Chương 2: Lý luận về pháp luật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Chương 2: Lý luận về pháp luật - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT I.
Nguồn gốc của pháp luật
1. Các quan điểm phi mác-xít - Pháp luật ra đời ntn?
Thuyết Thần học PL do Thượng đế sáng tạo ra
Thuyết “Quyền tự nhiên” PL = Luật N N + Quyền tự nhiên
Thuyết PL linh cảm PL là linh cảm của con người về cách xử sự đúng đắn
2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin
Pháp luật chỉ xuất hiện khi xhoi loài ng phát triển đến một giai đoạn nhất định
Quản lí xã hội trc khi có nhà nc và pháp luật?
Nguồn gốc ra đời pháp luật: những nguyên nhân làm xuất hiện
nhà nc cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời pháp luật
Con đg hình thành pháp luật II.
Định nghĩa pháp luật
1. Định nghĩa pháp luật 2. Bản chất - Tính giai cấp
Về nguồn gốc ra đời: xuất hiện khi xhoi có giai cấp
Về mặt ndung: PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Về mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xhoi:
PL định hướng các quan hệ xhoi phát triển theo mục
tiêu, trật tự phù hợp ý chí của giai cấp thống trị;
PL bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị.
PL dung hòa mâu thuẫn giai cấp - Tính xã hội
PL thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xhoi
Pháp luật chứ đựng các gtri xhoi: Nhân đạo Công lý, công bằng
Giá trị thông tin: PL phản ánh điều kiện kte, xhoi,…
3. Thuộc tính của pháp luật -
Khái niệm: thuộc tính của PL là những dấu hiệu riêng có,
để phân biệt PL với các quy phạm xhoi khác -
Các thuộc tính của pháp luật:
Tính quy phạm – phổ biến
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Tính đc đảm bảo thực hiện bởi nhà nước -
Tính quy phạm - phổ biến Tính quy phạm
PL là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu, mực thước;
PL đc xác định cụ thể, ko trừu tượng, chung chung;
PL nêu lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy
định để mn có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép Tính phổ biến Đối tượng Ko gian Thời gian -
Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Hình thức bên trong (hình thức cấu trúc)
Hệ thống các văn bản quy phạm PL
Văn bản Luật: Hiến pháp, Bộ luật, Luật Đạo luật;
Văn bản dưới luật: Nghị định, nghị quyết, pháp
lệnh, lệnh, thông tư, quyết định, chỉ thị. -
Tính được đảm bảo bằng Nhà nước Tuyên truyền; Giáo dục Thuyết phục Biện pháp kinh tế Biện pháp cưỡng chế III.
Hình thức và kiểu của pháp luật 1. Hình thức pháp luật -
Khái niệm: hình thức PL là cách thức mà giai cấp thống trị
sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật -
Hình thức pháp luật xuất hiện trong lịch sử 2. Kiểu pháp luật -
Khái niệm: kiểu PL là tổng thể những đặc điểm cơ bản,
đặc thù của PL, thể hiện bản chất giai cấp và những
điều kiện tồn tại, phát triển của PL trong một hình thái kte xhoi nhất định - Các kiểu PL trong lsu
Kiểu PL chiếm hữu nô lệ Kiểu PL phong kiến
Kiểu PL tư bản chủ nghĩa Kiểu PL XHCN BTVN 1) Nhà nước là:
a. một tổ chức xhoi có giai cấp
b. một tổ chức xhoi có chủ quyền quốc gia
c. một tổ chức xhoi có luật d. cả a,b,c
2) Lịch sử loài người đã tồn tại … kiểu nhà nước
a. chủ nô, phong kiến, tư hữu, xhcn
b. chủ nô, phong kiến, tư sản, xhcn
c. chủ nô, chiếm hữu nô lệ, tư bản, xhcn
d. địa chủ nông nô, phong kiến, tư bản, xhcn
3) Chủ quyền quốc gia là
a. quyền độc lập tự quyết của quốc gia về đối nội
b. quyền độc lập tự quyết của quốc gia về đối ngoại
c. quyền ban hành văn bản pháp luật d. cả a,b,c
4) Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ
a. nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp
b. nhà nước là bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác
c. nhà nước ra đời là sản phẩm của xhoi có giai cấp d. cả a,b,c
5) Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là
a. kết quả của 3 lần phân công lao động trong lsu
b. kết quả của nền sx hàng hóa cùng với những hoạt động thương nghiệp
c. nhu cầu về sự cần thiết phải có 1 tổ chức để dung hòa xung đột giai cấp
d. nhu cầu về sự cần thiết phải có 1 tổ chức thay thế thị tộc và bộ lạc