Chương 6 Pháp luật Dân sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Hệ thống pháp luật của Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam baogồm nhiều ngành luật, mỗi ngành luật điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hộinhất định. Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 6
PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
I. NỘI DUNG
6.1. Khái quát Pháp luật dân sự và QHPLDS
6.1.1. Khái niệm pháp luật dân sự
6.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
6.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật dân sự
6.1.4. Quan hệ pháp luật dân sự
6.2. Quan hệ nhân thân
6.2.1. Khái niệm Quan hệ nhân thân, quyền nhân thân
6.2.2. Phân loại quan hệ nhân thân
6.3. Quan hệ tài sản
6.3.1. Khái niệm tài sản, quyền sở hữu, quan hệ tài sản
6.3.2. Các nhóm quan hệ tài sản theo Bộ luật dân sự
6.3.3. Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng và trách nhiệm dân sự
6.4. Pháp luật Hôn nhân và gia đình
6.4.1. Khái quát chung về pháp luật hôn nhân và gia đình
6.4.2. Kết hôn
6.4.3. Quan hệ giữa vợ, chồng và quan hệ giữa cha, mẹ, con
6.4.4. Chấm dứt quan hệ hôn nhân
6.5. Thừa kế
6.5.1. Khái niệm thừa kế
6.5.2. Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
6.6. Tố tụng dân sự
6.6.1. Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự
6.6.2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
6.6.3. Các giai đoạn giải quyết vụ án dân sự
Nội dung tự học số 5:
1. Thời hiệu thừa kế
2. Các nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự
II. MỤC TIÊU
163
Cung cấp cho sinh viên kiến thức bản về pháp luật n sự, quan hệ pháp luật dân
sự; trong đó tập trung 3 loại quan hệ quan trọng: quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản,
quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ thừa kế.
III. NỘI DUNG DẠY – HỌC CHI TIẾT
6.1. Khái quát pháp luật dân sự và quan hệ pháp luật dân sự
6.1.1. Khái niệm pháp luật dân sự
Hệ thống pháp luật của Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao
gồm nhiều ngành luật, mỗi ngành luật điều chỉnh những nhóm quan hệ hội
nhất định. Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Luật dân sự tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các (i) quan hệ tài sản
mang tính chất hàng hóa - tiền tệ các trên sở (ii) quan hệ nhân thân bình
đẳng, độc lập, tự do ý chí của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó.
Tóm lại: Luật dân sự ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật các nguyên tắc pháp
điều chỉnh các quan hệ nhân thân quan hệ tài sản của cá nhân pháp
nhân trên nguyên tắc tự do ý chí, bình đẳng độc lập về tài sản tự chịu
trách nhiệm. (Quan hệ pháp luật dân sự)
6.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh: quan hệ tài sản quan hệ nhân thân các phát sinh
trong giao dịch dân sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể trong xã hội.
Phương pháp điều chỉnh: phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa các chủ
thể tham gia giao lưu dân sự, quyền tự định đoạt (trừ trường hợp pháp luật có qui
định khác) của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự.
6.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật dân sự
Các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diê `n pháp la (Khoản 1 Điều 3
BLDS 2015)
Nguyên tắc tự do cam kết, thoả thuận (Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015)
Nguyên tắc thiện chí, trung thực (Khoản 3 Điều 3 BLDS 2015)
Nguyên tắc tôn trọng lợi ích hợp pháp của người khác (Khoản 4 Điều 3 BLDS
2015)
Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm (Khoản 5 Điều 3 BLDS 2015)
164
6.1.4. Quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS)
6.1.4.1. Khái niệm QHPLDS
Quan hệ pháp luật dân sự là một loại quan hệ xã hội giữa các cá nhân, pháp nhân,
Nhà nước phát sinh trong lĩnh vực dân sự liên quan đến yếu tố nhân thân tài
sản, dụ: hôn nhân gia đình, lao động, thương mại các lĩnh vực khác
được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật dân sự về địa vị pháp la, quyền
nghĩa vụ của chủ thể v…v
Quan hệ pháp luật dân sự phát sinh từ các lợi ích vật chất và nhân thân được điều
chỉnh bởi các quy định pháp luật dân sự.
Các bên tham gia trong quan hệ pháp luật dân sự được đảm bảo bình đẳng về mặt
pháp la, quyền lợi nghĩa vụ dân sự của các bên được nhà nước bảo đảm thực
hiện bằng các biện pháp có tính cưỡng chế.
Tóm lại Khái niệm của QHPLDS là: Quan hệ pháp luật dân sự các quan:
hệ tài sản hoặc quan hệ nhân thân được sự tác động của các quy phạm pháp
luật dân sự. Trong đó, các chủ thể được bình đẳng; quyền, lợi ích chính
đáng của họ được pháp luật bảo vệ.
Lưu a: GV có kết hợp so sánh với quan hệ pháp luật hình sự và quan hệ pháp luật
hành chính để nêu bật mối quan hệ hội giữa các chủ thể được PLDS điều
chỉnh là mối quan hệ bình đẳng, độc lập và tự do a chí (khác với QHPLHS là mối
quan hệ quyền uy, mệnh lệnh – phục tùng…)
Căn cứ khái niệm của Quan hệ pháp luật n sự, 3 thành phần của quan hệ
pháp luật dân sự bao gồm: Chủ thể, khách thể và nội dung.
6.1.4.2. Thành phần của QHPLDS
Chủ thể
- Khái niệm:
Chủ thể của QHPLDS là người tham gia vào quan hệ dân sự và có các
quyền, nghĩa vụ được xác định trong nội dung của quan hệ dân sự
người đó tham gia.
Các chủ thể của QHPLDS bao gồm: nhân, pháp nhân và Nhà nước
(chủ thể đặc biệt)
- Điều kiện trở thành chủ thể của QHPLDS:
165
Cá nhân, pháp nhân phải đáp ứng cá điều kiện nhất định mới tham gia
vào QHPLDS cụ thể. Theo đó, đòi hỏi chủ thể phải “Năng lực chủ
thể”, bao gồm 2 yếu tố (i) năng lực pháp luật và (ii) năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật: khả năng chủ thể được hưởng quyền nghĩa
vụ pháp la theo quy định của pháp luật; là tổng hợp quyền và nghĩa vụ
mà pháp luật quy định cho cá nhân, mọi cá nhân đều có năng lực pháp
luật như nhau, năng lực pháp luậtn sự của nhân từ khi người
đó sinh ra chấm dứt khi người đó chết (được ghi nhận trong các
VBPL khác nhau như Hiến pháp 2013, BLDS 2015…). Ví dụ Điều 17
BLDS ghi nhận năng lực pháp luật dân sự của nhân đối với với
quyền nhân thân, quyền tài sản, quyền thừa kế, quyền tham gia quan
hệ dân sự… - (Điều kiện cần)
Năng lực hành vi: Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận
bằng hành vi của mình, thực hiện một cách độc lập các quyền chủ thể
nghĩa vụ pháp la tham gia vào các quan hệ pháp luật- (Điều kiện
đủ)
Mất năng lực hành vi dân sự: Khi một người bị bệnh tâm
thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ
được hành vi thì theo yêu cầu của người quyền, lợi ích
liên quan hoặc của quan, tổ chức hữu quan, Toà án ra
quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành
vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
Hạn chế năng lực hành vi dân sự: người nghiện ma
tua hoặc chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của
gia đình .
1
- Đặc điểm của từng loại chủ thể
nhân: bao gồm (i) công dân quốc tịch Việt Nam, (ii) người
nước ngoài và (iii) người không có quốc tịch có tham gia QHPLDS tại
Việt Nam.
nhân tham gia QHPLDS phải năng lực chủ thể, bao
gồm năng lực pháp luật (NLPL) và năng lực hành vi (NLHV)
1
thì theo yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan, cơ quan tổ chức, Toà án có
thể ra quyết định tuyên bố một cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
166
nhân NLPL, không NLHV: nhân không thể tự mình
xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự được
nhân NLHV, không NLPL: quyền nghĩa vụ không
được pháp luật ghi nhận nên hành vi không làm phát sinh quyền
và nghĩa vụ dân sự được.
Mức độ
NLHVDS
Tuổi/Khả năng
nhận thức
Hậu quả pháp lý
Chưa có
NLHVDS
0 tuổi đến 6 tuổi
mọi giao dịch Dân sự do
người đại diện theo PL
thực hiện
NLHVDS chưa
đầy đủ
Đủ 6t - <15 tuổi
GDDS phục vụ nhu cầu
sinh hoạt hàng ngày phù
hợp với lứa tuổi
Đủ 15t -<18
tuổi:
tự mình xác lập, thực hiện
GDDS, trừ GDDS liên
quan đến BĐS, ĐS phải
đăng ka và GDDS khác
theo quy định PL phải có
người đại diện theo PL
đồng a (VD di chúc);
NLHVDS đầy
đủ
Đủ 18 tuổi (trừ
các trường hợp
dưới đây)
tham gia vào tất cả các
GDDS.
Hạn chế
NLHVDS
người nghiện ma
túy/chất kích
thích khác + phá
tán tài sản
GDDS liên quan đến tài
sản do người đại diện theo
pháp luật đồng a. (trừ nhu
cầu sinh hoạt hàng ngày)
Khó khăn trong
nhận thức…
chưa đến mức
mất NLHVDS
GDDS do người giám hộ
thực hiện trong phạm vi
167
Tòa án quy định
Mất NLHVDS
Mắc bệnh tâm
thần hoặc bệnh
khác mà không
thể làm chủ hành
vi
GDDS do người đại diện
theo pháp luật thực hiện
Pháp nhân: Một tổ chức được công nhận pháp nhân khi đủ các điều
kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
2. Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường
hợp luật có quy định khác
.
2
Pháp nhân tham gia QHPLDS phải năng lực chủ thể,
năng lực chủ thể của pháp nhân bao gồm 2 mặt năng lực
pháp luật (NLPL) và năng lực hành vi (NLHV)
Năng lực pháp luật yếu tố pháp la để pháp nhân quyền,
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Năng lực hành vi nhân
tối để pháp nhân thể tham gia vào các quan hệ pháp luật một
cách độc lập
Năng lực hành vi dân sự của pháp nhân khả năng của pháp
nhân thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân xác
lập, thực hiện các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự
Khách thể
- Khái niệm:
Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự những lợi ích vật chất,
những giá trị tinh thần hoặc những lợi ích xã hội khác mà các chủ
thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Khách thể cái thúc đẩy các tổ chức hoặc nhân tham gia vào
QHPL (nguyên nhân làm phát sinh quan hệ pháp luật)
2
Điều 74 BLDS 2015
168
- Các nhóm khách thể:
Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là:
Những lợi ích vật chất: tiền, vàng, đá qua, nhà cửa, vật dụng…
Những lợi ích phi vật chất: các giá trị văn hóa nghệ thuật, sức
khỏe, quyền tác giả, tên gọi…
Những hoạt động hội: phục vụ hành khách đi tàu xe, vận
chuyển hàng hóa, mít tinh, hội họp…
dụ: Khách thể của hợp đồng mua bán căn hộ quyền về tài sản
của các bên tham gia giao dịch; trong đó bên bán quyền về tài sản
đối với tiền (giá bán căn hộ) còn bên mua có quyền tài sản đối với bất
động sản là căn hộ chung cư đó.
Nội dung
- Khái niệm:
của các chủ thểtổng hợp các quyền dân sự nghĩa vụ dân sự
trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể;
thể phát sinh do quy định của pháp luật hoặc do các chủ thể chủ
động tạo ra thông qua các giao dịch phù hợp với quy định của pháp
luật (Điều 8 BLDS 2015)
- Đặc điểm quyền và nghĩa vụ dân sự:
Quyền dân sự: những xử sự của chủ thể được phép thực hiện trong
khuôn khổ pháp luật quy định được Nhà nước đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp cưỡng chế
Nghĩa vụ dân sự: cách xử sự bắt buộc được quy định trong quy
phạm pháp luật, cụ thể việc một hoặc nhiều chủ thể phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ giá, thực hiện
công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác.
Tóm lại: Quan hệ pháp luật dân sự tổng hợp các quan hệ hội được
hình thành trên nguyên tắc tự do ý chí, độc lập bình đẳng do pháp luật
dân s điều chỉnh, 3 thành phần: (i) Chủ thể; (ii) Khách thể (iii) Nội
dung. Chủ thể khi tham gia QHPLDS phải có năng lực chủ thể phù hợp;
khách thể của QHPLDS lợi ích vật chất tinh thần. PLDS điều chỉnh
169
quyền nghĩa vụ dân sự của chủ thể tham gia. Đối tượng điều chỉnh của
PLDS là quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
6.2. Quan hệ nhân thân (QHNT)
Như đã trình bày trên thì n cứ đối tượng điều chỉnh của PLDS, QHPLDS
chia làm 2 loại: Quan hệ nhân thân (QHNT) và Quan hệ tài sản (QHTS).
6.2.1. Khái niệm QHNT, quyền nhân thân:
Quan hệ nhân thân gắn liền với yếu tố nhân thân (giá trị nhân thân) của chủ thể.
Việc xác định một giá trị nhân thân quyền nhân thân phải được pháp luật thừa
nhận như một quyền tuyệt đối của một cá nhân, tổ chức.
Quyền nhân thân: quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển
giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác liên quan quy định khác (Điều
25 BLDS 2015)
- Quyền nhân thân trong QHDS có thể liên quan đến 2 chủ thể trong quan hệ
dân sự và quan hệ hôn nhân và gia đình
dụ: Khoản 1 Điều 72 BLDS 2015 quy định “khi quyết định của Toà án
tuyên bố một người đã chết hiệu lực pháp luật thì quan hệ về hôn
nhân, gia đình các quan hệ nhân thân khác của người đó được giải quyết
như đối với người đã chết”
- Khoản 1 Điều 32 BLDS 2015 quy định “cá nhân có quyền đối với hình ảnh
của mình” “việc sử dụng hình ảnh của người khác mục đích thương
mại thì phải trả thù lao cho người hình ảnh”. →Hình ảnh nhânyếu
tố nhân thân nhưng khi nhân đồng a cho người khác sử dụng hình ảnh
của mình thì đây là quan hệ gắn với yếu tố nhân thân của chủ thể.
6.2.2. Phân loại QHNT
QHNT không gắn với tài sản (như: quyền được khai sinh, khai tử, quyền có họ
tên…): QHNT không xác định được bằng tiền – giá trị nhân thân và tiền tệ không
phải là những đại lượng tương đương nên không thể trao đổi ngang giá
QHNT gắn với tài sản (như: quyền tác giả…): những giá trị nhân thân khi
được xác lập làm phát sinh các quyền tài sản.
12 quyền nhân thân theo BLDS 2015 (Điều 25):
- Quyền có họ, tên và thay đổi họ, tên;
- Quyền xác định, xác định lại dân tộc;
170
- Quyền được khai sinh, khai tử;
- Quyền đối với quốc tịch; (Cá nhân được công nhận quyền nhân thân về
quyền có quốc tịch)
- Quyền của cá nhân đối với hình ảnh;
- Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể
(Cá nhân được công nhận quyền nhân thân về quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự do đi lại, tự do cư trú.)
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; (Cá nhân được công nhận
quyền nhân thân về danh dự, nhân phẩm, uy tín; về mật đời cũng như
mật về thư tín; quyền quốc tịch; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở;
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự do đi lại, tự do cư trú.)
- Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác;
- Quyền xác định lại giới tính;
- Chuyển đổi giới tính;
- Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; (Cá nhân được
công nhận quyền nhân thân về bí mật đời tư cũng như bí mật về thư tín.)
- Quyền nhân thân trong hôn nhân gia đình (Các quyền nhân thân trong
lĩnh vực hôn nhân và gia đình công nhận cho cá nhân như quyền về kết hôn,
ly hôn; quyền bình đẳng của vợ chồng; quyền nhận, không nhận cha mẹ,
con; quyền được nuôi con nuôi và được nhận làm con nuôi.)
6.3. Quan hệ tài sản
6.3.1. Khái niệm tài sản, quyền sở hữu, quan hệ tài sản:
Khái niệm Tài sản:
vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản
động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành
trong tương lai (Điều 105 BLDS 105)
“Bất động sản bao gồm:
a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”
171
Khái niệm Quyền sở hữu tài sản:
- Là quyền năng mà pháp luật công nhận cho chủ sở hữu đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình (Điều 158, Điều 186 – 224 BLDS 2015)
- Quyền sở hữu là chế định trung tâm của luật dân sự, tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu,
sử dụng và định đoạt tài sản.
- Nội dung quyền sở hữu quyền năng pháp luật công nhận cho chủ sở
hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình bao gồm quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt:
Quyền chiếm hữu: quyền chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản la tài
sản thuộc sở hữu của mình. (Điều 186 BLDS 2015)
Quyền sử dụng: quyền khai thác công dụng hưởng những lợi
ích vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép để thỏa mãn
nhu cầu của chủ thể.
Quyền định đoạt: quyền của chủ sở hữu trong việc quyết định số
phận của tài sản.
- Các hình thức sở hữu:
Sở hữu toàn dân sở hữu đối với tài sản công: bao gồm đất đai,i
nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng
trời, tài nguyên thiên nhiên khác các tài sản do Nhà nước đầu tư,
quản la.
Sở hữu riêng: sở hữu của một cá nhân/pháp nhân đối với tài sản
Sở hữu chung (SHC): gồm SHC theo phần (vốn góp trong công ty)
và SHC hợp nhất (SHC là: cộng đồng, của các thành viên gia đình, vợ
chồng, nhà chung cư)
Khái niệm Quan hệ tài sản:
- Là quan hệ gắn với tài sản có thể tính ra được bằng tiền và về nguyên tắc có
thể được chuyển giao từ chủ thể này sang chủ thể khác trên cơ sở bình đẳng
giữa các chủ thể. A bán cho B một tài sản đây một quan hệ tàidụ:
sản chịu sự điều chỉnh của PLDS.
- QHTS được thể hiện dưới dạng này hay dạng khácluôn gắn với 1 tài sản
172
- Trường hợp quan hệ gắn với tài sản nhưng không xem đó QHPLDS: đó
quan hệ không do PLDS điều chỉnh ( UBND cấp GCNQSDĐ cho dụ:
ông A. Đây quan hệ gắn với tài sản nhưng được điều chỉnh bởi pháp luật
hành chính – thuộc tính quyền lực nhà nước)
6.3.2. Các nhóm QHTS do PLDS quy định:
QH sở hữu: quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
QH về trao đổi (hợp đồng)
QH về bồi thường những thiệt hại đã gây ra cho người khác do hành vi trái
pháp luật.
QH về dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống (thừa kế)
Trong phạm vi môn học, GV tập trung thuyết giảng cho SV về QH sở hữu và QH
về dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống (thừa kế). Đối
với các nhóm QHTS còn lại, SV tự nghiên cứu.
6.3.3. Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng và trách nhiệm dân sự
Khái niệm “Nghĩa vụ dân sự”
- Nghĩa vụ việc theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung
bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc
giấy tờ giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc
nhất định lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung
bên có quyền).
- CSPL: Điều 274 BLDS 2015
Khái niệm “Hợp đồng”
- Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
- CSPL: Điều 385 BLDS 2015
Khái niệm “Trách nhiệm dân sự”
- Bên nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối
với bên có quyền.
- Vi phạm nghĩa vụ việc bên nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng
thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội
dung của nghĩa vụ.
173
- Trường hợp bên nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất
khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp thỏa
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
- Bên nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng minh được
nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.
- CSPL: Điều 351 BLDS 2015
6.4. Pháp luật hôn nhân – gia đình
6.4.1. Khái quát chung về pháp luật hôn nhân – gia đình
Luật Hôn nhân và gia đình là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ hôn nhân gia đình, bao gồm các
quan hệ nhân thân quan hệ tài sản giữa vợ chồng, giữa cha mẹ các con
hay các thành viên khác trong gia đình.
Luật Hôn nhân gia đình một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam.
- Đối tượng điều chỉnh: của pháp luật hôn nhân gia đình quan hệ hội
trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cụ thể là bao gồm nhóm: quan hệ nhân
thân quan hệ tài sản giữa vợ chồng; giữa cha mẹ con; giữa những
người thân thích ruột thịt khác, pháp luật hôn nhân gia đình hướng
tới, tác động tới.
Quan hệ nhân thân những quan hệ hội phát sinh giữa phụ):
các thành viên trong gia đình về các lợi ích nhân thân, phi tài sản như
tình yêu thương, sự chung thủy, sự quan tâm, chăm sóc giữa vợ
chồng, giữa cha mẹ con, giữa anh chị em, giữa ông cháu,…
Đây là nhóm quan hệ nhân thân đóng vai trò chủ đạo, có a nghĩa quyết
định trong việc xác lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ hôn nhân gia
đình.
Quan hệ tài sản những quan hệ hội phát sinh giữa các phụ):
thành viên trong gia đình về các lợi ích về tài sản.
dụ: quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, quan hệ sở hữu về tài
sản,…
Các quan hệ tài sản không mang tính đền ngang giá. dụ:
trong quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái:
174
khi còn nhỏ cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng con; khi còn trưởng
thành con chăm sóc và nuôi dưỡng cha mẹ => Người được chăm
sóc, nuôi dưỡng không phải hoàn lại cho người đã chăm sóc,
nuôi dưỡng mình một khoản tài sản nào với tính chất đềncho
những nghĩa vụ đó.
- Phương pháp điều chỉnh: nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện với những nét
đặc trưng:
Quy định tính gắn bó mật thiết và tính tương ứng giữa quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể, quy định quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ.
Việc thực hiện Luật HNGĐ được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
trên tinh thần phát huy tính tự giác qua việc giáo dục, khuyến khích và
hướng dẫn thực hiện.
Các chủ thể khi thực hiện quyền nghĩa vụ của mình phải xuất phát
từ lợi ích chung của gia đình, tạo điều kiện để gia đình thực hiện tốt
các chức năng xã hội.
Các chủ thể không thể bằng tự sự thỏa thuận nhằm làm thay đổi các
nghĩa vụ và quyền về hôn nhân và gia đình mà pháp luật đã quy định.
Đặc trưng của luật hôn nhân gia đình: 5 đặc trưng
- Tính tự nguyện trong hôn nhân
Hôn nhân được xác lập trên cơ sở do nam nữ tự nguyện quyết định,
người nam không được ép buộc, lừa dối người nữ ngược lại;
không ai được phép cưỡng ép, hoặc cản trở nam nữ kết hôn. Nhà
nước luôn đảm bảo nguyên tắc tự do trong hôn nhân, song cần lưu
a rằng tự do trong việc xác lập quan hệ hôn nhân nhưng phải tuân
thủ quy định của pháp luật. Nói cách khác, kết hôn quyền dân sự
của công dân, nhưng để thực hiện được quyền này, các chủ thể phải
đáp ứng các điều kiện nhất định.
dụ: Điều 8 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định về điều
kiện kết hôn, theo đó một trong những điều kiện kết hôn việc kết
hôn do nam nữ tự nguyện quyết định.
- Tính bền vững (tính chất suốt đời) của hôn nhân
175
Tính bền vững, lâu dài được thể hiện qua mục đích, mong muốn của
các chủ thể khi thiết lập các quan hệ hôn nhân và gia đình.
dụ: Khi nam nữ kết hôn với nhau, để trở thành vợ chồng, mong
muốn không chỉ của hai người này mà cả chính những người thân của
họ mong cho họ được chung sống với nhau suốt đời, thể hiện qua
những câu chúc cho cô dâu, chú rể như: “trăm năm tình viên mãn, bạc
đầu nghĩa phu thê”, hoặc “trăm năm hạnh phúc”.
Tính bền vững còn thể hiện thông qua các quy định của pháp luật.
Ví dụ: quan hệ giữa cha mẹ và con đẻ chỉ có thể chấm dứt khi một bên
cha mẹ hoặc người con chết đi.
- Tính chất một vợ một chồng
Hôn nhân một vợ một chồng được xây dựng trên nền tảng hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ.
Chỉ được phép duy trì quan hệ hôn nhân trong đó chỉ một người
chồng một người vợ. Pháp luật nghiêm cấm người đang vợ,
chồng kết hôn, chung sống như vợ chồng với người khác. Đồng
thời xử la đối với những người chưa vợ, chồng lại kết hôn,
chung sống như vợ chồng với người đang có vợ, có chồng.
dụ: Khoản 1 Điều 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định phạt
tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau:
(1) Đang vợ hoặc đang chồng kết hôn với người khác, chưa
vợ hoặc chưa chồng kết hôn với người mình biết
đang chồng hoặc đang vợ; (2) Đang vợ hoặc đang chồng
chung sống như vợ chồng với người khác; (3) Chưa vợ hoặc
chưa chồng chung sống như vợ chồng với người mình biết
rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ.
- Hôn nhân chỉ tồn tại giữa những người khác nhau về giới tính
Hiện nay, pháp luật không cấm kết hôn giữa người cùng giới tính,
nhưng nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng
giới tính.
Như vậy hiện nay, nhà nước chỉ công nhận quan hệ hôn nhân giữa
những người khác nhau về giới tính.
176
- Tính chịu sự quy định của pháp luật.
Tóm lại, Luật Hôn nhân gia đình một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, có đối tượng điều chỉnh (là quan hệ hội trong
lĩnh vực hôn nhân gia đình) phương pháp điều chỉnh riêng (nguyên
tắc bình đẳng, tự nguyện).
6.4.2. Kết hôn
6.4.2.1. Khái niệm kết hôn
Dưới góc độ pháp la, kết hôn một trong các sự kiện pháp la làm hình thành
quan hệ hôn nhân, là căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật.
Theo Khoản 5 Điều 3 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014: Kết hôn việc
nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về
điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”.
- Kết hôn s liên kết lâu dài, bền vững, tự nguyện tuân thủ pháp luật
giữa người đàn ông người phụ nữ (giữa hai người khác giới) nhằm xây
dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
- Để được công nhận, việc kết hôn phải đáp ứng các điều kiện kết hôn về độ
tuổi, sự tự nguyện, điều kiện về nhận thức, không thuộc các trường hợp bị
cấm; đồng thời phải thực hiện thủ tục đăng ka kết hôn tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
dụ: Anh A (21 tuổi) và Chị B (19 tuổi) đăng ka kết hôn tại quan nhà nước
thẩm quyền. Biết rằng: Anh A Chị B đầy đủ năng lực hành vi dân
sự, không thuộc các trường hợp cấm kết hôn. Như vậy, việc kết hôn của
Anh A và Chị B được pháp luật công nhận và bảo vệ.
Mục đích của kết hôn: Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc,
bền vững.
Tóm lại, kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo
quy định của Luật này về điều kiện kết hôn đăng kết hôn. Kết hôn
một trong các sự kiện pháp làm hình thành quan hệ hôn nhân, căn cứ
làm phát sinh quan hệ pháp luật,
6.4.2.2. Các điều kiện kết hôn
Khái niệm điều kiện kết hôn: Điều kiện kết hôn theo pháp luật hôn nhân và gia
đình Việt Namnhững quy định (đòi hỏi, yêu cầu) có tính chất bắt buộc do nhà
177
nước ban hành trong các văn bản pháp luật nam nữ phải tuân thủ những quy
định trên khi kết hôn.
Ý nghĩa điều kiện kết hôn: (Sinh viên tự nghiên cứu) .
Điều kiện kết hôn a nghĩa quan trọng đối với việc kết hôn mục đích của
hôn nhân, được thể hiện như sau:
- Thứ nhất, điều kiện kết hôn nhằm tiêu chuẩn hóa việc kết hôn của nam,
nữ:
Việc nhà nước quy định cụ thể các điều kiện kết hôn, sẽ giúp đảm bảo
việc kết hôn đều phải tuân thủ các điều kiện như nhau, không phân
biệt giữa các chủ thể, thành phần, địa vị xã hội và các yếu tối khác của
các chủ thể tham gia kết hôn.
Quy đinh này cơ sở bảo đảm quyền bình đẳng của công n trong
việc xác lập quan hệ hôn nhân.
- Thứ hai, điều kiện kết hôn đảm bảo cho việc thực hiện mục đích kết hôn
của vợ chồng.
Việc quy định cụ thể về độ tuổi, nhận thức của chủ thể khi kết hôn sẽ
giúp đảm bảo nam nữ khi đăng ka kết hôn sẽ đầy đủ về nhận thức,
phát triển tâm sinh la đầy đủ, có khả năng thực hiện các chức năng của
gia đình (sinh con, nuôi dưỡng con cái,…), từ đó trách nhiệm với
gia đình, hội; tránh các trường hợp kết hôn khi còn đang trong giai
đoạn vị thành niên, khi còn đang học tập trên ghế nhà trường, chưa có
khả ng nuôi sống bản thân, gia đình, cơ thể chưa phát triển hoàn
thiện để thực hiện thiên chức làm cha, làm mẹ,… dẫn đến hôn nhân
tan vỡ.
- Thứ ba, điều kiện kết hôn sở pháp la để loại trừ việc kết hôn không
đúng pháp luật và mục đích kết hôn.
Việc quy định điều kiện kết hôn giúp ngăn ngừa việc kết hôn không
đúng pháp luật còn giúp gia đình phát triển bình thường, đáp ứng
mục đích hôn nhân xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ,
hạnh phúc, bền vững.
Các điều kiện kết hôn chính): bao gồm điều kiện về độ tuổi; sự tự nguyện;
nhận thức và điều kiện cấm kết hôn.
178
- Thứ nhất, điều kiện về độ tuổi:
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014
quy định: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên”.
Như vậy, khi kết hôn, nam phải đủ 20 tuổi trở lên, nữ phải đủ 18 tuổi
trở lên. Đây độ tuổi tối thiểu, pháp luật không quy định độ tuổi tối
đa. Theo đó, việc kết hôn độ tuổi nào do nam, nữ tự quyết định
nhưng không được thấp hơn độ tuổi tối thiểu nêu trên.
Ví dụ: Anh A sinh ngày 10/02/2000 => Ngày 10/02/2020 Anh A
đủ độ tuổi kết hôn.
Ví dụ: Gin Tuấn Kiệt và Puka cưới nhau khi Gin 29 tuổi và Puka
34 tuổi => Đáp ứng yêu cầu về độ tuổi.
Việc quy định độ tuổi của nam từ đủ 20 tuổi trở lên nữ từ đủ 18
tuổi trở lên được đưa ra dựa trên các căn cứ về chỉ số phát triển tâm
sinh la của người Việt Nam, khả năng thực hiện các quyền nghĩa
vụ về hôn nhân gia đình ( tham gia lao động tạo ra thu nhập dụ:
nuôi sống gia đình; hoàn thiện m sinh la, sức khỏe, đủ điều kiện để
thực hiện trách nhiệm làm vợ chồng, làm cha mẹ,…).
- Thứ hai, điều kiện về sự tự nguyện:
Theo Điểm b Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014
quy định: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định”.
Việc kết hôn giữa nam nữ do họ tự mình quyết định, thể hiện sự
mong muốn của các bên trong việc thiết lập hôn nhân, xây dựng gia
đình. Bởi lẽ, động lực của việc kết hôn là nam và nữ muốn chung sống
với nhau, cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc thực hiện các
chức năng xã hội của gia đình. Cụ thể, các bên tự do lựa chọn bạn đời,
tự nguyện sống chung, quan tâm, giúp đỡ nhau cùng xây dựng gia
đình ấm no, hạnh phúc.
Sự phản ánh a chí của các bên thành hành vi cụ thể, đó đăng ka kết
hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nhà nước nghiêm cấm kết hôn giả tạo, tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa
dối kết hôn, cản trở kết hôn.
179
Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh,
trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng
chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác
không nhằm mục đích xây dựng gia đình
Tảo hôn việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên
chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định Luật HNGĐ
Cưỡng ép kết hôn, ly hôn việc đe dọa, uy hiếp tinh thần,nh
hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người
khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với a muốn của họ.
Lừa dối kết hôn hành vi cố a của một bên hoặc của người thứ
ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch dẫn đến việc đồng a
kết hôn; nếu không hành vi này thì bên bị lừa dối đã không
đồng a kết hôn.
Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược
đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn
của người đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật
HNGĐ.
- Thứ ba, điều kiện về nhận thức:
Theo Điểm c Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014
quy định: “Không bị mất năng lực hành vi dân sự”.
Người mất năng lực hành vi dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc
mắc các bệnh kháckhông thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì
theo yêu cầu của người quyền, lợi ích liên quan hoặc của quan,
tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này người
mất năng lực hành vi dân sự trênsở kết luận giám định pháp y tâm
thần .
3
Người mất năng lực hành vi dân sự không được kết hôn họ không
thể thể hiện a chí của mình khi kết hôn. Đây điều kiện nhằm đảm
bảo hôn nhân được thiết lập trên sở tự nguyện như trên đã đề cập.
Đồng thời, còn đảm bảo cho s phát triển lành mạnh của con người,
bởi vì các chứng bệnh làm cho con người bị mất năng lực hành vi dân
3
Điều 22 Bộ luật dân sự 2015.
180
sự khả năng di truyền, làm suy thoái nòi giống tạo gánh nặng
cho gia đình và xã hội.
- Thứ tư, điều kiện cấm kết hôn:
Nam nữ khi kết hôn, ngoài việc tuân thủ 3 điều kiện nêu trên thì họ
phải không thuộc các trường hợp cấm kết hôn, cụ thể các trường
hợp sau:
Kết hôn giả tạo;
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa chồng kết
hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng,
vợ;
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng
dòng máu về trực hệ; giữa những người họ trong phạm vi ba
đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng cha,
mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể,
cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
Kết hôn giả tạo việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh,
trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu
đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác không nhằm
mục đích xây dựng gia đình. Nghĩa việc kết hôn không nhằm tạo
lập gia đình mà vì các mục đích khác, không đảm bảo sự tiến bộ trong
hôn nhân.
dụ: Tình trạng kết hôn giả với công dân Mỹ để sang Mỹ định
cư. Thực tế có rất nhiều trường hợp “tiền mất tật mang” .
4
Tảo hôn, Cưỡng ép kết hôn, Cản trở kết hôn, Lừa dối kết hôn (GV
thể giới thiệu sơ qua):
Tảo hôn:việc lấy vợ, lấy chồng khi một n hoặc cả hai bên
chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định .
5
4
Xem thêm tại: D Kim Thoa, Cay đắng kết hôn giả: Tan nát ở Mỹ, https://tuoitre.vn/cay-dang-ket-hon-gia-tan-
nat-o-my-20190701082103361.htm, truy cập ngày 25/11/2023.
5
Khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
181
Cưỡng ép kết hôn: việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ,
ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc
kết hôn của người đủ điều kiện kết hôn theo quy định của
Luật này hoặc buộc người khác phải duy trì quan hệ hôn nhân
trái với a muốn của họ .
6
Cản trở kết hôn: việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ,
ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người
khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với a muốn của họ .
7
Lừa dối kết hôn: là hành vi cố a của một bên hoặc của người thứ
ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch dẫn đến việc đồng a
kết hôn; nếu không hành vi này thì bên bị lừa dối đã không
đồng a kết hôn .
8
Người đang vợ, chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa vợ, chưa chồng kết hôn
hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.
Người đang có vợ hoặc chồng là người đang tồn tại một quan
hệ hôn nhân hợp pháp, vợ chồng đều còn sống và chưa ly hôn.
Nhà nước chỉ thừa nhận hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình
đẳng, không chấp nhận chế độ đa thê, đa phu như thời phong
kiến.
Chung sống như vợ chồng được hiểu việc nam nữ tổ chức
cuộc sống chung và coi nhau như là vợ chồng .
9
Nhà nước nghiêm cấm người đang vợ, chồng chung
sống như vợ chồng với người khác; hoặc chưa vợ, chồng
chung sống như vợ chồng với người đang có chồng,vợ
vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng.
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng
máu về trực hệ; giữa những người họ trong phạm vi ba đời; giữa
cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con
6
Khoản 9 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
7
Khoản 10 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
8
Khoản 3 Điều 2 TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP
9
Khoản 7 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
182
| 1/52

Preview text:

CHƯƠNG 6
PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ I. NỘI DUNG
6.1. Khái quát Pháp luật dân sự và QHPLDS
6.1.1. Khái niệm pháp luật dân sự
6.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
6.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật dân sự
6.1.4. Quan hệ pháp luật dân sự
6.2. Quan hệ nhân thân
6.2.1. Khái niệm Quan hệ nhân thân, quyền nhân thân
6.2.2. Phân loại quan hệ nhân thân
6.3. Quan hệ tài sản
6.3.1. Khái niệm tài sản, quyền sở hữu, quan hệ tài sản
6.3.2. Các nhóm quan hệ tài sản theo Bộ luật dân sự
6.3.3. Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng và trách nhiệm dân sự
6.4. Pháp luật Hôn nhân và gia đình
6.4.1. Khái quát chung về pháp luật hôn nhân và gia đình 6.4.2. Kết hôn
6.4.3. Quan hệ giữa vợ, chồng và quan hệ giữa cha, mẹ, con
6.4.4. Chấm dứt quan hệ hôn nhân 6.5. Thừa kế
6.5.1. Khái niệm thừa kế
6.5.2. Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
6.6. Tố tụng dân sự
6.6.1. Thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự
6.6.2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
6.6.3. Các giai đoạn giải quyết vụ án dân sự
Nội dung tự học số 5: 1. Thời hiệu thừa kế
2. Các nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự II. MỤC TIÊU 163
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật dân
sự; trong đó tập trung 3 loại quan hệ quan trọng: quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản,
quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ thừa kế.
III. NỘI DUNG DẠY – HỌC CHI TIẾT
6.1. Khái quát pháp luật dân sự và quan hệ pháp luật dân sự
6.1.1. Khái niệm pháp luật dân sự
Hệ thống pháp luật của Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao
gồm nhiều ngành luật, mỗi ngành luật điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội
nhất định. Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 
Luật dân sự tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh (i) các quan hệ tài sản
mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và (ii) các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình
đẳng, độc lập, tự do ý chí của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó. 
Tóm lại: Luật dân sự là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật và các nguyên tắc pháp lý
điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của cá nhân và pháp
nhân trên nguyên tắc tự do ý chí, bình đẳng và độc lập về tài sản và tự chịu
trách nhiệm. (Quan hệ pháp luật dân sự)
6.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh: là các quan
hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh
trong giao dịch dân sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể trong xã hội. 
Phương pháp điều chỉnh: là phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa các chủ
thể tham gia giao lưu dân sự, quyền tự định đoạt (trừ trường hợp pháp luật có qui
định khác) của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự.
6.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật dân sự
Các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diê `n pháp la (Khoản 1 Điều 3 BLDS 2015) 
Nguyên tắc tự do cam kết, thoả thuận (Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015) 
Nguyên tắc thiện chí, trung thực (Khoản 3 Điều 3 BLDS 2015) 
Nguyên tắc tôn trọng lợi ích hợp pháp của người khác (Khoản 4 Điều 3 BLDS 2015) 
Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm (Khoản 5 Điều 3 BLDS 2015) 164
6.1.4. Quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS)
6.1.4.1. Khái niệm QHPLDS
Quan hệ pháp luật dân sự là một loại quan hệ xã hội giữa các cá nhân, pháp nhân,
Nhà nước phát sinh trong lĩnh vực dân sự liên quan đến yếu tố nhân thân và tài
sản, ví dụ: hôn nhân gia đình, lao động, thương mại và các lĩnh vực khác mà
được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật dân sự về địa vị pháp la, quyền và
nghĩa vụ của chủ thể v…v 
Quan hệ pháp luật dân sự phát sinh từ các lợi ích vật chất và nhân thân được điều
chỉnh bởi các quy định pháp luật dân sự. 
Các bên tham gia trong quan hệ pháp luật dân sự được đảm bảo bình đẳng về mặt
pháp la, quyền lợi và nghĩa vụ dân sự của các bên được nhà nước bảo đảm thực
hiện bằng các biện pháp có tính cưỡng chế. 
Tóm lại: Khái
niệm của QHPLDS là: Quan hệ pháp luật dân sự là các quan
hệ tài sản hoặc quan hệ nhân thân được sự tác động của các quy phạm pháp
luật dân sự. Trong đó, các chủ thể được bình đẳng; quyền, lợi ích chính
đáng của họ được pháp luật bảo vệ.
Lưu a: GV có kết hợp so sánh với quan hệ pháp luật hình sự và quan hệ pháp luật
hành chính để nêu bật mối quan hệ xã hội giữa các chủ thể được PLDS điều
chỉnh là mối quan hệ bình đẳng, độc lập và tự do a chí (khác với QHPLHS là mối
quan hệ quyền uy, mệnh lệnh – phục tùng…) 
Căn cứ khái niệm của Quan hệ pháp luật dân sự, có 3 thành phần của quan hệ
pháp luật dân sự bao gồm: Chủ thể, khách thể và nội dung.
6.1.4.2. Thành phần của QHPLDSChủ thể - Khái niệm:
Chủ thể của QHPLDS là người tham gia vào quan hệ dân sự và có các
quyền, nghĩa vụ được xác định trong nội dung của quan hệ dân sự mà người đó tham gia. 
Các chủ thể của QHPLDS bao gồm: Cá nhân, pháp nhân và Nhà nước (chủ thể đặc biệt) -
Điều kiện trở thành chủ thể của QHPLDS: 165 
Cá nhân, pháp nhân phải đáp ứng cá điều kiện nhất định mới tham gia
vào QHPLDS cụ thể. Theo đó, đòi hỏi chủ thể phải có “Năng lực chủ
thể”, bao gồm 2 yếu tố (i) năng lực pháp luật và (ii) năng lực hành vi. 
Năng lực pháp luật: là khả năng chủ thể được hưởng quyền và nghĩa
vụ pháp la theo quy định của pháp luật; là tổng hợp quyền và nghĩa vụ
mà pháp luật quy định cho cá nhân, mọi cá nhân đều có năng lực pháp
luật như nhau, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người
đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết (được ghi nhận trong các
VBPL khác nhau như Hiến pháp 2013, BLDS 2015…). Ví dụ Điều 17
BLDS ghi nhận năng lực pháp luật dân sự của cá nhân đối với với
quyền nhân thân, quyền tài sản, quyền thừa kế, quyền tham gia quan
hệ dân sự… - (Điều kiện cần)
Năng lực hành vi: Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận
bằng hành vi của mình, thực hiện một cách độc lập các quyền chủ thể
và nghĩa vụ pháp la tham gia vào các quan hệ pháp luật- (Điều kiện đủ)
Mất năng lực hành vi dân sự: Khi một người bị bệnh tâm
thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ
được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích
liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án ra
quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành
vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần. 
Hạn chế năng lực hành vi dân sự: là người nghiện ma
tua hoặc chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình1. -
Đặc điểm của từng loại chủ thể
Cá nhân: bao gồm (i) công dân có quốc tịch Việt Nam, (ii) người
nước ngoài và (iii) người không có quốc tịch có tham gia QHPLDS tại Việt Nam. 
Cá nhân tham gia QHPLDS phải có năng lực chủ thể, bao
gồm năng lực pháp luật (NLPL) và năng lực hành vi (NLHV)
1 thì theo yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan, cơ quan tổ chức, Toà án có
thể ra quyết định tuyên bố một cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi dân sự 166 
Cá nhân có NLPL, không có NLHV: cá nhân không thể tự mình
xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự được 
Cá nhân có NLHV, không có NLPL: quyền và nghĩa vụ không
được pháp luật ghi nhận nên hành vi không làm phát sinh quyền
và nghĩa vụ dân sự được. Mức độ Tuổi/Khả năng Hậu quả pháp lý NLHVDS nhận thức
mọi giao dịch Dân sự do Chưa có 0 tuổi đến 6 tuổi
người đại diện theo PL NLHVDS thực hiện GDDS phục vụ nhu cầu Đủ 6t - <15 tuổi sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi
tự mình xác lập, thực hiện NLHVDS chưa GDDS, trừ GDDS liên đầy đủ quan đến BĐS, ĐS phải Đủ 15t -<18 đăng ka và GDDS khác tuổi:
theo quy định PL phải có
người đại diện theo PL đồng a (VD di chúc); Đủ 18 tuổi (trừ NLHVDS đầy tham gia vào tất cả các các trường hợp đủ GDDS. dưới đây) người nghiện ma GDDS liên quan đến tài Hạn chế túy/chất kích
sản do người đại diện theo NLHVDS thích khác + phá
pháp luật đồng a. (trừ nhu tán tài sản cầu sinh hoạt hàng ngày) Khó khăn trong chưa đến mức GDDS do người giám hộ nhận thức… mất NLHVDS thực hiện trong phạm vi 167 Tòa án quy định Mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh
GDDS do người đại diện Mất NLHVDS khác mà không
theo pháp luật thực hiện thể làm chủ hành vi 
Pháp nhân: Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
2. Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường
hợp luật có quy định khác
.2 
Pháp nhân tham gia QHPLDS phải có năng lực chủ thể,
năng lực chủ thể của pháp nhân bao gồm 2 mặt là năng lực
pháp luật (NLPL) và năng lực hành vi (NLHV)
Năng lực pháp luật là yếu tố pháp la để pháp nhân có quyền,
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Năng lực hành vi là nhân
tối để pháp nhân có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập 
Năng lực hành vi dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp
nhân thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân xác
lập, thực hiện các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự  Khách thể - Khái niệm:
Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự là những lợi ích vật chất,
những giá trị tinh thần hoặc những lợi ích xã hội khác mà các chủ
thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật. 
Khách thể là cái thúc đẩy các tổ chức hoặc cá nhân tham gia vào
QHPL (nguyên nhân làm phát sinh quan hệ pháp luật) 2 Điều 74 BLDS 2015 168 -
Các nhóm khách thể:
Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là: 
Những lợi ích vật chất: tiền, vàng, đá qua, nhà cửa, vật dụng… 
Những lợi ích phi vật chất: các giá trị văn hóa nghệ thuật, sức
khỏe, quyền tác giả, tên gọi… 
Những hoạt động xã hội: phục vụ hành khách đi tàu xe, vận
chuyển hàng hóa, mít tinh, hội họp… 
Ví dụ: Khách thể của hợp đồng mua bán căn hộ là quyền về tài sản
của các bên tham gia giao dịch; trong đó bên bán có quyền về tài sản
đối với tiền (giá bán căn hộ) còn bên mua có quyền tài sản đối với bất
động sản là căn hộ chung cư đó.  Nội dung - Khái niệm:
tổng hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể
trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể; 
Có thể phát sinh do quy định của pháp luật hoặc do các chủ thể chủ
động tạo ra thông qua các giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật (Điều 8 BLDS 2015) -
Đặc điểm quyền và nghĩa vụ dân sự:
Quyền dân sự: là những xử sự của chủ thể được phép thực hiện trong
khuôn khổ pháp luật quy định và được Nhà nước đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp cưỡng chế 
Nghĩa vụ dân sự: là cách xử sự bắt buộc được quy định trong quy
phạm pháp luật, cụ thể là việc một hoặc nhiều chủ thể phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện
công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác. 
Tóm lại: Quan hệ pháp luật dân sự là tổng hợp các quan hệ xã hội được
hình thành trên nguyên tắc tự do ý chí, độc lập và bình đẳng do pháp luật
dân sự điều chỉnh, có 3 thành phần: (i) Chủ thể; (ii) Khách thể và (iii) Nội
dung. Chủ thể khi tham gia QHPLDS phải có năng lực chủ thể phù hợp;
khách thể của QHPLDS là lợi ích vật chất và tinh thần. PLDS điều chỉnh 169
quyền và nghĩa vụ dân sự của chủ thể tham gia. Đối tượng điều chỉnh của
PLDS là quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
6.2. Quan hệ nhân thân (QHNT)
Như đã trình bày ở trên thì căn cứ đối tượng điều chỉnh của PLDS, QHPLDS
chia làm 2 loại: Quan hệ nhân thân (QHNT) và Quan hệ tài sản (QHTS).
6.2.1. Khái niệm QHNT, quyền nhân thân:
Quan hệ nhân thân gắn liền với yếu tố nhân thân (giá trị nhân thân) của chủ thể.
Việc xác định một giá trị nhân thân là quyền nhân thân phải được pháp luật thừa
nhận như một quyền tuyệt đối của một cá nhân, tổ chức. 
Quyền nhân thân: Là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển
giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác (Điều 25 BLDS 2015) -
Quyền nhân thân trong QHDS có thể liên quan đến 2 chủ thể trong quan hệ
dân sự và quan hệ hôn nhân và gia đình
Ví dụ: Khoản 1 Điều 72 BLDS 2015 quy định “khi quyết định của Toà án
tuyên bố một người là đã chết có hiệu lực pháp luật thì quan hệ về hôn
nhân, gia đình và các quan hệ nhân thân khác của người đó được giải quyết
như đối với người đã chết” -
Khoản 1 Điều 32 BLDS 2015 quy định “cá nhân có quyền đối với hình ảnh
của mình” và “việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương
mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh”. →Hình ảnh cá nhân là yếu
tố nhân thân nhưng khi cá nhân đồng a cho người khác sử dụng hình ảnh
của mình thì đây là quan hệ gắn với yếu tố nhân thân của chủ thể.
6.2.2. Phân loại QHNT
QHNT không gắn với tài sản (như: quyền được khai sinh, khai tử, quyền có họ
tên…): QHNT không xác định được bằng tiền – giá trị nhân thân và tiền tệ không
phải là những đại lượng tương đương nên không thể trao đổi ngang giá 
QHNT gắn với tài sản (như: quyền tác giả…): là những giá trị nhân thân khi
được xác lập làm phát sinh các quyền tài sản. 
12 quyền nhân thân theo BLDS 2015 (Điều 25): -
Quyền có họ, tên và thay đổi họ, tên; -
Quyền xác định, xác định lại dân tộc; 170 -
Quyền được khai sinh, khai tử; -
Quyền đối với quốc tịch; (Cá nhân được công nhận quyền nhân thân về quyền có quốc tịch) -
Quyền của cá nhân đối với hình ảnh; -
Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể
(Cá nhân được công nhận quyền nhân thân về quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự do đi lại, tự do cư trú.) -
Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; (Cá nhân được công nhận
quyền nhân thân về danh dự, nhân phẩm, uy tín; về bí mật đời tư cũng như
bí mật về thư tín; quyền có quốc tịch; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở;
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự do đi lại, tự do cư trú.) -
Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác; -
Quyền xác định lại giới tính; - Chuyển đổi giới tính; -
Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; (Cá nhân được
công nhận quyền nhân thân về bí mật đời tư cũng như bí mật về thư tín.) -
Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình (Các quyền nhân thân trong
lĩnh vực hôn nhân và gia đình công nhận cho cá nhân như quyền về kết hôn,
ly hôn; quyền bình đẳng của vợ chồng; quyền nhận, không nhận cha mẹ,
con; quyền được nuôi con nuôi và được nhận làm con nuôi.)
6.3. Quan hệ tài sản
6.3.1. Khái niệm tài sản, quyền sở hữu, quan hệ tài sản:
Khái niệm Tài sản:
Là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và
động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành
trong tương lai (Điều 105 BLDS 105)
“Bất động sản bao gồm: a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.” 171 
Khái niệm Quyền sở hữu tài sản: -
Là quyền năng mà pháp luật công nhận cho chủ sở hữu đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình (Điều 158, Điều 186 – 224 BLDS 2015) -
Quyền sở hữu là chế định trung tâm của luật dân sự, tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu,
sử dụng và định đoạt tài sản. -
Nội dung quyền sở hữu là quyền năng mà pháp luật công nhận cho chủ sở
hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình bao gồm quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt: 
Quyền chiếm hữu: là quyền chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản la tài
sản thuộc sở hữu của mình. (Điều 186 BLDS 2015) 
Quyền sử dụng: là quyền khai thác công dụng và hưởng những lợi
ích vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép để thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. 
Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu trong việc quyết định số phận của tài sản. -
Các hình thức sở hữu:
Sở hữu toàn dân là sở hữu đối với tài sản công: bao gồm đất đai, tài
nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng
trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản la. 
Sở hữu riêng: sở hữu của một cá nhân/pháp nhân đối với tài sản 
Sở hữu chung (SHC): gồm SHC theo phần (vốn góp trong công ty)
và SHC hợp nhất (SHC là: cộng đồng, của các thành viên gia đình, vợ chồng, nhà chung cư) 
Khái niệm Quan hệ tài sản: -
Là quan hệ gắn với tài sản có thể tính ra được bằng tiền và về nguyên tắc có
thể được chuyển giao từ chủ thể này sang chủ thể khác trên cơ sở bình đẳng
giữa các chủ thể. Ví dụ: A bán cho B một tài sản và đây là một quan hệ tài
sản chịu sự điều chỉnh của PLDS. -
QHTS luôn gắn với 1 tài sản được thể hiện dưới dạng này hay dạng khác 172 -
Trường hợp quan hệ gắn với tài sản nhưng không xem đó là QHPLDS: đó
là quan hệ không do PLDS điều chỉnh (ví dụ: UBND cấp GCNQSDĐ cho
ông A. Đây là quan hệ gắn với tài sản nhưng được điều chỉnh bởi pháp luật
hành chính – thuộc tính quyền lực nhà nước)
6.3.2. Các nhóm QHTS do PLDS quy định:
QH sở hữu: quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản 
QH về trao đổi (hợp đồng) 
QH về bồi thường những thiệt hại đã gây ra cho người khác do có hành vi trái pháp luật. 
QH về dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống (thừa kế)
Trong phạm vi môn học, GV tập trung thuyết giảng cho SV về QH sở hữu và QH
về dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống (thừa kế). Đối
với các nhóm QHTS còn lại, SV tự nghiên cứu.
6.3.3. Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng và trách nhiệm dân sự
Khái niệm “Nghĩa vụ dân sự” -
Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là
bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc
giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc
nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền). - CSPL: Điều 274 BLDS 2015 
Khái niệm “Hợp đồng” -
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. - CSPL: Điều 385 BLDS 2015 
Khái niệm “Trách nhiệm dân sự” -
Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. -
Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng
thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ. 173 -
Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất
khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. -
Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng minh được
nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền. - CSPL: Điều 351 BLDS 2015
6.4. Pháp luật hôn nhân – gia đình
6.4.1. Khái quát chung về pháp luật hôn nhân – gia đình
Luật Hôn nhân và gia đình là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các
quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con
hay các thành viên khác trong gia đình. 
Luật Hôn nhân và gia đình là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam. -
Đối tượng điều chỉnh: của pháp luật hôn nhân – gia đình là quan hệ xã hội
trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cụ thể là bao gồm nhóm: quan hệ nhân
thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng; giữa cha mẹ con; giữa những
người thân thích ruột thịt khác, mà pháp luật hôn nhân và gia đình hướng tới, tác động tới. 
Quan hệ nhân thân (ý phụ): là những quan hệ xã hội phát sinh giữa
các thành viên trong gia đình về các lợi ích nhân thân, phi tài sản như
tình yêu thương, sự chung thủy, sự quan tâm, chăm sóc giữa vợ
chồng, giữa cha mẹ con, giữa anh chị em, giữa ông bà và cháu,… 
Đây là nhóm quan hệ nhân thân đóng vai trò chủ đạo, có a nghĩa quyết
định trong việc xác lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ hôn nhân gia đình. 
Quan hệ tài sản (ý phụ): là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các
thành viên trong gia đình về các lợi ích về tài sản. 
Ví dụ: quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, quan hệ sở hữu về tài sản,… 
Các quan hệ tài sản không mang tính đền bù ngang giá. Ví dụ:
trong quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ đối với con cái: 174
khi còn nhỏ cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng con; khi còn trưởng
thành con chăm sóc và nuôi dưỡng cha mẹ => Người được chăm
sóc, nuôi dưỡng không phải hoàn lại cho người đã chăm sóc,
nuôi dưỡng mình một khoản tài sản nào với tính chất đền bù cho những nghĩa vụ đó. -
Phương pháp điều chỉnh: nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện với những nét đặc trưng: 
Quy định tính gắn bó mật thiết và tính tương ứng giữa quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể, quy định quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ. 
Việc thực hiện Luật HNGĐ được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
trên tinh thần phát huy tính tự giác qua việc giáo dục, khuyến khích và hướng dẫn thực hiện. 
Các chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình phải xuất phát
từ lợi ích chung của gia đình, tạo điều kiện để gia đình thực hiện tốt các chức năng xã hội. 
Các chủ thể không thể bằng tự sự thỏa thuận nhằm làm thay đổi các
nghĩa vụ và quyền về hôn nhân và gia đình mà pháp luật đã quy định. 
Đặc trưng của luật hôn nhân gia đình: 5 đặc trưng -
Tính tự nguyện trong hôn nhân 
Hôn nhân được xác lập trên cơ sở do nam nữ tự nguyện quyết định,
người nam không được ép buộc, lừa dối người nữ và ngược lại; và
không ai được phép cưỡng ép, hoặc cản trở nam nữ kết hôn. Nhà
nước luôn đảm bảo nguyên tắc tự do trong hôn nhân, song cần lưu
a rằng tự do trong việc xác lập quan hệ hôn nhân nhưng phải tuân
thủ quy định của pháp luật. Nói cách khác, kết hôn là quyền dân sự
của công dân, nhưng để thực hiện được quyền này, các chủ thể phải
đáp ứng các điều kiện nhất định. 
Ví dụ: Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về điều
kiện kết hôn, theo đó một trong những điều kiện kết hôn là việc kết
hôn do nam nữ tự nguyện quyết định. -
Tính bền vững (tính chất suốt đời) của hôn nhân 175 
Tính bền vững, lâu dài được thể hiện qua mục đích, mong muốn của
các chủ thể khi thiết lập các quan hệ hôn nhân và gia đình.
Ví dụ: Khi nam nữ kết hôn với nhau, để trở thành vợ chồng, mong
muốn không chỉ của hai người này mà cả chính những người thân của
họ là mong cho họ được chung sống với nhau suốt đời, thể hiện qua
những câu chúc cho cô dâu, chú rể như: “trăm năm tình viên mãn, bạc
đầu nghĩa phu thê”, hoặc “trăm năm hạnh phúc”. 
Tính bền vững còn thể hiện thông qua các quy định của pháp luật.
Ví dụ: quan hệ giữa cha mẹ và con đẻ chỉ có thể chấm dứt khi một bên
cha mẹ hoặc người con chết đi. -
Tính chất một vợ một chồng 
Hôn nhân một vợ một chồng được xây dựng trên nền tảng hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. 
Chỉ được phép duy trì quan hệ hôn nhân trong đó chỉ có một người
chồng và một người vợ. Pháp luật nghiêm cấm người đang có vợ, có
chồng mà kết hôn, chung sống như vợ chồng với người khác. Đồng
thời xử la đối với những người chưa có vợ, có chồng lại kết hôn,
chung sống như vợ chồng với người đang có vợ, có chồng.
Ví dụ: Khoản 1 Điều 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định phạt
tiền từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau:
(1) Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa
có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là
đang có chồng hoặc đang có vợ; (2) Đang có vợ hoặc đang có chồng
mà chung sống như vợ chồng với người khác; (3) Chưa có vợ hoặc
chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết
rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ. -
Hôn nhân chỉ tồn tại giữa những người khác nhau về giới tính 
Hiện nay, pháp luật không cấm kết hôn giữa người cùng giới tính,
nhưng nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính. 
Như vậy hiện nay, nhà nước chỉ công nhận quan hệ hôn nhân giữa
những người khác nhau về giới tính. 176 -
Tính chịu sự quy định của pháp luật. 
Tóm lại, Luật Hôn nhân và gia đình là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, có đối tượng điều chỉnh (là quan hệ xã hội trong
lĩnh vực hôn nhân và gia đình) và phương pháp điều chỉnh riêng (nguyên
tắc bình đẳng, tự nguyện). 6.4.2. Kết hôn
6.4.2.1. Khái niệm kết hôn
Dưới góc độ pháp la, kết hôn là một trong các sự kiện pháp la làm hình thành
quan hệ hôn nhân, là căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật. 
Theo Khoản 5 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014: “Kết hôn là việc
nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về
điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”. -
Kết hôn là sự liên kết lâu dài, bền vững, tự nguyện và tuân thủ pháp luật
giữa người đàn ông và người phụ nữ (giữa hai người khác giới) nhằm xây
dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. -
Để được công nhận, việc kết hôn phải đáp ứng các điều kiện kết hôn về độ
tuổi, sự tự nguyện, điều kiện về nhận thức, không thuộc các trường hợp bị
cấm; đồng thời phải thực hiện thủ tục đăng ka kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ví dụ: Anh A (21 tuổi) và Chị B (19 tuổi) đăng ka kết hôn tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền. Biết rằng: Anh A và Chị B có đầy đủ năng lực hành vi dân
sự, không thuộc các trường hợp cấm kết hôn. Như vậy, việc kết hôn của
Anh A và Chị B được pháp luật công nhận và bảo vệ. 
Mục đích của kết hôn: Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. 
Tóm lại, kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo
quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. Kết hôn là
một trong các sự kiện pháp lý làm hình thành quan hệ hôn nhân, là căn cứ
làm phát sinh quan hệ pháp luật,
6.4.2.2. Các điều kiện kết hôn
Khái niệm điều kiện kết hôn: Điều kiện kết hôn theo pháp luật hôn nhân và gia
đình Việt Nam là những quy định (đòi hỏi, yêu cầu) có tính chất bắt buộc do nhà 177
nước ban hành trong các văn bản pháp luật và nam nữ phải tuân thủ những quy định trên khi kết hôn. 
Ý nghĩa điều kiện kết hôn: (Sinh viên tự nghiên cứu).
Điều kiện kết hôn có a nghĩa quan trọng đối với việc kết hôn và mục đích của
hôn nhân, được thể hiện như sau: -
Thứ nhất, điều kiện kết hôn nhằm tiêu chuẩn hóa việc kết hôn của nam, nữ: 
Việc nhà nước quy định cụ thể các điều kiện kết hôn, sẽ giúp đảm bảo
việc kết hôn đều phải tuân thủ các điều kiện như nhau, không phân
biệt giữa các chủ thể, thành phần, địa vị xã hội và các yếu tối khác của
các chủ thể tham gia kết hôn. 
Quy đinh này là cơ sở bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong
việc xác lập quan hệ hôn nhân. -
Thứ hai, điều kiện kết hôn đảm bảo cho việc thực hiện mục đích kết hôn của vợ chồng. 
Việc quy định cụ thể về độ tuổi, nhận thức của chủ thể khi kết hôn sẽ
giúp đảm bảo nam nữ khi đăng ka kết hôn sẽ có đầy đủ về nhận thức,
phát triển tâm sinh la đầy đủ, có khả năng thực hiện các chức năng của
gia đình (sinh con, nuôi dưỡng con cái,…), từ đó có trách nhiệm với
gia đình, xã hội; tránh các trường hợp kết hôn khi còn đang trong giai
đoạn vị thành niên, khi còn đang học tập trên ghế nhà trường, chưa có
khả năng nuôi sống bản thân, gia đình, cơ thể chưa phát triển hoàn
thiện để thực hiện thiên chức làm cha, làm mẹ,… dẫn đến hôn nhân tan vỡ. -
Thứ ba, điều kiện kết hôn là cơ sở pháp la để loại trừ việc kết hôn không
đúng pháp luật và mục đích kết hôn. 
Việc quy định điều kiện kết hôn giúp ngăn ngừa việc kết hôn không
đúng pháp luật và còn giúp gia đình phát triển bình thường, đáp ứng
mục đích hôn nhân là xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. 
Các điều kiện kết hôn (ý chính): bao gồm điều kiện về độ tuổi; sự tự nguyện;
nhận thức và điều kiện cấm kết hôn. 178 -
Thứ nhất, điều kiện về độ tuổi: 
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
quy định: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên”. 
Như vậy, khi kết hôn, nam phải đủ 20 tuổi trở lên, nữ phải đủ 18 tuổi
trở lên. Đây là độ tuổi tối thiểu, pháp luật không quy định độ tuổi tối
đa. Theo đó, việc kết hôn ở độ tuổi nào do nam, nữ tự quyết định
nhưng không được thấp hơn độ tuổi tối thiểu nêu trên. 
Ví dụ: Anh A sinh ngày 10/02/2000 => Ngày 10/02/2020 Anh A đủ độ tuổi kết hôn. 
Ví dụ: Gin Tuấn Kiệt và Puka cưới nhau khi Gin 29 tuổi và Puka
34 tuổi => Đáp ứng yêu cầu về độ tuổi. 
Việc quy định độ tuổi của nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18
tuổi trở lên được đưa ra dựa trên các căn cứ về chỉ số phát triển tâm
sinh la của người Việt Nam, khả năng thực hiện các quyền và nghĩa
vụ về hôn nhân gia đình (Ví dụ: tham gia lao động tạo ra thu nhập
nuôi sống gia đình; hoàn thiện tâm sinh la, sức khỏe, đủ điều kiện để
thực hiện trách nhiệm làm vợ chồng, làm cha mẹ,…). -
Thứ hai, điều kiện về sự tự nguyện: 
Theo Điểm b Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
quy định: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định”. 
Việc kết hôn giữa nam và nữ do họ tự mình quyết định, thể hiện sự
mong muốn của các bên trong việc thiết lập hôn nhân, xây dựng gia
đình. Bởi lẽ, động lực của việc kết hôn là nam và nữ muốn chung sống
với nhau, cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc và thực hiện các
chức năng xã hội của gia đình. Cụ thể, các bên tự do lựa chọn bạn đời,
tự nguyện sống chung, quan tâm, giúp đỡ nhau và cùng xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. 
Sự phản ánh a chí của các bên thành hành vi cụ thể, đó là đăng ka kết
hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 
Nhà nước nghiêm cấm kết hôn giả tạo, tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa
dối kết hôn, cản trở kết hôn. 179 
Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh,
cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng
chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà
không nhằm mục đích xây dựng gia đình 
Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên
chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định Luật HNGĐ 
Cưỡng ép kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành
hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người
khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với a muốn của họ. 
Lừa dối kết hôn là hành vi cố a của một bên hoặc của người thứ
ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch và dẫn đến việc đồng a
kết hôn; nếu không có hành vi này thì bên bị lừa dối đã không đồng a kết hôn. 
Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược
đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn
của người có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật HNGĐ. -
Thứ ba, điều kiện về nhận thức: 
Theo Điểm c Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
quy định: “Không bị mất năng lực hành vi dân sự”. 
Người mất năng lực hành vi dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc
mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì
theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan,
tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người
mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần3. 
Người mất năng lực hành vi dân sự không được kết hôn vì họ không
thể thể hiện a chí của mình khi kết hôn. Đây là điều kiện nhằm đảm
bảo hôn nhân được thiết lập trên cơ sở tự nguyện như trên đã đề cập.
Đồng thời, còn đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của con người,
bởi vì các chứng bệnh làm cho con người bị mất năng lực hành vi dân
3 Điều 22 Bộ luật dân sự 2015. 180
sự có khả năng di truyền, làm suy thoái nòi giống và tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội. -
Thứ tư, điều kiện cấm kết hôn: 
Nam nữ khi kết hôn, ngoài việc tuân thủ 3 điều kiện nêu trên thì họ
phải không thuộc các trường hợp cấm kết hôn, cụ thể là các trường hợp sau:  Kết hôn giả tạo; 
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; 
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết
hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ; 
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng
dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba
đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha,
mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể,
cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. 
Kết hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư
trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu
đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm
mục đích xây dựng gia đình. Nghĩa là việc kết hôn không nhằm tạo
lập gia đình mà vì các mục đích khác, không đảm bảo sự tiến bộ trong hôn nhân.
Ví dụ: Tình trạng kết hôn giả với công dân Mỹ để sang Mỹ định
cư. Thực tế có rất nhiều trường hợp “tiền mất tật mang” .4 
Tảo hôn, Cưỡng ép kết hôn, Cản trở kết hôn, Lừa dối kết hôn (GV có thể giới thiệu sơ qua): 
Tảo hôn: là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên
chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định .5
4 Xem thêm tại: D Kim Thoa, Cay đắng kết hôn giả: Tan nát ở Mỹ, https://tuoitre.vn/cay-dang-ket-hon-gia-tan-
nat-o-my-20190701082103361.htm, truy cập ngày 25/11/2023.
5 Khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. 181 
Cưỡng ép kết hôn: là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ,
ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc
kết hôn của người có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của
Luật này hoặc buộc người khác phải duy trì quan hệ hôn nhân
trái với a muốn của họ .6 
Cản trở kết hôn: là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ,
ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người
khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với a muốn của họ7. 
Lừa dối kết hôn: là hành vi cố a của một bên hoặc của người thứ
ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch và dẫn đến việc đồng a
kết hôn; nếu không có hành vi này thì bên bị lừa dối đã không đồng a kết hôn8. 
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn
hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ. 
Người đang có vợ hoặc có chồng là người đang tồn tại một quan
hệ hôn nhân hợp pháp, vợ chồng đều còn sống và chưa ly hôn. 
Nhà nước chỉ thừa nhận hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình
đẳng, không chấp nhận chế độ đa thê, đa phu như thời phong kiến. 
Chung sống như vợ chồng được hiểu là việc nam nữ tổ chức
cuộc sống chung và coi nhau như là vợ chồng .9 
Nhà nước nghiêm cấm người đang có vợ, có chồng mà chung
sống như vợ chồng với người khác; hoặc chưa có vợ, có chồng
mà chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ vì
vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng. 
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng
máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa
cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con
6 Khoản 9 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
7 Khoản 10 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
8 Khoản 3 Điều 2 TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP
9 Khoản 7 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. 182