Chương 1. Bài1: Mở đầu | Bài giảng PowePoint Khoa học tự nhiên 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Khoa học tự nhiên 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
Chương 1. Mở đầu về khoa học tự nhiên
10 CHƯƠNG
Chương 2. Chất quanh ta
Chương 3. Một số vật liệu, nguyên liệu,
lương thực, thực phẩm thông dụng.
Chương 4. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi
hỗn hợp
Chương 5. Tế bào
Chương 6. Từ tế bào đến cơ thể
Chương 7. Đa dạng thế giới sống
Chương 8. Lực trong đời sống.
Chương 9. Năng lượng
Chương 10. Trái đất và bầu trời
Chương 1.
Mở đầu về
khoa học tự nhiên
Bài 1
GIỚI THIỆU VỀ
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
6
NỘI DUNG CHÍNH
1
Khái niệm
Khoa học tự nhiên
Vật sống và
Vật không sống
Các lĩnh vực chính của
Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên với
công nghệ và đời sống
2
3
4
Con hãy nêu tên các phát minh khoa học ng nghệ được
ứng dụng vào các đồ dung hàng ngày ở hình dưới đây?
Con hãy tìm thêm dụ về
về ứng dụng của KHTN vào
đời sống hàng ngày?
I
KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Hiện tượng tự nhiên
I
KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa học tự nhiên (KHTN) một
nhánh của khoa học, nghiên cứu các
hiện tượng tự nhiên, tìm ra quy luật
của chúng.
II
VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG
ha
Hãy cho biết
trong các
vật sau đây,
vật o là
vật sống, vật
o là vật
không sng?
VẬT SỐNG
VẬT KHÔNG SỐNG
13
Vật sống
Có khả năng trao đổi chất với
môi trường, lớn lên, sinh sản…
Vật
không sống
Không có khả năng trao đổi
chất với môi trường, lớn lên,
sinh sản…
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
Con hãy tìm thêm dụ vvề
vật sống và vật không sống?
1.Các nhóm làm thí nghiệm : Hình 1.1 Một
số hiện tượng của khoa học tự nhiên.
2. Điền kết quả vào phiếu học tập số 1
a) b)
c)
d)
Hiện tượng Hiện tượng xảy ra
a) Đưa hai nam châm
lại gần nhau
b) Đun nóng đường
c) Nhúng chiếc đũa
vào cốc nước
d) Dùng bình thủy
tinh chụp kín cây xanh
-
Hai cực cùng tên: Đẩy nhau
-
Hai cực khác tên: Hút nhau
- Đường bị cháy, đổi màu, đổi vị
- Nhìn thấy đũa bị gãy khúc
- Cây héo dần, rụng lá và chết
III
CÁC LĨNH VỰC CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
SINH HỌC
Nghiên cứu về
vật sống.
HÓA HỌC
Nghiên cứu các
chất và sự biến
đổi của chúng.
VẬT LÝ HỌC
Nghiên cứu về
chuyển động, lực
và năng lượng.
KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
Nghiên cứu về cấu tạo Trái Đất và bầu khí quyển
bao quanh nó
THIÊN VĂN HỌC
Nghiên cứu các
thiên thể.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hiện tượng
Lĩnh vực khoa học tự nhiên
Sinh học Hóa học Vật lý
a
b
c
d
Con hãy tìm
thêm ví dụ về
hiện tượng tự
nhiên liên
quan tới :
V
Sinh học
Hóa học
Vật lý học
IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Dựa vào Hình 1.2, hãy so sánh các phương tiện mà
con người sử dụng trong một số lĩnh vực của đời
sống khi khoa học và công nghệ còn chưa phát triển
và hiện nay
Khi khoa học
và công nghệ
chưa phát triển
Hiện nay
Thông tin
liên lạc
Khi khoa học
và công nghệ
chưa phát triển
Hiện nay
Sản xuất
Khi khoa học
và công nghệ
chưa phát triển
Hiện nay
Giao thông
vận tải
Khi khoa học
và công nghệ
chưa phát triển
Hiện nay
Giao thông
vận tải
Con hãy tìm
thêm ví dụ so
sánh giữa xưa
và nay về
V
Thông tin
Giao thông
Sản xuất
IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Các thành tựu của khoa học được áp dụng vào
công nghệ, để chế tạo các phương tiện phục vụ
cho đời sống.
IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Các thành tựu của khoa học được áp dụng
vào công nghệ, để chế tạo các phương tiện
phục vụ cho đời sống.
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
Chỉ ra những lợi ích tác hại của ứng dụng khoa
học tự nhiên trong Hình 1.3 đối với con người
môi trường sống.
Con hãy lấy thêm ví dụ về tác hại của
KHTN và công nghệ với đời sống và
sản xuất.
KHTN
BÀI TẬP VỀ N
1. Tìm hiểu về một nhà khoa học nổi tiếng
trong năm nhà bác học sau đây rồi viết tóm
tắt về quốc tịch, ngày sinh, phát minh quan
trọng và điều em thích nhất về nhà bác học
đó: Newton, Darwin, Pasteur, Marie Curie,
Einstein
2. Sưu tầm một vài tranh ảnh, về sự phát
triển nhờ khoa học công nghệ ở các lĩnh vực:
giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin
liên lạc, giải trí....
| 1/35

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 10 CHƯƠNG
Chương 1. Mở đầu về khoa học tự nhiên
Chương 2. Chất quanh ta
Chương 3. Một số vật liệu, nguyên liệu,
lương thực, thực phẩm thông dụng.
Chương 4. Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp Chương 5. Tế bào

Chương 6. Từ tế bào đến cơ thể
Chương 7. Đa dạng thế giới sống
Chương 8. Lực trong đời sống.
Chương 9. Năng lượng
Chương 10. Trái đất và bầu trời Chương 1. Mở đầu về khoa học tự nhiên Bài 1 GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NỘI DUNG CHÍNH 6 1 Vật sống và 3 Khoa học tự nhiên với Vật không sống công nghệ và đời sống Khái niệm Các lĩnh vực chính của Khoa học tự nhiên 2 Khoa học tự nhiên 4
Con hãy nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được
ứng dụng vào các đồ dung hàng ngày ở hình dưới đây?
Con hãy tìm thêm ví dụ về
về ứng dụng của KHTN vào đời sống hàng ngày? I
KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hiện tượng tự nhiên I
KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa học tự nhiên (KHTN) là một
nhánh của khoa học, nghiên cứu các
hiện tượng tự nhiên, tìm ra quy luật của chúng. II
VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật ha nào là vật sống, vật nào là vật không sống? VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG 13
Có khả năng trao đổi chất với Vật sống
môi trường, lớn lên, sinh sản… Vật
Không có khả năng trao đổi
không sống chất với môi trường, lớn lên, sinh sản… HOẠT ĐỘNG NHÓM
Con hãy tìm thêm ví dụ về về
vật sống và vật không sống?

1.Các nhóm làm thí nghiệm : Hình 1.1 Một
số hiện tượng của khoa học tự nhiên.
2. Điền kết quả vào phiếu học tập số 1 a) b) c) d) Hiện tượng
Hiện tượng xảy ra
a) Đưa hai nam châm - Hai cực cùng tên: Đẩy nhau lại gần nhau
- Hai cực khác tên: Hút nhau b) Đun nóng đường
- Đường bị cháy, đổi màu, đổi vị c) Nhúng chiếc đũa vào cốc nước
- Nhìn thấy đũa bị gãy khúc d) Dùng bình thủy
- Cây héo dần, rụng lá và chết tinh chụp kín cây xanh
III CÁC LĨNH VỰC CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÓA HỌC VẬT LÝ HỌC Nghiên cứu các Nghiên cứu về chất và sự biến chuyển động, lực đổi của chúng. KHOA HỌC và năng lượng. TỰ NHIÊN SINH HỌC THIÊN VĂN HỌC Nghiên cứu về Nghiên cứu các vật sống. thiên thể. KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
Nghiên cứu về cấu tạo Trái Đất và bầu khí quyển bao quanh nó
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lĩnh vực khoa học tự nhiên Hiện tượng Sinh học Hóa học Vật lý a b c d Sinh học Con hãy tìm thêm ví dụ về hiện tượng tự Hóa Vhọc nhiên liên quan tới : Vật lý học IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Dựa vào Hình 1.2, hãy so sánh các phương tiện mà
con người sử dụng trong một số lĩnh vực của đời
sống khi khoa học và công nghệ còn chưa phát triển và hiện nay Khi khoa học Thông tin Hiện nay và công nghệ liên lạc chưa phát triển Khi khoa học và công nghệ Sản xuất Hiện nay chưa phát triển Khi khoa học Giao thông Hiện nay và công nghệ vận tải chưa phát triển Khi khoa học Giao thông Hiện nay và công nghệ vận tải chưa phát triển Thông tin Con hãy tìm thêm ví dụ so sánh giữa xưa Gia V o thông và nay về Sản xuất IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Các thành tựu của khoa học được áp dụng vào
công nghệ, để chế tạo các phương tiện phục vụ cho đời sống. IV
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỚI
CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG

Các thành tựu của khoa học được áp dụng
vào công nghệ, để chế tạo các phương tiện phục vụ cho đời sống. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chỉ ra những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa
học tự nhiên trong Hình 1.3 đối với con người và môi trường sống.
Con hãy lấy thêm ví dụ về tác hại của
KHTN và công nghệ với đời sống và sản xuất. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Tìm hiểu về một nhà khoa học nổi tiếng
trong năm nhà bác học sau đây rồi viết tóm
tắt về quốc tịch, ngày sinh, phát minh quan trọng và điều em t híKH ch TN nhất về nhà bác học
đó: Newton, Darwin, Pasteur, Marie Curie, Einstein
2. Sưu tầm một vài tranh ảnh, về sự phát
triển nhờ khoa học công nghệ ở các lĩnh vực:
giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, giải trí....
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35