Chủ đề thuyết trình nhóm 6 pháp luật về phòng chống tham nhũng môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Theo tài liệu hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về cuộc đấu tranh chốngthamnhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng trong một phạm vi hẹp, đó là sựlợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng.o Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng là sự "lạm dụng quyềnlực công cộng nhằm lợi ích cá nhân".Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề thuyết trình nhóm 6 pháp luật về phòng chống tham nhũng môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Theo tài liệu hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về cuộc đấu tranh chốngthamnhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng trong một phạm vi hẹp, đó là sựlợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng.o Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng là sự "lạm dụng quyềnlực công cộng nhằm lợi ích cá nhân".Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48302938
PHÁP LUT V PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Khái quát v tham nhũng
Khái nim.
o Theo tài liệu hướng dn ca Liên Hp Quc v cuộc đấu tranh chng tham
nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng trong mt phm vi hẹp, đó sự
li dng quyn lực nhà nước đ trc li riêng.
o Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng là s "lm dng quyn
lc công cng nhm li ích nhân". T chc Minh bch Quc tế
(Transparency Interna 琀椀 onal - TI) cho rằng, tham nhũng hành vi "của
người lm dng chc v, quyn hn, hoc c ý làm trái pháp luật để phc v
cho li ích cá nhân"
o Thut ng “tham nhũng” lần đầu 琀椀 ên được s dụng trong văn bản pháp
lut hình sự, đó Luật s 57/L-CTN sửa đổi, b sung mt s điu ca B lut
hình s ngày 10 tháng 5 năm 1997.
o Tham nhũng tại Vit Nam mt vấn đề đưc chú trng bi hội ,được
dng lut bắt đầu t Pháp lnh Chng tham những 1998,sau đó Luật
phòng ,chống tham nhũng 2005 (Luật 2005),được sửa đổi ,b sung 2 ln, gm
2007và 2012.
o hin nay Việt Nam theo quy định ti khoản 1, Điều 3 ca Lut Phòng,
chống tham nhũng năm 2018 đã nêu rõ: “Tham nhũng hành vi của người
có chc v, quyn hạn đã lợi dng chc v, quyn hạn đó vì vụ lợi’’
Đặc điểm.
Ch th:
Người chc v quyn hn do b nhim, bu c, tuyn dng, hợp đng hoc
mt hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thc
hin nhim v, công v nhất định quyn hn nhất định trong khi thc hin
nhim v, công v đó.
Bao gm:
lOMoARcPSD| 48302938
Cán b, công chc, viên chc;
quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chc quốc phòng trong
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; quan, h quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ
quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong quan, đơn vị thuc Công
an nhân dân;
Người đại din phn vốn nhà nước ti doanh nghip;
Người gi chc danh, chc v qun lý trong doanh nghip, t chc;
Những người khác được giao thc hin nhim v, công vquyn hn trong
khi thc hin nhim v, công v đó.
Đây dấu hiệu để phân bit hành vi tham nhũng vi nhng hành vi vi phm pháp
luật khác tuy cũng có yếu t v lợi nhưng không phải tham nhũng được
thc hin bi những người không chc v, quyn hạn như hành vi trộm cp tài
sn, lừa đảo chiếm đoạt tài sn, buôn lậu… Hành vi có i:
việc người chc v, quyn hạn đã lợi dng chc v, quyn hn nhằm đạt
đưc li ích vt cht hoc li ích phi vt chất không chính đáng. sử dng chc
v, quyn hn của mình như một phương 琀椀 ện để thc hin hành vi trái pháp
lut.
Hành vi ca h không xut phát t nhu cu công vic hay trách nhim của người
cán b, công chc mà vì lợi ích riêng (cá nhân hay đơn vị mình). Thiếu yếu t v
li thì hành vi li dng chc v quyn hn, làm trái công v ca cán b công
chức cũng không bị coi là “tham nhũng” nói chung hay tội phm v tham nhũng
nói riêng.
Lợi ích đạt được khi tham nhũng th li ích vt cht hoc li ích vt cht
không chính đáng. Trong đó, lợi ích vt cht th hin rt nhiu dng khác nhau,
nếu căn c vào đó để xác định thì s không đầy đủ. Ngoài ra, các li ích vt cht
琀椀 nh thn có sựu đan xen rất khó phân bit
V án đưa nhận hi l ca chuyến bay gii cứu người Vit Nam b mc kt ti
ớc ngoài trong đại dịch Covid 19, 37 người trong 8 b, ngành b bt, trong đó
lOMoARcPSD| 48302938
có nhiều người lãnh đo b Ngoi giao, công an, y tế, giao thông vn ti, các
nhóm li ích t nhiều cơ quan Nhà nước đã lợi dng ch bnh trc
lợi hơn 165 tỷ đồng t quyn cp phép chuyến bay nhim v, quyn hn
đưc giao.
Nguyên nhân và điều kin.
Khách quan.
Mc sng thấp, đời sng kinh tế, hi biến đổi nhanh chóng. Tham
nhũng thường xut hin những nước chm phát trin hoặc đang phát
trin. sau gn 30 năm đổi mi, mc Việt Nam đã đạt được nhng thành
tựu đáng kể nhưng đơi sng kinh tế, xã hi vẫn đang chuyển biến nhanh
chóng, mc sng của người dân còn thp nên nạn tham nhũng điều
kin xy ra.
Qun yếu kém: khi hi biến đổi thì chế quản bị thay thế
nhưng nếp nghĩ, thói quen vẫn còn. Trong khi đó, cơ chế mi hình thành
khai nên quá trình thực hin lúng túng. Các chun mực đánh giá không
rõ ràng vì thế li dụng danh nghĩa đổi mới, năng động sáng tạo để chiếm
đot tài sn, li dng ch trương xa hội hóa để thương mại hóa thu li li
ích
Mt trái chế th trường: bên cnh ực chế th trưng Vit
Nam vn bc l không ít nhược điểm. Đó sự cnh tranh khc lit, s
ng tr của đồng 琀椀 n khiến mi người phân
hóa giàu nghèo ngày càng rt, vic kiếm 琀椀 m tr thành sc ép,
xut hin tâm lý mi vic đu là hoàng hóa có th mua bán.
Tp quán không phợp, văn hóa bị li dng; tp quán của người Đông
Á nói chung ngưi Việt Nam nói riêng đều những điu kin khiến
cho t nạn tham nhũng sở tn ti phát trin biu hin tp
lOMoARcPSD| 48302938
trung nht nn quà cáp hi lộ. Nét văn hóa “miếng trầu đu câu
chuyện”, “ăn quả nh k trồng cây” vd đã đang bị li dụng để thc
hiện hành vi tham nhũng.
Ch quan
H thng chính tr b máy nhà nước, h thng pháp lut yếu, ci cách
hành chính chm: các b phn h thng chính tr chưa hoạt động đúng v
trí, chưa ràng trong phân cấp, phân quyn c thể, chưa ban hành được
h thng quy phạm đồng b, nht quán. Ci cách nh chính chậm,
chế “xin-cho” còn phổ biến, th tc hành chính phin hà, chế độ, trách
nhiệm chưa ro ràng cơ chế quản lý tài chính công chưa chặt chẽ…
S lãnh đạo, ch đạo yếu, thiếu chế phi hợp: chưa đề cao trách nhim
của người đứng đầu, chưa kế hoch, gii pháp phòng, chng tham
nhũng. Chức năng nhiệm v ca nhiều quan trong đu tranh phòng
chống tham nhũng chưa ràng, thấm chí chng chéo thiếu chế phi
hp c th, hu hiệu. quan chuyên trách phòng chống tham nhũng
thường xuyên thay đổi v trí, chức năng nhiệm v chế phi hp
không n đnh hiu qu.
Phm chất đạo đức ca cán bộ, đảng viên suy thoái, không có t giác rèn
luyện, tu ng, không gi được đạo đưc trong công tác quản lý, giáo
dc cán bộ, đng viên còn yếu. Thm chí mt s b phn không nh đảng
viên, cán b, công chc suy thoái v tư tưởng chính trị, đạo đức, li sng.
Thiếu công c phát hin, x lý, s tham gia ca nhân dân hn chế: hot
động điều tra, kiểm toán, giám sát chưa được đáp ứng được yêu cu, các
bin pháp phát hiện tham nhũng chưa hiệu qu; vic thu thp chng c
để chng minh hành vi phm tội tham nhũng yếu. S tham gia ca nhân
dân báo chí còn chưa được quan tâm đúng mức; công tác tuyên truyn
nâng cao nhn thc ca hi v đấu tranh chống tham nhũng chưa
chuyn biến c.
lOMoARcPSD| 48302938
CÔNG THỨC: Tham nhũng (Corrup 琀椀 on) = Độc quyn (Monopoly) +
Bưng bít thông 琀椀 n (Discre 琀椀 on) Trách nhim gii trình thp
(Weak accountability)
“Tham nhũng là kẻ thù nguy him ca nhân dân, ca b đội và ca chính
ph không mang gươm mang súng nằm trong các t chc ca
ta đ làm hng ta. làm hng 琀椀 nh thn trong sch ý chí khc kh
ca cán b ta. Nó phá hoại đạo đức cách mng ta cn- kim liêm -
chính” CHỦ TCH H CHÍ MINH
Tác hi ví d liên h
Tác hi v chính tr:
Tr thanh lc cn lớn đối vi quá trình phát trin của đất nước. quan
điểm và duy đi mi cùng vi chế pháp luật đúng đắn phù hp
th b t tham nhũng làm méo mó. Chủ trương đường li chính sách ca
Đảng b cn trxut phát t mưu lợi cá nhâ; c v
công tâm còn xa l vi nn hành chính Vit Nam; mt s lĩnh vực b biến
thành đặc quyền đặc li ca con cháu những người chc, quyn
hoc nhng k 琀椀 ềnTham nhũng xuất hin nhiu trong các cp
chính quyền cơ sở làm cho nhân dân bt bình bc xúc thm chí làm gim
lòng 琀椀 n ca nhân dân vào s lãnh đạo của Đảng s qun ca Nhà
c vào t ca chế độ nên đe dọa s tn vong của Đảng,
cũng như sự sng còn ca chế độ.
Tác hi v kinh tế:
Tht thoát tài sn quốc gia: Tham nhũng dẫn đến tht thoát tài sn quc
gia dưới nhiu hình thc, bao gm:
Hoạt động buôn lu, trn thuế, gian lận thương mại,...
Lãng phí tài sản công trong đầu tư, xây dựng, mua sm,...
Trm cp, tham ô, chiếm đoạt tài sn công,...
lOMoARcPSD| 48302938
Gây bất bình đẳng xã hi.
Tham nhũng làm gia tăng bất bình đẳng xã hi, to ra s chênh lch giàu
nghèo gia các cá nhân, các nhóm lợi ích. Điu này dẫn đến bt n xã hi,
khó khăn trong việc xây dng mt xã hi công bng, dân ch.
Kìm hãm s phát trin kinh tế.
Gim hiu qu s dng ngun lc, dẫn đến tăng chi phí sn xut, giảm năng
suất lao động.
Dn đến đầu tư kém hiệu qu, gây lãng phí ngun lc quc gia.
Tạo ra môi trường kinh doanh bất bình đẳng, gây khó khăn cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nước.
Gim nim 琀椀 n của các nhà đầu tư, cn tr thu hút vn đầu tư nước ngoài.
Gây tn hại đến uy c gia
Tham nhũng làm giảm uy a quốc gia trên trường quc tế, gây khó khăn
cho các hoạt động kinh tế đối ngoi.
Trong năm2018 rất nhiu v án ln v kinh tế,tham nhũng được đưa
ra xét x 1 trong s đó vụ án Đinh La Thăng đng phm phm ti
“C ý làm trái quy định của Nhà nước v qun kinh tế gây hu qu
nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xy ra ti Tập đoàn Dầu khí Vit Nam
( PVN) gây thin hại cho nhà nước gn 120 t đồng.
Tác hi v xã hi:
Tham nhũng thậm chí lan sang các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dc gây bc
xúc trong dư luận, đặc bit trong mt s chương trình trợ cấp cho thương
binh liệt sĩ, các gia đình chính sách, thi đua khen thưởng, cu tr đồng bào
b thiên tai bão lũ,...
Hành động tham nhũng biểu hin ca su suy thoái, xung cp, xâm
phm đến giá tr đạo đức và đảo ln trt t xã hi. Các giá tr đạo đức như
lOMoARcPSD| 48302938
long nhân ái, đức hy sinh, “lá lành đùm rách”,.. Không những được đề
cao mà ngày càng mai một đồng thi c vũ cho sự tham lam, ích k,.. Ngày
mt phát trin. Nhng hành vi “ăn cắp của công”, “đút lót”, “hối lộ”; các
cụm như “văn hóa phong bì”, “chạy d án”, “chạy chức”, “chạy tội”,.. Đã
không còn xa l trong xã hi hin nay.
Tham nhũng trong y tế: Tiêu biu có th nhc đến v vic Vit Á. Công ty
này đã nâng giá kit xét nghiệp covid lên 45% bán ra ngoài th trường,
cùng với đó b truy t bởi hành động hi l hàng lot quan chc . th
nhắc đến một vài cái tên như ông Phạm Duy Tuyến cựu giám đc CDC
Hải Dương, Phạm Xuân hăng - thư Tnh y, ch tịch HĐND tỉnh; Nguyn
Dương Thái - cu ch tch UBND tnh Hải Dương, nguyên trưởng Ban ch
đạo phòng, chng dch ca tnh.
Tham nhũng trong cứu tr thiên tai : Ông Thm Cnh, Hiệu trưởng
trường ph thông dân tc bán trú 琀椀 u hc C huyn K Sơn, bị
cáo buc tham ô gn 200 triệu đng. Mt phn trong s 琀椀 n trên
khon cu trcác t chức, cá nhân đã ng h khi Tà C, huyn K
Sơn trải qua đợt lũ ng tàn phá gây thit hi nng n năm 2022.
2. Pháp lut v phòng, chống tham nhũng
Tm quan trng ca vic phòng chống tham nhũng
Phòng, chống tham nhũng góp phần bo v chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyn.
Phòng, chng tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế
đất nước, nâng cao đời sng nhân dân.
Phòng, chống tham nhũng góp phần duy trì các giá tr đạo đức truyn thng, làm
lành mnh các quan h xã hi.
Phòng, chống tham nhũng góp phần cng c nim 琀椀 n ca nhân dân vào chế
độ và pháp lut
lOMoARcPSD| 48302938
Gii pháp phòng nga ví d minh ha.
Công khai, minh bch trong hoạt động ca quan, đơn vị, t chc: phi công khai
hoạt động tr ni dung thuc bí mật Nhà nước, bí mt kinh doanh và ni dung khác
theo quy đnh pháp lut. Hình thc công b ti cuc hp, niêm yết công khai ti
tr s làm, bằng văn bản, phát hành n phẩm, thông báo trên phương 琀椀 ện đại
chúng, trang thông 琀椀 n điện tử… Các quan, t chức đơn v báo chí, công dân,
cán b công chc viên chức người lao động được yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn
v cung cp thông 琀椀 n theo quy định ca pháp lut. Pháp luật quy đnh mt s lĩnh
vc c th phi thc hin công khai, minh bch gm mua sm côn xây dựng
bn ; qun d án đầu xây dựng, tài chính vfa ngân sách nhà nước, qun s
dụng đất; giáo dc, y tế, khoa hc công nghệ; tư pháp; tổ chc cán bộ…
Công khai chế độ, định mc, 琀椀 êu chuẩn trong quan, tổ chức đơn vị:
Thông thường có hai loi 琀椀 êu chun, chế độ, định mc b vi phm liên quan
đến tham nhũng các chế độ, định mc, 琀椀 êu chun v li ích nht các
chế độ đối với người chc v lãnh đo, qun lý và các chế độ, định mc,
êu chun có t chuyên môn k thuật. Theo quy đnh thì trong phm
vi nhim v, quyn hn của mình các quan nhà nước trách nhim xây
dng, ban hành công khai chp hành các chế độ, định mc, 琀椀 êu chun.
Nghiêm cấm cơ quan, t chức, đơn v ban hành các chế độ, đnh mc, 琀椀 êu
chun trái pháp lut.
Quy tc ng x: Người chc v quyn hn khi thc hin nhim v ng v
và trong quan h xã hi phi thc hin quy tc ng x bao gm các chun mc
x s nhng vic phi làm hoặc không được làm phù hp vi pháp luật đặc
thù ngh nghip. Nhằm đm bo liêm chính, trách nhiệm, đạo đức công v,
ngoài ra pháp lut hin hành có quy đnh v tng quà và nhn quà tặng để loi
b vic li dng dn tới tham nhũng của người chc v quyn hn. Mt s
quan nhà nước trung ương và cơ quan trung ương của t chc chính tr,
hi thm quyn ban hành các quy tc ng x ca người chc v quyn
hạn trong quan, t chc, đơn vị, các doanh nghip phi xây dng văn hóa
kinh doanh thông qua quy tắc đạo đc ngh nghip, quy tắc đạo đức kinh doanh
lOMoARcPSD| 48302938
xây dng quy tc ng x chế kim soát ni b nhm phòng nga tham
nhũng.
Chuyển đổi v trí công tác: quan, t chức, đơn vị định k thc hin chuyển đổi
cán b, công ch,c viên chc làm vic ti mt s v trí công tác liên quan đến vic
qun ngân sách, tài sn của nhà nước; trc 琀椀 ếp 琀椀 ếp xúc gii quyết
công vic của cơ quan, t chức, đơn vịnhân nhm ch động phòng người tham
nhũng. Các vị trí công tác cn chuyển đổi cho các lĩnh vc hi quan, thuế, kho bc,
qun lý xây dựng cơ bản, qun lý cp. phát các loi bng, chng ch, cnh sát kim
soát các hoạt động pháp, tuyn dụng, đào to thi tuyn thi, nâng ngch công
chc viên chc nhân s và qun lý nhân s.
Trách nhiệm người đứng đu: Người đứng đầu phi chu trách nhim v vic
xảy ra hành vi tham nhũng chiếc quan tổ chức đơn vị mình qun ph
trách tùy tng trường hp. thế mà xác đnh mức độ trách nhim khác nhau ca
người đứng đầu cp phó của người đứng đầu. trưng hp h phi chu
trách nhim trc 琀椀 ếp của trường hợp liên đới chu trách nhim tuy nhiên
xem li chu trách nhim ca h trong trường hp bt kh kháng nhng hành vi
tham nhũng vưt ra ngoài. kh năng kiểm soát ca h h không th biết được
hoặc đã áp dụng các bin pháp cn thiết để phòng ngừa ngăn chặn hoặc trường
hợp người đứng đầu đã thực hin các bin pháp cn thiết nhằm ngăn chặn khc
phc hu qu x lý. nghiêm minh báo cáo kp thi với cơ quan tổ chc có thm
quyn v hành vi tham nhũng.
Cải cách hành chính, đổi mi công ngh quản phương thức thanh toán:
Nhà nước thc hin ci cách hành chính nhằm tăng cường c lp và t
chu trách nhim của quan tổ chức đơn vị thc hin việc. Đẩy mnh phân cp
quản lý, phân định rõ nhim v, quyn hạn công khai, đơn giản hóa hoàn
thành th tục hành chính. quan, t chức, đơn v thường xuyên ci 琀椀 ến
công tác tăng ng áp dng khoa hc công ngh trong hoạt động ca mình.
Ngoài ra việc đổi mới phương thức thanh toán để kim soát cht ch hơn các
giao dch bng 琀椀 n mt nht là nhng khon chi có s dng ngân sách nhà
lOMoARcPSD| 48302938
c và các khoản chi liên quan đến cán b, công chc, viên chức cũng như gii
pháp mà các cơ quan tổ chức đơn vị cn thc hin
Kim soát tài sn thu nhp: quan chức năng kiểm soát tài sn thu nhp
gồm quan thanh tra các cấp, cán b tòa án nhân dân ti cao, vin kim sát
nhân dân tối cao, cơ quan của Đảng cng sn Việt Nam, quan trung ương của
các t chc chính tr xã hội có nghĩa vụ kê khai tài sn thu nhp. Là cán b công
chức, sĩ quan, công an nhân dân, quân đội nhân dân, người gi chc v t phó
trưởng phòng tr lên, người ng c đại biu Quc hi, Hội đồng nhân dân, tài
sn thu nhp phi kê khai cùng quyn s dụng đt, nhà , công trình xây dng
các tài sn khác cho lin với đất, nhà công trình xây dng. Tài sn, tài khon
ớc ngoài; kim kquý, đá quý, 琀椀 n, giy t giá động sn khác mi
i sn giá tr t 50 triệu đồng tr lên tài sn thu nhp biến động trong năm
giá tr t 300 triệu đồng tr lên thì khai b sung. Thanh tra chính ph xây
dng qun tập chung s d liu quc gia, vit kim soát tài sn, thu
nhp của người có chc v quyn hn.
Gii pháp phát hiện tham nhũng
Phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra của quan quản nhà
c: Các hành vi tham nhũng có thể din ra trong mọi lĩnh vực qun lý. Vì vy,
công tác kim tra của các cơ quan quản lý có một ý nghĩa quan trọng trong vic
phát hin các v việc tham nhũng. Trên thc tế, việc xác định t mc
độ ca v vic tham nhũng cũng như trách nhiệm ca những người vi phạm đòi
hi có nhiu thi gian và công sc. Vì vy, Lut phòng, chống tham nhũng năm
2005 nhn mnh trách nhim của các cơ quan quản lý trong việc thường xuyên
琀椀 ến hành kim tra vic chp hành pháp lut ca các quan, tổ chc,
nhân thuc phm vi trách nhim qun lý của cơ quan mình. Tuỳ tng v vic c
thể, căn cứ vào t và mc đ ca nó mà có th x lý theo thm quyn
hoặc thông báo cho các cơ quan chức năng xử lý.
Theo Lut phòng, chống tham nhũng năm 2005, th trưởng quan qun
Nhà nước trách nhiệm thường xuyên t chc kim tra nhm kp thi phát
hiện hành vi tham nhũng. Khi phát hiện hành vi tham nhũng, thì phi x
lOMoARcPSD| 48302938
theo thm quyn hoặc thông báo cho cơ quan thanh tra, điều tra, vin kim sát
có thm quyn. Ngoài ra, Lut phòng, chống tham nhũng năm 2005 cũng quy
định trách nhim của người đứng đầu cơ quan, t chức, đơn v trong vic t
kim tra ni b cơ quan, tổ chức, đơn vị mình, kim tra vic thi hành nhim v,
công v của đội ngũ cán b, công chc, viên chc do mình quản lý để phát hin
tham nhũng. Hình thc kim tra phi trng tâm, trọng điểm cũng như trường
hp kiểm tra đột xut phi có những điều kin nhất định. Vic kiểm tra đột xut
đưc 琀椀 ến hành khi phát hin có du hiu tham nhũng.
Thng các cuc thanh tra kim tra: Trong năm 2007, toàn ngành thanh tra đã triển
khai 14.928 cuc thanh tra, kiểm tra, qua đó đã phát hin vi phm v tài chính
8.327.165 t đồng 1.261.806 USD, vi phm v đất đai 10.483,76 ha. Đã kiến ngh x
k lut 234 tp th, trên 2.300 nhân sai phm; chuyển quan điều tra x
hình s 153 vụ, trên 200 đối tượng.
- Năm 2008, toàn ngành thanh tra đã triển khai 11.412 cuc thanh tra hành
chính trên các lĩnh vc quản lý nhà nước. Tng hp kết qu t 10.477 cuc thanh
tra đã kết lun, cho thy: phát hin sai phm 7.053,418 t đồng, 287.847 USD,
12.308 ha đất; đã kiến ngh thu hi v cho Nhà nước 3.808,376 t đng, 2.565 ha
đất; gim tr quyết toán và x khác 2.873,726 t đồng; kiến ngh hành chính
237 tp th, 1.751 cá nhân; chuyển quan điu tra x hình s 66 v vic, 95
người
- Năm 2009, ngành thanh tra đã triển khai 3.745 cuc thanh tra trách nhim ca
các quan quản nhà nước, 10.037 cuc thanh tra kinh tế - hi 46.690 cuc
thanh tra, kiểm tra chuyên ngành. Qua thanh tra đã phát hin nhiu t chc,
nhân có hành vi vi phạm trên các lĩnh vực; kiến ngh x k luật hành chính đối vi
829 tp th, 3.186 cá nhân; x pht vi phm hành chính 103.405 t chc, cá nhân;
chuyển cơ quan điều tra x lý 95 v vic.
lOMoARcPSD| 48302938
- Theo báo cáo b ca kiểm toán nhà ớc, trong năm 2007 , ngành kim
toán đã 琀椀 ến hành 105 cuc kiểm toán, qua đó đã phát hiện, kiến ngh xv
tài chính 11.613 t đồng, trong đó kiến ngh tăng thu cho ngân sách nhà nước
tăng thu khác là 2.789 tỉ đồng, giảm chi cho ngân sách nhà nước 1.240 t đồng, các
khon n đọng phát hiện tăng thêm so vi báo cáo của quan quản thu ngân
sách nhà 265,6 t đồng, các khon phi np, hoàn tr qun qua ngân
sách nhà nước 6.084,7 t đồng, các khon np gim chi khác không thuc ngân
sách nhà nước là 1.233 t đồng. Kiểm toán nhà nước đã chuyển h sơ cho cơ quan
điu tra h kiểm toán D án phát trin h tầng đô thị Bắc Thăng Long - Vân trì
Đề án 112 để truy cu trách nhim hình s đối vi nhân trách nhiệm để
xy ra sai phm.
Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra,
kim sát, xét x, giám sát: th thy rng, hoạt động thanh tra, kiểm toán đã
phát hin ra rt nhiu sai phm kinh tế du hiệu tham nhũng hoặc nguy
cơ dẫn đến tham nhũng nếu không được ngăn chặn kp thi.
Chính vì vy, các hoạt động này được quy định rt cht ch và đầy đủ trong các
văn bản pháp lut cao nht của Nhà nước. Các văn bản quy định v hoạt động
của các quan này gồm có: Lut khiếu ni, t cáo năm 1998; được sửa đổi, b
sung năm 2003 và năm 2005, B lut hình s năm 1999, Luật v hoạt động giám
sát ca Quc hội năm 2003, B lut t tng hình s năm 2004, Pháp lnh t chc
điu tra hình s năm 2004, Luật thanh tra năm 2004 , Luật kiểm toán nhà nước
năm 2005. Theo quy định, quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, vin
kim sát, toà án thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra, kim sát,
xét x có trách nhim ch động phát hiện hành vi tham nhũng, xử lý theo thm
quyn hoc kiến ngh vic x theo quy định ca pháp lut và chu trách nhim
trước pháp lut v quyết định ca mình. Quc hội, các quan của Quc hi,
Đoàn đi biu Quc hi, hội đồng nhân dân, đi biu Quc hội, đại biu hội đồng
nhân dân thông qua hoạt động giám sát có trách nhim phát hin hành vi tham
nhũng, yêu cầu hoc kiến ngh vic x theo quy định ca pháp lut. Chiến lược
lOMoARcPSD| 48302938
quc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 đã đưa ra gii pháp nhm
nâng cao công tác thanh tra, kim tra x tham nhũng.
T năm 2013 đến 2020, c ớc đã có hơn 1.900 vụ án tham nhũng bị điu tra,
xét xử; 131.000 đảng viên, trong đó hơn 110 cán bộ thuc diện Trung ương
qun lý (27 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên y viên Trung ương Đảng, 4 y
viên B Chính trị, 30 quan cấp tướng thuc lực lượng vũ trang) đã bị xk
luật. Riêng 6 tháng đầu năm 2021, liên quan đến tham nhũng đã có 266 vụ/646
b can b khi t, 250 v vi 643 b can b truy t. Ban Ch đạo PCTN Trung ương
đã kiểm tra x k lut 12 t chức đảng 20 đảng viên thuc din B Chính
trị, Ban Bí thư quản lý (trong đó có 3 y viên, nguyên Ủy viên Trung ương, 2 thứ
trưởng, 1 nguyên ch tch tỉnh, 1 nguyên phó thư tnh y, 13 s quan cp
ớng trong lượng vũ trang)
Các v án than nhũng lớn: Các v án tham nhũng lớn vi cán b cao cấp được đưa
ra xét x như: V án PMU 18 ca B Giao thông vn ti xảy ra năm 2006.
V án ti Tng Công ty Xây lp du khí Vit Nam (PVC) vi Trịnh Xuân Thanh và Đinh
La Thăng.
V vi phm quảnđất đai tại Đà Nẵng vi 19 b can và 2 cu ch tch UBND TP.
Đà Nẵng; V án nhn hi l ti Cc Lãnh s, B Ngoại giao, liên quan đến Th
trưởng B Ngoi giao.
V thâu tóm đất vàng ti Công ty Nova Bc Nam 79 và Novaland tại Đà Nẵng lên
quan đến hai cu th trưởng B Công an. V án buôn lu và sn xut 200 triu
lít xăng giả tại Đồng Nai,
Kết lun s 21 KL/TW ngày 25-10-2021 Hi ngh ln th BCH Trung ương
Đảng khóa XIII nêu: Trin khai quyết liệt, thường xuyên, toàn diện, đồng b công
tác kim tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy t, xét x, thi hành
án. Ch động phát hin sm, x lý nghiêm minh các v vic, v án tham nhũng,
琀椀 êu cc; kiên quyết thu hi tài sn b tht thoát, chiếm đoạt trong các v án
hình s v tham nhũng, kinh tế.
lOMoARcPSD| 48302938
T cáo gii quyết tc cáo v hành vi tham nhũng: Tố cáo mt kênh quan
trng trong phát hiện hành vi tham nhũng. Lut phòng, chống tham nhũng quy
định nhng nguyên tc chung nội dung bản ca t cáo hành vi tham nhũng.
Lut quy định chế bo v người t cáo, quyền nghĩa v của người t cáo
và trách nhim của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong 琀椀 ếp nhn và x lý t cáo
hành vi tham nhũng, khen thưởng người t cáo.
- Vấn đề t cáo và gii quyết t cáo các hành vi vi phm pháp lut nói chung
đã được quy định trong Lut khiếu ni, t cáo các văn bản hướng dn thi
hành. Lut phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định v t cáo gii
quyết t cáo hành vi tham nhũng với hai nhóm ni dung sau:
+ Th nht, quyn ca công dân trong vic t cáo hành vi tham nhũng, trách
nhim ca công dân khi thc hin quyn t cáo. Người t cáo phi t cáo
trung thc, nêu h, tên địa ch, cung cp thông 琀椀 n, tài liu mình
có và hp tác với cơ quan, tổ chc, cá nhân có thm quyn gii quyết t cáo.
Người t cáo mà c cáo sai s tht phi b x lý nghiêm minh.
+ Th hai, trách nhim của các quan, tổ chc những người thm
quyn 琀椀 ếp nhn gii quyết t cáo của công dân đối vi hành vi tham
nhũng. Lut phòng, chống tham nhũng nhn mnh trách nhim của quan
nhà nước trong vic bo v người t cáo khi s đe doạ tr thù. Đây
vấn đề rt quan trng trong nhiều trưng hợp, người b t cáo nhng
người chc v quyn hn, thm chí gi chc v, quyn hn rt cao nên h
nhiều cách để tr thù người t cáo. vậy, Nhà nước phi những
chế bo v người t cáo, tạo điều kiện để công dân c phát hin các
hành vi tham nhũng, cơ quan nhà nước kp thi x lý.
Các hình thc t cáo
+ T cáo trc 琀椀 ếp;
+ Gửi đơn tố cáo;
+ T cáo qua điện thoi;
lOMoARcPSD| 48302938
+ T cáo bằng thông điệp d liu.
-Để to thun li cho vic x t cáo đ cao trách nhim của người t cáo, hn chế vic li dng
quyn t cáo đ vu cáo, làm hi uy của người khác, Ngh định 120 cũng quy định: “Người
t cáo phi nêu rõ họ, tên, địa ch, ni dung t cáo và cung cp các thông 琀椀 n, tài liệu liên quan đến
ni dung t cáo mà mình có”
- Để tạo sở pháp cho vic bo v người t cáo khi s tr thù, trù dp, trưc hết Ngh định quy
định nhng hành vi b nghiêm cm, bao gm:
+ Đe dọa, xâm phm đến ng, sc kho, tài sn, danh d, nhân phm của người
t cáo, người thân của người t cáo;
+ Đe doạ, xâm phm quyn, li ích hp pháp, các hoạt động kinh doanh, ngh nghip ca
người t cáo, ngưi thân của người t cáo;
+ Ngăn cản, gây khó khăn cho việc thc hin các quyn, li ích hp pháp của người t cáo
trong vic nâng ngạch, tăng bậc lương, phụ cấp, khen thưởng, b nhim vic thc hin
các quyn, li ích hp pháp khác của người t cáo, người thân ca người t cáo;
+ Phân biệt đối xử, lôi kéo người khác cn tr vic thc hin nhim v, công v ca
người t cáo, ngưi thân của người t cáo;
+ X k lut trái pháp luật, thay đổi công vic của người t cáo, người thân của người t
cáo với động cơ trù dập.
3. Pháp lut v hành vi tham nhũng và xử lý tham nhũng Các
hành vi tham nhũng:
lOMoARcPSD| 48302938
T các quy định ca BLHS, Lut sửa đổi, b sung mt s điu của BLHS, cùng các văn
bản hướng dn áp dng BLHS và yêu cu phòng ngừa, đu tranh chống tham nhũng,
ngày 26 tháng 02 năm 1998, Uỷ ban Thưng v Quc Hi đã ban hành Pháp lnh s
03/1998/PL-UBTVQH10 - Pháp lnh chống tham nhũng. Theo pháp lnh này, các hành
vi tham nhũng bao gồm 11 loi hành vi.
Sau gần 8 năm thực hin Pháp lnh chống tham nhũng, ngày 29 tháng 11 năm 2005,
Quc hi khoá XI, ti K hp th 8 đã thông qua Luật phòng, chng tham nhũng. Điu
3 Luật này trên cơ s kế tha phát trin Pháp lnh chống tham nhũng năm 1998,
đã quy định 12 hành vi tham nhũng.
Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chc v, quyn
hn trong doanh nghip, t chc khu vực ngoài nhà nước thc hin
Tham ô tài sn
Nhn hi l
Đưa hối l, môi gii hi l
Lut phòng chống tham nhũng năm 2018 còn quy định 8 hành vi vi phm pháp
lut v chống tham nhũng khác là:
Vi phạm quy định v công khai, minh bch trong hoạt động cơ quan, tổ chức, đơn
v.
Vi phạm quy định v định mc, 琀椀 êu chun, chế độ.
Vi phạm quy định v quy tc ng x.
Vi phạm quy định v xung đột li ích .
Vi phạm quy định v chuyn đi v trí công tác của người có chc v, quyn hn.
Vi phạm quy định v nghĩa vụ báo cáo v hành vi tham nhũng xử lý báo cáo v
hành vi tham nhũng .
Vi phạm quy định v nghĩa vụ trung thc trong khai tài sn, thu nhn, gii trình
ngun gc tài sn, thu nhập tăng thêm.
lOMoARcPSD| 48302938
Vi phạm quy định v thi hn khai tài sn , thu nhp hoc vi phạm quy định
khác v kim soát tài sn, thu nhp.
X ly vi phm pháp lut v tham nhũng:
X ly người tham nhũng:
Ch thể: người có hành vi tham nhũng kể c đã nghỉ hưu, thôi vic, chuyn công
tác; người đứng đu, cp phó của người đứng đầu quan, t chc, đơn vị;
người có thm quyn biết hoc buc phi biết có xung đột li ích mà không áp
dng các bin pháp kiểm soát xung đột li ích; thành viên hội đồng qun tr,
thành viên hội đồng thành viên, ch tch công ty, tổng giám đốc, phó tng giám
đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng người gi chc danh chc v
qun lý khác trong doanh nghip vi phm quy tc ng x.
Hình thc x lý :
Xk lut: Thc hiện đối vi cán b, công chc, viên chc nếu chưa đến mc
x hình s gm: khin trách, cnh báo, h bậc lương, giáng chức, cách chc
và buc thôi việc. Trong đó hình thức giáng chc, cách chc ch áp dụng đối vi
công chc, viên chc gi chc v lãnh đạo qun lý; không áp dng h bậc lương
giáng ch đối vi viên chc.
Xhành chính: Thc hiện đối với người không cán b, công chc, viên chc nếu
chưa đến mc x lý hình s bao gm: cnh cáo, pht 琀椀 n.
X hình s: Thc hiện đi với nhân, pháp nhân thương mi thc hin các
hành vi tham nhũng được quy định trong b lut hình s. Hình pht ph biến
thi hn, duy nht trong một trường hp mc thp nht ca khung hình
pht là ci to không giam gi đến một năm; hai trường hp mc cao nht ca
khung hình pht t hình đồng thi vi vic áp dng hình phạt người tham
nhũng còn bị buc thôi vic mt quyền đi biu Quc hội, đại biu Hi đồng
nhân dân (nếu có).
X dân sự: Trường hợp người tham nhũng gây thiệt hi cho nhà ớc,
quan, t chức, đơn vị hoặc người khác thì ngoài vic b x k lut hoc x
lOMoARcPSD| 48302938
hành chính hay x hình s còn phi bồi thường thường thit hại đã gây ra
theo quy định ca pháp lut dân s.
X lý theo điều l, quy chế, quy định: Nếu người tham nhũng làm việc ti các t
chc chính tr, hi, hay các doanh nghip t chc khu vực ngoài nnước thì
ngoài b x theo quy định ca pháp lut (nếu có) còn b x theo điều l, quy
chế, quy định ca t chức, cơ quan, đơn vị đó
Ngoài ra, pháp lut quy định riêng trưng hp x k luật đối với người đứng
đầu, cấp phó người đứng đầu tham nhũng theo ng h b x nặng hơn.
Ngược lại, trường hợp người hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước
khi b phát giác c hp tác với quan, p phn hn chế thit hi, t
giác np li tài sản tham nhũng, khắc phc hu qu của hành vi tham nhũng thì
đưc xem xét gim án hình thc k lut, gim nh trách nhim hình s, kin
hình pht hoc min trách nhim hình s.
X lý tài sản tham nhũng:
Tài sn tham nhũng được thu hi, tr li cho ch s hữu, người qun hp pháp
hoc tch thu. C th, đối vi tài sn của Nhà nước, quan, t chức, đơn v,
nhân b hành vi tham nhũng chiếm đoạt, gây thất thoát.. thì được thu hi, tr li
ch s hu. Vic thu hi tài sản tham nhũng, khắc phc các thit hi, tht thoát
v tài sản do hành vi tham nhũng gây ga đưc coi trọng. Đối vi tài sn bt hp
pháp thu được t hành vi tham nhũng hoặc tài sn b s dng bt hp pháp trong
tham nhũng trong trưng hp nhất định s b Nhà nước tch thu. Vic tch thu,
thu hi tài sản tham nhũng đươc thực hin bng quyết đnh của quan nhà nước
có thm quyền theo quy định cu pháp lut.
Trên sở điều ưc quc tế nước CHXHCN Vit Nam thành viên phù hp
vi các nguyên tắc bản ca pháp lut Vit Nam, chính ph Vit Nam hp tác
vi Chính ph c ngoài trong vic thu hi tài sn ca Vit Nam hoc của nước
ngoài b tham nhũng.
Trách nhim ca công dân
lOMoARcPSD| 48302938
Vic phòng, chống tham nhũng không chỉ trách nhim của các quan Nhà
c, t chc hi mà còn là trách nhim ca mỗi công dân. Theo quy đnh ti
Điu 6 Lut phòng chống tham nhũng, Điều 24 Ngh định s 47/2007/NĐ-CP ngày
27 tháng 3 năm 2007 của Chính ph ( cũng như quy định trong các văn bn khác
nêu trên), trách ca công dân trong phòng, chống tham nhũng bao gm các ni
dung sau:
Chp hành nghiêm chnh pháp lut v phòng, chống tham nhũng;
Lên án, đấu tranh vi những người có hành vi tham nhũng;
Phát hin, t cáo hành vi tham nhũng;
Hp tác với các quan thm quyn trong vic xác minh, x hành vi tham
nhũng;
Kiến ngh với quan nhà nước thm quyn hoàn thiện chế, chính sách
pháp lut v phòng, chống tham nhũng;
Góp ý kiến xây dng pháp lut v phòng, chống tham nhũng
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938
PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Khái quát về tham nhũng Khái niệm.
o Theo tài liệu hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về cuộc đấu tranh chống tham
nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng trong một phạm vi hẹp, đó là sự
lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng.
o Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng là sự "lạm dụng quyền
lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân". Tổ chức Minh bạch Quốc tế
(Transparency Interna 琀椀 onal - TI) cho rằng, tham nhũng là hành vi "của
người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân"
o Thuật ngữ “tham nhũng” lần đầu 琀椀 ên được sử dụng trong văn bản pháp
luật hình sự, đó là Luật số 57/L-CTN sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật
hình sự ngày 10 tháng 5 năm 1997.
o Tham nhũng tại Việt Nam là một vấn đề được chú trọng bởi xã hội ,được
dựng luật bắt đầu từ Pháp lệnh Chống tham những 1998,sau đó là Luật
phòng ,chống tham nhũng 2005 (Luật 2005),được sửa đổi ,bổ sung 2 lần, gồm 2007và 2012.
o Và hiện nay ở Việt Nam theo quy định tại khoản 1, Điều 3 của Luật Phòng,
chống tham nhũng năm 2018 đã nêu rõ: “Tham nhũng là hành vi của người
có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi’’ Đặc điểm. Chủ thể:
Người có chức vụ quyền hạn là do bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hoặc
một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực
hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện
nhiệm vụ, công vụ đó. Bao gồm: lOMoAR cPSD| 48302938
• Cán bộ, công chức, viên chức;
• Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ
sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;
• Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
• Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức;
• Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ và có quyền hạn trong
khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.
• Đây là dấu hiệu để phân biệt hành vi tham nhũng với những hành vi vi phạm pháp
luật khác tuy cũng có yếu tố vụ lợi nhưng không phải là tham nhũng vì nó được
thực hiện bởi những người không có chức vụ, quyền hạn như hành vi trộm cắp tài
sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, buôn lậu… Hành vi có 琀 ợi:
Là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt
được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng. sử dụng chức
vụ, quyền hạn của mình như một phương 琀椀 ện để thực hiện hành vi trái pháp luật.
Hành vi của họ không xuất phát từ nhu cầu công việc hay trách nhiệm của người
cán bộ, công chức mà vì lợi ích riêng (cá nhân hay đơn vị mình). Thiếu yếu tố vụ
lợi thì hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm trái công vụ của cán bộ công
chức cũng không bị coi là “tham nhũng” nói chung hay tội phạm về tham nhũng nói riêng.
Lợi ích đạt được khi tham nhũng có thể là lợi ích vật chất hoặc lợi ích vật chất
không chính đáng. Trong đó, lợi ích vật chất thể hiện ở rất nhiều dạng khác nhau,
nếu căn cứ vào đó để xác định thì sẽ không đầy đủ. Ngoài ra, các lợi ích vật chất
và 琀椀 nh thần có sựu đan xen rất khó phân biệt
Vụ án đưa nhận hối lộ của chuyến bay giải cứu người Việt Nam bị mắc kẹt tại
nước ngoài trong đại dịch Covid 19, 37 người trong 8 bộ, ngành bị bắt, trong đó lOMoAR cPSD| 48302938
có nhiều người là lãnh đạo bộ Ngoại giao, công an, y tế, giao thông vận tải, các
nhóm lợi ích từ nhiều cơ quan Nhà nước đã lợi dụng 琀 ịch bệnh trục
lợi hơn 165 tỷ đồng từ quyền cấp phép chuyến bay và nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Nguyên nhân và điều kiện. Khách quan.
Mức sống thấp, đời sống kinh tế, xã hội biến đổi nhanh chóng. Tham
nhũng thường xuất hiện ở những nước chậm phát triển hoặc đang phát
triển. sau gần 30 năm đổi mới, mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành
tựu đáng kể nhưng đơi sống kinh tế, xã hội vẫn đang chuyển biến nhanh
chóng, mức sống của người dân còn thấp nên nạn tham nhũng có điều kiện xảy ra.
Quản lý yếu kém: khi xã hội biến đổi thì cơ chế quản lý cũ bị thay thế
nhưng nếp nghĩ, thói quen vẫn còn. Trong khi đó, cơ chế mới hình thành
sơ khai nên quá trình thực hiện lúng túng. Các chuẩn mực đánh giá không
rõ ràng vì thế lợi dụng danh nghĩa đổi mới, năng động sáng tạo để chiếm
đoạt tài sản, lợi dụng chủ trương xa hội hóa để thương mại hóa thu lại lợi ích
Mặt trái cơ chế thị trường: bên cạnh 琀
ực cơ chế thị trường Việt
Nam vẫn bộc lộ không ít nhược điểm. Đó là sự cạnh tranh khốc liệt, sự
ngự trị của đồng 琀椀 ền khiến mọi người 琀 ự phân
hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, việc kiếm 琀椀 ềm trở thành sức ép,
xuất hiện tâm lý mọi việc đều là hoàng hóa có thể mua bán.
Tập quán không phù hợp, văn hóa bị lợi dụng; tập quán của người Đông
Á nói chung và người Việt Nam nói riêng đều có những điều kiện khiến
cho tệ nạn tham nhũng có cơ sở tồn tại và phát triển mà biểu hiện tập lOMoAR cPSD| 48302938
trung nhất là nạn quà cáp hối lộ. Nét văn hóa “miếng trầu là đầu câu
chuyện”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” vd đã và đang bị lợi dụng để thực hiện hành vi tham nhũng. Chủ quan
Hệ thống chính trị bộ máy nhà nước, hệ thống pháp luật yếu, cải cách
hành chính chậm: các bộ phận hệ thống chính trị chưa hoạt động đúng vị
trí, chưa rõ ràng trong phân cấp, phân quyền cụ thể, chưa ban hành được
hệ thống quy phạm đồng bộ, nhất quán. Cải cách hành chính chậm, cơ
chế “xin-cho” còn phổ biến, thủ tục hành chính phiền hà, chế độ, trách
nhiệm chưa ro ràng cơ chế quản lý tài chính công chưa chặt chẽ…
Sự lãnh đạo, chỉ đạo yếu, thiếu cơ chế phối hợp: chưa đề cao trách nhiệm
của người đứng đầu, chưa có kế hoạch, giải pháp phòng, chống tham
nhũng. Chức năng nhiệm vụ của nhiều cơ quan trong đấu tranh phòng
chống tham nhũng chưa rõ ràng, thấm chí chồng chéo thiếu cơ chế phối
hợp cụ thể, hữu hiệu. Cơ quan chuyên trách phòng chống tham nhũng
thường xuyên thay đổi vị trí, chức năng nhiệm vụ và cơ chế phối hợp
không ổn định hiệu quả.
Phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên suy thoái, không có tự giác rèn
luyện, tu dưỡng, không giữ được đạo đưc trong công tác quản lý, giáo
dục cán bộ, đảng viên còn yếu. Thậm chí một số bộ phận không nhỏ đảng
viên, cán bộ, công chức suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Thiếu công cụ phát hiện, xử lý, sự tham gia của nhân dân hạn chế: hoạt
động điều tra, kiểm toán, giám sát chưa được đáp ứng được yêu cầu, các
biện pháp phát hiện tham nhũng chưa hiệu quả; việc thu thập chứng cứ
để chứng minh hành vi phạm tội tham nhũng yếu. Sự tham gia của nhân
dân và báo chí còn chưa được quan tâm đúng mức; công tác tuyên truyền
nâng cao nhận thức của xã hội về đấu tranh chống tham nhũng chưa chuyển biến 琀 ực. lOMoAR cPSD| 48302938
CÔNG THỨC: Tham nhũng (Corrup 琀椀 on) = Độc quyền (Monopoly) +
Bưng bít thông 琀椀 n (Discre 琀椀 on) – Trách nhiệm giải trình thấp (Weak accountability)
“Tham nhũng là kẻ thù nguy hiểm của nhân dân, của bộ đội và của chính
phủ vì nó không mang gươm mang súng mà nó nằm trong các tổ chức của
ta để làm hỏng ta. Nó làm hỏng 琀椀 nh thần trong sạch và ý chí khắc khổ
của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta là cần- kiệm liêm -
chính” CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Tác hại ví dụ liên hệ
Tác hại về chính trị:
Trở thanh lực cản lớn đối với quá trình phát triển của đất nước. quan
điểm và tư duy đổi mới cùng với cơ chế pháp luật đúng đắn phù hợp có
thể bị tệ tham nhũng làm méo mó. Chủ trương đường lối chính sách của
Đảng bị cản trở và xuất phát từ mưu lợi cá nhâ; 琀 ục vụ và 琀
công tâm còn xa lạ với nền hành chính Việt Nam; một số lĩnh vực bị biến
thành đặc quyền đặc lợi của con cháu những người có chức, có quyền
hoặc những kẻ có 琀椀 ền… Tham nhũng xuất hiện nhiều trong các cấp
chính quyền cơ sở làm cho nhân dân bất bình bức xúc thậm chí làm giảm
lòng 琀椀 n của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng sự quản lý của Nhà nước vào 琀
ệt của chế độ nên đe dọa sự tồn vong của Đảng,
cũng như sự sống còn của chế độ.
Tác hại về kinh tế:
• Thất thoát tài sản quốc gia: Tham nhũng dẫn đến thất thoát tài sản quốc
gia dưới nhiều hình thức, bao gồm:
Hoạt động buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại,...
Lãng phí tài sản công trong đầu tư, xây dựng, mua sắm,...
Trộm cắp, tham ô, chiếm đoạt tài sản công,... lOMoAR cPSD| 48302938
• Gây bất bình đẳng xã hội.
Tham nhũng làm gia tăng bất bình đẳng xã hội, tạo ra sự chênh lệch giàu
nghèo giữa các cá nhân, các nhóm lợi ích. Điều này dẫn đến bất ổn xã hội,
khó khăn trong việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ.
• Kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực, dẫn đến tăng chi phí sản xuất, giảm năng suất lao động.
Dẫn đến đầu tư kém hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực quốc gia.
Tạo ra môi trường kinh doanh bất bình đẳng, gây khó khăn cho các doanh
nghiệp trong và ngoài nước.
Giảm niềm 琀椀 n của các nhà đầu tư, cản trở thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
• Gây tổn hại đến uy 琀 ốc gia Tham nhũng làm giảm uy 琀
ủa quốc gia trên trường quốc tế, gây khó khăn
cho các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Trong năm2018 có rất nhiều vụ án lớn về kinh tế,tham nhũng được đưa
ra xét xử 1 trong số đó là vụ án Đinh La Thăng và đồng phạm phạm tội
“Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả
nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
( PVN) gây thiện hại cho nhà nước gần 120 tỷ đồng.
Tác hại về xã hội:
• Tham nhũng thậm chí lan sang các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục gây bức
xúc trong dư luận, đặc biệt trong một số chương trình trợ cấp cho thương
binh liệt sĩ, các gia đình chính sách, thi đua khen thưởng, cứu trợ đồng bào bị thiên tai bão lũ,...
• Hành động tham nhũng là biểu hiện của sựu suy thoái, xuống cấp, xâm
phạm đến giá trị đạo đức và đảo lộn trật tự xã hội. Các giá trị đạo đức như lOMoAR cPSD| 48302938
long nhân ái, đức hy sinh, “lá lành đùm lá rách”,.. Không những được đề
cao mà ngày càng mai một đồng thời cổ vũ cho sự tham lam, ích kỉ,.. Ngày
một phát triển. Những hành vi “ăn cắp của công”, “đút lót”, “hối lộ”; các
cụm như “văn hóa phong bì”, “chạy dự án”, “chạy chức”, “chạy tội”,.. Đã
không còn xa lạ trong xã hội hiện nay.
Tham nhũng trong y tế: Tiêu biểu có thể nhắc đến vụ việc Việt Á. Công ty
này đã nâng giá kit xét nghiệp covid lên 45% và bán ra ngoài thị trường,
cùng với đó bị truy tố bởi hành động hối lộ hàng loạt quan chức . Có thể
nhắc đến một vài cái tên như ông Phạm Duy Tuyến – cựu giám đốc CDC
Hải Dương, Phạm Xuân hăng - bí thư Tỉnh ủy, chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn
Dương Thái - cựu chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, nguyên trưởng Ban chỉ
đạo phòng, chống dịch của tỉnh.
Tham nhũng trong cứu trợ thiên tai : Ông Hà Thắm Cảnh, Hiệu trưởng
trường phổ thông dân tộc bán trú 琀椀 ểu học Tà Cạ ở huyện Kỳ Sơn, bị
cáo buộc tham ô gần 200 triệu đồng. Một phần trong số 琀椀 ền trên là
khoản cứu trợ mà các tổ chức, cá nhân đã ủng hộ khi xã Tà Cạ, huyện Kỳ
Sơn trải qua đợt lũ ống tàn phá gây thiệt hại nặng nề năm 2022.
2. Pháp luạt về phòng, chống tham nhũng
• Tầm quan trọng của việc phòng chống tham nhũng
Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế
đất nước, nâng cao đời sống nhân dân.
Phòng, chống tham nhũng góp phần duy trì các giá trị đạo đức truyền thống, làm
lành mạnh các quan hệ xã hội.
Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm 琀椀 n của nhân dân vào chế độ và pháp luật lOMoAR cPSD| 48302938
• Giải pháp phòng ngừa ví dụ minh họa.
Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức: phải công khai
hoạt động trừ nội dung thuộc bí mật Nhà nước, bí mật kinh doanh và nội dung khác
theo quy định pháp luật. Hình thức là công bố tại cuộc họp, niêm yết công khai tại
trụ sở làm, bằng văn bản, phát hành ấn phẩm, thông báo trên phương 琀椀 ện đại
chúng, trang thông 琀椀 n điện tử… Các cơ quan, tổ chức đơn vị báo chí, công dân,
cán bộ công chức viên chức và người lao động được yêu cầu cơ quan, tổ chức, đơn
vị cung cấp thông 琀椀 n theo quy định của pháp luật. Pháp luật quy định một số lĩnh
vực cụ thể phải thực hiện công khai, minh bạch gồm mua sắm côn và xây dựng cơ
bản ; quản lý dự án đầu tư xây dựng, tài chính vfa ngân sách nhà nước, quản lý sử
dụng đất; giáo dục, y tế, khoa học – công nghệ; tư pháp; tổ chức – cán bộ…
Công khai chế độ, định mức, 琀椀 êu chuẩn trong cơ quan, tổ chức đơn vị:
Thông thường có hai loại 琀椀 êu chuẩn, chế độ, định mức bị vi phạm liên quan
đến tham nhũng là các chế độ, định mức, 琀椀 êu chuẩn về lợi ích nhất là các
chế độ đối với người có chức vụ lãnh đạo, quản lý và các chế độ, định mức, 琀 椀 êu chuẩn có 琀
ất chuyên môn kỹ thuật. Theo quy định thì trong phạm
vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình các cơ quan nhà nước có trách nhiệm xây
dựng, ban hành và công khai và chấp hành các chế độ, định mức, 琀椀 êu chuẩn.
Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, đơn vị ban hành các chế độ, định mức, 琀椀 êu chuẩn trái pháp luật.
Quy tắc ứng xử: Người có chức vụ quyền hạn khi thực hiện nhiệm vụ công vụ
và trong quan hệ xã hội phải thực hiện quy tắc ứng xử bao gồm các chuẩn mực
xử sự là những việc phải làm hoặc không được làm phù hợp với pháp luật và đặc
thù nghề nghiệp. Nhằm đảm bảo liêm chính, trách nhiệm, đạo đức công vụ,
ngoài ra pháp luật hiện hành có quy định về tặng quà và nhận quà tặng để loại
bỏ việc lợi dụng dẫn tới tham nhũng của người có chức vụ quyền hạn. Một số
cơ quan nhà nước ở trung ương và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, xã
hội có thẩm quyền ban hành các quy tắc ứng xử của người có chức vụ quyền
hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, các doanh nghiệp phải xây dựng văn hóa
kinh doanh thông qua quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy tắc đạo đức kinh doanh lOMoAR cPSD| 48302938
và xây dựng quy tắc ứng xử cơ chế kiểm soát nội bộ nhằm phòng ngừa tham nhũng.
Chuyển đổi vị trí công tác: Cơ quan, tổ chức, đơn vị định kỳ thực hiện chuyển đổi
cán bộ, công chứ,c viên chức làm việc tại một số vị trí công tác liên quan đến việc
quản lý ngân sách, tài sản của nhà nước; trực 琀椀 ếp 琀椀 ếp xúc và giải quyết
công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhằm chủ động phòng người tham
nhũng. Các vị trí công tác cần chuyển đổi cho các lĩnh vực hải quan, thuế, kho bạc,
quản lý xây dựng cơ bản, quản lý cấp. phát các loại bằng, chứng chỉ, cảnh sát kiểm
soát các hoạt động tư pháp, tuyển dụng, đào tạo thi tuyển thi, nâng ngạch công
chức viên chức nhân sự và quản lý nhân sự.
Trách nhiệm người đứng đầu: Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm về việc
xảy ra hành vi tham nhũng chiếc cơ quan tổ chức đơn vị và mình quản lý phụ
trách tùy từng trường hợp. thế mà xác định mức độ trách nhiệm khác nhau của
người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu. có trường hợp họ phải chịu
trách nhiệm trực 琀椀 ếp của trường hợp liên đới chịu trách nhiệm tuy nhiên
xem lại chịu trách nhiệm của họ trong trường hợp bất khả kháng những hành vi
tham nhũng vượt ra ngoài. khả năng kiểm soát của họ họ không thể biết được
hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa ngăn chặn hoặc trường
hợp người đứng đầu đã thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn khắc
phục hậu quả xử lý. nghiêm minh báo cáo kịp thời với cơ quan tổ chức có thẩm
quyền về hành vi tham nhũng.
Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán:
Nhà nước thực hiện cải cách hành chính nhằm tăng cường 琀 ộc lập và tự
chịu trách nhiệm của cơ quan tổ chức đơn vị thực hiện việc. Đẩy mạnh phân cấp
quản lý, phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn công khai, đơn giản hóa và hoàn
thành thủ tục hành chính. Cơ quan, tổ chức, đơn vị thường xuyên cải 琀椀 ến
công tác tăng cường áp dụng khoa học công nghệ trong hoạt động của mình.
Ngoài ra việc đổi mới phương thức thanh toán để kiểm soát chặt chẽ hơn các
giao dịch bằng 琀椀 ền mặt nhất là những khoản chi có sử dụng ngân sách nhà lOMoAR cPSD| 48302938
nước và các khoản chi liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức cũng như giải
pháp mà các cơ quan tổ chức đơn vị cần thực hiện
Kiểm soát tài sản thu nhập: Cơ quan có chức năng kiểm soát tài sản thu nhập
gồm cơ quan thanh tra các cấp, cán bộ tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát
nhân dân tối cao, cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, cơ quan trung ương của
các tổ chức chính trị xã hội có nghĩa vụ kê khai tài sản thu nhập. Là cán bộ công
chức, sĩ quan, công an nhân dân, quân đội nhân dân, người giữ chức vụ từ phó
trưởng phòng trở lên, người ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, tài
sản thu nhập phải kê khai cùng quyền sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng
và các tài sản khác cho liền với đất, nhà ở công trình xây dựng. Tài sản, tài khoản
nước ngoài; kim khí quý, đá quý, 琀椀 ền, giấy tờ có giá và động sản khác và mỗi
tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên tài sản thu nhập biến động trong năm
giá trị từ 300 triệu đồng trở lên thì kê khai bổ sung. Thanh tra chính phủ xây
dựng và quản lý tập chung cơ sở dữ liệu quốc gia, việt kiểm soát tài sản, thu
nhập của người có chức vụ quyền hạn.
Giải pháp phát hiện tham nhũng
Phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra của cơ quan quản lý nhà
nước: Các hành vi tham nhũng có thể diễn ra trong mọi lĩnh vực quản lý. Vì vậy,
công tác kiểm tra của các cơ quan quản lý có một ý nghĩa quan trọng trong việc
phát hiện các vụ việc tham nhũng. Trên thực tế, việc xác định 琀 ất và mức
độ của vụ việc tham nhũng cũng như trách nhiệm của những người vi phạm đòi
hỏi có nhiều thời gian và công sức. Vì vậy, Luật phòng, chống tham nhũng năm
2005
nhấn mạnh trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong việc thường xuyên
琀椀 ến hành kiểm tra việc chấp hành pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá
nhân thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của cơ quan mình. Tuỳ từng vụ việc cụ thể, căn cứ vào 琀
ất và mức độ của nó mà có thể xử lý theo thẩm quyền
hoặc thông báo cho các cơ quan chức năng xử lý.
Theo Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, thủ trưởng cơ quan quản lý
Nhà nước có trách nhiệm thường xuyên tổ chức kiểm tra nhằm kịp thời phát
hiện hành vi tham nhũng. Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, thì phải xử lý lOMoAR cPSD| 48302938
theo thẩm quyền hoặc thông báo cho cơ quan thanh tra, điều tra, viện kiểm sát
có thẩm quyền. Ngoài ra, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 cũng quy
định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc tự
kiểm tra nội bộ cơ quan, tổ chức, đơn vị mình, kiểm tra việc thi hành nhiệm vụ,
công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức do mình quản lý để phát hiện
tham nhũng. Hình thức kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm cũng như trường
hợp kiểm tra đột xuất phải có những điều kiện nhất định. Việc kiểm tra đột xuất
được 琀椀 ến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng.
Thống kê các cuộc thanh tra kiểm tra: Trong năm 2007, toàn ngành thanh tra đã triển
khai 14.928 cuộc thanh tra, kiểm tra, qua đó đã phát hiện vi phạm về tài chính là
8.327.165 tỉ đồng và 1.261.806 USD, vi phạm về đất đai là 10.483,76 ha. Đã kiến nghị xử
lý kỷ luật 234 tập thể, trên 2.300 cá nhân có sai phạm; chuyển cơ quan điều tra xử lý
hình sự 153 vụ, trên 200 đối tượng. -
Năm 2008, toàn ngành thanh tra đã triển khai 11.412 cuộc thanh tra hành
chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước. Tổng hợp kết quả từ 10.477 cuộc thanh
tra đã kết luận, cho thấy: phát hiện sai phạm 7.053,418 tỉ đồng, 287.847 USD,
12.308 ha đất; đã kiến nghị thu hồi về cho Nhà nước 3.808,376 tỉ đồng, 2.565 ha
đất; giảm trừ quyết toán và xử lý khác 2.873,726 tỉ đồng; kiến nghị xư lý hành chính
237 tập thể, 1.751 cá nhân; chuyển cơ quan điều tra xử lý hình sự 66 vụ việc, 95 người -
Năm 2009, ngành thanh tra đã triển khai 3.745 cuộc thanh tra trách nhiệm của
các cơ quan quản lý nhà nước, 10.037 cuộc thanh tra kinh tế - xã hội và 46.690 cuộc
thanh tra, kiểm tra chuyên ngành. Qua thanh tra đã phát hiện nhiều tổ chức, cá
nhân có hành vi vi phạm trên các lĩnh vực; kiến nghị xử lý kỷ luật hành chính đối với
829 tập thể, 3.186 cá nhân; xử phạt vi phạm hành chính 103.405 tổ chức, cá nhân;
chuyển cơ quan điều tra xử lý 95 vụ việc. lOMoAR cPSD| 48302938 -
Theo báo cáo sơ bộ của kiểm toán nhà nước, trong năm 2007 , ngành kiểm
toán đã 琀椀 ến hành 105 cuộc kiểm toán, qua đó đã phát hiện, kiến nghị xử lý về
tài chính 11.613 tỉ đồng, trong đó kiến nghị tăng thu cho ngân sách nhà nước và
tăng thu khác là 2.789 tỉ đồng, giảm chi cho ngân sách nhà nước 1.240 tỉ đồng, các
khoản nợ đọng phát hiện tăng thêm so với báo cáo của cơ quan quản lý thu ngân
sách nhà nướ là 265,6 tỉ đồng, các khoản phải nộp, hoàn trả và quản lý qua ngân
sách nhà nước là 6.084,7 tỉ đồng, các khoản nộp và giảm chi khác không thuộc ngân
sách nhà nước là 1.233 tỉ đồng. Kiểm toán nhà nước đã chuyển hồ sơ cho cơ quan
điều tra hồ sơ kiểm toán Dự án phát triển hạ tầng đô thị Bắc Thăng Long - Vân trì
và Đề án 112 để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân có trách nhiệm để xảy ra sai phạm.
Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra,
kiểm sát, xét xử, giám sát: Có thể thấy rằng, hoạt động thanh tra, kiểm toán đã
phát hiện ra rất nhiều sai phạm kinh tế có dấu hiệu tham nhũng hoặc có nguy
cơ dẫn đến tham nhũng nếu không được ngăn chặn kịp thời.
Chính vì vậy, các hoạt động này được quy định rất chặt chẽ và đầy đủ trong các
văn bản pháp luật cao nhất của Nhà nước. Các văn bản quy định về hoạt động
của các cơ quan này gồm có: Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; được sửa đổi, bổ
sung năm 2003 và năm 2005, Bộ luật hình sự năm 1999, Luật về hoạt động giám
sát của Quốc hội năm 2003, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2004, Pháp lệnh tổ chức
điều tra hình sự năm 2004, Luật thanh tra năm 2004 , Luật kiểm toán nhà nước
năm 2005. Theo quy định, cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, viện
kiểm sát, toà án thông qua hoạt động thanh tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát,
xét xử có trách nhiệm chủ động phát hiện hành vi tham nhũng, xử lý theo thẩm
quyền hoặc kiến nghị việc xử lý theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về quyết định của mình. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội,
Đoàn đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng
nhân dân thông qua hoạt động giám sát có trách nhiệm phát hiện hành vi tham
nhũng, yêu cầu hoặc kiến nghị việc xử lý theo quy định của pháp luật. Chiến lược lOMoAR cPSD| 48302938
quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020 đã đưa ra giải pháp nhằm
nâng cao công tác thanh tra, kiểm tra xử lý tham nhũng.
Từ năm 2013 đến 2020, cả nước đã có hơn 1.900 vụ án tham nhũng bị điều tra,
xét xử; 131.000 đảng viên, trong đó có hơn 110 cán bộ thuộc diện Trung ương
quản lý (có 27 Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, 4 Ủy
viên Bộ Chính trị, 30 sĩ quan cấp tướng thuộc lực lượng vũ trang) đã bị xử lý kỷ
luật. Riêng 6 tháng đầu năm 2021, liên quan đến tham nhũng đã có 266 vụ/646
bị can bị khởi tố, 250 vụ với 643 bị can bị truy tố. Ban Chỉ đạo PCTN Trung ương
đã kiểm tra xử lý kỷ luật 12 tổ chức đảng và 20 đảng viên thuộc diện Bộ Chính
trị, Ban Bí thư quản lý (trong đó có 3 ủy viên, nguyên Ủy viên Trung ương, 2 thứ
trưởng, 1 nguyên chủ tịch tỉnh, 1 nguyên phó bí thư tỉnh ủy, 13 sỹ quan cấp
tướng trong lượng vũ trang)
Các vụ án than nhũng lớn: Các vụ án tham nhũng lớn với cán bộ cao cấp được đưa
ra xét xử như: Vụ án PMU 18 của Bộ Giao thông vận tải xảy ra năm 2006.
Vụ án tại Tổng Công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) với Trịnh Xuân Thanh và Đinh La Thăng.
Vụ vi phạm quản lý đất đai tại Đà Nẵng với 19 bị can và 2 cựu chủ tịch UBND TP.
Đà Nẵng; Vụ án nhận hối lộ tại Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao, liên quan đến Thứ trưởng Bộ Ngoại giao.
Vụ thâu tóm đất vàng tại Công ty Nova Bắc Nam 79 và Novaland tại Đà Nẵng lên
quan đến hai cựu thứ trưởng Bộ Công an. Vụ án buôn lậu và sản xuất 200 triệu
lít xăng giả tại Đồng Nai,
Kết luận số 21 KL/TW ngày 25-10-2021 Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương
Đảng khóa XIII nêu: Triển khai quyết liệt, thường xuyên, toàn diện, đồng bộ công
tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành
án. Chủ động phát hiện sớm, xử lý nghiêm minh các vụ việc, vụ án tham nhũng,
琀椀 êu cực; kiên quyết thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án
hình sự về tham nhũng, kinh tế. lOMoAR cPSD| 48302938
Tố cáo và giải quyết tốc cáo về hành vi tham nhũng: Tố cáo là một kênh quan
trọng trong phát hiện hành vi tham nhũng. Luật phòng, chống tham nhũng quy
định những nguyên tắc chung và nội dung cơ bản của tố cáo hành vi tham nhũng.
Luật quy định cơ chế bảo vệ người tố cáo, quyền và nghĩa vụ của người tố cáo
và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong 琀椀 ếp nhận và xử lý tố cáo
hành vi tham nhũng, khen thưởng người tố cáo.
● - Vấn đề tố cáo và giải quyết tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật nói chung
đã được quy định trong Luật khiếu nại, tố cáo và các văn bản hướng dẫn thi
hành. Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005
quy định về tố cáo và giải
quyết tố cáo hành vi tham nhũng với hai nhóm nội dung sau:
● + Thứ nhất, quyền của công dân trong việc tố cáo hành vi tham nhũng, trách
nhiệm của công dân khi thực hiện quyền tố cáo. Người tố cáo phải tố cáo
trung thực, nêu rõ họ, tên địa chỉ, cung cấp thông 琀椀 n, tài liệu mà mình
có và hợp tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.
Người tố cáo mà cố 琀
ố cáo sai sự thật phải bị xử lý nghiêm minh.
+ Thứ hai, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và những người có thẩm
quyền 琀椀 ếp nhận và giải quyết tố cáo của công dân đối với hành vi tham
nhũng. Luật phòng, chống tham nhũng nhấn mạnh trách nhiệm của cơ quan
nhà nước trong việc bảo vệ người tố cáo khỏi sự đe doạ và trả thù. Đây là
vấn đề rất quan trọng vì trong nhiều trường hợp, người bị tố cáo là những
người có chức vụ quyền hạn, thậm chí giữ chức vụ, quyền hạn rất cao nên họ
có nhiều cách để trả thù người tố cáo. Vì vậy, Nhà nước phải có những cơ
chế bảo vệ người tố cáo, tạo điều kiện để công dân 琀 ực phát hiện các
hành vi tham nhũng, cơ quan nhà nước kịp thời xử lý. Các hình thức tố cáo
+ Tố cáo trực 琀椀 ếp; + Gửi đơn tố cáo;
+ Tố cáo qua điện thoại; lOMoAR cPSD| 48302938
+ Tố cáo bằng thông điệp dữ liệu.
-Để tạo thuận lợi cho việc xử lý tố cáo và đề cao trách nhiệm của người tố cáo, hạn chế việc lợi dụng
quyền tố cáo để vu cáo, làm hại uy 琀
ự của người khác, Nghị định 120 cũng quy định: “Người
tố cáo phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và cung cấp các thông 琀椀 n, tài liệu liên quan đến
nội dung tố cáo mà mình có”
- Để tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ người tố cáo khỏi sự trả thù, trù dập, trước hết Nghị định quy
định những hành vi bị nghiêm cấm, bao gồm:
+ Đe dọa, xâm phạm đến 琀
ạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người
tố cáo, người thân của người tố cáo;
+ Đe doạ, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp, các hoạt động kinh doanh, nghề nghiệp của
người tố cáo, người thân của người tố cáo;
+ Ngăn cản, gây khó khăn cho việc thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp của người tố cáo
trong việc nâng ngạch, tăng bậc lương, phụ cấp, khen thưởng, bổ nhiệm và việc thực hiện
các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người tố cáo, người thân của người tố cáo;
+ Phân biệt đối xử, lôi kéo người khác cản trở việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của
người tố cáo, người thân của người tố cáo;
+ Xử lý kỷ luật trái pháp luật, thay đổi công việc của người tố cáo, người thân của người tố
cáo với động cơ trù dập.
3. Pháp luật về hành vi tham nhũng và xử lý tham nhũng Các hành vi tham nhũng: lOMoAR cPSD| 48302938
• Từ các quy định của BLHS, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, cùng các văn
bản hướng dẫn áp dụng BLHS và yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng,
ngày 26 tháng 02 năm 1998, Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội đã ban hành Pháp lệnh số
03/1998/PL-UBTVQH10 - Pháp lệnh chống tham nhũng. Theo pháp lệnh này, các hành
vi tham nhũng bao gồm 11 loại hành vi.
• Sau gần 8 năm thực hiện Pháp lệnh chống tham nhũng, ngày 29 tháng 11 năm 2005,
Quốc hội khoá XI, tại Kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật phòng, chống tham nhũng. Điều
3 Luật này trên cơ sở kế thừa và phát triển Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998,
đã quy định 12 hành vi tham nhũng.
Các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền
hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện • Tham ô tài sản • Nhận hối lộ
• Đưa hối lộ, môi giới hối lộ
Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 còn quy định 8 hành vi vi phạm pháp
luật về chống tham nhũng khác là:
● Vi phạm quy định về công khai, minh bạch trong hoạt động cơ quan, tổ chức, đơn vị.
● Vi phạm quy định về định mức, 琀椀 êu chuẩn, chế độ.
● Vi phạm quy định về quy tắc ứng xử.
● Vi phạm quy định về xung đột lợi ích .
● Vi phạm quy định về chuyển đổi vị trí công tác của người có chức vụ, quyền hạn.
● Vi phạm quy định về nghĩa vụ báo cáo về hành vi tham nhũng và xử lý báo cáo về hành vi tham nhũng .
● Vi phạm quy định về nghĩa vụ trung thực trong kê khai tài sản, thu nhận, giải trình
nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm. lOMoAR cPSD| 48302938
● Vi phạm quy định về thời hạn kê khai tài sản , thu nhập hoặc vi phạm quy định
khác về kiểm soát tài sản, thu nhập.
Xử ly vi phạm pháp luật về tham nhũng:
Xử ly người tham nhũng:
Chủ thể: người có hành vi tham nhũng kể cả đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công
tác; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị;
người có thẩm quyền biết hoặc buộc phải biết có xung đột lợi ích mà không áp
dụng các biện pháp kiểm soát xung đột lợi ích; thành viên hội đồng quản trị,
thành viên hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, tổng giám đốc, phó tổng giám
đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và người giữ chức danh chức vụ
quản lý khác trong doanh nghiệp vi phạm quy tắc ứng xử. Hình thức xử lý :
Xử lý kỷ luật: Thực hiện đối với cán bộ, công chức, viên chức nếu chưa đến mức
xử lý hình sự gồm: khiển trách, cảnh báo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức
và buộc thôi việc. Trong đó hình thức giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với
công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý; không áp dụng hạ bậc lương
giáng chứ đối với viên chức.
Xử lý hành chính: Thực hiện đối với người không là cán bộ, công chức, viên chức nếu
chưa đến mức xử lý hình sự bao gồm: cảnh cáo, phạt 琀椀 ền.
Xử lý hình sự: Thực hiện đối với cá nhân, pháp nhân thương mại thực hiện các
hành vi tham nhũng được quy định trong bộ luật hình sự. Hình phạt phổ biến là
tù có thời hạn, duy nhất trong một trường hợp mức thấp nhất của khung hình
phạt là cải tạo không giam giữ đến một năm; hai trường hợp mức cao nhất của
khung hình phạt là tử hình đồng thời với việc áp dụng hình phạt người tham
nhũng còn bị buộc thôi việc mất quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân (nếu có).
Xử lý dân sự: Trường hợp người tham nhũng gây thiệt hại cho nhà nước, cơ
quan, tổ chức, đơn vị hoặc người khác thì ngoài việc bị xử lý kỷ luật hoặc xử lý lOMoAR cPSD| 48302938
hành chính hay xử lý hình sự còn phải bồi thường thường thiệt hại đã gây ra
theo quy định của pháp luật dân sự.
Xử lý theo điều lệ, quy chế, quy định: Nếu người tham nhũng làm việc tại các tổ
chức chính trị, xã hội, hay các doanh nghiệp tổ chức khu vực ngoài nhà nước thì
ngoài bị xử lý theo quy định của pháp luật (nếu có) còn bị xử lý theo điều lệ, quy
chế, quy định của tổ chức, cơ quan, đơn vị đó
Ngoài ra, pháp luật quy định riêng trường hợp xử lý kỷ luật đối với người đứng
đầu, cấp phó người đứng đầu tham nhũng theo hướng họ bị xử lý nặng hơn.
Ngược lại, trường hợp người có hành vi tham nhũng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác 琀
ực hợp tác với cơ quan, góp phần hạn chế thiệt hại, tự
giác nộp lại tài sản tham nhũng, khắc phục hậu quả của hành vi tham nhũng thì
được xem xét giảm án hình thức kỷ luật, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, kiễn
hình phạt hoặc miễn trách nhiệm hình sự.
Xử lý tài sản tham nhũng:
● Tài sản tham nhũng được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp
hoặc tịch thu. Cụ thể, đối với tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá
nhân bị hành vi tham nhũng chiếm đoạt, gây thất thoát.. thì được thu hồi, trả lại
chủ sở hữu. Việc thu hồi tài sản tham nhũng, khắc phục các thiệt hại, thất thoát
về tài sản do hành vi tham nhũng gây ga được coi trọng. Đối với tài sản bất hợp
pháp thu được từ hành vi tham nhũng hoặc tài sản bị sử dụng bất hợp pháp trong
tham nhũng trong trường hợp nhất định sẽ bị Nhà nước tịch thu. Việc tịch thu,
thu hồi tài sản tham nhũng đươc thực hiện bằng quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền theo quy định cuả pháp luật.
● Trên cơ sở điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên và phù hợp
với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, chính phủ Việt Nam hợp tác
với Chính phủ nước ngoài trong việc thu hồi tài sản của Việt Nam hoặc của nước ngoài bị tham nhũng.
Trách nhiệm của công dân lOMoAR cPSD| 48302938
● Việc phòng, chống tham nhũng không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan Nhà
nước, tổ chức xã hội mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân. Theo quy định tại
Điều 6 Luật phòng chống tham nhũng, Điều 24 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày
27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ ( cũng như quy định trong các văn bản khác
nêu trên), trách của công dân trong phòng, chống tham nhũng bao gồm các nội dung sau:
● Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
● Lên án, đấu tranh với những người có hành vi tham nhũng;
● Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng;
● Hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền trong việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng;
● Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách
pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
● Góp ý kiến xây dựng pháp luật về phòng, chống tham nhũng