Chương 4 Pháp luật hành chính - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồmtổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình hoạt động quản lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, cácquan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổnđịnh chế độ công tác nội bộ của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 4
PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
I. NỘI DUNG
4.1. Khái quát về pháp luật hành chính
4.1.1.Khái niệm Luật hành chính và cơ quan hành chính Nhà nước
4.1.2.Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
4.2. Quan hệ pháp luật hành chính
4.2.1.Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính
4.2.2.Thành phần của quan hệ pháp luật hành chính
4.3. Pháp luật xử lý vi phạm hành chính
4.3.1.Vi phạm hành chính
4.3.2.Xử phạt vi phạm hành chính
4.3.3.Các biện pháp xử lý hành chính (SV tự nghiên cứu)
4.4. Khái quát về khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng
4.4.1.Khiếu nại, tố cáo
4.4.2.Các hành vi tham nhũng
4.5. Tố tụng hành chính
4.5.1.Thẩm quyền của Tòa án
4.5.2.Khởi kiện và thời hiệu khởi kiện
4.5.3.Các giai đoạn giải quyết vụ án hành chính
Nội dung tự học số 3:
1. Thời hiệu, thời hạn và cách tính thời hiệu, thời hạn xử lý vi phạm hành chính
2. Các biện pháp xử lý hành chính
3. Các biện pháp khắc phục hậu quả của vi phạm hành chính
II. MỤC TIÊU
Bài học này trang bị cho sinh viên những nội dung khái quát về pháp luật hành chính;
về quan hệ pháp luật hành chính; các quy định của pháp luật liên quan đến việc xử
vi phạm hành chính cũng như pháp luật về khiếu nại, tố cáo và pháp luật phòng chống
tham nhũng; đồng thời xác định được thẩm quyền của Tòa án; vấn đề khởi kiện và thời
hiệu khởi kiện cũng như các giai đoạn giải quyết vụ án hành chính.
III. NỘI DUNG DẠY – HỌC CHI TIẾT
4.1. Khái quát về pháp luật hành chính
PAGE \* MERGEFORMAT 2
4.1.1. Khái niệm Luật Hành chính, cơ quan hành chính Nhà nước
Khái niệm Luật Hành chính:
Luật hành chính một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong
quá trình hoạt động quản hành chính của quan hành chính nhà nước, các
quan hệ hội phát sinh trong quá trình các quan nhà nước xây dựng ổn
định chế độ công tác nội bộ của mình, các quan hệ hội phát sinh trong quá
trình các quan, tổ chức hội nhân thực hiện hoạt động quản hành
chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định .
1
Cơ quan hành chính Nhà nước:
- quan hành chính Nhà nước một loại quan trong bộ máy Nhà nước
hoạt động thường xuyên, liên tục, có vị trí tương đối ổn định; là cầu nối trực
tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộc
sống, được thành lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước .
2
- Theo quy định của pháp luật, các quan hành chính Nhà nước được phân
loại phổ biến là theo địa giới hoạt động và theo thẩm quyền :
3
Theo địa giới hoạt động:
Các quan hành chính Trung ương: Chính phủ, Bộ, quan
ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ.
Các quan hành chính địa phương: UBND các cấp; các sở,
phòng, ban thuộc UBND các cấp.
Theo thẩm quyền:
Các quan hành chính thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND
các cấp.
Các quan hành chính thẩm quyền chuyên môn: Bộ, quan
ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ; sở, phòng, ban thuộc
UBND các cấp.
4.1.2. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh
1
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Hồng Đức.
2
Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 129
3
Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 130
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Khái niệm: Ðối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam những
quan hệ pháp luật hành chính, đó những quan hệ hội chủ yếu
bản hình thành trong lĩnh vực quản hành chính nhà nước được các quy
phạm pháp luật hành chính điều chỉnh .
4
- Căn cứ vào phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh của luật hành chính
Việt Nam ta thể chia các quan hệ hội thuộc đối tượng điều chỉnh của
luật hành chính thành hai nhóm lớn:
Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan
nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành điều hành trong phạm vi
các cơ quan hành chính nhà nước với mục đích chính đảm bảo trật
tự quản lý, hoạt động bình thường của các cơ quan hành chính Nhà
nước.
Nhóm 2: Các quan hệ quản hình thành khi các quan hành chính
nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành điều hành trong các
trường hợp cụ thể liên quan trực tiếp tới các đối tượng không có thẩm
quyền hành chính nhà nước hoặc tham gia vào quan hệ đó không với
cách của quan hành chính nhà nước, với mục đích chính phục
vụ trực tiếp nhân dân, đáp ứng các quyền lợi hợp pháp của công
dân, tổ chức.
Phương pháp điều chỉnh
- Khái niệm: Phương pháp điều chỉnh cách thức nhà nước áp dụng
trong việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội.
- Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính phương pháp mệnh lệnh
được hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng” giữa một bên có quyền
nhân danh Nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối vói bên kia
quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính
mối quan hệ “quyền lực - phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các
bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước.
Đây chính mối quan hệ không bình đẳng trong quan hệ pháp luật hành
chính, sự không bình đẳng này thể hiện ở chỗ:
4
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Hồng Đức.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Thứ nhất, đó thể quan hệ giữa một bên mệnh lệnh bắt buộc
bên kia thực hiện; hoặc một bên đưa ra yêu cầu kiến nghịn còn lại
xem xét giải quyết. : Ông A gửi đơn đến UBND B để xin xácdụ
nhận tình trạng hôn nhân gia đình.
Thứ hai, một bên thể áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc đối tượng
phải thực hiện mênh lệnh của mình. : cưỡng chế tháo dỡ công dụ
trình xây dựng vi phạm pháp luật...
Tóm lại, cơ quan hành chính Nhà nước tại Việt Nam được phân loại dựa vào
địa giới hoạt động và theo thẩm quyền. Luật Hành chính dùng phương pháp
mệnh lệnh để điều chỉnh các mối quan hệ xã hộiđối tượng điều chỉnh của
ngành luật này.
4.2. Quan hệ pháp luật hành chính
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính
Khái niệm quan hệ pháp luật hành chính:
- Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý của các quan
hệ hội mang tính chất chấp hành điều hành xuất hiện trên sở sự
điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính (QPPLHC) tương ứng đối
với quan hệ đó mà các bên tham gia quan hệ (các chủ thể) đều mang những
quyền và nghĩa vụ mà quy phạm đó đã dự kiến trước .
5
- Các quan hệ pháp luật hành chính chỉ xuất hiện trong những trường hợp cụ
thể của cuộc sống giữa những chủ thể cụ thể. Sự tồn tại của một
QPPLHC nào đó chỉ đặt sở cho sự xuất hiện quan hệ pháp luật tương
ứng chứ không có nghĩa là mặc nhiên làm xuất hiện quan hệ đó .
6
- Quan hệ pháp luật hành chính chỉ xuất hiện khi đồng thời tồn tại ba điều
kiện :
7
Tồn tại QPPLHC điều chỉnh quan hệ quản lý tương ứng.
Xuất hiện sự kiện pháp lý.
Tồn tại các chủ thể cụ thể.
Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính
8
5
Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 131
6
Lê Minh Toàn (2023), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.131.Pháp luật đại cương,
7
Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 131
8
Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 132
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Quan hệ pháp luật hành chính (QHPLHC) những đặc điểm riêng xuất phát từ
đặc điểm của Luật Hành chính, đó là:
- Quyền nghĩa vụ của mỗi bên tham gia QHPLHC luôn gắn liền với hoạt
động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nước.
- QHPLHC có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào, sự thỏa
thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc phải có.
- Trong QHPLHC bao giờ cũng ít nhất một chủ thể mang quyền lực Nhà
nước, nhân danh Nhà nước và để thực hiện quyền lực Nhà nước.
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC được giải quyết theo một
trình tự, thủ tục của pháp luật hành chính hoặc của tòa án hành chính.
- Bên vi phạm trong QHPLHC phải chịu trách nhiệm pháp trước Nhà
nước.
4.2.2. Thành phần của quan hệ pháp luật hành chính
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính
- Khái niệm: chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính các nhân,
quan, tổ chức năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành
chính mang quyền nghĩa vụ đối với nhau theo quy định pháp luật hành
chính .
9
- Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính bao gồm:
quan nhà nước thẩm quyền: năng lực chủ thể phát sinh khi
quan được thành lập và chấm dứt khi cơ quan đó bị giải thể. Năng lực
này được quy định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ quan đó trong quản lý hành chính nhà nước.
Cá nhân, tổ chức không mang quyền lực nhà nước.
nhân, quan, tổ chức không thuộc bộ máy nhà nước nhưng được
nhà nước uỷ quyền thực hiện những công việc quản hội: năng
lực chủ thể phát sinh khi được nhà nước giam nhiệm vụ, chức vụ
trong bộ máy nhà nước chấm dứt khi không còn đảm nhiệm công
vụ, chức vụ đó nữa.
Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính
9
Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Hồng Đức.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Khái niệm: Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính những trật tự
quản Nhà nước trong mọi lĩnh vực đời sống hội, mục tiêu các
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính hướng đến.
- Khách thể của quan hệ pháp luật thể những giá trị vật chất ( : dụ
quyết định xử phạt vi phạm hành chính, buộc người vi phạm phải thực hiễn
nghĩa vụ nộp phạt…) cũng như những giá trị phi vật chất ( dụ: giấy
chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân…).
Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính
Quyền chủ thể
- Khái niệm: Quyền chủ thể trong quan hệ pháp luật khả năng của các
nhân, tổ chức tham gia quan hệ đó được quy phạm pháp luật quy định trước
và được Nhà nước bảo vệ bằng sự cưỡng chế.
- Quyền chủ thể có các đặc điểm:
Khả năng được hành động trong khuôn khổ do quy phạm pháp luật
xác định trước.
Khả năng yêu cầu bên kia (chủ thể cùng tham gia quan hệ pháp luật)
thực hiện nghĩa vụ của họ (sự thực hiện có thể là bằng hành động hoặc
không hành động).
Khả năng yêu cầu các quan nhà nước thẩm quyền thực hiện sự
cưỡng chế cần thiết đối với bên kia để họ thực hiện nghĩa vụ trong
trường hợp quyền chủ thể của mình bị bên kia vi phạm.
Nghĩa vụ pháp lý
- Khái niệm: Nghĩa vụ pháp cách xử sbắt buộc được quy phạm pháp
luật xác định trước một bên của quan hệ pháp luật đó phải tiến hành
nhằm đáp ứng quyền chủ thể của bên kia.
- Các đặc điểm của nghĩa vụ pháp lý:
sự bắt buộc phải những xử sự nhất định do quy phạm pháp luật
xác định trước.
Cách xử sự này nhằm thực hiện quyền chủ thể của bên kia.
Nghĩa vụ pháp sẽ được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của
Nhà nước trong trường hợp cần thiết.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Tóm lại, quan hệ pháp luật hành chính chỉ xuất hiện khi đồng thời tồn tại ba
điều kiện: (i) tồn tại QPPLHC điều chỉnh quan hệ quản tương ứng; (ii)
xuất hiện sự kiện pháp lý và (iii) tồn tại các chủ thể cụ thể.
4.3. Pháp luật xử lý vi phạm hành chính
4.3.1. Vi phạm hành chính
4.3.1.1. Khái niệm
- Vi phạm hành chính hành vi lỗi do nhân, tổ chức thực hiện, vi
phạm quy định của pháp luật về quản nhà nước không phải tội
phạm theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
(khoản 1 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính)
- Vi phạm hành chính là loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong đời
sống xã hội, tuy mức độ nguy hiểm thấp hơn so với những hành vi vi phạm
pháp luật hình sự nhưng cũng gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi
ích của nhà nước, lợi ích của tập thể, cá nhân cũng như lợi ích chung của
toàn thể cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh
trong các lĩnh vực đời sống hội nếu không được ngăn chặn xử kịp
thời.
4.3.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của vi phạm hành chính
Cũng tương tự như các loại vi phạm pháp luật khác, các dấu hiệu pháp của vi
phạm hành chính được thể hiện ở 4 yếu tố: khách thể, mặt khách quan, chủ thể và
mặt chủ quan.
Khách thể:
Khách thể đối với hành vi vi phạm hành chính xâm hại đến trật tự quản hành
chính Nhà nước đã được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ.
Mặt khách quan:
- Hành vi vi phạm: Hành vi vi phạm hành chính hành vi xâm phạm các
quy tắc quản nhà nước đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm. Việc ngăn
cấm đã được thể hiện rõ trong các văn bản pháp luật về xử phạt hành chính.
- Hậu quả mối quan hệ nhân quả: Hậu quả của vi phạm hành chính không
nhất thiết là thiệt hại cụ thể. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, hành vi của
tổ chức, nhân bị coi vi phạmnh chính chỉ khi hành vi đó đã gây ra
thiệt hại cụ thể trên thực tế. : Hành vi “không thực hiện đầy đủ các dụ
PAGE \* MERGEFORMAT 2
biện pháp an toàn theo quy định khi làm việc theo phiếu công tác hoặc lệnh
công tác” được coi vi phạm quy định an toàn về điện khi “gây tai nạn
hoặc sự cố” theo quy định tại điểm g khoản 4 Điều 15 Nghị định của Chính
phủ số 134/2013/NĐ-CP. Trong các trường hợp này, hậu quả mối
quan hệ nhân quả cần thiết phải xác định để đảm bảo nguyên tắc chủ thể vi
phạm phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do chính mình gây ra.
- Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện… thực hiện hành vi vi phạm:
Thời gian thực hiện hành vi vi phạm hành chính một thời điểm cụ
thể hoặc một khoảng thời gian nhất định mà hành vi vi phạm diễn ra.
dụ: Vào lúc 20 giờ 00 ngày 30/8/2023, ông A điều khiển xe
với tốc độ 180 km/h trên đường Phạm Văn Đồng (quận Bình Thạnh),
vượt đèn đỏ ở ngã tư Phạm n Đồng và Phan Văn Trị và bị lực lượng
chức năng xử phạt. “20 giờ 00 ngày 30/8/2023” đượcc định
thời gian thực hiện hành vi vi phạm hành chính của ông A.
Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm hành chính một giới hạn lãnh
thổ nhất định trên đó hành vi vi phạm bắt đầu, diễn ra hoặc kết
thúc hoặc hậu quả của hành vi vi phạm xảy ra trên đó (địa điểm thực
hiện hành vi vi phạm thể một điểm hoặc một vùng lãnh thổ nhất
định).
dụ: Trong trường hợp dụ vượt đèn đỏ của ông A, đường Phạm
Văn Đồng ngã Phạm Văn Đồng Phan Văn Trị địa điểm
thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
Công cụ, phương tiện phục vụ hành vi vi phạm:
Công cụ: đối tượng người thực hiện hành vi vi phạm hành
chính sử dụng để thực hiện hành vi khách quan.
dụ: Trong trường hợp dụ vượt đèn đỏ của ông A, xe
công cụông A dùng để thực hiện hành vi lái xe quá tốc độ và vượt
đèn đỏ.
Phương tiện: là những đối tượng được người thực hiện hành vi vi
phạm sử dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện
hành vi vi phạm của mình.
Chủ thể:
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm nh chính các tổ chức, nhân
năng lực trách nhiệm hành chính theo quy định pháp luật hành chính. Theo
đó:
nhân là chủ thể vi phạm pháp luật hành chính không mắc các bênh
tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chủ thể của vi phạm
pháp luật hành chính khi thực hiện hành vi với lỗi cố ý.
Người từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể của vi phạm hành chính
trong mọi trường hợp.
Tổ chức chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: các quan nhà
nước, các tổ chức hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị lực lượng
trang và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân.
Mặt chủ quan:
- Lỗi: dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật hành
chính.
Lỗi là trạng thái tâm lý của người thực hiện hành vi đối với hành vi
hậu quả của hành vi đó.
Lỗi trong vi phạm pháp luật hành chính có thể là lỗi vô ý hoặc cố ý.
- Ngoài dấu hiệu lỗi, trong một số trường hợp dấu hiệu mục đích hay động cơ
có thể là dấu hiệu bắt buộc đối với vi phạm pháp luật hành chính.
dụ: hành vi trốn trên các phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh bị xem vi
phạm các quy định về xuất cảnh, nhập cảnh nếu người đó có mục đích vào
Việt Nam hoặc ra nước ngoài.
4.3.1.3. Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính (SV tự nghiên cứu)
- Khái niệm: Biện pháp xử hành chính biện pháp được áp dụng đối với
nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn hội nhưng chưa
đến mức phải chịu TNHS (Khoản 3 Điều 2 Luật xử vi phạm hành chính
năm 2012).
- Mục đích của những biện pháp này nhằm giáo dục ý thức chấp hành pháp
luật của đối tượng vi phạm, giáo dục tạo điều kiện cho người vi phạm
pháp luật trở thành công dân lương thiện ích cho hội, ngăn ngừa khả
năng tái phạm của họ, bao gồm:
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Giáo dục tại xã phường, thị trấn.
Đưa vào trường giáo dưỡng.
Đưa vào cơ sở giáo dục.
Đưa vào cơ sở chữa bệnh.
Quản chế hành chính.
Tóm lại, một hành vi để được xem hành vi vi phạm pháp luật hành chính
cần phải thỏa mãn 04 điều kiện về khách thể, mặt khách quan, chủ thể
mặt chủ quan. Mỗi khía cạnh mang một đặc trưng riêng biệt, nếu không
đáp ứng một trong các khía cạnh này cũng không đủ yếu tố cấu thành hành
vi vi phạm pháp luật hành chính.
4.3.2. Xử phạt vi phạm hành chính
4.3.2.1. Khái niệm
Xử phạt vi phạm hành chính việc người thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với nhân, tổ chức thực hiện
hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành
chính (Khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính )dư
4.3.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
10
Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử
nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục
theo đúng quy định của pháp luật;
Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách
quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi
phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm hành chính do pháp luật
quy định.
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi
phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
10
Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 135
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi
vi phạm hành chính nhiều lần được Chính phủ quy định là tình tiết tăng nặng;
Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính.
nhân, tổ chức bị xử phạt quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp
pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức
bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
4.3.2.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
Các hình thức xử phạt
- Cảnh cáo
11
:
Hình thức cảnh cáo được áp dụng đối với nhân, tổ chức vi phạm hành
chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp
dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọinh vi vi phạm hành
chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện.
Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản.
- Phạt tiền:
Nhìn chung các tổ chức, nhân nếu không thuộc trường hợp xử phạt
cảnh cáo thì sẽ bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền.
Mức tiền phạt phụ thuộc vào từng lĩnh vực vi phạm mức độ nguy
hiểm, tình tiết trong mỗi vi phạm.
Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính từ 50.000 đồng đến
1.000.000.000 đồng đối với nhân; từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000
đồng đối với tổ chức .
12
- Trục xuất: buộc người nước ngoài hành vi vi phạm pháp luật tại Việt
Nam rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Trục xuất
vừa có thể được áp dụng là hình thức xử phạt chính hoặc hình thức xử phạt bổ
sung.
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn: Hình thức này được áp dụng khi nhân, tổ
chức hành vi trực tiếp vi phạm quy tắc sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
11
Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 145
12
Trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
nghề và văn bản pháp luật về xử phạt hành chính quy định có thể áp dụng biện
pháp xử phạt này đối với vi phạm hành chính cụ thể.
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Các biện pháp khắc phục hậu quả
Trong nhiều trường hợp ngoài các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính như
trên, cá nhân, tổ chức vi phạm còn có thể bị áp dụng các biện pháp khc phục hậu
quả do vi phạm hành chính gây ra. Các biện pháp này bao gồm:
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính
gây ra.
- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây
lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra.
- Buộc đưa khỏi lãnh thổi Việt Nam hoặc buộc tái xuất ng hóa, vật phẩm,
phương tiện.
- Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người.
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp được do thực hiện vi phạm hành chính
hoặc buộc nộp lại số tiền bằng giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính
những biện pháp được áp dụng nhằm mục đích không cho vi phạm tái diễn
đảm bảo cho việc xử lý và thi hành quyết định xử lý sau này, bao gồm:
- Tạm giữ người.
- Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Khám người.
- Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Bảo lãnh hành chính.
- Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ
tục trục xuất.
- Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng,
sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trường hợp bỏ trốn.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
Tóm lại, khi một hành vi vi phạm pháp luật hành chính thì phải gánh
chịu hậu quả pháp lý, tức sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Khi tiến
hành xử phạt vi phạm hành chính, đòi hỏi phải tuân thủ theo một số nguyên
tắc nhất định; tùy thuộc vào từng mức độ vi phạm sẽ áp dụng các
hình thức xử phạt cho phù hợp.
4.4. Khái quát về khiếu nại, tố cáo và pháp luật phòng chống tham nhũng
4.4.1. Khiếu nại, tố cáo
Khiếu nại, tố cáo là hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân lao động trực tiếp
tham gia vào quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
Khái niệm:
- Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ
tục do Luật Khiếu nại quy định, đề nghị quan, tổ chức, nhân thẩm
quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của quan
hành chính nhà nước, của người thẩm quyền trongquan hành chính nhà
nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi căn cứ cho rằng quyết
định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
mình (Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại năm 2011).
- Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật Tố cáo báo cho cơ quan,
tổ chức, nhân thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ
quan, tổ chức, nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa y thiệt hại đến lợi
ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức, nhân,
bao gồm:
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
- Nhà nước ta quy định quyền nghĩa vụ khiếu nại, tố o của công dân
không chỉ Hiến pháp (Điều 30) còn quy định cụ thể quyền nghĩa vụ
này trong hai đạo luật - Luật khiếu nại và Luật tố cáo.
Thông qua việc khiếu nại giải quyết khiếu nại, nhiều quyết định hành
chính trái pháp luật đã bị tuyên huỷ, nhiều quyết định hành chính không
còn phù hợp với thực tế hay đối tượng quản lí đã được chỉnh sửa, bổ sung.
Cũng thông qua khiếu nại, phần lán các hành vi hành chính trái pháp luật
đã bị phát hiện, ngăn chặn xử kịp thời. Thông qua đó, các chủ thể
PAGE \* MERGEFORMAT 2
quản hành chính nhà nước thẩm quyền cũng đã tự kiểm điểm rút
kinh nghiệm trong việc thực thi nhiêm vụ, quyền hạn theo quy định của
pháp luật nhằm thực hiện công vụ ngày càng hiệu quả hơn.
Thông qua tố cáo giải quyết tố cáo, nhiều vụ việc trái pháp luật đã
được phát hiện, nhiều quan, cán bộ công chức, viên chức đã bị xử
kịp thời, đặc biệt nhiều vụ việc tham nhũng đã bịđưa ra ánh sáng”, góp
phần giáo dục ý thức pháp luật trong cộng đồng, củng cốduy trì trật tự
kỉ cương cho xã hội.
4.4.2. Các hành vi tham nhũng
Khái niệm: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng
chức vụ, quyền hạn đó vụ lợi (nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi
vật chất không chính đáng).
Các hành vi tham nhũng bao gồm:
- Tham ô tài sản.
- Nhận hối lộ.
- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
- Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
- Giả mạo trong công tác vì vụ lợi…
Các hành vi bị nghiêm cấm:
- Các hành vi tham nhũng được quy định tại Điều 2 Luật phòng, chống tham
nhũng.
- Đe dọa, trả thù, trù dập; tiết lộ thông tin về người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố
giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng.
- Lợi dụng việc phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về
hành vi tham nhũng để vu khống cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác.
- Bao che hành vi tham nhũng; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc phát
hiện, xử tham nhũng các hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng,
chống tham nhũng quy định tại mục 2 Chương IX Luật phòng, chống tham
nhũng.
4.5. Tố tụng hành chính
PAGE \* MERGEFORMAT 2
4.5.1.Thẩm quyền của Tòa án
Thẩm quyền theo vụ việc khiếu kiện hành chính
Theo Điều 30 Luật tố tụng hành chính bốn vụ việc được giải quyết theo tố
tụng hành chính, bao gồm các khiếu kiện như sau:
- Quyết định hành chính, hành vi hành chính trừ:
Thuộc phạm vi mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh,
ngoại giao theo quy định pháp luật;
Của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp xử hành chính, xử hành vi
cản trở hoạt động tố tụng;
Mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
- Khiếu kiện quyết định giữ chức vụ từ Tổng kỷ luật buộc thôi việc công chức
Cục trưởng và tương đương trở xuống.s
- Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử vụ việc cạnh
tranh, quyết định giải quyết khiếu nại trong hoạt động kiểm toán nhà nước.
- Khiếu kiện danh sách cử tri.
Thẩm quyền theo cấp Tòa án và theo lãnh thổ
- Tòa án nhân dân Huyện: Theo Điều 31 Luật tố tụng hành chính Tòa án nhân
dân Huyện giải quyết các khiếu kiện sau:
Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của quan nhà
nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính
người có thẩm quyền thuộc cơ quan đó;
Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan,
tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với
Toà án đối với công chức thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó;
Khiếu kiện danh sách cử tri của quan lập danh sách c tri trên cùng
phạm vi địa giới hành chính với Tòa án.
- T án nhân dân cấp tỉnh quy định tại Điều 32 giải quyết theo thủ tục
thẩm những khiếu kiện hành chính, hành vi hành chính của:
Bộ, quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch
nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, T án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và của người thẩm quyền trong
quan đó người khởi kiện nơi trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên
PAGE \* MERGEFORMAT 2
cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án; trường hợp người khởi kiện
không nơi trú, i làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì
thẩm quyền giải quyết thuộc T án nơi quan, người thẩm quyền ra
quyết định hành chính, có hành vi hành chính;
quan thuộc một trong các quan nhà nước trên của người
thẩm quyền trong các quan đó người khởi kiện nơi trú, i
làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với T án;
trường hợp người khởi kiện không nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở
trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc T án nơi
quan, người thẩm quyền ra quyết định hành chính, hành vi hành
chính;
Cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với T
án và của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó;
quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam nước ngoài hoặc của người thẩm quyền trong quan đó
người khởi kiện nơi trú trên cùng phạm vi địa giới nh chính với
Toà án. Trường hợp người khởi kiện khôngnơi cư trú tại Việt Nam, thì
Tán thẩm quyền T án nhân dân thành phố Nội hoặc T án
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh;
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu quan, tổ chức
cấp tỉnh, bộ, ngành trung ươngngười khởi kiện có nơi làm việc khi bị
kỷ luật trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án;
Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử vụ việc
cạnh tranh mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên
cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án;
Lưu ý: Trong trường hợp cần thiết, T án cấp tỉnh thể lấy lên để giải quyết
khiếu kiện thuộc thẩm quyền của Toà án cấp huyện.
4.5.2. Khởi kiện và thời hiệu khởi kiện
Quyền khởi kiện
- Người khởi kiện: nhân, quan, tổ chức quyền khởi kiện vụ án hành
chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật
buộc thôi việc;
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Trường hợp khởi kiện:
Không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc
Đã khiếu nại với người thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết
thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà
khiếu nại không được giải quyết hoặc
Đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về
quyết định, hành vi đó.
- Đối quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh:
nhân, tổ chức quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải
quyết khiếu nại về quyết định xử vụ việc cạnh tranh trong trường hợp
không đồng ý với quyết định đó.
- Đối với danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử
đại biểu Hội đồng nhân dân: nhân quyền khởi kiện vụ án hành chính
trường hợp đã khiếu nại với quan thẩm quyền giải quyết khiếu nại,
nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không
được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải
quyết khiếu nại.
Thời hiệu khởi kiện
- Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi
kiện để yêu cầu T án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
- Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp như sau (Điều 116):
01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh;
Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của quan
lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại không
nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của quan lập danh
sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.
Trường hợp khác: làm sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan
cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy thì thời
PAGE \* MERGEFORMAT 2
gian sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính
vào thời hiệu khởi kiện.
4.5.3. Các giai đoạn giải quyết vụ án hành chính
Thụ lý vụ án
- Sau khi nhận đơn khởi kiện các tài liệu kèm theo, nếu Thẩm phán được
phân công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành chính thuộc thẩm quyền
giải quyết thì thông báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án
phí và tiến hành thụ lý vụ án.
Xét xử sơ thẩm
- Chuẩn bị xét xử: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử (Điều 130 BLTTHC), thẩm
phán được phân công làm chủ tọa phiên tòa nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra thu
thập đánh giá chứng cứ và phải ra một trong các quyết định sau:
Đưa vụ án ra xét xử;
Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án;
Đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Phiên tòa sơ thẩm
- Phiên tòa thẩm được thực hiện bởi Hội đồng xét xử thẩm. Thành phần
Hội đồng xét xử thẩm gồm: Hội đồng xét xửthẩm gồm một Thẩm phán
hai Hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt, Hội đồng xét xử
thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân (Điều 154)
- Tham gia phiên tòa gồm Kiểm sát viên, đương sự, người đại diện, người
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám
định, và người phiên dịch (Điều 156, 157).
- Thủ tục phiên tòa sơ thẩm:
+ Bắt đầu phiên tòa: kiểm tra sự mặt, vắng mặt của thành phần người
tham gia phiên tòa; phổ biên các quyền và nghĩa vụ của đương sự; các thủ
tục liên quan đến việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu.
+ Trình bày ý kiến của các đương sự, tranh tụng, thủ tục hỏi.
+ Hội đồng xét xử nghị án (Điều 191).
+ Tuyên án: Kết thúc phiên tòa Hội đồng xét xử thẩm tuyên bản án nhân
danh nước CHXHCN Việt Nam (Điều 194, 195).
Xét xử phúc thẩm
PAGE \* MERGEFORMAT 2
- Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính: Xét xử phúc thẩm việc
Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Toà án cấp
sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
- Quyền kháng cáo (Điều 204): Đương sự hoặc người đại diện của đương sự
quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc
giải quyết vụ án của Tán cấp thẩm để yêu cầu T án cấp trên trực tiếp
giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. Thời hạn kháng cáo (Điều 206).
- Quyền kháng nghị (Điều 211): Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp cấp
trên trực tiếp quyền kháng nghị bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ
giải quyết vụ án của Tán cấp thẩm để yêu cầu T án cấp trên trực tiếp
giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. Thời hạn kháng nghị (Điều 213)
- Phiên tòa phúc thẩm (Điều 222, 233)
Phiên tòa phúc thẩm do Hội đồng xét xử phúc thẩm tiến hành. Thành
phần Hội đồng xét xử gồm 3 thẩm phán.
Thủ tục phiên tòa được tiến hành theo trình tự được qui định trong Luật tố
tụng hành chính.
Khi xem xét quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị,
Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền (khoản 5 Điều 243):
Giữ nguyên quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm;
Sửa quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm;
Hủy quyết định của Tòa án cấp thẩm chuyển hồ vụ án cho Tòa
án cấp sơ thẩm để tiếp tục giải quyết vụ án.
Giám đốc thẩm, tái thẩm, xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án Nhân dân tối cao.
- Ngoài 2 cấp xét xử thẩm phúc thẩm, tố tụng hành chính thể được thực
hiện:
+ thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đãhiệu lựcGiám đốc thẩm
pháp luật nhưng bị kháng nghị khi vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong
quá trình giải quyết vụ án.
+ Tái thẩm thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp
luật nhưng bị kháng nghị khi tình tiết mới được phát hiện thể làm thay
PAGE \* MERGEFORMAT 2
đổi bản nội dung của bản án, quyết định Tòa án, dương sự không biết
khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.
+ Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối
cao theo:
Yêu cầu của UBTVQH
Kiến nghị của UBTP của Quốc hội
Kiến nghị của Viện trưởng VKSND tối cao
Đề nghị của Chánh án TAND tối cao
Khi căn cứ xác định bi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc tình tiết
mới thể làm thay đổi bản nội dung quyết định HĐTPTAND tối cao,
đương sự không biết được khi ra quyết định đó.
Thủ tục rút gọn: Ngoài thủ tục thông thường, Tòa án thể áp dụng các quy
định của giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn khi có cácChương XIV
điều kiện theo quy định của luật tố tụng hành chính nhằm rút ngắn về thời gian
thủ tục so với thủ tục giải quyết vụ án hành chính thông thường nhưng vẫn
bảo đảm giải quyết vụ án đúng pháp luật.
Thi hành án hành chính: là giai đoạn tố tụng độc lập, kết thúc quá trình tố tụng
hành chính trong đó các chủ thể liên quan sẽ tiến hành các hoạt động nhằm
thực hiện các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án . Bao gồm
13
các bước: (1) Cấp giải thích bản án, quyết định của Tòa; (2) Yêu cầu thi hành
án; (3) Đôn đốc, chỉ đạo thi hành án; (4) Thực hiện việc thi hành bản án, quyết
định của Tòa án.
VII. NỘI DUNG TỰ HỌC
Sinh viên đọc tài liệu và hoàn thành các nội dung sau đây:
- Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính (bao gồm thời hiệu xử phạt vi phạm hành
chính thời hiệu áp dụng biện pháp xử hành chính) bao lâu? Thời hiệu
này được áp dụng trong mọi trường hợp hay những trường hợp nào ngoại
lệ hay không?
- Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính được quy định như thế
nào?
13
Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình Pháp luật Đại cương, Nxb. Đại học sư phạm.
PAGE \* MERGEFORMAT 2
| 1/25

Preview text:

CHƯƠNG 4
PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH I. NỘI DUNG
4.1. Khái quát về pháp luật hành chính
4.1.1.Khái niệm Luật hành chính và cơ quan hành chính Nhà nước
4.1.2.Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
4.2. Quan hệ pháp luật hành chính
4.2.1.Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính
4.2.2.Thành phần của quan hệ pháp luật hành chính
4.3. Pháp luật xử lý vi phạm hành chính 4.3.1.Vi phạm hành chính
4.3.2.Xử phạt vi phạm hành chính
4.3.3.Các biện pháp xử lý hành chính (SV tự nghiên cứu)
4.4. Khái quát về khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng 4.4.1.Khiếu nại, tố cáo
4.4.2.Các hành vi tham nhũng
4.5. Tố tụng hành chính
4.5.1.Thẩm quyền của Tòa án
4.5.2.Khởi kiện và thời hiệu khởi kiện
4.5.3.Các giai đoạn giải quyết vụ án hành chính
Nội dung tự học số 3:
1. Thời hiệu, thời hạn và cách tính thời hiệu, thời hạn xử lý vi phạm hành chính
2. Các biện pháp xử lý hành chính
3. Các biện pháp khắc phục hậu quả của vi phạm hành chính II. MỤC TIÊU
Bài học này trang bị cho sinh viên những nội dung khái quát về pháp luật hành chính;
về quan hệ pháp luật hành chính; các quy định của pháp luật liên quan đến việc xử lý
vi phạm hành chính cũng như pháp luật về khiếu nại, tố cáo và pháp luật phòng chống
tham nhũng; đồng thời xác định được thẩm quyền của Tòa án; vấn đề khởi kiện và thời
hiệu khởi kiện cũng như các giai đoạn giải quyết vụ án hành chính. III.
NỘI DUNG DẠY – HỌC CHI TIẾT
4.1. Khái quát về pháp luật hành chính PAGE \* MERGEFORMAT 2
4.1.1. Khái niệm Luật Hành chính, cơ quan hành chính Nhà nước
Khái niệm Luật Hành chính:
Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình hoạt động quản lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổn
định chế độ công tác nội bộ của mình, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình các cơ quan, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiện hoạt động quản lý hành
chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định1. 
Cơ quan hành chính Nhà nước: -
Cơ quan hành chính Nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy Nhà nước
hoạt động thường xuyên, liên tục, có vị trí tương đối ổn định; là cầu nối trực
tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộc
sống, được thành lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước .2 -
Theo quy định của pháp luật, các cơ quan hành chính Nhà nước được phân
loại phổ biến là theo địa giới hoạt động và theo thẩm quyền3: 
Theo địa giới hoạt động: 
Các cơ quan hành chính Trung ương: Chính phủ, Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ. 
Các cơ quan hành chính địa phương: UBND các cấp; các sở,
phòng, ban thuộc UBND các cấp.  Theo thẩm quyền: 
Các cơ quan hành chính thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND các cấp. 
Các cơ quan hành chính thẩm quyền chuyên môn: Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; sở, phòng, ban thuộc UBND các cấp.
4.1.2. Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh
1 Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Hồng Đức.
2 Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 129
3 Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 130 PAGE \* MERGEFORMAT 2 -
Khái niệm: Ðối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam là những
quan hệ pháp luật hành chính, đó là những quan hệ xã hội chủ yếu và cơ
bản hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước được các quy
phạm pháp luật hành chính điều chỉnh .4 -
Căn cứ vào phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh của luật hành chính
Việt Nam ta có thể chia các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của
luật hành chính thành hai nhóm lớn: 
Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan
nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trong phạm vi
các cơ quan hành chính nhà nước với mục đích chính là đảm bảo trật
tự quản lý, hoạt động bình thường của các cơ quan hành chính Nhà nước. 
Nhóm 2: Các quan hệ quản lý hình thành khi các cơ quan hành chính
nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trong các
trường hợp cụ thể liên quan trực tiếp tới các đối tượng không có thẩm
quyền hành chính nhà nước hoặc tham gia vào quan hệ đó không với
tư cách của cơ quan hành chính nhà nước, với mục đích chính là phục
vụ trực tiếp nhân dân, đáp ứng các quyền và lợi hợp pháp của công dân, tổ chức. 
Phương pháp điều chỉnh -
Khái niệm: Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà nhà nước áp dụng
trong việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các quan hệ xã hội. -
Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh
được hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng” giữa một bên có quyền
nhân danh Nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối vói bên kia là cơ
quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính
mối quan hệ “quyền lực - phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các
bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước.
 Đây chính là mối quan hệ không bình đẳng trong quan hệ pháp luật hành
chính, sự không bình đẳng này thể hiện ở chỗ:
4 Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Hồng Đức. PAGE \* MERGEFORMAT 2 
Thứ nhất, đó có thể là quan hệ giữa một bên có mệnh lệnh bắt buộc
bên kia thực hiện; hoặc một bên đưa ra yêu cầu kiến nghị bên còn lại
xem xét giải quyết. Ví dụ: Ông A gửi đơn đến UBND xã B để xin xác
nhận tình trạng hôn nhân gia đình. 
Thứ hai, một bên có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc đối tượng
phải thực hiện mênh lệnh của mình. Ví dụ: cưỡng chế tháo dỡ công
trình xây dựng vi phạm pháp luật... 
Tóm lại, cơ quan hành chính Nhà nước tại Việt Nam được phân loại dựa vào
địa giới hoạt động và theo thẩm quyền. Luật Hành chính dùng phương pháp
mệnh lệnh để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của ngành luật này.
4.2. Quan hệ pháp luật hành chính
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính
Khái niệm quan hệ pháp luật hành chính: -
Khái niệm: Quan hệ pháp luật hành chính là hình thức pháp lý của các quan
hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành xuất hiện trên cơ sở sự
điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính (QPPLHC) tương ứng đối
với quan hệ đó mà các bên tham gia quan hệ (các chủ thể) đều mang những
quyền và nghĩa vụ mà quy phạm đó đã dự kiến trước5. -
Các quan hệ pháp luật hành chính chỉ xuất hiện trong những trường hợp cụ
thể của cuộc sống và giữa những chủ thể cụ thể. Sự tồn tại của một
QPPLHC nào đó chỉ đặt cơ sở cho sự xuất hiện quan hệ pháp luật tương
ứng chứ không có nghĩa là mặc nhiên làm xuất hiện quan hệ đó .6 -
Quan hệ pháp luật hành chính chỉ xuất hiện khi đồng thời tồn tại ba điều kiện : 7 
Tồn tại QPPLHC điều chỉnh quan hệ quản lý tương ứng. 
Xuất hiện sự kiện pháp lý. 
Tồn tại các chủ thể cụ thể. 
Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính8
5 Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 131
6 Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.131.
7 Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 131
8 Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 132 PAGE \* MERGEFORMAT 2
Quan hệ pháp luật hành chính (QHPLHC) có những đặc điểm riêng xuất phát từ
đặc điểm của Luật Hành chính, đó là: -
Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia QHPLHC luôn gắn liền với hoạt
động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nước. -
QHPLHC có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp của bất kỳ bên nào, sự thỏa
thuận của bên kia không phải là điều kiện bắt buộc phải có. -
Trong QHPLHC bao giờ cũng có ít nhất một chủ thể mang quyền lực Nhà
nước, nhân danh Nhà nước và để thực hiện quyền lực Nhà nước. -
Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong QHPLHC được giải quyết theo một
trình tự, thủ tục của pháp luật hành chính hoặc của tòa án hành chính. -
Bên vi phạm trong QHPLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước.
4.2.2. Thành phần của quan hệ pháp luật hành chính
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính -
Khái niệm: chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là các cá nhân, cơ
quan, tổ chức có năng lực chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hành
chính mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định pháp luật hành chính .9 -
Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính bao gồm: 
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền: năng lực chủ thể phát sinh khi cơ
quan được thành lập và chấm dứt khi cơ quan đó bị giải thể. Năng lực
này được quy định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ quan đó trong quản lý hành chính nhà nước. 
Cá nhân, tổ chức không mang quyền lực nhà nước. 
Cá nhân, cơ quan, tổ chức không thuộc bộ máy nhà nước nhưng được
nhà nước uỷ quyền thực hiện những công việc quản lý xã hội: năng
lực chủ thể phát sinh khi được nhà nước giam nhiệm vụ, chức vụ
trong bộ máy nhà nước và chấm dứt khi không còn đảm nhiệm công vụ, chức vụ đó nữa. 
Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính
9 Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Hồng Đức. PAGE \* MERGEFORMAT 2 -
Khái niệm: Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là những trật tự
quản lý Nhà nước trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là mục tiêu mà các
chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính hướng đến. -
Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là những giá trị vật chất (Ví dụ:
quyết định xử phạt vi phạm hành chính, buộc người vi phạm phải thực hiễn
nghĩa vụ nộp phạt…) cũng như những giá trị phi vật chất (Ví dụ: giấy
chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân…). 
Nội dung của quan hệ pháp luật hành chính
Quyền chủ thể -
Khái niệm: Quyền chủ thể trong quan hệ pháp luật là khả năng của các cá
nhân, tổ chức tham gia quan hệ đó được quy phạm pháp luật quy định trước
và được Nhà nước bảo vệ bằng sự cưỡng chế. -
Quyền chủ thể có các đặc điểm: 
Khả năng được hành động trong khuôn khổ do quy phạm pháp luật xác định trước. 
Khả năng yêu cầu bên kia (chủ thể cùng tham gia quan hệ pháp luật)
thực hiện nghĩa vụ của họ (sự thực hiện có thể là bằng hành động hoặc không hành động). 
Khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện sự
cưỡng chế cần thiết đối với bên kia để họ thực hiện nghĩa vụ trong
trường hợp quyền chủ thể của mình bị bên kia vi phạm.
Nghĩa vụ pháp lý -
Khái niệm: Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự bắt buộc được quy phạm pháp
luật xác định trước mà một bên của quan hệ pháp luật đó phải tiến hành
nhằm đáp ứng quyền chủ thể của bên kia. -
Các đặc điểm của nghĩa vụ pháp lý: 
Là sự bắt buộc phải có những xử sự nhất định do quy phạm pháp luật xác định trước. 
Cách xử sự này nhằm thực hiện quyền chủ thể của bên kia. 
Nghĩa vụ pháp lý sẽ được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của
Nhà nước trong trường hợp cần thiết. PAGE \* MERGEFORMAT 2 
Tóm lại, quan hệ pháp luật hành chính chỉ xuất hiện khi đồng thời tồn tại ba
điều kiện: (i) tồn tại QPPLHC điều chỉnh quan hệ quản lý tương ứng; (ii)
xuất hiện sự kiện pháp lý và (iii) tồn tại các chủ thể cụ thể.
4.3. Pháp luật xử lý vi phạm hành chính
4.3.1. Vi phạm hành chính
4.3.1.1. Khái niệm -
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi
phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội
phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính
(khoản 1 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính) -
Vi phạm hành chính là loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong đời
sống xã hội, tuy mức độ nguy hiểm thấp hơn so với những hành vi vi phạm
pháp luật hình sự nhưng cũng gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi
ích của nhà nước, lợi ích của tập thể, cá nhân cũng như lợi ích chung của
toàn thể cộng đồng, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh
trong các lĩnh vực đời sống xã hội nếu không được ngăn chặn và xử lý kịp thời.
4.3.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của vi phạm hành chính
Cũng tương tự như các loại vi phạm pháp luật khác, các dấu hiệu pháp lý của vi
phạm hành chính được thể hiện ở 4 yếu tố: khách thể, mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan.  Khách thể:
Khách thể đối với hành vi vi phạm hành chính xâm hại đến trật tự quản lý hành
chính Nhà nước đã được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ.  Mặt khách quan: -
Hành vi vi phạm: Hành vi vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các
quy tắc quản lý nhà nước đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm. Việc ngăn
cấm đã được thể hiện rõ trong các văn bản pháp luật về xử phạt hành chính. -
Hậu quả và mối quan hệ nhân quả: Hậu quả của vi phạm hành chính không
nhất thiết là thiệt hại cụ thể. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, hành vi của
tổ chức, cá nhân bị coi là vi phạm hành chính chỉ khi hành vi đó đã gây ra
thiệt hại cụ thể trên thực tế. Ví dụ: Hành vi “không thực hiện đầy đủ các PAGE \* MERGEFORMAT 2
biện pháp an toàn theo quy định khi làm việc theo phiếu công tác hoặc lệnh
công tác” được coi là vi phạm quy định an toàn về điện khi “gây tai nạn
hoặc sự cố” theo quy định tại điểm g khoản 4 Điều 15 Nghị định của Chính
phủ số 134/2013/NĐ-CP.  Trong các trường hợp này, hậu quả và mối
quan hệ nhân quả cần thiết phải xác định để đảm bảo nguyên tắc chủ thể vi
phạm phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do chính mình gây ra. -
Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện… thực hiện hành vi vi phạm: 
Thời gian thực hiện hành vi vi phạm hành chính là một thời điểm cụ
thể hoặc một khoảng thời gian nhất định mà hành vi vi phạm diễn ra.
Ví dụ: Vào lúc 20 giờ 00 ngày 30/8/2023, ông A điều khiển xe mô tô
với tốc độ 180 km/h trên đường Phạm Văn Đồng (quận Bình Thạnh),
vượt đèn đỏ ở ngã tư Phạm Văn Đồng và Phan Văn Trị và bị lực lượng
chức năng xử phạt.  “20 giờ 00 ngày 30/8/2023” được xác định là
thời gian thực hiện hành vi vi phạm hành chính của ông A. 
Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm hành chính là một giới hạn lãnh
thổ nhất định mà trên đó hành vi vi phạm bắt đầu, diễn ra hoặc kết
thúc hoặc hậu quả của hành vi vi phạm xảy ra trên đó (địa điểm thực
hiện hành vi vi phạm có thể là một điểm hoặc một vùng lãnh thổ nhất định).
Ví dụ: Trong trường hợp ví dụ vượt đèn đỏ của ông A, đường Phạm
Văn Đồng và ngã tư Phạm Văn Đồng và Phan Văn Trị là địa điểm
thực hiện hành vi vi phạm hành chính. 
Công cụ, phương tiện phục vụ hành vi vi phạm: 
Công cụ: là đối tượng mà người thực hiện hành vi vi phạm hành
chính sử dụng để thực hiện hành vi khách quan.
Ví dụ: Trong trường hợp ví dụ vượt đèn đỏ của ông A, xe mô tô là
công cụ mà ông A dùng để thực hiện hành vi lái xe quá tốc độ và vượt đèn đỏ. 
Phương tiện: là những đối tượng được người thực hiện hành vi vi
phạm sử dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện
hành vi vi phạm của mình.  Chủ thể: PAGE \* MERGEFORMAT 2 -
Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân có
năng lực trách nhiệm hành chính theo quy định pháp luật hành chính. Theo đó: 
Cá nhân là chủ thể vi phạm pháp luật hành chính không mắc các bênh
tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức. 
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là chủ thể của vi phạm
pháp luật hành chính khi thực hiện hành vi với lỗi cố ý. 
Người từ đủ 16 tuổi trở lên là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp. 
Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: các cơ quan nhà
nước, các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị lực lượng vũ
trang và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân.  Mặt chủ quan: -
Lỗi: là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật hành chính. 
Lỗi là trạng thái tâm lý của người thực hiện hành vi đối với hành vi và
hậu quả của hành vi đó. 
Lỗi trong vi phạm pháp luật hành chính có thể là lỗi vô ý hoặc cố ý. -
Ngoài dấu hiệu lỗi, trong một số trường hợp dấu hiệu mục đích hay động cơ
có thể là dấu hiệu bắt buộc đối với vi phạm pháp luật hành chính.
Ví dụ: hành vi trốn trên các phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh bị xem là vi
phạm các quy định về xuất cảnh, nhập cảnh nếu người đó có mục đích vào
Việt Nam hoặc ra nước ngoài.
4.3.1.3. Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính (SV tự nghiên cứu) -
Khái niệm: Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với
cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa
đến mức phải chịu TNHS (Khoản 3 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012). -
Mục đích của những biện pháp này nhằm giáo dục ý thức chấp hành pháp
luật của đối tượng vi phạm, giáo dục và tạo điều kiện cho người vi phạm
pháp luật trở thành công dân lương thiện có ích cho xã hội, ngăn ngừa khả
năng tái phạm của họ, bao gồm: PAGE \* MERGEFORMAT 2 
Giáo dục tại xã phường, thị trấn. 
Đưa vào trường giáo dưỡng. 
Đưa vào cơ sở giáo dục. 
Đưa vào cơ sở chữa bệnh.  Quản chế hành chính. 
Tóm lại, một hành vi để được xem là hành vi vi phạm pháp luật hành chính
cần phải thỏa mãn 04 điều kiện về khách thể, mặt khách quan, chủ thể và
mặt chủ quan. Mỗi khía cạnh mang một đặc trưng riêng biệt, nếu không
đáp ứng một trong các khía cạnh này cũng không đủ yếu tố cấu thành hành
vi vi phạm pháp luật hành chính.
4.3.2. Xử phạt vi phạm hành chính
4.3.2.1. Khái niệm
Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện
hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành
chính (Khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính )dư
4.3.2.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính10
 Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý
nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục
theo đúng quy định của pháp luật;
 Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách
quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
 Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi
phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
 Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định. -
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. -
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi
phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.
10 Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 135 PAGE \* MERGEFORMAT 2 -
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi
vi phạm hành chính nhiều lần được Chính phủ quy định là tình tiết tăng nặng;
 Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá
nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp
pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;
 Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức
bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
4.3.2.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
Các hình thức xử phạt - Cảnh cáo11:
Hình thức cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành
chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp
dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành
chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. 
Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản. - Phạt tiền:
Nhìn chung các tổ chức, cá nhân nếu không thuộc trường hợp xử phạt
cảnh cáo thì sẽ bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền. 
Mức tiền phạt phụ thuộc vào từng lĩnh vực vi phạm và mức độ nguy
hiểm, tình tiết trong mỗi vi phạm. 
Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính từ 50.000 đồng đến
1.000.000.000 đồng đối với cá nhân; từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000
đồng đối với tổ chức . 12 -
Trục xuất: là buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật tại Việt
Nam rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trục xuất
vừa có thể được áp dụng là hình thức xử phạt chính hoặc hình thức xử phạt bổ sung. -
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn: Hình thức này được áp dụng khi cá nhân, tổ
chức có hành vi trực tiếp vi phạm quy tắc sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành
11 Lê Minh Toàn (2023), Pháp luật đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, tr. 145
12 Trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính. PAGE \* MERGEFORMAT 2
nghề và văn bản pháp luật về xử phạt hành chính quy định có thể áp dụng biện
pháp xử phạt này đối với vi phạm hành chính cụ thể. -
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. 
Các biện pháp khắc phục hậu quả
Trong nhiều trường hợp ngoài các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính như
trên, cá nhân, tổ chức vi phạm còn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu
quả do vi phạm hành chính gây ra. Các biện pháp này bao gồm: -
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra. -
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây
lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra. -
Buộc đưa khỏi lãnh thổi Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện. -
Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người. -
Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn. -
Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng. -
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính
hoặc buộc nộp lại số tiền bằng giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật. 
Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính
Là những biện pháp được áp dụng nhằm mục đích không cho vi phạm tái diễn
đảm bảo cho việc xử lý và thi hành quyết định xử lý sau này, bao gồm: - Tạm giữ người. -
Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. - Khám người. -
Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. - Bảo lãnh hành chính. -
Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất. -
Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ
sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trường hợp bỏ trốn. PAGE \* MERGEFORMAT 2 
Tóm lại, khi có một hành vi vi phạm pháp luật hành chính thì phải gánh
chịu hậu quả pháp lý, tức là sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Khi tiến
hành xử phạt vi phạm hành chính, đòi hỏi phải tuân thủ theo một số nguyên
tắc nhất định; và tùy thuộc vào từng mức độ vi phạm mà sẽ áp dụng các
hình thức xử phạt cho phù hợp.
4.4. Khái quát về khiếu nại, tố cáo và pháp luật phòng chống tham nhũng
4.4.1. Khiếu nại, tố cáo
Khiếu nại, tố cáo là hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân lao động trực tiếp
tham gia vào quản lí nhà nước và quản lí xã hội.  Khái niệm: -
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ
tục do Luật Khiếu nại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan
hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà
nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết
định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
mình (Khoản 1 Điều 2 Luật Khiếu nại năm 2011). -
Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật Tố cáo báo cho cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm: 
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ. 
Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực. -
Nhà nước ta quy định quyền và nghĩa vụ khiếu nại, tố cáo của công dân
không chỉ ở Hiến pháp (Điều 30) mà còn quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ
này trong hai đạo luật - Luật khiếu nại và Luật tố cáo. 
Thông qua việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại, nhiều quyết định hành
chính trái pháp luật đã bị tuyên huỷ, nhiều quyết định hành chính không
còn phù hợp với thực tế hay đối tượng quản lí đã được chỉnh sửa, bổ sung.
Cũng thông qua khiếu nại, phần lán các hành vi hành chính trái pháp luật
đã bị phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời. Thông qua đó, các chủ thể PAGE \* MERGEFORMAT 2
quản lí hành chính nhà nước có thẩm quyền cũng đã tự kiểm điểm và rút
kinh nghiệm trong việc thực thi nhiêm vụ, quyền hạn theo quy định của
pháp luật nhằm thực hiện công vụ ngày càng hiệu quả hơn. 
Thông qua tố cáo và giải quyết tố cáo, nhiều vụ việc trái pháp luật đã
được phát hiện, nhiều cơ quan, cán bộ công chức, viên chức đã bị xử lí
kịp thời, đặc biệt nhiều vụ việc tham nhũng đã bị “đưa ra ánh sáng”, góp
phần giáo dục ý thức pháp luật trong cộng đồng, củng cố và duy trì trật tự kỉ cương cho xã hội.
4.4.2. Các hành vi tham nhũng
Khái niệm: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng
chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi
vật chất không chính đáng). 
Các hành vi tham nhũng bao gồm: - Tham ô tài sản. - Nhận hối lộ. -
Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. -
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. -
Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. -
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi. -
Giả mạo trong công tác vì vụ lợi… 
Các hành vi bị nghiêm cấm: -
Các hành vi tham nhũng được quy định tại Điều 2 Luật phòng, chống tham nhũng. -
Đe dọa, trả thù, trù dập; tiết lộ thông tin về người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố
giác, báo tin, cung cấp thông tin về hành vi tham nhũng. -
Lợi dụng việc phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin về
hành vi tham nhũng để vu khống cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác. -
Bao che hành vi tham nhũng; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc phát
hiện, xử lý tham nhũng và các hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng,
chống tham nhũng quy định tại mục 2 Chương IX Luật phòng, chống tham nhũng.
4.5. Tố tụng hành chính PAGE \* MERGEFORMAT 2
4.5.1.Thẩm quyền của Tòa án
Thẩm quyền theo vụ việc khiếu kiện hành chính
Theo Điều 30 Luật tố tụng hành chính có bốn vụ việc được giải quyết theo tố
tụng hành chính, bao gồm các khiếu kiện như sau: -
Quyết định hành chính, hành vi hành chính trừ: 
Thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh,
ngoại giao theo quy định pháp luật; 
Của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, xử lý hành vi
cản trở hoạt động tố tụng; 
Mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức. -
Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng
Cục trưởng và tương đương trở xuống.s -
Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạ nh
tranh, quyết định giải quyết khiếu nại trong hoạt động kiểm toán nhà nước. -
Khiếu kiện danh sách cử tri.
Thẩm quyền theo cấp Tòa án và theo lãnh thổ -
Tòa án nhân dân Huyện: Theo Điều 31 Luật tố tụng hành chính Tòa án nhân
dân Huyện giải quyết các khiếu kiện sau: 
Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà
nước từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính và
người có thẩm quyền thuộc cơ quan đó; 
Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan,
tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với
Toà án đối với công chức thuộc quyền quản lý của cơ quan, tổ chức đó; 
Khiếu kiện danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng
phạm vi địa giới hành chính với Tòa án. -
Toà án nhân dân cấp tỉnh quy định tại Điều 32 giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những khiếu kiện hành chính, hành vi hành chính của: 
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch
nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Toà án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và của người có thẩm quyền trong cơ
quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên PAGE \* MERGEFORMAT 2
cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án; trường hợp người khởi kiện
không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam thì
thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, người có thẩm quyền ra
quyết định hành chính, có hành vi hành chính; 
Cơ quan thuộc một trong các cơ quan nhà nước trên và của người có
thẩm quyền trong các cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi
làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án;
trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở
trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ
quan, người có thẩm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính; 
Cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà
án và của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó; 
Cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ở nước ngoài hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà
người khởi kiện có nơi cư trú trên cùng phạm vi địa giới hành chính với
Toà án. Trường hợp người khởi kiện không có nơi cư trú tại Việt Nam, thì
Toà án có thẩm quyền là Toà án nhân dân thành phố Hà Nội hoặc Toà án
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; 
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương mà người khởi kiện có nơi làm việc khi bị
kỷ luật trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án; 
Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên
cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án;
Lưu ý: Trong trường hợp cần thiết, Toà án cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết
khiếu kiện thuộc thẩm quyền của Toà án cấp huyện.
4.5.2. Khởi kiện và thời hiệu khởi kiệnQuyền khởi kiện -
Người khởi kiện: Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành
chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc; PAGE \* MERGEFORMAT 2 -
Trường hợp khởi kiện:
Không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc 
Đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết
thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà
khiếu nại không được giải quyết hoặc 
Đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về
quyết định, hành vi đó. -
Đối quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh:
nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải
quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp
không đồng ý với quyết định đó. -
Đối với danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử
đại biểu Hội đồng nhân dân: Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính
trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại,
nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không
được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại. 
Thời hiệu khởi kiện -
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi
kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. -
Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp như sau (Điều 116): 
01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc; 
30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh; 
Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan
lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không
nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh
sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày. 
Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác: làm
cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy thì thời PAGE \* MERGEFORMAT 2
gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính
vào thời hiệu khởi kiện.
4.5.3. Các giai đoạn giải quyết vụ án hành chínhThụ lý vụ án -
Sau khi nhận đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, nếu Thẩm phán được
phân công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành chính thuộc thẩm quyền
giải quyết thì thông báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án
phí và tiến hành thụ lý vụ án.  Xét xử sơ thẩm -
Chuẩn bị xét xử: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử (Điều 130 BLTTHC), thẩm
phán được phân công làm chủ tọa phiên tòa nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra thu
thập đánh giá chứng cứ và phải ra một trong các quyết định sau:  Đưa vụ án ra xét xử; 
Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án; 
Đình chỉ việc giải quyết vụ án.  Phiên tòa sơ thẩm -
Phiên tòa sơ thẩm được thực hiện bởi Hội đồng xét xử sơ thẩm. Thành phần
Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm: Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán
và hai Hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt, Hội đồng xét xử sơ
thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân (Điều 154) -
Tham gia phiên tòa gồm có Kiểm sát viên, đương sự, người đại diện, người
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám
định, và người phiên dịch (Điều 156, 157). -
Thủ tục phiên tòa sơ thẩm: +
Bắt đầu phiên tòa: kiểm tra sự có mặt, vắng mặt của thành phần người
tham gia phiên tòa; phổ biên các quyền và nghĩa vụ của đương sự; các thủ
tục liên quan đến việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu. +
Trình bày ý kiến của các đương sự, tranh tụng, thủ tục hỏi. +
Hội đồng xét xử nghị án (Điều 191). +
Tuyên án: Kết thúc phiên tòa Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên bản án nhân
danh nước CHXHCN Việt Nam (Điều 194, 195).  Xét xử phúc thẩm PAGE \* MERGEFORMAT 2 -
Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính: Xét xử phúc thẩm là việc
Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Toà án cấp
sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. -
Quyền kháng cáo (Điều 204): Đương sự hoặc người đại diện của đương sự
có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc
giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp
giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. Thời hạn kháng cáo (Điều 206). -
Quyền kháng nghị (Điều 211): Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp
trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ
giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp
giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. Thời hạn kháng nghị (Điều 213) -
Phiên tòa phúc thẩm (Điều 222, 233)
Phiên tòa phúc thẩm do Hội đồng xét xử phúc thẩm tiến hành. Thành
phần Hội đồng xét xử gồm 3 thẩm phán. 
Thủ tục phiên tòa được tiến hành theo trình tự được qui định trong Luật tố tụng hành chính. 
Khi xem xét quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị,
Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền (khoản 5 Điều 243): 
Giữ nguyên quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm; 
Sửa quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm; 
Hủy quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa
án cấp sơ thẩm để tiếp tục giải quyết vụ án. 
Giám đốc thẩm, tái thẩm, xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án Nhân dân tối cao.
- Ngoài 2 cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm, tố tụng hành chính có thể được thực hiện:
+ Giám đốc thẩm là thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luật nhưng bị kháng nghị khi có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong
quá trình giải quyết vụ án. +
Tái thẩm là thủ tục xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
luật nhưng bị kháng nghị khi có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay PAGE \* MERGEFORMAT 2
đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, dương sự không biết
khi Tòa án ra bản án, quyết định đó. +
Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao theo:  Yêu cầu của UBTVQH
 Kiến nghị của UBTP của Quốc hội
 Kiến nghị của Viện trưởng VKSND tối cao
 Đề nghị của Chánh án TAND tối cao
Khi có căn cứ xác định có bi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết
mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà HĐTPTAND tối cao,
đương sự không biết được khi ra quyết định đó. 
Thủ tục rút gọn: Ngoài thủ tục thông thường, Tòa án có thể áp dụng các quy
định của Chương XIV giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn khi có các
điều kiện theo quy định của luật tố tụng hành chính nhằm rút ngắn về thời gian
và thủ tục so với thủ tục giải quyết vụ án hành chính thông thường nhưng vẫn
bảo đảm giải quyết vụ án đúng pháp luật. 
Thi hành án hành chính: là giai đoạn tố tụng độc lập, kết thúc quá trình tố tụng
hành chính trong đó các chủ thể có liên quan sẽ tiến hành các hoạt động nhằm
thực hiện các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án . 13 Bao gồm
các bước: (1) Cấp và giải thích bản án, quyết định của Tòa; (2) Yêu cầu thi hành
án; (3) Đôn đốc, chỉ đạo thi hành án; (4) Thực hiện việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án.
VII. NỘI DUNG TỰ HỌC
Sinh viên đọc tài liệu và hoàn thành các nội dung sau đây: -
Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính (bao gồm thời hiệu xử phạt vi phạm hành
chính và thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính) là bao lâu? Thời hiệu
này được áp dụng trong mọi trường hợp hay có những trường hợp nào ngoại lệ hay không? -
Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính được quy định như thế nào?
13 Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình Pháp luật Đại cương, Nxb. Đại học sư phạm. PAGE \* MERGEFORMAT 2