Chương 6. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH | Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương 6. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hy vọng tài liệu này giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 6. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH | Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương 6. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hy vọng tài liệu này giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 6
VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Khoa: Triết học
Trường: Đại học KHXH&NV
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
Cộng đồng về
ngôn ngữ
Ý thức tự giác
tộc người
Cộng đồng về
văn hóa
Dân tộc - tộc người
Dân tộc tộc người: là bộ phận của quốc gia, cộng đồng
người hiểu theo nghĩa tộc người
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
Chung
phương
thức
sinh
hoạt
kinh tế
Lãnh
thổ
chung
ổn định
Sự
quản lý
của một
nhà
nước
Ngôn
ngữ
chung
Tâm lý
chung
(Nền
văn hóa
dân tộc)
Dân tộc - quốc gia
dân tộc
Quốc gia dân tộc: toàn bộ nhân dân của một nước
Ki nim Dân tc: là mt hình thc cng đng ngưi n
đnh, bn vng hp thành nhân dân ca mt quc gia, có
lãnh thổ chung, có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung,
có truyn thng văn hóa, truyn thng đu tranh chung
nh thành trong quá trình dng c ginước dưi s
quản lý của nhà nước.
TailieuVNU.com Tng hp & Sưu tm
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Cng đng dân cư mun tách ra
để hình thành cộng đồng dân tộc
độc lập
Các dân tộc trong từng quốc gia,
thm chí các dân tc nhiu
quc gia mun liên hip li vi
nhau.
Tách ra Liên hiệp
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
Căn cứ
đề ra
Cương lĩnh
dân tộc
+ Quan đim ca ch nghĩa Mác v mi quan h
giữa dân tộc và giai cấp.
+ Sự phân tích hai xu hướng khách quan của sự phát
triển các dân tộc.
+ Kinh nghim ca cách mng thế gii và thc tin
cách mạng Nga.
«Các dân tc hoàn toàn bình đng; các dân tc đưc
quyn t quyết; liên hip công nhân tt c các dân tc
lại».
(V.I.Lênin, «Về quyền dân tộc tự quyết», toàn tập,
tập 25, Nxb Tiến bộ, M, 1980, tr.375)
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Các dân tộc có quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Các dân
tộc hoàn
toàn bình
đẳng
Quyn bình đng là quyn thiêng liêng
của các dân tộc
Các dân tc có quyn li và nghĩa v
ngang nhau
Khc phc s chênh lch quá ln v
trình độ phát triển giữa các dân tộc
Chng ch nghĩa phân bit chng tc,
chủ nghĩa dân tộc nước lớn, chống sự áp
bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản
Các dân tộc
có quyền tự
quyết
- Đó là quyn ca các dân tc t quyết đnh
lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa
chọn chế độ chính trị và con đường phát triển
của dân tộc mình.
- Quyn t quyết dân tc bao gm quyn
tách ra thành lp mt quc gia dân tc đc
lp, đng thi có quyn t nguyn liên hip
với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
- Quyn t quyết dân tc không đng nht
vớiquyn” của các tộc người thiu s trong
một quốc gia đa tộc người.
Liên hiệp công
nhân tất cả các
dân tộc
Nội dung này phản ánh sự
thống nhất giữa giải phóng
dân tộc và giải phóng giai
cấp; phản ánh sự gắn bó
chặt chẽ giữa tinh thần của
chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa quốc tế chân chính.
15
TailieuVNU.com Tng hp & Sưu tm
2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Đặc điểm
dân tộc
Việt Nam
Sự chênh lệch
về số dân
Cư trú xen kẽ
Dân tộc thiểu số
phân bố chủ yếu ở
địa bàn có vị trí
chiến lược quan
trọng
Trình độ
phát triển
không đều
Đoàn kết gắn
bó lâu dài
Bản sắc văn
hóa riêng
QUAN
ĐIỂM CỦA
ĐẢNG
ĐỐI VỚI
CỘNG
ĐỒNG
CÁC DÂN
TỘC VIỆT
NAM
Đoàn kết n tc - vn đ chiến lưc cơ bn, lâu dài, đng thi là vấn
đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
Các dân tộc bình đẳng, tương trợ nhau cùng phát triển và xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Phát triển toàn diệnc dân tộc vê chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
an ninh-quốc phòng; gắn tăng trưởng kinh tế với gii quyết các vn đề
xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc….
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi...
ng c n tc và thực hin chính sách n tộc là nhiệm vụ ca toàn
Đng, toàn dân, toàn quân, ca các cp, các ngành, ca toàn b h
thống chính trị.
Chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam
- V chính tr: thc hin bình đng, đoàn kết, tôn trng, giúp nhau cùng
phát triển giữa các dân tộc.
- V kinh tế:phát huy tim năng kinh tế ca tng vùng, khc phc khong
cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc.
- V văn hóa: xây dng nn văn hóa Vit Nam tiên tiến, đm đà bn sc
dân tộc.
- Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số.
- V an ninh quc phòng: tăng cưng sc mnh bo v t quc trên cơ s
đm bo n đnh chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi, an ninh, quc phòng các
địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biện giới, rừng núi, hải đảo.
| 1/18

Preview text:

CHƯƠNG 6
VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ môn:
Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa: Triết học Trường:
Đại học KHXH&NV
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
2.2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc Cộng đồng về ngôn ngữ
Dân tộc - tộc người Cộng đồng về Ý thức tự giác văn hóa tộc người
Dân tộc tộc người: là bộ phận của quốc gia, cộng đồng
người hiểu theo nghĩa tộc người
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
Chung phương thức sinh hoạt Tâm lý Lãnh kinh tế chung thổ (Nền
Dân tộc - quốc gia văn hóa chung dân tộc) dân tộc Sự ổn định Ngôn quản lý ngữ của một nhà chung nước
Quốc gia dân tộc: toàn bộ nhân dân của một nước
Khái niệm Dân tộc: là một hình thức cộng đồng người ổn
định, bền vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, có
lãnh thổ chung, có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung,
có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung
hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước dưới sự
quản lý của nhà nước.
TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

Cộng đồng dân cư muốn tách ra
để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập

Các dân tộc trong từng quốc gia,
thậm chí các dân tộc ở nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Tách ra Liên hiệp
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin Căn cứ
+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ
giữa dân tộc và giai cấp. đề ra
+ Sự phân tích hai xu hướng khách quan của sự phát
Cương lĩnh triển các dân tộc. dân tộc
+ Kinh nghiệm của cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga.
«Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được
quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại».
(V.I.Lênin, «Về quyền dân tộc tự quyết», toàn tập,
tập 25, Nxb Tiến bộ, M, 1980, tr.375)
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Các dân tộc có quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Quyền bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc Các dân
Các dân tộc có quyền lợi và nghĩa vụ tộc hoàn ngang nhau toàn bình
Khắc phục sự chênh lệch quá lớn về đẳng
trình độ phát triển giữa các dân tộc
Chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc,
chủ nghĩa dân tộc nước lớn, chống sự áp
bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản
- Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định
lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa
chọn chế độ chính trị và con đường phát triển
Các dân tộc của dân tộc mình.
có quyền tự - Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền
tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc quyết
lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp
với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
- Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất
với “quyền” của các tộc người thiểu số trong
một quốc gia đa tộc người. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
• Nội dung này phản ánh sự
thống nhất giữa giải phóng
dân tộc và giải phóng giai
cấp; phản ánh sự gắn bó
chặt chẽ giữa tinh thần của
chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa quốc tế chân chính.
TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm 15
2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Đặc điểm dân tộc Việt Nam Sự chênh lệch Bản sắc văn về số dân Cư trú xen kẽ hóa riêng Đặc điểm dân tộc Dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu ở Đoàn kết gắn địa bàn có vị trí bó lâu dài chiến lược quan Trình độ trọng phát triển không đều
Đoàn kết dân tộc - vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời là vấn
đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam. QUAN ĐIỂM CỦA
Các dân tộc bình đẳng, tương trợ nhau cùng phát triển và xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. ĐẢNG ĐỐI VỚI
Phát triển toàn diện các dân tộc vê chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và CỘNG
an ninh-quốc phòng; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề ĐỒNG
xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc…. CÁC DÂN TỘC VIỆT
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi. . NAM
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị.
Chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam
- Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng
phát triển giữa các dân tộc.
- Về kinh tế:phát huy tiềm năng kinh tế của từng vùng, khắc phục khoảng
cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc.
- Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số.
- Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở
đảm bảo ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng các
địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biện giới, rừng núi, hải đảo.