Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trước khi giải đáp thắc mắc của thành ta cần phải đưa ra khái niệm đúng về vật chất. Vật chất là gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

NHÓM 4 – NHC01:
1. Nguyễn Thị Kim Ngân
2. Nguyễn Song Minh Nguyệt
3. Trịnh Bảo Tâm
4. Nguyễn Huỳnh Bảo Trâm
5. Lê Minh Ngọc
YÊU CẦU:
Trên cơ sở quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất hãy giải đáp
thắc mắc của Thành.
Bài làm
Trước khi giải đáp thắc mắc của thành ta cần phải đưa ra khái
niệm đúng về vật chất. Vật chất là gì?
Định nghĩa về vật chất được Lê-nin nêu như sau: “Vật chất là
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác.”
Vật chất được phản ánh với hình thức tồn tại cụ thể của .
Dùng để chỉ thực tại khách quan phản ánh qua cảm giác. Khi
đó, vật chất mang đến hình thức chứa đựng cụ thể dạng
tồn tại hữu hình.
Vật chất cái thể gây nên cảm giác con người bằng cách
nào đó tác động lên giác quan của con người một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp. Con người thông qua cảm giác để đánh giá về
sự tồn tại của vật chất. Cũng như khẳng định được, phân biệt
được giữa vật chất và ý thức.
Vật chất với cách phạm trù triết học theo nghiên cứu.
kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính,
những mối liên hệ vốn của các sự vật, hiện tượng. Khi đó,
hướng đến các giải thích cho sự tồn tại bên cạnh ý nghĩa trong
xác định. Nên phản ánh cái chung, hạn, tận, không
sinh ra, không mất đi. Vật chất dạng tồn tại cố định hoặc
không, nhưng được đảm bảo cho cảm giác phản ánh.
đây Tuấn nói “vật chất còn được gọi phạm trù triết học
khái niệm rộng đến cùng cực, hạn chưa thực sự
đúng. Như vậy thể giải thích cho Thành vật chất phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Vậy
nên nước, lửa, đất, không khí thực chất vật chất được cảm
giác của chúng ta chụp lại chép lại phản ánh những cái
chung, vô hạn,tận chứ không phải khái niệm đến vôn hạn
tận. Còn ý thức tính chất của dạng vật chất tổ chức cao bộ não
người nhiệm vụ của bộ não người đó chính phản ánh giới tự nhiên. Sự
phản ánh đó sẽ có tính biện chứng, bởi vì thông qua đócon người nhận thức
được mối quan hệ qua lại chung nhất giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới
vật chất.
=> Hiểu được bản chất của vật chất ý thức sẽ giúp Thành phân biệt được sự
khác biệt giữa vật chất tinh thần, cũng thể hiểu được sao nước,
lửa, đất, không khí là vật chất.
| 1/2

Preview text:

NHÓM 4 – NHC01: 1. Nguyễn Thị Kim Ngân 2. Nguyễn Song Minh Nguyệt 3. Trịnh Bảo Tâm
4. Nguyễn Huỳnh Bảo Trâm 5. Lê Minh Ngọc YÊU CẦU:
Trên cơ sở quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất hãy giải đáp thắc mắc của Thành. Bài làm
Trước khi giải đáp thắc mắc của thành ta cần phải đưa ra khái
niệm đúng về vật chất. Vật chất là gì?
Định nghĩa về vật chất được Lê-nin nêu như sau: “Vật chất là
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
Vật chất được phản ánh với hình thức tồn tại cụ thể của nó.
Dùng để chỉ thực tại khách quan phản ánh qua cảm giác. Khi
đó, vật chất mang đến hình thức chứa đựng cụ thể và có dạng tồn tại hữu hình.
Vật chất là cái có thể gây nên cảm giác ở con người bằng cách
nào đó tác động lên giác quan của con người một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp. Con người thông qua cảm giác để đánh giá về
sự tồn tại của vật chất. Cũng như khẳng định được, phân biệt
được giữa vật chất và ý thức.
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học theo nghiên cứu. Là
kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính,
những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng. Khi đó,
hướng đến các giải thích cho sự tồn tại bên cạnh ý nghĩa trong
xác định. Nên nó phản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, không
sinh ra, không mất đi. Vật chất có dạng tồn tại cố định hoặc
không, nhưng được đảm bảo cho cảm giác phản ánh.
Ở đây Tuấn nói “vật chất còn được gọi là phạm trù triết học vì
nó là khái niệm rộng đến cùng cực, vô hạn” là chưa thực sự
đúng. Như vậy có thể giải thích cho Thành vật chất là phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Vậy
nên nước, lửa, đất, không khí thực chất là vật chất được cảm
giác của chúng ta chụp lại chép lại và nó phản ánh những cái
chung, vô hạn, vô tận chứ không phải là khái niệm đến vôn hạn
vô tận. Còn ý thức là tính chất của dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não
người và nhiệm vụ của bộ não người đó chính là phản ánh giới tự nhiên. Sự
phản ánh đó sẽ có tính biện chứng, bởi vì thông qua đó mà con người nhận thức
được mối quan hệ qua lại chung nhất giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vật chất.
=> Hiểu được bản chất của vật chất và ý thức sẽ giúp Thành phân biệt được sự
khác biệt giữa vật chất và tinh thần, và cũng có thể hiểu rõ được vì sao nước,
lửa, đất, không khí là vật chất.