Chương 1 p1 : ôn tập tài liệu thi quan trọng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chương 1 p1 : ôn tập tài liệu thi quan trọng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

1
CHƢƠNG 1:
ĐẢNG C NG S N VI ỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
ĐẤ U TRANH GIÀNH CHÍNH QUY N (1930 - 1945)
(Tiếp theo)
II. Đảng lnh đo quá trnh đấu giải phóng dân tộc, giành chính quyền - (1930
1945)
2.1. Phong trào cách mng 1930 - 1935
2.1.1. Cao trào cách mạng năm 1930 1931 và Luận cương chính trị (10/1930) -
- Những năm 1929 - 1933, cuộc khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nước tư bản
chủ nghĩa diễn ra trầm trọng, trên qui mô lớn, hậu quả nặng nề. Phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân và quần chúng lao động dâng cao.
- Cuộc khủng hoảng lan nhanh đến các nước thuộc địa phụ thuộc làm cho mọi
hoạt động sản xuất đình đốn. Ở Việt Nam, thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột để
đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng tại chính quốc, làm cho nền kinh tế nước ta sa sút
nghiêm trọng. Mặt khác, chúng tiến hành một chiến dịch khủng bố khốc liệt nhằm đàn áp
cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) y nên bầu không khí chính trị căng thẳng -> mâu thuẫn
giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai phát triển gay gắt.
- V a m c m t phong trào cách m ng r ng l n ới ra đời, Đảng đã phát động đượ
đỉnh cao Vi t Nghế - Tĩnh. C 1931 đã tậ ợp đông đảao trào 1930 - p h o qun chúng
công nông, chĩa mũi nhọn đấ ọn đếu tranh vào b quc, phong kiến vi hình thc quyết lit
kh p c nước. Tuy bị đế quốc và tay sai dìm trong biển máu, nhưng nó có ý nghĩa lịch sử
hết sức to lớn.
- Tháng 4/1930, sau th i gian h p Liên Xô, Tr c QTCS c v c t ần Phú đượ nước
ho sung vào ng. ạt động. Tháng 7/1930, đồng chí được b BCHTƯ Đả
- T n 30/10/1930, H i nh ng h p l n th t t ngày 14 đế BCHTƯ Đả nh ại Hương
C ng (Trung Qu c), quy ng C ng s n ng C ng s ết định đổi tên Đả Việt Nam thành Đả n
ban ch p hành trung ng ươ
2
Đông Dương ần Phú đượ ổng thư. đã thông qua . Tr c bu làm T Hi ngh Luận cương
chính tr c ng C ng s n t t ủa Đả ản Đông Dương Chính cương vắ(thay cho , Sách lược vn
t t ), v i các n i dung:
+ V phương ến lượng chi c: Luận cương nêu rõ tính chất của cách mạng Đông
Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa phản
đế”. Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường
xã hội chủ nghĩa”.
+ Nhiệm vụ cách mạng: “tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các
cách bóc lột theo lối tiền bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để” “đánh đổ
đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập”. Hai nhiệm vụ chiến
lược đó có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng
tư sản dân quyền”.
+ Lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách
mạng, trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh.
+ Phương pháp cách mạng: “võ trang bạo động” để giành chính quyền.
+ o cách m u ki n c t yLãnh đạ ng: “điề ếu cho th ng l i c a cách m ng Đông
Dương là cầ ột Đả ột đườ đúng có kn phim ng Cng sn có m ng li chánh tr lu t t p
trung, m t thi t liên l c v n chúng và t ng tr ế i qu i tranh đấu mà trưởng thành”.
+ Tinh thần đoàn kết quốc tế: Cách mạng Đông ơng một bộ phận của cách
mạng vô sản thế giới.
=> Lu nh nhi u v n c a cách ận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác đị ấn đề cơ bả
m ng Vi t Nam. Tuy nhiên, Lu ch mâu thu n ch y u c a xã h ận cương đã không vạ ế i
Vit Nam thu a, không nh nh nhi m v gi i phóng dân t c mà n ng v u tranh ộc đị n m đấ
giai c p cách m ng ru c m t chi c liên minh dân t c ộng đất; không đề ra đượ ến lượ
giai c p r ng rãi trong cu u tranh ch qu c và tay sai. ộc đấ ống đế c xâm lượ
3
2.1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng 1931 - 1935
Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)
- Từ cuối năm 1930, do bị thực dân Pháp khủng bố dữ dội, hàng ến sĩ cộnghìn chi ng
s n và hàng v n qu c b b t, b gi t ho c b ần chúng yêu nướ ế đày. Các cơ quan lãnh đạo
của Đảng TW các địa phương lần lượt b phá v. Toàn b b Tháng BCHTƯ bị t.
4/1931 Tổng Bí thư Trần Phú bị bắt tại Sài Gòn. Tháng 6 1931, Nguyễn Ái Quốc cũng bị đế /
quốc Anh bắt giam trái phép ở Hương Cảng.
- Cách mạng Việt Nam ớc vào một giai đoạn đấu tranh cực kỳ gian khổ. Đảng
kiên trì giữ vững đường lối chiến lược cách mạng. Trong nhà đế quốc, ác đảng viên nêu c
cao khí tiết người cộng sản, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, bảo vệ Đảng, bảo vệ cách
mạng; nhiều chi bộ nhà tù tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng chính trị cho đảng viên, ra báo bí
mật để phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng...
- c tình hình các u h y viên các x Đầu năm 1932, trướ ủy viên BCHTƯĐ hầ ết
y Bc K, Trung K , Nam K b b t nhi c địch ều người đã hy sinh, theo Chỉ th a
QTCS, H ng Phong cùng m t s ng chí ch c t c ra đồ chốt trong ngoài nướ ch
Ban lãnh đạo TƯ.
- Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo đã công bố Chương trình hành động ca
ĐCSĐD v ch ra nhi m v m khôi ph c h ng t c c ng đấu tranh trưc ắt để th ch ủa Đả
phong trào cách m c bi t c n ph ng m m t, kạng, đặ ải “gây dự ột đoàn thể lut
nghiêm ng t, c t, v ng, t ng C ng s o qu n chúng ứng như sắ ững như đồ ức đả ản để ớng đạ
trên con đường giai cp chi ến đấu”.
- Đầu năm 1934, theo sự chỉ đạo của QTCS, Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng
sản Đông Dương được thành lập, hoạt động như một BCHTƯ m thời, tập hợp các cơ sở
đảng mới xây dựng lại trong nước thành hệ thống, đào tạo bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo,
chuẩn bị triệu tập đại hội Đảng.
- i h i bi u l n th I c ng h Ma Cao (Trung Qu c) Tháng 3/1935, Đạ ội đạ ủa Đả p
đề ra ba nhim v trước mt: 1. C ng cphát tri ng; y mển Đả 2. Đẩ nh cu c v ng ận độ
qu c t ế
c ng s n
đ ươông d ng
4
t p h p qu n chúng; 3. M r ng tuyên truy n ch qu c, ch ng chi n tranh, ng h ống đế ế
Liên ng h cách m ng Trung Qu i h ng g m 13 ốc... Đạ ội đã bầu BCHTƯ Đả y
viên do đồng chí Lê Hng Phong làm T ổng Bí thư.
=> Đại h i bi u l n thội đạ I đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và
phong trào cách mạng quần chúng, chuẩn bị điều kiện để bước vào thời kỳ đấu tranh mới.
Song, Đại hội Ma Cao vẫn chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách
mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực lượng
toàn dân tộc.
2.2. (1936 - 1939) Cuộc vận động dân chủ
2.2.1. Chủ trương mới của Đảng
* Bối cảnh lịch sử:
- - Hậu quả trầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 tình trạng tiêu
điều tiếp theo làm cho mâu thuẫn trong các nước tư bản phát triển gay gắt, dẫn đến phong
trào đấu tranh của quần chúng dâng cao.
- Trong khi một số nước (như Anh, Pháp, Mỹ) chủ trương dùng những cải cách ôn
hòa để khôi phục kinh tế và ổn định chính trị thì giai cấp sản một số nước khác (như Đức,
Italia, Tây Ban Nha...) lại chủ trương dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh trong
nước và chuẩn bị phát động một cuộc chiến tranh thế giới mới. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
và thắng thế ở một số nơi đe doạ nghiêm trọng nền hoà bình và an ninh quốc tế.,
- i h i l n th VII c a QTCS h p t i s trì cĐạ ại Mátxcơva (7/1935) dướ ch a
Đimitơrốp, xác định:
+ K thù nguy hi c m a nhân dân th gi . ểm trướ t c ế i là chủ nghĩa phát xít
+ Nhi m v c m t c a giai c p công nhân và nh ng th gi i là trướ ân dân lao độ ế đấu
tranh chng ch ng chi n tranh, b o v dân ch hòa bình nghĩa phátxít, chố ế .
+ Để thực hiện nhiệm vụ đó, giai cấp công nhân các nước trên thế giới phải thống
nhất hàng ngũ, lập mặt trận nhân dân rộng rãi.
5
- t tr ng C ng s n Pháp làm nòng cNăm 1936, M ận nhân n Pháp (do Đả t)
giành đượ ẫn đế ra đờc thng li trong cuc tng tuyn c, d n s i ca Chính ph Mt trn
nhân dân Pháp. Chính ph u chính sách ti n b , t u ki n thu này đã ban hành nhiề ế ạo điề n
l t do, dân ch a Pháp. i cho cuộc đấu tranh đòi trong các nước thu c đ
- Việt Nam, hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 đã tác -
động sâu sắc đến đời sống của mọi tầng lớp xã hội. Trong khi đó, những người cầm quyền
phản động Pháp ở Đông Dương ra sức khủng bố quần chúng, m cho bầu không khí chính
trị và kinh tế hết sức ngột ngạt ọi tầng lớp xã hội đều mong muốn có những cải cách -> m
dân chủ.
* Ch n th c m trƣơng và nh i của Đảng:
- Tháng 7/1936 BCHTƯ Đảng họp Hội nghị lần thứ hai tại Thượng Hải (Trung
Quốc), : do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì. Hội nghị xác định
+ V k thù c a cách m ng: K c m t nguy h i nh t c thù trư ủa nhân dân Đông
Dương cầ ập trung đánh đổ ản độ ịa và bè lũ tay sai củn t là bn ph ng thuộc đ a chúng.
+ V nhi m v c m t c a cách m ng: Ch ng phátxít, ch ng chi trướ ến tranh đế
qu ng b n ph ng thu a và tay sai, . c, ch ản độ ộc đị đòi tự ủ, cơm áo và hòa bình do, dân ch
+ V t qu c t t ch t ch v i giai c đoàn kế ế: Đoàn kế ấp công nhân và ĐCS Pháp, đ
ra kh u hi ng h M t tr ng h ính ph M t tr n nhân dân ệu “ủ ận nhân dân Pháp”, “ủ Ch
Pháp”.
+ V hình th c t c bi u tranh: Chuy n t hình th c t c ch ện pháp đấ ch
m t, không h u tranh công khai n a ng khai, h p pháp n a h p pháp sang đấ p
pháp.
+ Đồng chí Hà Huy Tập là Tổng Bí thư của Đảng từ tháng 8/1936 đến tháng 3/1938.
- Trong khi gi i quy t m c m ế ục tiêu trướ ắt đòi dân sinh dân chủ thì Đảng ta đã đặt
v nh n th c l i m i quan h hai nhi m v dân t c dân ch , phấn đề ản đế điền địa
trong cách m n công b ạng Đông Dương. Văn kiệ Chung quanh v chi n sách mấn đề ế i
6
tháng 10/1936, c dân t c gi i phóng không nh thi t Đảng nêu một quan điểm mới: Cu t ế
ph i k t h p ch t v i cu c cách m nói r ng: mu ế ạng điền địa. Nghĩa không thể ốn đánh
đổ đế đề quc cn phi phát trin cách m a, muạng điền đị n gii quyết vn điền địa thì
cn phải đánh đổ đế quc. Lý thuyết y ch Nói tóm l không xác đáng”. i, nếu phát
trin cu u ph thì ph i l a ch n v ộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấ ản đế ấn đề
nào quan tr i quy ch nhân chính, nguy hi m nh t, ọng hơn giả ết trước. Nghĩa là chọn đị
để tp trung l ng cực a mt dân t c toàn thộc đánh cho đượ ng n th”. Đó nhậ c
m i, phù h p v i tinh th u tiên c u kh ần trong Cương lĩnh chính trị đầ ủa Đảng, bước đầ c
ph n ch c tháng 10/1930. c h ế a Lun cương chính trị
- Các Hội nghị lần thứ ba (3/1937) lần thứ tư (9/1937) BCHTƯ Đảng đã đi sâu
hơn về công tác tổ chức của Đảng, quyết định phải chuyển mạnh hơn nữa về phương pháp
tổ chức hoạt động để tập hợp đông đảo quần chúng trong mặt trận chống phản động
thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
2.2.2. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
(SV tìm hiểu thêm)
2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
2.3.1. Chủ trương chiến lược mới của Đảng
* Bối cảnh lịch sử:
- c t n công Ba Lan, hai ngày sau Anh Pháp tuyên Ngày 1/9/1939, phátxít Đứ
chiến v c, Chiới Đứ ến tranh thế gi i th hai bùng n . c l t chi Phátxít Đứ ần lượ ếm các nước
châu Âu. Đế ế quc Pháp lao vào vòng chi n. Chính ph Pháp đã thi hành biện pháp đàn áp
l ng dân ch c phong trào cách m ng thu a. M t tr n nhân dân ực trong nướ c đị
Pháp tan v ng C ng s n Pháp b t ra ngoài vòng pháp lu ỡ. Đả đặ t.
- Ngày 28/9/1939, Toàn quy nh c m tuyên truy n cền Đông Dương ra ngh đị ng
s n, c tài li u c ng s t c ng s m lưu hành, tàng trữ ản, đặ ản Đông Dương ra ngoài vòng
pháp lu t, gi i tán các h i h u ái, nghi ch thu tài s n c a các t ệp đoàn và tị chc đó, đóng
ca các t báo và nhà xut bn, c p và t tm h i h ập đông ngưi.
7
- c t n công Pháp. Chính ph c. Ngày Tháng 6/1940, Đ Pháp đầu hàng Đứ
22/6/1941, c t n công Liên Xô, tính ch t chi qu c chuy n quân phátxít Đứ ến tranh đế
thành chi n tranh gi a các l ng dân ch do Liên làm tr c t v i các l ng ế ực lượ ực lượ
phátxít do Đứ ầm đầc c u.
- Tháng 9/1940, phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu kết
với Nhật để thống trị bóc lột nhân dân Đông Dương, m cho nhân dân Đông Dương
phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.
* Ni dung chuy ng ch o chi ng:ển hƣớ đ ến lƣợc của Đ
K t khi CTTG II bùng n , p H i ngh l n 6 (11/1939), 7 BCHTƯ Đảng đã họ
(11/1940) và 8 nh n bi (5/1941). Trên cơ s n định kh năng diễ ến của CTTG II và căn cứ
vào tình hình c nh chuy ng ch o th trong nước, BCHTƯ Đảng đã quyết đị ển hướ đạ
chi c:ến lượ
- Tháng 11/1939, Hội nghị lần thứ 6 BCHTƯ Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia
Định):
+ tHội nghị nhận định rong điều kiện lịch sử mới, giải phóng dân tộc nhiệm vụ
hàng đầu.
+ Thay khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” bằng khẩu hiệu chống địa cao, chống
cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia
cho dân cày.
+ Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương,
thu hút tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm
đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương.
- Tháng 11/1940, Hội nghị lần thứ 7 BCHTƯ Đảng họp tại Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc
Ninh). Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng chuẩn bị lãnh đạo cuộc “võ
trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập”.
war
8
- Trước tình hình quốc tế trong nước diễn ra ngày càng khẩn trương. Tháng
2/1941, Nguyễn Ái Quốc bí mật trở về Tổ quốc. Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị lần
thứ 8 BCHTƯ Đảng:
+ Hội nghị tiếp tục đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương,
quyết định thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng: Việt Nam độc lập đồng minh, Ai Lao
độc lập đồ iên độc lập đồng minh. Trên sở sự ra đời mặt trận mỗi ng minh Cao M
nước, sẽ tiến tới thành lập mặt trận chung của ba nước là Đông Dương độc lập đồng minh.
+ Tp h p r ng rãi m i l ng dân t t th thuy n, dân y, ực lượ c, “không phân biệ
phú nông, đị ủ, bả ứ, ai lòng yêu nước thương nòi sẽa ch n bn x cùng nhau thng
nh t m n, thu góp toàn l ra giành quy p, t do cho dân t t tr ực đem tất c ền độc l ộc”.
+ Quyết định phải xúc tiến ngay công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là
nhiệm vụ trung tâm của Đảng và của nhân dân trong giai đoạn hiện tại. Để đưa cuộc khởi
nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng và hình thức tổ
chức thích hợp, tiến hành xây dựng căn cứ địa.
=> Hội nghị lần thứ tám BCHTƯ Đảng đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược cách
mạng giải phóng dân tộc được vạch ra từ Hội nghị tháng 11/1939; khắc phục triệt để những
hạn chế của Luận cương chính trị tháng 1930; khẳng định lại lý luận cách mạng 10/ GPDT
của Nguyễn Ái Quốc và những quan điểm đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng; giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu. Đó ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực
lượng, tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
2.3.2. P - o cuhong trào chống Pháp Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng ch ộc
khởi nghĩa vũ trang
(SV tìm hiểu thêm)
gi i phóng
dân t c
9
2.3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước
- n k t thúc. H ng quân Liên quét Đầu năm 1945, CTTG II bước vào giai đoạ ế
s c ra kh i lãnh th c a mình ti phía Béclin. Phátxít ạch phátxít Đứ ến như bão v
Nht lâm vào tình tr ng nguy kh n. Mâu thu n Nh - Pháp ngày càng gay g t ắt. Đêm
9/3/1945, Nh c chiật đảo chính Pháp để độ ếm Đông Dương. Quân Pháp đã nhanh chóng
đầu hàng quân Nht.
- ng vNgay đêm 9/3/1945, Ban Thườ Trung ương Đảng hp Hi ngh m rng
làng Đình Bả Sơn, Bắ Ngày 12/3/1945, Ban Thườ Trung ương Đảng (T c Ninh). ng v ng
ra Ch th “Nhật - Pháp b ng cắn nhau hành độ ủa chúng ta”, v i nh ng n ội dung
b n:
+ Nh nh tình hình: Cu o chính c a Nh t l c chiận đị ộc đả ật đổ Pháp để độ ếm Đông
Dương đã tạo ra mt cuc khng hong chính tr sâu sc, nhƣng điề ởi nghĩa u kin kh
chƣa chín muồi.
+ Xác đị ộc đảnh k thù: Sau cu o chính, phát xít Nht là k thù chính, k thù c th
trước mt duy nht c y phủa nhân dân Đông Dương, v i thay khu hiệu đánh đuổi
phát xít Nh - ng kh u hi t Pháp” bằ ệu “đánh đui phát xít Nhật”.
+ Quyết định phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước m tiền đề cho cuộc
tổng khởi nghĩa, đồng thời sẵn sang chuyển lên tổng khởi nghĩa khi có đủ điều kiện.
+ Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích, gii phóng tng vùng,
m r ộng căn cứ địa.
2.3.4. kh ng ph n giành chính quy ph n Đẩy mnh ởi nghĩa từ , n b
- Trong lúc Cao trào kháng Nh t c ứu nước n cao, ngày 15/4/1945, Ban Thường
v Trung ương Đảng triu tp Hi ngh quân s cách mng Bc k t i Hi p Hòa (Bc
Giang). Hi ngh nh: nhận đị
+ Tình th t nhi quân s lên trên t t c các nhi quan tr ng và c n kíp ế đặ m v m v
trong lúc này.
10
+ Tích c c phát tri n chi n tranh du kích, gây d a kháng Nh ế ựng căn cứ đị ật để
chu cun b c tng kh p th ởi nghĩa cho kị ời cơ.
+ Quy nh th ng nh t các l n có thành ết đị ực lượng vũ trang s Vit Nam gi i phóng
quân.
+ Quy nh xây b y chi n khu trong c c chết đị ế nướ trương phát triển hơn nữa
l ực lư a vũ trang.ợng vũ trang và nử
- Ngày 16/4/1945, T ng b t Minh ra ch v vi c t Vi th chc y ban gi i phóng
Vit Nam.
- Ngày 4/6/1945, khu gi c thành l p bao g m các t nh Cao B ng, Bải phóng đượ c
Kn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang một s vùng lân cn. Khu gii
phóng Vi a chính c a cách m ng c t Bc tr thành căn cứ đị nước.
- a lúc phong trào qu n chúng trong c c phát tri n m nh m thì nGi nướ ạn đói
di n ra nghiêm tr ng các t nh B c B B c Trung B do Nh ật, Pháp đã vét hàng
triu t n g o c a nhân dân - p th ra kh u hi i quy > Đảng đã kị ời đề ệu “Phá kho thóc, gi ết
n ạn đói”.
2.3.5. Ch trương phát động t ng kh ởi nghĩa
- Ngày 2/5/1945, H ng quân Liên chi m Béclin, tiêu di c t n ế ệt Phát xít Đứ
hang c a chúng. Ngày 9/5/1945, p u ki n. châu Á, hátxít Đức đầu ng không điề
phátxít Nh n t t b i hoàn toàn. ật đang đi gầ i ch th
- ng minh, Liên tuyên chi n v i NhSau khi phátxít Đức đầu hàng Đ ế ật, đánh
tan đạo quân Quan Đông của Nht ti Mãn Châu (Trung Qu c). M ném hai qu bom
nguyên t ng các thành ph Hirôsima (6/8/1945) và Nagasaki (9/8/1945). Chính ph xu
Nh u ki n. Quân Nh t h t tinh th n. ật đầu hàng Đồng minh không điề t Đông Dương mấ ế
Chính quy n do Nh ng lên hoang mang c . t d ực độ Thời cơ cách mng xut hin.
- c s phát tri n h t s c mau chóng cTrướ ế ủa tình hình, Trung ương quyết định hp
Hi ngh toàn qu ng t i Tân Trào (Tuyên Quang) t n 15/8/1945: c của Đả ngày 13 đế
| 1/12

Preview text:

CHƢƠNG 1:
ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYN (1930 - 1945) (Tiếp theo)
II. Đảng lnh đo quá trnh đấu giải phóng dân tộc, giành chính quyền (1930 - 1945)
2.1. Phong trào cách mng 1930 - 1935
2.1.1. Cao trào cách mạng năm 1930 - 1931 và Luận cương chính trị (10/1930)
- Những năm 1929 - 1933, cuộc khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nước tư bản
chủ nghĩa diễn ra trầm trọng, trên qui mô lớn, hậu quả nặng nề. Phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân và quần chúng lao động dâng cao.
- Cuộc khủng hoảng lan nhanh đến các nước thuộc địa và phụ thuộc làm cho mọi
hoạt động sản xuất đình đốn. Ở Việt Nam, thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột để bù
đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng tại chính quốc, làm cho nền kinh tế nước ta sa sút
nghiêm trọng. Mặt khác, chúng tiến hành một chiến dịch khủng bố khốc liệt nhằm đàn áp
cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) gây nên bầu không khí chính trị căng thẳng -> mâu thuẫn
giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai phát triển gay gắt.
- Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động được một phong trào cách mạng rộng lớn mà
đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Cao trào 1930 - 1931 đã tập hợp đông đảo quần chúng
công nông, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào bọn đế quốc, phong kiến với hình thức quyết liệt
khắp cả nước. Tuy bị đế quốc và tay sai dìm trong biển máu, nhưng nó có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn.
- Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được QTCS cử về nước
hoạt động. Tháng 7/1930, đồng chí được bổ sung vào BCHTƯ Đảng. ban chấp hành trung ương
- Từ ngày 14 đến 30/10/1930, Hội nhị BCHTƯ Đảng họp lần thứ nhất tại Hương
Cảng (Trung Quốc), quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản 1
Đông Dương. Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư. Hội nghị đã thông qua Luận cương
chính tr của Đảng Cng sản Đông Dương (thay cho Chính cương vắn tt, Sách lược vn
tt), với các nội dung:
+ Về phương hướng chiến lược: Luận cương nêu rõ tính chất của cách mạng Đông
Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản
đế”. Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.
+ Nhiệm vụ cách mạng: “tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các
cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để” và “đánh đổ
đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập”. Hai nhiệm vụ chiến
lược đó có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”.
+ Lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách
mạng, trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh.
+ Phương pháp cách mạng: “võ trang bạo động” để giành chính quyền.
+ Lãnh đạo cách mạng: “điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng ở Đông
Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường lối chánh trị đúng có kỷ luật tập
trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải tranh đấu mà trưởng thành”.
+ Tinh thần đoàn kết quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách
mạng vô sản thế giới.
=> Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác định nhiều vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam. Tuy nhiên, Luận cương đã không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội
Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh
giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và
giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai. 2
2.1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng 1931 - 1935 và
Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)
- Từ cuối năm 1930, do bị thực dân Pháp khủng bố dữ dội, hàng nghìn chiến sĩ cộng
sản và hàng vạn quần chúng yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đày. Các cơ quan lãnh đạo
của Đảng ở TW và các địa phương lần lượt bị phá vỡ. Toàn bộ BCHTƯ bị bắt. Tháng
4/1931 Tổng Bí thư Trần Phú bị bắt tại Sài Gòn. Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc cũng bị đế
quốc Anh bắt giam trái phép ở Hương Cảng.
- Cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn đấu tranh cực kỳ gian khổ. Đảng
kiên trì giữ vững đường lối chiến lược cách mạng. Trong nhà tù đế quốc, các đảng viên nêu
cao khí tiết người cộng sản, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, bảo vệ Đảng, bảo vệ cách
mạng; nhiều chi bộ nhà tù tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng chính trị cho đảng viên, ra báo bí
mật để phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng...
- Đầu năm 1932, trước tình hình các ủy viên BCHTƯĐ và hầu hết ủy viên các xứ
ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ bị địch bắt và nhiều người đã hy sinh, theo Chỉ thị của quốc tế
QTCS, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí chủ chốt trong và ngoài nước tổ chức ra
cộng sản Ban lãnh đạo TƯ.
- Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo TƯ đã công bố Chương trình hành động ca
đông dương ĐCSĐD vạch ra nhiệm vụ đấu tranh trước mắt để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng
và phong trào cách mạng, đặc biệt cần phải “gây dựng một đoàn thể bí mật, có kỷ luật
nghiêm ngặt, cứng như sắt, vững như đồng, tức đảng Cộng sản để hướng đạo quần chúng
trên con đường giai cấp chiến đấu”.
- Đầu năm 1934, theo sự chỉ đạo của QTCS, Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng
sản Đông Dương được thành lập, hoạt động như một BCHTƯ lâm thời, tập hợp các cơ sở
đảng mới xây dựng lại trong nước thành hệ thống, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo,
chuẩn bị triệu tập đại hội Đảng.
- Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc)
đề ra ba nhiệm vụ trước mắt: 1. Củng cố và phát triển Đảng; 2. Đẩy mạnh cuộc vận động 3
tập hợp quần chúng; 3. Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ
Liên Xô và ủng hộ cách mạng Trung Quốc... Đại hội đã bầu BCHTƯ Đảng gồm 13 ủy
viên do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư.
=> Đại hội đại biểu lần thứ I đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và
phong trào cách mạng quần chúng, chuẩn bị điều kiện để bước vào thời kỳ đấu tranh mới.
Song, Đại hội Ma Cao vẫn chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách
mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
2.2. Cuộc vận động dân chủ (1936 - 1939)
2.2.1. Chủ trương mới của Đảng
* Bối cảnh lịch sử:
- Hậu quả trầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và tình trạng tiêu
điều tiếp theo làm cho mâu thuẫn trong các nước tư bản phát triển gay gắt, dẫn đến phong
trào đấu tranh của quần chúng dâng cao.
- Trong khi một số nước (như Anh, Pháp, Mỹ) chủ trương dùng những cải cách ôn
hòa để khôi phục kinh tế và ổn định chính trị thì giai cấp tư sản một số nước khác (như Đức,
Italia, Tây Ban Nha...) lại chủ trương dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh trong
nước và chuẩn bị phát động một cuộc chiến tranh thế giới mới. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
và thắng thế ở một số nơi, đe doạ nghiêm trọng nền hoà bình và an ninh quốc tế.
- Đại hội lần thứ VII của QTCS họp tại Mátxcơva (7/1935) dưới sự chủ trì của Đimitơrốp, xác định:
+ Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít.
+ Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới là đấu
tranh chng ch nghĩa phátxít, chống chiến tranh, bo v dân ch và hòa bình.
+ Để thực hiện nhiệm vụ đó, giai cấp công nhân các nước trên thế giới phải thống
nhất hàng ngũ, lập mặt trận nhân dân rộng rãi. 4
- Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp (do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt)
giành được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử, dẫn đến sự ra đời của Chính phủ Mặt trận
nhân dân Pháp. Chính phủ này đã ban hành nhiều chính sách tiến bộ, tạo điều kiện thuận
lợi cho cuộc đấu tranh đòi tự do, dân chủ trong các nước thuộc địa Pháp.
- Ở Việt Nam, hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã tác
động sâu sắc đến đời sống của mọi tầng lớp xã hội. Trong khi đó, những người cầm quyền
phản động Pháp ở Đông Dương ra sức khủng bố quần chúng, làm cho bầu không khí chính
trị và kinh tế hết sức ngột ngạt -> mọi tầng lớp xã hội đều mong muốn có những cải cách dân chủ.
* Ch trƣơng và nhận thc mi của Đảng:
- Tháng 7/1936 BCHTƯ Đảng họp Hội nghị lần thứ hai tại Thượng Hải (Trung
Quốc), do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì. Hội nghị xác định:
+ Về kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông
Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.
+ Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phátxít, chống chiến tranh đế
quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
+ Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và ĐCS Pháp, đề
ra khẩu hiệu “ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp”, “ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp”.
+ Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Chuyển từ hình thức tổ chức bí
mật, không hợp pháp sang đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.
+ Đồng chí Hà Huy Tập là Tổng Bí thư của Đảng từ tháng 8/1936 đến tháng 3/1938.
- Trong khi giải quyết mục tiêu trước mắt đòi dân sinh dân chủ thì Đảng ta đã đặt
vấn đề nhận thức lại mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa
trong cách mạng Đông Dương. Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mi công bố 5
tháng 10/1936, Đảng nêu một quan điểm mới: “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết
phải kết hợp chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh
đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì
cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”. “Nói tóm lại, nếu phát
triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề
nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất,
để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng”. Đó là nhận thức
mới, phù hợp với tinh thần trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, bước đầu khắc
phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930.
- Các Hội nghị lần thứ ba (3/1937) và lần thứ tư (9/1937) BCHTƯ Đảng đã đi sâu
hơn về công tác tổ chức của Đảng, quyết định phải chuyển mạnh hơn nữa về phương pháp
tổ chức và hoạt động để tập hợp đông đảo quần chúng trong mặt trận chống phản động
thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
2.2.2. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình (SV tìm hiểu thêm)
2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
2.3.1. Chủ trương chiến lược mới của Đảng
* Bố icảnh lịch sử:
- Ngày 1/9/1939, phátxít Đức tấn công Ba Lan, hai ngày sau Anh và Pháp tuyên
chiến với Đức, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Phátxít Đức lần lượt chiếm các nước
châu Âu. Đế quốc Pháp lao vào vòng chiến. Chính phủ Pháp đã thi hành biện pháp đàn áp
lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa. Mặt trận nhân dân
Pháp tan vỡ. Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.
- Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng
sản, cấm lưu hành, tàng trữ tài liệu cộng sản, đặt cộng sản Đông Dương ra ngoài vòng
pháp luật, giải tán các hội hữu ái, nghiệp đoàn và tịch thu tài sản của các tổ chức đó, đóng
cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập đông người. 6
- Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức. Ngày
22/6/1941, quân phátxít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển
thành chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng
phátxít do Đức cầm đầu.
- Tháng 9/1940, phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng và câu kết
với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương, làm cho nhân dân Đông Dương
phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.
* Ni dung chuyển hƣớng ch đo chiến lƣợc của Đảng:
Kể từ khi CTTG II bùng nổ, BCHTƯ Đảng đã họp Hội nghị lần 6 (11/1939), 7 war
(11/1940) và 8 (5/1941). Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của CTTG II và căn cứ
vào tình hình cụ thể ở trong nước, BCHTƯ Đảng đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
- Tháng 11/1939, Hội nghị lần thứ 6 BCHTƯ Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định):
+ Hội nghị nhận định trong điều kiện lịch sử mới, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
+ Thay khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” bằng khẩu hiệu chống địa tô cao, chống
cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày.
+ Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương,
thu hút tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm
đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành lại độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương.
- Tháng 11/1940, Hội nghị lần thứ 7 BCHTƯ Đảng họp tại Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc
Ninh). Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là chuẩn bị lãnh đạo cuộc “võ
trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập”. 7
- Trước tình hình quốc tế và trong nước diễn ra ngày càng khẩn trương. Tháng
2/1941, Nguyễn Ái Quốc bí mật trở về Tổ quốc. Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCHTƯ Đảng:
+ Hội nghị tiếp tục đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương,
quyết định thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng: Việt Nam độc lập đồng minh, Ai Lao
độc lập đồng minh và Cao Miên độc lập đồng minh. Trên cơ sở sự ra đời mặt trận ở mỗi
nước, sẽ tiến tới thành lập mặt trận chung của ba nước là Đông Dương độc lập đồng minh.
+ Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền, dân cày,
phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống
nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc”.
+ Quyết định phải xúc tiến ngay công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là
nhiệm vụ trung tâm của Đảng và của nhân dân trong giai đoạn hiện tại. Để đưa cuộc khởi
nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng và hình thức tổ
chức thích hợp, tiến hành xây dựng căn cứ địa.
=> Hội nghị lần thứ tám BCHTƯ Đảng đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược cách
mạng giải phóng dân tộc được vạch ra từ Hội nghị tháng 11/1939; khắc phục triệt để những
hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930; khẳng định lại lý luận cách mạng GPDT giải phóng dân tộc
của Nguyễn Ái Quốc và những quan điểm đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng; giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu. Đó là ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực
lượng, tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
2.3.2. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang (SV tìm hiểu thêm) 8
2.3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước
- Đầu năm 1945, CTTG II bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô quét
sạch phátxít Đức ra khỏi lãnh thổ của mình và tiến như vũ bão về phía Béclin. Phátxít
Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn. Mâu thuẫn Nhật - Pháp ngày càng gay gắt. Đêm
9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương. Quân Pháp đã nhanh chóng đầu hàng quân Nhật.
- Ngay đêm 9/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng ở
làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh). Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng
ra Ch th “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, với những nội dung cơ bản:
+ Nhận định tình hình: Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm Đông
Dương đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhƣng điều kin khởi nghĩa chƣa chín muồi.
+ Xác định kẻ thù: Sau cuộc đảo chính, phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể
trước mắt duy nhất của nhân dân Đông Dương, vì vậy phải thay khẩu hiệu “đánh đuổi
phát xít Nhật - Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.
+ Quyết định phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc
tổng khởi nghĩa, đồng thời sẵn sang chuyển lên tổng khởi nghĩa khi có đủ điều kiện.
+ Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
2.3.4. Đẩy mnh k
hởi nghĩa từng phn, giành chính quyn b phn
- Trong lúc Cao trào kháng Nhật cứu nước lên cao, ngày 15/4/1945, Ban Thường
vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ tại Hiệp Hòa (Bắc
Giang). Hội nghị nhận định:
+ Tình thế đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng và cần kíp trong lúc này. 9
+ Tích cực phát triển chiến tranh du kích, gây dựng căn cứ địa kháng Nhật để
chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa cho kịp thời cơ.
+ Quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Vit Nam gii phóng quân.
+ Quyết định xây bảy chiến khu trong cả nước và chủ trương phát triển hơn nữa
lực lượng vũ trang và nửa vũ trang.
- Ngày 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ chức y ban gii phóng Vit Nam.
- Ngày 4/6/1945, khu giải phóng được thành lập bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc
Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang và một số vùng lân cận. Khu giải
phóng Việt Bắc trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước.
- Giữa lúc phong trào quần chúng trong cả nước phát triển mạnh mẽ thì nạn đói
diễn ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ do Nhật, Pháp đã vơ vét hàng
triệu tấn gạo của nhân dân -> Đảng đã kịp thời đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
2.3.5. Ch trương phát động tng khởi nghĩa
- Ngày 2/5/1945, Hồng quân Liên Xô chiếm Béclin, tiêu diệt Phát xít Đức tận
hang ổ của chúng. Ngày 9/5/1945, phátxít Đức đầu hàng không điều kiện. Ở châu Á,
phátxít Nhật đang đi gần tới chỗ thất bại hoàn toàn.
- Sau khi phátxít Đức đầu hàng Đồng minh, Liên Xô tuyên chiến với Nhật, đánh
tan đạo quân Quan Đông của Nhật tại Mãn Châu (Trung Quốc). Mỹ ném hai quả bom
nguyên tử xuống các thành phố Hirôsima (6/8/1945) và Nagasaki (9/8/1945). Chính phủ
Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần.
Chính quy ền do Nhật dựng lên hoang mang cực độ. Thời cơ cách mng xut hin.
- Trước sự phát triển hết sức mau chóng của tình hình, Trung ương quyết định họp
Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13 đến 15/8/1945: 10