Chương 1 : Dao Động Cơ - Vật Lí 12

Định nghĩa : Lực kéo về là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật. Lực kéo về giúp duy trì dao động xung quanh VTCB → lực kéo về hướng về VTCB. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ → F = −kx = −mω2A. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
6 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1 : Dao Động Cơ - Vật Lí 12

Định nghĩa : Lực kéo về là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật. Lực kéo về giúp duy trì dao động xung quanh VTCB → lực kéo về hướng về VTCB. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ → F = −kx = −mω2A. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thầy đơn giản ch VNA Tài liu ca thầy đơn giản ch ĐNH
Trang 1
★★★★★
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ 0111
LỰC ĐÀN HỒI VÀ LC HI PHC
Lc hi phục − lực phc hồi − lực kéo v
Định nghĩa:
Lc kéo v là tng hp ca tt c các lc tác dng lên vt.
Lc kéo v giúp duy trì dao động xung quanh VTCB
lc kéo v hướng v VTCB
Lc kéo v có độ ln t l với độ ln của li độ F = kx = mω
2
A
Khi CLLX nm ngang: lc kéo v chính là lực đàn hồi
Khi CLLX treo thẳng đứng: lc kéo v là tng hp ca trng lc và lực đàn hồi
F = ma = −mω
2
x = −kx
Giá tr cực đại:
F = kA (ti biên âm)
Giá tr cc tiu:
F = −kA (tại biên dương)
Độ cc ln đại:
F = kA (ti hai biên)
Độ ln cc tiu:
F = 0 (ti VTCB)
F cùng pha vi a
F = ma
F vuông pha vi v
22
22
0 max
Fv
1
Fv

F luôn hướng v VTCB
F đổi chiu ti VTCB
Thầy đơn giản ch VNA Tài liu ca thầy đơn giản ch ĐNH
Trang 2
LỰC ĐÀN HỒI
Lực đàn hồi ca lò xo có giá tr:
FkΔ
Lực đàn hồi của lò xo có đ ln:
FkΔ
Lực đàn hồi sinh ra để chng li s biến dng ca lò xo.
CLLX NM NGANG
CLLX TREO THẲNG ĐỨNG
Độ ln
ti v trí
bt kì
Fđh = k.|x|
Fđh = k.|∆
0 + x|
Độ ln
cực đại
Fđhmax = kA
(ti hai biên)
Fđh = k.|∆
0 + A| (tại biên dương)
Độ ln
cc tiu
Fđhmin = 0
(ti VTCB)
Trong mt chu kì:
Mt na chu kì lò xo nén
Mt na chu kì lò xo dãn
0 ≥ A
0 < A
Fđhmin = k.(∆0 − A)
(ti biên âm)
Lò xo luôn giãn
trong c quá trình
dao động
Fđhmin = 0
(ti VTTN)
Lc nén cc đi:
Fnén min = k (A −
0)
(ti biên âm)
Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo cùng đ lớn và ngược chiu vi
lực đàn hồi tác dng lên vt:
dh dh
F ' F
Lc nén cực đại lên điểm treo:
dh
F ' k A Δ
Lc kéo cực đại lên điểm treo:
dh
F ' k A Δ
m
lò xo giãn
m
lò xo nén
m
lò xo giãn (lực kéo điểm treo)
m
lò xo nén (lực nén điểm treo)
Thầy đơn giản ch VNA Tài liu ca thầy đơn giản ch ĐNH
Trang 3
VÍ D MINH HA
Câu 1: [VNA] Mt con lc xo gm vt nng khối lượng 100 g xo độ cng 40 N/m treo
thẳng đứng. Vật dao động điều hòa vi biên độ A = 2 cm. Ly g = 10 m/
2
s
. Độ ln lc đàn hồi cc
tiu tác dụng vào điểm treo là
A. 1 N B. 0,2 N C. 0 N D. 1,2 N
Câu 2: [VNA] Con lc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở v
trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm ri th ra cho dao
động. Hòn bi thc hiện 50 dao động mt 20 s. Cho g =
2
π
= 10 m/
2
s
. T s độ ln lực đàn hồi cực đại
và lực đàn hồi cc tiu của lò xo khi dao động là:
A. 5 B. 4 C. 7 D. 3
Câu 3: [VNA] Mt lò xo treo thẳng đứng. Treo vt vào lò xo làm nó dãn ra 4 cm. Cho g =
2
π
= 10 m/
2
s
. Biết lực đàn hồi cực đại cc tiu lần lượt là 10 N 6 N. Chiu dài t nhiên ca xo 20 cm.
Chiu dài cực đại và cc tiu của lò xo trong quá trình dao động là
A. 25 cm và 24 cm B. 24 cm và 23 cm
C. 26 cm và 24 cm D. 25 cm và 23 cm
Câu 4: [VNA] Một con lắc xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Cứ khi cách biên âm 4
cm thì chất điểm đổi chiều chuyển động. Khi cách vị trí lò xo không biến dạng 6 cm thì lực đàn hồi
của lò xo cực đại. Lấy g =
2
π
= 10 m/
2
s
. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp lò xo giãn
5 cm là
A.
1
15
s B.
2
30
s C.
2
15
s D.
10
60
s
Câu 5: [VNA] Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 3
cm. Khi vật ở vị trí lò xo dãn 2 cm thì độ lớn lực đàn hồi bằng một nửa độ lớn cực đại. Lấy g =
2
π
=
10 m/
2
s
. Chu kì dao động của con lắc
A. 0,25 s B. 0,15 s C. 0,45 s D. 0,20 s
Câu 6: [VNA] Mt lò xo nh treo thẳng đứng có độ cng k. Khi treo các vt nng có khi lượng m1,
m2, m3 = m2 − m1 kích thích cho vt nặng dao động điều hòa với cùng biên độ A. T s thi gian lò
xo nén và dãn trong mt chu kì lần lượt là
1 1 1
,,
2 3 x
. Giá tr ca x
A.
17
13
B.
5
1
C.
13
12
D.
60
13
Câu 7: [VNA] Mt con lc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với biên độ A.
T s độ ln lực đàn hồi cc tiu và cực đại là
1
2
. Nếu kích thích con lc lò xo dao động với biên độ
3A thì t s trên là
A.
1
4
B.
1
5
C.
1
3
D. 0
Thầy đơn giản ch VNA Tài liu ca thầy đơn giản ch ĐNH
Trang 4
BÀI TP V NHÀ
Câu 1: [VNA] Mt chất điểm khối lượng m dao động điều hòa vi tn s góc . Khi chất điểm có
ly độ x thì lc hi phc Fhp tác dng lên chất điểm xác định bi biu thc
A.
2
hp
F m x
B.
hp
F m x
C.
2
hp
F m x
D.
hp
F m x
Câu 2: [VNA] Mt chất điểm khối lượng m dao động điều hòa vi tn s góc . Khi chất điểm có
gia tc a thì lc hi phc Fhp tác dng lên chất điểm xác định bi biu thc
A.
2
hp
F m a
B.
hp
F ma
C.
hp
F ma
D.
2
hp
F m a
Câu 3: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa vi tn s góc . Khi cht đim có ly
độ x thì lc hi phc Fhp tác dng lên chất điểm xác định bi biu thc
A.
hp
F k x
B.
hp
F k x
C.
hp
F kx
D.
hp
F kx
Câu 4: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điu hòa với phương trình ly độ x = Acos(t +
). Biu thc lc hi phc Fhp tác dng lên chất điểm có dng
A. Fhp = kAcos(t + ) B. Fhp = kAsin(t + )
C. Fhp = kAcos(t + ) D. Fhp = kAsin(t + )
Câu 5: [VNA] Mt chất điểm khối lượng m dao động điều hòa vi tn s góc và biên độ A. Lc
hi phc cực đại Fhpmax tác dng lên chất điểm xác định bi biu thc
A.
2
hpmax
F m A
B.
hpmax
F mA
C.
hpmax
F m A
D.
2
hpmax
F m A
Câu 6: [VNA] Mt chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa vi tn s góc . Gia tc ca
chất điểm có giá tr cực đại là am. Độ ln cực đại Fhpmax ca lc hi phục được tính bng biu thc
A.
hpmax m
F ma
B.
hpmax m
Fa
C.
2
hpmax m
Fa
D.
hpmax m
F m a
Câu 7: [VNA] Mt chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa vi tn s góc . Tốc độ ca cht
đim v trí cân bằng là V. Độ ln cực đại Fhpmax ca lc hi phục được tính bng biu thc
A.
2
hpmax
FV
B.
hpmax
FV
C.
hpmax
F mV
D.
hpmax
F m V
Câu 8: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Lc hi phc tác dng
lên chất điểm có giá tr cc tiu là
A.
hp
F k A
B.
hp
F kA
C.
hp
F kA
D. 0
Câu 9: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Độ ln lc hi phc
tác dng lên chất điểm có giá tr cc tiu là
A.
hp
F k A
B.
hp
F kA
C.
hp
F kA
D. 0
Câu 10: [VNA] Lc hi phc tác dng lên vật dao động điều hòa biên độ A có giá tr cực đại khi
vt
A. biên dương B. biên âm C. v trí cân bng D. v trí ly độ
A
2
Câu 11: [VNA] Lc hi phc tác dng lên vật dao động điều hòa biên độ A có giá tr cc tiu khi
vt
A. biên dương B. biên âm C. v trí cân bng D. v trí ly độ
A
2
Thầy đơn giản ch VNA Tài liu ca thầy đơn giản ch ĐNH
Trang 5
Câu 12: [VNA] Độ ln lc hi phc tác dng lên vật dao động điều hòa biên độ A có giá tr cc
đại khi vt
A. biên B. biên âm C. v trí cân bng D. biên dương
Câu 13: Tìm kết lun sai. Lc hi phc tác dng lên vật dao động điều hòa
A. là hp lc tác dng lên vt B. ngược chiu vi gia tc
C. gây ra gia tc cho vật dao động điều hòa D. ngược du với ly độ
Câu 14: [VNA] Mt con lắc lò xo dao động điều hòa. Lc hi phc tác dng lên vật luôn hướng
A. theo chiu âm ca trc tọa độ B. theo chiều dương của trc tọa độ
C. theo chiu chuyển động ca vt D. v v trí cân bng
Câu 15: [VNA] Tìm kết lun sai. Mt con lắc lò xo dao động điều hòa. Lc hi phc tác dng lên
vt
A. biến thiên cùng pha vi so vi gia tc B. biến thiên sm pha /2 so vi vn tc.
C. biến thiên ngược pha với ly độ. D. là hng s
Câu 16: [VNA] Con lc lò xo vi vt nh có khối lượng 100g dao động điều hòa. Phương trình ly
độ có dng x = 10cos(10t + /2) (cm), t tính theo đơn v giây. Lc hi phc cực đại tác dng lên vt
A. 1 N B. 0,1 N C. 10 N D. 100 N
Câu 17: [VNA] Con lc lò xo vi vt nh có khối lượng 100g dao động điều hòa. Phương trình ly
độ có dng x = 10cos(10t + /2) (cm), t tính theo đơn v giây. Khi x = 5 cm thì lc hi phc tác dng
lên vt là
A. 0,5 N B. 0,5 N C. 0,25 N D. 0,25 N
Câu 18: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng là 20 N/m dao động điều hòa. Phương trình ly độ có dng
x = 10
3
cos(10t + /2) (cm), t tính theo đơn vị giây. thời điểm t = 1/30 s thì lc hi phc
A.
3
N B.
3
N C. 3 N D. 3 N
Câu 19: [VNA] Con lắc lò xo có độ cng là 20 N/m, vt có khối lượng 100g, treo thẳng đứng. Đưa
vật đến v trí sao lò xo giãn một đoạn 15 cm ri buông nh cho vật dao động điu hòa. Ly gia tc
trọng trường g = 10 m/s
2
. Khi vt v trí thp nhất thì độ ln lc hi phc là
A. 2 N B. 3 N C. 1 N D. 4 N
Câu 20: [VNA] Con lc lò xo vi vt có khối lượng 200g, treo thẳng đứng, dao động điều hòa. Ly
gia tc trọng trường g = 10 m/s
2
. Khi vt ti v trí lò xo không b biến dạng thì độ ln lc hi phc
A. 0 N B. 0,5 N C. 1 N D. 2 N
Câu 21: [VNA] Con lc lò xo vi vt nh có khối lượng 100g dao động điều hòa. Phương trình của
lc hi phc có dng F = 2cos(10t + /2) (N), t tính theo đơn vị giây. Biên độ dao động ca vt là
A. 0,2 cm B. 20 cm C. 2 cm D. 1/2 cm
Câu 22: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Phương trình của lc hi phc
có dng F = cos(10t + /4) (N), t tính theo đơn vị giây. Khối lượng ca vt
A. 400 g B. 50 cm C. 100 g D. 200 g
Thầy đơn giản ch VNA Tài liu ca thầy đơn giản ch ĐNH
Trang 6
Câu 23: [VNA] Mt chất điểm có khối lượng m = 100 g thc hiện dao động điều hòa. Khi cht
đim cách v trí cân bng 4 cm thì tốc độ ca nó bng 0,5 m/s và lc kéo v tác dng lên cht
điểm có độ ln bng 0,25 N. Biên độ dao dng ca chất điểm là
A.
2 14
cm. B.
55
cm. C. 4,0 cm. D.
10 2
cm.
Câu 24: [VNA] Mt chất điểm khối lượng m dao động điều hòa vi chu k T. Khong thi gian
ngn nht k t khi lc hi phục có độ ln cực đại đến khi lc hi phục có độ ln cc tiu là
A. T/2 B. T/4 C. T D. T/8
Câu 25: [VNA] Mt chất điểm khối lượng m dao động điều hòa vi chu k T. Khong thi gian
gia hai ln liên tiếp lc hi phục có độ ln cực đại là
A. T/2 B. T/4 C. T D. T/8
Câu 26: [VNA] Con lắc lò xo có độ cng 10 N/m, khối lượng vật là 1 kg, dao động điều hòa vi
biên độ 10cm. Ly
2
= 10. Thi gian ngn nht t khi lc hi phc bằng 0,5 N đến khi bng 0,5 N
A. 1/6 s B. 1 s C. 2/3 s D. 1/3 s
Câu 27: [VNA] Con lắc lò xo có độ cng 10 N/m, khối lượng vật là 1 kg, dao động điều hòa vi
biên độ 20cm. Ly
2
= 10. Thi gian ngn nht gia hai ln liên tiếp lc hi phc bng 1 N là
A. 1/6 s B. 1 s C. 2/3 s D. 1/3 s
Câu 29: [VNA] Mt chất điểm dao động điều hòa dưới tác dng ca lc hi phc F = Fm cos(t +
). Khi lc hi phc là F0 thì vn tc ca chất điểm là v0. Biết vn tc cc đại là vm. H thức đúng là
A.
22
00
22
mm
Fv
1
Fv

B.
00
mm
Fv
1
Fv

C.
22
00
22
mm
Fv
0
Fv

D.
00
mm
Fv
2
Fv

Câu 30: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa vi lc hi phc cực đại ca lò xo là 10N, tốc độ
dao động cực đại ca vt là 50cm/s. Khi lc hi phc là 8 N thì tốc độ dao động là
A. 35cm/s B. 30cm/s C. 25cm/s D. 40cm/s
−−− HẾT −−−
THC CHIN
--- HT ---
Nếu học đến bài sau
mà các em đã quên đi kiến thc của bài cũ
thì coi như các em đã THT BI !!!
| 1/6

Preview text:

Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ − 0111 ★★★★★
LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC HỒI PHỤC
Lực hồi phục − lực phục hồi − lực kéo về Định nghĩa:
Lực kéo về là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật.
Lực kéo về giúp duy trì dao động xung quanh VTCB
→ lực kéo về hướng về VTCB
Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ → F = −kx = −mω2A
Khi CLLX nằm ngang: lực kéo về chính là lực đàn hồi
Khi CLLX treo thẳng đứng: lực kéo về là tổng hợp của trọng lực và lực đàn hồi

F = ma = −mω2x = −kx Giá trị cực đại: Giá trị cực tiểu:
F = kA (tại biên âm)
F = −kA (tại biên dương) Độ cực lớn đại: Độ lớn cực tiểu:
F = kA (tại hai biên)
F = 0 (tại VTCB) F cùng pha với a F ngược pha với x F vuông pha với v F luôn hướng về VTCB F = ma F = −mω2x 2 2 F v   F đổi chiều tại VTCB 1 2 2 F v 0 max Trang 1
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH LỰC ĐÀN HỒI
Lực đàn hồi của lò xo có giá trị: F  
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn: F
Lực đàn hồi sinh ra để chống lại sự biến dạng của lò xo. lò xo giãn lò xo nén m m CLLX NẰM NGANG CLLX TREO THẲNG ĐỨNG Độ lớn tại vị trí Fđh = k.|x|
Fđh = k.|∆0 + x| bất kì Độ lớn Fđhmax = kA
Fđh = k.|∆0 + A| (tại biên dương) cực đại (tại hai biên) 0 ≥ A 0 < A Fđhmin = 0 F Fđhmin = 0 (tại VTCB)
đhmin = k.(∆0 − A) Độ lớn (tại VTTN) Trong một chu kì: (tại biên âm) cực tiểu
Lực nén cực đại:
Một nửa chu kì lò xo nén Lò xo luôn giãn F
Một nửa chu kì lò xo dãn trong cả quá trình
nén min = k (A − ∆0) dao động (tại biên âm)
Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo cùng độ lớn và ngược chiều với
lực đàn hồi tác dụng lên vật: F '  F dh dh m m
lò xo giãn (lực kéo điểm treo)
lò xo nén (lực nén điểm treo)
Lực nén cực đại lên điểm treo: F ' k A Δ dh  
Lực kéo cực đại lên điểm treo: F ' k A Δ dh   Trang 2
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m treo
thẳng đứng. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/ 2
s . Độ lớn lực đàn hồi cực
tiểu tác dụng vào điểm treo là A. 1 N B. 0,2 N C. 0 N D. 1,2 N
Câu 2: [VNA] Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị
trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả ra cho nó dao
động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20 s. Cho g = 2 π = 10 m/ 2
s . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại
và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 3
Câu 3: [VNA] Một lò xo treo thẳng đứng. Treo vật vào lò xo làm nó dãn ra 4 cm. Cho g = 2 π = 10 m/ 2
s . Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10 N và 6 N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20 cm.
Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. 25 cm và 24 cm B. 24 cm và 23 cm C. 26 cm và 24 cm D. 25 cm và 23 cm
Câu 4: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Cứ khi cách biên âm 4
cm thì chất điểm đổi chiều chuyển động. Khi cách vị trí lò xo không biến dạng 6 cm thì lực đàn hồi
của lò xo cực đại. Lấy g = 2 π = 10 m/ 2
s . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp lò xo giãn 5 cm là 1 2 2 10 A. s B. s C. s D. s 15 30 15 60
Câu 5: [VNA] Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 3
cm. Khi vật ở vị trí lò xo dãn 2 cm thì độ lớn lực đàn hồi bằng một nửa độ lớn cực đại. Lấy g = 2 π = 10 m/ 2
s . Chu kì dao động của con lắc là A. 0,25 s B. 0,15 s C. 0,45 s D. 0,20 s
Câu 6: [VNA] Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có độ cứng k. Khi treo các vật nặng có khối lượng m1,
m2, m3 = m2 − m1 và kích thích cho vật nặng dao động điều hòa với cùng biên độ A. Tỉ số thời gian lò 1 1 1
xo nén và dãn trong một chu kì lần lượt là ,
, . Giá trị của x2 3 x 17 5 13 60 A. B. C. D. 13 1 12 13
Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với biên độ A. 1
Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực tiểu và cực đại là . Nếu kích thích con lắc lò xo dao động với biên độ 2 3A thì tỉ số trên là 1 1 1 A. B. C. D. 0 4 5 3 Trang 3
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: [VNA] Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc . Khi chất điểm có
ly độ x thì lực hồi phục Fhp tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức A. 2 F  m   x B. F  m  x  C. 2 F  m x D. F  m x  hp hp hp hp
Câu 2: [VNA] Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc . Khi chất điểm có
gia tốc a thì lực hồi phục Fhp tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức A. 2 F  m   a B. F  ma C. F  m  a D. 2 F  m a hp hp hp hp
Câu 3: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số góc . Khi chất điểm có ly
độ x thì lực hồi phục Fhp tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức A. F  k  x  B. F  k x  C. F  k  x D. F  kx hp hp hp hp
Câu 4: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với phương trình ly độ x = Acos(t +
). Biểu thức lực hồi phục Fhp tác dụng lên chất điểm có dạng
A. Fhp = –kAcos(t + )
B. Fhp = –kAsin(t + )
C. Fhp = kAcos(t + )
D. Fhp = kAsin(t + )
Câu 5: [VNA] Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  và biên độ A. Lực
hồi phục cực đại Fhpmax tác dụng lên chất điểm xác định bởi biểu thức A. 2 F  m A  B. F  mA C. F  m A  D. 2 F  m A hpmax hpmax hpmax hpmax
Câu 6: [VNA] Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc . Gia tốc của
chất điểm có giá trị cực đại là am. Độ lớn cực đại Fhpmax của lực hồi phục được tính bằng biểu thức A. F  ma B. F  a  C. 2 F   a D. F  m a  hpmax m hpmax m hpmax m hpmax m
Câu 7: [VNA] Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc . Tốc độ của chất
điểm ở vị trí cân bằng là V. Độ lớn cực đại Fhpmax của lực hồi phục được tính bằng biểu thức A. 2 F   V B. F  V  C. F  mV D. F  m V  hp max hpmax hpmax hpmax
Câu 8: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Lực hồi phục tác dụng
lên chất điểm có giá trị cực tiểu là A. F  k  A  B. F  k  A C. F  kA D. 0 hp hp hp
Câu 9: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Độ lớn lực hồi phục
tác dụng lên chất điểm có giá trị cực tiểu là A. F  k  A  B. F  k  A C. F  kA D. 0 hp hp hp
Câu 10: [VNA] Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biên độ A có giá trị cực đại khi vật ở A A. biên dương B. biên âm
C. vị trí cân bằng
D. vị trí ly độ  2
Câu 11: [VNA] Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biên độ A có giá trị cực tiểu khi vật ở A A. biên dương B. biên âm
C. vị trí cân bằng
D. vị trí ly độ  2 Trang 4
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH
Câu 12: [VNA] Độ lớn lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biên độ A có giá trị cực đại khi vật ở A. biên B. biên âm
C. vị trí cân bằng D. biên dương
Câu 13: Tìm kết luận sai. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa
A. là hợp lực tác dụng lên vật
B. ngược chiều với gia tốc
C. gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa
D. ngược dấu với ly độ
Câu 14: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lực hồi phục tác dụng lên vật luôn hướng
A. theo chiều âm của trục tọa độ
B. theo chiều dương của trục tọa độ
C. theo chiều chuyển động của vật
D. về vị trí cân bằng
Câu 15: [VNA] Tìm kết luận sai. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lực hồi phục tác dụng lên vật
A. biến thiên cùng pha với so với gia tốc
B. biến thiên sớm pha /2 so với vận tốc.
C. biến thiên ngược pha với ly độ. D. là hằng số
Câu 16: [VNA] Con lắc lò xo với vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa. Phương trình ly
độ có dạng x = 10cos(10t + /2) (cm), t tính theo đơn vị giây. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A. 1 N B. 0,1 N C. 10 N D. 100 N
Câu 17: [VNA] Con lắc lò xo với vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa. Phương trình ly
độ có dạng x = 10cos(10t + /2) (cm), t tính theo đơn vị giây. Khi x = 5 cm thì lực hồi phục tác dụng lên vật là A. 0,5 N B. – 0,5 N C. 0,25 N D. – 0,25 N
Câu 18: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng là 20 N/m dao động điều hòa. Phương trình ly độ có dạng
x = 10 3 cos(10t + /2) (cm), t tính theo đơn vị giây. Ở thời điểm t = 1/30 s thì lực hồi phục là A.  3 N B. 3 N C. 3 N D. – 3 N
Câu 19: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng là 20 N/m, vật có khối lượng 100g, treo thẳng đứng. Đưa
vật đến vị trí sao lò xo giãn một đoạn 15 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì độ lớn lực hồi phục là A. 2 N B. 3 N C. 1 N D. 4 N
Câu 20: [VNA] Con lắc lò xo với vật có khối lượng 200g, treo thẳng đứng, dao động điều hòa. Lấy
gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng thì độ lớn lực hồi phục là A. 0 N B. 0,5 N C. 1 N D. 2 N
Câu 21: [VNA] Con lắc lò xo với vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa. Phương trình của
lực hồi phục có dạng F = 2cos(10t + /2) (N), t tính theo đơn vị giây. Biên độ dao động của vật là A. 0,2 cm B. 20 cm C. 2 cm D. 1/2 cm
Câu 22: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Phương trình của lực hồi phục
có dạng F = –cos(10t + /4) (N), t tính theo đơn vị giây. Khối lượng của vật là A. 400 g B. 50 cm C. 100 g D. 200 g Trang 5
Thầy đơn giản chỉ là VNA − Tài liệu của thầy đơn giản chỉ là ĐỈNH
Câu 23: [VNA] Một chất điểm có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động điều hòa. Khi chất
điểm ở cách vị trí cân bằng 4 cm thì tốc độ của nó bằng 0,5 m/s và lực kéo về tác dụng lên chất
điểm có độ lớn bằng 0,25 N. Biên độ dao dộng của chất điểm là A. 2 14 cm. B. 5 5 cm. C. 4,0 cm. D. 10 2 cm.
Câu 24: [VNA] Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian
ngắn nhất kể từ khi lực hồi phục có độ lớn cực đại đến khi lực hồi phục có độ lớn cực tiểu là A. T/2 B. T/4 C. T D. T/8
Câu 25: [VNA] Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp lực hồi phục có độ lớn cực đại là A. T/2 B. T/4 C. T D. T/8
Câu 26: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng 10 N/m, khối lượng vật là 1 kg, dao động điều hòa với
biên độ 10cm. Lấy 2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ khi lực hồi phục bằng 0,5 N đến khi bằng –0,5 N là A. 1/6 s B. 1 s C. 2/3 s D. 1/3 s
Câu 27: [VNA] Con lắc lò xo có độ cứng 10 N/m, khối lượng vật là 1 kg, dao động điều hòa với
biên độ 20cm. Lấy 2 = 10. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp lực hồi phục bằng 1 N là A. 1/6 s B. 1 s C. 2/3 s D. 1/3 s
Câu 29: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục F = Fm cos(t +
). Khi lực hồi phục là F0 thì vận tốc của chất điểm là v0. Biết vận tốc cực đại là vm. Hệ thức đúng là 2 2 F v F v 2 2 F v F v A. 0 0  1 B. 0 0  1 C. 0 0   0 D. 0 0   2 2 2 F v F v 2 2 F v F v m m m m m m m m
Câu 30: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa với lực hồi phục cực đại của lò xo là 10N, tốc độ
dao động cực đại của vật là 50cm/s. Khi lực hồi phục là 8 N thì tốc độ dao động là A. 35cm/s B. 30cm/s C. 25cm/s D. 40cm/s
−−− HẾT −−− THỰC CHIẾN --- HẾT ---
Nếu học đến bài sau
mà các em đã quên đi kiến thức của bài cũ
thì coi như các em đã THẤT BẠI !!! Trang 6