Chương 3: Biện chứng duy vật
lý thuyết chương 3 biện chứng duy vật của trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tốt đạt điểm cao
Môn: Triết học Mác-Lênin (philosophy)
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|37752136 lOMoARcPSD|37752136
CHƯƠNG I I. BIỆN CHỨNG DUY VẬT I.
Hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên lí là những quan điểm, tri thức cơ bản, nền tảng mà từ đó hình thành những học thuyết,
những lí thuyết hay những môn học nào đó
a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
- Khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định , sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự
vật, hiện tương hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới
b. Tính chất của các mối liên hệ.
- Tính khách quan (vốn có) cuả các mối liên hệ
- Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện
+ Sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác
+ Sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ (tác động qua lại) với môi trường
- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ:
+ Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau
+ Trong mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại nhiều mqh khác nhau và những mqh này giữ vị trí, vai trò khác nhau
+ Có mối liên hệ bên trong và bên ngoài (bên trong giữ vai trò quyết định)
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải hình thành quan điểm toàn diện: đòi hỏi chúng ta phải xem xét tất cả cá mối liên hệ đối với
sự vật. Ngoài ra, cần xem xét sự vật trong mqh với nhu cầy thực tiễn của con người
- Phải hình thành quan điểm lịch sự cụ thể: đòi hỏi chúng ta phải chú ý đúng mức tới hoàn cnahr
lịch sử đã làm phát sinh sự vật, tức là đặt sự vật trong bối cảnh hiện thực của họ
- Trong nhận thức, khi vận dụng nguyên lý này, phải tuyệt đối tránh quan điểm ngụy biện
- Ngụy biện nghĩa là đánh tráo khái niệm, là làm lẫn lộn các mqh, tức là hoạt động trong nhận thức luôn đánh tráo
+ QH bản chất thành không bản chất
+ QH chủ yếu thành thứ yếu
+ QH trực tiếp thành gián tiếp … hoặc ngược lại
2. Nguyên lí của sự phát triển a. Khái niệm lOMoARcPSD|37752136
- Phát triển là một phạm trù dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cai, từ đơn
giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn về chất, làm cho cơ cấu tổ chức,
phương thức tồn tại và vận động ngày một hoàn thiện hơn
- Phát triển là quá trình biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện (Phát triển khác với tăng trưởng)
- Trong giới hữu sinh, phát triển biểu hiện ở:
+ Việc tăng khả năng thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của mội trường
+ Khả năng tự hoàn thiện quá trình trao đổi chất
- Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở:
+ Năng lực chinh phục tự nhiên
+ Năng lực cải tạo xã hội
+ Tiến tới trình độ ngày càng cao hơn trong sự nghiệp giải phóng con người
- Trong tư duy, phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức: + Ngày càng sâu sắc + Ngày càng đầy đủ
+ Ngày càng đúng đắn hơn
+ Đối với hiện thực tự nhiên và xã hội
b. Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần có quan điểm phát triển để phản ánh đúng hiện thực khách quan, nghĩa là khi xem xét sự vật
phải đặt nó trong sự vận động, phát triển, biến đổi, chuyển hoá lẫn nhau.
- Phải nhìn thấy tương lai của sự vật: đòi hỏi không chỉ thấy sự vật như là cái đang có, mà còn phải
nắm được khuynh hướng phát triển trong tương lai cuả nó
- Vận dụng vào quá trình nhận thức đòi hỏi chúng ta phải thấy tinh quanh co, phức tạp của quá
trình phát triển như là một hiện tượng phổ biến I .
Các phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
A. Khái lược về phạm trù
- Là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tinh, những mối quan hệ chung
nhất, cơ bản nhất của các sự vật hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
B. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Phép biện chứng duy vật nghiên cứu 6 cặp phạm trù cơ bản:
+ Phạm trù cái riêng - cái chung
+ Phạm trù nội dung - hình thức
+ Phạm trù bản chất - hiện tượng
+ Phạm trù nguyên nhân - kết qủa
+ Phạm trù khả năng - hiện thực
+ Phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên
1. Phạm trù cái riêng – cái chung a. Khái niệm lOMoARcPSD|37752136
- Phạm trù “cái riêng” dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định.
- Phạm trù “cái chung” dùng để chỉ những mặt, những thuộc tinh, những yếu tố, những quan hệ,…
tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
- Ngoài “cái chung”, “cái riêng” còn tồn tại cái “đơn nhất”, đó là những đặc tinh, những tinh chất,…
chỉ có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở cái sự vật hiện tượng khác.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng cái chung và cái đơn nhất - Thứ nhất:
+ Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan. + Trong đó:
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng mà thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của nó
Cái chung không tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng.
- Thứ hai: cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. Không có cái riêng tồn tại độc lập
tuyệt đối tách rời cái chung.
Document Outline
- CHƯƠNG III. BIỆN CHỨNG DUY VẬT
- 1.Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
- a.Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
- b.Tính chất của các mối liên hệ.
- c.Ý nghĩa phương pháp luận
- 2.Nguyên lí của sự phát triển
- b.Ý nghĩa phương pháp luận
- II.Các phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
- B.Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vậ
- 1.Phạm trù cái riêng – cái chung
- b.Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng cái chung và