Chương 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA. Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam. Nói đến “Nhà văn hóa”, phải có những tiêu chí nhất định. “Nhà văn hóa” dân tộc là những con người kiệt xuất có tên tuổi, có cống hiến lớn lao cho nền văn hóa dân tộc, được lịch sử, dân tộc, người dân biết đến, ghi nhận và đánh giá cao, đại diện, tiêu biểu, biểu trưng cho một nền văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45903860
Chương 6
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
MỤC TIÊU
- Về kiến thức: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về văn hóa, ạo ức, con người. Trên sở ó, người học biết vận dụng vào
thực tiễn, thể hiện trách nhiệm xây dựng văn hóa, con người Việt Nam hiện nay theo
tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng: Góp phần giúp cho sinh viên phương pháp tư duy năng ng, sáng
tạo trong học tập, nghiên cứu; tự mình biết ào sâu lý luận gắn với thực tiễn với tinh
thần ộc lập, sáng tạo.
- Về tưởng: Tn sở khoa học, người học ý thức ược trách nhiệm trong xây
dựng văn hóa và con người hiện nay theo tưởng Hồ Chí Minh; chống lại các quan
iểm sai trái, luận iểm thù ch nhằm xuyên tạc, phủ nhận tưởng Hồ Chí Minh về
văn hóa, con người.
I. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam
Nói ến “Nhà văn hóa”, phải những tiêu chí nhất ịnh. “Nhà văn hóa” dân tộc
những con người kiệt xuất có tên tuổi, cống hiến lớn lao cho nền văn hóa dân tộc,
ược lịch sử, dân tộc, người dân biết ến, ghi nhận ánh giá cao, ại diện, tiêu biểu,
biểu trưng cho một nền văn hóa.
Nhà văn hóa” thế giới là những nhà văn hóa n tuổi trên thế giới, không chỉ
óng góp xuất sắc không chỉ cho sự phát triển văn hóa dân tộc còn cho sự phát
triển văn hóa chung của nhân loại; ại biểu, biểu trưng cho một nền văn hóa thế
giới a bản sắc, vừa thấm ượm bản sắc văn hóa dân tộc, vừa thấm ượm tinh hoa văn
hóa nhân loại.
Đại hộ ồng UNESCO Khóa họp 24 Đại hội ồng UNESCO từ 20-10 ến
20-11-1987 ã thông qua Nghị quyết 24C/18.65 về Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của
Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa
lOMoARcPSD| 45903860
kiệt xuất Việt Nam”. Nội dung Nghị quyết khẳng ịnh Hồ Chí Minh ể lại một dấu ấn
trong quá trình phát triển của nhân loại vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ hội. Người có sự óng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa,
giáo dục, nghệ thuật. Tư tưởng của Người là sự kết tinh truyền thống văn hóa hàng
ngàn năm của dân tộc Việt Nam hiện thân cho khát vọng của các dân tộc trong
việc khẳng ịnh bản sắc văn hóa dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc ẩy sự hiểu
biết lẫn nhau.
Cống hiến của nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh còn thể hiện việc sáng tạo văn
hóa văn nghệ, xác lập hệ thống quan iểm về văn hóa và xây dựng nền văn hóa mới
Việt Nam. Cả cuộc ời Người chú trọng phát triển văn hóa, nâng cao dân trí, chống
giặc dốt, xóa mù chữ.
Nền văn hóa Người chủ trương, kết hợp những truyền thống tốt ẹp của văn hóa
dân tộc ược phát triển và nâng cao với tinh hoa văn hóa của nhân loại, thấm nhuần
sâu sắc chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính. Phải làm cho văn hóa
i sâu vào tâm quốc dân, i vào cuộc sống mới; văn hóa phải sửa i tham nhũng,
lười biếng, phù hoa, xa xỉ; văn hóa phải làm thế nào cho mọi người dân Việt Nam,
từ gến trẻ, cả àn ông àn bà, ai cũng hiểu nhiệm vụ của mình và biết hưởng
hạnh phúc mà mình nên ược hưởng.
Ba trăm nhà khoa học trên thế giới biên soạn tác phẩm loại từ iển mang tên Văn
hóa thế kỷ XX ( XX Century culture) thảo luận và ưa ra tiêu chí ghi nhận danh nhân
văn hóa thế giới trong thế kỷ XX: (a) Thế kỷ XX thế kỷ của những ảo lộn khoa
học công nghệ. Chẳng hạn, thuyết tương ối của A. Anhxtanh. Ai phát minh ra
những kết quả khoa học và công nghệ làm ảo lộn thế giới thì người ó là danh nhân
văn hóa thế giới; (b) Thế kỷ XX là thế kỷ của những cuộc chiến tranh tàn bạo. Ai
tích cực ấu tranh cho quyền sống của con người, bênh vực con người, giải phóng
con người, người tiêu biểu cho chủ nghĩa nhân văn, người ó là danh nhân văn hóa
thế giới; (c) Thế kỷ XX thế kỷ phi thực dân hóa (descolonisation). Ai người
góp phần tích cực giải phóng các dân tộc thuộc ịa, giải phóng các dân tộc bị áp bức,
lOMoARcPSD| 45903860
ai làm ảo lộn thế giới thuộc ịa, vẽ lại bản chính trị thế giới, thì người ó danh
nhân văn hóa thế giới.
300 nhà khoa học nhất trí cho rằng: “ Hồ Chí Minh là nhà mácxít hay nhà nho, iều
ó không quan trọng. Hồ Chí Minh người cộng sản hay là người dân tộc chủ nghĩa,
iều ó không quan trọng. Chỉ cần biết Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc – người yêu
nước thế là xếp ông vào danh nhân văn hóa thế giới thế kỷ XX. Hồ Chí Minh
người khởi xuống giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc thuộc ịa trở thành
người dẫn ường chủ chốt ược mặc nhiên thừa nhận kính trọng của châu Á của
thế giới thứ ba”
1
1. Một số nận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực
khác
a) Quan niệm Hồ Chí Minh về văn hóa
Hồ Chí Minh bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa: 1- Tiếp cận theo nghĩa rộng,
tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người; 2- Tiếp cận theo nghĩa hẹp
ời sống tinh thần của hội, thuộc kiến trúc thượng tầng; 3 - Tiếp cận theo nghĩa
rất hẹp, trình học vấn của con người; 4- Tiếp cận theo “phương thức sử dụng
công cụ sinh hoạt”.
Tháng 8-1943, khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh ã ưa ra
quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa. Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục ích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
ạo ức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
phát minh ó tức văn hóa. Văn hóa sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của loài người ã sản sinh ra nhằm thích ứng những
nhu cầu ời sống và òi hỏi của sự sinh tồn”
2
.
1
Tạp chí Heral Tribune, ngày 08/10/1993. Xem thêm Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 164, ngày 10/01/2010,
tr.5.
2
Hồ Chí Minh: Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, tr.350.
lOMoARcPSD| 45903860
Quan niệm văn hóa nêu trên của Hồ Chí Minh xuất hiện trong một bối cảnh thời
gian và không gian ặc biệt, khi UNESCO chưa thành lập, cả nước ang tập trung cho
nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đây là quan niệm văn hóa duy nhất theo nghĩa rộng.
Từ sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn ến văn hóa nhưng theo nghĩa
hẹp, với ý nghĩa là kiến trúc thượng tầng, là toàn bộ ời sống tinh thần của xã hội.
b) Quan iểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
Hồ Chí Minh cho rằng trong ời sống bốn vấn phải ược coi quan trọng ngang
nhau và có sự tác ộng qua lại lẫn nhau, ó là chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Việt
Nam là một nước thuộc ịa, trước hết phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc,
giành ộc lập dân tộc, xóa ách lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó
chính sự giải phóng chính trị mở ường cho văn hóa phát triển. Tuy nhiên, văn
hóa không thể ứng ngoài phải trong chính trị, tức văn hóa phải phục vụ
nhiệm vụ chính trị; ồng thời mọi hoạt ộng của tổ chức và nhà chính trị phải có hàm
lượng văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích rằng văn hóa một kiến
trúc thượng tầng. Vì vậy, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa
mới kiến thiết ược ủ iều kiện phát triển ược. Tuy nhiên, văn hóa cũng không
thể ứng ngoài phải ứng trong kinh tế, nghĩa văn hóa không hoàn toàn phụ
thuộc vào kinh tế, vai trò tác ộng tích cực trở lại kinh tế. Tóm lại, sự phát
triển của chính trị, kinh tế, xã hội, sẽ thúc ẩy văn hóa phát triển; ngược lại, mỗi bước
phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội ều có sự khai sáng của văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
Giải phóng chính trị ồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ ó văn hóa mới có iều kiện
phát triển. hội thế nào văn hóa thế ấy. Trong hội thực dân- phong kiến thì văn
hóa không thể nảy sinh ược. Văn học, nghệ thuật của dân tộc ta rất phong phú,
nhưng trong chế ộ nô lệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bịlệ, bị tồi tàn không
thể phát triển ược. vậy, phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính
lOMoARcPSD| 45903860
quyền về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng hội, ưa Đảng Cộng sản
Việt Nam lên ịa vị cầm quyền, thì mới giải phóng ược văn hóa. Về giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng ồng các dân
tộc Việt Nam; thành quả của quá trình lao ộng, sản xuất, chiến ấu giao lưu
của con người Việt Nam.
Bản sắc văn hóa dân tộc ược nhìn nhận qua hai lớp quan hệ. Về nội dung, ó là lòng
yêu nước, thương nòi; tinh thần ộc lập, tự cường, tự tôn dân tộc... Về hình thức, cốt
cách n hóa dân tộc biểu hiện ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền
thống, cách cảm và nghĩ...
Bản sắc văn hóa dân tộc chứa ựng giá trị lớn và một ý nghĩa quan trọng ối với
sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. phản ánh những nét ộc áo, ặc tính dân
tộc. ngọn nguồn i tới chủ nghĩa Mác-Lênin. Theo Hồ Chí Minh, “âm nhạc
dân tộc ta rất ộc áo. Bác ã i nhiều nơi trên thế giới, nhưng Bác vẫn nhớ những câu
hát của dân ta. Ta có nhiều câu hát dân ca hay lắm. Bây giờ phải khai thác phát
triển nó lên”. Người nhấn mạnh, “những người cộng sản chúng ta rất quý trọng cổ
iển. Có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ những ngọn nguồn cổ iển ó”. Vì vậy, trách
nhiệm của con người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát
triển những giá trị của văn hóa dân tộc, áp ứng yêu cầu, nhiệm vcách mạng của
từng giai oạn lịch sử. Theo Người, “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc ch nước
nhà Việt Nam”; “càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin càng phải coi trọng những
truyền thống tốt ẹp của cha ông”. “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo ặc tính dân tộc
mình trong nghệ thuật”. Chăm lo cốt cách dân tộc, ồng thời cần triệt tẩy trừ mọi
di hại thuộc ịa ảnh hường dịch của văn hóa ế quốc, tôn trọng phong tục tập
quán, văn hóa của các dân tộc ít người.
Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân
loại.Tiếp biến văn hóa (tiếp nhận và biến ổi) là một quy luật của văn hóa. Theo Hồ
Chí Minh, “văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông phương
lOMoARcPSD| 45903860
Tây phương chung úc lại... Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta học lấy
tạo ra một nền văn hóa Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa
văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam ể
hợp với tinh thần dân chủ”.
3
Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Trao ổi với một n
văn Liên Xô, Người nhấn mạnh rằng “các bạn chớ hiểu tôi cho rằng chúng tôi
cần dứt bỏ văn hóa nào ó, văn hóa Pháp i nữa. Ngược lại, tôi muốn nói iều
khác. Nói ến việc mở rộng kiến thức của mình về văn hóa thế giới, ặc biệt hiện
nay là văn hóa xôviết - chúng tôi thiếu - nhưng ồng thời tránh nguy cơ trở thành kẻ
bắt chước... Văn hóa của các dân tộc khác cần phải ược nghiên cứu toàn diện, chỉ
trong trường hợp ó mới có thể ược nhiều hơn cho văn hóa của chính mình”. Nhận
diện về hiện tượng văn hóa Hồ Chí Minh, một nhà báo Mỹ viết: “Cụ Hồ không phải
là một người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà cụ là một người yêu mến văn hóa Pháp
trong khi chống thực dân Pháp, một con người biết coi trọng những truyền thống
cách mạng Mỹ trong khi Mỹ phá hoại ất nước Cụ”.
Hồ Chí Minh chỉ mục ích tiếp thu văn hóa nhân loại làm giàu cho văn hóa
Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ. Nội dung tiếp thu
là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt, các khía cạnh. Tiêu chí tiếp
thu cái hay, cái tốt ta học lấy. Mối quan hệ giữa giữ gìn cốt cách văn
hóa dân tộc tiếp thu văn hóa nhân loại phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, ó
iều kiện, cơ sở ể tiếp thu văn hóa nhân loại.
2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
a) Văn hóa là mục tiêu, ộng lực của sự nghiệp cách mạng Văn hóa là mục
tiêu. Mục tiêu là cái ích cần ạt tới. Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là ộc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Như vậy,
cùng với chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ
tiến trình cách mạng.
3
Hồ Chí Minh: Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, tr.350.
lOMoARcPSD| 45903860
Theo quan iểm Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu - nhìn một cách tổng quát -
quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng
của Nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ. Đó một xã hội dân chủ - dân chủ
dân làm chủ, công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học hành;
một hội ời sống vật chất tinh thần của Nhân dân luôn luôn ược quan tâm
và không ngừng nâng cao, con người có iều kiện phát triển toàn diện. Hồ Chí Minh
ã ặt sở cho một hội phát triển bền vững với ba trụ cột là bền vững về kinh tế,
xã hội và môi trường. Chúng ta có thể nhận thức ở những mức ộ khác nhau trong di
sản Hồ Chí Minh về các mục tiêu của Chương trình nghị sự XXI, một phần quan
trọng của chiến lược phát triển bền vững.
Văn hóa là ộng lực.
Động lực cái thúc ẩy m cho phát triển. Di sản Hồ Chí Minh cho ta một nhìn
nhận về ộng lực phát triển ất nước, bao gồm ng lực vật chất và tinh thần; ộng lực
cộng ồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực. Tất cả quy tụ con người và ều có thể
ược xem xét dưới góc văn hóa. Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vực văn hóa cụ
thể trong tưởng Hồ Chí Minh, ộng lực thể nhận thức các phương chủ yếu
diện sau:
Văn hóa chính trị: một trong những ộng lực có ý nghĩa soi ường cho quốc dân
i,nh ạo quốc dân ể thực hiện ộc lập, tự cường, tự chủ. duy biện chứng, ộc lập,
tự chủ, sáng tạo của cán bộ, ảng viên một ộng lực lớn dẫn ến tưởng hành
ộng cách mạng chất lượng khoa học cách mạng. n hóa văn nghệ: p phần
nâng cao lòng yêu nước, tưởng, tình cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí, quyết
tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng.
Văn hóa giáo dục: Diệt giặc dốt, xóa chữ, giúp con người hiểu biết quy luật
phát triển của hội. Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục ào tạo con người
mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng. Văn
hóa ạo ức, lối sống: Nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con người,
hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Theo quan iểm của Hồ Chí Minh,
ạo ức gốc của người cách mạng. Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt do cán bộ
lOMoARcPSD| 45903860
thấm nhuần ạo ức cách mạng hay không. Nhận thức như vậy thấy văn hóa
ạo ức là một ộng lực lớn thúc ẩy cách mạng phát triển. Văn hóa pháp luật bảo ảm
dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.
=> Hồ Chí Minh ã ặt scho một xã hội phát triển bền vững với ba trụ cột bn
vững về kinh tế, hội văn hóa. Chúng ta thể thấy sự tương ồng nhất ịnh trong
di sản Hồ Chí Minh với các mục tiêu của Chương trình nghị sự XXI của Liên Hợp
Quốc.
b) Văn hóa là một mặt trận
Văn hóa một trong bốn nội dung chính của ời sống kinh tế - hội, quan trọng
ngang các vấn ề kinh tế, chính trị và hội. Nói mặt trận văn hóa nói ến một lĩnh
vực hoạt ng tính ộc lập, mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực khác, ồng
thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt của hoạt ộng văn hóa. Mặt trận văn hóa
là cuộc ấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng.
Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, ấu tranh trên các lĩnh vực tưởng, ạo ức,
lối sống... của các hoạt ộng văn nghệ, báo chí, công tác lý luận, ặc biệt ịnh ớng
giá trị chân, thiện, mỹ của văn hóa nghệ thuật.
Mặt trận văn hóa cuộc chiến ấu trên lĩnh vực văn hóa. vậy, anh chị em văn
nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật
có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng;
ngòi bút khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”. Phải bám sát cuộc
sống thực tiễn, i sâu vào quần chúng, ể phê bình nghiêm khắc những thói xấu như
tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, ca tụng chân thật những người tốt việc
tốt ể làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay và giáo dục con cháu ời sau. Đó chính
“chất thép” của văn nghệ theo tinh thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa
kháng chiến.
lOMoARcPSD| 45903860
Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, thời ại ta là một thời ại vẻ
vang. Vì vậy chiến văn nghệ phải những tác phầm xứng áng với dân tộc anh
hùng và thời ại vẻ vang.
c) Văn hóa phục vụ quần chúng Nhân dân
tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của Nhân dân. tưởng văn
hóa của Người cũng Nhân dân, phục vụ Nhân dân. Theo Người, mọi hoạt ộng
văn hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh ược tư tưởng
và khát vọng của quần chúng.
Văn hóa phục vụ quần chúng Nhân dân là phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng
hồn; phải trả lời ược các câu hỏi: Viết cho ai? Mục ích viết? Lấy tài liệu âu viết?
Cách viết như thế nào? Viết phải thiết thực, tránh cái lối viết rau muống ham
dùng chữ. Nói cũng vậy. Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn, thì
quần chúng thích hơn. Tóm lại, “từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần chúng”.
Trên cơ sở ó ể ịnh hướng giá trị cho quần chúng.
Chiến văn hóa phải hiểu ánh giá úng quần chúng. Quần chúng những người
sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho những nhà hoạt ộng văn hóa những liệu quý.
chính họ những người thẩm ịnh khách quan, trung thực, chính xác các sản
phẩm văn nghệ. Nhân dân phải là những người ược hưởng thụ các giá trị văn hóa.
3. Quan iểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
- Giai oạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Tháng 8-1943, cùng với việc ưa ra quan niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh
quan tâm ến việc xây dựng nền văn hóa dân tộc với năm nội dung. Xây dựng tâm lý:
Tinh thần ộc lập tự cường. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần
chúng. Xây dựng hội: Mọi sự nghiệp liên quan ến phúc lợi của nhân dân. Xây dựng
chính trị: dân quyền. Xây dựng kinh tế.
- Trong kháng chiến chống thực n Pháp: Khi cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến
trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng ịnh lại quan iểm của Đảng ta từ năm 1943
trong Đề cương văn hóa Việt Nam về phương châm xây dựng nền văn hóa mới. Đó
là một nền văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học và ại chúng. - Trong thời kỳ xây
lOMoARcPSD| 45903860
dựng chủ nghĩa hội: Trong thời kỳ Nhân dân miền Bắc quá lên chủ nghĩa
hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hóa nội dung hội chủ nghĩa
và tính chất dân tộc. Tóm lại, quan iểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa
mới Việt Nam, ó là là một nền văn hóa toàn diện, giữ gìn ược cốt cách văn hóa dân
tộc, bảo ảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn. => Tóm lại, quan iểm của Hồ Chí
Minh về xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, ó một nền văn hóa toàn diện, giữ
gìn ược cốt cách văn hóa dân tộc, bảo ảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Đạo ức là gốc, là nền
tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng
thế giới ã bàn nhiều về vấn ạo ức giáo dục ạo ức. tưởng ạo ức Hồ
Chí Minh rất sâu sắc, phong phú, cả về lý luận và thực tiễn, ã trở thành một
bộ phận giá của văn hóa dân tộc nhân loại, một sức mạnh to lớn làm
nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Khi ánh giá vai trò của ạo ức trong ời sống, từ rất sớm, Hồ C
Minh ã khẳng nh ạo ức nguồn nuôi dưỡng phát triển con người. Hồ
Chí Minh quan niệm ạo ức cái gốc của con người. Thiếu ạo ức thì không
thể thành người. Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng ịnh ạo ức là gốc, là
3
lOMoARcPSD| 45903860
4
nền tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng ầu của người cách mạng. Người
coi ạo ức ngốc của cây, như nguồn của sông suối. Trong tác phẩm Sửa ối
lối làm việc (1947), Người viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước,
không nguồn thì sông cạn. Cây phải gốc, không gốc thì cây héo.
Người cách mạng phải có ạo ức, không có ạo ức thì dù tài giỏi ến mấy cũng
không lãnh ạo ược nhân dân. muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng
cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có ạo ức, không có
căn bản, tự mình ã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”. Trong tác phẩm
Đạo ức cách mạng (1958), Hồ Chí Minh ã viết: “Làm cách mạng cải tạo
hội thành hội mới một sự nghiệp rất vvang, nhưng cũng
một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc ấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ.
Sức mạnh mới gánh ược nặng i ược xa. Người cách mạng phải ạo
ức ch mạng làm nền tảng, mới hoàn thành ược nhiệm vụ cách mạng vẻ
vang”.
Người nói, cán bộ, ảng viên muốn cho dân tin, dân phục, thì cần nhớ rằng:
“Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta
ược họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người cách, ạo
ức”.Người luôn căn dặn: “Mỗi ảng viên cán bộ phải thật sự thấm nhuần
ạo ức cách mạng, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư. Phải
giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng áng là người lãnh ạo, là người ầy
tớ thật trung thành của nhân dân”
4
Đạo ức trở thành nhân tố quyết ịnh của sự thành bại của mọi công việc, phẩm
chất mỗi con người. Trong bài Người cán bộ cách mạng (1955), Hồ Chí Minh
yêu cầu “Người cán bcách mạng phải ạo ức cách mạng... Đạo ức cách
4
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002, T.12, tr.498
lOMoARcPSD| 45903860
5
mạng thể nói tóm tắt là: Nhận phải, trái, giữ vững lập trường. Tận
trung với nước. Tận hiếu với dân. Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do
cán bộ thấm nhuần ạo ức cách mạng hay là không”. Bởi vì, ạo ức cách
mạng trong sáng mới làm ược những việc cao cả, vẻ vang; ạo ức “có ảnh
hưởng lớn ến sự nghiệp biến ổi hội thành xã hội mới xây dựng mỹ
tục thuần phong”. Hồ Chí Minh ã nói, “Có ạo ức cách mạng thì gặp khó khăn,
gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước., khi gặp thuận lợi
thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, không kèn cựa về
mặt hưởng thụ, không công thần, không kiêu ngạo, không hủ hóa”.
Trong iều kiện Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh trăn trở với nguy Đảng xa
rời cuộc sống, xa rời quần chúng, sự thoái hóa biến chất về ạo ức cách mạng
của cán bộ, ảng viên. Đảng cầm quyền nên quyền lực chính trị, lãnh ạo
nhà nước và xã hội. Nếu cán bộ, ảng viên không tu dưỡng ạo ức thì mặt trái
của quyền lực thể làm tha hóa con người nắm quyền lực. vậy, theo quan
iểm của Hồ Chí Minh Đảng phải ạo ức, văn minh thì mới hoàn thành
ược sứ mệnh lịch sử vẻ vang. Người thường nhắc lại tinh thần của V.I. Lênin:
Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và
thời ại. Trong Di chúc, Người viết: “Đảng ta một Đảng cầm quyền. Mỗi
ảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần ạo ức cách mạng, thật sự cần
kiệm liêm chính, chí công tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải
xứng áng người lãnh ạo, người ầy tớ thật trung thành của nhân dân”
10
.
“Đảng cần phải chăm lo giáo dục ạo ức ch mạng cho oàn viên thanh
niên, ào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa hội vừa
“hồng” vừa “chuyên””. “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho ời sau là một việc
rất quan trọng và rất cần thiết”.
lOMoARcPSD| 45903860
6
Tư tưởng ạo ức Hồ Chí Minh là ạo ức trong hành ộng, lấy hiệu quả thực tế
làm thước o. Chính vậy, Hồ Chí Minh luôn ặt ạo ức bên cạnh tài năng,
gắn ức với tài, lời nói i ôi với hành ộng và hiệu quả trên thực tế. Người nói:
“Phải lấy kết quả thiết thực ã góp sức bao nhiêu cho sản xuất và lãnh ạo sản
xuất mà o ý chí cách mạng của mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông,
thói phô trương hình thức, lối làm việc không nhằm mục ích nâng cao sản
xuất”
5
.
Đức tài phải những phẩm chất thống nhất của con người. Nếu ạo ức
là tiêu chuẩn cho mục ích hành ộng thì tài là phương tiện thực hiện mục ích
ó. vậy, con người cần cả ức tài, nếu thiếu tài thì làm việc cũng
khó, nhưng thiếu ạo ức tdụng, thậm chí hại. Trong tư tưởng ạo ức
Hồ Chí Minh, ức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực phải thống
nhất làm một. Trong ó, ạo ức gốc, nền tảng của người cách mạng, ạo ức
gốc của tài, hồng gốc của chuyên, phẩm chất gốc của năng lực.
Người òi hỏi tài năng phải gắn chặt ặt vững trên nền tảng ạoc. Tài là thể
hiện cụ thể của ức trong hiệu quả hành ộng. Đức thể bổ sung skhiếm
khuyết của tài, nhưng tài không thể ắp ược sự thiếu hụt của ức. Hồ Chí
Minh khuyên chúng ta: “Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn ức.
Đức là ạo ức cách mạng. Đócái gốc, rất quan trọng.
Nếu không có ạo ức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”.
Vai trò của ạo ức n thể hiện thước o lòng cao thượng của con người.
Trong ời sống của mỗi nhân, mỗi người công việc khác nhau, nhưng
ai giữ ược ạo ức cách mạng ều là người cao thượng. Thực hành tốt ạo ức
5
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.113, tr.68
lOMoARcPSD| 45903860
7
nhân không chỉ có tác dụng tôn vinh nâng cao giá trị của mình mà còn tạo ra
sức mạnh nội sinh giúp ta vượt qua mọi thử thách.
Hồ Chí Minh hết sức quan tâm giáo dục toàn diện quan tâm giáo dục toàn
diện cho các em học sinh, sinh viên cả “Đức, Trí, Thể, Mỹ”. Trong ó, ức
gốc, là trước hết; tài là cực kỳ quan trọng, không có tài thì không xây dựng,
phát triển ất nước. Đức bao gồm nếp ăn ở, sinh hoạt nhàng ngày, trước hết
với giai ình, anh em, bạn bè, rộng ra là với quốc gia, dân tộc; học làm việc,
làm người, người làm cán bộ.
2. Quan iểm về những chuẩn mực ạo ức cách mạng
Trong tư tưởng ạo ức Hồ Chí Minh, những phẩm chất, chuẩn mực ạo
ức ược nêu ra là phù hợp với từng ối tượng, Người nhấn mạnh phẩm chất
này hay phẩm chất khác nhằm áp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng
trong từng thời kỳ nhất ịnh. Từ ó, Người ã khái quát thành những chuẩn
mực ạo ức chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời ại mới.
a) Trung với nước, hiếu với dân
Trung với nước, hiếu với dân, phẩm chất ạo ức bao trùm quan trọng
nhất và chi phối các phẩm chất khác.
Trung và hiếu những khái niệm ạo ức ã từ lâu trong tưởng
ạo ức truyền thống Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn
nhất cũng phẩm chất bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”.
Phẩm chất này ược Hồ Chí Minh sử dụng với những nội dung mới, rộng
lớn: “Trung với nước, hiếu với dân”, tạo nên một cuộc cách mạng trong
quan niệm về ạo ức. Người nói: “Đạo ức như người ầu ngược xuống ất
chân chổng lên trời. Đạo ức mới như người hai chân ứng vững ược dưới ất,
lOMoARcPSD| 45903860
8
ầu ngửng lên trời”
6
. Đầu năm 1946, Người ã nói: “Đạo ức, ngày trước thì
chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời ại mới, ạo ức cũng phải
mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với toàn dân, với ồng bào”
7
.
Trước ây “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, trung quân, trung
thành với vua; trung thành với vua cũng có nghĩa là trung thành với nước,
vì vua với nước là một, vua là nước, nước là nước của vua. Còn “hiếu” thì
chỉ thu hẹp trong phạm vi gia ình, là con thì phải hiếu thảo với cha mẹ. Tư
tưởng “trung với nước, hiếu với dân” của Hồ Chí Minh không những kế
thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, còn vượt qua những hạn
chế của truyền thống ó. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng
nước giữ nước. Nước ây nước của dân, còn dân chủ nhân của
nước. Khi Hồ Chí Minh ặt vấn ề “Bao nhiêu lợi ích ều vì dân”. Bao nhiêu
quyền hạn ều của dân". ,“Nói tóm lại, quyền hành lực lượng ều nơi
dân”. Đảng và Chính phủ là “ ầy tớ nhân dân” chứ không phải “quan nhân
dân ể è ầu cưỡi cổ nhân dân”, thì quan niệm về nước và dân ã hoàn toàn ảo
lộn so với trước; rất ít lãnh tụ cách mạng ã nói về dân như vậy, iều này càng
làm cho tư tưởng ạo ức Hồ Chí Minh vượt xa lên phía trước.
“Trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng chiến ấu hy sinh vì ộc lập, tự
do của Tổ quốc, chủ nghĩa hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó
khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng ánh thắng”. Luận iểm ó của Hồ
Chí Minh vừa lời kêu gọi hành ộng, vừa ịnh hướng chính trị - ạo ức
cho mỗi người Việt Nam không chỉ trong cuộc ấu tranh cách mạng trước
ây, hôm nay, mà còn lâu dài về sau nữa.
6
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.14, tr.170
7
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.14, tr.170
lOMoARcPSD| 45903860
9
Hồ Chí Minh ã sử dụng khái niệm “trung, hiếu” trong tư tưởng ạo ức truyền
thống dân tộc và bổ sung những giá trị ạo ức mới, mở rộng nội dung, hiện ại
và phù hợp, “Trung với nước, hiếu với dân ”, ã tạo nên một cuộc cách mạng
trong quan niệm về ạo ức. Quan iểm về ạo ức cách mạng của Hồ Chí Minh
khác hẳn về chất, vượt trội so với các quan iểm về ạo ức trong các xã hội cũ.
Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân.
Trung với nước, phải yêu nước, gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, tuyệt
ối trung thành với sự nghiệp cách mạng, với con ường i lên của ất nước,
suốt ời phấn ấu cho Đảng, cho cách mạng. Hiếu với dân, phải thương
dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tudân, kính trọng dân, lấy dân
làm gốc, phải hết ng hết sức phục vụ nhân dân. Phải yêu kính nhân dân.
Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân”.
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công nội dung cốt lõi của ạo ức
cách mạng, ó là phẩm chất ạo ức gắn liền với hoạt ộng hằng ngày của mỗi
người, là ại cương ạo ức Hồ Chí Minh. Vì vậy, Hồ Chí Minh ã ề cập phẩm
chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ Đường cách mệnh ến bản Di
chúc cuối cùng.
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm,
liêm, chính nhưng không bao giờ thực hiện lại bắt Nhân dân tuân theo
phụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta ra cần, kiệm, liêm, chính
cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân theo lợi cho nước cho dân”
8
.
Với ý nghĩa như vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí công cũng một
biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”.
8
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.6, tr.232
lOMoARcPSD| 45903860
10
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” cũng là những khái niệm
trong ạo ức truyền thống dân tộc, ược Hồ Chí Minh lọc bỏ những nội dung
không phù hợp ưa vào những nội dung mới áp ứng yêu cầu của cách
mạng.
“Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”. “Muốn cho chữ
Cần nhiều kết quả hơn, thì phải kế hoạch cho mọi công việc”. Cần
tức lao ộng cần cù, siêng năng; lao ộng kế hoạch, sáng tạo, năng
suất cao; lao ộng với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng. Phải thấy
rõ, “Lao ộng nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh
phúc của chúng ta”
9
.
Kiệm “là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”.
Kiệm tức tiết kiệm sức lao ng, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của
dân, của nước, của bản thân mình; không phô trương hình thức, không liên
hoan chè chén lu bù. Phải tiết kiệm từ cái to ến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng
lại thành cái to. Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng cho rằng tiết kiệm không
phải là hà tiện, keo kiệt, bủn xỉn, còn tiết kiệm là lối sống văn minh, là biết
tiêu dùng hợp lý, những cái áng tiêu thì tiêu, những cái không áng tiêu t
một xu cũng không tiêu. Người luôn nhắc nhở: “Khi không nên tiêu xài thì
một ồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc áng làm, việc lợi ích cho ồng
bào, cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng”
10
Cần, kiệm gắn liền với nhau nâng cao năng suất, tích lũy vốn. “Cần
với kiệm, phải i ôi với nhau, như hai chân của con người”. Bác H thường
nhắc nhở “Phải cần kiệm xây dựng nước nhà ”.
9
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.13, tr.69
10
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.6, tr. 123
lOMoARcPSD| 45903860
11
- Liêm: Trong sạch, không tham lam tiền của, a vị, danh tiếng, tức
“luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và nhân dân”
11
; “không xâm phạm
một ồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”
12
; không ham sung
sướng, không ham tăng bốc. Chỉ một thứ ham là ham học, ham làm,
ham tiến bộ. Người ã chỉ ra những hành vi trái với liêm như: “cậy quyn
thế c khoét dân, ăn của út hoặc trộm của công làm của tư”
12
“dìm
người giỏi, gia vị danh tiếng vủa minh”… Người dẫn câu nói
của Khổng Tử “Người không liêm không bằng súc vật”, Mạnh Tử: “Ai
cũng ham lợi thì nước sẽ nguy”.
- Chính: không tà, thẳng thắn, úng ắn. Theo Bác, thực hiện “chính”
trên cả ba phương diện:
+ Đối với mình: Không ược tự cao, tự ại, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi,
phát triển cái hay, sửa chữa cái dở của mình.
+ Đối với người: Không nịnh hót người trên, không khinh người dưới,
luôn có thái ộ oàn kết, chân thành, thật thà, không dối trá.
+ Đối với công việc: Phi ể việc công lên trên việc tư, việc nhà. Đã phụ
trách việc thì quyết cho kược, việc thiện nhỏ mấy cũng làm, việc ác
nhỏ mấy cũng tránh.
Hồ Chí Minh quan niệm: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm là một
dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, một dân tộc văn minh, tiến bộ”.
Cần, kiệm, liêm, chính còn nền tảng của ời sống mới, của các phong trào
thi ua yêu nước. Để trthành người phẩm chất ạo ức tốt, phải hội các yếu
11
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.9, tr.145 12
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trquốc gia, Hà nội, 2011, T.13, tr.70
12
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.6, tr.126
lOMoARcPSD| 45903860
12
tố cần, kiệm, liêm, chính. Người cho rằng, ai cũng phải thực hiện, song cán
bộ, ảng viên phải những người thực hành trước làm kiểu mẫu cho dân.
Người thường nhắc nhở cán bộ, công chức, những người trong các công sở ều
nhiều hoặc ít quyền hạn. Nếu không giữ úng cần, kiệm, liêm, chính thì d
trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân.
Hồ Chí Minh coi cần, kiệm, liêm, chính bốn ức tính cơ bản của con
người, giống như bốn mùa của trời, bốn phương của ất; “thiếu một ức thì
không thành người”: “ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người bốn ức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu
một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành ất
Thiếu một ức thì không thành người”
13
- Chí công vô tư: Đây là khái niệm tiếp nối cần, kiệm, liêm, chính nhưng nó
cũng có nội hàm riêng.
Theo Hồ Chí Minh, chí công công bằng, công tâm, không thiên tư,
thiên vị, làm việc cũng phải t lợi ích của Đảng, của cách mạng, của tổ quốc
lên trên, lên trước lợi ích của bản thân “lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau
cái vui của thiên hạ”. Chí công vô tư nêu cao chủ nghĩa tập thể, từ bỏ ch
nghĩa cá nhân, nâng cao ạo ức cách mạng. Vì theo Người, chủ nghĩa cá nhân
bạn ồng minh của chủ nghĩa ế quốc, n bệnh mẹ ra hàng trăm thbệnh
13
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T6, tr.117
| 1/43

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45903860 Chương 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI MỤC TIÊU
- Về kiến thức: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về văn hóa, ạo ức, con người. Trên cơ sở ó, người học biết vận dụng vào
thực tiễn, thể hiện trách nhiệm xây dựng văn hóa, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng: Góp phần giúp cho sinh viên phương pháp tư duy năng ộng, sáng
tạo trong học tập, nghiên cứu; tự mình biết ào sâu lý luận gắn với thực tiễn với tinh
thần ộc lập, sáng tạo.
- Về tư tưởng: Trên cơ sở khoa học, người học ý thức ược trách nhiệm trong xây
dựng văn hóa và con người hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh; chống lại các quan
iểm sai trái, luận iểm thù ịch nhằm xuyên tạc, phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, con người.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam
Nói ến “Nhà văn hóa”, phải có những tiêu chí nhất ịnh. “Nhà văn hóa” dân tộc là
những con người kiệt xuất có tên tuổi, có cống hiến lớn lao cho nền văn hóa dân tộc,
ược lịch sử, dân tộc, người dân biết ến, ghi nhận và ánh giá cao, ại diện, tiêu biểu,
biểu trưng cho một nền văn hóa.
“ Nhà văn hóa” thế giới là những nhà văn hóa có tên tuổi trên thế giới, không chỉ có
óng góp xuất sắc không chỉ cho sự phát triển văn hóa dân tộc mà còn cho sự phát
triển văn hóa chung của nhân loại; là ại biểu, biểu trưng cho một nền văn hóa thế
giới a bản sắc, vừa thấm ượm bản sắc văn hóa dân tộc, vừa thấm ượm tinh hoa văn hóa nhân loại.
Đại hộ ồng UNESCO Khóa họp 24 Đại hội ồng UNESCO từ 20-10 ến
20-11-1987 ã thông qua Nghị quyết 24C/18.65 về Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của
Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là “ Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa lOMoAR cPSD| 45903860
kiệt xuất Việt Nam”. Nội dung Nghị quyết khẳng ịnh Hồ Chí Minh ể lại một dấu ấn
trong quá trình phát triển của nhân loại vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội. Người có sự óng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa,
giáo dục, nghệ thuật. Tư tưởng của Người là sự kết tinh truyền thống văn hóa hàng
ngàn năm của dân tộc Việt Nam và hiện thân cho khát vọng của các dân tộc trong
việc khẳng ịnh bản sắc văn hóa dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc ẩy sự hiểu biết lẫn nhau.
Cống hiến của nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh còn thể hiện ở việc sáng tạo văn
hóa văn nghệ, xác lập hệ thống quan iểm về văn hóa và xây dựng nền văn hóa mới
Việt Nam. Cả cuộc ời Người chú trọng phát triển văn hóa, nâng cao dân trí, chống giặc dốt, xóa mù chữ.
Nền văn hóa mà Người chủ trương, kết hợp những truyền thống tốt ẹp của văn hóa
dân tộc ược phát triển và nâng cao với tinh hoa văn hóa của nhân loại, thấm nhuần
sâu sắc chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính. Phải làm cho văn hóa
i sâu vào tâm lý quốc dân, i vào cuộc sống mới; văn hóa phải sửa ổi tham nhũng,
lười biếng, phù hoa, xa xỉ; văn hóa phải làm thế nào cho mọi người dân Việt Nam,
từ già ến trẻ, cả àn ông và àn bà, ai cũng hiểu nhiệm vụ của mình và biết hưởng
hạnh phúc mà mình nên ược hưởng.
Ba trăm nhà khoa học trên thế giới biên soạn tác phẩm loại từ iển mang tên Văn
hóa thế kỷ XX ( XX Century culture) thảo luận và ưa ra tiêu chí ghi nhận danh nhân
văn hóa thế giới trong thế kỷ XX: (a) Thế kỷ XX là thế kỷ của những ảo lộn khoa
học và công nghệ. Chẳng hạn, thuyết tương ối của A. Anhxtanh. Ai phát minh ra
những kết quả khoa học và công nghệ làm ảo lộn thế giới thì người ó là danh nhân
văn hóa thế giới; (b) Thế kỷ XX là thế kỷ của những cuộc chiến tranh tàn bạo. Ai
tích cực ấu tranh cho quyền sống của con người, bênh vực con người, giải phóng
con người, là người tiêu biểu cho chủ nghĩa nhân văn, người ó là danh nhân văn hóa
thế giới; (c) Thế kỷ XX là thế kỷ phi thực dân hóa (descolonisation). Ai là người
góp phần tích cực giải phóng các dân tộc thuộc ịa, giải phóng các dân tộc bị áp bức, lOMoAR cPSD| 45903860
ai làm ảo lộn thế giới thuộc ịa, vẽ lại bản ồ chính trị thế giới, thì người ó là danh nhân văn hóa thế giới.
300 nhà khoa học nhất trí cho rằng: “ Hồ Chí Minh là nhà mácxít hay nhà nho, iều
ó không quan trọng. Hồ Chí Minh là người cộng sản hay là người dân tộc chủ nghĩa,
iều ó không quan trọng. Chỉ cần biết Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc – người yêu
nước – thế là ủ xếp ông vào danh nhân văn hóa thế giới thế kỷ XX. Vì Hồ Chí Minh
là người khởi xuống và giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc thuộc ịa và trở thành
người dẫn ường chủ chốt ược mặc nhiên thừa nhận và kính trọng của châu Á và của thế giới thứ ba”1
1. Một số nận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
a) Quan niệm Hồ Chí Minh về văn hóa
Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa: 1- Tiếp cận theo nghĩa rộng,
tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người; 2- Tiếp cận theo nghĩa hẹp là
ời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng; 3 - Tiếp cận theo nghĩa
rất hẹp, là trình ộ học vấn của con người; 4- Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”.
Tháng 8-1943, khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh ã ưa ra
quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa. Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục ích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
ạo ức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh ó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người ã sản sinh ra nhằm thích ứng những
nhu cầu ời sống và òi hỏi của sự sinh tồn”2.
1 Tạp chí Heral Tribune, ngày 08/10/1993. Xem thêm Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 164, ngày 10/01/2010, tr.5.
2 Hồ Chí Minh: Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, tr.350. lOMoAR cPSD| 45903860
Quan niệm văn hóa nêu trên của Hồ Chí Minh xuất hiện trong một bối cảnh thời
gian và không gian ặc biệt, khi UNESCO chưa thành lập, cả nước ang tập trung cho
nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đây là quan niệm văn hóa duy nhất theo nghĩa rộng.
Từ sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn ến văn hóa nhưng theo nghĩa
hẹp, với ý nghĩa là kiến trúc thượng tầng, là toàn bộ ời sống tinh thần của xã hội.
b) Quan iểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
Hồ Chí Minh cho rằng trong ời sống có bốn vấn ề phải ược coi là quan trọng ngang
nhau và có sự tác ộng qua lại lẫn nhau, ó là chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Việt
Nam là một nước thuộc ịa, trước hết phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc,
giành ộc lập dân tộc, xóa ách nô lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó
chính là sự giải phóng chính trị ể mở ường cho văn hóa phát triển. Tuy nhiên, văn
hóa không thể ứng ngoài mà phải ở trong chính trị, tức là văn hóa phải phục vụ
nhiệm vụ chính trị; ồng thời mọi hoạt ộng của tổ chức và nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích rằng văn hóa là một kiến
trúc thượng tầng. Vì vậy, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa
mới kiến thiết ược và có ủ iều kiện phát triển ược. Tuy nhiên, văn hóa cũng không
thể ứng ngoài mà phải ứng trong kinh tế, nghĩa là văn hóa không hoàn toàn phụ
thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác ộng tích cực trở lại kinh tế. Tóm lại, sự phát
triển của chính trị, kinh tế, xã hội, sẽ thúc ẩy văn hóa phát triển; ngược lại, mỗi bước
phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội ều có sự khai sáng của văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
Giải phóng chính trị ồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ ó văn hóa mới có iều kiện
phát triển. Xã hội thế nào văn hóa thế ấy. Trong xã hội thực dân- phong kiến thì văn
hóa không thể nảy sinh ược. Văn học, nghệ thuật của dân tộc ta rất phong phú,
nhưng trong chế ộ nô lệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn không
thể phát triển ược. Vì vậy, phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính lOMoAR cPSD| 45903860
quyền về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, ưa Đảng Cộng sản
Việt Nam lên ịa vị cầm quyền, thì mới giải phóng ược văn hóa. Về giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng ồng các dân
tộc Việt Nam; là thành quả của quá trình lao ộng, sản xuất, chiến ấu và giao lưu
của con người Việt Nam.
Bản sắc văn hóa dân tộc ược nhìn nhận qua hai lớp quan hệ. Về nội dung, ó là lòng
yêu nước, thương nòi; tinh thần ộc lập, tự cường, tự tôn dân tộc... Về hình thức, cốt
cách văn hóa dân tộc biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền
thống, cách cảm và nghĩ...
Bản sắc văn hóa dân tộc chứa ựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan trọng ối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nó phản ánh những nét ộc áo, ặc tính dân
tộc. Nó là ngọn nguồn i tới chủ nghĩa Mác-Lênin. Theo Hồ Chí Minh, “âm nhạc
dân tộc ta rất ộc áo. Bác ã i nhiều nơi trên thế giới, nhưng Bác vẫn nhớ những câu
hát của dân ta. Ta có nhiều câu hát dân ca hay lắm. Bây giờ phải khai thác và phát
triển nó lên”. Người nhấn mạnh, “những người cộng sản chúng ta rất quý trọng cổ
iển. Có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ những ngọn nguồn cổ iển ó”. Vì vậy, trách
nhiệm của con người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát
triển những giá trị của văn hóa dân tộc, áp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của
từng giai oạn lịch sử. Theo Người, “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước
nhà Việt Nam”; “càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin càng phải coi trọng những
truyền thống tốt ẹp của cha ông”. “Mỗi dân tộc cần phải chăm lo ặc tính dân tộc
mình trong nghệ thuật”. Chăm lo cốt cách dân tộc, ồng thời cần triệt ể tẩy trừ mọi
di hại thuộc ịa và ảnh hường nô dịch của văn hóa ế quốc, tôn trọng phong tục tập
quán, văn hóa của các dân tộc ít người.
Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân
loại.Tiếp biến văn hóa (tiếp nhận và biến ổi) là một quy luật của văn hóa. Theo Hồ
Chí Minh, “văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông phương và lOMoAR cPSD| 45903860
Tây phương chung úc lại... Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta học lấy ể
tạo ra một nền văn hóa Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và
văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam ể
hợp với tinh thần dân chủ”.3
Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Trao ổi với một nhà
văn Liên Xô, Người nhấn mạnh rằng “các bạn chớ hiểu là tôi cho rằng chúng tôi
cần dứt bỏ văn hóa nào ó, dù là văn hóa Pháp i nữa. Ngược lại, tôi muốn nói iều
khác. Nói ến việc mở rộng kiến thức của mình về văn hóa thế giới, mà ặc biệt hiện
nay là văn hóa xôviết - chúng tôi thiếu - nhưng ồng thời tránh nguy cơ trở thành kẻ
bắt chước... Văn hóa của các dân tộc khác cần phải ược nghiên cứu toàn diện, chỉ
có trong trường hợp ó mới có thể ược nhiều hơn cho văn hóa của chính mình”. Nhận
diện về hiện tượng văn hóa Hồ Chí Minh, một nhà báo Mỹ viết: “Cụ Hồ không phải
là một người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà cụ là một người yêu mến văn hóa Pháp
trong khi chống thực dân Pháp, một con người biết coi trọng những truyền thống
cách mạng Mỹ trong khi Mỹ phá hoại ất nước Cụ”.
Hồ Chí Minh chỉ rõ mục ích tiếp thu văn hóa nhân loại là ể làm giàu cho văn hóa
Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ. Nội dung tiếp thu
là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt, các khía cạnh. Tiêu chí tiếp
thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy. Mối quan hệ giữa giữ gìn cốt cách văn
hóa dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại là phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, ó là
iều kiện, cơ sở ể tiếp thu văn hóa nhân loại.
2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
a) Văn hóa là mục tiêu, ộng lực của sự nghiệp cách mạng Văn hóa là mục
tiêu. Mục tiêu là cái ích cần ạt tới. Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là ộc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Như vậy,
cùng với chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng.
3 Hồ Chí Minh: Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997, tr.350. lOMoAR cPSD| 45903860
Theo quan iểm Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu - nhìn một cách tổng quát -
quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát vọng
của Nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ. Đó là một xã hội dân chủ - dân là chủ
và dân làm chủ, công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học hành;
một xã hội mà ời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân luôn luôn ược quan tâm
và không ngừng nâng cao, con người có iều kiện phát triển toàn diện. Hồ Chí Minh
ã ặt cơ sở cho một xã hội phát triển bền vững với ba trụ cột là bền vững về kinh tế,
xã hội và môi trường. Chúng ta có thể nhận thức ở những mức ộ khác nhau trong di
sản Hồ Chí Minh về các mục tiêu của Chương trình nghị sự XXI, một phần quan
trọng của chiến lược phát triển bền vững.
Văn hóa là ộng lực.
Động lực là cái thúc ẩy làm cho phát triển. Di sản Hồ Chí Minh cho ta một nhìn
nhận về ộng lực phát triển ất nước, bao gồm ộng lực vật chất và tinh thần; ộng lực
cộng ồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực. Tất cả quy tụ ở con người và ều có thể
ược xem xét dưới góc ộ văn hóa. Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vực văn hóa cụ
thể trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộng lực có thể nhận thức ở các phương chủ yếu diện sau:
Văn hóa chính trị: Là một trong những ộng lực có ý nghĩa soi ường cho quốc dân
i, lãnh ạo quốc dân ể thực hiện ộc lập, tự cường, tự chủ. Tư duy biện chứng, ộc lập,
tự chủ, sáng tạo của cán bộ, ảng viên là một ộng lực lớn dẫn ến tư tưởng và hành
ộng cách mạng có chất lượng khoa học và cách mạng. Văn hóa văn nghệ: Góp phần
nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí, quyết
tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng.
Văn hóa giáo dục: Diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu biết quy luật
phát triển của xã hội. Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục ào tạo con người
mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng. Văn
hóa ạo ức, lối sống: Nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con người,
hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Theo quan iểm của Hồ Chí Minh,
ạo ức là gốc của người cách mạng. Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do cán bộ lOMoAR cPSD| 45903860
có thấm nhuần ạo ức cách mạng hay là không. Nhận thức như vậy ể thấy văn hóa
ạo ức là một ộng lực lớn thúc ẩy cách mạng phát triển. Văn hóa pháp luật bảo ảm
dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.
=> Hồ Chí Minh ã ặt cơ sở cho một xã hội phát triển bền vững với ba trụ cột bền
vững về kinh tế, xã hội và văn hóa. Chúng ta có thể thấy sự tương ồng nhất ịnh trong
di sản Hồ Chí Minh với các mục tiêu của Chương trình nghị sự XXI của Liên Hợp Quốc.
b) Văn hóa là một mặt trận
Văn hóa là một trong bốn nội dung chính của ời sống kinh tế - xã hội, quan trọng
ngang các vấn ề kinh tế, chính trị và xã hội. Nói mặt trận văn hóa là nói ến một lĩnh
vực hoạt ộng có tính ộc lập, có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực khác, ồng
thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt của hoạt ộng văn hóa. Mặt trận văn hóa
là cuộc ấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng.
Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, ấu tranh trên các lĩnh vực tư tưởng, ạo ức,
lối sống... của các hoạt ộng văn nghệ, báo chí, công tác lý luận, ặc biệt là ịnh hướng
giá trị chân, thiện, mỹ của văn hóa nghệ thuật.
Mặt trận văn hóa là cuộc chiến ấu trên lĩnh vực văn hóa. Vì vậy, anh chị em văn
nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật
có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng;
ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”. Phải bám sát cuộc
sống thực tiễn, i sâu vào quần chúng, ể phê bình nghiêm khắc những thói xấu như
tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, và ca tụng chân thật những người tốt việc
tốt ể làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay và giáo dục con cháu ời sau. Đó chính
là “chất thép” của văn nghệ theo tinh thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến. lOMoAR cPSD| 45903860
Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, thời ại ta là một thời ại vẻ
vang. Vì vậy chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phầm xứng áng với dân tộc anh
hùng và thời ại vẻ vang.
c) Văn hóa phục vụ quần chúng Nhân dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của Nhân dân. Tư tưởng văn
hóa của Người cũng vì Nhân dân, phục vụ Nhân dân. Theo Người, mọi hoạt ộng
văn hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh ược tư tưởng
và khát vọng của quần chúng.
Văn hóa phục vụ quần chúng Nhân dân là phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng
hồn; phải trả lời ược các câu hỏi: Viết cho ai? Mục ích viết? Lấy tài liệu âu mà viết?
Cách viết như thế nào? Viết phải thiết thực, tránh cái lối viết rau muống mà ham
dùng chữ. Nói cũng vậy. Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn, thì
quần chúng thích hơn. Tóm lại, “từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần chúng”.
Trên cơ sở ó ể ịnh hướng giá trị cho quần chúng.
Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và ánh giá úng quần chúng. Quần chúng là những người
sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho những nhà hoạt ộng văn hóa những tư liệu quý.
Và chính họ là những người thẩm ịnh khách quan, trung thực, chính xác các sản
phẩm văn nghệ. Nhân dân phải là những người ược hưởng thụ các giá trị văn hóa.
3. Quan iểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
- Giai oạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Tháng 8-1943, cùng với việc ưa ra quan niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh
quan tâm ến việc xây dựng nền văn hóa dân tộc với năm nội dung. Xây dựng tâm lý:
Tinh thần ộc lập tự cường. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần
chúng. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp liên quan ến phúc lợi của nhân dân. Xây dựng
chính trị: dân quyền. Xây dựng kinh tế.
- Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Khi cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến
trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng ịnh lại quan iểm của Đảng ta từ năm 1943
trong Đề cương văn hóa Việt Nam về phương châm xây dựng nền văn hóa mới. Đó
là một nền văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học và ại chúng. - Trong thời kỳ xây lOMoAR cPSD| 45903860
dựng chủ nghĩa xã hội: Trong thời kỳ Nhân dân miền Bắc quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa
và tính chất dân tộc. Tóm lại, quan iểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa
mới Việt Nam, ó là là một nền văn hóa toàn diện, giữ gìn ược cốt cách văn hóa dân
tộc, bảo ảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn. => Tóm lại, quan iểm của Hồ Chí
Minh về xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, ó là là một nền văn hóa toàn diện, giữ
gìn ược cốt cách văn hóa dân tộc, bảo ảm tính khoa học, tiến bộ và nhân văn.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Đạo ức là gốc, là nền
tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng
thế giới ã bàn nhiều về vấn ề ạo ức và giáo dục ạo ức. Tư tưởng ạo ức Hồ
Chí Minh rất sâu sắc, phong phú, cả về lý luận và thực tiễn, ã trở thành một
bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại, một sức mạnh to lớn làm
nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Khi ánh giá vai trò của ạo ức trong ời sống, từ rất sớm, Hồ Chí
Minh ã khẳng ịnh ạo ức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người. Hồ
Chí Minh quan niệm ạo ức là cái gốc của con người. Thiếu ạo ức thì không
thể thành người. Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng ịnh ạo ức là gốc, là 3 lOMoAR cPSD| 45903860
nền tảng, sức mạnh, tiêu chuẩn hàng ầu của người cách mạng. Người
coi ạo ức như gốc của cây, như nguồn của sông suối. Trong tác phẩm Sửa ối
lối làm việc (1947), Người viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước,
không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.
Người cách mạng phải có ạo ức, không có ạo ức thì dù tài giỏi ến mấy cũng
không lãnh ạo ược nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng
cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có ạo ức, không có
căn bản, tự mình ã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”. Trong tác phẩm
Đạo ức cách mạng (1958), Hồ Chí Minh ã viết: “Làm cách mạng ể cải tạo
xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là
một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc ấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ.
Sức có mạnh mới gánh ược nặng và i ược xa. Người cách mạng phải có ạo
ức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành ược nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
Người nói, cán bộ, ảng viên muốn cho dân tin, dân phục, thì cần nhớ rằng:
“Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta
ược họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, ạo
ức”.Người luôn căn dặn: “Mỗi ảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần
ạo ức cách mạng, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải
giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng áng là người lãnh ạo, là người ầy
tớ thật trung thành của nhân dân”4
Đạo ức trở thành nhân tố quyết ịnh của sự thành bại của mọi công việc, phẩm
chất mỗi con người. Trong bài Người cán bộ cách mạng (1955), Hồ Chí Minh
yêu cầu “Người cán bộ cách mạng phải có ạo ức cách mạng... Đạo ức cách
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002, T.12, tr.498 4 lOMoAR cPSD| 45903860
mạng có thể nói tóm tắt là: Nhận rõ phải, trái, giữ vững lập trường. Tận
trung với nước. Tận hiếu với dân. Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do
cán bộ có thấm nhuần ạo ức cách mạng hay là không”. Bởi vì, có ạo ức cách
mạng trong sáng mới làm ược những việc cao cả, vẻ vang; ạo ức “có ảnh
hưởng lớn ến sự nghiệp biến ổi xã hội cũ thành xã hội mới và xây dựng mỹ
tục thuần phong”. Hồ Chí Minh ã nói, “Có ạo ức cách mạng thì gặp khó khăn,
gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước., khi gặp thuận lợi và
thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, không kèn cựa về
mặt hưởng thụ, không công thần, không kiêu ngạo, không hủ hóa”.
Trong iều kiện Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh trăn trở với nguy cơ Đảng xa
rời cuộc sống, xa rời quần chúng, sự thoái hóa biến chất về ạo ức cách mạng
của cán bộ, ảng viên. Đảng cầm quyền nên có quyền lực chính trị, lãnh ạo
nhà nước và xã hội. Nếu cán bộ, ảng viên không tu dưỡng ạo ức thì mặt trái
của quyền lực có thể làm tha hóa con người nắm quyền lực. Vì vậy, theo quan
iểm của Hồ Chí Minh Đảng phải “là ạo ức, là văn minh ” thì mới hoàn thành
ược sứ mệnh lịch sử vẻ vang. Người thường nhắc lại tinh thần của V.I. Lênin:
Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và
thời ại. Trong Di chúc, Người viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi
ảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần ạo ức cách mạng, thật sự cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải
xứng áng là người lãnh ạo, là người ầy tớ thật trung thành của nhân dân”10.
“Đảng cần phải chăm lo giáo dục ạo ức cách mạng cho oàn viên và thanh
niên, ào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
“hồng” vừa “chuyên””. “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho ời sau là một việc
rất quan trọng và rất cần thiết”. 5 lOMoAR cPSD| 45903860
Tư tưởng ạo ức Hồ Chí Minh là ạo ức trong hành ộng, lấy hiệu quả thực tế
làm thước o. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn ặt ạo ức bên cạnh tài năng,
gắn ức với tài, lời nói i ôi với hành ộng và hiệu quả trên thực tế. Người nói:
“Phải lấy kết quả thiết thực ã góp sức bao nhiêu cho sản xuất và lãnh ạo sản
xuất mà o ý chí cách mạng của mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông,
thói phô trương hình thức, lối làm việc không nhằm mục ích nâng cao sản xuất”5.
Đức và tài phải là những phẩm chất thống nhất của con người. Nếu ạo ức
là tiêu chuẩn cho mục ích hành ộng thì tài là phương tiện thực hiện mục ích
ó. Vì vậy, con người cần có cả ức và tài, nếu thiếu tài thì làm việc gì cũng
khó, nhưng thiếu ạo ức thì vô dụng, thậm chí có hại. Trong tư tưởng ạo ức
Hồ Chí Minh, ức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực phải thống
nhất làm một. Trong ó, ạo ức là gốc, nền tảng của người cách mạng, ạo ức
là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên, phẩm chất là gốc của năng lực.
Người òi hỏi tài năng phải gắn chặt và ặt vững trên nền tảng ạo ức. Tài là thể
hiện cụ thể của ức trong hiệu quả hành ộng. Đức có thể bổ sung sự khiếm
khuyết của tài, nhưng tài không thể bù ắp ược sự thiếu hụt của ức. Hồ Chí
Minh khuyên chúng ta: “Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn ức.
Đức là ạo ức cách mạng. Đó là cái gốc, rất quan trọng.
Nếu không có ạo ức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”.
Vai trò của ạo ức còn thể hiện là thước o lòng cao thượng của con người.
Trong ời sống của mỗi cá nhân, mỗi người có công việc khác nhau, nhưng
ai giữ ược ạo ức cách mạng ều là người cao thượng. Thực hành tốt ạo ức cá
5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.113, tr.68 6 lOMoAR cPSD| 45903860
nhân không chỉ có tác dụng tôn vinh nâng cao giá trị của mình mà còn tạo ra
sức mạnh nội sinh giúp ta vượt qua mọi thử thách.
Hồ Chí Minh hết sức quan tâm giáo dục toàn diện quan tâm giáo dục toàn
diện cho các em học sinh, sinh viên cả “Đức, Trí, Thể, Mỹ”. Trong ó, ức là
gốc, là trước hết; tài là cực kỳ quan trọng, không có tài thì không xây dựng,
phát triển ất nước. Đức bao gồm nếp ăn ở, sinh hoạt nhàng ngày, trước hết
với giai ình, anh em, bạn bè, rộng ra là với quốc gia, dân tộc; học ể làm việc,
làm người, người làm cán bộ.
2. Quan iểm về những chuẩn mực ạo ức cách mạng
Trong tư tưởng ạo ức Hồ Chí Minh, những phẩm chất, chuẩn mực ạo
ức ược nêu ra là phù hợp với từng ối tượng, Người nhấn mạnh phẩm chất
này hay phẩm chất khác là nhằm áp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng
trong từng thời kỳ nhất ịnh. Từ ó, Người ã khái quát thành những chuẩn
mực ạo ức chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời ại mới.
a) Trung với nước, hiếu với dân
Trung với nước, hiếu với dân, là phẩm chất ạo ức bao trùm quan trọng
nhất và chi phối các phẩm chất khác.
Trung và hiếu là những khái niệm ạo ức cũ ã có từ lâu trong tư tưởng
ạo ức truyền thống Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn
nhất và cũng là phẩm chất bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”.
Phẩm chất này ược Hồ Chí Minh sử dụng với những nội dung mới, rộng
lớn: “Trung với nước, hiếu với dân”, tạo nên một cuộc cách mạng trong
quan niệm về ạo ức. Người nói: “Đạo ức cũ như người ầu ngược xuống ất
chân chổng lên trời. Đạo ức mới như người hai chân ứng vững ược dưới ất, 7 lOMoAR cPSD| 45903860
ầu ngửng lên trời”6. Đầu năm 1946, Người ã nói: “Đạo ức, ngày trước thì
chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời ại mới, ạo ức cũng phải
mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với toàn dân, với ồng bào”7.
Trước ây là “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”, là trung quân, trung
thành với vua; trung thành với vua cũng có nghĩa là trung thành với nước,
vì vua với nước là một, vua là nước, nước là nước của vua. Còn “hiếu” thì
chỉ thu hẹp trong phạm vi gia ình, là con thì phải hiếu thảo với cha mẹ. Tư
tưởng “trung với nước, hiếu với dân” của Hồ Chí Minh không những kế
thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua những hạn
chế của truyền thống ó. Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng
nước và giữ nước. Nước ở ây là nước của dân, còn dân là chủ nhân của
nước. Khi Hồ Chí Minh ặt vấn ề “Bao nhiêu lợi ích ều vì dân”. “Bao nhiêu
quyền hạn ều của dân". ,“Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng ều ở nơi
dân”. Đảng và Chính phủ là “ ầy tớ nhân dân” chứ không phải “quan nhân
dân ể è ầu cưỡi cổ nhân dân”, thì quan niệm về nước và dân ã hoàn toàn ảo
lộn so với trước; rất ít lãnh tụ cách mạng ã nói về dân như vậy, iều này càng
làm cho tư tưởng ạo ức Hồ Chí Minh vượt xa lên phía trước.
“Trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng chiến ấu hy sinh vì ộc lập, tự
do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó
khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng ánh thắng”. Luận iểm ó của Hồ
Chí Minh vừa là lời kêu gọi hành ộng, vừa là ịnh hướng chính trị - ạo ức
cho mỗi người Việt Nam không chỉ trong cuộc ấu tranh cách mạng trước
ây, hôm nay, mà còn lâu dài về sau nữa.
6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.14, tr.170
7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.14, tr.170 8 lOMoAR cPSD| 45903860
Hồ Chí Minh ã sử dụng khái niệm “trung, hiếu” trong tư tưởng ạo ức truyền
thống dân tộc và bổ sung những giá trị ạo ức mới, mở rộng nội dung, hiện ại
và phù hợp, “Trung với nước, hiếu với dân ”, ã tạo nên một cuộc cách mạng
trong quan niệm về ạo ức. Quan iểm về ạo ức cách mạng của Hồ Chí Minh
khác hẳn về chất, vượt trội so với các quan iểm về ạo ức trong các xã hội cũ.
Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân.
Trung với nước, là phải yêu nước, gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, tuyệt
ối trung thành với sự nghiệp cách mạng, với con ường i lên của ất nước,
suốt ời phấn ấu cho Đảng, cho cách mạng. Hiếu với dân, là phải thương
dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân, lấy dân
làm gốc, “ phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Phải yêu kính nhân dân.
Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân”.
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi của ạo ức
cách mạng, ó là phẩm chất ạo ức gắn liền với hoạt ộng hằng ngày của mỗi
người, là ại cương ạo ức Hồ Chí Minh. Vì vậy, Hồ Chí Minh ã ề cập phẩm
chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ Đường cách mệnh ến bản Di chúc cuối cùng.
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, “bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm,
liêm, chính nhưng không bao giờ thực hiện mà lại bắt Nhân dân tuân theo
ể phụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta ề ra cần, kiệm, liêm, chính
cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân theo ể lợi cho nước cho dân”8.
Với ý nghĩa như vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cũng là một
biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”.
8 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.6, tr.232 9 lOMoAR cPSD| 45903860
“Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” cũng là những khái niệm cũ
trong ạo ức truyền thống dân tộc, ược Hồ Chí Minh lọc bỏ những nội dung
không phù hợp và ưa vào những nội dung mới áp ứng yêu cầu của cách mạng.
“Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”. “Muốn cho chữ
Cần có nhiều kết quả hơn, thì phải có kế hoạch cho mọi công việc”. Cần
tức là lao ộng cần cù, siêng năng; lao ộng có kế hoạch, sáng tạo, có năng
suất cao; lao ộng với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng. Phải thấy
rõ, “Lao ộng là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh
phúc của chúng ta”9.
Kiệm “là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”.
Kiệm tức là tiết kiệm sức lao ộng, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của
dân, của nước, của bản thân mình; không phô trương hình thức, không liên
hoan chè chén lu bù. Phải tiết kiệm từ cái to ến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng
lại thành cái to. Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng cho rằng tiết kiệm không
phải là hà tiện, keo kiệt, bủn xỉn, còn tiết kiệm là lối sống văn minh, là biết
tiêu dùng hợp lý, những cái áng tiêu thì tiêu, những cái không áng tiêu thì
một xu cũng không tiêu. Người luôn nhắc nhở: “Khi không nên tiêu xài thì
một ồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc áng làm, việc lợi ích cho ồng
bào, cho Tổ quốc, thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng”10
Cần, kiệm gắn liền với nhau ể nâng cao năng suất, tích lũy vốn. “Cần
với kiệm, phải i ôi với nhau, như hai chân của con người”. Bác Hồ thường
nhắc nhở “Phải cần kiệm xây dựng nước nhà ”.
9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.13, tr.69
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.6, tr. 123 10 lOMoAR cPSD| 45903860
- Liêm: Trong sạch, không tham lam tiền của, ịa vị, danh tiếng, tức là
“luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và nhân dân”11 ; “không xâm phạm
một ồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”12; không ham sung
sướng, không ham tăng bốc. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm,
ham tiến bộ. Người ã chỉ ra những hành vi trái với liêm như: “cậy quyền
thế mà ục khoét dân, ăn của út hoặc trộm của công làm của tư”12… “dìm
người giỏi, ể giữ ịa vị và danh tiếng vủa minh”… Và Người dẫn câu nói
của Khổng Tử “Người không liêm không bằng súc vật”, Mạnh Tử: “Ai
cũng ham lợi thì nước sẽ nguy”.
- Chính: Là không tà, thẳng thắn, úng ắn. Theo Bác, thực hiện “chính”
trên cả ba phương diện:
+ Đối với mình: Không ược tự cao, tự ại, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi,
phát triển cái hay, sửa chữa cái dở của mình.
+ Đối với người: Không nịnh hót người trên, không khinh người dưới,
luôn có thái ộ oàn kết, chân thành, thật thà, không dối trá.
+ Đối với công việc: Phải ể việc công lên trên việc tư, việc nhà. Đã phụ
trách việc gì thì quyết cho kỳ ược, việc thiện dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác dù nhỏ mấy cũng tránh.
Hồ Chí Minh quan niệm: “Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm là một
dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”.
Cần, kiệm, liêm, chính còn là nền tảng của ời sống mới, của các phong trào
thi ua yêu nước. Để trở thành người có phẩm chất ạo ức tốt, phải hội ủ các yếu
11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.9, tr.145 12
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.13, tr.70
12 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T.6, tr.126 11 lOMoAR cPSD| 45903860
tố cần, kiệm, liêm, chính. Người cho rằng, ai cũng phải thực hiện, song cán
bộ, ảng viên phải là những người thực hành trước ể làm kiểu mẫu cho dân.
Người thường nhắc nhở cán bộ, công chức, những người trong các công sở ều
có nhiều hoặc ít quyền hạn. Nếu không giữ úng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ
trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân.
Hồ Chí Minh coi cần, kiệm, liêm, chính là bốn ức tính cơ bản của con
người, giống như bốn mùa của trời, bốn phương của ất; “thiếu một ức thì
không thành người”: “ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn ức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu
một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành ất
Thiếu một ức thì không thành người”13
- Chí công vô tư: Đây là khái niệm tiếp nối cần, kiệm, liêm, chính nhưng nó cũng có nội hàm riêng.
Theo Hồ Chí Minh, chí công vô tư là công bằng, công tâm, không thiên tư,
thiên vị, làm việc gì cũng phải ặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của tổ quốc
lên trên, lên trước lợi ích của bản thân “lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau
cái vui của thiên hạ”. Chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, từ bỏ chủ
nghĩa cá nhân, nâng cao ạo ức cách mạng. Vì theo Người, chủ nghĩa cá nhân
là bạn ồng minh của chủ nghĩa ế quốc, là căn bệnh mẹ ẻ ra hàng trăm thứ bệnh
13 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2011, T6, tr.117 12