CHƯƠNG 3: KIẾN TRÚC TẬP LỆNH | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Kiến trúc tập lệnh đóng vai trò quan trọng trong thiết kế và hiệu suất của bộ vi xử lý. Việc hiểu rõ các kiến trúc khác nhau giúp các kỹ sư tối ưu hóa phần mềm và phần cứng để đạt được hiệu suất cao hơn trong các ứng dụng thực tế.
Môn: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46884348
CHƯƠNG 3: KIẾN TRÚC TẬP LỆNH
Câu 1: Đối với lệnh mã máy, phát biểu nào sau đây là sai:
a. Có 2 thành phần: mã lệnh và các toán hạng
b. Mã lệnh cho biết thao tác cần thực hiện c.
Toán hạng cho biết thao tác cần thực hiện
d. Toán hạng cho biết nơi chứa dữ liệu cần tác động
Câu 2 : Trong một lệnh mã máy, phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Có thể có nhiều mã lệnh
b. Không tồn tại lệnh không có toán hạng
c. Toán hạng là duy nhất
d. Có thể có nhiều toán hạng
Câu 3: Đối với lệnh mã máy, phát biểu nào sau đây là sai:
a. Có 2 thành phần: mã lệnh và các toán hạng
b. Mã lệnh cho biết thao tác cần thực hiện
c. Mã lệnh cho biết nơi chứa dữ liệu cần tác động d.
Toán hạng cho biết nơi chứa dữ liệu cần tác động
Câu 4: Đối với lệnh mã máy, số lượng toán hạng có thể là:
a. 1, 2, 3 toán hạng
b. 3, 4, 5 toán hạng
c. 2, 3, 4 toán hạng
d. 4, 5, 6 toán hạng
Câu 5: Đối với lệnh mã máy, số lượng toán hạng có thể là:
a. 0, 1, 2 toán hạng
b. 3, 4, 5 toán hạng
c. 2, 3, 4 toán hạng
d. 4, 5, 6 toán hạng
Câu 6: Đối với lệnh mã máy, toán hạng không thể là: a. Một hằng số
b. Nội dung của thanh ghi lOMoAR cPSD| 46884348
c. Nội dung của ngăn nhớ
d. Nội dung của thanh ghi có địa chỉ nằm trong một ngăn nhớ
Câu 7: Đối với lệnh có 0 toán hạng, phát biểu nào sau đây là
đúng? a. Các toán hạng đều được ngầm định. b. Các toán
hạng đều là hằng số.
c. Các toán hạng đều là nội dung thanh ghi.
d. Các toán hạng đều là nội dung ngăn nhớ.
Câu 8: Đối với lệnh có 1 toán hạng, phát biểu nào sau đây là
đúng? a. Một toán hạng được chỉ ra trong lệnh, một toán hạng
ngầm định. b. Cả 2 toán hạng ngầm định.
c. Cả 2 toán hạng được chỉ ra trong lệnh.
d. Cả 2 toán hạng đều là hằng số.
Câu 9: Đối với lệnh có 2 toán hạng, phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Một toán hạng được chỉ ra trong lệnh, một toán hạng ngầm định.
b. Một toán hạng vừa là toán hạng nguồn vừa là toán hạng đích, toán hạng còn lại là toán hạng nguồn.
c. Cả 2 toán hạng được chỉ ra trong lệnh.
d. Cả 2 toán hạng đều là hằng số.
Câu 10: Đối với lệnh có 3 toán hạng, phát biểu nào sau đây là
đúng? a. Một toán hạng được chỉ ra trong lệnh, một toán hạng
ngầm định. b. Hai toán hạng nguồn và một toán hạng đích. c.
Cả 2 toán hạng được chỉ ra trong lệnh.
d. Cả 2 toán hạng đều là hằng số.
Câu 11: Lệnh MOVE thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 12: Lệnh LOAD thuộc nhóm lệnh nào sau đây? lOMoAR cPSD| 46884348
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 13: Lệnh STORE thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 14: Lệnh EXTRANGE thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 15: Lệnh PUSH thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 16: Lệnh POP thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 17: Lệnh ADD thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng. lOMoAR cPSD| 46884348
Câu 18: Lệnh SUBTRACT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 19: Lệnh MULTIPLY thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 20: Lệnh DIVIDE thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 21: Lệnh ABSOLUTE thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 22: Lệnh NEGATE thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 23: Lệnh INCREMENT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic. lOMoAR cPSD| 46884348
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng.
Câu 24: Lệnh DECREMENT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 25: Lệnh COMPARE thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 26: Lệnh AND thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 27: Lệnh OR thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 28: Lệnh XOR thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 29: Lệnh NOT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. lOMoAR cPSD| 46884348 c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 30: Lệnh TEST thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 31: Lệnh SHIFT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 32: Lệnh ROTATE thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 33: Lệnh INPUT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 34: Lệnh OUTPUT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 35: Lệnh HALT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh điều khiển hệ thống. lOMoAR cPSD| 46884348
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 36: Lệnh WAIT thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh điều khiển hệ thống.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 37: Lệnh NO OPERATION thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh điều khiển hệ thống.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 38: Lệnh LOCK thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh điều khiển hệ thống.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 39: Lệnh UNLOCK thuộc nhóm lệnh nào sau đây?
a. Nhóm lệnh điều khiển hệ thống.
b. Nhóm lệnh số học. c. Nhóm lệnh logic.
d. Nhóm lệnh vào ra chuyên dụng
Câu 40: Lệnh nào sau đây là lệnh kết thúc chương trình con và trở chương trình
chính? a. JUMP (BRANCH) b. JUMP CONDITIONAL c. CALL d. RETURN lOMoAR cPSD| 46884348
Câu 41: Ngôn ngữ lập trình được phân chia làm mấy loại chính? a. 1. b. 2. c. 3. d. 4
Câu 42: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là một ngôn ngữ lập trình? a. Ngôn ngữ máy. b. Hợp ngữ.
c. Ngôn ngữ bậc cao.
d. Trình biên dịch.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đặc điểm của ngôn ngữ máy?
a. Lập trình viên có thể điều khiển máy tính trực tiếp và đạt được chính xác điều
mình muốn làm, tốc độ thi hành nhanh, kích thước nhỏ.
b. Được phát triển nhằm giúp các lập trình viên dễ nhớ các chỉ thị của chương
trình hơn. c. Sử dụng các ký hiệu gợi nhớ để biểu diễn cho các mã lệnh của máy
d. Bao gồm các danh từ, động từ, ký hiệu toán học, liên hệ và các thao tác
luận lý Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đặc điểm của ngôn ngữ máy?
a. Được phát triển nhằm giúp các lập trình viên dễ nhớ các chỉ thị của chương trình hơn.
b. Thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian để viết, rất khó đọc, theo dõi để tìm lỗi.
c. Sử dụng các ký hiệu gợi nhớ để biểu diễn cho các mã lệnh của máy
d. Bao gồm các danh từ, động từ, ký hiệu toán học, liên hệ và các thao tác
luận lý Câu 45: Phát biểu nào sau đây là đặc điểm của hợp ngữ?
a. Lập trình viên có thể điều khiển máy tính trực tiếp và đạt được chính xác điều
mình muốn làm, tốc độ thi hành nhanh, kích thước nhỏ.
b. Thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian để viết, rất khó đọc, theo dõi để
tìm lỗi. c. Sử dụng các ký hiệu gợi nhớ để biểu diễn cho các mã lệnh của máy
d. Bao gồm các danh từ, động từ, ký hiệu toán học, liên hệ và các thao tác
luận lý Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đặc điểm của hợp ngữ?
a. Lập trình viên có thể điều khiển máy tính trực tiếp và đạt được chính xác điều
mình muốn làm, tốc độ thi hành nhanh, kích thước nhỏ. lOMoAR cPSD| 46884348
b. Thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian để viết, rất khó đọc, theo dõi để tìm lỗi.
c. Được phát triển nhằm giúp các lập trình viên dễ nhớ các chỉ thị của chương
trình hơn. d. Bao gồm các danh từ, động từ, ký hiệu toán học, liên hệ và các thao
tác luận lý Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đặc điểm của ngôn ngữ bậc cao?
a. Lập trình viên có thể điều khiển máy tính trực tiếp và đạt được chính xác điều
mình muốn làm, tốc độ thi hành nhanh, kích thước nhỏ.
b. Thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian để viết, rất khó đọc, theo dõi để
tìm lỗi. c. Sử dụng các ký hiệu gợi nhớ để biểu diễn cho các mã lệnh của máy
d. Bao gồm các danh từ, động từ, ký hiệu toán học, liên hệ và các thao tác
luận lý Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đặc điểm của ngôn ngữ bậc cao?
a. Lập trình viên có thể điều khiển máy tính trực tiếp và đạt được chính xác điều
mình muốn làm, tốc độ thi hành nhanh, kích thước nhỏ.
b. Thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian để viết, rất khó đọc, theo dõi để
tìm lỗi. c. Sử dụng các ký hiệu gợi nhớ để biểu diễn cho các mã lệnh của máy
d. Không phụ thuộc vào máy tính
Câu 49: Phát biểu nào sau đây không phải đặc điểm của hợp ngữ?
a. Hợp ngữ được xem là ngôn ngữ cấp thấp.
b. Hợp ngữ được xem là ngôn ngữ cấp cao?
c. Sử dụng các ký hiệu gợi nhớ để biểu diễn cho các mã lệnh của máy
d. Được phát triển nhằm giúp các lập trình viên dễ nhớ các chỉ thị của chương
trình hơn. Câu 50: Một trình hợp ngữ được chia làm mấy đoạn? a. 1 b. 2 c. 3 d.4