Chủ nghĩa kinh tế xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam

Chủ nghĩa kinh tế xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

4.3.2 Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
a) Thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN ?
Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền nhà nước thượng tôn pháp luật,
nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá
nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết nắng lực của chính mình
giai đoạn hiện nay, cách tiếp cận những đặc trưng về nhà nước pháp quyền
vẫn những cách hiểu khác nhau. Song, từ những cách tiếp cận đó, nhà nươc
pháp quyền được hiểu một kiểu nhà nước đó tất cả mọi công dân đều
được giáo dục pháp luật, phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật
phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải
sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất cả mục tiêu phục vụ nhân
dân.
dụ : Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam chính một nhà nước
pháp quyền.
Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định:
- Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
- Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức;
- Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Cương lĩnh xây dựng đất nước đưa ra nội dung khái quát về nhà nước pháp
quyền:
Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và pháp luật
Đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người
Nhà nước mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý
kiến và sự giám sát của nhân dân, tránh lạm quyền.
Tổ chức và hoạt động của Nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ của
các cơ quan của Nhà nước được phân quyền rõ ràng, kiểm soát lẫn nhau.
| 1/2

Preview text:

4.3.2 Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
a) Thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN ?
Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật,
nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá
nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết nắng lực của chính mình
Ở giai đoạn hiện nay, cách tiếp cận và những đặc trưng về nhà nước pháp quyền
vẫn có những cách hiểu khác nhau. Song, từ những cách tiếp cận đó, nhà nươc
pháp quyền được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó tất cả mọi công dân đều
được giáo dục pháp luật, phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật
phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải
có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
Ví dụ : Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là một nhà nước pháp quyền.
Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định:
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức;
- Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Cương lĩnh xây dựng đất nước đưa ra nội dung khái quát về nhà nước pháp quyền:
 Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và pháp luật
 Đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người
 Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý
kiến và sự giám sát của nhân dân, tránh lạm quyền.
 Tổ chức và hoạt động của Nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ của
các cơ quan của Nhà nước được phân quyền rõ ràng, kiểm soát lẫn nhau.