Chương 1 Triết học - Triết học Mác - Lênin (PHI2) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chương 1 Triết học - Triết học Mác - Lênin (PHI2) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Triết học Mác - Lênin (PHI2)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ TRONG CUỘC SỐNG
- Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
- Khái niệm về triết học
- Nguồn gốc Triết học
- Thời gian ra đời: TK VIIITK VI TCN
- Địa điểm: ở các nền văn minh lớn tại phương Đ và T
- Có 2 nguồn gốc:
+ Nhận thức:
+ Xã hội: dưới thời kì nguyên thủy, con người ta sống chung, ăn chung, ở chung, …. Càng ngày tài sản càng dư thừa chiếm làm của riêng xuất hiện chế độ tư hữu=> có sự phân chia giai cấp: tầng lớp lđ trí óc và tầng lớp lđ chân tay.
- Khái niệm Triết học
- Quan niệm Triết học của phương Đ và T
- Phương Đ:
+ TQ: Triết=Trí; chỉ sựu truy tim bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, tư tưởng, vũ trụ và tinh thần
+ Ấn Độ: Triết= “dasana” (chiêm ngưỡng); là con đường dẫn dắt người ta đi đến lẽ phải, thấu tinh đạt lý
- Phương T: bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Philosophia (yêu mến sự thông thái)
- Dù phương Đ or T thì Triết học là hoạt động tinh thần, biểu thị khả năng nhận thức của con người
- Ngày nay, các nhà Triết học kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lenin định nghĩa như sau:
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới ấy, là khoa học về những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Vấn đề đối tượng của triết học
- Thời kì Hy Lạp cổ đại
- Nghiên cứu mọi lĩnh vực của thế giới
- Triết học phương Đ thiên nghiên cứu con người và xã hội
- Triết học phương T thiên nghiên cứu về thế giới tự nhiên
- Thời kì Trung cổ
- Triết học TÂ trở thành bộ môn của thần học, Triết học có nhiệm vụ lí giải và chứng minh tính đúng đắn của Kinh thánh
- Thời kì Phục hưng cận đại
- Triết học TÂ từng bước thoát khỏi ách thống trị của thần học, đề cao chủ nghĩa nhân đạo và gắn với những thành tựu của KHTN bảo vệ quyền con người
- Triết học Mac
- Trên lập trường duy vật biện chứng nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
- Triết học, hạt nhân lý luận của thế giới quan
Thế giới quan là quan niệm, cách đánh giá của con người về thế giới
Nhân sinh quan là cách sống của con người
- Nhân sinh quan thuộc về thế giới quan (thế giới quan bao hàm nhân sinh quan)
- Các loại hình thế giới quan
- Nhiều cách phân chia
- Theo chiều dài lịch sử:
+ Thế giới quan huyền thoại
- Ra đời thời kì nguyên thủy
- Thể hiện trình độ thấp kém của con người
- Lẫn lộn giữa thần với người, ảo với thực (chuyện thần thoại cổ tích)
+ Thế giới quan tôn giáo
- Niềm tin mãnh liệt về lực lượng siêu nhiên
- Đối với 1 số trường hợp cụ thể, thể hiện trình độ nhận thức còn thấp của con người
+ Thế giới quan triết học: giải quyết các vấn đề về tự nhiên, xã hội thông qua các nguyên lý, phạm trù, quy luật…trên cơ sở logic và biện chứng.
- Triết học, hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Bản thân Triết học chính là thế giới quan
- Thế giới quan Triết học là thành phần quan trọng nhất + chi phối thế giới quan khác
- Nó quyết định mọi quan niệm khác của con người
- Thế giới quan duy vật biện chứng mà đỉnh cao là thế giới quan dựa trên quan niệm duy vật về vật chất, về ý thức, trên các nguyên lý, quy luật của biện chứng.
- Vai trò thế giới quan
- Là tiêu chuẩn khách quan, tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi các nhân
- Định hướng cho con người trong hoạt động.
- Vấn đề cơ bản của Triết học
- Nội dung
- Theo Ph.Ăngghe “ Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi Triết học, đặc biệ tlaf Triết học hiện đại là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại “ - mối quan hệ ý thức+vật chất/ mối quan hệ tâm+vật
- Vấn đề cơ bản của Triết học gồm 2 ND (2 mặt):
+ Bản thể luận (thế giới được cấu tạo từ cái gì?): giữa vật chất+ý thưc, cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào?
- Đề giải quyết, chia các nhà Triết học thành duy vật và duy tâm
+ Nhận thức luận: con người có khả năng nhận thức được về thế giới hay không?
- Chia nhà Triết học thành khả tri, bất khả tri và hoài nghi luận.
- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Chủ nghĩa duy tâm:
- Cho rằng ý thức trước, vật chất sau, ý thức quyết định vật chất
- 2 loại:
+ Duy tâm khách quan: có 1 thực thể tinh thần (duy tâm) mà nó có trước, độc lập với con người (khách quan), sản sinh ra toàn bộ thế giới vật chất
+ Duy tâm chủ quan: các sự vật hiện tượng trong thế giới quan có được là do phức hợp những cảm giác tạo thành.
- Đặc điểm:
- Thừa nhận sự sáng tạo của thế giới thuộc về lực lượng siêu nhiên
- Là thế giới quan của giai cấp thống trị
- Liên hệ mật thiết với thế giới quan tôn giáo
- Chống lại chủ nghĩa duy vật và KHTN.
- Chủ nghĩa duy vật:
- Cho rằng vật chất có trước, ý thức sau, vật chất quyết định ý thức.
- Có 3 hình thức:
- Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại: là quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính chất phác, lấy giới tự nhiên giải thích cho thế giới
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: nhìn nhận thế giới như 1 cỗ máy khổng lồ, các bộ phận tinh tại cô lập không có mối quan hệ với nhau
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C.Mac và Ph.Angghen sáng lập, Lenin phát triển và bảo vệ, đạt đến trình độ duy vật cả trong tự
nhiên và xã hội phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật xã hội
- Thuyết có thể biết (khả tri luận) và không thể biết (hoài nghi luận)
- Thuyết khả tri: khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự việc
- Thuyết bất khả tri: về cơ bản khẳng định con người không có khả năng nhận thức được về thế giới
- Hoài nghi luận: nghi ngờ liệu rằng con người có nhận thức được về thế giới không
- Nhất nguyên, nhị nguyên và đa nguyên
- Nhất nguyên luận: khẳng định thế giới do 1 nguyên tố tạo nên, nó là vật chất hoặc ý thức (duy vật, duy tâm)
- Nhị nguyên luận: thế giới do 2 nguyên tố tạo nên: vật chất + ý thức
- Đa nguyên luận: ctao = vật chất, ý thức + các yếu tố khác nữa
- Đều thừa nhận con người có khả năng nhận thức được về thế giới vật chất
- Thuộc về trường phái khả tri luận
- Biện chứng và siêu hình
- Khái niệm:
- Các hình thái cơ bản của phép biện chứng
- Triết học M-L và vai trò trong đời sống
1. Sự ra đời và phát triển
- Điều kiện lịch sử
- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tiều đề về lí luận
- Tiều đề KHTN
- Nhân tố chủ quan
- 3 thời kì chủ yếu cho sự phát triển Triết học Mac
Quan niệm về vật chất của các nhà Triết học thời cổ đại
+ Tích cực: xuất phát từ chính thế giới vật chất dể giải thích cho thế giới là cơ sở đề các nhà Triết học duy vật về sau phát triển quan điển về thế giới vật chất
- vật chất là cơ sở đầu tiên
+ Hạn chế: đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể lấy một vật chất cụ thể giải thích cho thế giới vật chất
Quan niệm nhà Triết học thời cận đại: các nhà Triết học thời kì này vẫn thừa nhận thuyết nguyên tử là đúng
+ cm
+đồng nhất vật chất khối lượng khi giẢI THÍCH sự vận động của thế giới vật chất
- Không đưa ra được ….
- Cuộc cm khtn
- Nhiều phát minh ra đời, đặc biệt vật lý học: 1985, phát hiện ta X, 1986, betcowren hiện tượng phóng xạ
- Điện tử là vật chất
- Thời kì cổ + cận đại, vật chất là nguyên tử
- Thời kì 19-đầu 20, vật chất là điện tử
- Vật chất bị tiêu tan, không còn là nguyên tử mà trở thành điện tử chủ nghĩa duy tâm lợi dụng, tấn công duy vật vật chất không là bất biến như các nhà duy vật bảo
- Trước tinh hình phức tạp như vậy, lenin chỉ rõ cái bị tiêu tan không phải là nguyên tử là mà giới hạn về hiểu biết của con người
- Nhiều phát minh ra đời, đặc biệt vật lý học: 1985, phát hiện ta X, 1986, betcowren hiện tượng phóng xạ
- Định nghĩa vật chất của Lenin
- Nội dung định nghĩa
Vật chất là một phạm tru ftn đ