Đề tiểu luận học phần các Phương pháp nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề tiểu luận học phần các Phương pháp nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tài liệu gồm 8 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (USSH)
Trường: Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
ĐỀ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2020-2021
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIAO TIẾP TỪ BẢN CHẤT ĐỂ
GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG GIÁO DỤC GIA
ĐÌNH CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Thùy Dương
Mã sinh viên: 19032298
Email sinh viên: 19032298@sv.ussh.edu.vn
Điện thoại: 0919340200
Ngành học: Triết học Hà Nội, 2021
1. Sự kiện khoa học
Nhiều gia đình Hà Nội có phong cách giao tiếp chưa tối ưu; dẫn đến
xung đột, mâu thuẫn kéo dài, gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng Giáo dục gia đình.
2. Phân tích sự kiện khoa học
Trên cơ sở lý thuyết, mâu thuẫn là tất yếu và hiện diện trên mọi
phương diện của đời sống con người. Vì thế, giải quyết mâu thuẫn là một kỹ
năng vô cùng quan trọng. Trong đó, cách thức giao tiếp là yếu tố chủ đạo,
ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành các mâu thuẫn cũng như giải quyết
chính các mâu thuẫn đó trong công tác giáo dục gia đình. Như vậy, nếu hiểu
được một cách cơ bản về quy luật của mâu thuẫn và phương pháp giải quyết
mâu thuẫn thông qua giao tiếp, việc giáo dục gia đình sẽ được thực hiện một cách hiệu quả.
Trong thực tiễn, phần đông người dân các gia đình ở Thành phố Hà
Nội chưa được tiếp cận với các vấn đề nêu trên từ góc độ khoa học hoặc có
tiếp cận nhưng theo lối giả khoa học. Do đó gặp nhiều khó khăn khi truyền
đạt và tiếp thu những nhu cầu, mong muốn, tâm tư, tình cảm… của cá nhân
và các thành viên. Các mâu thuẫn không được xử lí một cách phù hợp, làm
phát sinh nhiều tiêu cực không mong muốn. Nỗ lực giải quyết mâu thuẫn
trong Giáo dục gia đình hiện nay còn mang tính chủ quan.
Nếu không sớm đưa ra các biện pháp cải thiện cách thức giao tiếp
trong các gia đình thì tình trạng xung đột, mâu thuẫn căng thẳng sẽ tiếp tục
duy trì như hiện nay hoặc được giải quyết một cách chủ quan, không triệt để.
Điều này sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc và lâu dài tới công tác Giáo dục gia đình.
5. Đề tài nghiên cứu
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đã nêu, tác giả chọn đề tài
nghiên cứu sau đây làm đề tài cho bài tiểu luận cuối kỳ:
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIAO TIẾP TỪ BẢN CHẤT ĐỂ GIẢI
QUYẾT MÂU THUẪN TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI
DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này nhằm chứng minh việc ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản
chất là giải pháp chủ đạo trong giải quyết mâu thuẫn và cải thiện chất lượng
Giáo dục gia đình của người dân thành phố Hà Nội.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài này có các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
4.2.1. Phân tích cơ sở lý luận về Gia đình, Giáo dục, Giáo dục gia
đình, Mâu thuẫn, Giải quyết mâu thuẫn, Giao tiếp, Bản chất, Giao tiếp từ bản chất;
4.2.2. Khảo sát thực trạng cách thức giao tiếp trong giải quyết mâu
thuẫn gia đình của người dân thành phố Hà Nội nhằm tìm ra những nguyên
nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong Giáo dục gia đình;
4.2.3. Đề xuất các giải pháp về việc ứng dụng mô hình Giao tiếp từ
bản chất trong giải quyết mâu thuẫn và cải thiện chất lượng Giáo dục gia
đình của người dân thành phố Hà Nội. 5. Mẫu khảo sát
Lấy mẫu gồm 500 hộ gia trực thuộc Thành phố Hà Nội như sau:
- Quận Đống Đa, Hoàng Mai: 80 hộ gia đình/quận
- Quận Bắc Từ Liêm, Hà Đông, Hai Bà Trưng: 50 hộ gia đình/quận
- Quận Ba Đình, Cầu Giấy, Long Biên, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân: 30 hộ gia đình/quận
- Quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ: 20 hộ gia đình/quận
6. Câu hỏi nghiên cứu
6.1. Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo
Cần ứng dụng những yếu tố nào từ mô hình Giao tiếp từ bản chất và
ứng dụng như thế nào để có thể khắc phục những hạn chế trong Giáo dục gia
đình của người dân thành phố Hà Nội?
6.2. Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ
6.1.1. Những hạn chế về cách thức giải quyết mâu thuẫn trong Giáo
dục gia đình của người dân thành phố Hà Nội hiện nay là gì?
6.1.2. Mô hình Giao tiếp từ bản chất có những ưu điểm và nhược
điểm gì so với giao tiếp thông thường trong giáo dục gia đình hiện nay?
6.1.3. Cần ứng dụng những tiêu chí cơ bản nào từ mô hình Giao tiếp
từ bản chất để có thể khắc phục những hạn chế trong giáo dục gia đình?
7. Giả thuyết nghiên cứu
7.1. Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo
Ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất sẽ giúp người dân biết cách
giao tiếp và xử lí mâu thuẫn hiệu quả, làm tăng chất lượng Giáo dục gia đình.
7.2. Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ
7.1.1. Cách giao tiếp của người dân Thành phố Hà Nội hiện nay có
nhiều hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến công tác giáo dục gia đình của
người dân Hà Nội.
7.1.2. Cách xử lí mâu thuẫn của người dân Thành phố Hà Nội hiện
nay còn chưa triệt để do lối giao tiếp thiếu khoa học.
7.1.3. Mô hình Giao tiếp từ bản chất cung cấp những phương pháp
giải quyết mâu thuẫn hiệu quả cho người dân, giúp nâng cao chất lượng Giáo dục gia đình.
8. Phương pháp nghiên cứu
Để chứng minh giả thuyết trên, đề tài này cần thực hiện các phương pháp sau:
8.1. Phương pháp nghiên cứu, tổng quan và phân tích tài liệu
8.2. Phương pháp quan sát không tham dự
8.3. Phương pháp thu thập, phân tích thông tin và xử lí số liệu
định lượng (bảng khảo sát, công cụ phân tích, xử lí thông tin…)
8.4. Phương pháp thu thập thông tin định tính
8.4.1. Phỏng vấn sâu đối với 500 hộ gia đình mẫu khảo sát;
8.4.2. Tổ chức các tọa đàm, hội thảo về các vấn đề trong phạm vi đề tài nghiên cứu;
8.4.3. Khảo sát và đánh giá kết quả thực nghiệm đối với những hộ gia
đình có Ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất vào xử lí mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình. 9. Luận cứ
9.1. Luận cứ lý thuyết
9.1.1. Tra cứu các tài liệu, tổng hợp định nghĩa của các khái niệm:
(1) Giáo dục gia đình, (2) Giải quyết mâu thuẫn, (3) Giao tiếp từ bản chất;
9.1.2. Xây dựng khung khái niệm về Mâu thuẫn và Giao tiếp theo mô
hình Giao tiếp từ bản chất;
9.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa Giáo dục gia đình với Giao tiếp từ bản chất.
9.2. Luận cứ thực tiễn
9.2.1. Thực hiện khảo sát 500 hộ gia đình ở Hà Nội về thực trạng giải
quyết mâu thuẫn thông qua giao tiếp trong Giáo dục gia đình;
9.2.2. Thực nghiệm, thu thập kết quả đánh giá của việc ứng dụng mô
hình Giao tiếp từ bản chất vào Giáo dục gia đình.
10. Đề cương chi tiết
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH
GIAO TIẾP TỪ BẢN CHẤT VÀO GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
1.1. Các khái niệm Giáo dục gia đình, Giải quyết mâu thuẫn, Giao tiếp từ bản chất
1.1.1. Gia đình, Giáo dục, Giáo dục gia đình
1.1.2. Mâu thuẫn, Giải quyết mâu thuẫn
1.1.3. Giao tiếp, Bản chất, Giao tiếp từ bản chất
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa Giáo dục gia đình và Giao tiếp từ bản chất
1.2.1. Tác động của Giao tiếp từ bản chất tới việc Giáo dục gia đình
1.2.2. Công tác Giáo dục gia đình trên nền tảng của Giao tiếp từ bản chất
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN VÀ
NGHUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
2.1. Kết quả đánh giá thực trạng giải quyết mâu thuẫn thông qua giao tiếp
trong giáo dục gia đình hiện nay
2.1.1. Thực trạng cách thức giao tiếp và giải quyết mâu thuẫn từ kết
quả quan sát, thống kê đối với 500 hộ gia đình mẫu;
2.1.2. Tình hình ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất vào giải
quyết mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình từ kết quả thực nghiệm các hộ gia
đình Hà Nội có thực hiện việc ứng dụng.
2.2. Những nguyên nhân dẫn tới các hạn chế về giải quyết mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan
2.2.2. Nguyên nhân khách quan
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIAO TIẾP TỪ BẢN CHẤT
VÀO GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
3.1. Xây dựng cơ sở nền tảng về Giao tiếp và Giải quyết mâu thuẫn theo mô
hình Giao tiếp từ bản chất
3.1.1. Giao tiếp và Mâu thuẫn từ góc nhìn của mô hình Giao tiếp từ bản chất
3.1.2. Phát triển quan niệm về Giao tiếp và Mâu thuẫn theo mô hình
Giao tiếp từ bản chất trên nền tảng quan niệm truyền thống hiện nay
3.2. Xây dựng mô hình tập huấn ứng dụng Giao tiếp từ bản chất vào giải
quyết mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình
3.2.1. Các phương pháp thực tiễn giúp thực hành phong cách Giao
tiếp từ bản chất trong Giáo dục gia đình
3.2.2. Các kỹ năng giải quyết mâu thuẫn thông qua Giao tiếp từ bản
chất trong Giáo dục gia đình
Document Outline
- 1. Sự kiện khoa học
- Nhiều gia đình Hà Nội có phong cách giao tiếp chưa tối ưu; dẫn đến xung đột, mâu thuẫn kéo dài, gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng Giáo dục gia đình.
- 2. Phân tích sự kiện khoa học
- Trên cơ sở lý thuyết, mâu thuẫn là tất yếu và hiện diện trên mọi phương diện của đời sống con người. Vì thế, giải quyết mâu thuẫn là một kỹ năng vô cùng quan trọng. Trong đó, cách thức giao tiếp là yếu tố chủ đạo, ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành các mâu thuẫn cũng như giải quyết chính các mâu thuẫn đó trong công tác giáo dục gia đình. Như vậy, nếu hiểu được một cách cơ bản về quy luật của mâu thuẫn và phương pháp giải quyết mâu thuẫn thông qua giao tiếp, việc giáo dục gia đình sẽ được thực hiện một cách hiệu quả.
- Trong thực tiễn, phần đông người dân các gia đình ở Thành phố Hà Nội chưa được tiếp cận với các vấn đề nêu trên từ góc độ khoa học hoặc có tiếp cận nhưng theo lối giả khoa học. Do đó gặp nhiều khó khăn khi truyền đạt và tiếp thu những nhu cầu, mong muốn, tâm tư, tình cảm… của cá nhân và các thành viên. Các mâu thuẫn không được xử lí một cách phù hợp, làm phát sinh nhiều tiêu cực không mong muốn. Nỗ lực giải quyết mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình hiện nay còn mang tính chủ quan.
- Nếu không sớm đưa ra các biện pháp cải thiện cách thức giao tiếp trong các gia đình thì tình trạng xung đột, mâu thuẫn căng thẳng sẽ tiếp tục duy trì như hiện nay hoặc được giải quyết một cách chủ quan, không triệt để. Điều này sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực sâu sắc và lâu dài tới công tác Giáo dục gia đình.
- 5. Đề tài nghiên cứu
- Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đã nêu, tác giả chọn đề tài nghiên cứu sau đây làm đề tài cho bài tiểu luận cuối kỳ:
- ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIAO TIẾP TỪ BẢN CHẤT ĐỂ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
- 4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- 4.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đề tài này nhằm chứng minh việc ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất là giải pháp chủ đạo trong giải quyết mâu thuẫn và cải thiện chất lượng Giáo dục gia đình của người dân thành phố Hà Nội.
- 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài này có các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- 4.2.1. Phân tích cơ sở lý luận về Gia đình, Giáo dục, Giáo dục gia đình, Mâu thuẫn, Giải quyết mâu thuẫn, Giao tiếp, Bản chất, Giao tiếp từ bản chất;
- 4.2.2. Khảo sát thực trạng cách thức giao tiếp trong giải quyết mâu thuẫn gia đình của người dân thành phố Hà Nội nhằm tìm ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế trong Giáo dục gia đình;
- 4.2.3. Đề xuất các giải pháp về việc ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất trong giải quyết mâu thuẫn và cải thiện chất lượng Giáo dục gia đình của người dân thành phố Hà Nội.
- 5. Mẫu khảo sát
- Lấy mẫu gồm 500 hộ gia trực thuộc Thành phố Hà Nội như sau:
- - Quận Đống Đa, Hoàng Mai: 80 hộ gia đình/quận
- - Quận Bắc Từ Liêm, Hà Đông, Hai Bà Trưng: 50 hộ gia đình/quận
- - Quận Ba Đình, Cầu Giấy, Long Biên, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân: 30 hộ gia đình/quận
- - Quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ: 20 hộ gia đình/quận
- 6. Câu hỏi nghiên cứu
- 6.1. Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo
- Cần ứng dụng những yếu tố nào từ mô hình Giao tiếp từ bản chất và ứng dụng như thế nào để có thể khắc phục những hạn chế trong Giáo dục gia đình của người dân thành phố Hà Nội?
- 6.2. Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ
- 6.1.1. Những hạn chế về cách thức giải quyết mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình của người dân thành phố Hà Nội hiện nay là gì?
- 6.1.2. Mô hình Giao tiếp từ bản chất có những ưu điểm và nhược điểm gì so với giao tiếp thông thường trong giáo dục gia đình hiện nay?
- 6.1.3. Cần ứng dụng những tiêu chí cơ bản nào từ mô hình Giao tiếp từ bản chất để có thể khắc phục những hạn chế trong giáo dục gia đình?
- 7. Giả thuyết nghiên cứu
- 7.1. Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo
- Ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất sẽ giúp người dân biết cách giao tiếp và xử lí mâu thuẫn hiệu quả, làm tăng chất lượng Giáo dục gia đình.
- 7.2. Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ
- 7.1.1. Cách giao tiếp của người dân Thành phố Hà Nội hiện nay có nhiều hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến công tác giáo dục gia đình của người dân Hà Nội.
- 7.1.2. Cách xử lí mâu thuẫn của người dân Thành phố Hà Nội hiện nay còn chưa triệt để do lối giao tiếp thiếu khoa học.
- 7.1.3. Mô hình Giao tiếp từ bản chất cung cấp những phương pháp giải quyết mâu thuẫn hiệu quả cho người dân, giúp nâng cao chất lượng Giáo dục gia đình.
- 8. Phương pháp nghiên cứu
- Để chứng minh giả thuyết trên, đề tài này cần thực hiện các phương pháp sau:
- 8.1. Phương pháp nghiên cứu, tổng quan và phân tích tài liệu
- 8.2. Phương pháp quan sát không tham dự
- 8.3. Phương pháp thu thập, phân tích thông tin và xử lí số liệu định lượng (bảng khảo sát, công cụ phân tích, xử lí thông tin…)
- 8.4. Phương pháp thu thập thông tin định tính
- 8.4.1. Phỏng vấn sâu đối với 500 hộ gia đình mẫu khảo sát;
- 8.4.2. Tổ chức các tọa đàm, hội thảo về các vấn đề trong phạm vi đề tài nghiên cứu;
- 8.4.3. Khảo sát và đánh giá kết quả thực nghiệm đối với những hộ gia đình có Ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất vào xử lí mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình.
- 9. Luận cứ
- 9.1. Luận cứ lý thuyết
- 9.1.1. Tra cứu các tài liệu, tổng hợp định nghĩa của các khái niệm: (1) Giáo dục gia đình, (2) Giải quyết mâu thuẫn, (3) Giao tiếp từ bản chất;
- 9.1.2. Xây dựng khung khái niệm về Mâu thuẫn và Giao tiếp theo mô hình Giao tiếp từ bản chất;
- 9.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa Giáo dục gia đình với Giao tiếp từ bản chất.
- 9.2. Luận cứ thực tiễn
- 9.2.1. Thực hiện khảo sát 500 hộ gia đình ở Hà Nội về thực trạng giải quyết mâu thuẫn thông qua giao tiếp trong Giáo dục gia đình;
- 9.2.2. Thực nghiệm, thu thập kết quả đánh giá của việc ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất vào Giáo dục gia đình.
- 10. Đề cương chi tiết
- CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIAO TIẾP TỪ BẢN CHẤT VÀO GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
- 1.1. Các khái niệm Giáo dục gia đình, Giải quyết mâu thuẫn, Giao tiếp từ bản chất
- 1.1.1. Gia đình, Giáo dục, Giáo dục gia đình
- 1.1.2. Mâu thuẫn, Giải quyết mâu thuẫn
- 1.1.3. Giao tiếp, Bản chất, Giao tiếp từ bản chất
- 1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa Giáo dục gia đình và Giao tiếp từ bản chất
- 1.2.1. Tác động của Giao tiếp từ bản chất tới việc Giáo dục gia đình
- 1.2.2. Công tác Giáo dục gia đình trên nền tảng của Giao tiếp từ bản chất
- CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN VÀ NGHUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
- 2.1. Kết quả đánh giá thực trạng giải quyết mâu thuẫn thông qua giao tiếp trong giáo dục gia đình hiện nay
- 2.1.1. Thực trạng cách thức giao tiếp và giải quyết mâu thuẫn từ kết quả quan sát, thống kê đối với 500 hộ gia đình mẫu;
- 2.1.2. Tình hình ứng dụng mô hình Giao tiếp từ bản chất vào giải quyết mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình từ kết quả thực nghiệm các hộ gia đình Hà Nội có thực hiện việc ứng dụng.
- 2.2. Những nguyên nhân dẫn tới các hạn chế về giải quyết mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình
- 2.2.1. Nguyên nhân chủ quan
- 2.2.2. Nguyên nhân khách quan
- CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIAO TIẾP TỪ BẢN CHẤT VÀO GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
- 3.1. Xây dựng cơ sở nền tảng về Giao tiếp và Giải quyết mâu thuẫn theo mô hình Giao tiếp từ bản chất
- 3.1.1. Giao tiếp và Mâu thuẫn từ góc nhìn của mô hình Giao tiếp từ bản chất
- 3.1.2. Phát triển quan niệm về Giao tiếp và Mâu thuẫn theo mô hình Giao tiếp từ bản chất trên nền tảng quan niệm truyền thống hiện nay
- 3.2. Xây dựng mô hình tập huấn ứng dụng Giao tiếp từ bản chất vào giải quyết mâu thuẫn trong Giáo dục gia đình
- 3.2.1. Các phương pháp thực tiễn giúp thực hành phong cách Giao tiếp từ bản chất trong Giáo dục gia đình
- 3.2.2. Các kỹ năng giải quyết mâu thuẫn thông qua Giao tiếp từ bản chất trong Giáo dục gia đình