-
Thông tin
-
Quiz
Chương 4 Phép biện chứng duy vật môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thốngnhững nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (HVNN) 9 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu
Chương 4 Phép biện chứng duy vật môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thốngnhững nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (HVNN) 9 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 593 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47708777
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý,
những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực.
Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
là hai nguyên lý khái quát nhất.
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm mối liên hệ
Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ là phạm
trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.
b) Các tính chất của mối liên hệ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, môi liên hệ có ba tính chất cơ
bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
Ví dụ: mối liên hệ giữa các bộ phận của 1 cái cây
Ví dụ: Các đồng chí đang học ở đây thì có các mối liên hệ vs bạn học, với giáo
viên,… khi các đồng chí về đơn vị thì lại có các mối liên hệ vs đồng chí, đồng đội, vs lãnh đạo
Ví dụ xe đạp: trong 1 cái xe đạp thì các bộ phận đều có mối liên hệ vs nhau
Ví dụ: trẻ em ở nông thôn có các mối liên hệ khác vs trẻ e ở thành phố,
Ví dụ về chiêc xe ô tô: xét về mặt vận hành thì mối liên hệ chủ yếu là động cơ vs
xe, các mối liên hệ thứ yếu như phải có gương, có lốp, có các cảm biến, túi khí.
Khi xét trên phương diện an toàn thì động cơ lại là mối liên hệ thứ yếu, các yếu tố
như túi khí, các cảm biến … lại là mối liên hệ chủ yếu. c) Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có thể rút ra ý nghĩa về phương pháp luận sau: , -
Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyên hoá, quy định lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang
tính phổ biến nên trong hoạt đông nhận thức và hoạt động thực tiễn con
người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện |47708777
Ví dụ: Để thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công ball dân chủ, văn
minh", một mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biết
tranh thủ thời cơ, vượt qua | thử thách do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đưa lại. -
Vì các mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú - SV vật, hiện tượng khác
nhau, không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ biểu hiện khác nhau
nên trong hoạt động nhận và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng
quan điểm lý sử - cụ thể.
Vì vậy để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng, của
từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ thể
của đất nước ta cũng như bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai đoạn và
từng thời kỳ đó và trong khi thực hiện đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung
và điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến của hoàn cảnh cụ thể.
2 . Nguyên lý về sự phát triển | a) Khái niệm phát triển
Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau:
quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng.
| Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong
hiện thực, quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm trù
triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
Phát triển chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động - xu hướng vận động đi
lên của sự vật, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ. b) Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triên cũng có ba tính chất
cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa và tính đa dạng, phong phú.
tất cả những chiếc máy tính đang được chúng ta sử dụng ngày nay đều được
phát triển dựa trên mô hình toán học đặt ra trong công trình nghiên cứu gồm
36 trang của ông vào năm 1936