Ôn tập Triết Chương 3 - Triết học Mác - Lênin (PHI2) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Ôn tập Triết Chương 3 - Triết học Mác - Lênin (PHI2) | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Triết học Mác - Lênin (PHI2)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Mác lênin chia thành các thời kì sau CSNT
CHNL PK CNTB CNCS
Phong kiến: giai cấp thống trị (lãnh chúa) và giai cấp bị trị (người nông dân), toàn bộ của cải thuộc về lãnh chúa, nông dân kh đc hưởng lương chỉ đc chia một ít lương thực và sống trên đất của lãnh chúa
Tư bản: sản xuất theo dây chuyền, thay đổi cách thức tổ chức quản lý sản xuất Cuộc cách mạng cn (17-18)
Thứ hai (cuối 18 đầu 19) Thứ ba
Tha hóa lao động: xé nhỏ hoạt động lao động (chỉ chuyên về một mảng) Con người hơn con vật ở lao động nhưng lao động chỉ để tồn tại
Càng phát triển tư liệu sản xuất thì người lao động
CNTB tiến hành sản xuất hàng hóa bằng cuộc cách mạng cn
Từ 2008 chuyển thành cntb tài chính, tiến hành xuất khẩu tư bản sang các nước (chuỗi cung ứng toàn cầu)
Đường cong nụ cười( thằng nào sản xuất thì thằng đó có giá trị thương hiệu kh cao)
Ở VN khác ở chỗ nào: từ CNTB đến CNCS là giai đoạn 2, giai đoạn 1 gọi là quá độ TBCN=>XHCN=>CNXH
Khủng hoảng kinh tế ở Vn năm 19: lao động không tự giác, sức sản xuất không cao nhưng lại chia trên cơ sở bình quân đầu người
Chuyển thành kinh tế thị trường: chuyên môn hóa trong khâu, để cạnh tranh tự do: nhiều thành phần kinh tế (nhà nước, tập thể, tư nhân, có vốn đầu tư nc ngoài)