Chữ viết Trung Quốc - Lịch sử văn minh thế giới 1 | Trường Đại Học Duy Tân
Chữ viết Trung Quốc bắt đầu xuÁn hiện từ thời nhà Thương, đã có chữ Giáp Cốtđược viết trên mai rùa hoặc xươngthú, còn được gọi làGiáp Cốt Văn
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 1(HIS 221)
Trường: Đại học Duy Tân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trung Quốc Chữ viết
Chữ viết ược ra ời
Chữ viết Trung Quốc bắt ầu xuÁn hiện từ thời nhà Thương, ã có chữ Giáp
Cốtược viết trên mai rùa hoặc xươngthú, còn ược gọi làGiáp Cốt Văn.
Qua quá trình biến ổi, bắt ầu hình thành và phát triển qua các thời kỳ
Giáp cốt - Kim Văn - Triện - Lệ - Khải Chữ Kim Văn Có từ thời nhà Chu
ược khắc trên ồ kim khí, cụ thể hơn là trên chuông và vạc ồng. Chữ Triện
Là loại văn tự thời Xuân Thu Chiến Quốc.
Thường dùng ể khắc dÁu. Chữ Lệ
XuÁt hiện cuối thời Tần,ược viết lên cuộn thẻ tre hay cuộn v¿i lụa.
Có sự ước lệ cao trong hình chữ Chữ Khải
XuÁt hiện trong thời nhà Hán. ược viết trên giÁy.
Phát triển trên cơ sở chữ Lệ, và ược dùng cho ến nay Văn học Kinh Thi T
là tập thơ cổ nhÁt ở rung Quốc do nhiều tác gi¿ sáng tác thời Xuân- Thu, ược
sưu tập và chỉnh lý. Kinh Thi gồm có Khổng Tử 3 phần: Phong, Nhã, Tụng.
Thơ ườnglà thời kỳ ỉnh cao cÿa nền thơ ca Trung Quốc. Trong hàng ngàn tác
gi¿ có ba nhà thơ lớn nổi bật làLý Bạch,ỗ Phủ,Bạch Cư Dị.
Tớithời Minh - Thanh tiểu thuyếtlại rÁt phát triển với cáctác phẩmtiêu biểu
như:Tam quốc diễn nghĩa,Thủy hử,Tây du ký,Nho lâm ngoại sử,Hồng lâu
mộng,... Trong ó,Hồng lâu mộngược ánh giá làtiểu thuyếtcó giá trị nhÁt. Sử học
Người Trung Hoa thời cổ rÁt có ý thāc về biên soạn sử. Nhiều nước thời Xuân Thu
ã ặt các quan chép sử. Trên cơ sở quyển sử nước Lỗ, Khổng Tử ã biên soạn ra sách Xuân Thu.
Tới thời Hán, Tư Mã Thiên là một nhà viết sử lớn ã ể lại Sử ký, chép lại lịch sử
Trung Quốc gần 3000 năm, từ thời Hoàng ế ến thời Hán Vũ ế.
Tới thời ông Hán, có các tác phẩm
Tam quốc chí cÿa Trần Thọ Hán thư cÿa Ban Cố
Hậu Hán thư cÿa Phạm Diệp
Tới thời Minh và Thanh, các bộ sử: Minh sử Tā khố toàn thư
là những di s¿n văn hoá ồ sộ cÿa Trung Quốc.
Khoa học tự nhiên và kĩ thuật Toán học
Người Trung Hoa ã sử dụng hệ ếm thập phân từ rÁt sớm.
Thời Tây Hán trong sách ã có nói ến quan niệm về phân số, về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giác vuông.
Thời ông Hán, ã có cuốn Cửu chương toán thuật,trong sách này ã nói ến khai căn
bậc 2, căn bậc 3, phương trình bậc 1, ã có c¿ khái niệm số âm, số dương.
Thời Nam – Bắc triều ã tìm ra số Pi xÁp xỉ 3,14159265, ây là một con số cực kì chính
xác so với thế giới thời ó. Thiên văn học
Từ ời nhà Thương, người Trung Hoa ã vẽ ược b¿n ồ sao có tới 800 vì sao. Xác
ịnh ược chu kỳ chuyển ộng gần úng cÿa 120 vì sao. Từ ó họ ặt ra lịch Can Chi.
Thế kỷ IV TCN, Can āc ã ghi chép về hiện tượng vết en trên Mặt Trời.
Thế kỷ II, ã chế ra dụng cụ ể dự báo ộng Át.
Năm 1230, Quách Thÿ Kính (ời Nguyên) ã soạn ra cuốn Thụ thời lịch, xác ịnh một năm có 365,2425 ngày. Y, dược học
Thời Chiến Quốc ã có sách Hoàng ế nội kinh ược coi là bộ sách kinh iển cÿa y
học cổ truyền Trung Hoa.
Thời nhà Minh có cuốn B¿n th¿o cương mục cÿa Lý Thời Trân.
ặc biệt, châm cāu là một thành tựu ộc áo cÿa y học Trung Quốc. Kỹ thuật
Có 4 phát minh quan trọng về mặt kĩ thuật mà người Trung Hoa ã óng góp cho nhân loại, ó là GiÁy. Thuốc súng. La bàn. Nghề in.
Hội họa, iêu khắc, kiến trúc Hội họa
Hội họa Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình:
bạch hoạ, b¿n hoạ, bích hoạ.
ặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ¿nh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á.
Cuốn Lục pháp luận cÿa Tạ Hách ã tổng kết những kinh nghiệm hội họa từ ời Hán ến ời Tùy. iêu khắc
Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như:
Ngọc iêu, thạch iêu, mộc iêu.
Những tác phẩm nổi tiếng như
Cặp tượng Tần ngẫu ời Tần,
Tượng Lạc sơn ại Phật ời Tây Hán (pho tượng cao nhÁt thế giới),
Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay. Kiến trúc
Công trình nổi tiếng thế giới như:
Vạn Lý Trường Thành (dài 6700 km),
Thành Trường An, Cố Cung, Tử CÁm Thành ở Bắc Kinh. Triết học, tư tưởng
Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, ở Trung Quốc ã xuất hiện rất nhiều những nhà tư
tưởng ưa ra những lý thuyết ể tổ chức xã hội và giải thích các vấn ề của cuộc sống (Bách gia tranh minh).
Thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành, Âm dương gia: -Âm dương, bát quái, ngũ
hành, là những thuyết mà người Trung Quốc ã nêu ra từ thời cổ ại ể giải thích
thế giới. Họ cho rằng trong vũ trụ luôn tồn tại hai loại khí không nhìn thấy ược
xâm nhập vào trong mọi vật là âm và dương (lưỡng nghi).
Bát quái là 8 yếu tố tạo thành thế giới: Càn (trời), Khôn (ất), Chấn (sấm), Tốn
(gió), Khảm (nước), Ly (lửa), Cấn (núi), oài (hồ). Trong Bát quái, hai quẻ Càn, Khôn là quan trọng nhất.
Ngũ hành là: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. ó là 5 nguyên tố tạo thành vạn vật.
Các vật khác nhau là do sự pha trộn, tỉ lệ khác nhau do tạo hoá sinh ra. Sau
này, những người theo thuyết Âm dương gia ã kết hợp thuyết Âm dương
với Ngũ hành rồi vận dụng nó ể giả thích các biến ộng của lịch sử xã hội. Nho gia Tư tưởng Nho gia
XuÁt hiện: thời Xuân Thu.
Người sáng lập: Khổng Tử.
Nho gia ề cao chữ nhân, chÿ trương lễ trị, ph¿n ối pháp trị.
Nho gia ề cao Thuyết Tam cương, Ngũ thường Tam cương
Vua tôi - Cha con - Vợ chồng
ại ý cho 3 mối quan hệ chÿ ạo gắn kết với nhau trong cuộc sống. Ngũ thường
là chuẩn mực ạo āc mà mỗi người trong xã hội cũ cần tuân theo. Thông qua ó,
quan hệ giữa người với người với người sẽ ược duy trì ổn ịnh, và Át nước sẽ ược thái bình thịnh vượng.
Lễ - Nhân - Tín - Trí - Nghĩa
Nhân (trong "nhân hậu"). Āng với Mộc trongNgũ hành
Nghĩa (trong "chính nghĩa") là ph¿i cư xử với mọi người công bình theo lẽ ph¿i. Āng với Kim
Lễ (trong "lễ phép") mang tính tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người. Āng với Hỏa
Trí (trong "trí tuệ") là sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, úng sai. Āng với Thÿy
Tín (trong "uy tín") là ph¿i giữ úng lời hāa. Āng với Thổ
Thuyết Tam Tòng - Tā āc Tam tòng
Tòng phụ - Tòng phu - Tòng tử
Tại gia tòng phụ: người phụ nữ khi còn ở nhà ph¿i theo cha.
XuÁt giá tòng phu: lúc lÁy chồng ph¿i theo chồng.
Phu tử tòng tử: nếu chồng qua ời ph¿i theo con trai. Tā āc: Công - dung - ngôn - hạnh
Công: Việc nữ công, gia chánh ph¿i khéo léo.
Dung: dáng người àn bà ph¿i hòa nhã, gọn gàng
Ngôn: lời ăn tiếng nói dịu dàng
Hạnh: Tính nết hiền th¿o
Giá trị quan trọng nhÁt trong tư tưởng cÿa Khổng Tử là về giáo dục. Ông chÿ trương
dạy học cho tÁt c¿ mọi người.
Tới thời Hán Vũ ế , Hán Vũ ế ã ra lệnh "bãi truÁt bách gia, ộc tôn Nho thuật", Nho
gia ã ược ề cao một cách tuyệt ối và nâng lên thành Nho giáo. ạo gia
Do Lão Tử khởi xướng. Theo Lão Tử, "ạo" là cơ sở ầu tiên cÿa vũ trụ, nằm trong trời
Át. Quy luật biến hoá tự thân cÿa mỗi sự vật ông gọi là "āc", mọi vật sinh thành, phát
triển và suy vong ều có mối liên hệ với nhau Quan iểm:
NhÁn mạnh vô vi thay cho quyền lực chính trị và tự vÁn thay cho việc làm chÿ người khác.
Thắng nhân gi¿ hữu lực, tự thắng gi¿ cường=
Thuyết âm- dương bát quái Âm – Dương: B¿n chÁt cÿa vạn vật.
Bát quái: sự sắp ặt vốn có cÿa vạn vật. Thuyết ngũ hành
Người xưa thÁy có 5 loại vật chÁt chính: kim, mộc, thÿy, hỏa, thổ và em các hiện
tượng trong thiên nhiên vào trong cơ thể con người và xếp theo 5 loại vật chÁt trên gọi
là ngũ hành. Ngũ hành còn có ý nghĩa nữa là sự vận ộng, chuyển hóa các vật chÁt
trong thiên nhiên và cÿa tạng phÿ trong cơ thể. Tôn Giáo ạo giáo
- ạo gia ược xác ịnh như một tôn giáo vào năm 215.
-Khi Tào Tháo chính thāc công nhận ạo giáo có hai phái:
ạo giáo phù thÿy dùng các pháp thuật trừ tà trị bệnh
ạo giáo thần tiên dạy tu luyện, luyện an,
Có phái trong ạo giáo tôn Lão Tử làm Thái Thượng lão quân
Kinh iển cÿa ạo giáo gọi là ạo tạng kinh.
Ngoài sách về nghi lễ, giáo lý,
ạo tạng còn bao gồm c¿ các sách thuốc, dưỡng sinh bói toán, tướng số, coi Át, thơ văn, bút ký. ạo tạng kinh
Tranh Thÿy Mặc - Bát Quái Trận
Thái Cực Quyền - Huyệt ạo con người. Phật giáo
Năm 629, Huyền Trang lên ường i Àn ộ và ã mang về một số lượng ồ sộ kinh
thư từ Àn ộ. Bát Nhã Tâm Kinh chữ Phạn và chữ Hán ộng vạn Phật
Học viện Phật giáo Larung Gar Thiếu lâm tự Nho giáo
Thời gian xuÁt hiện: thời Xuân thu Giáo chÿ: Khổng Tử
Giáo lý: chính là các tín iều mà các nhà Nho cần ph¿i thực hành
Mục tiêu cÿa Nho giáo: là phát huy tính thiện cÿa con người, khiến người dân biết bỏ ác theo thiện Chủ trương:
- Giáo hóa mọi tầng lớp trong xã hội
- Mang ít màu sắc tôn giáo nhÁt
Nghệ thuật nhà Thương ạt ến ỉnh cao với những vạc
ồng ược chạm khắc, trang trí và úc một cách khéo léo.
Những tác phẩm nghệ thuật thời ại nhà Thương
4.2.1Tư tưởng triết học - Nho gia - ạo gia Tư tưởng Nho gia
XuÁt hiện: thời Xuân Thu.
Người sáng lập: Khổng Tử. Tam cương
Vua tôi - Cha con - Vợ chồng Ngũ thường
Lễ - Nhân - tín - trí - nghĩa Tam tòng
Tòng phụ - Tòng phu - Tòng tử Tā āc: Công - dung - ngôn - hạnh Tư tưởng ạo gia: Người sáng lập: Lão Tử Tư tưởng ạo gia: Quan iểm:
NhÁn mạnh vô vi thay cho quyền lực chính trị và tự vÁn thay cho việc làm chÿ người khác.
Thắng nhân gi¿ hữu lực, tự thắng gi¿ cường=
Thuyết âm- dương bát quái Âm – Dương: B¿n chÁt cÿa vạn vật.
Bát quái: sự sắp ặt vốn có cÿa vạn vật. Thuyết ngũ hành Tôn giáo ạo giáo
-ạo gia ược xác ịnh như một tôn giáo vào năm 215.
-Khi Tào Tháo chính thāc công nhận ạo giáo có hai phái: ạo giáo phù thÿy
dùng các pháp thuật trừ tà trị bệnh
ạo giáo thần tiên dạy tu luyện, luyện an, Thái Thượng lão quân
Kinh iển cÿa ạo giáo gọi là ạo tạng kinh. Ngoài sách về nghi lễ, giáo lý,
ạo tạng còn bao gồm c¿
các sách thuốc, dưỡng sinh
bói toán, tướng số, coi Át, thơ văn, bút ký ạo tạng kinh
Tranh Thÿy Mặc - Bát Quái Trận
Thái Cực Quyền - Huyệt ạo con người Phật giáo
Năm 629, Huyền Trang lên ường i Àn ộ và ã
mang về một số lượng ồ sộ kinh thư từ Àn ộ.
Bát Nhã Tâm Kinh chữ Phạn và chữ Hán ộng vạn Phật
Học viện Phật giáo Larung Gar Thiếu lâm tự Nho giáo Thời gian xuÁt hiện: Xuân thu Giáo chÿ: Khổng Tử
Giáo lý: chính là các tín iều mà các nhà Nho cần ph¿i thực hành
Mục tiêu cÿa Nho giáo: là phát huy tính thiện cÿa con người, khiến người dân biết bỏ ác theo thiện Chủ trương:
- Giáo hóa mọi tầng lớp trong xã hội
- Mang ít màu sắc tôn giáo nhÁt