CHƯƠNG 7. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM | Bài giảng Pháp luật đại cương
Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Bài giảng giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao
Môn: Pháp luật đại cương (SSOO6)
Trường: Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
12/25/2023
CHƯƠNG 7. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM NỘI DUNG CHÍNH
7.1. Khái quát về HTPL
7.2. Căn cứ để phân chia ngành luật
7.3. Giới thiệu một số ngành luật
cơ bản trong hệ thống PLVN 1 12/25/2023
7.1. KHÁI QUÁT VỀ HTPL 7.1.1. Khái niệm
7.1.2. Đặc điểm của HTPL 7.1.1. KHÁI NIỆM Hệ thống pháp luật:
Là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên
hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân thành
các chế định pháp luật, các ngành luật và được
thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
Là cấu trúc bên trong của pháp luật, bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ
nội tại và thống nhất với nhau được phân thành
các chế định pháp luật, các ngành luật và được
quy định bởi tính chất, cơ cấu các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. 2 12/25/2023 7.1.2. ĐẶC ĐIỂM
HỆ THỐNG CẤU TRÚC PL
HỆ THỐNG CẤU TRÚC
HỆ THỐNG CẤU TRÚC BÊN TRONG BÊN NGOÀI (HỆ THỐNG VBQPPL)
HỆ THỐNG CẤU TRÚC BÊN TRONG
HỆ THỐNG CẤU TRÚC BÊN TRONG QUY PHẠM PL CHẾ ĐỊNH PL NGÀNH LUẬT Là một nhóm quy Là hệ thống các quy phạm pháp Là đơn vị nhỏ phạm pháp luật luật điều chỉnh nhất cấu thành có đặc điểm các quan hệ cùng hệ thống pháp chung, cùng điều loại trong một luật. chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có lĩnh vực nhất định cùng tính chất. của đời sống xã hội. 3 12/25/2023
HỆ THỐNG CẤU TRÚC
BÊN NGOÀI (HỆ THỐNG VBQPPL)
Hệ thống VBQPPL: Là tổng thể các văn bản
quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng.
Văn bản quy phạm pháp luật: Là văn bản do cơ
quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban
hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ
tục nhất định, trong đó có quy tắc xử sự
chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
HỆ THỐNG CẤU TRÚC
BÊN NGOÀI (HỆ THỐNG VBQPPL) VĂN BẢN LUẬT HIẾN PHÁP BỘ LUẬT LUẬT VĂN BẢN DƯỚI PHÁP NGHỊ THÔNG LUẬT LỆNH ĐỊNH TƯ 4 12/25/2023
7.2. CĂN CỨ PHÂN CHIA NGÀNH LUẬT
Đối tượng điều chỉnh: Là những QHXH
cùng loại, thuộc một lĩnh vực của đời sống
xã hội cần có sự điều chỉnh bằng pháp
luật. Mỗi ngành luật sẽ điều chỉnh một loại QHXH đặc thù.
Phương pháp điều chỉnh: Là cách thức
tác động vào QHXH thuộc phạm vi điều
chỉnh của ngành luật đó. Mỗi ngành luật
cũng có phương pháp điều chỉnh đặc thù.
Theo phương pháp điều chỉnh
+ Phương pháp bình đẳng, thoả thuận: Nhà
nước không can thiệp trực tiếp vào các QHPL
mà chỉ định ra khuôn khổ và các bên tham
gia QHPL có thể thỏa thuận với nhau (về
quyền và nghĩa vụ của các bên, cách thức
giải quyết khi có tranh chấp xảy ra,…). Các
bên tham gia QHPL bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.
+ Phương pháp quyền uy - phục tùng: Một
bên trong QHPL (Nhà nước) có quyền ra
mệnh lệnh, còn bên kia phải phục tùng. 5 12/25/2023
7.3. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NGÀNH LUẬT
CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PLVN 7.3.1. Ngành Luật Dân sự
7.3.2. Ngành Luật Hình sự
7.3.1. NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
7.3.1.1. Khái niệm và đặc điểm
7.3.1.2. Một số chế định cơ bản 6 12/25/2023
Tên thường gọi: Bộ luật Dân sự năm 2015 • Số: 91/2015/QH13
• Ngày ban hành: 24/11/2015
• Ngày hiệu lực: 01/01/2017
• Dung lượng: 6 Phần, 27 Chương, 689 Điều
• Thay thế: Bộ luật Dân sự năm 2005
6.3.1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM Khái niệm
Là ngành luật độc lập trong HTPL Việt Nam.
Gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ
tài sản và các quan hệ nhân thân.
Trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia.
Đối tượng điều chỉnh + Quan hệ nhân thân + Quan hệ tài sản
Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp bình đẳng – thỏa thuận. 7 12/25/2023
Đối tượng điều chỉnh (Điều 1)
Địa vị pháp lý, chuẩn
Quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của các chủ thể trong mực pháp lý
về cách ứng
quan hệ với nhau xử của các chủ thể; Quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản Quan hệ Quan hệ Quan Các nhân thân không nhân thân hệ bồi Quan loại mang tính Quan hệ thường hệ
tài sản: mang tính Quan hệ hợp quan
Quyền đối tài sản: sở hữu thiệt hại thừa hệ với hình đồng kế ảnh, họ Quyền tác ngoài tài sản tên, v.v. giả hợp đồng khác
6.3.1.2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN
Chủ thể quan hệ PLDS
Cá nhân (Chương III)
Pháp nhân (Chương IV)
=> Phải có đầy đủ năng lực chủ thể dân sự để tham gia vào quan hệ dân sự
=> Năng lực chủ thể dân sự bao gồm:
- Năng lực pháp luật dân sự: khả năng chủ thể có quyền và nghĩa vụ dân sự;
- Năng lực hành vi dân sự: khả năng chủ thể bằng hành vi
của mình xác lập thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự. 8 12/25/2023 Cá nhân
Năng lực pháp luật dân sự (Điều 16):
Do nhà nước quy định, bình đẳng, không
bị hạn chế trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác, được NN đảm bảo thực hiện
Có từ khi cá nhân sinh ra và chấm dứt khi
cá nhân chết (kể cả chết sinh học và chết pháp lý) Cá nhân
Năng lực hành vi dân sự Cá nhân có năng lực hành
Cá nhân có năng lực hành vi dân Cá nhân không vi dân sự đầy
sự hạn chế/không đầy đủ/một có năng lực đủ phần hành vi dân sự Không bị tuyên mất năng lực Người Người hành vi dân Người Người Người bị Người Người bị tuyên thành sự, có khó từ đủ 6 từ đủ 15 hạn chế có khó chưa đủ mất khăn trong đến năng lực khăn niên nhận thức, đến đủ năng làm chủ chưa đủ hành vi trong 6 tuổi lực (đủ 18t hành vi 15 tuổi 18 tuổi dân sự nhận trở lên) hoặc bị hạn thức, hành vi chế năng làm chủ dân sự lực hành vi hành vi dân sự 9 12/25/2023 Pháp nhân
Được thành lập một cách hợp pháp
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác
và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp
luật một cách độc lập. Pháp nhân
Năng lực pháp luật dân sự (Điều 86):
Phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đăng ký
hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh
từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký
Chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân
Không bị hạn chế, trừ trường hợp BLDS, luật khác có liên quan quy định khác
Năng lực hành vi dân sự: phát sinh và chấm dứt cùng thời điểm
phát sinh và chấm dứt năng lực pháp luật
Thực hiện thông qua hành vi của người đại diện (cá nhân) 10 12/25/2023
7.3.1.2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN
Giao dịch dân sự: Là hợp đồng hoặc hành vi pháp
lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Hợp đồng
Hành vi pháp lý đơn phương: lập di chúc, hứa thưởng, thi có giải,…
7.3.1.2. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN Thừa kế
Thừa kế: là sự dịch chuyển tài sản của người
chết cho những người còn sống.
Quyền thừa kế: là một phạm trù pháp lý chỉ
việc chuyển dịch TS của người chết cho
những người còn sống theo DC hoặc theo
PL. Cá nhân có quyền: (1) lập di chúc để
định đoạt TS của mình; (2) để lại TS của
mình cho người TK theo PL; (3) hưởng di sản theo DC hoặc theo PL.
Người TK không là cá nhân có quyền hưởng DS theo DC. 11 12/25/2023
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ
Di sản thừa kế: là tài sản của người chết để lại, bao
gồm tài sản riêng của người chết và tài sản chung
trong khối tài sản chung với các đồng sở hữu khác.
Thời điểm mở TK: là thời điểm người có TS chết
Địa điểm mở TK: là nơi cứ trú cuối cùng của người để
lại DS; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng
thì địa điểm mở TK là nơi có toàn bộ DS hoặc nơi có phần lớn DS.
Người TK: là cá nhân phải là người còn sống vào thời
điểm mở TK hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm
mở TK nhưng đã thành thai trước khi người để lại DS
chết. Trường hợp người TK theo DC không là cá nhân
thì phải tồn tại vào thời điểm mở TK.
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ
Người không được quyền hưởng di sản:
- Người bị kết án về hành vi vố ý xâm phạm tính mang,
sức khỏa hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng,
hành hạ người để lại DS, xâm phạm nghiêm trọng
danh dự, nhân phẩm của người đó;
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại DS;
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng
của người TK khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn
bộ phần DS mà người TK đó có quyền hưởng;
- Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản
người để lại DS trong việc lập DS; giả mạo DS, sửa
chữa DS, hủy DS, che giấu DC nhằm hưởng một phần
hoặc toàn bộ DS trái với ý chí của người để lại DS. 12 12/25/2023
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ
Lưu ý: Những người nêu trên vẫn được hưởng DS,
nếu người để lại DS đã biết hành vi của những người
đó, nhưng vẫn cho họ hưởng DS theo DC.
Tài sản không có người nhận TK: Trường hợp
không có người TK theo DC, theo PL hoặc có nhưng
không được quyền hưởng DS, từ chối nhận DS thì TS
còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà
không có người nhận TK thuộc về NN.
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ
Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
- Những người hưởng TK có trách nhiệm thực hiện
nghĩa vụ TS trong phạm vi DS do người chết để lại,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
- Trường hợp DS chưa được chia thì nghĩa vụ TS do
người chết để lại được người quản lý DS thực hiện
theo thỏa thuận của những người TK trong phạm vi
DS do người chết để lại
- Trường hợp DS đã được chia thì mỗi người TS thực
hiện nghĩa vụ TS do người chết để lại tương ứng
nhưng không vượt quá phần TS mà mình đã nhận,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 13 12/25/2023
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ
Từ chối nhận DS: Người TK có quyền từ chối nhận
DS, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc
thực hiện nghĩa vụ TS của mình đối với người khác.
Thời hạn thực hiện: phải được thể hiện trước thời điểm phân chia DS.
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ (NGUYÊN TẮC)
Nhà nước bảo hộ về thừa kế;
Mọi cá nhân đều bình đẳng về thừa kế;
Tôn trọng quyền tự định đoạt của
người để lại di sản nhưng vẫn bảo vệ
thích đáng quyền lợi của một số người thừa kế đặc thù. 14 12/25/2023
CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ (NỘI DUNG) THỪA KẾ THỪA KẾ THEO THỪA KẾ THEO DI CHÚC PHÁP LUẬT
THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Di chúc: Là sự thể hiện ý chí của cá nhân
nhằm chuyển TS của mình cho người khác sau khi chết. Người lập DC:
- Người thành niên minh mẫn, sáng suốt
trong khi lập DC; không bị lừa dối, đe dọa,
cưỡng ép thì có quyền lập DC để định đoạt TS của mình;
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ
mười tám tuổi được lập, nếu được cha, mẹ
hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập DC. 15 12/25/2023
THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Quyền của người lập DC:
- Chỉ định người TK; truất quyền hưởng DS của người TK;
- Phân định phần DS cho từng người TK;
- Dành 1 phần TS trong khối DS để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người TK;
- Chỉ định người giữ DC, người quản lý DS, người phân chia DS.
THỪA KẾ THEO DI CHÚC Hình thức của DC: - Di chúc bằng văn bản - Di chúc miệng:
+ Trường hợp tính mạng 1 người bị cái chết đe dọa và
không thể lập DC bằng VB thì có thể lập DC miệng;
+ Trước mặt 2 người làm chứng;
+ 2 người làm chứng phải ghi lại thành VB và công
chứng, chứng thực trong vòng 5 ngày;
+ Sau 3 tháng, kể từ thời điểm DC miệng mà người lập
DC còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì DC miệng mặc nhiên bị hủy bỏ. 16 12/25/2023
THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Di chúc hợp pháp: phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Người lập DC minh mẫn, sáng suốt trong khi lập DC;
không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
Nội dung của DC ko vi phạm điều cấm của luật, ko
trái đạo đức xã hội; hình thức của DC ko trái quy định của luật
Lưu ý: Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi được lập
DC nếu cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý và DC phải được lập bằng VB.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc người
không biết chữ phải có người làm chứng lập thành văn
bản và có công chứng hoặc chứng thực.
THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Hiệu lực pháp luật của di chúc:
- Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
- Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần
trong trường hợp sau đây:
+ Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập di chúc
+ Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không
còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế 17 12/25/2023
THỪA KẾ THEO DI CHÚC
- Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người
thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di
sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần
di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực
- Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh
hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực
- Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài
sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực
THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung DC:
- Cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên,
- Con đã thành niên nhưng không có khả năng LĐ
+ Không được người lập DC cho hưởng DS hoặc
+ cho hưởng nhưng ít hơn 2/3 của 1 suất TK theo PL
=>vẫn được hưởng di sản bằng 2/3 suất của 1 người TK
theo PL nếu được chia theo PL
Lưu ý: Quy định này không áp dụng đối với người từ
chối nhận DS hoặc họ là những người không có quyền hưởng DS. 18 12/25/2023
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa
kế do pháp luật qui định.
Các trường hợp áp dụng TK theo PL: - Không có DC - DC ko hợp pháp
- Những người TK theo DC chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập DC, cơ quan, tổ chức được
hưởng TK theo DC ko còn tồn tại vào thời điểm mở TK
- Những người được chỉ định làm người TK theo DC mà
ko có quyền hưởng DS hoặc từ chối nhận DS
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
- TK theo PL cũng được áp dụng đối với các phần DS sau:
+ Phần DS ko được định đoạt trong DC
+ Phần DS có liên quan đến phần của DC ko có hiệu lực PL
+ Phần DS có liên quan đến người được TK theo DC
nhưng họ ko có quyền hưởng DS, từ chối nhận DS, chết
trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập DC; tổ
chức được hưởng DS theo DC nhưng ko còn tồn tại vào thời điểm mở TK 19 12/25/2023
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Hàng thừa kế
Hàng thừa • Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ kế thứ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. nhất
• Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết, Hàng thừa
cháu ruột của người chết mà người chết là kế thứ hai
ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
• Cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của Hàng thừa
người chết; cháu ruột của người chết là kế thứ ba
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì
ruôt; chắt ruột của người chết mà người
chết là cụ nội, cụ ngoại.
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Những người TK cùng hàng được hưởng phần DS bằng nhau
Những người TK ở hàng sau chỉ được hưởng TK nếu
không còn ai ở hàng TK trước do đã chết, không có
quyền hưởng DS, bị truất quyền hưởng DS hoặc từ chối nhận DS. 20