Chuỗi cung ứng ngành cao su Indonesia

Chuỗi cung ứng ngành cao su Indonesia được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho các kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ 3 : CHUỖI CUNG ỨNG CAO SU CỦA INDONESIA
I. Tổng quan về ngành cao su Indonesia:
- Indonesia hiện là nước đứng thứ hai thế giới về sản xuất cao su thiên nhiên chỉ sau
Thái Lan, với sản lượng đạt 3,158 triệu tấn. Năm 2011, sản lượng cao su nước này dự
đoán đạt 3,08 triệu tấn, tăng 2,85 triệu tấn trong năm 2010. Sản lượng cao su thế giới năm
2011 ước đoán đạt mức cao, 10 triệu tấn.
- Năm 2012, khối lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên của Indonesia đạt 2,44 triệu tấn,
trị giá 7,861,38 triệu USD. Năm 2013, xuất khẩu cao xu tự nhiên tăng 10,54% lên 2,70
triệu tấn trị giá 6,906,95 triệu USD.
- Năm 2016 Xuất khẩu chiếm 80% đạt 2,528 triệu tấn và 20% còn lại là tiêu thụ trong
nước cho công nghiệp chế biến 630 nghìn tấn.
- Indonesia hiện là nước có diện tích cao su lớn nhất thế giới, khoảng 3,64 triệu ha
năm 2016. Trong đó, cao su tiểu điền chiếm hơn 86% tổng diện tích trồng cao su tại
Indonesia, 14% còn lại thuộc về tư nhân và các doanh nghiệp nhà nước.
- Năm 2019, khối lượng xuất khẩu cao su giảm 2,91% xuống 2,6 triệu tấn trị giá
4,741,49 triệu USD.
- Theo thông tin từ Hiệp hội cao su Indonesia (Gapkindo) năm 2011: hàng năm,
người trồng cao su Indonesia sản xuất trung bình 880 kg/hectare.
II. Chuỗi cung ứng caosu ở Indonesia:
1. Chuỗi cung ứng đầu vào:
- Thu mua, nguyên liệu: Các đồn điền cao su ở Indonesia nằm rải rác ở 27 tỉnh từ
Aceh đến Papua.Chủ yếu là 5 tỉnh: Nam Sumatra là tỉnh có diện tích trồng cao su lớn
nhất 812,57 nghìn ha, tương đương 22,85%, tiếp theo là Bắc Sumatra (472,14 nghìn ha),
Jambi (384,78 nghìn ha), Riau(356,24 nghìn ha) và Tây Kalimantan (350,75 nghìn ha).
- Giống loại tốt , giống mới để cho ra năng xuất cao
- Thời gian thu hoạch: Tính từ lúc mới trồng và sau thời gian chăm sóc từ khoảng 5
đến 6 năm tùy vào điều kiện chăm sóc, cao su sẽ cho thu hoạch mủ và thu hoạch liên tục
trong nhiều năm liền. Những cây càng già thì càng cho nhiều nhựa, mủ hơn. Nhưng sau
đó cây sẽ ngừng cung cấp mủ, nhựa trong độ tuổi từ 26 – 30 năm.
- Cách thức thu hoạch: Việc thu hoạch mủ cao su thường kéo dài liên tục 8-10 tháng.
Để tu hoạch mủ, nông dân dùng dao cạo đi một lớp vỏ mỏng trên thân cây để mủ chảy ra
và hứng vào chén.
- Bảo quản cao su : Các nhà máy phân theo tính chất sản phẩm, mỗi nhà máy có chức
năng khác nhau, các nhà máy sơ chế cao subao gồm kho riêng để chứa và bảo quản
nguyên vật liệu để chờ đưa vào sản xuất.
2. Chuỗi cung ứng sản xuất:
Sơ đồ quy trình sản xuất cao su:
Phân tích quy trình sản xuất cao su:
1) Lọc và tạo đông (đánh đông):
a). Lọc
- Mủ được lọc qua lưới lọc tối thiểu 40 mesh trước khi xả vào hồ hỗn hợp. Mủ tại hồ hỗn
hợp được khuấy đều trong thời gian từ 5 phút đến 10 phút và để lắng từ 10 phút đến 20
phút, lấy mẫu để đo tổng hàm lượng chất rắn (TSC), hàm lượng cao su khô (DRC).
- Mủ được pha loãng bằng nước sạch để DRC vào khoảng 20 – 28%. Trong trường hợp
mủ về đến nhà máy, DRC còn khoảng 14 – 20% thì không cần pha loãng.
1.Lọc và tạo đông
( đánh đông)
2.Cán và tạo hạt
3.Xông sấy và ủ
4.Đóng bành và
bảo quản
5.Phân loại, lấy mẫu
kiểm nghiệm
Xả mủ vào hồ tiếp nhận
b). Tạo đông (đánh đông):
Đánh đông mủ có 2 phương pháp:
- Theo phương pháp đánh đông 2 dòng chảy: Sử dụng van định lượng được điều chỉnh
bằng tay hoặc bơm định lượng. Cho tỉ l 1:1 mủ và dung dịch acid chảy từ từ vào mương.
Sau đó, dùng cào khuấyđều trộn acid và mủ trong mương khoảng hai lần. Giảm bọt bng
vòi nước cao áp.
- Theo phương pháp thông thường: Mủ nước được trộn đều, để lắng. Xác định lượng acid
để đánh đông, pH đánh đông khoảng 4,7 – 5,2. Sau đó làm tương tụ như phương pháp
đánh đông 2 dòng chảy. Thời gian đông tụ từ 6 – 10 giờ.
Mủ được đánh đông
2) Cán và tạo hạt:
Râylưới 40 mesh
Mươngđánhđôngmủ
Mủ đông trên mương được đưa vào máy cán kéo. Bề dày tờ mủ sau khi cán kéo là 50
– 70 mm. Sau đó, đưa qua 03 máy cán (creper) để tạo tờ có chiều dày tờ mủ trước khi đưa
vào máy băm trong khoảng 8 – 12 mm, tờ mủ sau khi cán phải đồng đều, không lẫn các
đốm đen. Tờ mủ được đưa vào máy băm tạo thành hạt cốm có kích thước hạt từ 5 mm
đến 8 mm. Hạt cốm phải có kích thước đồng đều, tơi xốp. Dùng tia nước có áp suất cao
để đẩy bọt ra khỏi hồ chứa mủ đã băm.
3) Xông sấy và ủ:
- Tờ mủ đã được cán, băm sẽ được bơm hút đưa lên sàn rung tách nước và phân phối
vào thùng sấy mủ. Mủ băm được để ráo nước ít nhất 30 phút và không quá 1 giờ trước
khi vào lò sấy. Chu kỳ sấy trung bình từ 3 giờ đến 3,5 giờ, thời gian sấy tùy thuộc vào
tình trạng của hạt cao su băm, độ ẩm môi trường, nhiệt độ sấy và tùy theo từng loại lò sấy
để vận hành cho phù hợp. Chu kỳ sấy và ra lò mỗi thùng từ 10 – 15 phút. Nhiệt độ sấy
mủ: Không quá 120C hoặc cao hơn nếu có yêu cầu kỹ thuật của khách hàng.
4) Phân loại, lấy mẫu kiểm phẩm:
- Sau khi sấy xong, cao su được ép bành và cắt mẫu kiểm tra chất lượng để phân hạng:
+ Ép bành khi nhiệt độ của khối cao su khoảng 45 – 50 oC
+ Cao su được ép thành bành khối chữ nhật có kích thước qui định như sau: Dài: 650 -
690 mm; rộng: 310 - 350 mm; cao: 150 - 175 mm
+ Khối lượng bành cao su là: 33,33 kg hoặc 35 kg (sai số ± 0,5%)
+ Cắt mẫu kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn
+ Mẫu ngay sau khi cắt cần được bao gói kín trong bao nhựa PE (polyethylene).
+ Gửi mẫu đến các phòng thử nghiệm cao su được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn.
5) Đóng bành và bảo quản:
- Bành cao su được bao gói kín trong bao nhựa PE, có kích thước 1.000 mm x 580 mm,
độ dày từ 0,03 – 0,04 mm, điểm hóa mềm Vicat không lớn hơn 95 oC và điểm nóng chảy
không lớn hơn 109 oC. Mỗi bành phải có nhãn hàng hóa theo (hạng cao su, tiêu chuẩn áp
dụng, tên cơ sở sản xuất, khối lượng bành, nhãn hiệu hàng hóa…)
- Xếp bành cao su vào thùng chứa (palet)thành 6 lớp. Palet loại 1,2 tấn hoặc 1,26 tấn có
lót màng PE dày 0,07 – 0,10 mm, không màu hoặc màu đục, bao kín 6 mặt của palet.
- Nếu sử dụng palet gỗ, cần phải xác định hóa chất ngâm tẩm khử trùng không thuộc
danh mục hóa chất độc hại cấm sử dụng (khi có yêu cầu của khách hàng)
- Palet hoàn chỉnh được đưa vào bảo quản trong kho có nhiệt độ không quá 40 oC, sạch,
không bị ẩm mốc, không mối mọt, tránh ánh nắng trực tiếp. Kho cần có sơ đồ và thường
xuyên cập nhật vị trí các palet
- Sau khi có kết quả kiểm tra chất lượng, tiến hành điều chỉnh ký mã hiệu trên thùng
chứa, bảo đảm chất lượng sản phẩm đúng theo chứng chỉ kiểm phẩm do phòng thử
nghiệm cấp kèm theo lô hàng đạt tiêu chuẩn.
Giá cả
Sau khi trải qua sự bùng nổ giá lên tới 4-5 USD / kg vào năm 2011 do nhu cầu quá lớn
từ Trung Quốc, giá cao su tự nhiên toàn cầu tiếp tục giảm cho đến ngày hôm nay. Trong
suốt năm 2015, giá cao su trên thị trường quốc tế tiếp tục giảm từ 1,5 USD / kg trong
tháng 1 xuống còn 1,2 USD mỗi kg trong tháng 11. Giá này sẽ tiếp tục giảm vào năm
2016 nếu không có sự phục hồi kinh tế tại các thị trường phát triển. Do giá giảm, giá cao
su ở trang trại giảm xuống còn 5.000 - 6.000 IDR mỗi kg từ mức cao nhất mọi thời đại là
25.000 IDR mỗi kg trong năm 2011.
Thành phẩm:
Cao su tự nhiên là nguồn nguyên liệu không thể thay thế trong nhiều lĩnh vực: sản
xuất ô tô, đồ chơi, dụng cụ y tế, dụng cụ thể thao,..
Cao su tự
nhiên
Giao thông
vận tải
Công nghiệp
Tiêu dùng
Y tế và
vệ sinh
Săm lốp, dây
đai an toàn
trên ô tô
Băng chuyền, lốp xe,
nâng hàng, bình đựng,
ống nước, găng tay CN,
thảm ôtô,..
Quần áo, giày dép,
cục tẩy, banh lông,
thảm, SP bơm hơi,
bong bóng,...
Găng tay phẩu
thuật, SP ngừa
thai, ống
silicone...
Trong đó ngành công nghiệp lốp xe là nguồn tiêu dùng chính của cao su tự nhiên. Cao su
tự nhiên rất phù hợp cho việc sản xuất lốp xe tiêu biểu là lốp xe radial, lốp tải nặng, lốp
tốc độ cao vì chất lượng năng động, độ bền tốt, tích tụ nhiệt thấp,..
3. Chuỗi cung ứng đầu ra:
a) Phân phối thị trường trong nước và ngoài nước:
Thị trường xuất khẩu chính:
Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Ấn Độ, Malaysia, Pakistan, Hàn Quốc,
Banglades, Ai Cập, Trung Đông, Châu Âu, Ả Rập Saudi, Brazil, Đài Loan,...
b) Dịch vụ vận chuyển: (giao nhận trong và ngoài nước)
- Vận chuyển bằng đường bộ (container, xe máy, xe tải...)
- Vận chuyển bằng đường biển (tàu, thuyền..)
- Vận chuyển bằng hàng không
- Chuyển phát nhanh
c) Dịch vụ Khách hàng :
- Mua hàng trực triếp
- Hỗ trợ mua hàng gián tiếp
- Chế độ bảo hành
- Chăm sóc khách hàng
d) Phương thức thanh toán :
- Thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ
- Thanh toán qua điện thoại di động
- Số dư google play và thẻ quà tặng của google play.
4. Sơ đồ chuỗi cung ứng:
Nguồn cung
Nhà máy sơ
chế cao su
Nhà máy chế
biến
Kho lưu trữ
Dịch vụ Vận
chuyển
Phân phối
tiêu dùng
Khách hàng
Dịch vụ Khách
Hàng
*TRÌNH BÀY CHUỖI CUNG ỨNG:
- Chuỗi cung ứng trên là sự tích hợp các quy trình cung cấp, sơ chế, chế biến, lưu trữ,
phân phối, vân chuyển,.. để phân phối hàng hóa, sản xuất thành phẩm đến tay người tiêu
dùng.
- Nguồn nguyên liệu đầu vào là vườn cao su của nông dân tự trồng nên sản lượng và
chất lượng cao.
- Sản xuất là hoạt động quan trọng nhất trong toàn bộ chuỗi cung ứng, nó là công đoạn
“Thật” giúp tạo ra sản phẩm chất lượng.
-Tiếp theo là quá trình phân sản phẩm, bằng các dịch vụ sẽ đưa thành phẩm đến tay
người tiêu dùng một cách nhanh chóng và tiện lợi hơn.
5. Nhận xét:
-ƯU ĐIỂM:
Tăng khả năng thu nhận thông tin phản hồi trực tiếp từ thị trường.
Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tận dụng kênh phân phối để tiếp kiệm chi phí, phân
tán rủi ro.
Tăng lợi nhuận, nâng cao lợi thế cạnh tranh.
Tăng sự hài lòng của khách hàng
-NHƯỢC ĐIỂM:
Chi phí quản lí cao.
Sản phẩm có thể bị chậm trễ ra thị trường nếu liên kết không chặt chẽ.
| 1/7

Preview text:

CHỦ ĐỀ 3 : CHUỖI CUNG ỨNG CAO SU CỦA INDONESIA
I. Tổng quan về ngành cao su Indonesia:
- Indonesia hiện là nước đứng thứ hai thế giới về sản xuất cao su thiên nhiên chỉ sau
Thái Lan, với sản lượng đạt 3,158 triệu tấn. Năm 2011, sản lượng cao su nước này dự
đoán đạt 3,08 triệu tấn, tăng 2,85 triệu tấn trong năm 2010. Sản lượng cao su thế giới năm
2011 ước đoán đạt mức cao, 10 triệu tấn.
- Năm 2012, khối lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên của Indonesia đạt 2,44 triệu tấn,
trị giá 7,861,38 triệu USD. Năm 2013, xuất khẩu cao xu tự nhiên tăng 10,54% lên 2,70
triệu tấn trị giá 6,906,95 triệu USD.
- Năm 2016 Xuất khẩu chiếm 80% đạt 2,528 triệu tấn và 20% còn lại là tiêu thụ trong
nước cho công nghiệp chế biến 630 nghìn tấn.
- Indonesia hiện là nước có diện tích cao su lớn nhất thế giới, khoảng 3,64 triệu ha
năm 2016. Trong đó, cao su tiểu điền chiếm hơn 86% tổng diện tích trồng cao su tại
Indonesia, 14% còn lại thuộc về tư nhân và các doanh nghiệp nhà nước.
- Năm 2019, khối lượng xuất khẩu cao su giảm 2,91% xuống 2,6 triệu tấn trị giá 4,741,49 triệu USD.
- Theo thông tin từ Hiệp hội cao su Indonesia (Gapkindo) năm 2011: hàng năm,
người trồng cao su Indonesia sản xuất trung bình 880 kg/hectare.
II. Chuỗi cung ứng caosu ở Indonesia:
1. Chuỗi cung ứng đầu vào:
- Thu mua, nguyên liệu: Các đồn điền cao su ở Indonesia nằm rải rác ở 27 tỉnh từ
Aceh đến Papua.Chủ yếu là 5 tỉnh: Nam Sumatra là tỉnh có diện tích trồng cao su lớn
nhất 812,57 nghìn ha, tương đương 22,85%, tiếp theo là Bắc Sumatra (472,14 nghìn ha),
Jambi (384,78 nghìn ha), Riau(356,24 nghìn ha) và Tây Kalimantan (350,75 nghìn ha).
- Giống loại tốt , giống mới để cho ra năng xuất cao
- Thời gian thu hoạch: Tính từ lúc mới trồng và sau thời gian chăm sóc từ khoảng 5
đến 6 năm tùy vào điều kiện chăm sóc, cao su sẽ cho thu hoạch mủ và thu hoạch liên tục
trong nhiều năm liền. Những cây càng già thì càng cho nhiều nhựa, mủ hơn. Nhưng sau
đó cây sẽ ngừng cung cấp mủ, nhựa trong độ tuổi từ 26 – 30 năm.
- Cách thức thu hoạch: Việc thu hoạch mủ cao su thường kéo dài liên tục 8-10 tháng.
Để tu hoạch mủ, nông dân dùng dao cạo đi một lớp vỏ mỏng trên thân cây để mủ chảy ra và hứng vào chén.
- Bảo quản cao su : Các nhà máy phân theo tính chất sản phẩm, mỗi nhà máy có chức
năng khác nhau, các nhà máy sơ chế cao subao gồm kho riêng để chứa và bảo quản
nguyên vật liệu để chờ đưa vào sản xuất.
2. Chuỗi cung ứng sản xuất:
Sơ đồ quy trình sản xuất cao su: 1.Lọc và tạo đông 2.Cán và tạo hạt 3.Xông sấy và ủ ( đánh đông) 4.Đóng bành và 5.Phân loại, lấy mẫu bảo quản kiểm nghiệm
Phân tích quy trình sản xuất cao su:
1) Lọc và tạo đông (đánh đông): a). Lọc
- Mủ được lọc qua lưới lọc tối thiểu 40 mesh trước khi xả vào hồ hỗn hợp. Mủ tại hồ hỗn
hợp được khuấy đều trong thời gian từ 5 phút đến 10 phút và để lắng từ 10 phút đến 20
phút, lấy mẫu để đo tổng hàm lượng chất rắn (TSC), hàm lượng cao su khô (DRC).
- Mủ được pha loãng bằng nước sạch để DRC vào khoảng 20 – 28%. Trong trường hợp
mủ về đến nhà máy, DRC còn khoảng 14 – 20% thì không cần pha loãng.
Xả mủ vào hồ tiếp nhận Râylưới 40 mesh
b). Tạo đông (đánh đông):
Đánh đông mủ có 2 phương pháp:
- Theo phương pháp đánh đông 2 dòng chảy: Sử dụng van định lượng được điều chỉnh
bằng tay hoặc bơm định lượng. Cho tỉ lệ 1:1 mủ và dung dịch acid chảy từ từ vào mương.
Sau đó, dùng cào khuấyđều trộn acid và mủ trong mương khoảng hai lần. Giảm bọt bằng vòi nước cao áp.
- Theo phương pháp thông thường: Mủ nước được trộn đều, để lắng. Xác định lượng acid
để đánh đông, pH đánh đông khoảng 4,7 – 5,2. Sau đó làm tương tụ như phương pháp
đánh đông 2 dòng chảy. Thời gian đông tụ từ 6 – 10 giờ. Mủ được đánh đông Mươngđánhđôngmủ
2) Cán và tạo hạt:
Mủ đông trên mương được đưa vào máy cán kéo. Bề dày tờ mủ sau khi cán kéo là 50
– 70 mm. Sau đó, đưa qua 03 máy cán (creper) để tạo tờ có chiều dày tờ mủ trước khi đưa
vào máy băm trong khoảng 8 – 12 mm, tờ mủ sau khi cán phải đồng đều, không lẫn các
đốm đen. Tờ mủ được đưa vào máy băm tạo thành hạt cốm có kích thước hạt từ 5 mm
đến 8 mm. Hạt cốm phải có kích thước đồng đều, tơi xốp. Dùng tia nước có áp suất cao
để đẩy bọt ra khỏi hồ chứa mủ đã băm. 3) Xông sấy và ủ:
- Tờ mủ đã được cán, băm sẽ được bơm hút đưa lên sàn rung tách nước và phân phối
vào thùng sấy mủ. Mủ băm được để ráo nước ít nhất 30 phút và không quá 1 giờ trước
khi vào lò sấy. Chu kỳ sấy trung bình từ 3 giờ đến 3,5 giờ, thời gian sấy tùy thuộc vào
tình trạng của hạt cao su băm, độ ẩm môi trường, nhiệt độ sấy và tùy theo từng loại lò sấy
để vận hành cho phù hợp. Chu kỳ sấy và ra lò mỗi thùng từ 10 – 15 phút. Nhiệt độ sấy
mủ: Không quá 120C hoặc cao hơn nếu có yêu cầu kỹ thuật của khách hàng.
4) Phân loại, lấy mẫu kiểm phẩm:
- Sau khi sấy xong, cao su được ép bành và cắt mẫu kiểm tra chất lượng để phân hạng:
+ Ép bành khi nhiệt độ của khối cao su khoảng 45 – 50 oC
+ Cao su được ép thành bành khối chữ nhật có kích thước qui định như sau: Dài: 650 -
690 mm; rộng: 310 - 350 mm; cao: 150 - 175 mm
+ Khối lượng bành cao su là: 33,33 kg hoặc 35 kg (sai số ± 0,5%)
+ Cắt mẫu kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn
+ Mẫu ngay sau khi cắt cần được bao gói kín trong bao nhựa PE (polyethylene).
+ Gửi mẫu đến các phòng thử nghiệm cao su được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn.
5) Đóng bành và bảo quản:
- Bành cao su được bao gói kín trong bao nhựa PE, có kích thước 1.000 mm x 580 mm,
độ dày từ 0,03 – 0,04 mm, điểm hóa mềm Vicat không lớn hơn 95 oC và điểm nóng chảy
không lớn hơn 109 oC. Mỗi bành phải có nhãn hàng hóa theo (hạng cao su, tiêu chuẩn áp
dụng, tên cơ sở sản xuất, khối lượng bành, nhãn hiệu hàng hóa…)
- Xếp bành cao su vào thùng chứa (palet)thành 6 lớp. Palet loại 1,2 tấn hoặc 1,26 tấn có
lót màng PE dày 0,07 – 0,10 mm, không màu hoặc màu đục, bao kín 6 mặt của palet.
- Nếu sử dụng palet gỗ, cần phải xác định hóa chất ngâm tẩm khử trùng không thuộc
danh mục hóa chất độc hại cấm sử dụng (khi có yêu cầu của khách hàng)
- Palet hoàn chỉnh được đưa vào bảo quản trong kho có nhiệt độ không quá 40 oC, sạch,
không bị ẩm mốc, không mối mọt, tránh ánh nắng trực tiếp. Kho cần có sơ đồ và thường
xuyên cập nhật vị trí các palet
- Sau khi có kết quả kiểm tra chất lượng, tiến hành điều chỉnh ký mã hiệu trên thùng
chứa, bảo đảm chất lượng sản phẩm đúng theo chứng chỉ kiểm phẩm do phòng thử
nghiệm cấp kèm theo lô hàng đạt tiêu chuẩn.  Giá cả
Sau khi trải qua sự bùng nổ giá lên tới 4-5 USD / kg vào năm 2011 do nhu cầu quá lớn
từ Trung Quốc, giá cao su tự nhiên toàn cầu tiếp tục giảm cho đến ngày hôm nay. Trong
suốt năm 2015, giá cao su trên thị trường quốc tế tiếp tục giảm từ 1,5 USD / kg trong
tháng 1 xuống còn 1,2 USD mỗi kg trong tháng 11. Giá này sẽ tiếp tục giảm vào năm
2016 nếu không có sự phục hồi kinh tế tại các thị trường phát triển. Do giá giảm, giá cao
su ở trang trại giảm xuống còn 5.000 - 6.000 IDR mỗi kg từ mức cao nhất mọi thời đại là
25.000 IDR mỗi kg trong năm 2011.
Thành phẩm:
Cao su tự nhiên là nguồn nguyên liệu không thể thay thế trong nhiều lĩnh vực: sản
xuất ô tô, đồ chơi, dụng cụ y tế, dụng cụ thể thao,.. Cao su tự nhiên Giao thông Công nghiệp Tiêu dùng Y tế và vận tải vệ sinh Săm lốp, dây đai an toàn Băng chuyền, lốp xe, Quần áo, giày dép, trên ô tô nâng hàng, bình đựng, Găng tay phẩu cục tẩy, banh lông, ống nước, găng tay CN, thuật, SP ngừa thảm, SP bơm hơi, thảm ôtô,.. thai, ống bong bóng,... silicone...
Trong đó ngành công nghiệp lốp xe là nguồn tiêu dùng chính của cao su tự nhiên. Cao su
tự nhiên rất phù hợp cho việc sản xuất lốp xe tiêu biểu là lốp xe radial, lốp tải nặng, lốp
tốc độ cao vì chất lượng năng động, độ bền tốt, tích tụ nhiệt thấp,..
3. Chuỗi cung ứng đầu ra:
a) Phân phối thị trường trong nước và ngoài nước:
Thị trường xuất khẩu chính:
Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Indonesia, Ấn Độ, Malaysia, Pakistan, Hàn Quốc,
Banglades, Ai Cập, Trung Đông, Châu Âu, Ả Rập Saudi, Brazil, Đài Loan,...
b) Dịch vụ vận chuyển: (giao nhận trong và ngoài nước)
- Vận chuyển bằng đường bộ (container, xe máy, xe tải...)
- Vận chuyển bằng đường biển (tàu, thuyền..)
- Vận chuyển bằng hàng không - Chuyển phát nhanh
c) Dịch vụ Khách hàng : - Mua hàng trực triếp
- Hỗ trợ mua hàng gián tiếp - Chế độ bảo hành - Chăm sóc khách hàng
d) Phương thức thanh toán :
- Thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ
- Thanh toán qua điện thoại di động
- Số dư google play và thẻ quà tặng của google play.
4. Sơ đồ chuỗi cung ứng: Nguồn cung Nhà máy sơ Nhà máy chế Kho lưu trữ biến chế cao su Khách hàng Dịch vụ Khách Phân phối Dịch vụ Vận Hàng tiêu dùng chuyển
*TRÌNH BÀY CHUỖI CUNG ỨNG:
- Chuỗi cung ứng trên là sự tích hợp các quy trình cung cấp, sơ chế, chế biến, lưu trữ,
phân phối, vân chuyển,.. để phân phối hàng hóa, sản xuất thành phẩm đến tay người tiêu dùng.
- Nguồn nguyên liệu đầu vào là vườn cao su của nông dân tự trồng nên sản lượng và chất lượng cao.
- Sản xuất là hoạt động quan trọng nhất trong toàn bộ chuỗi cung ứng, nó là công đoạn
“Thật” giúp tạo ra sản phẩm chất lượng.
-Tiếp theo là quá trình phân sản phẩm, bằng các dịch vụ sẽ đưa thành phẩm đến tay
người tiêu dùng một cách nhanh chóng và tiện lợi hơn. 5. Nhận xét: -ƯU ĐIỂM:
 Tăng khả năng thu nhận thông tin phản hồi trực tiếp từ thị trường.
 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tận dụng kênh phân phối để tiếp kiệm chi phí, phân tán rủi ro.
 Tăng lợi nhuận, nâng cao lợi thế cạnh tranh.
 Tăng sự hài lòng của khách hàng -NHƯỢC ĐIỂM:  Chi phí quản lí cao. 
Sản phẩm có thể bị chậm trễ ra thị trường nếu liên kết không chặt chẽ.