Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác- Lênin

Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác- Lênin học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36517 948
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VTRIT HC VÀ TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
I. TRIẾT HỌC VÀ VN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học *
Nguồn gốc nhận thức:
Thời cổ đại, các tri thức của con người về thế gii xung quanh đã ch lũy được một khối lượng
rất lớn, thể hin kho tàng tần thoại, nhu cầu khám phá bản chất của thế gii, hiểu biết thế
gii cũng như vị rí của con người trong thế gii… là những vấn đề luôn được đặt ra.
Để trlời những câu hỏi ấy triết học đã ra đời. Triết học ra đời khi duy của con người đt
đến một trình độ nhất định có khnăng trừu tượng hóa, khái quát hóa khối tri thức khồng lồ
của nhân loại.
* Nguồn gốc xã hội:
Khi sản xuất đã pt triển, tạo ra sn phẩm thừa, xã hội có sự phân hóa giai cấp, đồng thời
kèm theo cuộc cách mạng trong phân công lao động, lao động trí óc tách ra khỏi lao động
chân tay, nhờ đó đã hình thành một lớp người chuyên lao động trí óc, trong đó các nhà
triết học
Triết học ra đời khi xã hội công xã nguyên thủy bị thay thế bằng chế đchiếm hữu nô lệ - chế
độ xã hội giai cấp đầu ên của nhân loi. Vì vy, ngay từ khi ra đời, triết học, tự đã mang
trong mình nh giai cấp, nghĩa là nó phục vụ cho lợi ích của những giai cấp, những lực lượng
xã hội nhất định
b. Khái niệm triết học
- Trung Quốc: (Triết = T ) Sự truy m bản cht của đối tượng nhận thức, thường con
người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng nh thần
lOMoARcPSD|36517 948
- n Độ: (Triết = darshana) nghĩa chiêm ngưỡng, con đường suy ngẫm để dẫn dắt
con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân về vũ trụ và nhân sinh
Chân lý là những tri thức đúng đắn đã được chứng minh, kiểm nghiệm
- Phương Tây: Philosophia vừa mang nghãi là giải thích trụ, định hướngnhận thức hành
vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng m kiếm chân lý của con người
Các nhà kinh điển CN Mác – Leenin định nghĩa về triết học:
Triết học hệ thống quan điểm luận chung nhất về thế giới và vị tcon người trong thế
gii đó, khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nht của tự nhiên, hội
và tư duy c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời kỳ Hy Lạp Cđại: Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thứccon người có
được, trước hết các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau y như toán học, vật học,
thiên văn học…
- Thời Trung Cổ: Triết học kinh viện, triết học mang nh tôn giáo
- Thời kỳ phục hưng, cận đại: T triết học dần tách ra các môn khoa họcnhư cơ học, toán học,
vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học…
- Triết hc cđin Đức: Đỉnh cao của quan niệm “Triết học khoa học camọi khoa học”
ghen
- Triết học Mác: Tn lập trường DVBC đnghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Bản thân triết học chính là thế giới quan
Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở khác nhau thì thế giới quan triết học
bao giờ ngthành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố ct lõi
lOMoARcPSD|36517 948
Triết học bao ging ảnh ởng chi phối các thế giới quan khác như: thế giới quan
tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm, thế gii quan thông thường,..
Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con người
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
* Định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học
Ăng-ghen khẳng định: Vấn đề bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại,
là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.
Tư duy - Tồn tại -> Ănghen
Tinh thần - Gii tự nhiên -> C.Mác
Ý thức - Vật chất -> Lênin
* Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt
- Mặt thứ nhất (bản thluận): giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cáinào có sau và
cái nào quyết định cái nào?
- Mặt thứ hai (nhận thức luận): con người khả năng nhận thức được thếgii hay
không = Tư duy có khả năng nắm bắt được tồn tại hay không?
* Lí do đây được coi là vấn đề của triết học
+ Ra đời rất sớm cùng vi sự ra đời của triết học và tồn tại xuyên suốt trong sự tồn tại của
triết học và cho tới ngày nay
lOMoARcPSD|36517 948
+ Giải quyết vấn đề này là cơ sở đgii quyết tất cả các vấn đề triết học còn lại
+ Trên thực tế nhng hiện tượng chúng ta gặp hàng ngày, hoặc là hiện tượng vật chất, hoặc
là hiện tượng nh thần, không có bất kỳ một hiện tượng nào ngi hai hiện tượng ấy
+ Việc giải quyết vấn đề này là cơ sở để phân chia các trường phái triết học.
Tủy theo cách giải quyết vấn đmối quan hệ giữa tồn tại duy sẽ xác định lập trường thế
gii quan và phân chia các nhà triết học đứng trên nền tảng chủ nghĩa duy vật hay chủ nghĩa
duy tâm b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm *Chủ nghĩa duy tâm và các hình thức ca
CNDT
- Những người cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau và ýthức quyết định vật
chất hợp thành CNDT
- c hình thc của CNDT
+ Duy tâm khách quan: Tinh thần khách quan có trước và tồn tại dưới dạng như “ý niệm”, “ý
niệm tuyệt đối”, “nh thần tối cao” cái có trước tồn tại n ngoài con người, không ph
thuộc vào con người, sinh ra và quyết định sự tồn tại của thế gii vật chất
+ Duy tâm chủ quan: Ý thức nh thứ nhất, phnhận sự tồn ti khách quan của hiện thực,
mọi vật chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân, của chủ th
* Chủ nghĩa duy vật và các hình thức của CNDV
- Những người cho rằng trong mối quan hệ giữa vật chất ý thức thì vậtchtcái trước,
ý thức là cái có sau và vật chất quyết định ý thức hợp thành CNDV
- c hình thc của chnghĩa duy vật
lOMoARcPSD|36517 948
* Trường phái nhị nguyên luận: Họ cho rằng vật chất và ý thức là 2 bản thể song song tồn tại
không cái nào quyết định cái nào không cái o nguồn gốc của cái o. Tvật chất sẽ
sản sinh ra những hiện tượng nh thần và từ nh thần sẽ sản sinh ra những hiện tượng nh
thn.
3. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết không thể biết (Bất khả tri luận)
- Khả tri luận: Khẳng định con người về nguyên tắc có thhiểu được bảnchất của svật;
những cái con người biết vnguyên tắc phù hợp với chính sự vật. Nhận thức một
quá trình vừa hạn lại vừa hữu hạn đi từ chưa biết cho đến biết; từ hin tượng đến bản
chất; từ chưa hoàn thiện đến hn thiện hơn.
- Bất khả tri luận: Họ cho rằng con người không thể hiu được bản chht sự của đi
ợng, nếu có nhận thức được thì cũng chỉ là những hiểu biết bên ngoài về các hìnhnh của
sự vật do các giác quan của con người đem lại không đảm bảo nh chân thực, từ đó họ ph
nhận khả năng nhận thc của con người và các hình thức cơ bản của nó.
- Hoài nghi luận: Nghi ng trong việc đánh giá tri thức đã đạt đưc và chorằng con người
không thể đạt đến chân lý khách quan
4. Phương pháp biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Phương pháp siêu hình
- Vận động: Do thần linh, thượng đế, do ý niệm, nh thần tạo ra -> Phủnhận sự tự tn
vận động của các sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của vấn đề là don ngoài
lOMoARcPSD|36517 948
- Phát triển: phủ nhn sự phát triển, nếu phải thừa nhận sự phát triểnthì cũng ch
sự tăng lên đơn giản vợng mà không có sự biến đổi về chất. Vận động diễn ra theo đường
tròn khép kín
Phương pháp biện chng
- Vận động: nguồn gốc của sự vận động tự thân vận động, do chính mâu thuẫn của sự vật
hiện tưng đó quy đnh.
-Phát triển: phát triển diễn ra theo xu hướng cái mới ra đời cho cái cũ, tthấp đến cao, đơn
gin đến phức tạp và diễn ra theo đường vòng xoáy trôn ốc.
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- PBC cổ đại: mang nh chất trực quan, tự phát
Là học thuyết về mối liên hệ ph biến và về sự phát triển
- PBC duy tâm: pơng pháp luận biện chứng nhưng trên thế gii quan duy tâm
- PBC duy vật: thế gii quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệp
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT-XH quantrọng
- Thc ễn CM của GCVS - cơ schủ yếu và trực ếp sự cho ra đời của CNMác là sự gii
đáp về mặt luận, về nhng vấn đthời đại đặt ra trên lập trường của giai cấp với cách mạng
* Nguồn gốc lí luận và ền đề khoa học tự nhiên
- Nguồn gốc lí luận
- Tiền đề khoa học
+ Sự pt triển của KHTN cuối XVIII - đầu XIX, đặc biệt là 3 phát minh
Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng: căn cứ, sở mang nh khoa học cho
vic khái quát triết học về sự thống nhất, mối liên hệ sự chuyển hóa lẫn nhau giữa
những hình thức vận động cơ bản của vật chất vậy định luật y là cơ sKHTN cho
quan điểm biện chứng về thế gii.
Học thuyết ến hóa của Đac-uyn: học thuyết này đã đập tan quan điểm duy tâm khi
cho rằng các giống loài do thượng đế tạo ra bất biến. căn cứ đkhái quát
nguyên lí về sự phát triển.
lOMoARcPSD|36517 948
Học thuyết về tế bào: Học thuyết này đã xóa bỏ quan niệm siêu hình, không thấy được
sự thống nhất về mặt nguồn gốc hình thái giữa thế gii động vt thực vật. Cung
cấp căn cứ khoa học cho khái quát triết hc về sự thống nhất vật chất của thế gii.
2. Đối tượng và chức năng của Triết học Mác-Lênin
a. Khái niệm
- Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy, là thế gii quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân,
nhân dân lao đng và các lực lượng xã hội ến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu qu
thế gii.
b. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin
Là những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
lOMoARcPSD|36517 948
| 1/8

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học * Nguồn gốc nhận thức:
Thời cổ đại, các tri thức của con người về thế giới xung quanh đã tích lũy được một khối lượng
rất lớn, thể hiện ở kho tàng tần thoại, nhu cầu khám phá bản chất của thế giới, hiểu biết thế
giới cũng như vị rí của con người trong thế giới… là những vấn đề luôn được đặt ra.
Để trả lời những câu hỏi ấy triết học đã ra đời. Triết học ra đời khi tư duy của con người đạt
đến một trình độ nhất định có khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa khối tri thức khồng lồ của nhân loại. * Nguồn gốc xã hội:
Khi sản xuất đã phát triển, tạo ra sản phẩm dư thừa, xã hội có sự phân hóa giai cấp, đồng thời
kèm theo cuộc cách mạng trong phân công lao động, lao động trí óc tách ra khỏi lao động
chân tay, nhờ đó đã hình thành một lớp người chuyên lao động trí óc, trong đó có các nhà triết học
Triết học ra đời khi xã hội công xã nguyên thủy bị thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ - chế
độ xã hội có giai cấp đầu tiên của nhân loại. Vì vậy, ngay từ khi ra đời, triết học, tự nó đã mang
trong mình tính giai cấp, nghĩa là nó phục vụ cho lợi ích của những giai cấp, những lực lượng xã hội nhất định b. Khái niệm triết học
- Trung Quốc: (Triết = Trí ) Sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con
người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng tinh thần lOMoARc PSD|36517948
- Ấn Độ: (Triết = darshana) có nghĩa là “chiêm ngưỡng”, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt
con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh
Chân lý là những tri thức đúng đắn đã được chứng minh, kiểm nghiệm
- Phương Tây: Philosophia vừa mang nghãi là giải thích vũ trụ, định hướngnhận thức và hành
vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người
Các nhà kinh điển CN Mác – Leenin định nghĩa về triết học:
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế
giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại: Triết học tự nhiên bao gồm tất cả những tri thứcmà con người có
được, trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học…
- Thời Trung Cổ: Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo
- Thời kỳ phục hưng, cận đại: Từ triết học dần tách ra các môn khoa họcnhư cơ học, toán học,
vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học…
- Triết học cổ điển Đức: Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học củamọi khoa học” ở Hêghen
- Triết học Mác: Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Bản thân triết học chính là thế giới quan
Trong số các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở khác nhau thì thế giới quan triết học
bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi lOMoARc PSD|36517948
Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác như: thế giới quan
tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường,..
Thế giới quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con người
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
* Định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học
Ăng-ghen khẳng định: “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại,
là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.”
Tư duy - Tồn tại -> Ănghen
Tinh thần - Giới tự nhiên -> C.Mác
Ý thức - Vật chất -> Lênin
* Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt -
Mặt thứ nhất (bản thể luận): giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cáinào có sau và
cái nào quyết định cái nào? -
Mặt thứ hai (nhận thức luận): con người có khả năng nhận thức được thếgiới hay
không = Tư duy có khả năng nắm bắt được tồn tại hay không?
* Lí do đây được coi là vấn đề của triết học
+ Ra đời rất sớm cùng với sự ra đời của triết học và nó tồn tại xuyên suốt trong sự tồn tại của
triết học và cho tới ngày nay lOMoARc PSD|36517948
+ Giải quyết vấn đề này là cơ sở để giải quyết tất cả các vấn đề triết học còn lại
+ Trên thực tế những hiện tượng chúng ta gặp hàng ngày, hoặc là hiện tượng vật chất, hoặc
là hiện tượng tinh thần, không có bất kỳ một hiện tượng nào ngoài hai hiện tượng ấy
+ Việc giải quyết vấn đề này là cơ sở để phân chia các trường phái triết học.
Tủy theo cách giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy sẽ xác định lập trường thế
giới quan và phân chia các nhà triết học đứng trên nền tảng chủ nghĩa duy vật hay chủ nghĩa
duy tâm b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm *Chủ nghĩa duy tâm và các hình thức của CNDT
- Những người cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau và ýthức quyết định vật chất hợp thành CNDT
- Các hình thức của CNDT
+ Duy tâm khách quan: Tinh thần khách quan có trước và tồn tại dưới dạng như “ý niệm”, “ý
niệm tuyệt đối”, “tinh thần tối cao” là cái có trước tồn tại bên ngoài con người, không phụ
thuộc vào con người, sinh ra và quyết định sự tồn tại của thế giới vật chất
+ Duy tâm chủ quan: Ý thức là tính thứ nhất, phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực,
mọi vật chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân, của chủ thể
* Chủ nghĩa duy vật và các hình thức của CNDV
- Những người cho rằng trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vậtchất là cái có trước,
ý thức là cái có sau và vật chất quyết định ý thức hợp thành CNDV
- Các hình thức của chủ nghĩa duy vật lOMoARc PSD|36517948
* Trường phái nhị nguyên luận: Họ cho rằng vật chất và ý thức là 2 bản thể song song tồn tại
không cái nào quyết định cái nào và không cái nào là nguồn gốc của cái nào. Từ vật chất sẽ
sản sinh ra những hiện tượng tinh thần và từ tinh thần sẽ sản sinh ra những hiện tượng tinh thần.
3. Thuyết có thể biết (Khả tri luận) và thuyết không thể biết (Bất khả tri luận) -
Khả tri luận: Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bảnchất của sự vật;
những cái mà con người biết về nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật. Nhận thức là một
quá trình vừa vô hạn lại vừa hữu hạn đi từ chưa biết cho đến biết; từ hiện tượng đến bản
chất; từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. -
Bất khả tri luận: Họ cho rằng con người không thể hiểu được bản chấtthật sự của đối
tượng, nếu có nhận thức được thì cũng chỉ là những hiểu biết bên ngoài về các hình ảnh của
sự vật do các giác quan của con người đem lại không đảm bảo tính chân thực, từ đó họ phủ
nhận khả năng nhận thức của con người và các hình thức cơ bản của nó. -
Hoài nghi luận: Nghi ngờ trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và chorằng con người
không thể đạt đến chân lý khách quan
4. Phương pháp biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử Phương pháp siêu hình -
Vận động: Do thần linh, thượng đế, do ý niệm, tinh thần tạo ra -> Phủnhận sự tự thân
vận động của các sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của vấn đề là do bên ngoài lOMoARc PSD|36517948 -
Phát triển: phủ nhận sự phát triển, nếu có phải thừa nhận sự phát triểnthì cũng chỉ là
sự tăng lên đơn giản về lượng mà không có sự biến đổi về chất. Vận động diễn ra theo đường tròn khép kín
Phương pháp biện chứng
- Vận động: nguồn gốc của sự vận động là tự thân vận động, do chính mâu thuẫn của sự vật
hiện tượng đó quy định.
-Phát triển: phát triển diễn ra theo xu hướng cái mới ra đời cho cái cũ, từ thấp đến cao, đơn
giản đến phức tạp và diễn ra theo đường vòng xoáy trôn ốc.
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- PBC cổ đại: mang tính chất trực quan, tự phát
Là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển
- PBC duy tâm: phương pháp luận biện chứng nhưng trên thế giới quan duy tâm
- PBC duy vật: thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học
* Điều kiện kinh tế - xã hội -
Sự củng cố và phát triển của PTSX TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệp -
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử - nhân tố CT-XH quantrọng -
Thực tiễn CM của GCVS - cơ sở chủ yếu và trực tiếp sự cho ra đời của CNMác là sự giải
đáp về mặt lí luận, về những vấn đề thời đại đặt ra trên lập trường của giai cấp với cách mạng
* Nguồn gốc lí luận và tiền đề khoa học tự nhiên - Nguồn gốc lí luận - Tiền đề khoa học
+ Sự phát triển của KHTN cuối XVIII - đầu XIX, đặc biệt là 3 phát minh
• Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: căn cứ, cơ sở mang tính khoa học cho
việc khái quát triết học về sự thống nhất, mối liên hệ và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa
những hình thức vận động cơ bản của vật chất vì vậy định luật này là cơ sở KHTN cho
quan điểm biện chứng về thế giới.
• Học thuyết tiến hóa của Đac-uyn: học thuyết này đã đập tan quan điểm duy tâm khi
cho rằng các giống loài là do thượng đế tạo ra và bất biến. Là căn cứ để khái quát
nguyên lí về sự phát triển. lOMoARc PSD|36517948
• Học thuyết về tế bào: Học thuyết này đã xóa bỏ quan niệm siêu hình, không thấy được
sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thái giữa thế giới động vật và thực vật. Cung
cấp căn cứ khoa học cho khái quát triết học về sự thống nhất vật chất của thế giới.
2. Đối tượng và chức năng của Triết học Mác-Lênin a. Khái niệm
- Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới.
b. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin
Là những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy lOMoARc PSD|36517948