động xã hội -
Tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển -
Sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế - xã hội hiện đại, phù
hợpvới xu thế xã hội ngày nay -
Là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống vật
chấtvà tinh thần của xã hội 3
Câu: 3: Phân tích điều kiện Câu 3:
ra đời và đặc trưng của sản *
Khái niệm sản xuất hàng hoá xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm
nhằm mục đích trao đổi, mua bán. *
Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:hân công lao động xã hội
+ Khái niệm phân công lao động xã hội
+ Vai trò của phân công lao động xã hội đối với sự ra đời của sản xuất hàng hoá.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
+ Vai trò của sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
+ Biểu hiện của sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
* Đặc trưng của sản xuất hàng hóa: -
Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán -
Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội
- Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận
Câu 4: Phân tích hai thuộc Câu 4:
tính của hàng hoá. Ý nghĩa * Khái niệm hàng hoá 3 lOMoARcPSD|49605928
của việc nghiên cứu vấn đề
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người này.
thông qua trao đổi, mua bán.
* Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá:
- Giá trị sử dụng của hàng hoá:
+ Khái niệm giá trị sử dụng của hàng
hoá + Đặc điểm của giá trị sử dụng - Giá trị của hàng hoá:
+ Khái niệm giá trị hàng hoá
+ Đặc điểm của giá trị
* Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu hai thuộc tính của hàng hóa
- Từ thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa
- Từ thuộc tính giá trị của hàng hóa 4 lOMoARcPSD|49605928 5
Câu 5: Phân tích tính hai mặt Câu 5:
của lao động sản xuất hàng * Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá:
hoá. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. - Lao động cụ thể:
+ Khái niệm lao động cụ thể
+ Vai trò của lao động cụ thể - Lao động trừu tượng:
+ Khái niệm lao động trừu tượng
+ Vai trò của lao động trừu tượng
* Phân biệt lao động tư nhân và lao động xã hội
* Ý nghĩa nghiên cứu tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
- Nghiên cứu tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá đã giải thích một cách khoa
học vì sao hàng hoá có hai thuộc tính, vạch rõ nguồn gốc của giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
- Lao động trừu tượng tạo nên giá trị của hàng hóa, đây là cơ sở để những người sản xuất
hàng hoá thiết lập quan hệ kinh tế, trao đổi sản phẩm cho nhau. 5 lOMoARcPSD|49605928 6
Câu 6: Phân tích luận điểm: Câu 6:
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc *
Nhận xét: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá với lao động
tính là do lao động của người
sản xuất hàng hoá có tính hai sảnxuất hàng hoá, C. Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là do lao động
mặt: mặt cụ thể và mặt trừu của người sản xuất hàng hoá có tính hai mặt: mặt lao động cụ thể và mặt lao động trừu tượng. tượng (1.0đ) *
Phân tích lao động cụ thể: -
Khái niệm lao động cụ thể - Vai trò của lao động cụ thể * Phân tích lao động trừu tượng: -
Khái niệm lao động trừu tượng -
Vai trò của lao động trừu tượng
* Phân biệt lao động tư nhân và lao động xã hội 7
Câu 7: Thế nào là lượng giá Câu 7:
trị của hàng hoá? Phân tích * Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá là lượng lao động đã hao phí để tạo
các nhân tố ảnh hưởng đến
ra hànghoá, được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
lượng giá trị của hàng hoá.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá:Năng suất lao động:
+ Khái niệm năng suất lao động
+ Tác động của năng suất lao động đến lượng giá trị hàng hoá
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động 6 lOMoARcPSD|49605928
+ Phân biệt tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động
- Mức độ phức tạp của lao động:
+ Khái niệm lao động giản đơn
+ Khái niệm lao động phức tạp
+ Tác động của lao động giản đơn và lao động phức tạp đến lượng giá trị hàng hoá 8
Câu 8: Phân tích nguồn gốc Câu 8:
và bản chất của tiền.
* Phân tích nguồn gốc của tiền: Thể hiện qua sự phát triển của các hình thái giá trị:
- Hình thái giá trị giản đơn:
+ Đặc điểm của hình thái giá trị giản đơn + Cho ví dụ
- Hình thái giá trị mở rộng:
+ Đặc điểm của hình thái giá trị mở rộng + Cho ví dụ
- Hình thái chung của giá trị:
+ Đặc điểm của hình thái chung của giá trị + Cho ví dụ - Hình thái tiền:
+ Đặc điểm của hình thái tiền + Cho ví dụ * Bản chất của tiền -
Tiền là một loại hàng hoá đặc biệt, là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và
trao đổi hàng hoá, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng hoá. -
Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hoá. 7 lOMoARcPSD|49605928
- Tiền phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hoá. 8 lOMoARcPSD|49605928 9
Câu 9: Phân tích quá trình Câu 9:
phát triển của các hình thái * Phân tích quá trình phát triển của các hình thái giá trị:
giá trị. Vì sao tiền là hàng - Hình thái giá trị giản đơn: hoá đặc biệt?
Đặc điểm của hình thái giá trị giản đơn
Giá trị sử dụng trở thành hình thức biểu hiện của giá trị
Lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện của lao động cá biệt.
Lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện của lao động xã hội. + Cho ví dụ
- Hình thái giá trị mở rộng
Đặc điểm của hình thái giá trị mở rộng + Cho ví dụ
- Hình thái chung của giá trị:
Đặc điểm của hình thái chung của giá trị: Giá trị của mọi hàng hóa đều được
biểu hiện ở giá trị sử dụng cua một hàng hóa đóng vai trò làm vật ngang giá chung. + Cho ví dụ - Hình thái tiền tệ:
Khi sản xuất hàng hóa phát triển cao hơn, ngày càng mở rộng thì đòi hỏi phải có vật
ngang giá chung thống nhất, cố định ở một hàng hóa đặc biệt, khi đó hình thái tiền tệ xuất hiện.
Đặc điểm của hình thái tiền: Giá trị của mọi hàng hôas đều biểu hiện ở giá trị sử
dụng của một hàng hóa đóng vai trò tiền tệ. 9 lOMoARcPSD|49605928 + Cho ví dụ
* Giải thích tiền là hàng hoá đặc biệt -
Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. -
Tiền là hàng hoá, nhưng được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho cáchàng hoá khác. -
Tiền phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổihàng hoá. 4
Câu 10: Phân tích các chức Câu 10:
năng của tiền và chỉ ra mối * Phân tích năm chức năng của tiền:
quan hệ giữa các chức năng của tiền. - Thước đo giá trị:
Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
- Phương tiện lưu thông:
Tiền được dùng làm môi giới cho quá trình quá trình trao đổi hàng hóa, làm cho quá
trình trao đổi mua bán trở nên thuận lợi.
- Phương tiện cất trữ:
Thực hiện phương tiện cất trữ nghĩa là tiền tệ rút khỏi lưu thông để đi vào cất trữ.
- Phương tiện thanh toán:
Trong trường hợp tiền được dùng để trả nợ, trả tiền mua chịu hàng hóa,... thì tiền làm phương tiện thanh toán. - Tiền tệ thế giới:
Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền làm chức năng tiền
tệ thế giới. Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán giữa các nước với nhau.
* Chỉ ra mối quan hệ giữa các chức năng của tiền 10 lOMoARcPSD|49605928 -
Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hoá quan hệ mật thiết với nhau. -
Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thônghàng hoá. 11
Câu 11: Phân tích vai trò của Câu 11:
thị trường trong nền kinh tế * Khái niệm thị trường
thị trường. Cho ví dụ minh hoạ.
* Phân tích vai trò của thị trường: -
Thị trường thực hiện giá trị hàng hoá, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển + Cho ví dụ minh hoạ -
Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thứcphân
bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế + Cho ví dụ minh hoạ -
Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn nền kinh tế quốc gia với nềnkinh tế thế giới + Cho ví dụ minh hoạ -
Vai trò của thị trường không tách rời với cơ chế thị trường - là hệ thống các quan
hệmang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế 11 lOMoARcPSD|49605928
12 Câu 12: Trình bày những ưu Câu 12:
thế và khuyết tật của nền * Khái niệm nền kinh tế thị trường
kinh tế thị trường. Ý nghĩa Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, đó là nền kinh tế hàng hoá phát triển
của việc nghiên cứu vấn đề này.
cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động
và điều tiết của các quy luật thị trường.
* Ưu thế của nền kinh tế thị trường: -
Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế -
Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia -
Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu của
conngười, từ đó thúc đẩy tiến bộ và văn minh của xã hội * Khuyết tật của nền kinh tế thị trường: -
Nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng -
Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên
khôngthể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội -
Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hoá sâu sắc trong xãhội (0.5đ)
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này 12 lOMoARcPSD|49605928
13 Câu 13: Phân tích nội dung Câu 13:
và tác động của quy luật giá * Phân tích nội dung của quy luật giá trị: trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa , ở đâu
có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì ở đó có sự phát huy tác dụng của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ
sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị
trường thì lượng giá trị của một hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội
cần thiết. Trong lưu thông, trao đổi dựa trên nguyên lý ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù
đắp được chi phí cho người sản xuất và đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.
*Phân tích tác động của quy luật giá trị:
Một là, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+Trong sản xuất, quy luật giá trị điều hòa, phân bố các yếu tố giữa các ngành,
các lĩnh vực của nền kinh tế. Sự tác động của quy luật thể hiện thông qua sư biến
động của giá cả hàng hóa trên thị trường dưới sự tác động của quy luật cung cầu.
+Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến
nơi có giá cả cao, từ nơi có cung lớn hơn cầu đến nơi có cung nhỏ hơn cầu.
Hai là, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động,
thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Chưa triển khai
Ba là, Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành
người giàu, người nghèo Chưa triển khai. 13 lOMoARcPSD|49605928
14 Câu 14: Phân tích tác động Câu 14:
của quy luật giá trị. Ý nghĩa * Phân tích những tác động của quy luật giá trị:
của việc nghiên cứu quy luật -
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
này trong xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng xã + Biểu hiện của điều tiết sản xuất
hội chủ nghĩa ở nước ta hiện + Biểu hiện của điều tiết lưu thông nay. -
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
lựclượng sản xuất xã hội phát triển
+ Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội sẽ thu
được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội
sẽ gặp bất lợi hoặc thua lỗ.
+ Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh không bị phá sản, người sản xuất phải luôn tìm
cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội. -
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu,người nghèo
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người giàu.
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người nghèo.
* Ý nghĩa của vệc nghiên cứu quy luật giá trị trong xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
- Tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước;
- Phát huy tính chủ động, linh hoạt của các chủ thể kinh tế; 14 lOMoARcPSD|49605928
15 Câu 15: Phân tích quy luật Câu 15:
lưu thông tiền tệ. Ý nghĩa của * Phân tích quy luật lưu thông tiền tệ:
việc nghiên cứu quy luật này. - Nêu nội dung quy luật lưu thông tiền tệ:
Quy luật lưu thông tiền tệ quy định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở
mỗi thời kỳ nhất định.
Số lượng tiền được phát hành và đưa vào lưu thông và phụ thuộc vào khối lượng hàng
hóa trên thị trường và tốc độ vòng quay của đơn vị tiền tệ.
Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu lưu thông tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu của lưu
thông hàng hoá và dịch vụ.
Việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ nhất định phải thống
nhất với lưu thông hàng hoá.
- Tính lượng tiền cần thiết cho lưu thông:
Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, lượng tiền cần thiết cho lưu thông
được tính theo công thức sau: P.Q M= V
Nêu nhận xét: KHối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả
hàng hóa được đưa ra thị trường và tỉ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ.
Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, lượng tiền cần thiết cho lưu 15 lOMoARcPSD|49605928
thông được tính theo công thức sau: P.Q V Nêu nhận xét: M=
−(G1+G2)+G3
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật: - Đối với Nhà nước
- Đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh
- Đối với người tiêu dùng 16 lOMoARcPSD|49605928
16 Câu 16: Phân tích quy luật Câu 16:
cạnh tranh. Ý nghĩa thực tiễn * Phân tích quy luật cạnh tranh:
của việc nghiên cứu quy luật - Nội dung quy luật: này.
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết khách quan mối quan hệ ganh đua kinh
tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hoá.
Quy luật cạnh tranh yêu cầu khi tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh,
bên cạnh sự hợp tác luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
- Nêu khái niệm cạnh tranh
Là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản
xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối đa.
- Tác động tích cực của cạnh tranh:
Thứ nhất, cạnh tranhThúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường
+ Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt trong việc phân bổ các nguồn
lực + Thúc đẩy năng lực thoả mãn nhu cầu của xã hội - Tác
động tiêu cực của cạnh tranh:
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại đến môi trường kinh doanh
+ Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội
+ Cạnh tranh không lành mạnh sẽ làm tổn hại phúc lợi xã hội
* Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật cạnh tranh -
Nhà nước cần có chính sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. -
Đồng thời, cần có chế tài đủ mạnh chống lại cạnh tranh không lành mạnh trên thịtrường. Chương 3 17 lOMoARcPSD|49605928 STT Câu hỏi
Gợi ý nội dung cần triển khai
17 Câu 17: So sánh công Câu 17:
thức lưu thông hàng hoá *
Nêu hai công thức lưu thông: Lưu thông hàng hoá giản đơn H-T-H và lưu thông tư bản
giản đơn và công thức lưu T-H-T’
thông của tư bản. Rút ra
kết luận về công thức *
So sánh công thức lưu thông hàng hoá giản đơn và công thức lưu thông của tư bản: chung của tư bản. - Giống nhau:
+ Đều chứa đựng 2 nhân tố vật chất: Tiền và hàng
+ Đều thực hiện 2 hành vi: Mua và bán
+ Đều biểu hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán - Khác nhau:
+ Điểm xuất phát và điểm kết thúc
+ Mục đích của việc lưu thông
+ Giới hạn của việc lưu thông
* Kết luận về công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản 18 lOMoARcPSD|49605928
18 Câu 18: Phân tích trình Câu 18:
tự, mục đích và giới hạn *
Nêu hai công thức lưu thông: Lưu thông hàng hoá giản đơn H-T-H và lưu thông tư bản
của lưu thông hàng hoá T-H-T’
giản đơn và công thức lưu thông của tư bản. *
Phân tích trình tự, mục đích và giới hạn của 2 công thức:
- Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn + Trình tự lưu thông
+ Mục đích của việc lưu thông
+ Giới hạn của việc lưu thông
- Công thức lưu thông tư bản + Trình tự lưu thông
+ Mục đích của việc lưu thông
+ Giới hạn của việc lưu thông
* Kết luận về công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản
19 Câu 19: Làm rõ sự khác Câu 19:
nhau giữa sức lao động và * Khái niệm sức lao động
lao động. Phân tích điều Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người
kiện để sức lao động trở thành hàng hoá.
đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
* Khái niệm lao động
Là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên, tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn
tại và phát triển của mình.
* Sự khác nhau giữa sức lao động và lao động:
- Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình
sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội 19 lOMoARcPSD|49605928
- Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực
* Phân tích hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá: -
Người lao động được tự do về thân thể -
Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động
củamình tạo ra hàng hoá
Câu 20: Phân tích hai Câu 20:
thuộc tính của hàng hoá * Khái niệm sức lao động
sức lao động. Vì sao hàng Là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người
hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt?
đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
* Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
- Giá trị của hàng hoá sức lao động
+ Khái niệm giá trị hàng hoá sức lao động
+ Đặc điểm của giá trị hàng hoá sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
+ Khái niệm giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
+ Đặc điểm của giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
* Giải thích hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt:
- Đặc biệt về giá trị
- Đặc biệt về giá trị sử dụng 20 20