Chủ nghĩa duy vật siêu hình - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh
Chủ nghĩa duy vật siêu hình - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Chủ nghĩa duy vật là gì? - Khái ni :m
ệ : Chủ nghĩa duy vật là một trường phái triết học, một thế gi i ớ
quan, một hình thức của chủ nghĩa triết học nhất nguyên cho rằng vật chất là chất c
ơ bản trong tự nhiên, và tất cả mọi thứ, bao gồm cả trạng thái
tinh thần và ý thức, là kết quả của sự tương tác vật chất. Theo chủ nghĩa duy
vật triết học, tâm trí và ý thức là sản phẩm phụ của các quá trình vật chất
(như sinh hóa của não người và hệ thần kinh), mà không có chúng thì tâm trí
và ý thức không tồn tại. Khái niệm này tương phản trực tiếp với chủ nghĩa duy
tâm, trong đó tâm trí và ý thức là những thực tại bậc nhất mà vấn đề là chủ thể
và tương tác vật chất là thứ yếu. - Đặc điểm:
+ Là thế giới quan của giai cấp và các lực lượng xã hội tiến bộ
+ Ra đời từ thực tiễn, liên hệ mật thiết với khoa học, đặc biệt là KHTN
+ Phê phán CNDT và tôn giáo
+ Nhất nguyên luận duy vật 2. Siêu hình là gì?
Siêu hình = “siêu c m tính” phi th ả c nghi ự m >< Bi ệ n ch ệ ng ứ
Siêu hình trong triết học được hiểu là phương pháp nhận thức thế gi i ớ hiện
thực. Các nội dung của phương pháp hướng đến đánh giá các yếu tố bên
ngoài, các tác động dẫn đến biến đổi các sự vật, hiện tượng ban đầu.Phép siêu hình v i ớ tư cách là thế gi i
ớ quan của triết học. Nhìn nhận trong thế giới
quan các tác động, các biến đổi và kết quả của sự vật mới sinh ra, cái cũ mất đi. Phương pháp siêu hình v i
ớ quan điểm cơ bản không nhìn nhận trong nội tại
của sự vật, hiện tượng. Mọi sự vật và hiện tượng của thế gi i ớ vật chất đều
tồn tại cô lập lẫn nhau, độc lập và không có liên hệ. Mỗi sự vật hiện tượng lại có sự kh i
ở đầu, các tác động dẫn đến mất đi, sinh ra cái m i. ớ Về mối liên hệ
giữa sự vật hiện tượng: cái này
ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng
thái tĩnh.Như vậy phương pháp siêu hình chứng minh không có sự vận
động và phát triển bên trong bản thân sự vật.
2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình là gì? 1, Khái niêm
Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức c
ơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ
ở các nhà triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII và đỉnh cao
vào thế kỉ thứ XVII, XVIII. Đây là th i
ờ kì mà cơ học cổ điển thu được những thành tựu rực r nên ỡ
trong khi tiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy
vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ
của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của c
ơ học cổ điển. Do đó theo
quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, thế gi i gi ớ ống như một cỗ máy cơ
giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn
ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại;
nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đ n thu ơ
ần về số lượng và do những
nguyên nhân bên ngoài gây ra.
2, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và
coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
bộ óc người. Tuy nhiên, do hạn chế bởi tính siêu hình,
máy móc và trực quan nên chủ nghĩa duy vật trước
C.Mác đã không giải quyết được một cách thực sự khoa
học những vấn đề của lý luận nhận thức.
=>Nhìn chung chủ nghĩa duy vật trước C.Mác chưa thấy
đầy đủ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. – Tích cực:
+ Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất.
+ Cơ học cổ điển đạt được những thành tựu rực rỡ nên phát triển
quan điểm chủ nghĩa duy vật thời cổ đại.
+ Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế gi i
ớ quan duy tâm và tôn giáo,
nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ th i
ờ Trung cổ sang thời Phục Hưng ở các nước Tây Âu. – Hạn chế:
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình tuyệt đối hóa yếu tố vật
chất, chỉ nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh
ra ý thức, quyết định ý thức, phủ nhận tính độc lập tương
đổi của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng
tạo, vai trò to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn
cải tạo hiện thực khách quan. Do vậy, họ đã phạm nhiều
sai lầm có tính nguyên tắc bởi thái độ “khách quan chủ
nghĩa”, thụ động, ỷ lại, trông chờ, không đem lại hiệu quả
trong hoạt động thực tiễn
+ Chưa phản ứng đúng hiện thực trong mỗi liên hệ phổ biến và sự phát triển
+ Tác động của phương pháp siêu hình, máy móc nên xem thế giới như
một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tai. Thuyết âm dương Thuy t âm d ế
ư ơ ng áp dụng trong nhà ở Trong văn hóa
1896, Béccoren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tố Urani: - -
Năm 1898-1902, Marie Currie và chồng mình Pierre Currie phát
hiện ra chất phóng xạ mạnh : poloni và radium.
- Năm 1905-1916, A. Anhxtanh phát hiện thuyết tương đối hẹp, thuyết tương đối rộng