Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác Lenin - Triết học Mác Lênin (SSH1111) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Triết học xuất hiện khi nền sản xuất xã hội đã đạt đến 1 trình độ tương đối cao. Có sự phân công giữa lđ trí óc và lao động chân tay
Môn: Triết học Mác - Lênin (BKHN)
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45254322
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC LENIN
I, TRIẾT HỌC VÀ VĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC:
1. Khái lược triết học 1.1. Nguồn gốc a. Xã hội
- Triết học xuất hiện khi nền sx xh đã đạt đến 1 trình độ
tương đối cao. Có sự phân công giữa lđ trí óc và lđ chân tay
- Xã hội đã có sự phân chia g/c b. Nhận thức
- Khi trình độ tư duy trừu tượng hóa và khái quát hóa
được hình thành và phát triển.
- Khi tư duy cng đã đạt đến trình độ có khả năng rút ra
cái chung từ vô vàn cái riêng lẻ. 1.2. KN Triết học
- Triết học là hệ thống qđiểm lí luận chung nhất về tgioi và
vai trò của cng trong tgioi đó. Là khoa học về những quy
luật vđộng phát triển chung nhất của tự nhiên XH và tư duy.
- Đối tượng của triết học: nghiên cứu
c. Triết học- hạt nhân lí luận của thế giới quan Thế giới
quan: Trang 9 giáo trình Hạt nhân lý luận của thế giới quan:
2. Vấn đề cơ bản của Triết học:
- Định nghĩa: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc
biệt là triết học hiện đại là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
1. Giải quyết MQH giữa VC- YT xem cái nào có
trước có sau hay cái nào quyết định cái nào Chủ nghĩa duy vật:
- Vật chất có trước ý thức và có vai trò quyết định YT
- YT chỉ là sự phản ảnh TG VC vào trong bộ não cng
- VC là tính thứ nhất, YT là tính t2
2. Cng có khả năng nhận thức được thế giới quan haykhông 3. Kết cấu của YT lOMoAR cPSD| 45254322 Các lớp cấu trúc…
III. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất quyết định ý thức
- Vật chất qđ nguồn gốc của ý thức
- Vật chất qđ nội dung của ý thức
- Vật chất qđ bản chất của ý thức
- Vật chất qđ sự vận động, phát triển của ý thức
Ý thức có tính tương đối độc lập và tác động trở lại vật chất:
- YT có thể thay đổi nhanh chậm nhưng nó thường thay
đổi chậm so với sự biến đổi của TG vật chất
- Sự tác động của YT đối với VC phải thông qua hđộng
thực tiễn của cng( Thông qua Lao Đ, Ngôn N) -
IV. Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Vì VC qđ YT nên: trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ
thực tế khách quan, tôn trọng tính khách quan và hành động theo quy luật khách quan.
2. Con người: Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai
trò nhân tố con người. Chống tư tưởng bảo thủ trì trệ, thụ động, bảo thủ.
VD: bếp Hoàng Cầm thời chiến tranh, địa đạo Củ Chi: sống dưới long đất tránh bom giặc…
Từ mqh giữa VC và YT trong triết học Mác-Leenin rút ra Nguyên tắc PPL
là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan.
……………………………………………………………………………………….
CHƯƠNG 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật:
A. Hai nguyên lí cơ bản của PBCDV
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1. Khái niệm Mối liên hệ: lOMoAR cPSD| 45254322
Mối lh dung để chỉ các sự rang buộc, tương hỗ, qui
định, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận
trong một đối tượng giữa các đối tượng với nhau. Mối lh phổ biến:
Mối lh pb dung để chỉ các mlh tồn tại ở nhiều sự
vật, hiện tượng của TG, trong đó những mlh pb
nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới.
1.2. Tính chất của các mối liên hệ; - Tính khách quan
Các mlh tác động suy đến cùng là sự quy định, tác động qua lại, chuyển
hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sv, ht.
CNg chỉ nhận thức và vận dụng các mlh đó trong hđộng thực tiễn của
mình. Nếu k có mlh này bản than SV, htg 0 thể tồn tại đc Kết luận: + - Tính phổ biến:
+ bất kỳ nơi đâu, trong tự nhiên, trong XH và trong rư
duy đều có vô vàn các mối lh, chúng giữ những vai
trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển hóa
các sự vật, hiện tượng.
+ giữa các mặt, các yếu tố của mỗi svat, hiện tượng
cũng đều có mối liên hệ với nhau.
+ các quá trình, giai đoạn tồn tại của mỗi SV, hiện
tượng đều có mlh với nhau.
- Tính phong phú, đa dạng:
+ SV, htg hay quá trình khác nhau đều có mối liện hệ khác nhau
+ Trong cùng một mlh nhất định, thì ở những giai
đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển
cũng sẽ có những tính chất và vai trò khác nhau. Việc phâm lại cũng chỉ…
1.3. Ý nghĩa của PP luận:
Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rút ra đc Nguyên tắc toàn diện lOMoAR cPSD| 45254322
- Xem xét đối tượng trong chỉnh thể thống Í của all các
mặt, các bộ phận, yếu tố, thuộc tính, các liên hệ của chỉnh thể đó
- Phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu và nhân thực lOMoAR cPSD| 45254322
BUỔI HỌC NGÀY: 08/06/2023
II. Nguyên nhân và kết quả 1. Khái niệm:
* Nguyên nhân: Là phạm trù triết học chỉ sự tương
táclẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật, htg or giữa
các sự vật, htg với nhau gây nên những biến đổi nhất định.
* Kết quả: Là phạm trù
2. Tính chất của mối liên hệ nhân quả:
2.1. Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, 2.2. Tính phổ biến 2.3. Tính tất yếu
3. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
3.1. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả: nên ng nhân luôn là cái
có trước kqua. Tuy nhiên, ko phải mọi sự nối tiếp nhau nào
về mặt thời gian cũng là mối liên hệ nhân quả.
* Note: Mùa xuân- hạ không phải là mqh nhân quả
3.2. Mối quan hệ nhân quả diễn ra rất phức tạp - Một ng nhân có
thể sinh ra nhiều kết quả - Một kết quả do nhiều ng nhân sinh ra:
+ Gia đình nề nếp, Hoàn cảnh gia đình, Môi trường học tập là
những nguyên nhân tạo lên tính cách 1 con người + Những NN tác
động cùng chiều hình thành KQ nhanh. Những NN tác động
ngược chiều thì hạn chế hoặc triệt tiêu việc hình thành KQ ( con
hư bố đánh đòn mà bà or mẹ cứ đứng bênh thì sự giáo dục nghiêm khác bị hạn chế)
3.3. Kết quả tác động trở lại nguyên nhân theo hai hướng: thúc
đẩy hoặc kìm hãm sự vận động của nguyên nhân * VD về
kết quả tác dụng ngược trở lại nguyên nhân: tất cả thành tựu
nghiên cứu trên tg trong tất cả lĩnh vực kte, văn hóa…
không nên đi chứng minh lại chúng --> ứng dụng kq đó để
phát triển nhanh hơn, gọi là tận dụng cơ hộu
3.4. Nguyên nhân và kq có thể chuyển hóa cho nhau. Trong thời
điểm hoặc mối liên hệ này là ng nhân, nhưng trong mối liên
hệ khác lại là kq và ngược lại. VD: “các sv sau 4 năm học sẽ
cầm trên tay tấm bằng giỏi, khá, sxac(kết quả). Khi đi xin lOMoAR cPSD| 45254322
việc xét hồ sơ tùy từng nơi yêu cầu phải có bằng khá, giỏi,
tiến sĩ, thạc sĩ --> nó lại trở thành nguyên nhân để được
nhận.” Chuỗi nhân quả là vô tận, ko có ng nhân cuối
cùng cũng ko có kết quả cuối cùng.(VD: Nợ đồng nần:
Con cái do bố mẹ nuôi nấng, con cái của con lại do chúng nuôi lớn…)
--> Vì vậy muốn nhận biết qhe nhân quả và nguyên nhân phải đặt
nó trong quan hệ xác định.
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Để nhận thức đc sv, htg phải tìm ra nguyên nhân xuất hiện của nó;
muốn loại bỏ sự vật, hiện tượng nào đó thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
- Cần nghiên cứu sự vật, htg đó trong mqh mà nó giữ vai trò là kq,
haynó giữ vai trò là ng nhân
- Cần phải phân loại các ng nhân để có biện pháp gquyet đúng đắn. Ngày 29/06
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng:
a. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
b. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức HỌC NGÀY 13/7/2023 I.
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT( Hỏi Ánh vở ghi)
- LLSX là sự kết hợp giữa ng lao động với tư liệu sản
xuất, tạo ra sức sx và năng lực thực tiễn làm biến đổi
các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu
nhất định của con người và xã hội.
- Khoa học trở thành lực lượng sx trực tiếp.
- Lấy ví dụ trình độ khkt vào sản xuất.
+ Cây Phật thủ, cây sung trồng lâu mới có quả nay
cây sung bé đã chi chít quả ứng dụng khoa học +
Thu hoạch lúa tại đồng có thóc.
- Những hang hóa, sáng chế đặc biệt là nguyên nhân biến đổi cao
+ Vai trò máy tính có vai trò lớn lao… lOMoAR cPSD| 45254322 II. QUAN HỆ SẢN XUẤT:
- QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế-vật chất giữa
người với ng trong quá trình sx vật chất
+ Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sx
+ Quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động.
III. Biện chứng giữa lực lg sx và qhsx
Phương thức sx là cách thức tiến
hành sản xuất vật chất trong một
giai đoạn nhất định của lịch sử. - LLSX - QHSX
2.2. Câu 20(6đ) Quy luật quan hệ sx phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sx: - Tính chất của lực lượng sx:
- Trình độ của lực lượng sx
+ Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng ng lao động VD:
Học ngành nghề nào cũng phải chuyên sâu về 1 lĩnh
vực nào đó giỏi hẳn, chuyên môn hóa ngành nghề mình đang học
+ Trình độ phân công lao động: Nhiều nghề thì sống,
đống nghề thì chết. --> Tạo lên nét riêng biệt cho mình
+ Trình độ của công cụ lđ
VD: 1 người sử dụng dao, rìu làm 1 sp tính cá thể
1 người sử dụng 1 cỗ máy ko làm được mà phải
nhiều người sd mới tạo lên 1 sp mang tính XH
+Trình độ ứng dụng khoa học vào sx 3. Quy luật