Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc do Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội tổng hợp và biên soạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập, củng cố kiến thức và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc- Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc do Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội tổng hợp và biên soạn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập, củng cố kiến thức và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48234554
104 Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
CHỦ NGHĨA DÂN TỘC TẠI HÀN QUỐC GIAI ĐON
CUỐI THẾ KỈ XIX ĐU THẾ KỈ XX
Nguyễn Lệ Thu
*
, Trần Tùng Ngọc
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,
Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận bài ngày 16 tháng 01 năm 2020
Chỉnh sửa ngày 18 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận ăng ngày 31 tháng 03 năm 2020
Tóm tắt: Chủ nghĩa dân tộc (Nationalism) là một trong số những tưởng ược tiếp nhận vào Hàn Quốc
nói riêng và khu vực Đông Á nói chung trong giai oạn cận ại cuối thế kỉ XIX - ầu thế kỉ XX. Đây cũng
một trào lưu tưởng sức ảnh hưởng quan trọng trong tiến trình lịch sử - văn hóa của quốc gia này.
Nghiên cứu này hướng tới mục tiêu khái lược lại quá trình tiếp nhận và quan iểm của về chủ nghĩa dân tộc
qua nhận ịnh của một số trí thức – học giả tiêu biểu tại Hàn Quốc giai oạn ầu thế kỉ XX. Đồng thời, nghiên
cứu xác ịnh những ặc iểm của tư tưởng chủ nghĩa dân tộc cùng ảnh hưởng của nó trên một số phương diện
của ời sống xã hội như phong trào ấu tranh yêu nước, trào lưu nghiên cứu và giáo dục quốc học, bình
diện sáng tác văn học nghệ thuật.
Từ khóa: chủ nghĩa dân tộc, lịch sử Hàn Quốc cận ại, Hàn Quốc học cận ại.
1. Đặt vấn ề1
Từ nửa sau thế kỉ XIX ến ầu thế kỉ XX là
giai oạn diễn ra nhiều biến ộng nhất trong lịch
sử Hàn Quốc và ược gọi bằng cụm từ “thời kì
khai sáng cận ại”. Thời khai sáng cận ại của
Hàn Quốc ược hình thành trong bối cảnh
bên ngoài là thời ại hoàng kim của chủ nghĩa
ế quốc” muốn khẳng ịnh sức mạnh và khuếch
trương ảnhởng bằng những cuộc xâm lược
thuộc ịa quy lớn, còn trong nước, thể chế
phong kiến sụp ổ, phong trào phản ế, phản
phong kiến nhằm xây dựng một quốc gia dân
tộc hiện ại diễn ra một cách mạnh mẽ ậm
nét ại chúng. Đây thời ại thuận lợi cho sự
nảy nở trưởng thành của chủ nghĩa dân tộc.
Đó là quãng thời gian en tốiau thương của
Hàn Quốc bởi Hàn Quốc trở thành thuộc ịa
của Nhật Bản nhưng lại giai oạn ầy biến ộng
và thể
*
Tác giả liên hệ: ĐT: 84-90 489 5636
hiện nét tinh thần dân tộc nhất trong lịch sử
Hàn Quốc. Cũng tại thời iểm này, không gian
cận ại của Hàn Quốc ược bắt ầu. Những trăn
trở ạt ược mục tiêu xây dựng một quốc gia
dân tộc hiện ại ược thực hiện bằng con
ường duy tân hay ấu tranh khôi phục quốc
quyền, chấn hưng quốc thể, tất cả ều trải qua
quá trình nhận thức về “dân tộc” trong thời ại
mới chủ nghĩa dân tộc Đông Á, ảnh
hưởng trực tiếp Trung Quốc Nhật Bản.
Bởi vậy, thời khai sáng cận ại còn ược coi
thời ại phát kiến của (chủ nghĩa) dân tộc
mang màu sắc hiện ại Hàn Quốc (Ko Mi-
sook, 2001).
Tư tưởng chủ nghĩa dân tộc ược tiếp nhận
tại Hàn Quốc tầu thế kỉ XX, sau ó nhanh
chóng lan rộng ra toàn xã hội và ược sử dụng
một cách rộng rãi trong các oàn thể quần
chúng. tưởng này vai trò quan trọng
Email: thunl1981@gmail.com
Nghiên cứu này ược hoàn thành với sự hỗ trợ của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội trong ề
tài mã số: N.19.03.
lOMoARcPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 105
trong hầu khắp các lĩnh vực như xã hội, ngôn
luận, văn hóa, văn học, giáo dục Trong ó,
ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc ược thể hiện
nét nhất các lĩnh vực cụ thể; ó các
phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc, trào
lưu nghiên cứu quốc học và sáng tác văn học.
Nghiên cứu về chủ nghĩa dân tộc mở ra
cánh cửa tìm hiểu về quá trình cận ại hóa của
Hàn Quốc, giúp làm sáng tỏ bối cảnh ra ời của
Hàn Quốc học tại quốc gia này. Trong số các
công trình nghiên cứu về luận chủ nghĩa
dân tộc tại Hàn Quốc thời cận ại có thể kể
ến một số công trình của các nhà nghiên cứu
như Park Chan-seung (2016), Yun Hae-dong
(2000), Yu In-jin (2000), Kim Il-yeong
(2006),…
Nhà nghiên cứu Park Chan-seung trong
chuyên khảo Dân tộc Dân tộc chủ nghĩa
(2016) tập trung phân tích lịch sử khái niệm,
từ nguyên, quá trình tiếp nhận khái niệm Dân
tộc Chủ nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc. Đây
là một trong những công trình nghiên chuyên
sâu nhất về lịch sử khái niệm nói chung lịch
sử khái niệm Dân tộc – Dân tộc chủ nghĩa nói
riêng tại Hàn Quốc. Trong bài viết Phê phán
tính cận ại của chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc
ăng trên tạp chí Nghiên cứu vấn ề lịch sử - số
4 (2000), giáo Yun Hae-dong (ĐHQG
Seoul) tập trung khái quát những ặc trưng lịch
sử của chủ nghĩa dân tộc triển vọng của chủ
nghĩa dân tộc trong giai oạn hiện ại (Yun Hae-
dong, 2000, 41). Các công trình nghiên cứu
của Yu In-jin (2000) hay Kim Ilyeong (2006)
tập trung phân tích tưởng dân tộc chủ nghĩa
tại Hàn Quốc dưới góc hội học hiện ại
hay chủ nghĩa n tộc giai oạn cầm quyền của
tổng thống Park Chung-hee. Hiện nay tại Việt
Nam, nghiên cứu về lịch sử cận ại, tiến trình
cận ại hóa của Hàn Quốc nói chung chủ
nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc giai oạn ầu thế kỉ
20 nói riêng vẫn ang còn là một tài mới mẻ
trong giới nghiên cứu khoa học về Hàn Quốc
tại Việt Nam.
Do những ặc tính phức tạp của bối cảnh
lịch sử giai oạn cuối thế kỉ 19 - ầu thế kỉ 20,
tư tưởng chủ nghĩa dân tộc ã ược giới trí thức
sau ó là quần chúng tại Hàn Quốc tiếp nhận
phổ biến một cách chủ ộng. Tuy nhiên,
tưởng về chủ nghĩa dân tộc cũng sự biến
thiên không ngừng qua các thời lịch sử
trong ó thể kể ến trào lưu dân tộc chủ nghĩa
của các chí sĩ tiêu biểu như Shin Chaeho, Park
Eun-shik,… và giai oạn ầu thế kỉ 20, trào lưu
tân dân tộc chủ nghĩa của các chí sĩ ại diện là
Anh Jae-hong. Trong phạm vi bài viết này,
chúng tôi tập trung i vào tìm hiểu quá trình
truyền bá và tiếp nhận tưởng chủ nghĩa n
tộc tại Hàn Quốc, các ảnh hưởng cụ thể của
chủ nghĩa dân tộc trong các nh vực trên, từ ó
rút ra những ặc iểm khái quát về chủ nghĩa dân
tộc ở Hàn Quốc ầu thế kỉ XX. Đây là giai oạn
ầu tiên ý nghĩa quan trọng trong tiến trình
tiếp nhận tưởng dân tộc chủ nghĩa tại Hàn
Quốc, ồng thời xác lập vị trí của trào lưu này
trong lịch sử tư tưởng Hàn Quốc.
2. Quá trình truyền tiếp nhận
tưởng chủ nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc ầu
thế kỉ XX
2.1. Sự du nhập của tưởng chủ nghĩa dân
tộc
Khái niệm Nationalism khi du nhập vào
khu vực Đông Á ược tiếp nhận biên dịch
thành các khái niệm chủ nghĩa dân tộc, chủ
nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân... trong ó
ở mỗi quốc gia, cách biên dịch và sử dụng lại
không ồng nhất với nhau. Giai oạn ầu thế kỉ
XX, trong khi người Hàn Quốc thường cập
ến chủ nghĩa dân tộc (民族主義), người Nhật
Bản và người Việt Nam sử dụng từ chủ nghĩa
quốc gia (國家主義), thì người Trung Quốc
lại giải thích với nội hàm ý nghĩa của chủ
nghĩa ái quốc (愛國主義) (Park Chanseung,
2016, 131).
Khái niệm Chủ nghĩa dân tộc bắt ầu ược
du nhập vào Hàn Quốc vào khoảng năm 1906
cùng với khái niệm chủ nghĩa ế quốc. Nó ược
lOMoARcPSD| 48234554
106 Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
tiếp nhận thông qua các du học sinh tại Nhật
Bản những trí thức chịu ảnh hưởng từ
tưởng của Lương Khải Siêu (Viện Nghiên cứu
Hàn Quốc học Trung ương, 2019). Chủ nghĩa
dân tộc trong tư tưởng Lương Khải Siêu là sự
kết hợp giữa các yếu tdân tộc dân chủ,
giữa bảo tồn các giá trị của dân tộc vay
mượn các yếu tố tphương Tây. Hình thức
của chủ nghĩa dân tộc Lương Khải Siêu
hình thành cộng ồng dân tộc trên nền tảng
chống lại các thế lực bên ngoài tự nh
vươn lên (Cao Cường & Lưu Hải Linh, 2002).
Một cách khái quát, chủ nghĩa dân tộc của
Lương Khải Siêu bao gồm nội dung cố kết
cộng ồng dân tộc bảo vệ quốc gia trước
những yếu tố xâm thực từ các thế lực bên
ngoài.
Shin Chae-ho (申菜浩, 1880-1936) ược
coi là nhà tri thức dân tộc chủ nghĩa tiêu biểu
ở Hàn Quốc giai oạn cuối thế kỷ XIX – ầu thế
kỉ XX. Nhận thức của ông về chủ nghĩa dân
tộc cũng bao hàm rất nhiều iểm tương ồng với
quan iểm của Lương Khải Siêu. Trong bài viết
Chủ nghĩa ế quốc Chủ nghĩa dân tộc
(뎨국쥬의와 민족쥬의) ăng trên Đại n
mỗi nhật tân báo (大韓每日
) số ra ngày 28/5/1909, Shin Chae-ho giải
thích chủ nghĩa dân tộc theo các góc ộ: (1)
Chủ nghĩa không can thiệp vào dân tộc khác;
(2) Đất nước ta là do dân tộc ta làm chủ. Chủ
nghĩa dân tộc theo Shin Chae-ho “chỉ có một
pháp môn bất nhị là bảo toàn dân tộc” (Shin
Chae-ho, 2017), ó khí chống lại sự
bành trướng của chủ nghĩa ế quốc.
Mặt khác, theo bài viết của Choi Dongshik
ăng trên Honam học báo (湖南學報) số ra
ngày 25/10/1908 thì chủ nghĩa dân tộc
nghĩa “việc những người cùng tập tục,
cùng văn tự, ngôn ngữ và chủng tộc, chiếm cứ
lấy một vùng ất nhất ịnh, dùng sức mạnh của
mình tự trị duy trì nền ộc lập cùng với
ồng bào của mình, nhắm tới một lợi ích chung
và ề phòng những dân tộc khác” (Choi Dong-
shik, 1908). Theo ó, chủ nghĩa dân tộc hay
tinh thần dân tộc thời kỳ này Hàn Quốc
không ơn thuần chỉ là chủ trương về những ặc
tính cố hữu của dân tộc còn sự cổ súy
cho phong trào ấu tranh òi ộc lập, tự do.
Cùng với việc tiếp nhận những quan iểm
về dân tộc và tư tưởng chủ nghĩa dân tộc, nhu
cầu khẳng ịnh tính bản sắc – bản thể của cộng
ồng dân tộc ã ược ề ra trong bối cảnh ầu thế kỉ
XX tại Hàn Quốc. Theo ó, sự khẳng ịnh tính
bản thể về mặt lịch sử - văn hóa ã kết hợp với
tưởng chủ nghĩa dân tộc hình thành nên
chủ nghĩa dân tộc văn hóa (cultural
nationalism) – một ặc trưng tiêu biểu của ch
nghĩa dân tộc Hàn Quốc ầu thế kỉ XX.
2.2. Biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc văn hóa
tại Hàn Quốc
Đặc trưng của chủ nghĩa dân tộc khi du
nhập vào bán ảo Triều Tiên là sự kết hợp với
các yếu tố văn hóa, truyền thống bản ịa hình
thành nên chủ nghĩa dân tộc văn hóa (cultural
nationalism). Chủ nghĩa dân tộc văn hóa ã
xây dựng nên một hệ thống các biểu tượng,
giá trị tượng trưng làm trụ cột cho tính chính
thể dân tộc mà mỗi nhân thành viên trong
dân tộc ó ều kế thừa. Tư tưởng có thể ược tìm
thấy trong phương thức sinh hoạt cuộc
sống của một dân tộc trải dài trên các phương
diện như phong tục tập quán, nghệ thuật,
truyền thống, ngôn ngữ,… (Lee Jongkwon,
2006). Hệ thống biểu tượng ược lựa chọn
giá trị của cộng ồng bao gồm những giá trị phổ
biến, mang tính quy phạm.
Biểu hiện ầu tiên của chủ nghĩa dân tộc
văn hóa việc xây dựng khái niệm Quốc
hồn (國魂) Quốc túy (國粹). Thời kỳ ầu
thế kỉ XX, trong giới du học sinh Triều Tiên
rất thịnh hành khái niệm Triều Tiên hồn
(조선혼). Có quan iểm thời bấy giờ cho rằng:
“Giống như mỗi con người ều có linh hồn thì
quốc gia cũng có quốc hồn vậy, quốc gia còn
thì hồn còn, quốc gia mất thì hồn mất, hai khái
niệm này (quốc gia quốc hồn) chỉ một
lOMoARcPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 107
chút thôi cũng không thể nào phân ly ược”
(Park Chan-seung, 2016). Tương ương với
khái niệm Triều Tiên hồn khái niệm Tinh
thần Đại Hàn (大韓精神 cách dùng từ của
Park Eun-shik).
Biểu hiện thứ hai của chủ nghĩa dân tộc
văn hóa sự nhấn mạnh vào tín ngưỡng
chung thờ cúng quốc tổ. Hàn Quốc,
tưởng sùng bái Dangun (Đàn Quân, 단군)
phát triển một cách mạnh mẽ ngay sau Cải
cách Giáp Ngọ (1894). Thời bấy giờ, các sách
giáo khoa lịch sử ều nhấn mạnh ến vai trò khai
quốc ịa vị thủy tổ dân tộc của Dangun. Năm
1909, Dangun giáo ra ời tại Seoul với 10 tín
ầu tiên, sau này phát triển thành Đại Tông
Giáo (대종교). Sự nhấn mạnh vào tín ngưỡng
thờ cúng Quốc tổ ã trở thành iểm tựa xác ịnh,
củng cố niềm tự hào về xuất thân cao quý
cũng như lịch sử lâu ời của dân tộc. Thuật ng
con cháu Dangun (단군의 자손) ược sử dụng
rộng rãi trên báo chí, văn học, sử học,… như
một biểu tượng khơi gợi lòng yêu nước
cố kết dân tộc.
Biểu hiện thứ ba của chủ nghĩa dân tộc văn
hóa là nhấn mạnh vai trò của giáo dục Quốc
sử. Giáo dục Quốc sử ã trở thành phương tiện
hữu hiệu nhất ể truyền bá tinh thần yêu nước,
tinh thần phản kháng, ấu tranh giành ộc lập
Hàn Quốc. Các sử gia tiêu biểu của nền sử học
dân tộc chủ nghĩa thời ầu như Shin Chae-
ho, Park Eun-shik, Choi Namseon,… ã sử
dụng những công trình nghiên cứu của mình
như một công cụ hữu hiệu giáo dục
truyền lòng yêu nước. Đồng thời, nền sử
học dân tộc chủ nghĩa cũng óng vai trò quan
trọng trong việc chống lại sử quan thực dân
cùng những nỗ lực ồng hóa bóp méo lịch
sử Hàn Quốc của chính quyền cai trị Nhật Bản.
Biểu hiện thứ tư của chủ nghĩa dân tộc văn
hóa là việc nhấn mạnh vào việc sử dụng chữ
Quốc ngữ. Tại Hàn Quốc, Triều Tiên ngữ học
hội (조선어학회) ra ời năm 1942 ã rất nỗ lực
trong việc “phổ cập chữ Hangeul, thống nhất
về chính tquy ịnh ngôn ngữ chuẩn”. Hoạt
ộng của Triều Tiên ngữ học hội cũng một
phong trào ấu tranh nhằm kế thừa truyền
thống văn a dân tộc (Ban biên soạn giáo
trình Hàn Quốc học, 2005). Trên tiến trình
cách mạng, việc tuyên truyền học tập sử
dụng chữ Quốc ngữ nắm gi v thế ặc biệt
quan trọng. Hàn Quốc, việc học tập
truyền Quốc ngữ cùng chữ viết Hangeul
vừa là schống lại chính sách ồng hóa về mặt
ngôn ngữ - văn hóa của Nhật Bản, vừa sự
nhắc nhở về tinh thần ộc lập, tự chủ và truyền
thống văn hóa, thời kỳ phát triển cường thịnh
dưới triều vua Thế Tông – nhà vua ã sáng tạo
ra chữ Hangeul.
Biểu hiện thứ năm của chủ nghĩa dân tộc
văn hóa sự hình thành của một nền văn
học mới với mục tiêu “ngôn văn nhất trí”, ưa
chữ Hangeul trở thành “quốc ngữ” xây
dựng một nền “quốc văncho một “quốc gia
mới. Nhu cầu khao khát thông tin, sự chuyển
ổi phương thức tiếp nhận thông tin từ “nghe
bằng tai” mang tính tập thể sang ọc bằng mắt”
mang tính cá nhân ã thúc ẩy sự phát triển của
hình thức ngôn luận báo chí. Yêu cầu về
tính mới, tính cập nhật của báo chí tiền
cho sự ra ời của những món ăn tinh thần mới
– ó là các bài luận, nghị luận xã hội, truyện
ngắn, tiểu thuyết ăng nhiều kì, tin vắn, v.v...
Văn học ược khoác lên một sứ mệnh mới ó
giác ngộ về thời ại thức tỉnh nhận thức
dân tộc cho người dân Hàn Quốc.
3. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc
tại Hàn Quốc ầu thế kỉ XX
3.1. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc tới
phong trào yêu nước
Trong quá trình tiếp nhận và phát triển, tư
tưởng chủ nghĩa dân tộc ã những ảnh
hưởng sâu sắc tới phong trào ấu tranh yêu
nước tại Hàn Quốc giai oạn ầu thế kỉ XX. Vào
thập niên 1910, sau khi Hàn Quốc chính thức
bị thôn tính sáp nhập vào Đế quốc Nhật
Bản, nhiều trí thức ã tìm cách lưu vong hoạt
lOMoARcPSD| 48234554
108 Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
ộng tại nước ngoài. Họ ã sử dụng tư tưởng chủ
nghĩa dân tộc như một khí nhằm ấu tranh
khôi phục lại nền ộc lập dân tộc. Các trí thức
lưu vong tại Trung Quốc ã tìm cách phát triển
khuếch trương sức ảnh hưởng của Đại tông
giáo (대종교) một tôn giáo xuất phát từ tín
ngưỡng bản ịa của dân tộc Hàn.
Tổ chức ầu tiên của tôn giáo này ược
thành lập vào năm 1909 với sứ mệnh phục
hưng tín ngưỡng bản ịa trước nguy ngoại
xâm sự xâm nhập của Tây học (Thiên Chúa
giáo). Những nhà hoạt ộng của Đại tông giáo
ã công bố về sự Trùng quang (重光) của
Dangun (Đàn Quân, 단군, thủy tổ dân tộc).
Nhấn mạnh vào tín ngưỡng sùng bái quốc tổ,
Đại tông giáo ề ra thuyết Tam vị nhất thể dựa
trên sự hệ thống hóa các thần linh bản ịa bao
gồm Thần Tạo hóa Hwanin (造化神 환인),
Thần Giáo hóa Hwanung (敎化神 환웅),
Thần Trhóa Hwangeom (治化神 환검) tức
Dangun (Ủy ban biên soạn Đại sự iển bách
khoa Hàn Quốc học, 1994). Trên sở ó,
những trí thức lưu vong ã nhấn mạnh vào tính
ồng chất của dân tộc Hàn dựa trên quan iểm
“con cháu Dangun” (단군자손), từ ó cổ vũ,
khích lệ lòng yêu nước và phong trào ấu tranh
giải phóng dân tộc.
Cũng trong giai oạn thập niên 1910,
những tthức lưu vong ã vượt ra khỏi chủ
nghĩa dân tộc tự cường (강론적 민족주의)
vốn không thể phủ nhận hoàn toàn chủ nghĩa
ế quốc, ể chuyển sang sử dụng lý luận về chủ
thuyết bình ẳng (평등주의) và chủ thuyết dân
tộc tự quyết (민족자결론). Tư tưởng về chủ
nghĩa dân tộc mới ược xây dựng thể hiện
nét qua bản Đại Đông oàn kết tuyên ngôn
(대동단결선언) do Shin Kyu Shik Park
Eun-shik soạn thảo năm 1917. Trong ó, các
nhà dân tộc chủ nghĩa ã bác bỏ tưởng bảo
hoàng với quan iểm chủ quyền thuộc về hoàng
ế hướng tới tưởng cộng hòa nơi chủ
quyền thuộc về quốc dân. tưởng dân tộc
chủ nghĩa sự kết hợp với chủ nghĩa dân chủ
cộng hòa này chịu sự ảnh hưởng từ Cách
mạng Tân Hợi tại Trung Quốc (1911), Cách
mạng Đức Cách mạng Tháng Mười Nga
(1917) (Hội nghiên cứu Lịch sử Hàn Quốc,
2009).
Năm 1919, trên sở chủ nghĩa dân tộc tự
quyết, 33 trí thức yêu nước ã vào bản
Tuyên ngôn ộc lập 3 1 (3 1 독립선언서).
Phong trào 3 1 (삼일운동) mặc không
thành công và bị chính quyền thực dân àn áp,
song ã lại ý nghĩa lịch sử quan trọng. Đây
lần ầu tiên kể từ khi du nhập, tư tưởng về “Dân
tộc Hàn” ược kết tập thành một làn sóng ấu
tranh mạnh mẽ của quần chúng không phân
biệt thân phận, giai cấp, a phương, tôn
giáo,… Phong trào ã củng cố tinh thần yêu
nước và ấu tranh của người Hàn, trực tiếp dẫn
tới sự ra ời của Chính phủ Lâm thời Đại Hàn
Dân Quốc tổ chức Hàn Quốc Quang phục
quân hoạt ộng chủ yếu tại Trung Quốc.
Bước sang ầu thập niên 1920, phong trào
yêu nước theo khuynh ớng dân tộc chủ
nghĩa tại Hàn Quốc ược triển khai mạnh mẽ
dưới dạng các phong trào văn hóa (문화운동)
mà mục tiêu của nó nhấn mạnh vào tính quan
trọng của việc nuôi dưỡng, vun bồi thực lực
chuẩn bị cho ộc lập dân tộc. Phong trào văn
hóa mang hơi hướng dân tộc chủ nghĩa ược kế
tục phát triển từ chủ nghĩa dân tộc tự cường
ược tầng lớp trí thức mới xây dựng giai oạn
thập niên 1910. Giống như phong trào cải
cách Việt Nam, luận của phong trào văn
hóa tại Hàn Quốc chủ trương thanh toán
những yếu tố văn hóa ã cũ, lạc hậu, xây dựng
nền văn hóa mới tiến bộ thông qua giáo dục,
phát triển thực nghiệp (công nghiệp, thương
nghiệp), ặt trọng tâm vào phát triển sức mạnh,
thực lực của quốc gia. Chỉ như vậy, dân tộc
mới năng lực cách giành ược ộc
lập. Việc xây dựng nền văn hóa mới cần phải
bắt ầu từ mỗi người dân, bởi lẽ sức mạnh của
lOMoARcPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 109
dân tộc chính là sức mạnh tổng hòa từ mỗi cá
nhân (Quỹ Lịch sử Đông Bắc Á, 2019).
Trong giai oạn này, các phong trào n
khuyến khích sản xuất (물산장려운동),
phong trào xây dựng ại học thục
(민립대학기성운동), phong trào ấu tranh tự
trị (자치운동) ược xướng thực hiện. Cùng
với ó, nhóm những nhà dân tộc chủ nghĩa
trong nước bắt ầu sự phân hóa. Một bộ
phận xa rời với chủ thuyết dân tộc tự quyết
ộc lập tuyệt ối (절대독립) diễn biến
thỏa hiệp với chính quyền thực dân. Tuy nhiên,
ại bộ phận các nhà dân tộc chủ nghĩa xã hội
chủ nghĩa kịch liệt phản ối tưởng tự trị
duy trì mục tiêu ộc lập tuyệt ối cho dân tộc.
Tờ Nhật báo Joseon (조선일보) An Jae
Hong óng vai trò tích cực trở thành quan
ngôn luận tiêu biểu cho tư tưởng ộc lập tuyệt
ối, phủ nhận tính khả thi của phong trào tự trị
(Hội Nghiên cứu Lịch sử Hàn Quốc, 2009).
Phong trào tự trị do vậy tiếp tục tồn tại ến
khoảng ầu thập niên 1930 thì bị dập tắt.
Mặc tưởng dân tộc chủ nghĩa liên tục
có sự biến ổi, phân a và thể hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau, song tựu trung lại, phong
trào ấu tranh dân tộc chủ nghĩa ã những óng
góp tích cực trong quá trình ấu tranh giành ộc
lập của Hàn Quốc. Cụ thể, chủ nghĩa dân tộc
một phương tiện hữu hiệu cổ xúy tinh thần
yêu nước, tư tưởng dân tộc yêu nước, tinh thần
oàn kết dân tộc của người Hàn. Một mặt các
phong trào văn hóa ược khởi xướng cũng ã
lại nhiều thành quả trong việc xây dựng thực
lực dân tộc và khai sinh ra nền quốc học mới.
3.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc trong
nghiên cứu quốc học
Trong bối cảnh hội cận ại cuối thế kỉ
XIX ầu thế kỉ XX, nhu cầu phân nh về
tính dân tộc hình thành, tạo sở phản
kháng trước mối e dọa của chủ nghĩa ế quốc
sự xâm lược của văn hóa phương Tây qua
phong trào Tây học. Điều ó ã trực tiếp thúc y
sự hình thành của nền Quốc học sơ kì. Phong
trào nghiên cứu quốc học bắt ầu khởi xướng
từ những lĩnh vực bản ngữ văn lịch
sử. Trong ó, những nhà nghiên cứu ã bước ầu
áp dụng những thành tựu của phương pháp
luận cận ại chứng minh cho tính ộc áo
tính dân tộc của ngôn ngữ, chữ viết và lịch sử
của dân tộc mình.
Phong trào vận ộng quốc ngữ quốc văn
(국어국문운동) hình thành từ cuối thế k
XIX dưới ảnh hưởng của trào lưu khai sáng.
Thông qua các công trình nghiên cứu ầu tiên,
các học giả ã xác lập nền tảng về mặt luận
những quy phạm cho ngôn ngữ viết tại Hàn
Quốc. Một số công trình tiêu biểu thời kì này
thể kể ến như: Quốc văn luận (國文論,
1896), Tân ính quốc văn (新訂國文, 1905),
Ngạn văn (諺文, 1909) của Ji Seokyoung,
Quốc văn chỉnh lý (國文整理, 1897) của Lee
Bong-woon, Đại Hàn văn iển (大韓
文典, 1908) của Yoo Gil-jun, Đại Hàn Quốc
ngữ văn pháp (大韓國語文法, 1906), Quốc
ngữ văn iển âm học (國語文典音學, 1908),
Quốc ngữ văn pháp (國語文法, 1910), Âm
thanh của lời nói (말의 소리, 1914) của Joo
Shi-kyung,…
Năm 1907, Viện nghiên cứu Quốc văn
(國文硏究所) ược thành lập ã ưa ra ường
hướng nghiên cứu mang tính quốc gia về ngữ
văn Hàn bao gồm cả nguyên lý, lịch sử quá
trình, cách sử dụng nh hướng tương lai.
Năm 1909, Viện nghiên cứu Quốc văn ưa ra
Đề án về nghiên cứu quốc văn tổng hợp lại các
bài luận về cách dùng từ, quy nh quy tắc ghép
vần, sắp xếp lại hệ thống văn tự quốc văn,…
nhằm khắc phục tình trạng hỗn loạn trong việc
sử dụng ngôn ngữ ầu thế kỉ XX.
Học giả Joo Shi Kyung (周時經, 1876
1914), một trong những trụ cột của phong trào
nghiên cứu ngôn ngữ ầu thế kỉ XX, ã nhấn
mạnh về vị trí, vai trò ngôn ngữ chữ viết
của một dân tộc. Trong ó, chủ thể sử dụng
lOMoARcPSD| 48234554
110 Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
ngôn ngữ chữ viết nhân dân, thuộc về
quốc gia. Ngôn ngữ bao gồm lời nói chữ
viết mang tính ặc thù tính ộc lập của dân
tộc. Qua ó, khẳng ịnh mỗi người dân trong
nước ều phải tôn sùng yêu mến ngôn ngữ
và văn học dân tộc (Kwon Young-min, 2010).
Tháng 12 năm 1921, Triều Tiên ngữ học
hội (조선어학회) ra ời. Tháng 10 năm 1929,
tổ chức Hội biên soạn từ iển tiếng Triều Tiên
(조선어사전편찬회) ược thành lập. Với mục
ích biên soạn một cuốn từ iển nhằm bảo hộ
ngôn ngữ, tinh thần và văn hóa dân tộc, hội ã
có những hoạt ộng tích cực trong việc nghiên
cứu và phổ cập chữ quốc ngữ với nhiều công
trình như Đề án thống nhất cách ghép vần
Hangeul (한글맞춤법통일안), Điều tra
xác lập ngôn ngữ tiêu chuẩn (標準語査定),
Biểu thị từ ngoại lai (외래어표기)…
Bên cạnh ngữ văn, lịch sử là một lĩnh vực
nghiên cứu quan trọng nằm xác lập tính bản
sắc tính chính thống của quốc gia dân tộc.
Giai oạn ầu thế kỉ XX ánh dấu sự ra ời của
khuynh hướng sử học dân tộc chủ nghĩa với
những tên tuổi lớn như Shin Chae-ho, Park
Eun-shik.
Shin Chae-ho ược ánh giá là một trong
những sử gia lỗi lạc nhất của nền sử học cận
ại Hàn Quốc. Ông tập trung nghiên cứu về lịch
sử cổ trung ại với c công trình tiêu biểu như
Độc sử tân luận (讀史新, 1908), Triều Tiên
thượng cổ sử (朝鮮上古史, 1924), Bản thảo
nghiên cứu lịch sử Triều Tn (朝鮮史硏究草,
1924), Triều Tiên sử luận (朝鮮史論,
1946),… Shin Chae-ho với tuyên ngôn nổi
tiếng “Lịch sử cuộc ấu tranh giữa Ngã
Phi ngã” ã dùng sử học như một khí hữu
dụng trong cuộc ấu tranh chống lại sử quan
thực dân cụ thể Hội biên soạn Lịch sử
Triều Tiên ược lập ra bởi Triều Tiên Tổng ốc
phủ với mục ích bóp méo lịch sử Triều Tiên
phục vụ cho quá trình xâm lược và cai trị. c
tác phẩm của Shin Chae-ho ã góp phần chứng
minh tính truyền thống, tính ộc áo tính
chính thể của lịch sTriều Tiên.
Park Eun-shik(朴殷植, 1859 1925) tập
trung vào mảng lịch sử cận ại với các tác phẩm
chính yếu như An Jung-geun (안중근, 1914),
Lịch sử cận ại các nước (各國近史,
1915), Hàn Quốc thống sử (한국통사, 1915),
Huyết sử về phong trào ộc lập Hàn Quốc
(한국운동지혈사, 1920). Bên cạnh ó, ông
cũng có nhiều tác phẩm nghiên cứu sử học cổ
trung ại hoặc sáng tác với ề tài lịch sử như
Đại Đông cổ ại sử luận (大東古代史論),
Những ghi chép về Đông Minh Thánh Vương
(東明聖王實記), Bột Hải Thái Tổ kiến quốc
chí (渤海太祖建國誌), Mộng bái Kim Thái
Tổ (夢拜金太祖),… cùng một số công trình
dịch như Bột Hải sử (渤海史), Kim sử (金史).
Trong các công trình nghiên cứu, Park
Eun-shik ã ề xuất khái niệm Quốc hồn, theo ó
sự hưng vong, thịnh suy của dân tộc ều nằm
việc còn tồn tại, còn gìn giữ ược quốc hồn hay
không. Khái niệm Tinh thần hay Hồn dân tộc
ược tiếp nối qua các trước tác của sử gia Jeong
Il-bo, ặc biệt là công trình Nghiên cứu lịch sử
Triều Tiên (조선사연구). Jeong Il Bo ặt niềm
tin ặc biệt vào sự tồn tại của Dangun thủy tổ
của dân tộc Hàn song chủ trương nhìn nhận
nhân vật này dưới góc nhân cách hóa thay
vì thần thánh hóa như quan iểm của Đại Tông
Giáo (Trung tâm nghiên cứu Lịch sử Đại học
Korea, 2017).
Tương tự, nhằm củng cố cho sử quan dân
tộc chủ nghĩa và kêu gọi tinh thần dân tộc, sử
gia Ahn Jae-hong ã xuất khái niệm “Chính
khí dân tộc” (민족정기) trong tác phẩm Triều
Tiên thượng cổ sử giám (조선상고사감) hay
sử gia Moon Il-pyeong với khái niệm “Triều
Tiên tâm” (조선심) trong cuốn Triều Tiên sử
thoại (조선사화) (Seo Eui-shik, 2010).
Nghiên cứu của các sử gia theo trường
phái dân tộc chủ nghĩa ã óng một vai trò quan
lOMoARcPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 111
trọng trong thời iểm lịch sử ương thời. ã
cổ cho tinh thần yêu nước, ấu tranh giành
ộc lập tự do của dân tộc Hàn. Sử quan dân tộc
chủ nghĩa cũng là vũ khí hữu hiệu ể chống lại
sử quan thực dân của giới nghiên cứu ược
chính quyền Nhật Bản hậu thuẫn nhằm bóp
méo lịch sử Hàn Quốc.
Về mặt luận, mặc dù còn hạn chế về mặt
phương pháp và tính thực chứng, song so với
sử quan phong kiến trước ó, sử học dân tộc
chủ nghĩa ã có những bước tiến quan trọng ặt
nền móng cho sử học cận hiện ại Hàn Quốc.
Sử học dân tộc chủ nghĩa cũng ã óng góp vào
phong trào ấu tranh giành ộc lập dân tộc như
một vũ khí sắc bén về mặt lý luận.
Trước hết, thay các vương triều, dân tộc
ược coi là chthể của lịch sử. Vai trò của quần
chúng nhân dân ược ề cao bên cạnh sự khẳng
ịnh về vị t của những anh hùng tiêu biểu
trong lịch sử dân tộc. Nhân dân chính
những “người anh hùng danh” ã tạo dựng
và duy trì lịch sử.
Thứ hai, lịch sử ã ược sử dụng như một
phương tiện giáo dục truyền thống, ý thức
dân tộc cho quần chúng nhân dân. Thông qua
việc khẳng ịnh về Quốc tDangun, các sử gia
ã củng cố ý thức rõ ràng về cội nguồn dân tộc,
ồng thời khơi gợi, nuôi dưỡng lòng tự hào dân
tộc và chủ nghĩa anh hùng.
Thứ ba, lịch sử ược coi là vũ khí ấu tranh
chống lại thế lực ngoại xâm. Mỗi tác phẩm sử
học, văn học sử óng vai trò một bản án tố
cáo chế thực dân ế quốc. Không dừng lại
ó, sử học còn hướng tới kêu gọi quần chúng
nhân dân ứng lên ấu tranh giải phóng dân tộc.
Đồng thời, bản thân sử học dân tộc chủ nghĩa
cũng trực tiếp ấu tranh chống lại chính sách
ồng hóa dân tộc chủ trương bóp méo lịch
sử Hàn Quốc của chính quyền Nhật Bản.
Thứ tư, cách nhìn nhận về vai trò và trách
nhiệm của sử gia cũng nhiều thay ổi.
Những nhà sử học như Park Eun-shik, Shin
Chae-ho ều những nhà dân tộc chủ nghĩa
nhà cách mạng tiêu biểu giai oạn ầu thế kỉ
XX. Xét trên phương diện cống hiến về mặt
sử học, những quan iểm luận thuyết, tư tưởng
của họ ã mở ra một thời kì mới cho lịch sử sử
học dân tộc, óng vai trò gạch nối giữa sử học
truyền thống và sử học hiện ại.
3.3. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc trong
sáng tác văn học nghệ thuật
Trong những năm cuối thế kỉ XIX ầu thế
kỉ XX, văn học giữ vai trò quan trọng trong
việc truyền tưởng khai sáng Triều Tiên,
thức tỉnh người dân Triều Tiên về nhiệm vụ
xây dựng quốc gia dân tộc, vận mệnh của
Triều Tiên trong thời ại mới. Văn học không
còn là tấm gương phản chiếu hệ tư tưởng yêu
nước trung nghĩa truyền thống i vào hai
nhiệm vụ trọng tâm chính: tôn vinh các giá tr
truyền thống khơi gợi lòng yêu nước, tinh
thần dân tộc cũng như ý chí giành ộc lập, bảo
vệ chủ quyền ất nước; cao tưởng khai
sáng văn minh, nhu cầu ược học hỏi cái mới.
Thời ại ã sản sinh ra một thế hệ nhà văn, nhà
thơ trăn trở với phạm t“dân tộc”. Những tác
giả i ầu trong nhận thức về dân tộc Triều
Tiên ầu thế kỉ thể kể ra Shin Chae-ho,
Lee Gwang-soo, Yeom Sang-seop.
Shin Chae-ho (申菜浩, 1880~1936)
không chỉ ược biết ến là một nhà sử học, một
chí yêu nước còn là một nhà văn chân
chính với những tiểu thuyết chính trị mang ậm
tính khai sáng của thời ại. Tác phẩm “Bầu trời
trong mơ” của ông minh chứng iển hình cho
việc xây dựng hình tượng dân tộc trong văn
học. Shin Chae-ho ã ngược về cội nguồn của
dân tộc Hàn; ó chính là Thần thoại Dangun.
Dangun trở thành trọng tâm của văn học Shin
Chae-ho tưởng Dangun chính
tưởng xuyên suốt trong thế giới văn học của
ông.
Với Shin Chae-ho, Dangun chính nhân
vật thể oàn kết ược toàn thể nhân dân Triều
Tiên trước nguy phải ối mặt với sự xâm
lược của thế lực ngoại xâm. Ông cho rằng chỉ
lOMoARcPSD| 48234554
112 Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
Dangun mới khơi gợi làm sống lại tinh
thần tự hào dân tộc của người dân Triều Tiên.
Dangun thủy tổ, là cội nguồn của những
người dân sống trên bán ảo Hàn; quốc gia do
Dangun kiến tạo nên một quốc gia ộc lập và
thịnh vượng, hoàn toàn ối lập với hiện thực
ương thời. Shin Chae-ho ã ịnh hướng người
dân cùng hướng về một chính thể dân tộc, qua
ó thổi bùng ý thức dân tộc ang trong trạng
thái hoang mang, phân hóa và ang dần bị mai
một. Bằng sự tôn vinh Dangun cũng như
những nhân vật lịch sử tiêu biểu của Triều
Tiên, quá kh oai hùng của dân tộc, Shin
Chae-ho ã khơi dậy tinh thần dân tộc tự cường
của người Triều Tiên, khẳng nh tính chính
áng của nền ộc lập tự chủ của dân tộc Triều
Tiên. Có thể nói, nền tảng của những sáng tác
của Shin Chae-ho chính sự thức tỉnh, sự
giác ngộ dân tộc cùng hướng về cội nguồn
oàn kết, thống nhất, cùng nhau xây dựng quốc
gia dân tộc. Chính vì vậy, văn học Shin Chae-
ho mang ậm màu sắc chính trị, n hướng
ến mục tiêu khơi dậy cảm hứng giải trí của ại
chúng.
Một nhân vật tiêu biểu nữa cho những
luận àm về dân tộc chủ nghĩa thời cận ại
của Hàn Quốc vào cuối thế kỉ XIX chính là
Lee Gwang-soo (李光洙, 1892 - 1950). Ông
một trong những nhà văn ảnh hưởng
mạnh mẽ ối với phong trào ổi mới văn học ầu
thế kỉ XX của Hàn Quốc bởi những ột phá
trong nhận thức về dân tộc văn học. Tuy
nhiên, khác với Shin Chae-ho, Lee Gwang-
soo lại chủ trương một sự cải tdân tộc hơn
sự giác ngộ dân tộc. Cải tổ ở ây mang nghĩa
sửa ổi, thay ổi ể xây dựng cái mới. Điều này
ồng nghĩa với biến ổi sang một trạng thái hoàn
toàn mới, tuân theo cái mới. Nhãn quan dân
tộc chủ nghĩa của Lee Gwang-soo chịu ảnh
hưởng của luận thuyết “Nội Tiên nhất thể
(내선일체 - Nhật Bản và Triều Tiên một)”
của Nhật Bản. Với ông, Nhật Bản chính là ất
nước thể ánh thức tiềm năng thức tỉnh, khai
sáng dân tộc. Cũng giống như a số các trí thức
ương thời, ông nhìn nhận vai trò của văn học
phương tiện nhanh nhất hữu hiệu nhất
trong việc giao tiếp với ại bộ phận người dân
trong xã hội (minjung – dân chúng). Ông cho
rằng “cái tình” là suối nguồn của ạo ức và ịnh
nghĩa văn học những câu văn bao hàm
những phân tử của “cái tình”, tách bạch văn
học trở thành một lĩnh vực mang tính ộc lập
ưa về phạm trù nghệ thuật. Bởi vậy, ông
chủ trương ổi mới văn học dùng tiểu thuyết
làm phương tiện thức tỉnh, khai sáng ại chúng,
trở thành một trong những người i tiên phong
trong việc cách mạng tiểu thuyết. Trong ó,
những nỗ lực tích hợp khẩu ngữ với ngôn từ
(언문일치ngôn văn nhất trí) hay thổi bùng
ý thức về cái tôi nhân qua tài tình yêu nam
nữ tdo, qua ó, nhấn mạnh ý nghĩa của văn
chương khai sáng, khoác lên một diện mạo
mới cho tiểu thuyết Hàn Quốc giai oạn ầu thế
kỉ với tác phẩm tiêu biểu ó là “Vô tình”, “Đất
ai”, “Tái sinh” ã ưa ông trở thành một trong
những tác giả ầu tiên và tiêu biểu của nền văn
học hiện ại Hàn Quốc. Những nhân vật của
Lee Gwang-soo thường mang ậm màu sắc
hiện ại; ó những trí thức trẻ, những con
người ang trong thế sẵn sàng tiếp thu cái
mới, cái hiện ại, luôn vị trí tiên phong,
suy nghĩ cấp tiến nhãn quan mới về bản
thân, về xã hội và ất nước, luôn trong tâm thế
“dạy dỗ” những người dân Triều Tiên chưa
ược giác ngộ thức tỉnh. khi những người
dân ược “dạy dỗ” ấy không thể tiếp nhận ược
sự chỉ bảo của họ một cách toàn diện, họ
thường rơi vào trạng thái buồn bã, bi ai. vậy,
có thể nói, chủ nghĩa dân tộc trong tiểu thuyết
của Lee Gwang-soo mang màu sắc dân chủ
sản chủ nghĩa dân tộc phản phong kiến,
chủ nghĩa dân tộc khai sáng.
Trong ịa hạt văn học Hàn Quốc, khi ề cập
ến những tác gia ã những óng góp to lớn
trong việc xây dựng một nền văn học dân tộc
hiện ại, không thể không nhắc ến Yeom Sang-
seop (廉想, 1897-1963). Hoạt ộng trên văn
àn từ năm 1918 cho ến m 1961, hơn 40 năm
lOMoARcPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 113
sáng tác, Yeom Sang-seop ã lại hơn 16 tiểu
thuyết, hơn 160 truyện ngắn truyện vừa
cùng với hơn 300 bài phê bình, nghị luận
(Munhak wa Jiseongsa, 2010). thể nói,
khối lượng sáng tác như vậy cũng tương xứng
với quãng thời gian hoạt ộng sáng tác, chứng
kiến trọn vẹn tiến trình phát triển của lịch sử
cũng như của văn học Hàn Quốc từ những
năm ầu thế kỉ XX, khi Triều Tiên rơi vào ách
thống trị của Nhật Bản ến những năm chiến
tranh hai miền Nam - Bắc, chứng kiến nỗi au
của dân tộc bị chia cắt. Nhưng thể i, mấu
chốt tạo nên vị trí của Yeom Sang-seop trong
văn học Hàn Quốc chính ý nghĩa thời ại của
thế giới văn học do ông tạo nên. Yeom Sang-
seop ược coi “nhà văn ứng vị trí trung tâm
của hơi thở của n học cận ại Hàn Quốc” bởi
tính thời ại trong văn học của ông (Choi Won-
shik, 1999).
Khác với Lee Gwang-soo, Yeom
Sangseop vẽ nên một diện mạo sắc nét của
văn học cận hiện ại. Đó văn học hướng ến
sự giải phóng bản ngã, thức tỉnh ý chí của bản
ngã ể nhân thể vượt qua nỗi au tinh thần
tự mình cứu lấy mình, không phải sự
trông chờ vào một thần tượng nào cả. Từ
những sáng tác ầu tay như “Chú ếch xanh
trong phòng tiêu bản”, “Ám dạ (Đêm tối)”,
“Trừ dạ (Đêm cuối cùng của năm)” cho ến
“Trước phong trào Manse”, “sự giày tinh
thần” của cá nhân trước hiện thực au khổ của
Triều Tiên chính từ khóa quan trọng của văn
học Yeom Sangseop. Quá trình giày tinh
thần cũng chính là sự giác ngộ của nhân, ến
với nhận thức rằng chính mình phải tự cứu lấy
mình dừng chân tại “ý thức về bản ngã
mang tính dân tộc”. Đây chính là chủ thể cận
ại chân chính, vượt lên sự xác lập chủ thể cận
ại ơn thuần của hầu hết các tác giả ương thời.
4. Đặc trưng của chủ nghĩa dân tộc Hàn
Quốc ầu thế kỉ XX
Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc là sản phẩm
mang tính cận ại, ược tạo ra bởi quá trình cận
ại hóa - quá trình thoát khỏi những tưởng
phong kiến ã lạc hậu, lỗi thời bước sang
thời ại khai sáng, vươn tới trở thành một quốc
gia dân tộc hiện ại. Tuy nhiên, quá trình ó ã
diễn ra dưới sự can thiệp của Nhật Bản bằng
hình thức cai trị, ồng hóa. Bởi vậy, chủ nghĩa
dân tộc của Hàn Quốc không chỉ ơn thuần là
sự nhận ra những tinh hoa, những nội lực tiềm
tàng của những con người cùng chung ngôn
ngữ, chung những ặc iểm nhân chủng cùng
sống trên bán ảo Hàn, mà còn sự thức tỉnh
trước nguy quốc gia bị xâm lược, dân tộc
bị ồng hóa. Chính vì vậy, những tác phẩm của
thời này ều thể coi sản phẩm của
những nỗ lực không muốn ánh mất tính bản
thể dân tộc (민족적 정체성) trong hoàn cảnh
ặc biệt - hoàn cảnh thuộc ịa.
Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc mang diện
mạo chủ nghĩa lý tưởng, chủ nghĩa khai sáng.
Một bộ phận lớn những trí thức sống trong
thời ại ó khi chủ quyền ất nước bị rơi vào tay
của thế lực bên ngoài, với họ, con ường ngắn
nhất hay việc cần làm trước mắt ể ạt ược mục
tiêu khôi phục chủ quyền của ất nước chính
việc dùng câu chữ và giáo dục ể thức tỉnh dân
tộc ang trong tình thế bại vong họ coi ó như
sứ mệnh của bản thân. Vì vậy, rất nhiều trí
thức ã cùng một lúc ảm nhận nhiều vai trò,
như nhà hoạt ộng cách mạng, nhà tưởng,
nhà giáo dục, nhà văn, nhà thơ v.v...
Trong những năm ầu thế kỉ XX, chủ nghĩa
dân tộc Hàn Quốc ược biểu hiện dưới hai hình
thức: chủ nghĩa dân tộc có khuynh hướng dân
chủ tư sản và chủ nghĩa dân tộc mang khuynh
hướng ại chúng (Roh Jongsang, 2015). Tuy
nhiên, trong hoàn cảnh thuộc ịa, khuynh
hướng dân chủ sản ã bị lu mờ bởi khuynh
hướng dân chủ sản bởi nhu cầu ấu tranh
chống lại áp bức và bóc lột ể giành lại và bảo
vệ ộc lập dân tộc mang ý nghĩa tích cực tiến
bộ. Nói cách khác, chủ nghĩa dân tộc Hàn
Quốc mối liên kết chặt chẽ với chủ nghĩa
yêu nước.
lOMoARcPSD| 48234554
114 Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc ầu thế kỉ XX
còn ược biểu hiện dưới nh thức chủ nghĩa
nhân trong nhận thức của một số trí thức ương
thời. Chủ nghĩa nhân ây không mang
nghĩa tôn sùng cá nhân của chủ nghĩa vị kỉ
sự ánh thức bản ngã, ồng cảmhòa nhập
với vận mệnh thuộc ịa của dân tộc xác ịnh
hướng i mới phù hợp với chí hướng giải
phóng dân tộc. nhân vẫy vùng thoát ra
khỏi những ràng buộc của chế hội cũ,
nhận thức ầy về hiện thực thuộc a với số
phận của Triều Tiên và vthế của Nhật Bản
tự giác ngộ về tính chủ ộng của bản thân, cần
phải ứng dậy từ những ổ nát, hoang tàn ể xây
dựng những mầm sống mới.
5. Kết luận
Bắt ầu manh nha từ cuối thế kỉ XIX, bước
sang những năm ầu thế kỉ XX, tưởng chủ
nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc ã sự ịnh hình
ược tiếp nhận, sử dụng một cách rộng rãi.
Chủ nghĩa dân tộc giai oạn này ã những ảnh
hưởng quan trọng ến hầu khắp các phương
diện của ời sống hội như phong trào ấu
tranh yêu nước, nghiên cứu, giáo dục quốc
học, sáng tác văn học nghệ thuật,… Với
những ảnh hưởng ó, tưởng chủ nghĩa dân
tộc thời ầu ã trở thành một trong những ộng
lực chính trị hội quan trọng nhất của
Hàn Quốc giai oạn cuối thế kỉ XIX ầu thế kỉ
XX.
Mặc dù còn tiếp tục biến ổi trong các giai
oạn sau này cũng như sự tồn tại những hạn chế
nhất ịnh về mặt lịch sử, song thể nhận ịnh
chủ nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc những năm ầu
thế kỉ XX mang những ặc trưng bản của
chủ nghĩa dân tộc văn hóa, chủ nghĩa yêu
nước, chủ nghĩa tưởng khai sáng. Cụ thể,
nhấn mạnh vào các phạm trù như Quốc hồn,
Quốc túy, Quốc sử, Quốc ngữ, Quốc văn…
Thông qua ó, xác lập phạm vi dân tộc
Hàn trong sự tương quan với các n tộc khác
ặc biệt trong giai oạn y Nhật Bản, qua
ó khẳng nh tính ộc lập và tự chủ của dân tộc
Hàn.
Biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc trên các
lĩnh vực cũng hết sức a dạng. Trong nhiều
trường hợp, chủ nghĩa dân tộc mang ặc trưng
ại chúng, phổ quát, song trong một số phương
diện cụ thể, liên quan ến sự áp dụng tư tưởng
chủ nghĩa dân tộc và ấu tranh cách mạng, vào
sáng tác văn học nghệ thuật, tùy vào từng ối
tượng sử dụng chủ nghĩa dân tộc thể
ược biểu hiện mang khuynh hướng giai cấp,
khuynh hướng dân chủ sản hay thậm chí
khuynh hướng chủ nghĩa cá nhân.
Tuy nhiên, tựu trung lại, không thể phủ
nhận rằngtưởng về chủ nghĩa dân tộc cùng
với những ảnh hưởng của ã tạo nên một
cuộc cách mạng về mặt nhận thức ối với người
dân Hàn Quốc giai oạn ầu thế kỉ XX. Cụ thể,
ây là lần ầu tiên một sự soi chiếu, sự tự
khẳng ịnh về tính bản sắc bản thể của cộng
ồng dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử trên
hầu khắp các phương diện từ sử học, văn học,
nghệ thuật… Những óng góp của tưởng chủ
nghĩa dân tộc ã trực tiếp khai sinh ra nền quốc
học kỳ lại nhiều dấu ấn quan trọng
trong tiến trình lịch sử - văn hóa Hàn Quốc.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2005). Lịch sử
Hàn Quốc. Seoul: Nxb ĐHQG Seoul.
Tiếng Hàn
Choi Dong-shik (1908). Thần chung phổ cảnh (tục),
Honam học báo. sở dữ liệu Lịch sử Hàn Quốc
- Ủy ban biên soạn quốc sử Hàn Quốc, truy cập
ngày 3/11/2019, http://db.history.go.kr/
Choi Won-shik (1999). Hyeuh Bo Yeom Sang-seop -
Trung tâm của hơi thở văn học cận ại, Đi tìm văn
học cận ại Hàn Quốc. Incheon: Nxb Trường Đại
học Inha.
Hội nghiên cứu Lịch sử Hàn Quốc (2009). Chỉ dẫn mới
về lịch sử Hàn Quốc (Quyển hạ). Seoul: Nxb
Jishik Saneob.
lOMoARcPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 115
Ko Mi-sook (2001). Đi tìm cội nguồn của tính hiện ại
của Hàn Quốc Dân tộc, tình dục, bệnh học.
Seoul: Nxb Cheksesang
Kwon Young-min (2010). Lịch sử Văn học Hàn Quốc
hiện ại 1896 – 1945. Seoul: Nxb Mineum.
Lee Jong-kwon (2006). Khảo sát vsự triển khai triển
vọng liên quan ến Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc –
Liên hệ với ặc tính của chủ nghĩa dân tộc
Hàn Quốc. Luận văn Thạc Giáo dục học, Đại
học Inha, Incheon.
Munhak wa Jiseongsa (2010). Trước phong trào Manse
(Tuyển tập truyện vừa Yeom Sang-seop). Seoul:
Nxb Munhak wa Jiseongsa.
Park Chan-seung (2016). Dân tộc Dân tộc chủ nghĩa.
Seoul: Nxb Sohwa , 131.
Quỹ Lịch sử Đông Bắc Á, Mạng lịch sử Đông Bắc Á,
truy cập ngày 3/9/2019, http://contents.nahf.or.kr/
Roh Jong-sang(2015). Chủ nghĩa dân tộc Đông Á và
tiểu thuyết hiện ại. Seoul: Nxb Viện Tư liệu Quốc học.
Seo Eui-shik (2010). Giáo dục Quốc sử và sự lý giải về
Lịch sử cổ ại Hàn Quốc. Seoul: Nxb Hyean.
Shin Chae-ho (2017). Tuyển tập tùy bút Shin Chae-ho.
Seoul: Nxb Jisikeul Mandeuneun Jisik.
Trung tâm nghiên cứu lịch sử Đại học Korea (2017).
Lịch sử Hàn Quốc. Seoul: Nxb Đại học Korea.
Ủy ban biên soạn Đại sự iển bách khoa Hàn Quốc học
(1994). Đại sự iển bách khoa Hàn Quốc học
(Quyển 1). Seoul: Nxb Eulyumunhwa.
Viện nghiên cứu Hàn Quốc học Trung ương. Đại từ iển
bách khoa văn hóa dân tộc Hàn Quốc. Truy cập
ngày 3/11/2019, www.encykorea.aks.ac.kr
Yun Hae-dong (2000). Phê phán tính cận ại của chủ
nghĩa dân tộc Hàn Quốc. Tạp chí nghiên cứu lịch
sử, 4.
Tiếng Trung
Cao Cường, & Lưu Hải Linh (2002). Luận về Đại dân
tộc chủ nghĩa của Lương Khải Siêu. Journal of
Baoji College of Arts and Sciences (Social
sciences), 22(1), 75.
NATIONALISM IN KOREA IN THE LATE 19
th
AND EARLY 20
th
CENTURIES
Nguyen Le Thu, Tran Tung Ngoc
Faculty of Korean Language and Culture,
VNU University of Languages and International Studies,
Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam
Abstract: Nationalism is, among ideologies, an ideology penetrating into not only Korea but also East
Asian nations in the modern period at the end of 19
th
century and in the early 20
th
century. Nationalism is
also a very influencial ideological movement throughout the historical and cultural course of Korea. The
paper aims to review the acceptance process of and views on nationalism under oustanding Korean
intellectuals and scholars’ eyes in the early 20
th
century. Additionally, the study identifies the characteristics
of nationalist ideology and its effects on social life in terms of patriotic struggle, trends toward research and
national education as well as artistic and creative literature aspects.
Keywords: nationalism, modern Korean history, modern Korean Studies
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48234554 104
Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
CHỦ NGHĨA DÂN TỘC TẠI HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN
CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Nguyễn Lệ Thu*, Trần Tùng Ngọc
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,
Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận bài ngày 16 tháng 01 năm 2020
Chỉnh sửa ngày 18 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận ăng ngày 31 tháng 03 năm 2020
Tóm tắt: Chủ nghĩa dân tộc (Nationalism) là một trong số những tư tưởng ược tiếp nhận vào Hàn Quốc
nói riêng và khu vực Đông Á nói chung trong giai oạn cận ại cuối thế kỉ XIX - ầu thế kỉ XX. Đây cũng là
một trào lưu tư tưởng có sức ảnh hưởng quan trọng trong tiến trình lịch sử - văn hóa của quốc gia này.
Nghiên cứu này hướng tới mục tiêu khái lược lại quá trình tiếp nhận và quan iểm của về chủ nghĩa dân tộc
qua nhận ịnh của một số trí thức – học giả tiêu biểu tại Hàn Quốc giai oạn ầu thế kỉ XX. Đồng thời, nghiên
cứu xác ịnh những ặc iểm của tư tưởng chủ nghĩa dân tộc cùng ảnh hưởng của nó trên một số phương diện
của ời sống xã hội như phong trào ấu tranh yêu nước, trào lưu nghiên cứu và giáo dục quốc học, và bình
diện sáng tác văn học nghệ thuật.
Từ khóa: chủ nghĩa dân tộc, lịch sử Hàn Quốc cận ại, Hàn Quốc học cận ại. 1. Đặt vấn ề
* Tác giả liên hệ: ĐT: 84-90 489 5636 1
hiện rõ nét tinh thần dân tộc nhất trong lịch sử
Từ nửa sau thế kỉ XIX ến ầu thế kỉ XX là
Hàn Quốc. Cũng tại thời iểm này, không gian
giai oạn diễn ra nhiều biến ộng nhất trong lịch
cận ại của Hàn Quốc ược bắt ầu. Những trăn
sử Hàn Quốc và ược gọi bằng cụm từ “thời kì
trở ể ạt ược mục tiêu xây dựng một quốc gia
khai sáng cận ại”. Thời kì khai sáng cận ại của
dân tộc hiện ại dù ược thực hiện bằng con
Hàn Quốc ược hình thành trong bối cảnh ở
ường duy tân hay ấu tranh ể khôi phục quốc
bên ngoài là thời ại hoàng kim của “chủ nghĩa
quyền, chấn hưng quốc thể, tất cả ều trải qua
ế quốc” muốn khẳng ịnh sức mạnh và khuếch
quá trình nhận thức về “dân tộc” trong thời ại
trương ảnh hưởng bằng những cuộc xâm lược
mới – chủ nghĩa dân tộc Đông Á, mà ảnh
thuộc ịa quy mô lớn, còn ở trong nước, thể chế
hưởng trực tiếp là Trung Quốc và Nhật Bản.
phong kiến sụp ổ, phong trào phản ế, phản
Bởi vậy, thời kì khai sáng cận ại còn ược coi
phong kiến nhằm xây dựng một quốc gia dân
là thời ại phát kiến của (chủ nghĩa) dân tộc
tộc hiện ại diễn ra một cách mạnh mẽ và ậm
mang màu sắc hiện ại ở Hàn Quốc (Ko Mi-
nét ại chúng. Đây là thời ại thuận lợi cho sự sook, 2001).
nảy nở và trưởng thành của chủ nghĩa dân tộc.
Đó là quãng thời gian en tối và au thương của
Tư tưởng chủ nghĩa dân tộc ược tiếp nhận Email: thunl1981@gmail.com
Nghiên cứu này ược hoàn thành với sự hỗ trợ của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội trong ề tài mã số: N.19.03.
Hàn Quốc bởi Hàn Quốc trở thành thuộc ịa
tại Hàn Quốc từ ầu thế kỉ XX, sau ó nhanh
của Nhật Bản nhưng lại là giai oạn ầy biến ộng
chóng lan rộng ra toàn xã hội và ược sử dụng và thể
một cách rộng rãi trong các oàn thể quần
chúng. Tư tưởng này có vai trò quan trọng lOMoAR cPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 105
trong hầu khắp các lĩnh vực như xã hội, ngôn
Do những ặc tính phức tạp của bối cảnh
luận, văn hóa, văn học, giáo dục … Trong ó,
lịch sử giai oạn cuối thế kỉ 19 - ầu thế kỉ 20,
ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc ược thể hiện
tư tưởng chủ nghĩa dân tộc ã ược giới trí thức
rõ nét nhất ở các lĩnh vực cụ thể; ó là các
và sau ó là quần chúng tại Hàn Quốc tiếp nhận
phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc, trào
và phổ biến một cách chủ ộng. Tuy nhiên, tư
lưu nghiên cứu quốc học và sáng tác văn học.
tưởng về chủ nghĩa dân tộc cũng có sự biến
Nghiên cứu về chủ nghĩa dân tộc mở ra
thiên không ngừng qua các thời kì lịch sử
cánh cửa ể tìm hiểu về quá trình cận ại hóa của
trong ó có thể kể ến trào lưu dân tộc chủ nghĩa
Hàn Quốc, giúp làm sáng tỏ bối cảnh ra ời của
của các chí sĩ tiêu biểu như Shin Chaeho, Park
Hàn Quốc học tại quốc gia này. Trong số các
Eun-shik,… và giai oạn ầu thế kỉ 20, trào lưu
công trình nghiên cứu về lý luận chủ nghĩa
tân dân tộc chủ nghĩa của các chí sĩ ại diện là
dân tộc tại Hàn Quốc thời kì cận ại có thể kể
Anh Jae-hong. Trong phạm vi bài viết này,
ến một số công trình của các nhà nghiên cứu
chúng tôi tập trung i vào tìm hiểu quá trình
như Park Chan-seung (2016), Yun Hae-dong
truyền bá và tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa dân
(2000), Yu In-jin (2000), Kim Il-yeong
tộc tại Hàn Quốc, các ảnh hưởng cụ thể của (2006),…
chủ nghĩa dân tộc trong các lĩnh vực trên, từ ó
rút ra những ặc iểm khái quát về chủ nghĩa dân
Nhà nghiên cứu Park Chan-seung trong
tộc ở Hàn Quốc ầu thế kỉ XX. Đây là giai oạn
chuyên khảo Dân tộc – Dân tộc chủ nghĩa
ầu tiên có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình
(2016) tập trung phân tích lịch sử khái niệm,
tiếp nhận tư tưởng dân tộc chủ nghĩa tại Hàn
từ nguyên, quá trình tiếp nhận khái niệm Dân
Quốc, ồng thời xác lập vị trí của trào lưu này
tộc và Chủ nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc. Đây
trong lịch sử tư tưởng Hàn Quốc.
là một trong những công trình nghiên chuyên
sâu nhất về lịch sử khái niệm nói chung và lịch 2.
Quá trình truyền bá và tiếp nhận tư
sử khái niệm Dân tộc – Dân tộc chủ nghĩa nói
tưởng chủ nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc ầu
riêng tại Hàn Quốc. Trong bài viết Phê phán thế kỉ XX
tính cận ại của chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc
2.1. Sự du nhập của tư tưởng chủ nghĩa dân
ăng trên tạp chí Nghiên cứu vấn ề lịch sử - số tộc
4 (2000), giáo sư Yun Hae-dong (ĐHQG
Khái niệm Nationalism khi du nhập vào
Seoul) tập trung khái quát những ặc trưng lịch
khu vực Đông Á ược tiếp nhận và biên dịch
sử của chủ nghĩa dân tộc và triển vọng của chủ
thành các khái niệm chủ nghĩa dân tộc, chủ
nghĩa dân tộc trong giai oạn hiện ại (Yun Hae-
nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân... trong ó
dong, 2000, 41). Các công trình nghiên cứu
ở mỗi quốc gia, cách biên dịch và sử dụng lại
của Yu In-jin (2000) hay Kim Ilyeong (2006)
không ồng nhất với nhau. Giai oạn ầu thế kỉ
tập trung phân tích tư tưởng dân tộc chủ nghĩa
XX, trong khi người Hàn Quốc thường ề cập
tại Hàn Quốc dưới góc ộ xã hội học hiện ại
ến chủ nghĩa dân tộc (民族主義), người Nhật
hay chủ nghĩa dân tộc giai oạn cầm quyền của
Bản và người Việt Nam sử dụng từ chủ nghĩa
tổng thống Park Chung-hee. Hiện nay tại Việt
quốc gia (國家主義), thì người Trung Quốc
Nam, nghiên cứu về lịch sử cận ại, tiến trình
lại giải thích với nội hàm ý nghĩa của chủ
cận ại hóa của Hàn Quốc nói chung và chủ
nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc giai oạn ầu thế kỉ
nghĩa ái quốc (愛國主義) (Park Chanseung,
20 nói riêng vẫn ang còn là một ề tài mới mẻ 2016, 131).
trong giới nghiên cứu khoa học về Hàn Quốc
Khái niệm Chủ nghĩa dân tộc bắt ầu ược tại Việt Nam.
du nhập vào Hàn Quốc vào khoảng năm 1906
cùng với khái niệm chủ nghĩa ế quốc. Nó ược lOMoAR cPSD| 48234554 106
Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
tiếp nhận thông qua các du học sinh tại Nhật
shik, 1908). Theo ó, chủ nghĩa dân tộc hay
Bản và những trí thức chịu ảnh hưởng từ tư
tinh thần dân tộc thời kỳ này ở Hàn Quốc
tưởng của Lương Khải Siêu (Viện Nghiên cứu
không ơn thuần chỉ là chủ trương về những ặc
Hàn Quốc học Trung ương, 2019). Chủ nghĩa
tính cố hữu của dân tộc mà còn là sự cổ súy
dân tộc trong tư tưởng Lương Khải Siêu là sự
cho phong trào ấu tranh òi ộc lập, tự do.
kết hợp giữa các yếu tố dân tộc và dân chủ,
Cùng với việc tiếp nhận những quan iểm
giữa bảo tồn các giá trị của dân tộc và vay
về dân tộc và tư tưởng chủ nghĩa dân tộc, nhu
mượn các yếu tố từ phương Tây. Hình thức
cầu khẳng ịnh tính bản sắc – bản thể của cộng
của chủ nghĩa dân tộc Lương Khải Siêu là
ồng dân tộc ã ược ề ra trong bối cảnh ầu thế kỉ
hình thành cộng ồng dân tộc trên nền tảng
XX tại Hàn Quốc. Theo ó, sự khẳng ịnh tính
chống lại các thế lực bên ngoài và tự mình
bản thể về mặt lịch sử - văn hóa ã kết hợp với
vươn lên (Cao Cường & Lưu Hải Linh, 2002).
tư tưởng chủ nghĩa dân tộc ể hình thành nên
Một cách khái quát, chủ nghĩa dân tộc của
chủ nghĩa dân tộc văn hóa (cultural
Lương Khải Siêu bao gồm nội dung cố kết
nationalism) – một ặc trưng tiêu biểu của chủ
cộng ồng dân tộc ể bảo vệ quốc gia trước
nghĩa dân tộc Hàn Quốc ầu thế kỉ XX.
những yếu tố xâm thực từ các thế lực bên ngoài.
2.2. Biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc văn hóa tại Hàn Quốc
Shin Chae-ho (申菜浩, 1880-1936) ược
Đặc trưng của chủ nghĩa dân tộc khi du
coi là nhà tri thức dân tộc chủ nghĩa tiêu biểu
nhập vào bán ảo Triều Tiên là sự kết hợp với
ở Hàn Quốc giai oạn cuối thế kỷ XIX – ầu thế
các yếu tố văn hóa, truyền thống bản ịa ể hình
kỉ XX. Nhận thức của ông về chủ nghĩa dân
thành nên chủ nghĩa dân tộc văn hóa (cultural
tộc cũng bao hàm rất nhiều iểm tương ồng với
nationalism). Chủ nghĩa dân tộc văn hóa ã
quan iểm của Lương Khải Siêu. Trong bài viết
xây dựng nên một hệ thống các biểu tượng,
Chủ nghĩa ế quốc và Chủ nghĩa dân tộc
giá trị tượng trưng làm trụ cột cho tính chính
(뎨국쥬의와 민족쥬의) ăng trên Đại Hàn
thể dân tộc mà mỗi cá nhân là thành viên trong
mỗi nhật tân báo (大韓每日新
dân tộc ó ều kế thừa. Tư tưởng có thể ược tìm
報) số ra ngày 28/5/1909, Shin Chae-ho giải
thấy trong phương thức sinh hoạt và cuộc
thích chủ nghĩa dân tộc theo các góc ộ: (1)
sống của một dân tộc trải dài trên các phương
Chủ nghĩa không can thiệp vào dân tộc khác;
diện như phong tục tập quán, nghệ thuật,
(2) Đất nước ta là do dân tộc ta làm chủ. Chủ
truyền thống, ngôn ngữ,… (Lee Jongkwon,
nghĩa dân tộc theo Shin Chae-ho “chỉ có một
2006). Hệ thống biểu tượng ược lựa chọn là
pháp môn bất nhị là bảo toàn dân tộc” (Shin
giá trị của cộng ồng bao gồm những giá trị phổ
Chae-ho, 2017), ó là vũ khí ể chống lại sự
biến, mang tính quy phạm.
bành trướng của chủ nghĩa ế quốc.
Biểu hiện ầu tiên của chủ nghĩa dân tộc
Mặt khác, theo bài viết của Choi Dongshik
văn hóa là việc xây dựng khái niệm Quốc
ăng trên Honam học báo (湖南學報) số ra
hồn (國魂) và Quốc túy (國粹). Thời kỳ ầu
ngày 25/10/1908 thì chủ nghĩa dân tộc có
thế kỉ XX, trong giới du học sinh Triều Tiên
nghĩa là “việc những người có cùng tập tục,
rất thịnh hành khái niệm Triều Tiên hồn
cùng văn tự, ngôn ngữ và chủng tộc, chiếm cứ
(조선혼). Có quan iểm thời bấy giờ cho rằng:
lấy một vùng ất nhất ịnh, dùng sức mạnh của
“Giống như mỗi con người ều có linh hồn thì
mình ể tự trị và duy trì nền ộc lập cùng với
quốc gia cũng có quốc hồn vậy, quốc gia còn
ồng bào của mình, nhắm tới một lợi ích chung
thì hồn còn, quốc gia mất thì hồn mất, hai khái
và ề phòng những dân tộc khác” (Choi Dong-
niệm này (quốc gia và quốc hồn) dù chỉ một lOMoAR cPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 107
chút thôi cũng không thể nào phân ly ược”
về chính tả và quy ịnh ngôn ngữ chuẩn”. Hoạt
(Park Chan-seung, 2016). Tương ương với
ộng của Triều Tiên ngữ học hội cũng là một
khái niệm Triều Tiên hồn là khái niệm Tinh
phong trào ấu tranh nhằm kế thừa truyền
thần Đại Hàn (大韓精神 – cách dùng từ của
thống văn hóa dân tộc (Ban biên soạn giáo Park Eun-shik).
trình Hàn Quốc học, 2005). Trên tiến trình
cách mạng, việc tuyên truyền học tập và sử
Biểu hiện thứ hai của chủ nghĩa dân tộc
dụng chữ Quốc ngữ nắm giữ vị thế ặc biệt
văn hóa là sự nhấn mạnh vào tín ngưỡng
quan trọng. Ở Hàn Quốc, việc học tập và
chung thờ cúng quốc tổ. Ở Hàn Quốc, tư
truyền bá Quốc ngữ cùng chữ viết Hangeul
tưởng sùng bái Dangun (Đàn Quân, 단군)
vừa là sự chống lại chính sách ồng hóa về mặt
phát triển một cách mạnh mẽ ngay sau Cải
ngôn ngữ - văn hóa của Nhật Bản, vừa là sự
cách Giáp Ngọ (1894). Thời bấy giờ, các sách
nhắc nhở về tinh thần ộc lập, tự chủ và truyền
giáo khoa lịch sử ều nhấn mạnh ến vai trò khai
thống văn hóa, thời kỳ phát triển cường thịnh
quốc và ịa vị thủy tổ dân tộc của Dangun. Năm
dưới triều vua Thế Tông – nhà vua ã sáng tạo
1909, Dangun giáo ra ời tại Seoul với 10 tín ồ ra chữ Hangeul.
ầu tiên, sau này phát triển thành Đại Tông
Giáo (대종교). Sự nhấn mạnh vào tín ngưỡng
Biểu hiện thứ năm của chủ nghĩa dân tộc
thờ cúng Quốc tổ ã trở thành iểm tựa ể xác ịnh,
văn hóa là sự hình thành của một nền văn
củng cố niềm tự hào về xuất thân cao quý
học mới với mục tiêu “ngôn văn nhất trí”, ưa
cũng như lịch sử lâu ời của dân tộc. Thuật ngữ
chữ Hangeul trở thành “quốc ngữ” và xây
dựng một nền “quốc văn” cho một “quốc gia”
con cháu Dangun (단군의 자손) ược sử dụng
mới. Nhu cầu khao khát thông tin, sự chuyển
rộng rãi trên báo chí, văn học, sử học,… như
ổi phương thức tiếp nhận thông tin từ “nghe
một biểu tượng ể khơi gợi lòng yêu nước và
bằng tai” mang tính tập thể sang “ ọc bằng mắt” cố kết dân tộc.
mang tính cá nhân ã thúc ẩy sự phát triển của
Biểu hiện thứ ba của chủ nghĩa dân tộc văn
hình thức ngôn luận là báo chí. Yêu cầu về
hóa là nhấn mạnh vai trò của giáo dục Quốc
tính mới, tính cập nhật của báo chí là tiền ề
sử. Giáo dục Quốc sử ã trở thành phương tiện
cho sự ra ời của những món ăn tinh thần mới
hữu hiệu nhất ể truyền bá tinh thần yêu nước,
– ó là các bài xã luận, nghị luận xã hội, truyện
tinh thần phản kháng, ấu tranh giành ộc lập ở
ngắn, tiểu thuyết ăng nhiều kì, tin vắn, v.v...
Hàn Quốc. Các sử gia tiêu biểu của nền sử học
Văn học ược khoác lên một sứ mệnh mới – ó
dân tộc chủ nghĩa thời kì ầu như Shin Chae-
là giác ngộ về thời ại và thức tỉnh nhận thức
ho, Park Eun-shik, Choi Namseon,… ã sử
dân tộc cho người dân Hàn Quốc.
dụng những công trình nghiên cứu của mình 3.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc
như một công cụ hữu hiệu ể giáo dục và
tại Hàn Quốc ầu thế kỉ XX
truyền bá lòng yêu nước. Đồng thời, nền sử
học dân tộc chủ nghĩa cũng óng vai trò quan
3.1. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc tới
trọng trong việc chống lại sử quan thực dân
phong trào yêu nước
cùng những nỗ lực ồng hóa và bóp méo lịch
Trong quá trình tiếp nhận và phát triển, tư
sử Hàn Quốc của chính quyền cai trị Nhật Bản.
tưởng chủ nghĩa dân tộc ã có những ảnh
Biểu hiện thứ tư của chủ nghĩa dân tộc văn
hưởng sâu sắc tới phong trào ấu tranh yêu
hóa là việc nhấn mạnh vào việc sử dụng chữ
nước tại Hàn Quốc giai oạn ầu thế kỉ XX. Vào
Quốc ngữ. Tại Hàn Quốc, Triều Tiên ngữ học
thập niên 1910, sau khi Hàn Quốc chính thức
hội (조선어학회) ra ời năm 1942 ã rất nỗ lực
bị thôn tính và sáp nhập vào Đế quốc Nhật
trong việc “phổ cập chữ Hangeul, thống nhất
Bản, nhiều trí thức ã tìm cách lưu vong và hoạt lOMoAR cPSD| 48234554 108
Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
ộng tại nước ngoài. Họ ã sử dụng tư tưởng chủ
chủ nghĩa có sự kết hợp với chủ nghĩa dân chủ
nghĩa dân tộc như một vũ khí nhằm ấu tranh
cộng hòa này chịu sự ảnh hưởng từ Cách
khôi phục lại nền ộc lập dân tộc. Các trí thức
mạng Tân Hợi tại Trung Quốc (1911), Cách
lưu vong tại Trung Quốc ã tìm cách phát triển
mạng Đức và Cách mạng Tháng Mười Nga
và khuếch trương sức ảnh hưởng của Đại tông
(1917) (Hội nghiên cứu Lịch sử Hàn Quốc,
giáo (대종교) – một tôn giáo xuất phát từ tín 2009).
ngưỡng bản ịa của dân tộc Hàn.
Năm 1919, trên cơ sở chủ nghĩa dân tộc tự
Tổ chức ầu tiên của tôn giáo này ược
quyết, 33 trí thức yêu nước ã ký vào bản
thành lập vào năm 1909 với sứ mệnh phục
Tuyên ngôn ộc lập 3 ∙ 1 (3 ∙ 1 독립선언서).
hưng tín ngưỡng bản ịa trước nguy cơ ngoại
Phong trào 3 ∙ 1 (삼일운동) mặc dù không
xâm và sự xâm nhập của Tây học (Thiên Chúa
thành công và bị chính quyền thực dân àn áp,
giáo). Những nhà hoạt ộng của Đại tông giáo
song ã ể lại ý nghĩa lịch sử quan trọng. Đây là
ã công bố về sự Trùng quang (重光) của
lần ầu tiên kể từ khi du nhập, tư tưởng về “Dân
Dangun (Đàn Quân, 단군, thủy tổ dân tộc).
tộc Hàn” ược kết tập thành một làn sóng ấu
Nhấn mạnh vào tín ngưỡng sùng bái quốc tổ,
tranh mạnh mẽ của quần chúng không phân
Đại tông giáo ề ra thuyết Tam vị nhất thể dựa
biệt thân phận, giai cấp, ịa phương, tôn
trên sự hệ thống hóa các thần linh bản ịa bao
giáo,… Phong trào ã củng cố tinh thần yêu
gồm Thần Tạo hóa Hwanin (造化神 환인),
nước và ấu tranh của người Hàn, trực tiếp dẫn
Thần Giáo hóa Hwanung (敎化神 환웅),
tới sự ra ời của Chính phủ Lâm thời Đại Hàn
Dân Quốc và tổ chức Hàn Quốc Quang phục
Thần Trị hóa Hwangeom (治化神 환검) tức
quân hoạt ộng chủ yếu tại Trung Quốc.
Dangun (Ủy ban biên soạn Đại sự iển bách
khoa Hàn Quốc học, 1994). Trên cơ sở ó,
Bước sang ầu thập niên 1920, phong trào
những trí thức lưu vong ã nhấn mạnh vào tính
yêu nước theo khuynh hướng dân tộc chủ
ồng chất của dân tộc Hàn dựa trên quan iểm
nghĩa tại Hàn Quốc ược triển khai mạnh mẽ
“con cháu Dangun” (단군의 자손), từ ó cổ vũ,
dưới dạng các phong trào văn hóa (문화운동)
khích lệ lòng yêu nước và phong trào ấu tranh
mà mục tiêu của nó nhấn mạnh vào tính quan giải phóng dân tộc.
trọng của việc nuôi dưỡng, vun bồi thực lực
chuẩn bị cho ộc lập dân tộc. Phong trào văn
Cũng trong giai oạn thập niên 1910,
hóa mang hơi hướng dân tộc chủ nghĩa ược kế
những trí thức lưu vong ã vượt ra khỏi chủ
tục và phát triển từ chủ nghĩa dân tộc tự cường
nghĩa dân tộc tự cường (자강론적 민족주의)
ược tầng lớp trí thức mới xây dựng giai oạn
vốn không thể phủ nhận hoàn toàn chủ nghĩa
thập niên 1910. Giống như phong trào cải
ế quốc, ể chuyển sang sử dụng lý luận về chủ
cách ở Việt Nam, lý luận của phong trào văn
thuyết bình ẳng (평등주의) và chủ thuyết dân
hóa tại Hàn Quốc chủ trương thanh toán
tộc tự quyết (민족자결론). Tư tưởng về chủ
những yếu tố văn hóa ã cũ, lạc hậu, xây dựng
nghĩa dân tộc mới ược xây dựng thể hiện rõ
nền văn hóa mới tiến bộ thông qua giáo dục,
nét qua bản Đại Đông oàn kết tuyên ngôn
phát triển thực nghiệp (công nghiệp, thương
(대동단결선언) do Shin Kyu Shik và Park
nghiệp), ặt trọng tâm vào phát triển sức mạnh,
Eun-shik soạn thảo năm 1917. Trong ó, các
thực lực của quốc gia. Chỉ như vậy, dân tộc
nhà dân tộc chủ nghĩa ã bác bỏ tư tưởng bảo
mới có ủ năng lực và tư cách ể giành ược ộc
hoàng với quan iểm chủ quyền thuộc về hoàng
lập. Việc xây dựng nền văn hóa mới cần phải
ế và hướng tới tư tưởng cộng hòa nơi chủ
bắt ầu từ mỗi người dân, bởi lẽ sức mạnh của
quyền thuộc về quốc dân. Tư tưởng dân tộc lOMoAR cPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 109
dân tộc chính là sức mạnh tổng hòa từ mỗi cá
sự hình thành của nền Quốc học sơ kì. Phong
nhân (Quỹ Lịch sử Đông Bắc Á, 2019).
trào nghiên cứu quốc học bắt ầu khởi xướng
Trong giai oạn này, các phong trào như
từ những lĩnh vực cơ bản là ngữ văn và lịch
khuyến khích sản xuất (물산장려운동),
sử. Trong ó, những nhà nghiên cứu ã bước ầu
áp dụng những thành tựu của phương pháp
phong trào xây dựng ại học tư thục
luận cận ại ể chứng minh cho tính ộc áo và
(민립대학기성운동), phong trào ấu tranh tự
tính dân tộc của ngôn ngữ, chữ viết và lịch sử
trị (자치운동) ược ề xướng thực hiện. Cùng của dân tộc mình.
với ó, nhóm những nhà dân tộc chủ nghĩa
trong nước bắt ầu có sự phân hóa. Một bộ
Phong trào vận ộng quốc ngữ quốc văn
phận xa rời với chủ thuyết dân tộc tự quyết và
(국어국문운동) hình thành từ cuối thế kỉ
ộc lập tuyệt ối (절대독립) và có diễn biến
XIX dưới ảnh hưởng của trào lưu khai sáng.
thỏa hiệp với chính quyền thực dân. Tuy nhiên,
Thông qua các công trình nghiên cứu ầu tiên,
ại bộ phận các nhà dân tộc chủ nghĩa và xã hội
các học giả ã xác lập nền tảng về mặt lý luận
chủ nghĩa kịch liệt phản ối tư tưởng tự trị và
và những quy phạm cho ngôn ngữ viết tại Hàn
duy trì mục tiêu ộc lập tuyệt ối cho dân tộc.
Quốc. Một số công trình tiêu biểu thời kì này
Tờ Nhật báo Joseon (조선일보) mà An Jae
có thể kể ến như: Quốc văn luận (國文論,
Hong óng vai trò tích cực trở thành cơ quan
1896), Tân ính quốc văn (新訂國文, 1905),
ngôn luận tiêu biểu cho tư tưởng ộc lập tuyệt
Ngạn văn (諺文, 1909) của Ji Seokyoung,
ối, phủ nhận tính khả thi của phong trào tự trị
Quốc văn chỉnh lý (國文整理, 1897) của Lee
(Hội Nghiên cứu Lịch sử Hàn Quốc, 2009).
Bong-woon, Đại Hàn văn iển (大韓
Phong trào tự trị do vậy tiếp tục tồn tại ến
文典, 1908) của Yoo Gil-jun, Đại Hàn Quốc
khoảng ầu thập niên 1930 thì bị dập tắt.
ngữ văn pháp (大韓國語文法, 1906), Quốc
Mặc dù tư tưởng dân tộc chủ nghĩa liên tục
ngữ văn iển âm học (國語文典音學, 1908),
có sự biến ổi, phân hóa và thể hiện dưới nhiều
Quốc ngữ văn pháp (國語文法, 1910), Âm
hình thức khác nhau, song tựu trung lại, phong
thanh của lời nói (말의 소리, 1914) của Joo
trào ấu tranh dân tộc chủ nghĩa ã có những óng Shi-kyung,…
góp tích cực trong quá trình ấu tranh giành ộc
lập của Hàn Quốc. Cụ thể, chủ nghĩa dân tộc
Năm 1907, Viện nghiên cứu Quốc văn
là một phương tiện hữu hiệu ể cổ xúy tinh thần
(國文硏究所) ược thành lập ã ưa ra ường
yêu nước, tư tưởng dân tộc yêu nước, tinh thần
hướng nghiên cứu mang tính quốc gia về ngữ
oàn kết dân tộc của người Hàn. Một mặt các
văn Hàn bao gồm cả nguyên lý, lịch sử quá
phong trào văn hóa ược khởi xướng cũng ã ể
trình, cách sử dụng và ịnh hướng tương lai.
lại nhiều thành quả trong việc xây dựng thực
Năm 1909, Viện nghiên cứu Quốc văn ưa ra
lực dân tộc và khai sinh ra nền quốc học mới.
Đề án về nghiên cứu quốc văn tổng hợp lại các
3.2. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc trong
bài luận về cách dùng từ, quy ịnh quy tắc ghép
nghiên cứu quốc học
vần, sắp xếp lại hệ thống văn tự quốc văn,…
nhằm khắc phục tình trạng hỗn loạn trong việc
Trong bối cảnh xã hội cận ại cuối thế kỉ
sử dụng ngôn ngữ ầu thế kỉ XX.
XIX – ầu thế kỉ XX, nhu cầu phân ịnh rõ về
Học giả Joo Shi Kyung (周時經, 1876 –
tính dân tộc hình thành, tạo cơ sở ể phản
1914), một trong những trụ cột của phong trào
kháng trước mối e dọa của chủ nghĩa ế quốc
nghiên cứu ngôn ngữ ầu thế kỉ XX, ã nhấn
và sự xâm lược của văn hóa phương Tây qua
mạnh về vị trí, vai trò ngôn ngữ và chữ viết
phong trào Tây học. Điều ó ã trực tiếp thúc ẩy
của một dân tộc. Trong ó, chủ thể sử dụng lOMoAR cPSD| 48234554 110
Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
ngôn ngữ và chữ viết là nhân dân, thuộc về
minh tính truyền thống, tính ộc áo và tính
quốc gia. Ngôn ngữ bao gồm lời nói và chữ
chính thể của lịch sử Triều Tiên.
viết mang tính ặc thù và tính ộc lập của dân
Park Eun-shik(朴殷植, 1859 – 1925) tập
tộc. Qua ó, khẳng ịnh mỗi người dân trong
trung vào mảng lịch sử cận ại với các tác phẩm
nước ều phải tôn sùng và yêu mến ngôn ngữ
chính yếu như An Jung-geun (안중근, 1914),
và văn học dân tộc (Kwon Young-min, 2010).
Lịch sử cận ại các nước (各國近史,
Tháng 12 năm 1921, Triều Tiên ngữ học
1915), Hàn Quốc thống sử (한국통사, 1915),
hội (조선어학회) ra ời. Tháng 10 năm 1929,
Huyết sử về phong trào ộc lập Hàn Quốc
tổ chức Hội biên soạn từ iển tiếng Triều Tiên
(한국운동지혈사, 1920). Bên cạnh ó, ông
(조선어사전편찬회) ược thành lập. Với mục
cũng có nhiều tác phẩm nghiên cứu sử học cổ
ích biên soạn một cuốn từ iển nhằm bảo hộ
trung ại hoặc sáng tác với ề tài lịch sử như
ngôn ngữ, tinh thần và văn hóa dân tộc, hội ã
Đại Đông cổ ại sử luận (大東古代史論),
có những hoạt ộng tích cực trong việc nghiên
Những ghi chép về Đông Minh Thánh Vương
cứu và phổ cập chữ quốc ngữ với nhiều công
(東明聖王實記), Bột Hải Thái Tổ kiến quốc
trình như Đề án thống nhất cách ghép vần
Hangeul
(한글맞춤법통일안), Điều tra và
chí (渤海太祖建國誌), Mộng bái Kim Thái
xác lập ngôn ngữ tiêu chuẩn (標準語査定),
Tổ (夢拜金太祖),… cùng một số công trình
Biểu thị từ ngoại lai (외래어표기)…
dịch như Bột Hải sử (渤海史), Kim sử (金史).
Bên cạnh ngữ văn, lịch sử là một lĩnh vực
Trong các công trình nghiên cứu, Park
nghiên cứu quan trọng nằm xác lập tính bản
Eun-shik ã ề xuất khái niệm Quốc hồn, theo ó
sắc và tính chính thống của quốc gia dân tộc.
sự hưng vong, thịnh suy của dân tộc ều nằm ở
Giai oạn ầu thế kỉ XX ánh dấu sự ra ời của
việc còn tồn tại, còn gìn giữ ược quốc hồn hay
khuynh hướng sử học dân tộc chủ nghĩa với
không. Khái niệm Tinh thần hay Hồn dân tộc
những tên tuổi lớn như Shin Chae-ho, Park
ược tiếp nối qua các trước tác của sử gia Jeong Eun-shik.
Il-bo, ặc biệt là công trình Nghiên cứu lịch sử
Triều Tiên (조선사연구). Jeong Il Bo ặt niềm
Shin Chae-ho ược ánh giá là một trong
tin ặc biệt vào sự tồn tại của Dangun – thủy tổ
những sử gia lỗi lạc nhất của nền sử học cận
của dân tộc Hàn song chủ trương nhìn nhận
ại Hàn Quốc. Ông tập trung nghiên cứu về lịch
nhân vật này dưới góc ộ nhân cách hóa thay
sử cổ trung ại với các công trình tiêu biểu như
vì thần thánh hóa như quan iểm của Đại Tông
Độc sử tân luận (讀史新論, 1908), Triều Tiên
Giáo (Trung tâm nghiên cứu Lịch sử Đại học
thượng cổ sử (朝鮮上古史, 1924), Bản thảo Korea, 2017).
nghiên cứu lịch sử Triều Tiên (朝鮮史硏究草,
Tương tự, nhằm củng cố cho sử quan dân
1924), Triều Tiên sử luận (朝鮮史論,
tộc chủ nghĩa và kêu gọi tinh thần dân tộc, sử
1946),… Shin Chae-ho với tuyên ngôn nổi
gia Ahn Jae-hong ã ề xuất khái niệm “Chính
tiếng “Lịch sử là cuộc ấu tranh giữa Ngã và
khí dân tộc” (민족정기) trong tác phẩm Triều
Phi ngã” ã dùng sử học như một vũ khí hữu
Tiên thượng cổ sử giám (조선상고사감) hay
dụng trong cuộc ấu tranh chống lại sử quan
sử gia Moon Il-pyeong với khái niệm “Triều
thực dân mà cụ thể là Hội biên soạn Lịch sử
Tiên tâm” (조선심) trong cuốn Triều Tiên sử
Triều Tiên ược lập ra bởi Triều Tiên Tổng ốc
phủ với mục ích bóp méo lịch sử Triều Tiên
thoại (조선사화) (Seo Eui-shik, 2010).
phục vụ cho quá trình xâm lược và cai trị. Các
Nghiên cứu của các sử gia theo trường
tác phẩm của Shin Chae-ho ã góp phần chứng
phái dân tộc chủ nghĩa ã óng một vai trò quan lOMoAR cPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 111
trọng trong thời iểm lịch sử ương thời. Nó ã
là nhà cách mạng tiêu biểu giai oạn ầu thế kỉ
cổ vũ cho tinh thần yêu nước, ấu tranh giành
XX. Xét trên phương diện cống hiến về mặt
ộc lập tự do của dân tộc Hàn. Sử quan dân tộc
sử học, những quan iểm luận thuyết, tư tưởng
chủ nghĩa cũng là vũ khí hữu hiệu ể chống lại
của họ ã mở ra một thời kì mới cho lịch sử sử
sử quan thực dân của giới nghiên cứu ược
học dân tộc, óng vai trò gạch nối giữa sử học
chính quyền Nhật Bản hậu thuẫn nhằm bóp
truyền thống và sử học hiện ại. méo lịch sử Hàn Quốc.
3.3. Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc trong
Về mặt lý luận, mặc dù còn hạn chế về mặt
sáng tác văn học nghệ thuật
phương pháp và tính thực chứng, song so với
Trong những năm cuối thế kỉ XIX ầu thế
sử quan phong kiến trước ó, sử học dân tộc
kỉ XX, văn học giữ vai trò quan trọng trong
chủ nghĩa ã có những bước tiến quan trọng ặt
việc truyền bá tư tưởng khai sáng ở Triều Tiên,
nền móng cho sử học cận hiện ại Hàn Quốc.
thức tỉnh người dân Triều Tiên về nhiệm vụ
Sử học dân tộc chủ nghĩa cũng ã óng góp vào
xây dựng quốc gia dân tộc, vận mệnh của
phong trào ấu tranh giành ộc lập dân tộc như
Triều Tiên trong thời ại mới. Văn học không
một vũ khí sắc bén về mặt lý luận.
còn là tấm gương phản chiếu hệ tư tưởng yêu
Trước hết, thay vì các vương triều, dân tộc
nước trung nghĩa truyền thống mà i vào hai
ược coi là chủ thể của lịch sử. Vai trò của quần
nhiệm vụ trọng tâm chính: tôn vinh các giá trị
chúng nhân dân ược ề cao bên cạnh sự khẳng
truyền thống ể khơi gợi lòng yêu nước, tinh
ịnh về vị trí của những anh hùng tiêu biểu
thần dân tộc cũng như ý chí giành ộc lập, bảo
trong lịch sử dân tộc. Nhân dân chính là
vệ chủ quyền ất nước; ề cao tư tưởng khai
những “người anh hùng vô danh” ã tạo dựng
sáng văn minh, nhu cầu ược học hỏi cái mới. và duy trì lịch sử.
Thời ại ã sản sinh ra một thế hệ nhà văn, nhà
Thứ hai, lịch sử ã ược sử dụng như một
thơ trăn trở với phạm trù “dân tộc”. Những tác
phương tiện ể giáo dục truyền thống, ý thức
giả i ầu trong nhận thức về dân tộc ở Triều
dân tộc cho quần chúng nhân dân. Thông qua
Tiên ầu thế kỉ có thể kể ra là Shin Chae-ho,
việc khẳng ịnh về Quốc tố Dangun, các sử gia
Lee Gwang-soo, Yeom Sang-seop.
ã củng cố ý thức rõ ràng về cội nguồn dân tộc,
Shin Chae-ho (申菜浩, 1880~1936)
ồng thời khơi gợi, nuôi dưỡng lòng tự hào dân
không chỉ ược biết ến là một nhà sử học, một
tộc và chủ nghĩa anh hùng.
chí sĩ yêu nước mà còn là một nhà văn chân
Thứ ba, lịch sử ược coi là vũ khí ấu tranh
chính với những tiểu thuyết chính trị mang ậm
chống lại thế lực ngoại xâm. Mỗi tác phẩm sử
tính khai sáng của thời ại. Tác phẩm “Bầu trời
học, văn học sử óng vai trò là một bản án tố
trong mơ” của ông là minh chứng iển hình cho
cáo chế ộ thực dân ế quốc. Không dừng lại ở
việc xây dựng hình tượng dân tộc trong văn
ó, sử học còn hướng tới kêu gọi quần chúng
học. Shin Chae-ho ã ngược về cội nguồn của
nhân dân ứng lên ấu tranh giải phóng dân tộc.
dân tộc Hàn; ó chính là Thần thoại Dangun.
Đồng thời, bản thân sử học dân tộc chủ nghĩa
Dangun trở thành trọng tâm của văn học Shin
cũng trực tiếp ấu tranh chống lại chính sách
Chae-ho và tư tưởng Dangun chính là tư
ồng hóa dân tộc và chủ trương bóp méo lịch
tưởng xuyên suốt trong thế giới văn học của
sử Hàn Quốc của chính quyền Nhật Bản. ông.
Thứ tư, cách nhìn nhận về vai trò và trách
Với Shin Chae-ho, Dangun chính là nhân
nhiệm của sử gia cũng có nhiều thay ổi.
vật có thể oàn kết ược toàn thể nhân dân Triều
Những nhà sử học như Park Eun-shik, Shin
Tiên trước nguy cơ phải ối mặt với sự xâm
Chae-ho ều là những nhà dân tộc chủ nghĩa và
lược của thế lực ngoại xâm. Ông cho rằng chỉ lOMoAR cPSD| 48234554 112
Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
có Dangun mới khơi gợi và làm sống lại tinh
ương thời, ông nhìn nhận vai trò của văn học
thần tự hào dân tộc của người dân Triều Tiên.
là phương tiện nhanh nhất và hữu hiệu nhất
Dangun là thủy tổ, là cội nguồn của những
trong việc giao tiếp với ại bộ phận người dân
người dân sống trên bán ảo Hàn; quốc gia do
trong xã hội (minjung – dân chúng). Ông cho
Dangun kiến tạo nên là một quốc gia ộc lập và
rằng “cái tình” là suối nguồn của ạo ức và ịnh
thịnh vượng, hoàn toàn ối lập với hiện thực
nghĩa văn học là những câu văn bao hàm
ương thời. Shin Chae-ho ã ịnh hướng người
những phân tử của “cái tình”, tách bạch văn
dân cùng hướng về một chính thể dân tộc, qua
học trở thành một lĩnh vực mang tính ộc lập
ó thổi bùng ý thức dân tộc ang ở trong trạng
và ưa về phạm trù nghệ thuật. Bởi vậy, ông
thái hoang mang, phân hóa và ang dần bị mai
chủ trương ổi mới văn học và dùng tiểu thuyết
một. Bằng sự tôn vinh Dangun cũng như
làm phương tiện thức tỉnh, khai sáng ại chúng,
những nhân vật lịch sử tiêu biểu của Triều
trở thành một trong những người i tiên phong
Tiên, quá khứ oai hùng của dân tộc, Shin
trong việc cách mạng tiểu thuyết. Trong ó,
Chae-ho ã khơi dậy tinh thần dân tộc tự cường
những nỗ lực tích hợp khẩu ngữ với ngôn từ
của người Triều Tiên, khẳng ịnh tính chính
(언문일치 – ngôn văn nhất trí) hay thổi bùng
áng của nền ộc lập tự chủ của dân tộc Triều
ý thức về cái tôi cá nhân qua ề tài tình yêu nam
Tiên. Có thể nói, nền tảng của những sáng tác
nữ tự do, qua ó, nhấn mạnh ý nghĩa của văn
của Shin Chae-ho chính là sự thức tỉnh, sự
chương khai sáng, khoác lên một diện mạo
giác ngộ dân tộc cùng hướng về cội nguồn ể
mới cho tiểu thuyết Hàn Quốc giai oạn ầu thế
oàn kết, thống nhất, cùng nhau xây dựng quốc
kỉ với tác phẩm tiêu biểu ó là “Vô tình”, “Đất
gia dân tộc. Chính vì vậy, văn học Shin Chae-
ai”, “Tái sinh” ã ưa ông trở thành một trong
ho mang ậm màu sắc chính trị, hơn là hướng
những tác giả ầu tiên và tiêu biểu của nền văn
ến mục tiêu khơi dậy cảm hứng giải trí của ại
học hiện ại Hàn Quốc. Những nhân vật của chúng.
Lee Gwang-soo thường mang ậm màu sắc
Một nhân vật tiêu biểu nữa cho những
hiện ại; ó là những trí thức trẻ, những con
luận àm về dân tộc chủ nghĩa thời kì cận ại
người ang trong tư thế sẵn sàng tiếp thu cái
của Hàn Quốc vào cuối thế kỉ XIX chính là
mới, cái hiện ại, luôn ở vị trí tiên phong, có
Lee Gwang-soo (李光洙, 1892 - 1950). Ông
suy nghĩ cấp tiến và nhãn quan mới về bản
là một trong những nhà văn có ảnh hưởng
thân, về xã hội và ất nước, luôn trong tâm thế
mạnh mẽ ối với phong trào ổi mới văn học ầu
“dạy dỗ” những người dân Triều Tiên chưa
thế kỉ XX của Hàn Quốc bởi những ột phá
ược giác ngộ và thức tỉnh. Và khi những người
trong nhận thức về dân tộc và văn học. Tuy
dân ược “dạy dỗ” ấy không thể tiếp nhận ược
nhiên, khác với Shin Chae-ho, Lee Gwang-
sự chỉ bảo của họ một cách toàn diện, họ
soo lại chủ trương một sự cải tổ dân tộc hơn
thường rơi vào trạng thái buồn bã, bi ai. Vì vậy,
là sự giác ngộ dân tộc. Cải tổ ở ây mang nghĩa
có thể nói, chủ nghĩa dân tộc trong tiểu thuyết
là sửa ổi, thay ổi ể xây dựng cái mới. Điều này
của Lee Gwang-soo mang màu sắc dân chủ tư
ồng nghĩa với biến ổi sang một trạng thái hoàn
sản và là chủ nghĩa dân tộc phản phong kiến,
toàn mới, tuân theo cái mới. Nhãn quan dân
chủ nghĩa dân tộc khai sáng.
tộc chủ nghĩa của Lee Gwang-soo chịu ảnh
Trong ịa hạt văn học Hàn Quốc, khi ề cập
hưởng của luận thuyết “Nội Tiên nhất thể
ến những tác gia ã có những óng góp to lớn
(내선일체 - Nhật Bản và Triều Tiên là một)”
trong việc xây dựng một nền văn học dân tộc
của Nhật Bản. Với ông, Nhật Bản chính là ất
hiện ại, không thể không nhắc ến Yeom Sang-
nước có thể ánh thức tiềm năng thức tỉnh, khai
seop (廉想涉, 1897-1963). Hoạt ộng trên văn
sáng dân tộc. Cũng giống như a số các trí thức
àn từ năm 1918 cho ến năm 1961, hơn 40 năm lOMoAR cPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 113
sáng tác, Yeom Sang-seop ã ể lại hơn 16 tiểu
ại hóa - quá trình thoát khỏi những tư tưởng
thuyết, hơn 160 truyện ngắn và truyện vừa
phong kiến ã lạc hậu, lỗi thời và bước sang
cùng với hơn 300 bài phê bình, nghị luận
thời ại khai sáng, vươn tới trở thành một quốc
(Munhak wa Jiseongsa, 2010). Có thể nói,
gia dân tộc hiện ại. Tuy nhiên, quá trình ó ã
khối lượng sáng tác như vậy cũng tương xứng
diễn ra dưới sự can thiệp của Nhật Bản bằng
với quãng thời gian hoạt ộng sáng tác, chứng
hình thức cai trị, ồng hóa. Bởi vậy, chủ nghĩa
kiến trọn vẹn tiến trình phát triển của lịch sử
dân tộc của Hàn Quốc không chỉ ơn thuần là
cũng như của văn học Hàn Quốc từ những
sự nhận ra những tinh hoa, những nội lực tiềm
năm ầu thế kỉ XX, khi Triều Tiên rơi vào ách
tàng của những con người cùng chung ngôn
thống trị của Nhật Bản ến những năm chiến
ngữ, chung những ặc iểm nhân chủng và cùng
tranh hai miền Nam - Bắc, chứng kiến nỗi au
sống trên bán ảo Hàn, mà còn là sự thức tỉnh
của dân tộc bị chia cắt. Nhưng có thể nói, mấu
trước nguy cơ quốc gia bị xâm lược, dân tộc
chốt tạo nên vị trí của Yeom Sang-seop trong
bị ồng hóa. Chính vì vậy, những tác phẩm của
văn học Hàn Quốc chính là ý nghĩa thời ại của
thời kì này ều có thể coi là sản phẩm của
thế giới văn học do ông tạo nên. Yeom Sang-
những nỗ lực không muốn ánh mất tính bản
seop ược coi là “nhà văn ứng ở vị trí trung tâm
thể dân tộc (민족적 정체성) trong hoàn cảnh
của hơi thở của văn học cận ại Hàn Quốc” bởi
ặc biệt - hoàn cảnh thuộc ịa.
tính thời ại trong văn học của ông (Choi Won-
Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc mang diện shik, 1999).
mạo chủ nghĩa lý tưởng, chủ nghĩa khai sáng.
Khác với Lee Gwang-soo, Yeom
Một bộ phận lớn những trí thức sống trong
Sangseop vẽ nên một diện mạo sắc nét của
thời ại ó khi chủ quyền ất nước bị rơi vào tay
văn học cận hiện ại. Đó là văn học hướng ến
của thế lực bên ngoài, với họ, con ường ngắn
sự giải phóng bản ngã, thức tỉnh ý chí của bản
nhất hay việc cần làm trước mắt ể ạt ược mục
ngã ể cá nhân có thể vượt qua nỗi au tinh thần
tiêu khôi phục chủ quyền của ất nước chính là
và tự mình cứu lấy mình, không phải là sự
việc dùng câu chữ và giáo dục ể thức tỉnh dân
trông chờ vào một thần tượng nào cả. Từ
tộc ang trong tình thế bại vong và họ coi ó như
những sáng tác ầu tay như “Chú ếch xanh
là sứ mệnh của bản thân. Vì vậy, rất nhiều trí
trong phòng tiêu bản”, “Ám dạ (Đêm tối)”,
thức ã cùng một lúc ảm nhận nhiều vai trò,
“Trừ dạ (Đêm cuối cùng của năm)” cho ến
như nhà hoạt ộng cách mạng, nhà tư tưởng,
“Trước phong trào Manse”, “sự giày vò tinh
nhà giáo dục, nhà văn, nhà thơ v.v...
thần” của cá nhân trước hiện thực au khổ của
Trong những năm ầu thế kỉ XX, chủ nghĩa
Triều Tiên chính là từ khóa quan trọng của văn
dân tộc Hàn Quốc ược biểu hiện dưới hai hình
học Yeom Sangseop. Quá trình giày vò tinh
thức: chủ nghĩa dân tộc có khuynh hướng dân
thần cũng chính là sự giác ngộ của cá nhân, ến
chủ tư sản và chủ nghĩa dân tộc mang khuynh
với nhận thức rằng chính mình phải tự cứu lấy
hướng ại chúng (Roh Jongsang, 2015). Tuy
mình và dừng chân tại “ý thức về bản ngã
nhiên, trong hoàn cảnh thuộc ịa, khuynh
mang tính dân tộc”. Đây chính là chủ thể cận
hướng dân chủ tư sản ã bị lu mờ bởi khuynh
ại chân chính, vượt lên sự xác lập chủ thể cận
hướng dân chủ vô sản bởi nhu cầu ấu tranh
ại ơn thuần của hầu hết các tác giả ương thời.
chống lại áp bức và bóc lột ể giành lại và bảo
4. Đặc trưng của chủ nghĩa dân tộc Hàn
vệ ộc lập dân tộc mang ý nghĩa tích cực và tiến
Quốc ầu thế kỉ XX
bộ. Nói cách khác, chủ nghĩa dân tộc Hàn
Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc là sản phẩm
Quốc có mối liên kết chặt chẽ với chủ nghĩa
mang tính cận ại, ược tạo ra bởi quá trình cận yêu nước. lOMoAR cPSD| 48234554 114
Ng.L. Thu, T.T. Ngọc / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115
Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc ầu thế kỉ XX
ó khẳng ịnh tính ộc lập và tự chủ của dân tộc
còn ược biểu hiện dưới hình thức chủ nghĩa cá Hàn.
nhân trong nhận thức của một số trí thức ương
Biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc trên các
thời. Chủ nghĩa cá nhân ở ây không mang
lĩnh vực cũng hết sức a dạng. Trong nhiều
nghĩa tôn sùng cá nhân của chủ nghĩa vị kỉ mà
trường hợp, chủ nghĩa dân tộc mang ặc trưng
là sự ánh thức bản ngã, ồng cảm và hòa nhập
ại chúng, phổ quát, song trong một số phương
với vận mệnh thuộc ịa của dân tộc ể xác ịnh
diện cụ thể, liên quan ến sự áp dụng tư tưởng
hướng i mới phù hợp với chí hướng giải
chủ nghĩa dân tộc và ấu tranh cách mạng, vào
phóng dân tộc. Cá nhân vẫy vùng ể thoát ra
sáng tác văn học nghệ thuật, tùy vào từng ối
khỏi những ràng buộc của chế ộ xã hội cũ,
tượng sử dụng mà chủ nghĩa dân tộc có thể
nhận thức ầy ủ về hiện thực thuộc ịa với số
ược biểu hiện mang khuynh hướng giai cấp,
phận của Triều Tiên và vị thế của Nhật Bản và
khuynh hướng dân chủ tư sản hay thậm chí
tự giác ngộ về tính chủ ộng của bản thân, cần
khuynh hướng chủ nghĩa cá nhân.
phải ứng dậy từ những ổ nát, hoang tàn ể xây
dựng những mầm sống mới.
Tuy nhiên, tựu trung lại, không thể phủ
nhận rằng tư tưởng về chủ nghĩa dân tộc cùng 5. Kết luận
với những ảnh hưởng của nó ã tạo nên một
Bắt ầu manh nha từ cuối thế kỉ XIX, bước
cuộc cách mạng về mặt nhận thức ối với người
sang những năm ầu thế kỉ XX, tư tưởng chủ
dân Hàn Quốc giai oạn ầu thế kỉ XX. Cụ thể,
nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc ã có sự ịnh hình
ây là lần ầu tiên có một sự soi chiếu, sự tự
và ược tiếp nhận, sử dụng một cách rộng rãi.
khẳng ịnh về tính bản sắc – bản thể của cộng
Chủ nghĩa dân tộc giai oạn này ã có những ảnh
ồng dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử và trên
hưởng quan trọng ến hầu khắp các phương
hầu khắp các phương diện từ sử học, văn học,
diện của ời sống xã hội như phong trào ấu
nghệ thuật… Những óng góp của tư tưởng chủ
tranh yêu nước, nghiên cứu, giáo dục quốc
nghĩa dân tộc ã trực tiếp khai sinh ra nền quốc
học, sáng tác văn học – nghệ thuật,… Với
học sơ kỳ và ể lại nhiều dấu ấn quan trọng
những ảnh hưởng ó, tư tưởng chủ nghĩa dân
trong tiến trình lịch sử - văn hóa Hàn Quốc.
tộc thời kì ầu ã trở thành một trong những ộng
Tài liệu tham khảo
lực chính trị và xã hội quan trọng nhất của
Hàn Quốc giai oạn cuối thế kỉ XIX ầu thế kỉ Tiếng Việt XX.
Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2005). Lịch sử
Hàn Quốc
. Seoul: Nxb ĐHQG Seoul.
Mặc dù còn tiếp tục biến ổi trong các giai
oạn sau này cũng như sự tồn tại những hạn chế Tiếng Hàn
nhất ịnh về mặt lịch sử, song có thể nhận ịnh
chủ nghĩa dân tộc tại Hàn Quốc những năm ầu
Choi Dong-shik (1908). Thần chung phổ cảnh (tục),
thế kỉ XX mang những ặc trưng cơ bản của
Honam học báo. Cơ sở dữ liệu Lịch sử Hàn Quốc
- Ủy ban biên soạn quốc sử Hàn Quốc
, truy cập
chủ nghĩa dân tộc văn hóa, chủ nghĩa yêu
ngày 3/11/2019, http://db.history.go.kr/
nước, chủ nghĩa lý tưởng và khai sáng. Cụ thể,
Choi Won-shik (1999). Hyeuh Bo Yeom Sang-seop -
nó nhấn mạnh vào các phạm trù như Quốc hồn,
Trung tâm của hơi thở văn học cận ại, Đi tìm văn
Quốc túy, Quốc sử, Quốc ngữ, Quốc văn…
học cận ại Hàn Quốc. Incheon: Nxb Trường Đại học Inha.
Thông qua ó, nó xác lập rõ phạm vi dân tộc
Hội nghiên cứu Lịch sử Hàn Quốc (2009). Chỉ dẫn mới
Hàn trong sự tương quan với các dân tộc khác
về lịch sử Hàn Quốc (Quyển hạ). Seoul: Nxb
mà ặc biệt trong giai oạn này là Nhật Bản, qua Jishik Saneob. lOMoAR cPSD| 48234554
Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 104 - 115 115
Ko Mi-sook (2001). Đi tìm cội nguồn của tính hiện ại
Shin Chae-ho (2017). Tuyển tập tùy bút Shin Chae-ho.
của Hàn Quốc – Dân tộc, tình dục, bệnh lí học.
Seoul: Nxb Jisikeul Mandeuneun Jisik. Seoul: Nxb Cheksesang
Trung tâm nghiên cứu lịch sử Đại học Korea (2017).
Kwon Young-min (2010). Lịch sử Văn học Hàn Quốc
Lịch sử Hàn Quốc. Seoul: Nxb Đại học Korea.
hiện ại 1896 – 1945. Seoul: Nxb Mineum.
Ủy ban biên soạn Đại sự iển bách khoa Hàn Quốc học
Lee Jong-kwon (2006). Khảo sát về sự triển khai và triển
(1994). Đại sự iển bách khoa Hàn Quốc học
vọng liên quan ến Chủ nghĩa dân tộc Hàn Quốc –
(Quyển 1). Seoul: Nxb Eulyumunhwa.
Liên hệ với ặc tính của chủ nghĩa dân tộc
Viện nghiên cứu Hàn Quốc học Trung ương. Đại từ iển
Hàn Quốc. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại
bách khoa văn hóa dân tộc Hàn Quốc. Truy cập học Inha, Incheon.
ngày 3/11/2019, www.encykorea.aks.ac.kr
Munhak wa Jiseongsa (2010). Trước phong trào Manse
Yun Hae-dong (2000). Phê phán tính cận ại của chủ
(Tuyển tập truyện vừa Yeom Sang-seop). Seoul:
nghĩa dân tộc Hàn Quốc. Tạp chí nghiên cứu lịch Nxb Munhak wa Jiseongsa. sử, 4.
Park Chan-seung (2016). Dân tộc • Dân tộc chủ nghĩa. Seoul: Nxb Sohwa , 131. Tiếng Trung
Quỹ Lịch sử Đông Bắc Á, Mạng lịch sử Đông Bắc Á,
Cao Cường, & Lưu Hải Linh (2002). Luận về Đại dân
truy cập ngày 3/9/2019, http://contents.nahf.or.kr/
tộc chủ nghĩa của Lương Khải Siêu. Journal of
Roh Jong-sang(2015). Chủ nghĩa dân tộc Đông Á và
Baoji College of Arts and Sciences (Social
tiểu thuyết hiện ại. Seoul: Nxb Viện Tư liệu Quốc học.
sciences), 22(1), 75.
Seo Eui-shik (2010). Giáo dục Quốc sử và sự lý giải về
Lịch sử cổ ại Hàn Quốc. Seoul: Nxb Hyean.
NATIONALISM IN KOREA IN THE LATE 19th
AND EARLY 20th CENTURIES Nguyen Le Thu, Tran Tung Ngoc
Faculty of Korean Language and Culture,
VNU University of Languages and International Studies,
Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam
Abstract: Nationalism is, among ideologies, an ideology penetrating into not only Korea but also East
Asian nations in the modern period at the end of 19th century and in the early 20th century. Nationalism is
also a very influencial ideological movement throughout the historical and cultural course of Korea. The
paper aims to review the acceptance process of and views on nationalism under oustanding Korean
intellectuals and scholars’ eyes in the early 20th century. Additionally, the study identifies the characteristics
of nationalist ideology and its effects on social life in terms of patriotic struggle, trends toward research and
national education as well as artistic and creative literature aspects.
Keywords: nationalism, modern Korean history, modern Korean Studies