Chương 1 Nội dung cơ bản về nhà nước và pháp luật môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làmnhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằmduy trì trật tự xã hội..Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1 Nội dung cơ bản về nhà nước và pháp luật môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làmnhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằmduy trì trật tự xã hội..Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47270246
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1
NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1.1 KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC
a) Khái niệm
- tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy
trì trật tự hội, thực hiện mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị.
b) Những đặc trưng nước cơ bản của nhà nước
Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
Có chủ quyền quốc gia : + Lãnh thổ độc lập
+ Dân cư
+ Bộ máy quyền lực được thiết lập hợp hiến
Quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
Ban hành PL và quản lý XH bằng PL
Phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị HC,lãnh thổ
- Chủ quyền quốc gia khẳng định quyền của nhà nước đó đối với lãnh
thổ dân của mình cách độc lập tự quyết của nhà nước trong các
quan hệ đối nội và đối ngoại.
- Quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
1.1.2 KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT
a) Khái niệm PL
- Là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận va
đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội,
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xh
b) Các đặc điểm của pháp luật
Tính phổ biến rộng rãi
- Pháp luật được đưa vào đời sống thông qua các hình thức tuyên truyền
Tính chặt chẽ về hình thức
- Khi ban hành phải tuân thủ quy định của pháp luật về trình tự thủ tục
ban hành để đảm bảo các văn bản này không trái với nội dung của hiến
pháp
- Các văn bản vi phạm pháp luật phải sát với cuộc sống, phù hợp với thực
tiễn
lOMoARcPSD| 47270246
1.2.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT
a) Khái niệm
- Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận. Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được NN đảm bảo thực
hiện.
VD1) CD quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng theo quy định của pháp luật,
vợ chồng nghĩa vụ yêu thương chăm sóc giúp đỡ nhau cùng nhau xd
gia đình bình đẳng hạnh phúc tiến bộ
VD2) Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến
tính mạng điều kiện cứu giúp không cứu giúp dẫn đến trường
hợp người đó chết thì bị phạt cải tạo không giam gi đến 2 năm hoặc phạt
tù từ 3 tháng -> 2 năm
VD3) Người điều khiển moto, xe máy tham gia giao thông không đội
bảo hiểm thì bị phạt tiền đến 150k
C, Các bộ phận cấu thành của QPPL
Giả định : bộ phận nêu lên các chủ thể và những hoàn cảnh, điều kiện
có thể xảy ra trong cuộc sống mà chủ thể gặp phải cần xử sự
Quy định : Nêu quy tắc xử sự buộc mọi chủ đề phải xử sự theo khi vào
hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm.
Chế tài : Nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng
đôi với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nnước đã nêu trong
bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.
VD: Khoản 1 Điều 229 BLDS năm 2015 quy định việc xác lập sở hữu đối với
tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy:
Người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thông báo
hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai chủ sợ hữu thì phải thông
báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp hoặc công an cấp nơi gần
nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.
1.2.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT
a) Khái niệm, dặc điểm Khái
niệm:
Là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp cụ thể của các bên
được nhà nước bảo đảm thực hiện
ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ PHÁP LUẬT
QHPL là loại quan hệ có ý chí
Quan hệ pháp luật được quy định bởi cơ sở kinh tế
lOMoARcPSD| 47270246
Quyền nghĩa vụ pháp của các bên được đảm bảo thực hiện
bằng sự cưỡng chế cua nhà nước
b) Các bộ phận cấu thành
QHPL
Chủ thể
Điều kiện chủ thể
những nhân hay tổ chức đủ điều kiện do PL quy định khi tham
gia vào QHPL nhất định
các bên tham gia vào QHPL, những quyền nghĩa vụ do luật
quy định
Để trở thành chủ thể của QHPL , nhân hay tổ chức phải đảm bảo
năng lực chủ thể
CHỦ THỂ ( tiếp)
khả năng của chủ thể những quyền nghĩa vụ pháp NN
quy định
Năng lực pháp luật của các nhân xuất hiện kể từ khi cá nhân sinh ra và
mất đi khi cá nhân đó chết hoặc bị tuyên bố chết
CHỦ THỂ (tiếp)
Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện từ khi tổ chức đó được tồn tại hợp pháp
( thành lập, cho phép thành lập, công nhận) chấm dứt khi tổ chức đó không
còn tư cách pháp lý
CHỦ THỂ ( tiếp )
khả năng NN thừa nhận, đmột chủ thể đầy đủ điều kiện nhất định, bằng
chính hành vi của mình tham gia vào các quan hệ pháp luật và thực hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý. Đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm do chính hành vi của
mình mang lại.
CÁC LOẠI CHỦ THỂ
nhân : Công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch, được
tham gia vào hầu hết các quan hệ pháp luật
Tổ chức, pháp nhân : Không được tham gia vào một số quan hệ Pl nhất
định
lOMoARcPSD| 47270246
Nhà nước : loại chủ thể đặc biệt, chỉ tham gia vào những quan hệ
PL quan trọng, được quyết định tư cách chủ thể của các loại chủ thể
khác.
NỘI DUNG CỦA QHPL
Quyền chủ thế
Là khả năng của chủ thể được lựa chọn cách xử sự trong giới hạn pháp
luật cho phép
Nhằm đạt được mục đích đề ra và phù hợp với quy định của pháp luật
Các quyền chủ thể
Chủ thể khả năng lựa chọn những xử sự theo cách thức PL cho
phép
Chủ thể có khả năng yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ tương
ứng để tôn trọng việc thực hiện quyền của mình
Chủ thể được yêu cầu quan NN thẩm quyền bảo vquyền của
mình khi bị chủ thể bên kia vi phạm Nghĩa vụ của chủ thể
cách xsbắt buộc của một bên chủ thể nhằm đáp ứng việc thực
hiện quyền của chủ thể bên kia
Nghĩa vụ của chủ thể
Chủ thể phải tiến hành 1 số hành vi nhất định
Chủ thể phải kiềm chế, không được thực hiện một số hành vi nhất
định
Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện theo cách
xử sự bắt buộc mà PL đã quy định
Khách thể của QHPL
những lợi ích vật chât, tinh thần chthể mong muốn đạt được
nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình khi tham gia vào QHPL
Lợi ích
vật chất
Chủ thể hướng tới
Khi tham gia QHPL
Lợi ích
tinh thần
1.2.3 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
a. VI PHẠM PL
lOMoARcPSD| 47270246
Khái niệm : hành vi trái PL xâm hại các quan hệ xã hội được PL bảo vệ do
các chủ thể năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc ý gây hậu quả
thiệt hại cho xã hội
DẤU
HIỆU
Hành vi
Tính trái PL của hành vi
Tính có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi
Năng lực hành vi của chủ thể Các loại vi phạm PL
Vi phạm hình sự : Vi phm hình s s xâm hại đến các quan
h pháp lut hình s phát sinh giữa Nhà nước và người phm ti,
pháp nhân thương mi phm tội liên quan đến vic h thc hin
ti phm, các hành vi được quy đnh trong B lut Hình s
Vi phạm hành chính : Vi phm hành chính là hành vi có li do
nhân, t chc thc hin, vi phm quy định ca pháp lut v qun
lý nhà nước mà không phi ti phm và theo quy đnh ca pháp
lut phi b x pht vi phm hành chính.
Vi phạm dân sự : Vi phm pháp lut n s nhng hành vi ca
đối tượng nào đó xâm phm đến các quan h nhân thân quan
h tài sản được pháp lut bo v bng nhng chế tài có tính răn
đe
Vi phạm kỷ luật : Vi phm k lut là hành vi có li ca ch th trái
vi các quy chế, quy tc xác lp trt t trong ni b quan, tổ
chc, tc không thc hiện đúng k lut lao động, hc tp, công
tác hoc phc v được đề ra trong ni b cơ quan, tổ chức đó.
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Khái niệm : hậu quả bất lợi hoặc sự tước đoạt tương ứng, do NN thẩm
quyền hoặc tổ chức XH được NN trao quyền buộc người có hành vi VPPL phải
gánh chịu theo quy định của PL.
ĐẶC ĐIỂM
sự liên quan chặt chẽ giữa chủ thể vi phạm pháp luật với NN quy
định của PL
Gắn liền với sự cưỡng chế của NN
Thể hiện rõ bản chất nhân đạo của nhà nước
lOMoARcPSD| 47270246
CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Cơ sở thứ nhất : Vi phạm pháp luật
Cơ sở thứ hai : Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
Pháp luật VN không quy định thời hiệu đối với một số loại tội phạm: An ninh
quốc gia, phá hoại hòa bình, tội phạm chiến tranh,...
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỷ luật
CHƯƠNG II
NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC
CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
2.1 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCNVN
- Cơ quan quyền lực Nhà nước
- Chủ tịch nước
- Cơ quan hành chính nhà nước
- Tòa án nhân dân
- Viện Kiểm sát nhân dân
- Hội đồng bầu cử quốc gia
- Kiểm toán nhà nước
Vị trí, chức năng +
vị trí :
- Là CQ đại biểu cao nhất của ND
- CQ quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCNVN
- Là nơi thể hiện tập trung sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân +
chức năng :
- Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
- Lập hiến & lập pháp
- Gsát tối cao toàn bộ hoạt động của BMNN ( Bộ máy nhà nc)
2.1.1 Cơ quan quyền lực
Nhân dân ---thông qua bầu cử---
lOMoARcPSD| 47270246
Quốc hội
HĐND cấp tỉnh (hội đồng ndan)
HĐND cấp huyện
HĐND cấp xã
HĐND ở ĐVHCKT đặc biệt
NHIỆM KỲ VÀ KỲ HỌP QH
Nhiệm kỳ : mỗi khóa QH là 5 năm (trừ trường hợp đặc biệt).
Kỳ họp:
- Họp thường lệ với 2 kmỗi năm (họp bất thường: theo đề nghị của CTN,
UBTVQH, TTCP,1/3 ĐBQH).
- Họp công khai, thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng... ( trừ
case đặc biệt).
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH
ủy ban thương vụ QH
Hội đồng dân tộc
Các ủy ban của QH (9 ủy ban )
Đoàn đại biểu QH
Đại biểu QH
b. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
+ vị trí : là cơ quan quyền lực NN địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
quyền làm chủ của nhân dân, do dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương và cơ quan NN cấp trên + Chức năng :
Chức năng quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương việc thực
hiện nghị quyết HĐND của các cơ quan NN cùng cấp và cấp dưới trực tiếp
+ Cơ cấu :
- Tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính-
kinh tế đặc biệt do luật quy định:
HĐND cấp tỉnh
HĐND cấp huyện
HĐND cấp xã
HĐND ở đơn vị HC-KT đặc biệt
2.1.3 CƠ QUAN HCNN
Bộ CQNB- CP- UBND - CQCM VÀ CBCM
Vị trí, chức năng của chính ph
lOMoARcPSD| 47270246
+ vị trí
quan chấp hành của QH quan hành chính NN cao nhất + chức
năng:
Thống nhất quản các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng,
an ninh, đối ngoại
Thống nhất quản nền hành chính QG, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ
máy NN
Tổ chức thi hành HP và Luật NQ, PL và NQ của UBTVQH, lệnh. QĐ của
CTNc.
Bảo vệ quyền, lợi ích của NN, XH, quyền con người
Thành phần của CP
Thủ tướng
Là người đứng đầu CP, do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trong số đại
biểu QH. Chịu TN trước QH, báo cáo công tác trước QH,
UBTVQH, CTN
Phó Thủ tướng
Giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của TTCP.
BT và thủ tướng CQNB
người đứng đầu lãnh đạo bộ, CQNB; chịu trách nhiệm QLNN về ngành,
lĩnh vực giao
Cơ cấu tổ chức
Bộ gồm 18
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp…
CQNB gồm 4 : Ủy ban dân tộc, Ngân hang NN VN, Thanh Tra CP, Văn
phòng CP.
Số lượng các Bộ và CQNB thường xuyên thay đổi phợp thuwch tiễn
quản điểm
Nhiệm kỳ và chế độ làm việc
Nhiệm kỳ :
Theo nhiệm kcủa QH, khi QH hết nhiệm kỳ, CP tiếp tục làm việc cho đến
khi QH mới thành lập CP.
Chế độ làm việc:
- Hoạt động theo nguyên tắc tập thể, QĐ theo đa số.
lOMoARcPSD| 47270246
- CP chịu trách nhiệm trước QH báo cáo công tác trước QH, UBTVQH
và CTN
- CP hoạt động thông qua các phiên họp. Họp thường kỳ một tháng/01 lần (
trừ case đặc biệt ) Ủy ban nhân dân Về vị trí :
Do NDCC bầu ra, quan chấp hành của HĐND, CQHCNN địa
phương.
Về chức năng:
- Tổ chức việc thi hành HP & PL ở địa phương; tổ chức thực hiện NQ của
HĐNDCC;
- Thực hiện các nvụ do CQNN cấp trên giao với các điều kiện bảo đảm thực
hiện nvu đó.
Thành phần:
- Chủ tịch, phó chủ tịch và ủy viên; Chủ tịch là đại biểu HĐND.
Về cơ cấu tổ chức;
- Tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, ĐVHC-
KT đặc biệt).
- UBND thành lập các CQCM hoặc CBCC tham mưu, giúp việc.
Về nhiệm kỳ:
Theo nhiệm kỳ của HĐNDCC. Khi HĐND hết nhiệm kỳ UBND tiếp tục làm
nvu cho đến khi HĐND khóa mới bầu ra UBND khóa mới.
Về chế độ làm việc:
- UBND hoạt động theo chế độ tập thể UBND kết hợp với trách nhiệm của
CT UBND;
- UBND qđịnh các vđề tại phiên họp bằng hình thức biểu quyết;
- UBND mỗi tháng họp ít nhất 1 lần; trừ trường hợp bất thường (theo yêu
cầu UB cấp trên, yêu cầu của ít nhất 1/3 TV UBND..)
2.1.4 . Tòa án nhân dân
Chức năng, nhiệm vụ
Chức năng:
TAND là qan xét xử của nước Cộng a xã hội chủ nghĩa VN, thực hiện
quyền tư pháp.
Nhiệm vụ:
Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ
XHCN, bảo vệ lợi ích của NN, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân
quyền tư pháp
lOMoARcPSD| 47270246
. tuyên bố 1 ng mất năng ,ực hành vi dân sự tuyến
bố phục hồi nl hành vi dân sự cho cá nhân
Hệ thống tòa án
- TAND tối cao;
- TAND cấp cao;
- TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- TAND huyện, quận, thị xã, thành ph thuộc tỉnh tương đương; -
Tòa án quân sự.
Người đứng đầu hệ thống TAND Việt Nam CA TAND tối cao, do Qh bầu,
miễn nhiễm, bãi nhiệm. Nhiệm kỳ của CA TAND tối cao theo nky của
QH
2.1.5 Viện kiểm sat nhân dân
Chức năng , nhiệm v Về chức
năng:
VKSND(viện..) thực hành quyền công tố, kiểm sat hoạt động tư pháp.
Nhiệm vụ
Bảo vệ pháp luật; bve quyền con người, quyền công dân; bve chế độ XHCN,
bảo vệ lợi ích của NN, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp
phần bảo đảm PL được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
quyền công t
nhân danh nhà nc để buộc tội đối với tôi phạm nh sự tại các phiên tòa hình
sự
kiểm tra giám sat của các quan pháp : cq khởi tố, điều tra, thi hành
án,để đẩm bảo rằng các quan này trong quá trình tuân thủ pl của nhà
nước
vd tron th của cơ quan điều tra sai dẫn đến cái vc sai-> truy tố sai -> tòa án xét
xử sai
Hệ thống VKSND ( viện kiểm…)
- VKSND tối cao;
- VKSND cấp cao;
- VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
lOMoARcPSD| 47270246
- VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; -
VKS dân sự.
Người đứng đầu hệ thống VKSND VT VKSND tối cao,do Quốc hội
bầu,miễn nhiễm, bãi nhiễm, bãi nhiễm.Nky của VT VKSND tối cao theo nky
của QH. VT các VKS cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của VT VKSND
tối cao
2.1.2 Chủ tịch nước
Nhiệm vụ, quyền hạn:
Lĩnh vực đối nội:
- Công bố Hiến pháp, pháp lệnh
- Giữ chức vụ chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh
- Bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức các chức vụ cao cấp của NN
- Công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố: tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn
cấp
Lĩnh vực đối ngoại;
- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền VN
- Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài
- Quyết định đàm phán, ký kết các ĐUQT ( điều ước qte) - Quyết định cho
nhập, thôi, trở lại hoặc tước quốc tịch VN... Vị trí, nhiệm k Vị trí:
Là người đứng đầu NN, thay mặt NN về đối nội và đối ngoại
Nhiệm kỳ:
- CTN do quốc hội bầu, miễn nhiễm, bãi nhiệm trong số đại biểu QH
- Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của QH
2.1.6 Hội đồng bầu cử quốc gia
Vị trí, nhiệm vụ
Vị trí:
- CQ do QH thành lập; vị trí, vai trò quan trọng trong các cuộc bầu cử
QH và HĐNDCC.
Nhiệm vụ:
- Tổ chức bầu cử ĐBQH;
- Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử ĐB HĐNDCC;
- Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền & vận động bầu cử;
- Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử;
- Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pl về bầu cử;
lOMoARcPSD| 47270246
- Quy định mẫu hồ ứng cử, mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy
phòng bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu c
2.1.7 Kiểm toán nhà nước
Chức năng, nguyên tắc hoạt động
Chức năng:
đánh giá, xác nhận, K/luận kháng nghị đối với việc quản sử dụng tài
chính công, tài sản công giúp tài chính NN minh bạch, hạn chế tham nhũng.
Nguyên tắc hoạt động;
quan do QH thành lập, hoạt động đối lập chỉ tuân theo PL; trung thực,
khách quan, công khai, minh bạch.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1
NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1.1 KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC a) Khái niệm
- Là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy
trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
b) Những đặc trưng nước cơ bản của nhà nước
Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
• Có chủ quyền quốc gia : + Lãnh thổ độc lập + Dân cư
+ Bộ máy quyền lực được thiết lập hợp hiến
• Quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
• Ban hành PL và quản lý XH bằng PL
• Phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị HC,lãnh thổ
- Chủ quyền quốc gia khẳng định quyền của nhà nước đó đối với lãnh
thổ và dân cư của mình tư cách độc lập tự quyết của nhà nước trong các
quan hệ đối nội và đối ngoại.
- Quy định và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc
1.1.2 KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM PHÁP LUẬT a) Khái niệm PL
- Là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận va
đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xh
b) Các đặc điểm của pháp luật
Tính phổ biến rộng rãi
- Pháp luật được đưa vào đời sống thông qua các hình thức tuyên truyền
Tính chặt chẽ về hình thức
- Khi ban hành phải tuân thủ quy định của pháp luật về trình tự thủ tục
ban hành để đảm bảo các văn bản này không trái với nội dung của hiến pháp
- Các văn bản vi phạm pháp luật phải sát với cuộc sống, phù hợp với thực tiễn lOMoAR cPSD| 47270246 1.2.1 QUY PHẠM PHÁP LUẬT a) Khái niệm
- Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận. Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được NN đảm bảo thực hiện.
VD1) CD có quyền tự do tôn giáo tín ngưỡng theo quy định của pháp luật,
vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương chăm sóc giúp đỡ nhau cùng nhau xd
gia đình bình đẳng hạnh phúc tiến bộ
VD2) Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến
tính mạng mà có điều kiện cứu giúp mà không cứu giúp dẫn đến trường
hợp người đó chết thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt
tù từ 3 tháng -> 2 năm
VD3) Người điều khiển moto, xe máy tham gia giao thông không đội mũ
bảo hiểm thì bị phạt tiền đến 150k
C, Các bộ phận cấu thành của QPPL
Giả định : Là bộ phận nêu lên các chủ thể và những hoàn cảnh, điều kiện
có thể xảy ra trong cuộc sống mà chủ thể gặp phải cần xử sự
Quy định : Nêu quy tắc xử sự buộc mọi chủ đề phải xử sự theo khi ở vào
hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm.
Chế tài : Nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng
đôi với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong
bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.
VD: Khoản 1 Điều 229 BLDS năm 2015 quy định việc xác lập sở hữu đối với
tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy:
Người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thông báo
hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sợ hữu thì phải thông
báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần
nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật. 1.2.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT
a) Khái niệm, dặc điểm Khái niệm:
Là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được các quy phạm pháp luật điều
chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên và
được nhà nước bảo đảm thực hiện
ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ PHÁP LUẬT
• QHPL là loại quan hệ có ý chí
• Quan hệ pháp luật được quy định bởi cơ sở kinh tế lOMoAR cPSD| 47270246
• Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên được đảm bảo thực hiện
bằng sự cưỡng chế cua nhà nước
b) Các bộ phận cấu thành QHPL Chủ thể Điều kiện chủ thể
• Là những cá nhân hay tổ chức có đủ điều kiện do PL quy định khi tham gia vào QHPL nhất định
• Là các bên tham gia vào QHPL, có những quyền và nghĩa vụ do luật quy định
• Để trở thành chủ thể của QHPL , cá nhân hay tổ chức phải đảm bảo năng lực chủ thể CHỦ THỂ ( tiếp)
• Là khả năng của chủ thể có những quyền và nghĩa vụ pháp lý mà NN quy định
• Năng lực pháp luật của các nhân xuất hiện kể từ khi cá nhân sinh ra và
mất đi khi cá nhân đó chết hoặc bị tuyên bố chết CHỦ THỂ (tiếp)
Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện từ khi tổ chức đó được tồn tại hợp pháp
( thành lập, cho phép thành lập, công nhận) và chấm dứt khi tổ chức đó không còn tư cách pháp lý CHỦ THỂ ( tiếp )
Là khả năng NN thừa nhận, để một chủ thể có đầy đủ điều kiện nhất định, bằng
chính hành vi của mình tham gia vào các quan hệ pháp luật và thực hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý. Đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm do chính hành vi của mình mang lại. CÁC LOẠI CHỦ THỂ
• Cá nhân : Công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch, được
tham gia vào hầu hết các quan hệ pháp luật
• Tổ chức, pháp nhân : Không được tham gia vào một số quan hệ Pl nhất định lOMoAR cPSD| 47270246
• Nhà nước : Là loại chủ thể đặc biệt, chỉ tham gia vào những quan hệ
PL quan trọng, được quyết định tư cách chủ thể của các loại chủ thể khác. NỘI DUNG CỦA QHPL Quyền chủ thế
• Là khả năng của chủ thể được lựa chọn cách xử sự trong giới hạn pháp luật cho phép
• Nhằm đạt được mục đích đề ra và phù hợp với quy định của pháp luật Các quyền chủ thể
• Chủ thể có khả năng lựa chọn những xử sự theo cách thức mà PL cho phép
• Chủ thể có khả năng yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ tương
ứng để tôn trọng việc thực hiện quyền của mình
• Chủ thể được yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền của
mình khi bị chủ thể bên kia vi phạm Nghĩa vụ của chủ thể
• Là cách xử sự bắt buộc của một bên chủ thể nhằm đáp ứng việc thực
hiện quyền của chủ thể bên kia Nghĩa vụ của chủ thể
• Chủ thể phải tiến hành 1 số hành vi nhất định
• Chủ thể phải tư kiềm chế, không được thực hiện một số hành vi nhất định
• Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện theo cách
xử sự bắt buộc mà PL đã quy định Khách thể của QHPL
• Là những lợi ích vật chât, tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt được
nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình khi tham gia vào QHPL
Lợi ích Chủ thể hướng tới Lợi ích vật chất tinh thần Khi tham gia QHPL
1.2.3 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý a. VI PHẠM PL lOMoAR cPSD| 47270246
Khái niệm : là hành vi trái PL xâm hại các quan hệ xã hội được PL bảo vệ do
các chủ thể có năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây hậu quả thiệt hại cho xã hội DẤU HIỆU • Hành vi
• Tính trái PL của hành vi
• Tính có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi
• Năng lực hành vi của chủ thể Các loại vi phạm PL
Vi phạm hình sự : Vi phạm hình sự là sự xâm hại đến các quan
hệ pháp luật hình sự phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội,
pháp nhân thương mại phạm tội liên quan đến việc họ thực hiện
tội phạm, các hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự
Vi phạm hành chính : Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá
nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản
lý nhà nước mà không phải tội phạm và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Vi phạm dân sự : Vi phạm pháp luật dân sự là những hành vi của
đối tượng nào đó xâm phạm đến các quan hệ nhân thân và quan
hệ tài sản được pháp luật bảo vệ bằng những chế tài có tính răn đe
Vi phạm kỷ luật : Vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của chủ thể trái
với các quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ
chức, tức không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, công
tác hoặc phục vụ được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
Khái niệm : là hậu quả bất lợi hoặc sự tước đoạt tương ứng, do cơ NN có thẩm
quyền hoặc tổ chức XH được NN trao quyền buộc người có hành vi VPPL phải
gánh chịu theo quy định của PL. ĐẶC ĐIỂM
• Có sự liên quan chặt chẽ giữa chủ thể vi phạm pháp luật với NN và quy định của PL
• Gắn liền với sự cưỡng chế của NN
• Thể hiện rõ bản chất nhân đạo của nhà nước lOMoAR cPSD| 47270246
CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
• Cơ sở thứ nhất : Vi phạm pháp luật
• Cơ sở thứ hai : Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
Pháp luật VN không quy định thời hiệu đối với một số loại tội phạm: An ninh
quốc gia, phá hoại hòa bình, tội phạm chiến tranh,...
CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỷ luật CHƯƠNG II
NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
2.1 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCNVN -
Cơ quan quyền lực Nhà nước - Chủ tịch nước -
Cơ quan hành chính nhà nước - Tòa án nhân dân - Viện Kiểm sát nhân dân -
Hội đồng bầu cử quốc gia - Kiểm toán nhà nước Vị trí, chức năng + vị trí : -
Là CQ đại biểu cao nhất của ND -
CQ quyền lực NN cao nhất của nước CHXHCNVN -
Là nơi thể hiện tập trung sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân + chức năng : -
Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước -
Lập hiến & lập pháp -
Gsát tối cao toàn bộ hoạt động của BMNN ( Bộ máy nhà nc) 2.1.1 Cơ quan quyền lực
Nhân dân –---thông qua bầu cử--- lOMoAR cPSD| 47270246 Quốc hội
HĐND cấp tỉnh (hội đồng ndan) HĐND cấp huyện HĐND cấp xã
HĐND ở ĐVHCKT đặc biệt
NHIỆM KỲ VÀ KỲ HỌP QH
• Nhiệm kỳ : mỗi khóa QH là 5 năm (trừ trường hợp đặc biệt). • Kỳ họp:
- Họp thường lệ với 2 kỳ mỗi năm (họp bất thường: theo đề nghị của CTN, UBTVQH, TTCP,1/3 ĐBQH).
- Họp công khai, thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng... ( trừ case đặc biệt).
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QH • ủy ban thương vụ QH • Hội đồng dân tộc
• Các ủy ban của QH (9 ủy ban ) • Đoàn đại biểu QH • Đại biểu QH b. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
+ vị trí : là cơ quan quyền lực NN địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
và quyền làm chủ của nhân dân, do dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương và cơ quan NN cấp trên + Chức năng :
• Chức năng quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
• Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật ở địa phương và việc thực
hiện nghị quyết HĐND của các cơ quan NN cùng cấp và cấp dưới trực tiếp + Cơ cấu :
- Tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính-
kinh tế đặc biệt do luật quy định: • HĐND cấp tỉnh • HĐND cấp huyện • HĐND cấp xã
• HĐND ở đơn vị HC-KT đặc biệt 2.1.3 CƠ QUAN HCNN
Bộ CQNB- CP- UBND - CQCM VÀ CBCM
Vị trí, chức năng của chính phủ lOMoAR cPSD| 47270246 + vị trí
• Là cơ quan chấp hành của QH Là cơ quan hành chính NN cao nhất + chức năng:
• Thống nhất quản lý các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại
• Thống nhất quản lý nền hành chính QG, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của bộ máy NN
• Tổ chức thi hành HP và Luật NQ, PL và NQ của UBTVQH, lệnh. QĐ của CTNc.
• Bảo vệ quyền, lợi ích của NN, XH, quyền con người Thành phần của CP • Thủ tướng
Là người đứng đầu CP, do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm trong số đại
biểu QH. Chịu TN trước QH, báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, CTN • Phó Thủ tướng
Giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của TTCP.
• BT và thủ tướng CQNB
Là người đứng đầu và lãnh đạo bộ, CQNB; chịu trách nhiệm QLNN về ngành, lĩnh vực giao Cơ cấu tổ chức • Bộ gồm 18
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp…
• CQNB gồm 4 : Ủy ban dân tộc, Ngân hang NN VN, Thanh Tra CP, Văn phòng CP.
Số lượng các Bộ và CQNB thường xuyên thay đổi phù hợp thuwch tiễn và quản điểm
Nhiệm kỳ và chế độ làm việc • Nhiệm kỳ :
Theo nhiệm kỳ của QH, khi QH hết nhiệm kỳ, CP tiếp tục làm việc cho đến khi QH mới thành lập CP. • Chế độ làm việc:
- Hoạt động theo nguyên tắc tập thể, QĐ theo đa số. lOMoAR cPSD| 47270246
- CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, UBTVQH và CTN
- CP hoạt động thông qua các phiên họp. Họp thường kỳ một tháng/01 lần (
trừ case đặc biệt ) Ủy ban nhân dân Về vị trí :
Do HĐNDCC bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, CQHCNN ở địa phương. Về chức năng:
- Tổ chức việc thi hành HP & PL ở địa phương; tổ chức thực hiện NQ của HĐNDCC;
- Thực hiện các nvụ do CQNN cấp trên giao với các điều kiện bảo đảm thực hiện nvu đó. Thành phần:
- Chủ tịch, phó chủ tịch và ủy viên; Chủ tịch là đại biểu HĐND. Về cơ cấu tổ chức;
- Tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, ĐVHC- KT đặc biệt).
- UBND thành lập các CQCM hoặc CBCC tham mưu, giúp việc. Về nhiệm kỳ:
Theo nhiệm kỳ của HĐNDCC. Khi HĐND hết nhiệm kỳ UBND tiếp tục làm
nvu cho đến khi HĐND khóa mới bầu ra UBND khóa mới. Về chế độ làm việc:
- UBND hoạt động theo chế độ tập thể UBND kết hợp với trách nhiệm của CT UBND;
- UBND qđịnh các vđề tại phiên họp bằng hình thức biểu quyết;
- UBND mỗi tháng họp ít nhất 1 lần; trừ trường hợp bất thường (theo yêu
cầu UB cấp trên, yêu cầu của ít nhất 1/3 TV UBND..) 2.1.4 . Tòa án nhân dân Chức năng, nhiệm vụ • Chức năng:
TAND là cơ qan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, thực hiện quyền tư pháp. • Nhiệm vụ:
Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ
XHCN, bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân quyền tư pháp lOMoAR cPSD| 47270246
. tuyên bố 1 ng mất năng ,ực hành vi dân sự tuyến
bố phục hồi nl hành vi dân sự cho cá nhân Hệ thống tòa án - TAND tối cao; - TAND cấp cao;
- TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; - Tòa án quân sự.
Người đứng đầu hệ thống TAND ở Việt Nam là CA TAND tối cao, do Qh bầu,
miễn nhiễm, bãi nhiệm. Nhiệm kỳ của CA TAND tối cao theo nky của QH
2.1.5 Viện kiểm sat nhân dân
Chức năng , nhiệm vụ Về chức năng:
VKSND(viện..) thực hành quyền công tố, kiểm sat hoạt động tư pháp. Nhiệm vụ
Bảo vệ pháp luật; bve quyền con người, quyền công dân; bve chế độ XHCN,
bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp
phần bảo đảm PL được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. quyền công tố
nhân danh nhà nc để buộc tội đối với tôi phạm hình sự tại các phiên tòa hình sự
kiểm tra giám sat hđ của các cơ quan tư pháp : cq khởi tố, điều tra, thi hành
án,để đẩm bảo rằng các cơ quan này trong quá trình hđ tuân thủ pl của nhà nước
vd tron th của cơ quan điều tra sai dẫn đến cái vc sai-> truy tố sai -> tòa án xét xử sai
Hệ thống VKSND ( viện kiểm…) - VKSND tối cao; - VKSND cấp cao;
- VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lOMoAR cPSD| 47270246
- VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; - VKS dân sự.
Người đứng đầu hệ thống VKSND và VT VKSND tối cao,do Quốc hội
bầu,miễn nhiễm, bãi nhiễm, bãi nhiễm.Nky của VT VKSND tối cao theo nky
của QH. VT các VKS cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của VT VKSND tối cao 2.1.2 Chủ tịch nước Nhiệm vụ, quyền hạn: Lĩnh vực đối nội:
- Công bố Hiến pháp, pháp lệnh
- Giữ chức vụ chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh
- Bổ nhiệm, miễn nhiễm, cách chức các chức vụ cao cấp của NN
- Công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố: tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Lĩnh vực đối ngoại;
- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền VN
- Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài
- Quyết định đàm phán, ký kết các ĐUQT ( điều ước qte) - Quyết định cho
nhập, thôi, trở lại hoặc tước quốc tịch VN... Vị trí, nhiệm kỳ Vị trí:
Là người đứng đầu NN, thay mặt NN về đối nội và đối ngoại Nhiệm kỳ:
- CTN do quốc hội bầu, miễn nhiễm, bãi nhiệm trong số đại biểu QH
- Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của QH
2.1.6 Hội đồng bầu cử quốc gia Vị trí, nhiệm vụ Vị trí:
- Là CQ do QH thành lập; có vị trí, vai trò quan trọng trong các cuộc bầu cử QH và HĐNDCC. Nhiệm vụ:
- Tổ chức bầu cử ĐBQH;
- Chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử ĐB HĐNDCC;
- Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền & vận động bầu cử;
- Chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử;
- Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pl về bầu cử; lOMoAR cPSD| 47270246
- Quy định mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy
phòng bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu cử
2.1.7 Kiểm toán nhà nước
Chức năng, nguyên tắc hoạt động Chức năng:
đánh giá, xác nhận, K/luận và kháng nghị đối với việc quản lý sử dụng tài
chính công, tài sản công giúp tài chính NN minh bạch, hạn chế tham nhũng. Nguyên tắc hoạt động;
Là cơ quan do QH thành lập, hoạt động đối lập và chỉ tuân theo PL; trung thực,
khách quan, công khai, minh bạch.