Chương trình nghiên cứu công nghệ blockchain trong logistics và chuỗi cung ứng | Học viện Hành chính Quốc gia

Chương I: Tổng quan về blockchain, Chương II. Thực trạng và xu hướng phát triển của blockchain, Chương III: Phương án đề xuất và tổng kết Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
62 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương trình nghiên cứu công nghệ blockchain trong logistics và chuỗi cung ứng | Học viện Hành chính Quốc gia

Chương I: Tổng quan về blockchain, Chương II. Thực trạng và xu hướng phát triển của blockchain, Chương III: Phương án đề xuất và tổng kết Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

105 53 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073087 6
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
lOMoARcPSD|5073087 6
ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA
KINH TẾ - BỘ MÔN LOGISTICS
CHƯƠNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỒNG TÁC GIẢ : Nguyễn Mạnh Quân
: Hòa Thị Phương
: Trần Khánh Toàn
: Trần Trà Mi
Hải Phòng, năm 2019
i
MỤC LỤC
lOMoARcPSD|5073087 6
iii
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................
1
1. Tính cấp thiết của vấn ề nghiên cứu ....................................................... 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực ề tài ...................... 1
3. Mục tiêu, ối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................. 2
4. Kết cấu của công trình nghiên cứu............................................................
2
5. Kết quả ạt ược của ề tài ....................................................................... 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BLOCKCHAIN .......................................
3
1.1 Quá trình ra ời, phát trin và khái nim BlockChain ................................ 3
1.2 Cấu trúc ca BlockChain ............................................................................ 5
1.2.1 Cấu trúc của một khối (block) ................................................................. 5
1.2.2 Cấu trúc của BlockChain ......................................................................... 7
1.3 Cách thc BlockChain hoạt ộng như thế nào? .......................................
10
1.3.1 Nguyên tắc sổ cái (Ledger) .................................................................... 10
1.3.2 Cách thức truyền thông tin trong mạng lưới các máy ngang hàng ....... 13
1.3.3 Nguyên hóa................................................................................... 15
1.3.4 Nguyên tạo khối ................................................................................. 15
1.3.5 Thuật toán bảo mật BlockChain ............................................................ 16
1.4 chế ng thun phi tp trung trong BlockChain
................................. 18
1.5 Đặc iểm ca BlockChain ........................................................................ 20
1. Một sở dữ liệu phân tán....................................................................... 20
2. BlockChain giống như Google Docs ........................................................ 20
3. Tính bền vững của BlockChain ............................................................... 21
4. Minh bạch không thể bị phá vỡ .......................................................... 21
5. Tăng cường bảo mật ................................................................................. 21
1.6 Các phiên bn ca BlockChain ................................................................. 22
lOMoARcPSD|5073087 6
iv
1.7 ƯuNhược iểm ca BlockChain ............................................................ 22
1.7.1. Ưu iểm ................................................................................................. 22
1.7.2. Nhược iểm ........................................................................................... 24
1.7.3 Thách thức ............................................................................................. 25
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
BLOCKCHAIN .....................................................................................................
27
2.1 Ứng dụng tổng thể của BlockChain với các lĩnh vực ..........................
27
2.1.1 Bán lẻ ..................................................................................................... 27
2.1.2 Bảo hiểm ................................................................................................ 28
2.1.3 Dịch vụ tài chính .................................................................................... 28
2.1.4 Chăm sóc sức khỏe................................................................................. 29
2.1.5 Các ứng dụng khác ................................................................................ 29
2.1.6 Chuỗi cung ứng logictics .................................................................. 30
2.2 Ứng dụng cụ thể của BlockChain trong Logistics và chuỗi cung ứng31
2.2.1 Quản trị thông tin dữ liệu trong Logistics và chuỗi cung ứng ........... 32
2.2.2 Quản trị tài chính (tự ộng hóa các quy trình thương mại trong Log và
Chain với Smartcontract) ......................................................................................
39
2.2.3 Quản trị hàng hóa kho hàng ............................................................... 47
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤTTỔNG KẾT ........................
54
3.1 Những khó khăn hiện nay ối với Việt Nam ........................................
54
3.2 Phương án xuất ..................................................................................
55 TỔNG KẾT ................................................... Error! Bookmark not
defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................
57
lOMoARcPSD|5073087 6
v
DANH SÁCH HÌNH NH Hình 1.1: Bài toán Byzantine .. Error! Bookmark not
defined.
Hình 1.2: Cu trúc cơ bản ca mt Block ............................................................. 5
Hình 1.3: Hai Block lin knhau trong Bitcoin .................................................... 7
Hình 1.4: Chui khi BlockChain ......................................................................... 8
Hình 1.5: Scái tp trung ................................................................................... 10
Hình 1.6: Scái phân tán ................................................................................... 11
Hình 1.7: Hthng mng máy tính ngang hàng ................................................. 12
Hình 1.8: Mô hình Client .................................................................................... 12
Hình 1.9: Mô hình các máy ngang hàng trong BlockChain ............................... 13
Hình 1.10: Mô hình cây nhphân ....................................................................... 14
Hình 1.11: Các nút trong mạng lưới BlockChain ............................................... 15
Hình 1.12: Giao dch kép .................................................................................... 16
Hình 2.1: ng dng ca BlockChain vào cuc sng .......................................... 26
Hình 2.2: Mô hình Logistics - Vận chuyn hàng hóa tnhà xut khu tới người
mua ...................................................................................................................... 32
Hình 2.3: Mô hình hoạt ộng ca mt hthng truy xut hàng hóa .................... 32
Hình 2.4: Dán FoodTrax .................................................................................. 37
Hình 2.5: Dán Provenance .............................................................................. 37
Hình 2.6: Cách thc hoạt ộng ca TradeLens .................................................... 49
lOMoARcPSD|5073087 6
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn ề nghiên cứu
Tình trạng lưu trữ ồng bdữ liu trên thế gii hin nay không còn xa lạ.
Tuy nhiên, xác thực ược thông tin ó chính xác hữu ích hay không, cn phi
có một giai oạn khá dài kim chứng. Do ó công nghệ BlockChain (BlockChain) ã
ược ra ời ể khc phc các vấn ề trên.
Hin nay, BlockChain ã ang bùng nổ trên toàn cu ti nhiu các quc gia
khác nhau. Đặc biệt hơn nữa, nhiu chuyên gia trên thế giới ã nhận ịnh rng Vit
Nam strthành BlockChain hub ca khu vc trong thi gian ti. Tuy nhiên công
nghBlockChain vn còn khá xa lViệt Nam và a phần thtrường trong nước mi
chbiết ti mt vài ng dng ca công nghnày như các loại tin iện t. BlockChain
không chng dng trong tin thut toán nói riêng. Khnăng ứng dng ca công
nghnày rt rng mcả Vit Nam trên thế giới, trong các lĩnh vực như công
nghệ tài chính, công nghip sn xut, dch vcông, giáo dc hay năng lượng… c
bit là Logistics và qun trchui cung ng.
thnhn thy, nếu ng dụng ược tt công nghBlockChain vào các lĩnh vc
tại Việt Nam, ta có thể tối ưu hóa cơ sở hạ tầng ể giải quyết các vấn ề một cách hiu
quhơn, chính xác hơn và giảm thiu tối a rủi ro. Chính vì vy cn có nhng nghiên
cứu cthvề công nghBlockChain i vi các lĩnh vực, ặc bit trong Logistics
qun trchui cung ứng. Trong khi ó chưa một tài nào nghiên cu hthng
cụ th về sự ảnh hưởng này ca BlockChain. Do ó, chúng em mnh dạn xuất tài
“Nghiên cứu công nghệ BlockChain trong Logistics và chuỗi cung ứng” làm tài
nghiên cu khoa hc ca mình.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực ề tài
thnhn thấy chưa tài nào ã nghiên cu cthhthng vsự ảnh
hưởng, các ng dng ca BlockChain i vi Logistics chui cung ng cũng như
trong các lĩnh vực khác ti Vit Nam, nếu có chlà ịnh tính trên cơ sở lý thuyết kinh
tế.
3. Mục tiêu, ối tượng, phạm vi nghiên cứu
lOMoARcPSD|5073087 6
2
- Hệ thng lại quá trình ra i phát trin ca BlockChain. Tó
tổng hp li các khái niệm, ịnh nghĩa.
- Tìm hiu chi tiết chế hoạt ng ca tng Block, chui nh
trong BlockChain.
- Nghiên cu mức ảnh hưởng ca BlockChain i với các lĩnh
vực khác nhau, ặc bit là trong Logistics và Chui cung ng.
- Xây dựng phương án xut ca BlockChain tháp dng hiu
qutrong Logistics và chui cung ng ti Vit Nam
Đối tượng nghiên cu của tài chính các Block, chui liên kết trong
BlockChain và các ng dng ca BlockChain.
4. Kết cấu của công trình nghiên cứu
Đề tài bao gm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan vBlockChain
Chương 2: Thực trạng và xu hướng phát trin ca BlockChain
Chương 3: Ứng dng ca BlockChain trong Logistics và chui cung ng
5. Kết quả ạt ược của ề tài
Đề tài shệ thng li tng quan vcông nghBlockChain. Tó nghiên cứu chi
tiết chra xu thế phát trin ca BlockChain thông qua mt slĩnh vực ti Vit Nam,
trên sở ó sẽ chng dng nào ca BlockChain sảnh hưởng ến Logistics
chui cung ng, mức ộ ảnh hưởng và phương pháp ứng dng như thế nào.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BLOCKCHAIN
1.1 Quá trình ra ời, phát triển và khái niệm BlockChain
Bắt ngun tbài toán Các vng Byzantine trong ngành khoa hc máy tính
và xlý ường truyn tin cy trong mt hthng phân cp.
Nội dung bài toán t: Một ạo quân i chiếm thành các vtướng nm
nhiu vtrí khác nhau. Trong ó N tướng trung thành mun chiếm thành M
tướng phn bi mun rút binh. Một tướng phn bi truyn tin cho nhóm khác là tn
công cho mt nhóm khác na rút binh. Vậy làm sao các tướng thnht
lOMoARcPSD|5073087 6
3
quán thông tin và cùng nhau chiếm thành? Chỉ cần một suất nhtrong vic truyền
tin cũng khiến cả ạo quân có thể bị tiêu dit.
Hình 1.1: Bài toán Byzantine
Bài toán này vẫn chưa ai thể ưa ra lời giải. Do ó chúng ta cn phi mt
bên th3 xây dng lòng tin. Ví dnhư bài toán trên, cần có mt bên th3 ng ra
làm tha thuận các tướng lĩnh vào, nếu vtướng nào làm trái tha thun sbị
trng pht. Bên th3 bảo m cho vic chiếm thành ca các vtướng ng lot,
các vtướng thkhông tin nhau nhưng bắt buc phải tin tưởng tuyệt i o bên
th3 này. (Morris, David Z. 2016)
Đây ý tưởng mu cho mt hthng BlockChain thgiúp các vtướng
tin tưởng nhau hơn.
Năm 1982, David Chaum - nhà khoa học ược vinh danh nhà phát minh ra
tin o ch ã ưa ra một nghiên cứu nhan “Blind Signatures for
Untraceable Payments” (tạm dch: Chcho nhng giao dch không thtìm
ra). Chn nội dung thông iệp trước khi ký. Mc dù, chsthược
xác thc vi chgốc, nhưng nội dung vẫn ược n ây phiên bản khai ca
chký mã hóa dùng cho BlockChain.
Năm 1990, chính tác giả này ã thành lập DigiCash ể tạo ra mt loi tin o dựa
trên ý tưởng trong các bài viết của ông. Đến năm 1994, khoản chi iện tu tiên ca
DigiCash ã ược thc hin.
lOMoARcPSD|5073087 6
4
Năm 1997, Adam Back xut mt hthng hn chế thư quảng cáo cùng vi
phương thức tn công tchi dch vbằng cách sdụng mt thuật toán “Bằng chng
xử lý”, ược biết ến vi tên là Hashcash.
Sau cuc khng hong tài chính 2008, hthng tài chính Msụp hoàn toàn
khiến người dân ánh mất niềm tin vào ng tin ca mt bên th3 áng tin cậy. Ý
tưởng v Bitcoin một ồng tin phân cp ngang hàng trên mng máy tính lần ầu tiên
ược Satoshi Nakamoto ưa ra, cũng làng dụng ầu tiên ca BlockChain.
Cho ến nay, vn tn ti nhiều ịnh nghĩa về công nghBlockChain khác nhau
tùy thuộc vào quan iểm nhìn nhận. Sau ây chúng ta sẽ xem xét mt skhái nim v
BlockChain.
Theo n bn “Mastering Bitcoin” của tác giả Antonopoulos, BlockChain ược
ịnh nghĩa Công nghệ lưu trữ truyền tải thông tin bằng các khối (block) ược
liên kết với nhau mrộng theo thời gian, do ó ược gọi chuỗi khối (BlockChain).
Mỗi block chứa ng các thông tin về thời gian khởi tạo, các thông tin giao dịch
ược liên kết với các khối trước ó thông qua thông tin hàm băm (hash).” Do sphát
trin ca thế giới luôn thay i nên các khái nim vBlockChain luôn ược cp nht
cho phù hợp. Trên cơ sở ó, một sịnh nghĩa về BlockChain ược ưa ra:
“BlockChain một cuốn sổ cái ược chia sẻ phân tán chứa các giao dịch. Các
giao dịch ều ược sắp xếp và nhóm thành các khối. Hiện tại, các mô hình hệ thống CNTT
trên thực tế ều dựa trên cơ sở dữ liệu riêng ược duy trì bởi các tổ chức, trong khi ó sổ cái
phân tán thể phục vụ như một nguồn tin cậy cho các thành viên của tổ chức sử dụng
BlockChain.”
“BlockChain là một loại sổ cái kỹ thuật số lưu trữ các giao dịch kinh tế không
thể thay ổi, có thể ược lập trình ể lưu trữ không chỉ các giao dịch tài chính, mà còn
hầu như tất cả mọi thgiá trị.” - Theo Don & Alex Tapscott tác gicuốn
“BlockChain Revolution” (2016).
BlockChain ược áp dng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, ang dần ược coi
môn khoa hc vstrao ổi thông tin và gii quyết tt ccác mi quan htrao i gia
lOMoARcPSD|5073087 6
5
các tchc, cá nhân giữa các nước trên thế gii, giúp cho các tchc/cá nhân ạt ược
nhng mục tiêu ã dự tính vi kết quchính xác nht và hiu qu cao nht.
Như vậy, mt cách tng quát, BlockChain thxem như một quá trình thu
thp dliu mt cách chính xác nht, tó ồng b các thông tin, dliu vi nhau.
Nhó các tổ chc, cá nhân thdễ dàng tạo ra trao i nhng thgiá trvới
người khác.
1.2 Cấu trúc của BlockChain
1.2.1 Cấu trúc của một khối (Block)
Block cơ bản gm một tiêu cha siêu dliệu theo sau ó một danhch
tri dài các giao dch, quan trọng hơn ược link với các block trước ó (block
mẹ), iều này mu cht khiến BlockChain rt khó thsửa, xóa khi ã ược lưu vào.
Hình 1.2: Cu trúc cơ bản ca mt Block
+ băm: Nó là mã sối din cho riêng mt khi cthể, nó như là một chứng
minh thư của khối ấy và m bo rng nó skhông btrùng vi bt kì khi nào khác
trong chui. Mã snày ược to ra tthuật toán Băm.
+ Dliu giao dch: một oạn văn bản hay file bt kì, là ni dung giao dch quan
trng cần ược lưu trữ.
+ Du thi gian: mc thi gian khối ược tạo ra, chính xác ti 1/1000
giây.
+ băm khối trước: ghi li của Block ngay trước "Khi ã tạo ra 1
block ri thì rt khó ththay ổi thông tin ca Block ó". Bởi 1 Block hash ca
lOMoARcPSD|5073087 6
6
các trường bên trên nên nếu Block trước bthay ổi => hash của Block trước cũng bị
thay ổi => giá trtrường băm khối trước cũng bị thay ổi theo và cthế cứ thế nếu
block thn bthay ổi thì block n+1, n+2,.... n+n cũng bị thay ổi theo. Và cũng chính
từ ặc iểm Block trước kết ni vi Block sau thành mt chui thế này nên ngui ta
gọi là BlockChain (Block: khi, Chain: chui, BlockChain: tm dch là chui khi)
Trên thc tế ngoài 4 trường dliu này ra scòn nhiều trường dliu khác nữa
ược ưa vào BlockChain, tuy nhiên tùy theo nhu cu ng dng c th. dtrong
một khi ca Bitcoin, còn thêm trường Nonce Version sử dụng cho việc ào
Coins. Cụ th:
Trưng Bits chính là trưng ghi lại khó ca công vic tìm ra sngu nhiên
Nonce. (Và ây cũng chính công việc ca các Miner hay còn gi các thào
Bitcoin)
1.2.2 Cấu trúc của BlockChain
Mỗi khi mt block mới ược xác thực ược ghi vào BlockChain thì các bn
sao cc bcác node ầy cũng tự cập nht. Khi mt node nhận ược block mi, việc
u tiên xác thực block ó sau ó liên kết vi BlockChain ã có. Để xác lp
một liên kết, node stìm tới mã băm của block kế trước.
lOMoARcPSD|5073087 6
7
Hình 1.3: Hai Block lin knhau trong Bitcoin
Đây 2 block liền knhau, chúng ược liên kết vi nhau bng băm khối
trước (previous Hash), block 277317 previous Hash Hash của block trước
277316. Nhvậy việc thay ổi mt block trong BlockChain là mt vic vô cùng khó
khăn vì khi thay ổi mt block, các block khác liên kết skhông còn úng ắn, và hành
ộng ó sẽ bị phát hin và loi b.
Cấu trúc ca dliu BlockChain mt danh sách các khi giao dịch ược sp
xếp thẳng hàng, ược liên kết ngược vi nhau. Các khối ược kết nối “trở lại”, mỗi
khối cập ến khối trước ó trong chuỗi. Thông thường, BlockChain ược hin thdưới
dạng các khối ược xếp chồng lên nhau. Ngăn xếp ầu tiên óng vai trò sở của
khi.
Mỗi khi trong BlockChain ược công nhn bi một băm (hash), ược to ra bng
thuật toán băm mật mã SHA256 trên tiêu ề khi. Mi khối cũng tham chiếu ến khối
trước, ược gi khi chính. Nói cách khác, mi khối ều băm cha mẹ. Hàng loạt
các băm kết ni mi khi vi cha mcủa chúng, xây dng thành 1 chui mà nếu truy
ngược li khối ầu tiên, khối ó ược gi là khi Genesis.
lOMoARcPSD|5073087 6
8
Hình 1.4: Chui khi BlockChain
Danh tính ca khối con thay ổi nếu danh tính ca khi cha mthay ổi. Nếu khi
gốc ược sửa ổi, hàm băm của các khi cha mẹ sẽ thay ổi. Do ó, hàm băm thay ổi ca
cha mẹ sẽ thay i hàm băm của con. Khi băm của con thay ổi, iều này, ến lượt nó, òi
hỏi mt s sửa i trong con tr của cháu, cthế. Các hiu ng xếp tầng m bo
rằng mt khi mt khi có nhiu thế hệ, không thể bị gimạo mà không buc phi
tính toán li tt ccác khi liên tiếp. Kể từ khi tính toán lại như vậy sẽ cần tính toán
rất ln, shin din ca mt chui dài các khối m bo rng BlockChain là bt biến.
Như vậy chúng ta thy nếu sửa i mt khi sdẫn ến vic phi tính toán li, sửa
i toàn bcác khối ằng sau nó, tùy thuộc vào dài ca chuỗi năng lực xca
máy tính là vic này có thdin ra nhanh hay chm. thch vài phút, hoc
thể tốn nhiu ging h. Tuy nhiên vic sửa i mt chuỗi chưa phải là ã xong bởi vì
BlockChain còn có một cơ chế rất ặc bit nữa, nó óng vai trò là rào cn cc kì ln i
với mi nlực gian lận, ó chính chế “Đồng thun phi tp trung. Tt c máy
tính tham gia vào hthống ều mt bn sao hp lcủa chui, vy nếu như chỉ
sửa ổi trên mt máy thôi thì không có ý nghĩa gì cả. Hacker bt buc phi thc hin
cái vic gimạo ng lot trên ti thiu 51% các máy tính trên mạng lưới trong mt
khong thi gian rt ngn, khong 10 phút thì mới có hội thành công. Tuy nhiên
các chuyên gia u nhn nh rằng iều này chthuyết, chkhông thxảy ra trên
thc tế ược.
lOMoARcPSD|5073087 6
9
Để hiu cu trúc công nghBlockChain, hãy suy nghĩ về các lp trong shình
thành ịa cht. Vi các mùa, lp bề mặt có ththay ổi. Lp bmặt cũng thbthổi
bay trước khi nó có thời gian ể gii quyết. Tuy nhiên, khi bạn i sâu vài inch, các lp
trnên ngày càng ổn ịnh hơn. Khi bạn nhìn một trăm feet, bạn sthy nhng tảng á
vẫn chưa bị xáo trn trong nhiu thế kỷ. Trong cùng mt cách, trong BlockChain,
các khi gần ây thể ược thay i d dàng. Nhưng một khi bạn i sâu vào BlockChain,
các khối ít hơn và ít có khả năng thay ổi.
Nói ơn giản cu trúc ca công nghBlockChain làm cho vic loi bhoc
thay ổi mt khi dliệu cùng khó khăn. Khi ai ó muốn thay i nó, nhng người
tham gia trong mng, những người bn sao ca BlockChain hin có, thánh
giá và xác minh giao dịch ược ề xuất. Do ó, cho phép minh bạch và chính xác trong
giao dch.
1.3 Cách thức BlockChain hoạt ộng như thế nào?
1.3.1 Nguyên tắc sổ cái (Ledger)
Mỗi nút trong BlockChain ều ang lưu giữ một bn sao ca sổ kế toán. Hthng
BlockChain ghi li mi giao dịch ược yêu cu. Scái trên thc tế không theo dõi s
dư, nó chỉ theo dõi mi giao dịch ược phát i trong mạng lưới.
2 hình scái ó hình sổ cái tp trung hình scái phân tán.
Trong ó công nghBlockChain thc hin ng dng hình scái phân tán trong
hoạt ộng của mình. Để thấy rõ hơn về hình scái phân tán, ta sso sánh nó vi
mô hình scái tập trung ể thy những ưu iểm vượt bc.
a. Mô hình scái tp trung (Centralized Ledger)
Trong thc tế hình scái tập trung thường ược cài t trong mt hthng s
cái tập trung thường ược cài t trong mt hthng mng máy tính tp trung gọi
Centralized Network, trong ó máy chủ trung tâm óng vai trò cc kì quan trng, toàn
bộ máy trong mng lthuc vào máy chnày. Nếu máy chbị tấn công thì toàn b
các khách hàng u bảnh hưởng. Thc tế ã nhiều cuc tn công thành công vào
các máy chủ lớn ca các ngân hàng ln trên thế gii và gây ra thit hi nng n.
lOMoARcPSD|5073087 6
10
Hình 1.5: Scái tp trung
Lấy d về ngành ngân hàng, các khách hàng mtài khon ti ngân hàng X
khi khách hàng thc hin giao dch chuyn tin cho nhau thì các thông tin giao
dịch ó s ược lưu trữ ti quyn s cái ca ngân hàng X. Trên thc tế quyn scái này
chính h thng máy chlưu trữ dữ liu ca ngân hàng X. H thng này rt phc
tạp và ắt tin, vic vn hành bảo trì cũng rất tn kém và mi ngân hàng ều phi
có mt hthống thông tin vận hành nó. Đương nhiên các ngân hàng sphi chi rt
nhiu tin bảo vcun scái này trước các cuc tn công ca hacker, chcần
một sơ suất nhtrong qun trhệ thng hoc mt li mi phát sinh trong lõi ca
hệ iều hành máy chcác hacker thnhanh chóng khai thác lhổng, truy cập
trái phép ể ánh cắp thông tin trong cơ sở dữ liu ca ngân hàng. Chưa hết, các nỗ lực
bảo vệ dữ liu ca ngân hàng còn bththách bi các rủi ro không lường trước ược,
chng hạn như một trận ộng t hoặc lụt xy ra ti nơi t máy chcun scái
này có thể sẽ bị phá hy hoàn toàn, không có cách gì cu vãn.
b. Mô hình scái phân tán (Distributed Ledger)
lOMoARcPSD|5073087 6
11
Hình 1.6: scái phân tán
Và ể gii quyết vấn ề trên, công nghBlockChain ã sử dụng mt mô hình khác
gọi scái phân tán (Distributed Ledger), hình này hoàn toàn loi bi vai trò
của bên th 3, nghĩa không cần ến ngân hàng X na, quyn scái lưu trgiao dch
sẽ ược tphân phát cho tt cmọi người trong hi, mỗi người ều ược gimột bn
sao ging hệt nhau, như vậy cho hacker tn công mt người thì quyn s cái
này vẫn ược lưu trữ tại nhng thành phkhác, thm chícác quc gia khác. Vì vậy
không cách phá hy quyn scái này ược. chăng khi tới ngày tn thế
xảy ra và ctrái át bị dit vong thì quyn scái này mi bphá hy theo, tuy nhiên
tới khi ó thì không còn ai cần ến cái thông tin giao dch làm na rồi. Như vậy
thnói mô hình này ã áp ứng tối a nhu cầu lưu trữ và bo vệ dữ liu.
Trên thc tế thì BlockChain thường ược trin khai trên mt hthng mng máy
tính ngang hàng gi Peer 2 Peer (P2P), trong mạng ó mỗi máy tính tham gia mạng
lưới này ưc gi mt nt. Tt c các nốt ều chức năng quyền hạn bình ẳng
như nhau, trong h thng mng P2P này, s không ai làm chbn thân mỗi
người ều ch. Hthng tn ti da trên sông, không lệ thuc vào mt cá thnào.
Hệ thng càng nhiu nt tham gia thì scàng mnh mkhnăng bảo mt s
càng tốt hơn.
lOMoARcPSD|5073087 6
12
Hình 1.7: Hthng mng máy tính ngang hàng
1.3.2 Cách thức truyền thông tin trong mạng lưới các máy ngang hàng
hình Web chúng ta ang sử dụng là mô hình client sever thì mi quan h
truyn tin chcó 1 1 Client => sever và Sever => client như thế này:
Hình 1.8: Mô hình Client
Còn hình các máy ngang hàng (peer 2 peer) như trong hình
BlockChain thì slà:
lOMoARcPSD|5073087 6
13
Hình 1.9: Mô hình các máy ngang hàng trong BlockChain
Các máy liên kết vi nhau truyn thông tin qua nhau. Cth như nếu gi
mỗi máy tham gia vào hthng là mt Node và bạn ang mun gi mt thông báo ến
Node rằng “Tôi mun gi mt giao dịch cho anh A 1 Bitcoin”. Nếu tnode ca bn
phát gi thông tin cho tt ccác node khác có trong hthng và các node khác cũng
ng thi làm vy thì sẽ xảy ra hiện tượng nghn cchai nhiều nơi. Do ó, mỗi mt
Node smột list các “hàng xóm” của mình vic truyn tin chxảy ra tmình
ến các hàng xóm thôi, và cthế anh hàng xóm ca mình nhận ược tin sxác thc
xem giao dch mà mình gi hp lkhông. Và nếu hp lsẽ gi tiếp ến các hàng
xóm ca anh y ri hàng xóm ca anh li tiếp tc check và gửi cho ến khi truyền ến
tất ccác node. Và nó sược thc hin khá nhanh do mô hình truyn thông tin theo
hình cây nhphân như thế. Cho dù tăng số lượng lên gp 2 lần i nữa thì cũng chỉ mất
thêm 1 ln gi. Vic truyn tin như vậy ược sử dụng theo mô hình cây nhphân.
lOMoARcPSD|5073087 6
14
Hình 1.10: Mô hình cây nhphân
1.3.3 Nguyên lý mã hóa
Ngoài sdụng hàm băm ra, BlockChain còn sdụng mt công nghhóa
khác ểm bo sbí mt ca dliệu, ó là thuật toán mã hóa bất ối xng, hay còn gi
là cp khóa công khai bí mt (RSA)
Nếu một thông iệp ược mã hóa bng mt khóa công khai cththì chsở hữu
của khóa riêng một cp vi khóa công khai này mi thgii mã ọc nội
dung thông iệp.
Chiếc khóa bí mt thì mỗi người chgiriêng cho mình , không ược lộ cho ai
biết, n khóa công khai thì phi công brộng rãi cho tt cmọi người cùng biết.
Điều thú vcủa cp khóa này nếu như chúng ta khóa bằng cái này thì thmở
bằng cái kia và ngược li. Mt khi dliệu ã ược mã hóa thì dù người khác có thăn
cắp ược lá thư cũng không có cách nào ọc ược ni dung.
1.3.4 Nguyên lý tạo khối
Các giao dịch sau khi ưc gi lên trên mạng lưới BlockChain sược nhóm vào
các khi. Các giao dch trong cùng mt khối ược coi là ã xảy ra cùng mt lúc và các
giao dịch chưa ược thc hin trong mt khối ược coi là chưa ược xác nhn. Mi nút
thnhóm các giao dch vi nhau thành mt khi gi vào mạng lưới n
một hàm ý cho các khi tiếp theo ược gắn vào sau ó.
bt knút nào cũng thể tạo mt khi mi n mt câu hỏi t ra c
hệ thng sẽ ồng thun vi khi nào slà khi tiếp theo?
Để ược thêm vào BlockChain, mi khi phi cha một oạn mã óng vai trò như
một áp án cho một vấn toán hc phc tạp ược to ra bng hàm hóa băm (hàm
Hash) không thảo ngược. Tuy nhiên, do trong mạng lưới luôn có mt slượng lớn
các máy tính ều tp trung vào việc oán ra dãy số này nên mạng lưới quy ịnh mi khối
ược to ra sau mt quãng thi gian là 10 phút mt ln. Nút nào gii quyết ược vấn ề
toán học như vậy sược quyn gn khi tiếp theo lên trên chui gi ti toàn
bộ mạng lưới.
lOMoARcPSD|5073087 6
15
Vậy iều sxảy ra nếu hai nút gii quyết cùng mt vấn cùng mt lúc
truyn các khi kết quả của chúng ồng thi lên mạng lưới? Trong trường hp này, c
hai khối ược gi lên mạng lưới và mi nút sxây dng các khi kế tiếp trên khi
nhận ược trước tiên, tuy nhiên hthng BlockChain luôn yêu cu mi nút phi
xây dng trên chui khi dài nht mà nó nhận ược. Vì vy, nếu có shồ về vic
khi nào là khi cui cùng thì ngay sau khi khi tiếp theo ược gii quyết thì mi nút
sẽ áp dng vào chui dài nht.
Hình 1.11: Các nút trong mạng lưới BlockChain
Do xác sut vic xây dng các khối ồng thi rt thp nên hầu như không
trường hp nhiu khối ược gii quyết cùng mt lúc nhiu ln to ra các khi nối
uôi khác nhau, do ó toàn bộ chui khi sổn ịnh và nhanh chóng hp nht thành mt
chui khi duy nht mà mọi nút ều ồng thun
1.3.5 Thuật toán bảo mật BlockChain
Nếu bt ksự bất ng vkhối nào ược i din sau cùng ca chui thì iều này
sẽ dẫn ến khnăng gian lận. Nếu mt giao dch xy ra trong mt khi thuc vuôi
ngắn hơn khi khi tiếp theo ược gii quyết, giao dịch ó sẽ trlại thành giao dịch chưa
ược xác nhn vì tt ccác giao dịch khác ược nhóm vào trong khi kia.
Hãy xem cách Mary thtận dng shồ về chui kết thúc thc hin
một cuc tn công vi n gọi “giao dịch kép”. Mary gửi tin cho John, John sau ó
giao hàng hóa cho Mary, bây giờ các nút luôn coi chui với uôi dài hơn các giao
dịch ã ược xác nhn nên nếu Mary có thể tạo ra một uôi dài hơn nữa cha giao dịch
| 1/62

Preview text:

lOMoARcPSD|50730876
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI lOMoARcPSD|50730876
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA
KINH TẾ - BỘ MÔN LOGISTICS CHƯƠNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒNG TÁC GIẢ
: Nguyễn Mạnh Quân : Hòa Thị Phương : Trần Khánh Toàn : Trần Trà Mi
Hải Phòng, năm 2019 i MỤC LỤC ii lOMoARcPSD|50730876
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn ề nghiên cứu ....................................................... 1
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực ề tài ...................... 1
3. Mục tiêu, ối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................. 2
4. Kết cấu của công trình nghiên cứu............................................................ 2
5. Kết quả ạt ược của ề tài ....................................................................... 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BLOCKCHAIN ....................................... 3
1.1 Quá trình ra ời, phát triển và khái niệm BlockChain ................................ 3
1.2 Cấu trúc của BlockChain ............................................................................ 5
1.2.1 Cấu trúc của một khối (block) ................................................................. 5
1.2.2 Cấu trúc của BlockChain ......................................................................... 7
1.3 Cách thức BlockChain hoạt ộng như thế nào? ....................................... 10
1.3.1 Nguyên tắc sổ cái (Ledger) .................................................................... 10
1.3.2 Cách thức truyền thông tin trong mạng lưới các máy ngang hàng ....... 13
1.3.3 Nguyên lý mã hóa................................................................................... 15
1.3.4 Nguyên lý tạo khối ................................................................................. 15
1.3.5 Thuật toán bảo mật BlockChain ............................................................ 16
1.4 Cơ chế ồng thuận phi tập trung trong BlockChain
................................. 18
1.5 Đặc iểm của BlockChain ........................................................................ 20
1. Một cơ sở dữ liệu phân tán....................................................................... 20
2. BlockChain giống như Google Docs ........................................................ 20
3. Tính bền vững của BlockChain ............................................................... 21
4. Minh bạch và không thể bị phá vỡ .......................................................... 21
5. Tăng cường bảo mật ................................................................................. 21
1.6 Các phiên bản của BlockChain ................................................................. 22 iii lOMoARcPSD|50730876
1.7 Ưu– Nhược iểm của BlockChain ............................................................ 22
1.7.1. Ưu iểm ................................................................................................. 22
1.7.2. Nhược iểm ........................................................................................... 24
1.7.3 Thách thức ............................................................................................. 25
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
BLOCKCHAIN ..................................................................................................... 27
2.1 Ứng dụng tổng thể của BlockChain với các lĩnh vực .......................... 27
2.1.1 Bán lẻ ..................................................................................................... 27
2.1.2 Bảo hiểm ................................................................................................ 28
2.1.3 Dịch vụ tài chính .................................................................................... 28
2.1.4 Chăm sóc sức khỏe................................................................................. 29
2.1.5 Các ứng dụng khác ................................................................................ 29
2.1.6 Chuỗi cung ứng và logictics .................................................................. 30
2.2 Ứng dụng cụ thể của BlockChain trong Logistics và chuỗi cung ứng31
2.2.1 Quản trị thông tin – dữ liệu trong Logistics và chuỗi cung ứng ........... 32
2.2.2 Quản trị tài chính (tự ộng hóa các quy trình thương mại trong Log và
Chain với Smartcontract) ...................................................................................... 39
2.2.3 Quản trị hàng hóa – kho hàng ............................................................... 47
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT VÀ TỔNG KẾT ........................ 54 3.1
Những khó khăn hiện nay ối với Việt Nam ........................................ 54 3.2
Phương án ề xuất ..................................................................................
55 TỔNG KẾT ................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 57 iv lOMoARcPSD|50730876
DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bài toán Byzantine .. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2: Cấu trúc cơ bản của một Block ............................................................. 5
Hình 1.3: Hai Block liền kề nhau trong Bitcoin .................................................... 7
Hình 1.4: Chuỗi khối BlockChain ......................................................................... 8
Hình 1.5: Sổ cái tập trung ................................................................................... 10
Hình 1.6: Sổ cái phân tán ................................................................................... 11
Hình 1.7: Hệ thống mạng máy tính ngang hàng ................................................. 12
Hình 1.8: Mô hình Client .................................................................................... 12
Hình 1.9: Mô hình các máy ngang hàng trong BlockChain ............................... 13
Hình 1.10: Mô hình cây nhị phân ....................................................................... 14
Hình 1.11: Các nút trong mạng lưới BlockChain ............................................... 15
Hình 1.12: Giao dịch kép .................................................................................... 16
Hình 2.1: Ứng dụng của BlockChain vào cuộc sống .......................................... 26
Hình 2.2: Mô hình Logistics - Vận chuyển hàng hóa từ nhà xuất khẩu tới người
mua ...................................................................................................................... 32
Hình 2.3: Mô hình hoạt ộng của một hệ thống truy xuất hàng hóa .................... 32
Hình 2.4: Dự án FoodTrax .................................................................................. 37
Hình 2.5: Dự án Provenance .............................................................................. 37
Hình 2.6: Cách thức hoạt ộng của TradeLens .................................................... 49 v lOMoARcPSD|50730876 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn ề nghiên cứu
Tình trạng lưu trữ và ồng bộ dữ liệu trên thế giới hiện nay không còn gì xa lạ.
Tuy nhiên, ể xác thực ược thông tin ó có chính xác và hữu ích hay không, cần phải
có một giai oạn khá dài ể kiểm chứng. Do ó công nghệ BlockChain (BlockChain) ã
ược ra ời ể khắc phục các vấn ề trên.
Hiện nay, BlockChain ã và ang bùng nổ trên toàn cầu tại nhiều các quốc gia
khác nhau. Đặc biệt hơn nữa, nhiều chuyên gia trên thế giới ã nhận ịnh rằng Việt
Nam sẽ trở thành BlockChain hub của khu vực trong thời gian tới. Tuy nhiên công
nghệ BlockChain vẫn còn khá xa lạ ở Việt Nam và a phần thị trường trong nước mới
chỉ biết tới một vài ứng dụng của công nghệ này như các loại tiền iện tử. BlockChain
không chỉ ứng dụng trong tiền thuật toán nói riêng. Khả năng ứng dụng của công
nghệ này rất rộng mở cả ở Việt Nam và trên thế giới, trong các lĩnh vực như công
nghệ tài chính, công nghiệp sản xuất, dịch vụ công, giáo dục hay năng lượng… ặc
biệt là Logistics và quản trị chuỗi cung ứng.
Có thể nhận thấy, nếu ứng dụng ược tốt công nghệ BlockChain vào các lĩnh vực
tại Việt Nam, ta có thể tối ưu hóa cơ sở hạ tầng ể giải quyết các vấn ề một cách hiệu
quả hơn, chính xác hơn và giảm thiểu tối a rủi ro. Chính vì vậy cần có những nghiên
cứu cụ thể về công nghệ BlockChain ối với các lĩnh vực, ặc biệt là trong Logistics
và quản trị chuỗi cung ứng. Trong khi ó chưa có một ề tài nào nghiên cứu hệ thống
cụ thể về sự ảnh hưởng này của BlockChain. Do ó, chúng em mạnh dạn ề xuất ề tài
“Nghiên cứu công nghệ BlockChain trong Logistics và chuỗi cung ứng” làm ề tài
nghiên cứu khoa học của mình.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực ề tài
Có thể nhận thấy chưa có ề tài nào ã nghiên cứu cụ thể và hệ thống về sự ảnh
hưởng, các ứng dụng của BlockChain ối với Logistics và chuỗi cung ứng cũng như
trong các lĩnh vực khác tại Việt Nam, nếu có chỉ là ịnh tính trên cơ sở lý thuyết kinh tế.
3. Mục tiêu, ối tượng, phạm vi nghiên cứu 1 lOMoARcPSD|50730876 -
Hệ thống lại quá trình ra ời và phát triển của BlockChain. Từ ó
tổng hợp lại các khái niệm, ịnh nghĩa. -
Tìm hiểu chi tiết cơ chế hoạt ộng của từng Block, chuỗi nhỏ trong BlockChain. -
Nghiên cứu mức ộ ảnh hưởng của BlockChain ối với các lĩnh
vực khác nhau, ặc biệt là trong Logistics và Chuối cung ứng. -
Xây dựng phương án ề xuất của BlockChain có thể áp dụng hiệu
quả trong Logistics và chuỗi cung ứng tại Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu của ề tài chính là các Block, chuỗi liên kết trong
BlockChain và các ứng dụng của BlockChain.
4. Kết cấu của công trình nghiên cứu
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về BlockChain
Chương 2: Thực trạng và xu hướng phát triển của BlockChain
Chương 3: Ứng dụng của BlockChain trong Logistics và chuỗi cung ứng
5. Kết quả ạt ược của ề tài
Đề tài sẽ hệ thống lại tổng quan về công nghệ BlockChain. Từ ó nghiên cứu chi
tiết chỉ ra xu thế phát triển của BlockChain thông qua một số lĩnh vực tại Việt Nam,
trên cơ sở ó sẽ chỉ rõ ứng dụng nào của BlockChain sẽ ảnh hưởng ến Logistics và
chuỗi cung ứng, mức ộ ảnh hưởng và phương pháp ứng dụng như thế nào.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BLOCKCHAIN
1.1 Quá trình ra ời, phát triển và khái niệm BlockChain
Bắt nguồn từ bài toán Các vị tướng Byzantine trong ngành khoa học máy tính
và xử lý ường truyền tin cậy trong một hệ thống phân cấp.
Nội dung bài toán mô tả: Một ạo quân i chiếm thành và các vị tướng nằm ở
nhiều vị trí khác nhau. Trong ó có N tướng trung thành muốn chiếm thành và M
tướng phản bội muốn rút binh. Một tướng phản bội truyền tin cho nhóm khác là tấn
công và cho một nhóm khác nữa là rút binh. Vậy làm sao ể các tướng có thể nhất 2 lOMoARcPSD|50730876
quán thông tin và cùng nhau chiếm thành? Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc truyền
tin cũng khiến cả ạo quân có thể bị tiêu diệt.
Hình 1.1: Bài toán Byzantine
Bài toán này vẫn chưa ai có thể ưa ra lời giải. Do ó chúng ta cần phải có một
bên thứ 3 ể xây dựng lòng tin. Ví dụ như bài toán trên, cần có một bên thứ 3 ứng ra
làm thỏa thuận ể các tướng lĩnh kí vào, nếu vị tướng nào làm trái thỏa thuận sẽ bị
trừng phạt. Bên thứ 3 bảo ảm cho việc chiếm thành của các vị tướng là ồng loạt, vì
các vị tướng có thể không tin nhau nhưng bắt buộc phải tin tưởng tuyệt ối vào bên
thứ 3 này. (Morris, David Z. 2016)
Đây là ý tưởng mở ầu cho một hệ thống BlockChain có thể giúp các vị tướng tin tưởng nhau hơn.
Năm 1982, David Chaum - nhà khoa học ược vinh danh là nhà phát minh ra
tiền ảo và chữ ký mù ã ưa ra một nghiên cứu có nhan ề “Blind Signatures for
Untraceable Payments” (tạm dịch: Chữ ký mù cho những giao dịch không thể tìm
ra). Chữ ký mù ẩn nội dung thông iệp trước khi ký. Mặc dù, chữ ký số có thể ược
xác thực với chữ ký gốc, nhưng nội dung vẫn ược ẩn – ây là phiên bản sơ khai của
chữ ký mã hóa dùng cho BlockChain.
Năm 1990, chính tác giả này ã thành lập DigiCash ể tạo ra một loại tiền ảo dựa
trên ý tưởng trong các bài viết của ông. Đến năm 1994, khoản chi iện tử ầu tiên của
DigiCash ã ược thực hiện. 3 lOMoARcPSD|50730876
Năm 1997, Adam Back ề xuất một hệ thống hạn chế thư quảng cáo cùng với
phương thức tấn công từ chối dịch vụ bằng cách sử dụng một thuật toán “Bằng chứng
xử lý”, ược biết ến với tên là Hashcash.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008, hệ thống tài chính Mỹ sụp ổ hoàn toàn
khiến người dân ánh mất niềm tin vào ồng tiền của một bên thứ 3 áng tin cậy. Ý
tưởng về Bitcoin – một ồng tiền phân cấp ngang hàng trên mạng máy tính lần ầu tiên
ược Satoshi Nakamoto ưa ra, cũng là ứng dụng ầu tiên của BlockChain.
Cho ến nay, vẫn tồn tại nhiều ịnh nghĩa về công nghệ BlockChain khác nhau
tùy thuộc vào quan iểm nhìn nhận. Sau ây chúng ta sẽ xem xét một số khái niệm về BlockChain.
Theo ấn bản “Mastering Bitcoin” của tác giả Antonopoulos, BlockChain ược
ịnh nghĩa là “Công nghệ lưu trữ và truyền tải thông tin bằng các khối (block) ược
liên kết với nhau và mở rộng theo thời gian, do ó ược gọi là chuỗi khối (BlockChain).
Mỗi block chứa ựng các thông tin về thời gian khởi tạo, các thông tin giao dịch và
ược liên kết với các khối trước ó thông qua thông tin hàm băm (hash).” Do sự phát
triển của thế giới luôn thay ổi nên các khái niệm về BlockChain luôn ược cập nhật
cho phù hợp. Trên cơ sở ó, một số ịnh nghĩa về BlockChain ược ưa ra:
“BlockChain là một cuốn sổ cái ược chia sẻ phân tán và chứa các giao dịch. Các
giao dịch ều ược sắp xếp và nhóm thành các khối. Hiện tại, các mô hình hệ thống CNTT
trên thực tế ều dựa trên cơ sở dữ liệu riêng ược duy trì bởi các tổ chức, trong khi ó sổ cái
phân tán có thể phục vụ như một nguồn tin cậy cho các thành viên của tổ chức sử dụng BlockChain.”
“BlockChain là một loại sổ cái kỹ thuật số lưu trữ các giao dịch kinh tế không
thể thay ổi, có thể ược lập trình ể lưu trữ không chỉ các giao dịch tài chính, mà còn
là hầu như tất cả mọi thứ có giá trị.” - Theo Don & Alex Tapscott – tác giả cuốn
“BlockChain Revolution” (2016).
BlockChain ược áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, ang dần ược coi là
môn khoa học về sự trao ổi thông tin và giải quyết tất cả các mối quan hệ trao ổi giữa 4 lOMoARcPSD|50730876
các tổ chức, cá nhân giữa các nước trên thế giới, giúp cho các tổ chức/cá nhân ạt ược
những mục tiêu ã dự tính với kết quả chính xác nhất và hiệu quả cao nhất.
Như vậy, một cách tổng quát, BlockChain có thể xem như một quá trình thu
thập dữ liệu một cách chính xác nhất, từ ó ồng bộ các thông tin, dữ liệu với nhau.
Nhờ ó các tổ chức, cá nhân có thể dễ dàng tạo ra và trao ổi những thứ có giá trị với người khác.
1.2 Cấu trúc của BlockChain
1.2.1 Cấu trúc của một khối (Block)
Block cơ bản gồm một tiêu ề chứa siêu dữ liệu và theo sau ó là một danh sách
trải dài các giao dịch, và quan trọng hơn nó ược link với các block trước ó (block
mẹ), iều này là mấu chốt khiến BlockChain rất khó có thể sửa, xóa khi ã ược lưu vào.
Hình 1.2: Cấu trúc cơ bản của một Block
+ Mã băm: Nó là mã số ại diện cho riêng một khối cụ thể, nó như là một chứng
minh thư của khối ấy và ảm bảo rằng nó sẽ không bị trùng với bất kì khối nào khác
trong chuỗi. Mã số này ược tạo ra từ thuật toán Băm.
+ Dữ liệu giao dịch: một oạn văn bản hay file bất kì, là nội dung giao dịch quan
trọng cần ược lưu trữ.
+ Dấu thời gian: mốc thời gian mà khối ược tạo ra, có ộ chính xác tới 1/1000 giây.
+ Mã băm khối trước: ghi lại mã của Block ngay trước nó ể "Khi ã tạo ra 1
block rồi thì rất khó có thể thay ổi thông tin của Block ó". Bởi 1 Block là hash của 5 lOMoARcPSD|50730876
các trường bên trên nên nếu Block trước bị thay ổi => hash của Block trước cũng bị
thay ổi => giá trị trường Mã băm khối trước cũng bị thay ổi theo và cứ thế cứ thế nếu
block thứ n bị thay ổi thì block n+1, n+2,.... n+n cũng bị thay ổi theo. Và cũng chính
từ ặc iểm Block trước kết nối với Block sau thành một chuỗi thế này nên nguời ta
gọi là BlockChain (Block: khối, Chain: chuỗi, BlockChain: tạm dịch là chuỗi khối)
Trên thực tế ngoài 4 trường dữ liệu này ra sẽ còn nhiều trường dữ liệu khác nữa
ược ưa vào BlockChain, tuy nhiên tùy theo nhu cầu ứng dụng cụ thể. Ví dụ trong
một khối của Bitcoin, còn có thêm trường Nonce và Version ể sử dụng cho việc ào Coins. Cụ thể:
Trường Bits chính là trường ghi lại ộ khó của công việc tìm ra số ngẫu nhiên
Nonce. (Và ây cũng chính là công việc của các Miner hay còn gọi là các thợ ào Bitcoin)
1.2.2 Cấu trúc của BlockChain
Mỗi khi một block mới ược xác thực và ược ghi vào BlockChain thì các bản
sao cục bộ ở các node ầy ủ cũng tự cập nhật. Khi một node nhận ược block mới, việc
ầu tiên là nó xác thực block ó và sau ó liên kết nó với BlockChain ã có. Để xác lập
một liên kết, node sẽ tìm tới mã băm của block kế trước. 6 lOMoARcPSD|50730876
Hình 1.3: Hai Block liền kề nhau trong Bitcoin
Đây là 2 block liền kề nhau, chúng ược liên kết với nhau bằng mã băm khối
trước (previous Hash), block 277317 có previous Hash là Hash của block trước nó
277316. Nhờ vậy việc thay ổi một block trong BlockChain là một việc vô cùng khó
khăn vì khi thay ổi một block, các block khác liên kết sẽ không còn úng ắn, và hành
ộng ó sẽ bị phát hiện và loại bỏ.
Cấu trúc của dữ liệu BlockChain là một danh sách các khối giao dịch ược sắp
xếp thẳng hàng, ược liên kết ngược với nhau. Các khối ược kết nối “trở lại”, mỗi
khối ề cập ến khối trước ó trong chuỗi. Thông thường, BlockChain ược hiển thị dưới
dạng các khối ược xếp chồng lên nhau. Ngăn xếp ầu tiên óng vai trò là cơ sở của khối.
Mỗi khối trong BlockChain ược công nhận bởi một băm (hash), ược tạo ra bằng
thuật toán băm mật mã SHA256 trên tiêu ề khối. Mỗi khối cũng tham chiếu ến khối
trước, ược gọi là khối chính. Nói cách khác, mỗi khối ều có băm cha mẹ. Hàng loạt
các băm kết nối mỗi khối với cha mẹ của chúng, xây dựng thành 1 chuỗi mà nếu truy
ngược lại khối ầu tiên, khối ó ược gọi là khối Genesis. 7 lOMoARcPSD|50730876
Hình 1.4: Chuỗi khối BlockChain
Danh tính của khối con thay ổi nếu danh tính của khối cha mẹ thay ổi. Nếu khối
gốc ược sửa ổi, hàm băm của các khối cha mẹ sẽ thay ổi. Do ó, hàm băm thay ổi của
cha mẹ sẽ thay ổi hàm băm của con. Khi băm của con thay ổi, iều này, ến lượt nó, òi
hỏi một sự sửa ổi trong con trỏ của cháu, và cứ thế. Các hiệu ứng xếp tầng ảm bảo
rằng một khi một khối có nhiều thế hệ, nó không thể bị giả mạo mà không buộc phải
tính toán lại tất cả các khối liên tiếp. Kể từ khi tính toán lại như vậy sẽ cần tính toán
rất lớn, sự hiện diện của một chuỗi dài các khối ảm bảo rằng BlockChain là bất biến.
Như vậy chúng ta thấy nếu sửa ổi một khối sẽ dẫn ến việc phải tính toán lại, sửa
ổi toàn bộ các khối ằng sau nó, tùy thuộc vào ộ dài của chuỗi và năng lực xử lý của
máy tính là việc này có thể diễn ra nhanh hay chậm. Có thể chỉ là vài phút, hoặc có
thể tốn nhiều giờ ồng hồ. Tuy nhiên việc sửa ổi một chuỗi chưa phải là ã xong bởi vì
BlockChain còn có một cơ chế rất ặc biệt nữa, nó óng vai trò là rào cản cực kì lớn ối
với mọi nỗ lực gian lận, ó chính là cơ chế “Đồng thuận phi tập trung”. Tất cả máy
tính tham gia vào hệ thống ều có một bản sao hợp lệ của chuỗi, vì vậy nếu như chỉ
sửa ổi trên một máy thôi thì không có ý nghĩa gì cả. Hacker bắt buộc phải thực hiện
cái việc giả mạo ồng loạt trên tối thiểu 51% các máy tính trên mạng lưới trong một
khoảng thời gian rất ngắn, khoảng 10 phút thì mới có cơ hội thành công. Tuy nhiên
các chuyên gia ều nhận ịnh rằng iều này chỉ là lý thuyết, chứ không thể xảy ra trên thực tế ược. 8 lOMoARcPSD|50730876
Để hiểu cấu trúc công nghệ BlockChain, hãy suy nghĩ về các lớp trong sự hình
thành ịa chất. Với các mùa, lớp bề mặt có thể thay ổi. Lớp bề mặt cũng có thể bị thổi
bay trước khi nó có thời gian ể giải quyết. Tuy nhiên, khi bạn i sâu vài inch, các lớp
trở nên ngày càng ổn ịnh hơn. Khi bạn nhìn một trăm feet, bạn sẽ thấy những tảng á
vẫn chưa bị xáo trộn trong nhiều thế kỷ. Trong cùng một cách, trong BlockChain,
các khối gần ây có thể ược thay ổi dễ dàng. Nhưng một khi bạn i sâu vào BlockChain,
các khối ít hơn và ít có khả năng thay ổi.
Nói ơn giản là cấu trúc của công nghệ BlockChain làm cho việc loại bỏ hoặc
thay ổi một khối dữ liệu vô cùng khó khăn. Khi ai ó muốn thay ổi nó, những người
tham gia trong mạng, những người có bản sao của BlockChain hiện có, có thể ánh
giá và xác minh giao dịch ược ề xuất. Do ó, cho phép minh bạch và chính xác trong giao dịch.
1.3 Cách thức BlockChain hoạt ộng như thế nào?
1.3.1 Nguyên tắc sổ cái (Ledger)
Mỗi nút trong BlockChain ều ang lưu giữ một bản sao của sổ kế toán. Hệ thống
BlockChain ghi lại mỗi giao dịch ược yêu cầu. Sổ cái trên thực tế không theo dõi số
dư, nó chỉ theo dõi mọi giao dịch ược phát i trong mạng lưới.
Có 2 mô hình sổ cái ó là mô hình sổ cái tập trung và mô hình sổ cái phân tán.
Trong ó công nghệ BlockChain thực hiện ứng dụng mô hình sổ cái phân tán trong
hoạt ộng của mình. Để thấy rõ hơn về mô hình sổ cái phân tán, ta sẽ so sánh nó với
mô hình sổ cái tập trung ể thấy những ưu iểm vượt bậc.
a. Mô hình sổ cái tập trung (Centralized Ledger)
Trong thực tế mô hình sổ cái tập trung thường ược cài ặt trong một hệ thống sổ
cái tập trung thường ược cài ặt trong một hệ thống mạng máy tính tập trung gọi là
Centralized Network, trong ó máy chủ trung tâm óng vai trò cực kì quan trọng, toàn
bộ máy trong mạng lệ thuộc vào máy chủ này. Nếu máy chủ bị tấn công thì toàn bộ
các khách hàng ều bị ảnh hưởng. Thực tế ã có nhiều cuộc tấn công thành công vào
các máy chủ lớn của các ngân hàng lớn trên thế giới và gây ra thiệt hại nặng nề. 9 lOMoARcPSD|50730876
Hình 1.5: Sổ cái tập trung
Lấy ví dụ về ngành ngân hàng, các khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng X
và khi khách hàng thực hiện giao dịch chuyển tiền cho nhau thì các thông tin giao
dịch ó sẽ ược lưu trữ tại quyển sổ cái của ngân hàng X. Trên thực tế quyển sổ cái này
chính là hệ thống máy chủ lưu trữ dữ liệu của ngân hàng X. Hệ thống này rất phức
tạp và ắt tiền, việc vận hành và bảo trì nó cũng rất tốn kém và mỗi ngân hàng ều phải
có một hệ thống thông tin ể vận hành nó. Đương nhiên các ngân hàng sẽ phải chi rất
nhiều tiền ể bảo vệ cuốn sổ cái này trước các cuộc tấn công của hacker, và chỉ cần
một sơ suất nhỏ trong quản trị hệ thống hoặc có một lỗi mới phát sinh trong lõi của
hệ iều hành máy chủ là các hacker có thể nhanh chóng khai thác lỗ hổng, truy cập
trái phép ể ánh cắp thông tin trong cơ sở dữ liệu của ngân hàng. Chưa hết, các nỗ lực
bảo vệ dữ liệu của ngân hàng còn bị thử thách bởi các rủi ro không lường trước ược,
chẳng hạn như một trận ộng ất hoặc lũ lụt xảy ra tại nơi ặt máy chủ là cuốn sổ cái
này có thể sẽ bị phá hủy hoàn toàn, không có cách gì cứu vãn.
b. Mô hình sổ cái phân tán (Distributed Ledger) 10 lOMoARcPSD|50730876
Hình 1.6: sổ cái phân tán
Và ể giải quyết vấn ề trên, công nghệ BlockChain ã sử dụng một mô hình khác
gọi là sổ cái phân tán (Distributed Ledger), mô hình này hoàn toàn loại bỏ i vai trò
của bên thứ 3, nghĩa là không cần ến ngân hàng X nữa, quyển sổ cái lưu trữ giao dịch
sẽ ược tự phân phát cho tất cả mọi người trong xã hội, mỗi người ều ược giữ một bản
sao giống hệt nhau, như vậy cho dù hacker có tấn công một người thì quyển sổ cái
này vẫn ược lưu trữ tại những thành phố khác, thậm chí là các quốc gia khác. Vì vậy
không có cách gì ể phá hủy quyển sổ cái này ược. Có chăng là khi tới ngày tận thế
xảy ra và cả trái át bị diệt vong thì quyển sổ cái này mới bị phá hủy theo, tuy nhiên
tới khi ó thì không còn ai cần ến cái thông tin giao dịch làm gì nữa rồi. Như vậy có
thể nói mô hình này ã áp ứng tối a nhu cầu lưu trữ và bảo vệ dữ liệu.
Trên thực tế thì BlockChain thường ược triển khai trên một hệ thống mạng máy
tính ngang hàng gọi là Peer 2 Peer (P2P), trong mạng ó mỗi máy tính tham gia mạng
lưới này ược gọi là một nốt. Tất cả các nốt ều có chức năng và quyền hạn bình ẳng
như nhau, trong hệ thống mạng P2P này, sẽ không có ai làm chủ và bản thân mỗi
người ều là chủ. Hệ thống tồn tại dựa trên số ông, không lệ thuộc vào một cá thể nào.
Hệ thống có càng nhiều nốt tham gia thì sẽ càng mạnh mẽ và khả năng bảo mật sẽ càng tốt hơn. 11 lOMoARcPSD|50730876
Hình 1.7: Hệ thống mạng máy tính ngang hàng
1.3.2 Cách thức truyền thông tin trong mạng lưới các máy ngang hàng
Ở mô hình Web chúng ta ang sử dụng là mô hình client – sever thì mối quan hệ
truyền tin chỉ có 1 – 1 Client => sever và Sever => client như thế này:
Hình 1.8: Mô hình Client
Còn ở mô hình các máy ngang hàng (peer – 2 – peer) như trong mô hình BlockChain thì sẽ là: 12 lOMoARcPSD|50730876
Hình 1.9: Mô hình các máy ngang hàng trong BlockChain
Các máy liên kết với nhau và truyền thông tin qua nhau. Cụ thể như nếu gọi
mỗi máy tham gia vào hệ thống là một Node và bạn ang muốn gửi một thông báo ến
Node rằng “Tôi muốn gửi một giao dịch cho anh A 1 Bitcoin”. Nếu từ node của bạn
phát gửi thông tin cho tất cả các node khác có trong hệ thống và các node khác cũng
ồng thời làm vậy thì sẽ xảy ra hiện tượng nghẽn cổ chai ở nhiều nơi. Do ó, mỗi một
Node sẽ có một list các “hàng xóm” của mình và việc truyền tin chỉ xảy ra từ mình
ến các hàng xóm mà thôi, và cứ thế anh hàng xóm của mình nhận ược tin sẽ xác thực
xem giao dịch mà mình gửi có hợp lệ không. Và nếu hợp lệ sẽ gửi tiếp ến các hàng
xóm của anh ấy rồi hàng xóm của anh lại tiếp tục check và gửi cho ến khi truyền ến
tất cả các node. Và nó sẽ ược thực hiện khá nhanh do mô hình truyền thông tin theo
hình cây nhị phân như thế. Cho dù tăng số lượng lên gấp 2 lần i nữa thì cũng chỉ mất
thêm 1 lần gửi. Việc truyền tin như vậy ược sử dụng theo mô hình cây nhị phân. 13 lOMoARcPSD|50730876
Hình 1.10: Mô hình cây nhị phân
1.3.3 Nguyên lý mã hóa
Ngoài sử dụng hàm băm ra, BlockChain còn sử dụng một công nghệ mã hóa
khác ể ảm bảo sự bí mật của dữ liệu, ó là thuật toán mã hóa bất ối xứng, hay còn gọi
là cặp khóa công khai – bí mật (RSA)
Nếu một thông iệp ược mã hóa bằng một khóa công khai cụ thể thì chủ sở hữu
của khóa riêng tư là một cặp với khóa công khai này mới có thể giải mã và ọc nội dung thông iệp.
Chiếc khóa bí mật thì mỗi người chỉ giữ riêng cho mình , không ược ể lộ cho ai
biết, còn khóa công khai thì phải công bố rộng rãi cho tất cả mọi người cùng biết.
Điều thú vị của cặp khóa này là nếu như chúng ta khóa bằng cái này thì có thể mở
bằng cái kia và ngược lại. Một khi dữ liệu ã ược mã hóa thì dù người khác có thể ăn
cắp ược lá thư cũng không có cách nào ọc ược nội dung.
1.3.4 Nguyên lý tạo khối
Các giao dịch sau khi ược gửi lên trên mạng lưới BlockChain sẽ ược nhóm vào
các khối. Các giao dịch trong cùng một khối ược coi là ã xảy ra cùng một lúc và các
giao dịch chưa ược thực hiện trong một khối ược coi là chưa ược xác nhận. Mỗi nút
có thể nhóm các giao dịch với nhau thành một khối và gửi nó vào mạng lưới như
một hàm ý cho các khối tiếp theo ược gắn vào sau ó.
Vì bất kỳ nút nào cũng có thể tạo một khối mới nên có một câu hỏi ặt ra là cả
hệ thống sẽ ồng thuận với khối nào sẽ là khối tiếp theo?
Để ược thêm vào BlockChain, mỗi khối phải chứa một oạn mã óng vai trò như
một áp án cho một vấn ề toán học phức tạp ược tạo ra bằng hàm mã hóa băm (hàm
Hash) không thể ảo ngược. Tuy nhiên, do trong mạng lưới luôn có một số lượng lớn
các máy tính ều tập trung vào việc oán ra dãy số này nên mạng lưới quy ịnh mỗi khối
ược tạo ra sau một quãng thời gian là 10 phút một lần. Nút nào giải quyết ược vấn ề
toán học như vậy sẽ ược quyền gắn khối tiếp theo lên trên chuỗi và gửi nó tới toàn bộ mạng lưới. 14 lOMoARcPSD|50730876
Vậy iều gì sẽ xảy ra nếu hai nút giải quyết cùng một vấn ề cùng một lúc và
truyền các khối kết quả của chúng ồng thời lên mạng lưới? Trong trường hợp này, cả
hai khối ược gửi lên mạng lưới và mỗi nút sẽ xây dựng các khối kế tiếp trên khối mà
nó nhận ược trước tiên, tuy nhiên hệ thống BlockChain luôn yêu cầu mỗi nút phải
xây dựng trên chuỗi khối dài nhất mà nó nhận ược. Vì vậy, nếu có sự mơ hồ về việc
khối nào là khối cuối cùng thì ngay sau khi khối tiếp theo ược giải quyết thì mỗi nút
sẽ áp dụng vào chuỗi dài nhất.
Hình 1.11: Các nút trong mạng lưới BlockChain
Do xác suất việc xây dựng các khối ồng thời là rất thấp nên hầu như không có
trường hợp nhiều khối ược giải quyết cùng một lúc và nhiều lần tạo ra các khối nối
uôi khác nhau, do ó toàn bộ chuỗi khối sẽ ổn ịnh và nhanh chóng hợp nhất thành một
chuỗi khối duy nhất mà mọi nút ều ồng thuận
1.3.5 Thuật toán bảo mật BlockChain
Nếu có bất kỳ sự bất ồng về khối nào ược ại diện sau cùng của chuỗi thì iều này
sẽ dẫn ến khả năng gian lận. Nếu một giao dịch xảy ra trong một khối thuộc về uôi
ngắn hơn khi khối tiếp theo ược giải quyết, giao dịch ó sẽ trở lại thành giao dịch chưa
ược xác nhận vì tất cả các giao dịch khác ược nhóm vào trong khối kia.
Hãy xem cách Mary có thể tận dụng sự mơ hồ về chuỗi kết thúc ể thực hiện
một cuộc tấn công với tên gọi “giao dịch kép”. Mary gửi tiền cho John, John sau ó
giao hàng hóa cho Mary, vì bây giờ các nút luôn coi chuỗi với uôi dài hơn là các giao
dịch ã ược xác nhận nên nếu Mary có thể tạo ra một uôi dài hơn nữa chứa giao dịch 15