-
Thông tin
-
Quiz
Chương mở đầu: Đối tương. chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập của lịch sử đảng cộng sản Việt Việt
Chương mở đầu: Đối tương. chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập của lịch sử đảng cộng sản Việt Việt với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Lịch sử Đảng 92 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Chương mở đầu: Đối tương. chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập của lịch sử đảng cộng sản Việt Việt
Chương mở đầu: Đối tương. chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập của lịch sử đảng cộng sản Việt Việt với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Lịch sử Đảng 92 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC
TẬP LỊCH SỬ ĐCSVN
1. Đối tượng nghiên cứu môn Lịch sử ĐCSVN
Đối tượng nghiên cứu - Khái niệm
+ Lịch sử (có nhiều quan niệm khác nhau)
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt
động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay
Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt
động của con người và xã hội loài người trong quá khứ
+ Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đảng Cộng Sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng
thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam;
đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và của dân tộc” (Điều lệ Đảng)
+ Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Lịch sử Đảng Cộng Sản V
iệt Nam là một bộ phận của lịch sử VN và là
một chuyên ngành của khoa học lịch sử. Nghiên cứu quá trình Đảng
CSVN ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt là tổng kết kinh
nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng, con đường và quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam.
=> Đối tượng nghiên cứu:
- Hệ thống các sự kiện lịch sử Đảng
- Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đảng
- Quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực tiễn của Đảng
- Nghiên cứu, làm rõ tổ chức của Đảng, công tác xây dựng Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH
ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) I.
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2 – 1930) – 6T (3TL – 3TT) 1. Bối cảnh lịch sử
*Tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu XX
- Chính sách thống trị của thực dân Pháp và những thay đổi ở Việt Nam
- Các phong trào yêu nước của nhân dân trước khi có Đảng *Tình hình thế giới
- Sự xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc
- Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (1917)
- Quốc tệ Cổng sản được thành lập (1919)
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
*Chuẩn bị về tư tưởng: Nền tảng tư tưởng (xác định hệ tư tưởng của
Đảng Cộng sản Việt Nam)
*Chuẩn bị về chính trị: Đường lối chính trị (đường lối cách mạng của ĐCSVN)
*Chuẩn bị về tổ chức: Tổ chức chính trị (tổ chức tiền thân của ĐCSVN)
3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Các tổ chức cộng sản ra đời: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929),
An Nam Cộng sản Đảng (11/1929), Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929)
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ Thời gian, địa điểm: Từ 6/1 - 7/2/1930, tại Hương Cảng (Hồng Kông), Trung Quốc
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930) Nội dung Biểu hiện 1 Mâu thuẫn xã hội
Mâu thuẫn dân tộc (toàn thể dân
tộc Việt Nam và đế quốc Pháp) Mâu thuẫn giai cấp 2 Mục tiêu chiến lược
Cách mạng tư sản dân quyền 3 Nhiệm vụ CM 4 Lực lượng CM 5 Phương pháp CM Bạo lực cách mạng 6 Đoàn kết quốc tế 7
Vai trò lãnh đạo của Đảng