Chuyên đề bồi dưỡng HSG Toán 6: Bất đẳng thức

Chuyên đề bồi dưỡng HSG Toán 6: Bất đẳng thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 23 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 8: BẤT ĐẲNG THỨC
DNG 1: SO NH HAI S
Bài vn dng:
107
50
và 73
75
2
91
và 5
35
54
4
và 21
12
199
20
và 2003
15
3
39
và 11
21
9
8
và 8
9
333
444
và 444
333
5
143
và 7
119
(*)
2
1995
và 5
863
(*)
3
976
. 4
2015
và 7
1997
(*)
a. DNG 2: CHNG MINH BẤT ĐẲNG THC:
Bài tp minh ha:
Bài 1:
Cho biu thc: A = 3 + 3
2
+ 3
3
+ 3
4
+.....3
100
và B = 3
101
1. Chng minh
rng: A < B.
Cho A = 1 + 4 + 4
2
+ … + 4
99
, B = 4
100
. Chng minh rng: A < B/3
Cho H = 1
2
+2
2
+3
2
+...+ 99
2
+ 100
2
và B = 10100. Chng minh rng H > B
Cho E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 và B = 111111000. Chng minh
rng E > B.
Bài 2: Cho
222
100
1
...
3
1
2
1
+++=E
.
Chng minh rng:
4
3
E
Bài 3: Cho
200
199
.....
6
5
.
4
3
.
2
1
=C
. Chng minh:
201
1
2
C
Bài 4: Cho A =


. Chng minh rng:
Trang 2
a) A < 100
b) A > 50
Bài 5: Chng minh rng:
!9
1
!1000
9
...
!12
9
!11
9
!10
9
++++=A
Bài 6: Cho
9932
4
5
...
4
5
4
5
4
5
++++=C
. Chng minh:
3
5
C
Bài 7: Cho
. Chng minh:
2
1
3
9
5
2 G
Bài 8: So sánh
=
20
1
1....
4
1
1
3
1
1
2
1
1L
vi
21
1
Bài 9: Cho
200
1
...
103
1
102
1
101
1
++++=C
. Chng minh rng:
C >

C >
a) i tp t luyn:
Bài 1: Cho
70
1
...
13
1
12
1
11
1
++++=C
. Chng minh rng:

Bài 2: Chứng minh rằng:
1
!100
1
...
!4
1
!3
1
!2
1
++++=A
Bài 3: Chng minh rng:


Chứng minh rằng: 0,2 < A < 0,4.
Bài 4: Chứng minh rằng:
2
1
100
1
...
6
1
4
1
2
1
2222
++++=A
Bài 5: Cho
2222
2007
2
...
7
2
5
2
3
2
++++=A
. Chng minh:
2008
1003
A
Bài 6: Cho
222
409
1
...
9
1
5
1
+++=S
. Chng minh:
12
1
S
Bài 7: Cho
1764
1766
...
25
27
16
18
9
11
++++=A
. Chng minh:
21
20
40
43
20
40 A
Trang 3
Bài 8: Cho
100.99
101.98
...
5.4
6.3
4.3
5.2
3.2
4.1
++++=N
. Chng minh 97 < N < 98.
Bài 9: Cho
308.305.302
5
...
14.11.8
5
11.8.5
5
+++=C
. Chng minh
48
1
C
Bài 10: Cho
98
98
3
13
...
27
28
9
10
3
4 +
++++=B
. Chng minh B < 100.
a) DẠNG 3: TÌM GIÁ TRỊ LN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIU THỨC
a) i tập minh họa:
Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =

đt giá trị lớn nhất.
Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =

đt giá trị lớn nhất.
Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 5: Tìm các số tự nhiên a và b nhỏ nhất sao cho a
7
= b
8
Bài 6: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho ta cách thêm n chsố vào sau
số đó để được số chia hết cho 39.
Bài 7: Viết số 72 thành tổng của hai số mà BCNN của chúng có giá trị lớn nhất.
Bài 8: Cho dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, …, 50.
Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho ƯCLN của chúng đạt giá trị lớn nht.
Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho BCNN của chúng đạt giá trị lớn nhất.
a) i tập tự luyện:
Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đt giá trị lớn nhất.
Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đạt giá trị lớn nhất.
Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =

đạt giá trị nhỏ nhất.
Trang 4
Bài 5: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15, ta được: A = 1234…1415
Hãy a đi 15 chữ số của số A đc chsố còn li (vẫn giữ nguyên thtự
như trước) tạo thành:
a. Số lớn nht
b. Số nhỏ nhất
Bài 6: Tìm các phân số tử và mẫu đều dương sao cho tổng của phân số đó với
nghịch đảo của nó có giá trị nhỏ nhất.
Bài 7: Tổng của bốn số nguyên dương bằng 402. ƯCLN của cng gtrị lớn
nhất là bao nhiêu?
Bài 8: Dùng mười chữ số kc nhau, hãy viết số chia hết cho 8 có mười chữ số sao
cho số đó có giá trị:
a. Lớn nhất
b. Nhỏ nhất
DẠNG 4: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỀ TÌM KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA SỐ PHẢI TÌM
i tập minh họa:
Bài 1: Tìm hai số nguyên dương sao cho tích của hai số ấy gấp đôi tổng của chúng.
Bài 2: Viết phân số
thành tổng của hai phân số tử bằng 1, mẫu dương và khác
nhau.
Bài 3: Tìm hai số tự nhiên sao cho tổng của hai số ấy bằng tích của chúng.
Bài 4: Tìm ba số nguyên tố a, b, c khác nhau sao cho: abc < ab + bc + ca
Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm số tự nhiên bốn chữ số biết rằng số đó thể phân tích thành tích
của hai thừa số có tổng bằng 100 và một trong hai thừa số ấy có dạng a
a
.
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên sao cho tích của hai số ấy gấp bốn lần tổng của chúng.
Trang 5
Bài 3: Viết phân số
thành tổng của hai phân số tử bằng 1, mẫu dương và khác
nhau.
Bài 4: Tìm hai phân số tử bằng 1, c mẫu dương, biết rằng tổng của hai phân
số ấy cộng với tích của chúng bằng
Bài 5: Tìm bốn số tnhiên sao cho tổng nghịch đảo các nh phương của chúng
bằng 1.
HƯỚNG DẪN – LỜI GIẢI – ĐÁP S
DNG 1: SO SÁNH HAI S
Bài vn dng:
107
50
và 73
75
107
50
< 108
50
= (4.27)
50
= 2
100
. 3
150
(1)
73
75
> 72
75
=(8.9)
75
= 2
225
.3
150
(2)
2
100
.3
150
< 2
225
. 3
150
(3)
T (1), (2) và (3) suy ra: 107
50
< 73
75
2
91
và 5
35
2
91
= (2
13
)
7
= 8192
7
5
35
= (5
5
)
7
= 3125
7
=> 2
91
> 5
35
54
4
và 21
12
Có 54
4
= (2.27)
4
= (2.3
3
)
4
= 2
4
.3
12
21
12
= (3.7)
12
= 3
12
.7
12
7
12
> 2
4
=> 54
4
< 21
12
199
20
và 2003
15
199
20
< 200
20
= (8.25)
20
= (2
3
. 5
2
)
20
= 2
60
.5
40
2003
15
> 2000
15
= (16.125)
15
= (2
4
.5
3
)
15
= 2
60
.5
45
Vì 2
60
.5
45
> 2
60
.5
40
nên 2003
15
> 199
20
3
39
và 11
21
3
39
< 3
40
= (3
4
)
10
= 81
10
11
21
> 11
20
= (11
2
)
10
= 121
10
Mà 121
10
> 81
10
=> 11
21
> 3
39
Trang 6
9
8
và 8
9
9
8
< 10
8
= 100
4
= 100.100
3
8
9
= 512
3
> 500
3
= 5
3
.100
3
= 125.100
3
=> 8
9
> 9
8
333
444
và 444
333
333
444
= (3.111)
4.111
= (3
4
.111
4
)
111
= 8991
111
.111
333
444
333
= (4.111)
3.111
= (4
3
.111
3
)
111
= 64
111
.111
333
Mà 8991
111
.111
333
> 64
111
.111
333
nên 333
444
> 444
333
b. DNG 2: CHNG MINH BẤT ĐẲNG THC:
Bài tp minh ha:
Bài 1:
Cho biu thc: A = 3 + 3
2
+ 3
3
+ 3
4
+.....+ 3
100
và B = 3
101
1. Chng minh
rng: A < B.
Ta có: A + 1 = 1 + 3 + 3
2
+ 3
3
+ 3
4
+.....+ 3
100
=



=

A =

1 =


< B = 3
101
1 (đpcm).
Cho A = 1 + 4 + 4
2
+ … + 4
99
, B = 4
100
. Chng minh rng: A < B/3
A = 1 + 4 + 4
2
+ … + 4
99
=



=


<

=
Cho H = 1
2
+2
2
+3
2
+...+ 99
2
+ 100
2
và B = 10100. Chng minh rng H > B
H = 1
2
+2
2
+3
2
+...+ 99
2
+ 100
2
=

󰇛

󰇜
󰇛󰇜
=

=
338350 > 10100.
Vậy H > B (đpcm)
Cho E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 và B = 111111000. Chng minh
rng E > B.
E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 =
󰇛

󰇜
󰇛󰇜
=

= 333333000 > 111111000 = B
Vy E > B
Trang 7
Bài 2: Cho
222
100
1
...
3
1
2
1
+++=E
.
Chng minh rng:
4
3
E
Giải:
Giữ nguyên phân số
, còn các phân số sau thay bằng các phân số lớn hơn, ta có:
E <
+

+

+….+

=
+ F
F =
-
+
-
+…+

-

Do đó: E <
+
-

<
(ĐPCM)
Bài 3: Cho
200
199
.....
6
5
.
4
3
.
2
1
=C
. Chng minh:
201
1
2
C
Giải:
Biu thc C là tích ca 100 phân s nh hơn 1, trong đó các t đu l, các mẫu đu
chẵn. Ta đưa ra biu thc trung gian là mt tích các phân s mà các t đều chn,
các mẫu đu l. Thêm 1 vào t và mu ca mi phân s ca A, giá tr mi phân s
tăng thêm, do đó:
C <
.
.
…..


(2)
Nhân (1) vi (2) theo tng vế ta được:
C
2
< (
.
.
…..


).(
.
.
…..


)
Vế phi ca bất đng thc trên bng

Vậy C
2
<

pcm)
Bài 4: Cho A =

. Chng minh rng:
Trang 8
A < 100
Để chng t A < 100, ta chia A thành 100 nhóm:
A= 󰇡
󰇢 󰇡
󰇢 󰇡

󰇢 󰇡



󰇢
Thay mỗi phân số trong dấu ngoặc bằng phân số lớn hơn tronh dấu ngoặc đó, ta
được:
A < 1 +
.2 +
.4 +
.8 + …+

.2
99
= 100
A > 50
Để chng t rng A > 50, ta thêm và bt

rồi viết A dưới dạng sau:
A = 1 +
+ 󰇡
󰇢+ 󰇡
󰇢+ 󰇡
󰇢+…+󰇡



󰇢-

Thay các phân s trong mi du ngoc bng phân s nh nht trong du
ngoặc đó, ta được:
A > 1 +
+
.2 +
.2
2
+…+

.2
99
-

= 1 +
.100 -

> 50
Bài 5: Chng minh rng:
!9
1
!1000
9
...
!12
9
!11
9
!10
9
++++=A
Giải:
A <


+


+


+ … +


=

-

+

-

+

-

+…+

-

=

-

<

pcm).
Bài 6: Cho
9932
4
5
...
4
5
4
5
4
5
++++=C
. Chng minh:
3
5
C
Gii:
Ta có:
9932
4
5
...
4
5
4
5
4
5
++++=C
Trang 9
<=>
9821
4
5
...
4
5
4
5
1
5
4 ++++=C
<=>
98
4
5
1
5
3 =C
<=>
98
4.3
5
3
5
=C
<=>
3
5
C
Bài 7: Cho
. Chng minh:
2
1
3
9
5
2 G
Bài 8: So sánh
=
20
1
1....
4
1
1
3
1
1
2
1
1L
vi
21
1
Giải:
L =
.
.
….


=

>

Bài 9: Cho
200
1
...
103
1
102
1
101
1
++++=C
. Chng minh rng:
C >

Ta chn biu thc D làm trung gian sao cho C > D, còn D >

. Tách C thành
hai nm, mỗi nhóm có 50 phân số, rồi thay mỗi phân số trong từng nhóm bằng
phân số nhỏ trong nm đấy, ta được:
C = 󰇡



󰇢 +󰇡



󰇢 >

.50 +

.50 =
+
=

pcm).
C >
Tách C thành 4 nhóm rồi cũng làm như trên ta được:
C >


+


+


+


= 󰇡
󰇢+
=


+
>
+
=
b) Bài tp t luyn:
Trang 10
Bài 1: Cho
70
1
...
13
1
12
1
11
1
++++=C
. Chng minh rng:

Giải:
Ta tách C thành 3 nhóm:
C=󰇡



󰇢+󰇡



󰇢+ 󰇡



󰇢
C >

.20 +

.20 +

.20 =
+
+
= 1


= 1
=
(1)
Tiếp tục, ta tách tổng C thành 6 nhóm:
C=󰇡



󰇢+󰇡



󰇢+󰇡



󰇢+󰇡



󰇢+󰇡



󰇢+󰇡


󰇢
C <

.10 +

.10 +

.10 +

.10 +

.10 +

.10
C < 1 +
+

+
+
+
= 1 + 󰇡
󰇢+󰇡
󰇢 < 2 + 0,5 = 2,5 (2)
Từ (1) và (2) =>
đpcm
Bài 2: Chứng minh rằng:
1
!100
1
...
!4
1
!3
1
!2
1
++++=A
Giải:
Ta có:

=

;

=

;

<

; …;

<

A <

+

+

+…+

= 1 -
+
-
+
-
+ …+

-

= 1 -

< 1
Vậy A < 1 (đpcm).
Bài 3: Chng minh rng:


Trang 11
Chứng minh rằng: 0,2 < A < 0,4.
Giải:
A = 󰇡
󰇢 + 󰇡
󰇢 +…+󰇡


󰇢
Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất =


>


= 0.2
Để chứng minh A <
ta viết:
A = 󰇡
󰇢 - 󰇡
󰇢 --󰇡


󰇢 -

Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất <
, n các dấu ngoặc trong biểu thức
đều dương, do đó A <
.
Bài 4: Chứng minh rằng:
2
1
100
1
...
6
1
4
1
2
1
2222
++++=A
Giải:
A =
+
+
+…+

=
󰇡

󰇢
<
󰇡



󰇢 =
󰇡

󰇢 <
. (đpcm)
Bài 5: Cho
2222
2007
2
...
7
2
5
2
3
2
++++=A
. Chng minh:
2008
1003
A
Giải:
Ta có:
󰇛󰇜
<
󰇛󰇜
=

-

Thay n = 1, 2, 3, …, 1003
Ta có: A <
-

=


pcm)
Trang 12
b) DNG 3: TÌM GIÁ TRỊ LN NHẤT, GIÁ TRỊ NHNHẤT CỦA BIỂU THỨC
b) Bài tập minh họa:
Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đạt giá trị lớn nhất.
Giải:
A =
󰇛

󰇜


= 1 +


Để A
max


max
TH1: 4 x < 0 thì


< 0 (loại)
TH2: 4 x > 0 x < 4 thì


max
(4 x)
min
x
max
x = 3
Vậy khi x = 3 thì A
max
= 11
Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đt giá trị lớn nhất.
Giải:
A =


=
󰇛

󰇜


=

-1
Để A
max
thì

max
TH1: x 5 < 0 <=> x < 5 =>

< 0 (loại)
TH2: x 5 > 0 x > 5. Để

max
thì (x 5)
min
mà x nguyên nên x = 6
Vậy x = 6 thì A
max
= 1
Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đạt giá trị nhỏ nhất.
Trang 13
Giải:
A =


=
󰇛󰇜

= 1 -


Để A
min
thì


max
=> (x + 3)
min
x
min
Nếu x + 3 < 0 thì không tìm được giá trị A nhỏ nhất
Nếu x + 3 > 0 x > -3 mà x nguyên nên (x + 3)
min
khi x = -2
Vậy A
min
= -15 khi x = -2
Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đt giá trị nhỏ nhất.
Giải:
A =


=


= 2 +

Amin

min
TH1: Nếu x + 1 > 0 <=> x > -1 =>

không thỏa mãn.
TH 2:
Nếu x + 1 < 0 <=> x < -1 =>


 <=> x + 1 = -1 <=> x = -2 => Amin = 0
Bài 5: Tìm các số tự nhiên a và b nhỏ nhất sao cho a
7
= b
8
Giải:
Ta có : a
7
= b
8
(1) => b =
= 󰇡
󰇢
.
Do b là số tự nhiên nên a b, đt a = b.k (k N)
Do b > 1 nên
> 1, do đó k ≥ 2 (2)
Trang 14
Thay a = b.k vào (1):
b
7
k
7
= b
8
=> k
7
= b (3)
Từ (2) và (3) : b ≥ 2
7
Giá trị nhỏ nhất của b là 2
7
. Khi đó k = 2; a = b.k= 2
7
.2 = 2
8
Đáp số a = 2
8
, b = 2
7
Bài 6: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho ta cách thêm n chsố vào sau
số đó để được số chia hết cho 39.
Giải:
Xét n = 1. Không có cách nào thêm một chữ số vào đằng sau chữ số 1 đề được một
số chia hết cho 39
Xét n = 2 tồn tại cách tm hai chữ số vào đăng sau chữ số 2 để được số chia hết
cho 39, chẳng hạn như 234 39.
Vậy n = 2
Bài 7: Viết số 72 thành tổng của hai số mà BCNN của chúng có giá trị lớn nhất.
Giải:
Viết 72 thành tổng hai số, có các cách sau:
36 + 36; 35 + 37; 34 + 38; …; 2 +70; 1 + 71.
Ta thấy:
[36, 36] = 36, [35, 37] = 35.37, [34, 38] < 34.38
[2, 70] > 2.70, [1, 71] = 1.71
Ta sẽ chứng minh rằng 35.37 > 34.38 > … > 2.70 > 1.71. muốn vậy chỉ cần chứng
tỏ rằng nếu b > a thì ab > (a – 1)(b + 1). Thật vậy, ta có:
(a 1)(b + 1) = a(b + 1) + (b + 1) = ab + a b 1 = ab (b a) 1< ab.
Vậy [35, 37] có giá trị lớn nhất.
Trang 15
Bài 8: Cho dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, …, 50.
Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho ƯCLN của chúng đạt giá trị lớn nhất.
Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho BCNN của chúng đạt giá trị lớn nhất.
Giải:
Gọi a và b là hai số bất kì thuộc dãy 1, 2, 3, …, 50. Giả sử a > b
Gọi d ƯC (a, b) thì a b d. Ta sẽ chứng minh d ≤ 25.
Thật vậy, giả sử d > 25 thì b > 25. Ta a 50 b > 25 nên 0 < a b <
25, không thể xảy ra a b d.
d = 25 xảy ra khi a = 50; b = 25.
Vậy hai sốƯCLN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 25.
BCNN (a,b) a.b ≤ 50.49 = 2450.
Vậy hai số có BCNN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 49.
b) Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =

đt giá trị lớn nhất.
Giải:
Để A
max
thì (4 + x)
min
.
TH1: x + 4 < 0 <=> x < -4 =>

< 0 (loại)
TH2: x +4 > 0 x > -4. Để

max
thì (x + 4 )
min
mà x nguyên nên x = -3
Vậy x = -3 thì A
max
= 1
Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đt giá trị lớn nhất.
Giải:
Ta có: A =


=
󰇛

󰇜


= 5 +

.
Để A
max
thì (x - 4)
min
.
Trang 16
TH1: x - 4 < 0 <=> x < 4 =>

< 0 (loại)
TH2: x - 4 > 0 x > 4. Để

max
thì (x - 4 )
min
mà x nguyên nên x 4 = 1
<=> x = 5
Vậy x = 5 thì A
max
= 6.
Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đt giá trị nhỏ nhất.
Giải:
Ta có: A =


=
󰇛

󰇜


= 5 +

Để A
min
thì (2x + 4)
max
.
TH1: 2x + 4 > 0 <=> x > -2 =>

> 0 (loại)
TH2: 2x + 4 < 0 x < -2. Để

min
thì (2x + 4 )
max
mà x là số nguyên
<=> 2x + 4 = -2
<=> x = -3
Vậy x = -3 thì A
min
=
Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =


đt giá trị nhỏ nhất.
Giải:
A =


=


=3 +


Để A
min
thì (x - 1)
max
.
TH1: x - 1 < 0 <=> x < 1 =>

< 0 (loại)
Trang 17
TH2: x - 1 > 0 x > 1. Để

min
thì (x - 1)
max
mà x nguyên nên x = 2
Vậy x = 2 thì A
min
= 10
Bài 5: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15, ta được: A = 1234…1415
Hãy a đi 15 chữ số của số A đc chsố còn li (vẫn giữ nguyên thtự
như trước) tạo thành:
Số lớn nhất
Số nhỏ nhất
Giải:
Số A có 21 chữ số, sau khi xóa đi 15 chữ số thì còn lại 6 chữ số 
.
a) Để được số lớn nhất, ta chọn a = 9 (của số 9). Sau chsố 9, n lại dãy chữ
số: 101112131415.
Để chọn b ta bớt lại bốn chữ số cuối, còn lại 10111213, chọn chữ số lớn nhất
là 3.
Sau chữ số 3 còn lại 1415, đoc chính là 
.
Vậy số lớn nhất phải tìm là: 931415.
b) Để được số nhnhất, ta lần lượt chọn a, b, …(a, b thbằng 0) là chữ số
nhỏ nhất có thể được. Bằng cách giải tương tự như câu a, ta được: 011111.
Bài 6: Tìm các phân số tử và mẫu đều dương sao cho tổng của phân số đó với
nghịch đảo của nó có giá trị nhỏ nhất.
Giải:
Gọi phân số phải tìm là
. Phân số này phải khác 0, nghịch đảo của nó
. Không
mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b, ta đặt a = b + m với m ≥ 0.
Ta có:







Như vậy
. Xảy ra dấu bằng khi và chỉ khi m = 0, khi đó a = b.
Vậy phân số tổng của với số nghịch đảo của giá trị nhnhất phân
số có tử bằng mẫu, tức là phân số có giá trị bằng 1.
Trang 18
Bài 7: Tổng của bốn số nguyên dương bằng 402. ƯCLN của cng gtrị lớn
nhất là bao nhiêu?
Giải:
Gọi d ƯCLN của 4 số nguyên dương a
1
, a
2
, a
3
, a
4
(1 a
1
a
2
a
3
a
4
) thì a
1
=
dk
1
, a
2
= dk
2
, a
3
= dk
3
, a
4
= dk
4
. Ta có: a
1
+ a
2
+ a
3
+ a
4
= 402 nên d(k
1
+ k
2
+ k
3
+
k
4
) = 402.
Gọi k
1
+ k
2
+ k
3
+ k
4
= s thì d.s = 402. Như vy d lớn nhất khi s nhỏ nhất.
Ta s 4 và s ước của 402. Do đó s nhỏ nhất bằng 6. Khi đó d lớn nhất bằng :
402 : 6 = 67.
Các số k
1
, k
2
, k
3
, k
4
tổng bằng 6 (k
1
k
2
k
3
k
4
) thể là 1, 1, 1, 3 hoặc 1, 1,
2, 2.
Vậy ƯCLN
(a1, a2, a3, a4)
giá trị lớn nhất bằng 67 khi 4 số đó là: 67, 67, 67, 201
hoặc 67, 67, 134, 134.
Bài 8: Dùng mười chữ số kc nhau, hãy viết số chia hết cho 8 có mười chữ số sao
cho số đó có giá trị:
a) Lớn nhất
b) Nhỏ nhất
Giải:
Chọn 7 chữ số đầu là: 9 8 7 6 5 4 3. Còn lại 3 chữ số 2, 1, 0; lp được số lớn
nhất có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 được 120.
Đáp số: 9876543120.
Ta chọn 6 chữ số đầu 102345, ta được n = 
với a, b, c, d
{6, 7, 8, 9}.
Để n chia hết cho 8 thì 
phải chia hết cho 8. Ch 4 cách chọn 
bằng 896; 976; 968; 768. Để n nhnhất thì 4 chữ số cuối cùng của n th
là: 7896; 8976; 7968; 9768, số nhỏ nhất là 7896.
Vậy số n nhỏ nhất là 1023457896.
DẠNG 4: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỀ TÌM KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA SỐ PHẢI TÌM
i tập minh họa:
Trang 19
Bài 1: Tìm hai số nguyên dương sao cho tích của hai số ấy gấp đôi tổng của chúng.
Giải:
Gọi hai số nguyên dương phải tìm là a và b, ta có 2(a + b) = ab (1)
Do vai trò của a b như nhau, ta giả sử rằng a b, nên a + b 2b, do đó 2(a + b)
≤ 4b. (2)
Từ (1) và (2) => ab ≤ 4b. Chia hai vế cho b > 0 ta được a ≤ 4.
Thay a = 1 vào (1) ta được 2 + 2b = b, loại.
Thay a = 2 vào (1) ta được 4 + 2b = 2b, loại.
Thay a = 3 vào (1) ta được 6 + 2b = 3b => b = 6
Thay a = 4 vào (1) ta được 8 + 2b = 4b => b = 4
Vậy có hai cặp số thỏa mãn đề bài là 3 và 6, 4 và 4.
Bài 2: Viết phân số
thành tổng của hai phân số tử bằng 1, mẫu dươngkhác
nhau.
Giải:
Gọi hai phân số phải tìm là :
và
, ta có
+
=
(1)
Do vai trò của a b là n nhau , ta giả sử rằng a < b. ta sẽng bất đẳng thức để
giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn).
Hiển nhiên
<
nên a > 4. (2)
Mặt khác, do a < b nên
>
. Do đó:
> 󰇡
󰇢 : 2 =
. => a < 8 (3)
Từ (2) (3) => 4 < a < 8. Thay các giá trị của a bằng 5, 6, 7 vào (1) ta được hai
trường hợp cho b là số tự nhiên: a = 5, b = 20 và a = 6, b = 12.
Vậy có hai cách viết:
=
+

và
=
+

Bài 3: Tìm hai số tự nhiên sao cho tổng của hai số ấy bằng tích của chúng.
Trang 20
Giải:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b
Theo bài ra ta có: a + b = a.b (1)
Nếu một trong hai số bằng 0 thì số kia bằng 0.
Nếu cả hai số khác 0 thì từ (1) ta có:


= 1
+
= 1
Do vai trò của a và b như nhau , ta giả sử rằng a ≤ b. ta sẽ dùng bất đẳng thức để
giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn).
Hiển nhiên
< 1 nên a > 1. (2)
Mặt khác, do a ≤ b nên
. Do đó:
󰇡
󰇢 : 2 =
=> a ≤ 2 (3)
Từ (2) và (3) => 1 < a ≤ 2. => a =2. Thay a = 2 vào (1) ta được b = 2
Vậy được hai cặp số cần tìm: (0; 0) và (2; 2).
Bài 4: Tìm ba số nguyên tố a, b, c khác nhau sao cho: abc < ab + bc + ca
Giải:
Chia hai vế của bất đẳng thức abc < ab + bc + ac cho số dương abc được: 1 <
+
+
(1)
Giả sử a > b > c ≥ 2. Trong ba phân số
,
,
thì
lớn nhất nên
>
, do đó c
< 3. Vậy c = 2
Thay c =2 vào (1) được:
+
>
(2)
Trong hai phân số
,
, phân số
lớn n nên:
>
: 2 =
, do đó b < 4,
b > c = 2 nên b = 3.
Trang 21
Thay b = 3 vào (2) được:
>
. Do đó a < 6, a > b = 3 và a số nguyên tố,
vậy a = 5.
Vậy các số a, b, c phải tìm là 2, 3, 5 và các hoán vị của chúng.
Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm số tự nhiên bốn chữ số biết rằng số đó thể phân tích thành ch
của hai thừa số có tổng bằng 100 và một trong hai thừa số ấy có dạng a
a
.
Giải:
Gọi thừa số còn lại là b, ta có a
a
+ b = 100
Do a
a
< 100 nên a {1,2,3}. Mặt khác a
a
.b > 1000 b < 100 nên a
a
> 10, tức a >
2.
Vậy a = 3. Ta có: 3
3
.73 = 1971.
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên sao cho tích của hai số ấy gấp bốn lần tổng của chúng.
Giải:
Gọi hai số phải tìm là a và b, ta có:
4(a + b) = ab (1)
Nếu một trong hai số bằng 0 thì số kia bằng 0.
Nếu cả hai số khác 0 thì từ (1) ta có:
󰇛󰇜

=


hay
+
=
Do vai trò của a và b như nhau , ta giả sử rằng a ≤ b. ta sẽ dùng bất đẳng thức để
giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn).
Hiển nhiên
<
nên a > 4. (2)
Mặt khác, do a ≤ b nên
. Do đó:
󰇡
󰇢 : 2 =
. => a ≤ 8 (3)
Từ (2) (3) => 4 < a ≤ 8. Thay các giá trị của a bằng 5, 6, 7, 8 vào (1) ta được hai
trường hợp cho b là số tự nhiên: a = 5, b = 20, a = 6, b = 12 và a = 8, b = 8
Trang 22
Vậy có 4 cặp số cần tìm: (0; 0), (5; 20), (6; 12), (8; 8).
Bài 3: Viết phân số
thành tổng của hai phân số tử bằng 1, mẫu dươngkhác
nhau.
Giải:
Gọi hai phân số cần tìm là:
,
(a ≠ b ≠ 0).
Theo bài ra ta có:
+
=
(1)
Do vai trò của a b là n nhau , ta giả sử rằng a < b, ta sẽ dùng bất đẳng thức đ
giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn).
Hiển nhiên
<
nên a > 6. (2)
Mặt khác, do a < b nên
>
. Do đó:
> 󰇡
󰇢 : 2 =

. => a < 12 (3)
Từ (2) (3) => 6 < a < 12. Thay các giá trị của a bằng 7, 8, 9, 10, 11 vào (1) ta
được 4 trường hợp cho b số tự nhiên: a = 7, b = 42, a = 8, b = 24, a = 9, b = 18
và a = 10, b = 15
Bài 4: Tìm hai phân số tử bằng 1, c mẫu dương, biết rằng tổng của hai phân
số ấy cộng với tích của chúng bằng
Giải:
Gọi hai phân số cần tìm là:
,
(a b, 0).
Theo bài ra ta có:
+
+

=
(1)
Hiển nhiên ta có:
<
nên a > 2.
Mặt khác, nếu a ≥ 5 thì:
+
+


+
+

=


<
(loại).
Trang 23
Lần lượt, thay a = 3, a = 4 vào (1) , ta được b = 8, b = 5.
Đáp số: có hai cặp 󰇡
󰇢󰇡
󰇢.
Bài 5: Tìm bốn số tnhiên sao cho tổng nghịch đảo các nh phương của chúng
bằng 1.
Giải:
Gọi 4 số tự nhiên cần tìm là: a, b, c, d, ta có:
+
+
+
= 1.
Trong 4 số a, b, c, d không có số nào bằng 1, không có số nào lớn hơn hoặc bằng 3,
do đó cả 4 số đều bằng 2.
| 1/23

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 8: BẤT ĐẲNG THỨC
DẠNG 1: SO SÁNH HAI SỐ Bài vận dụng: 10750 và 7375 291 và 535 544 và 2112 19920 và 200315 339 và 1121 98 và 89 333444 và 444333 5143 và 7119 (*) 21995 và 5863 (*) 3976 . 42015 và 71997 (*)
a. DẠNG 2: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC:
Bài tập minh họa: Bài 1:
Cho biểu thức: A = 3 + 32 + 33 + 34 +.....3100 và B = 3101 – 1. Chứng minh rằng: A < B.
Cho A = 1 + 4 + 42 + … + 499, B = 4100. Chứng minh rằng: A < B/3
Cho H = 12 +22 +32+...+ 992 + 1002 và B = 10100. Chứng minh rằng H > B
Cho E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 và B = 111111000. Chứng minh rằng E > B. 1 1 1 Bài 2: Cho E = + + ...+ . 2 2 2 2 3 100 3
Chứng minh rằng: E  4 1 3 5 199 2 1
Bài 3: Cho C = . . ..... . Chứng minh: C  2 4 6 200 201 1 1 1
Bài 4: Cho A = 1 + + + ⋯ + . Chứng minh rằng: 2 3 2100−1 Trang 1 a) A < 100 b) A > 50 9 9 9 9 1
Bài 5: Chứng minh rằng: A = + + + ...+  ! 10 ! 11 ! 12 1000! ! 9 5 5 5 5 5 Bài 6: Cho C = + + + ...+ . Chứng minh: C  2 3 99 4 4 4 4 3 5 8 11 302 5 1 Bài 7: Cho G = + + + ...+
. Chứng minh: 2  G  3 2 3 100 3 3 3 3 9 2  1   1   1   1  1
Bài 8: So sánh L = 1−   1−   1− ..  .. 1 −  với  2   3   4   20  21 1 1 1 1 Bài 9: Cho C = + + + ...+ . Chứng minh rằng: 101 102 103 200 ❖ 7 C > 12 ❖ 5 C > 8
a) Bài tập tự luyện: 1 1 1 1 4 Bài 1: Cho C = + + + ...+
. Chứng minh rằng: < 𝐶 < 2,5 11 12 13 70 3 1 1 1 1
Bài 2: Chứng minh rằng: A = + + + ...+  1 ! 2 ! 3 ! 4 10 ! 0 1 1 1 1 1 1
Bài 3: Chứng minh rằng: − + − + ⋯ + − 2 3 4 5 98 99
Chứng minh rằng: 0,2 < A < 0,4. 1 1 1 1 1
Bài 4: Chứng minh rằng: A = + + + ...+  22 42 62 100 2 2 2 2 2 2 1003 Bài 5: Cho A = + + + ...+ . Chứng minh: A  2 2 2 2 3 5 7 2007 2008 1 1 1 1 Bài 6: Cho S = + + ...+ . Chứng minh: S  2 2 2 5 9 409 12 11 18 27 1766 20 20 Bài 7: Cho A = + + + ...+ . Chứng minh: 40  A  40 9 16 25 1764 43 21 Trang 2 4 . 1 5 . 2 6 . 3 98 1 . 01 Bài 8: Cho N = + + + ...+
. Chứng minh 97 < N < 98. 3 . 2 4 . 3 5 . 4 99 1 . 00 5 5 5 1 Bài 9: Cho C = + + ...+ . Chứng minh C  11 . 8 . 5 11 . 8 14 . 302 305 . 308 . 48 98 4 10 28 3 +1 Bài 10: Cho B = + + + ...+ . Chứng minh B < 100. 98 3 9 27 3
a) DẠNG 3: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC a) Bài tập minh họa:
Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = 14−𝑥 đạt giá trị lớn nhất. 4−𝑥
Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = 7−𝑥 đạt giá trị lớn nhất. 𝑥−5
Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = 𝑥−13 đạt giá trị nhỏ nhất. 𝑥 +3
Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = 2𝑥 + 4 đạt giá trị nhỏ nhất. 𝑥 + 1
Bài 5: Tìm các số tự nhiên a và b nhỏ nhất sao cho a7 = b8
Bài 6: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho ta có cách thêm n chữ số vào sau
số đó để được số chia hết cho 39.
Bài 7: Viết số 72 thành tổng của hai số mà BCNN của chúng có giá trị lớn nhất.
Bài 8: Cho dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, …, 50.
 Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho ƯCLN của chúng đạt giá trị lớn nhất.
 Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho BCNN của chúng đạt giá trị lớn nhất.
a) Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = 1 đạt giá trị lớn nhất. 4+𝑥
Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = 5𝑥−19 đạt giá trị lớn nhất. 𝑥−4
Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = 10𝑥 + 25 đạt giá trị nhỏ nhất. 2𝑥 +4
Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A = 3𝑥 + 7 đạt giá trị nhỏ nhất. 𝑥−1 Trang 3
Bài 5: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15, ta được: A = 1234…1415
Hãy xóa đi 15 chữ số của số A để các chữ số còn lại (vẫn giữ nguyên thứ tự như trước) tạo thành: a. Số lớn nhất b. Số nhỏ nhất
Bài 6: Tìm các phân số có tử và mẫu đều dương sao cho tổng của phân số đó với
nghịch đảo của nó có giá trị nhỏ nhất.
Bài 7: Tổng của bốn số nguyên dương bằng 402. ƯCLN của chúng có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
Bài 8: Dùng mười chữ số khác nhau, hãy viết số chia hết cho 8 có mười chữ số sao cho số đó có giá trị: a. Lớn nhất b. Nhỏ nhất
DẠNG 4: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỀ TÌM KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA SỐ PHẢI TÌM
Bài tập minh họa:
Bài 1: Tìm hai số nguyên dương sao cho tích của hai số ấy gấp đôi tổng của chúng.
Bài 2: Viết phân số 1 thành tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu dương và khác 4 nhau.
Bài 3: Tìm hai số tự nhiên sao cho tổng của hai số ấy bằng tích của chúng.
Bài 4: Tìm ba số nguyên tố a, b, c khác nhau sao cho: abc < ab + bc + ca
Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng số đó có thể phân tích thành tích
của hai thừa số có tổng bằng 100 và một trong hai thừa số ấy có dạng aa .
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên sao cho tích của hai số ấy gấp bốn lần tổng của chúng. Trang 4
Bài 3: Viết phân số 1 thành tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu dương và khác 6 nhau.
Bài 4: Tìm hai phân số có tử bằng 1, các mẫu dương, biết rằng tổng của hai phân
số ấy cộng với tích của chúng bằng 1 2
Bài 5: Tìm bốn số tự nhiên sao cho tổng nghịch đảo các bình phương của chúng bằng 1.
HƯỚNG DẪN – LỜI GIẢI – ĐÁP SỐ
DẠNG 1: SO SÁNH HAI SỐ Bài vận dụng: ❖ 10750 và 7375
10750 < 10850 = (4.27)50 = 2100. 3150 (1)
7375 > 7275 =(8.9)75 = 2225.3150 (2)
Mà 2100 .3150 < 2225. 3150 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: 10750 < 7375 ❖ 291 và 535 291 = (213)7 = 81927 535 = (55)7= 31257 => 291> 535 ❖ 544 và 2112
Có 544 = (2.27)4 = (2.33)4 = 24.312 2112 = (3.7)12 = 312.712
712 > 24 => 544 < 2112 ❖ 19920 và 200315
19920 < 20020 = (8.25)20 = (23 . 52)20 = 260.540
200315 > 200015 = (16.125)15 = (24 .53)15 = 260.545
Vì 260.545 > 260.540 nên 200315 > 19920 ❖ 339 và 1121 339 < 340 = (34)10 = 8110
1121 > 1120 = (112)10 = 12110
Mà 12110 > 8110 => 1121 > 339 Trang 5 ❖ 98 và 89 98 < 108 = 1004 = 100.1003
89 = 5123 > 5003 = 53.1003 = 125.1003 => 89 > 98 ❖ 333444 và 444333
333444 = (3.111)4.111 = (34.1114)111 = 8991111.111333
444333 = (4.111)3.111 = (43.1113)111 = 64111.111333
Mà 8991111.111333 > 64111.111333 nên 333444 > 444333
b. DẠNG 2: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC:
Bài tập minh họa: Bài 1:
Cho biểu thức: A = 3 + 32 + 33 + 34 +.....+ 3100 và B = 3101 – 1. Chứng minh rằng: A < B. 3101−1 3101−1
Ta có: A + 1 = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 +.....+ 3100 = = 3−1 2 3101−1 3101−3 A = – 1 = < B = 3101 – 1 (đpcm). 2 2
Cho A = 1 + 4 + 42 + … + 499, B = 4100. Chứng minh rằng: A < B/3 4100−1 4100−1 4100 𝐵 A = 1 + 4 + 42 + … + 499 = = < = 4−1 3 3 3
Cho H = 12 +22 +32+...+ 992 + 1002 và B = 10100. Chứng minh rằng H > B 100.(100+1).(2.100+1) 100.101.201
H = 12 +22 +32+...+ 992 + 1002 = = = 6 6 338350 > 10100. Vậy H > B (đpcm)
Cho E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 và B = 111111000. Chứng minh rằng E > B. (1000−1).1000.(1000+1)
E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + 999.1000 = = 3
999.1000.1001 = 333333000 > 111111000 = B 3 Vậy E > B Trang 6 1 1 1 Bài 2: Cho E = + + ...+ . 2 2 2 2 3 100 3
Chứng minh rằng: E  4 Giải: 1
Giữ nguyên phân số , còn các phân số sau thay bằng các phân số lớn hơn, ta có: 22 1 1 1 1 E < + + +….+ 1 = + F 22 2.3 3.4 99.100 4 1 1 1 1 1 F = - + - +…+ 1 - 2 3 3 4 99 100 1 1 1 3 Do đó: E < + - < (ĐPCM) 4 2 100 4 1 3 5 199 2 1
Bài 3: Cho C = . . ..... . Chứng minh: C  2 4 6 200 201 Giải:
Biểu thức C là tích của 100 phân số nhỏ hơn 1, trong đó các tử đều lẻ, các mẫu đều
chẵn. Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà các tử đều chẵn,
các mẫu đều lẻ. Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của A, giá trị mỗi phân số tăng thêm, do đó: 2 4 6 C < . . …..200 (2) 3 5 7 201
Nhân (1) với (2) theo từng vế ta được: 1 3 5 2 4 6
C2 < ( . . …..199).( . . …..200) 2 4 6 200 3 5 7 201 1
Vế phải của bất đẳng thức trên bằng 201 1 Vậy C2 < (đpcm) 201 1 1 1 Bài 4: Cho A = 1 + + + ⋯ + . Chứng minh rằng: 2 3 2100−1 Trang 7 ❖ A < 100
Để chứng tỏ A < 100, ta chia A thành 100 nhóm: 1 1 1 1 1 1 1 1 A=1 + ( + ) + ( + ⋯ + ) + ( + ⋯ + ) + ⋯ + ( + ⋯ + ) 2 3 22 7 23 15 299 2100−1
Thay mỗi phân số trong dấu ngoặc bằng phân số lớn hơn tronh dấu ngoặc đó, ta được: 1 1 1 1
A < 1 + .2 + .4 + .8 + …+ .299 = 100 2 4 8 299 ❖ A > 50 1
Để chứng tỏ rằng A > 50, ta thêm và bớt
rồi viết A dưới dạng sau: 2100 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A = 1 + + ( + )+ ( + )+ ( + )+…+( + )- 2 3 22 5 23 9 24 299+1 2100 2100
Thay các phân số trong mỗi dấu ngoặc bằng phân số nhỏ nhất trong dấu ngoặc đó, ta được: 1 1 1 1 1 1 1 A > 1 + + .2 + .22 +…+ .299 - = 1 + .100 - > 50 2 22 23 2100 2100 2 2100 9 9 9 9 1
Bài 5: Chứng minh rằng: A = + + + ...+  ! 10 ! 11 ! 12 1000! ! 9 Giải: 10−1 11−1 12−1 A < + + + … + 1000−1 10! 11! 12! 1000! 1 1 1 1 1 1 1 = - + - + - +…+ 1 - 9! 10! 10! 11! 11! 12! 999! 1000! 1 1 1 = - < (đpcm). 9! 1000! 9! 5 5 5 5 5 Bài 6: Cho C = + + + ...+ . Chứng minh: C  2 3 99 4 4 4 4 3 Giải: Ta có: 5 5 5 5 C = + + + ...+ 2 3 99 4 4 4 4 Trang 8 5 5 5 5 <=> 4C = + + + ...+ 1 2 98 1 4 4 4 5 5 <=> 3C = − 98 1 4 5 5 <=> C = − 98 3 4 . 3 5 <=> C  3 5 8 11 302 5 1 Bài 7: Cho G = + + + ...+
. Chứng minh: 2  G  3 2 3 100 3 3 3 3 9 2  1   1   1   1  1
Bài 8: So sánh L = 1−   1−   1− ..  .. 1 −  với  2   3   4   20  21 Giải: 1 2 3 1 1 L = . . ….19 = > 2 3 4 20 20 21 1 1 1 1 Bài 9: Cho C = + + + ...+ . Chứng minh rằng: 101 102 103 200 7 C > 12 7
Ta chọn biểu thức D làm trung gian sao cho C > D, còn D > . Tách C thành 12
hai nhóm, mỗi nhóm có 50 phân số, rồi thay mỗi phân số trong từng nhóm bằng
phân số nhỏ trong nhóm đấy, ta được: 1 1 1 1 1 1 1 C = ( + + ⋯ + ) +( + + ⋯ + ) > .50 + 101 102 150 151 152 200 150 1 1 1 7 .50 = + = (đpcm). 200 3 4 12 5 C > 8
Tách C thành 4 nhóm rồi cũng làm như trên ta được: 25 25 25 25 1 1 1 1 107 1 1 1 5 C > + + + = ( + + )+ = + > + = 125 150 175 200 5 6 7 8 210 8 2 8 8
b) Bài tập tự luyện: Trang 9 1 1 1 1 4 Bài 1: Cho C = + + + ...+
. Chứng minh rằng: < 𝐶 < 2,5 11 12 13 70 3 Giải: Ta tách C thành 3 nhóm: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 C=( + + ⋯ + )+( + + ⋯ + )+ ( + + ⋯ + ) 11 12 30 31 32 50 51 52 70 1 1 1 2 2 2 37 1 4 C > .20 + .20 + .20 = + + = 1 = 1 = (1) 30 50 70 3 5 7 105 3 3
Tiếp tục, ta tách tổng C thành 6 nhóm: 1 1 1 1 1 1 1 1 C=( + + ⋯ + )+( + + ⋯ + )+( + + ⋯ + 11 12 20 21 22 30 31 32 1 1 1 1 1 1 1 1 1 )+( + + ⋯ + )+( + + ⋯ + )+( + ⋯ + ) 40 41 42 50 51 52 60 61 70 1 1 1 1 1 1 C <
.10 + .10 + .10 + .10 + .10 + .10 11 21 31 41 51 61 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 C < 1 + + + + + = 1 + ( +
+ )+( + ) < 2 + 0,5 = 2,5 (2) 2 3 4 5 6 2 3 6 4 5
Từ (1) và (2) => 4 < 𝐶 < 2,5 đpcm 3 1 1 1 1
Bài 2: Chứng minh rằng: A = + + + ...+  1 ! 2 ! 3 ! 4 10 ! 0 Giải: 1 1 1 1 1 1 1 Ta có: = ; = ; < ; …; 1 < 2! 1.2 3! 2.3 4! 3.4 100! 99.100 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A < + +
+…+ 1 = 1 - + - + - + …+ 1 - 1.2 2.3 3.4 99.100 2 2 3 3 4 99 100 1 = 1 - < 1 100 Vậy A < 1 (đpcm). 1 1 1 1 1 1
Bài 3: Chứng minh rằng: − + − + ⋯ + − 2 3 4 5 98 99 Trang 10
Chứng minh rằng: 0,2 < A < 0,4. Giải: 1 1 1
A = ( − 1 + 1 − 1) + ( − 1) +…+( − 1 ) 2 3 4 5 6 7 98 99 13 12
Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất = > = 0.2 60 60 2
Để chứng minh A < ta viết: 5 1 1 1 1
A = ( − 1 + 1 − 1 + 1 ) - ( − 1) -…-( − 1 ) - 2 3 4 5 6 7 8 97 98 99 2
Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất < , còn các dấu ngoặc trong biểu thức 5 2
đều dương, do đó A < . 5 1 1 1 1 1
Bài 4: Chứng minh rằng: A = + + + ...+  22 42 62 100 2 2 Giải: 1 1 1 1 1 1 1 1 A = + + +…+ 1 = (1 + + + ⋯ + ) < (1 + 22 42 62 1002 22 22 32 502 4 1 1 1 1 1 1 + + ⋯ + ) = (1 + 1 − ) < . (đpcm) 1.2 2.3 49.50 4 50 2 2 2 2 2 1003 Bài 5: Cho A = + + + ...+ . Chứng minh: A  2 2 2 2 3 5 7 2007 2008 Giải: 2 2 1 1 Ta có: < = - (2𝑛+1)2 2𝑛.(2𝑛+2) 2𝑛 2𝑛+2 Thay n = 1, 2, 3, …, 1003 1 1 1003 Ta có: A < - = (đpcm) 2 2008 2008 Trang 11
b) DẠNG 3: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC
b) Bài tập minh họa: 14−𝑥
Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đạt giá trị lớn nhất. 4−𝑥 Giải: (4−𝑥)+10 10 A = = 1 + 4−𝑥 4−𝑥 10 Để Amax  4−𝑥 max 10 TH1: 4 – x < 0 thì < 0 (loại) 4−𝑥 10
TH2: 4 – x > 0  x < 4 thì
max  (4 – x) min  x max  x = 3 4−𝑥
Vậy khi x = 3 thì Amax = 11 7−𝑥
Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đạt giá trị lớn nhất. 𝑥−5 Giải: 7−𝑥 (5−𝑥)+2 2 A = = = -1 𝑥−5 𝑥−5 𝑥−5 2 Để Amax thì max 𝑥−5 2
TH1: x – 5 < 0 <=> x < 5 => < 0 (loại) 𝑥−5 2
TH2: x – 5 > 0  x > 5. Để
max thì (x – 5)min mà x nguyên nên x = 6 𝑥−5 Vậy x = 6 thì Amax = 1 𝑥−13
Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đạt giá trị nhỏ nhất. 𝑥 +3 Trang 12 Giải: 𝑥−13 (𝑥+3)−16 16 A = = = 1 - 𝑥 +3 𝑥 +3 𝑥 +3 16 Để Amin thì
𝑥 +3 max => (x + 3) min  x min
Nếu x + 3 < 0 thì không tìm được giá trị A nhỏ nhất
Nếu x + 3 > 0  x > -3 mà x nguyên nên (x + 3)min khi x = -2 Vậy Amin = -15 khi x = -2 2𝑥 + 4
Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đạt giá trị nhỏ nhất. 𝑥 + 1 Giải: 2𝑥 + 4 2𝑥 + 2+2 2 A = = = 2 + 𝑥 + 1 𝑥 + 1 𝑥 + 1 2 Amin  min 𝑥 + 1
TH1: Nếu x + 1 > 0 <=> x > 2 -1 => > 0 không thỏa mãn. 𝑥 + 1 TH 2:
Nếu x + 1 < 0 <=> x < 2 -1 => < 0 𝑥 + 1 2
𝑚𝑖𝑛 <=> x + 1 = -1 <=> x = -2 => Amin = 0 𝑥 + 1
Bài 5: Tìm các số tự nhiên a và b nhỏ nhất sao cho a7 = b8 Giải: 𝑎7 𝑎 7
Ta có : a7 = b8 (1) => b = = ( ) . 𝑏7 𝑏
Do b là số tự nhiên nên a ⋮ b, đặt a = b.k (k ∈ N) 𝑎
Do b > 1 nên > 1, do đó k ≥ 2 (2) 𝑏 Trang 13 Thay a = b.k vào (1): b7k7 = b8 => k7 = b (3) Từ (2) và (3) : b ≥ 27
Giá trị nhỏ nhất của b là 27. Khi đó k = 2; a = b.k= 27.2 = 28 Đáp số a = 28, b = 27
Bài 6: Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho ta có cách thêm n chữ số vào sau
số đó để được số chia hết cho 39. Giải:
Xét n = 1. Không có cách nào thêm một chữ số vào đằng sau chữ số 1 đề được một số chia hết cho 39
Xét n = 2 tồn tại cách thêm hai chữ số vào đăng sau chữ số 2 để được số chia hết
cho 39, chẳng hạn như 234 ⋮ 39. Vậy n = 2
Bài 7: Viết số 72 thành tổng của hai số mà BCNN của chúng có giá trị lớn nhất. Giải:
Viết 72 thành tổng hai số, có các cách sau:
36 + 36; 35 + 37; 34 + 38; …; 2 +70; 1 + 71. Ta thấy:
[36, 36] = 36, [35, 37] = 35.37, [34, 38] < 34.38…
[2, 70] > 2.70, [1, 71] = 1.71
Ta sẽ chứng minh rằng 35.37 > 34.38 > … > 2.70 > 1.71. muốn vậy chỉ cần chứng
tỏ rằng nếu b > a thì ab > (a – 1)(b + 1). Thật vậy, ta có:
(a – 1)(b + 1) = a(b + 1) + (b + 1) = ab + a – b – 1 = ab – (b – a) – 1< ab.
Vậy [35, 37] có giá trị lớn nhất. Trang 14
Bài 8: Cho dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, …, 50.
Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho ƯCLN của chúng đạt giá trị lớn nhất.
Tìm hai số thuộc dãy trên sao cho BCNN của chúng đạt giá trị lớn nhất. Giải:
Gọi a và b là hai số bất kì thuộc dãy 1, 2, 3, …, 50. Giả sử a > b
❖ Gọi d ∈ ƯC (a, b) thì a – b ⋮ d. Ta sẽ chứng minh d ≤ 25.
Thật vậy, giả sử d > 25 thì b > 25. Ta có a ≤ 50 mà b > 25 nên 0 < a – b <
25, không thể xảy ra a – b ⋮ d.
d = 25 xảy ra khi a = 50; b = 25.
Vậy hai số có ƯCLN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 25.
❖ BCNN (a,b) ≤ a.b ≤ 50.49 = 2450.
Vậy hai số có BCNN đạt giá trị lớn nhất là 50 và 49.
b) Bài tập tự luyện: 1
Bài 1: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đạt giá trị lớn nhất. 4+𝑥 Giải: Để Amax thì (4 + x)min. 1
TH1: x + 4 < 0 <=> x < -4 => < 0 (loại) 𝑥+4 1
TH2: x +4 > 0  x > -4. Để
max thì (x + 4 )min mà x nguyên nên x = -3 𝑥+4 Vậy x = -3 thì Amax = 1 5𝑥−19
Bài 2: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đạt giá trị lớn nhất. 𝑥−4 Giải: 5𝑥−19 (5𝑥−20)+1 1 Ta có: A = = = 5 + . 𝑥−4 𝑥−4 𝑥−4 Để Amax thì (x - 4)min. Trang 15 1
TH1: x - 4 < 0 <=> x < 4 => < 0 (loại) 𝑥−4 1
TH2: x - 4 > 0  x > 4. Để
𝑥−4 max thì (x - 4 )min mà x nguyên nên x – 4 = 1 <=> x = 5 Vậy x = 5 thì Amax = 6. 10𝑥 + 25
Bài 3: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đạt giá trị nhỏ nhất. 2𝑥 +4 Giải: 10𝑥 + 25 (10𝑥 + 20)+5 5 Ta có: A = = = 5 + 2𝑥 +4 2𝑥 +4 2𝑥 +4 Để Amin thì (2x + 4)max. 5
TH1: 2x + 4 > 0 <=> x > -2 => > 0 (loại) 2𝑥+4 5
TH2: 2x + 4 < 0  x < -2. Để
min thì (2x + 4 )max mà x là số nguyên 2𝑥+4 <=> 2x + 4 = -2 <=> x = -3 5 Vậy x = -3 thì Amin = 2 3𝑥 + 7
Bài 4: Tìm x thuộc số nguyên sao cho biểu thức A =
đạt giá trị nhỏ nhất. 𝑥−1 Giải: 3𝑥 + 7 3𝑥−3+10 7 A = = =3 + 𝑥−1 𝑥−1 𝑥−1 Để Amin thì (x - 1)max. 7
TH1: x - 1 < 0 <=> x < 1 => < 0 (loại) 𝑥−1 Trang 16 7
TH2: x - 1 > 0  x > 1. Để
min thì (x - 1)max mà x nguyên nên x = 2 𝑥−1 Vậy x = 2 thì Amin = 10
Bài 5: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 15, ta được: A = 1234…1415
Hãy xóa đi 15 chữ số của số A để các chữ số còn lại (vẫn giữ nguyên thứ tự như trước) tạo thành: Số lớn nhất Số nhỏ nhất Giải:
Số A có 21 chữ số, sau khi xóa đi 15 chữ số thì còn lại 6 chữ số 𝑎 ̅ 𝑏𝑐𝑑 ̅̅̅̅̅ 𝑒 ̅̅𝑔 ̅̅.
a) Để được số lớn nhất, ta chọn a = 9 (của số 9). Sau chữ số 9, còn lại dãy chữ số: 101112131415.
Để chọn b ta bớt lại bốn chữ số cuối, còn lại 10111213, chọn chữ số lớn nhất là 3.
Sau chữ số 3 còn lại 1415, đoc chính là 𝑐𝑑 ̅̅̅𝑒 ̅ 𝑔 ̅̅̅.
Vậy số lớn nhất phải tìm là: 931415.
b) Để được số nhỏ nhất, ta lần lượt chọn a, b, …(a, b có thể bằng 0) là chữ số
nhỏ nhất có thể được. Bằng cách giải tương tự như câu a, ta được: 011111.
Bài 6: Tìm các phân số có tử và mẫu đều dương sao cho tổng của phân số đó với
nghịch đảo của nó có giá trị nhỏ nhất. Giải:
Gọi phân số phải tìm là 𝑎. Phân số này phải khác 0, nghịch đảo của nó là 𝑏. Không 𝑏 𝑎
mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b, ta đặt a = b + m với m ≥ 0. 𝑎 𝑏 𝑏+𝑚 𝑏 𝑚 𝑏 𝑚 𝑏 𝑚+𝑏 Ta có: + = + = 1 + + ≥ 1 + + = 1 + = 2 𝑏 𝑎 𝑏 𝑏+𝑚 𝑏 𝑏+𝑚 𝑏+𝑚 𝑏+𝑚 𝑏+𝑚 Như vậy 𝑎 𝑏
+ ≥ 2. Xảy ra dấu bằng khi và chỉ khi m = 0, khi đó a = b. 𝑏 𝑎
Vậy phân số mà tổng của nó với số nghịch đảo của nó có giá trị nhỏ nhất là phân
số có tử bằng mẫu, tức là phân số có giá trị bằng 1. Trang 17
Bài 7: Tổng của bốn số nguyên dương bằng 402. ƯCLN của chúng có giá trị lớn nhất là bao nhiêu? Giải:
Gọi d là ƯCLN của 4 số nguyên dương a1, a2, a3, a4 (1 ≤ a1 ≤ a2 ≤ a3 ≤ a4) thì a1 =
dk1, a2 = dk2, a3 = dk3, a4 = dk4. Ta có: a1 + a2 + a3+ a4 = 402 nên d(k1 + k2 + k3 + k4) = 402.
Gọi k1 + k2 + k3 + k4 = s thì d.s = 402. Như vậy d lớn nhất khi s nhỏ nhất.
Ta có s ≥ 4 và s là ước của 402. Do đó s nhỏ nhất bằng 6. Khi đó d lớn nhất bằng : 402 : 6 = 67.
Các số k1, k2, k3, k4 có tổng bằng 6 (k1 ≤ k2 ≤ k3 ≤ k4) có thể là 1, 1, 1, 3 hoặc 1, 1, 2, 2.
Vậy ƯCLN(a1, a2, a3, a4) có giá trị lớn nhất bằng 67 khi 4 số đó là: 67, 67, 67, 201 hoặc 67, 67, 134, 134.
Bài 8: Dùng mười chữ số khác nhau, hãy viết số chia hết cho 8 có mười chữ số sao cho số đó có giá trị: a) Lớn nhất b) Nhỏ nhất Giải:
 Chọn 7 chữ số đầu là: 9 8 7 6 5 4 3. Còn lại 3 chữ số 2, 1, 0; lập được số lớn
nhất có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 được 120. Đáp số: 9876543120.
 Ta chọn 6 chữ số đầu là 102345, ta được n = 102345 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅𝑎 ̅̅𝑏𝑐𝑑
̅̅̅̅̅ với a, b, c, d ∈ {6, 7, 8, 9}.
Để n chia hết cho 8 thì 𝑏𝑐𝑑
̅̅̅̅̅ phải chia hết cho 8. Chỉ có 4 cách chọn 𝑏𝑐𝑑 ̅̅̅̅̅
bằng 896; 976; 968; 768. Để n nhỏ nhất thì 4 chữ số cuối cùng của n có thể
là: 7896; 8976; 7968; 9768, số nhỏ nhất là 7896.
Vậy số n nhỏ nhất là 1023457896.
DẠNG 4: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỀ TÌM KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA SỐ PHẢI TÌM
Bài tập minh họa: Trang 18
Bài 1: Tìm hai số nguyên dương sao cho tích của hai số ấy gấp đôi tổng của chúng. Giải:
Gọi hai số nguyên dương phải tìm là a và b, ta có 2(a + b) = ab (1)
Do vai trò của a và b như nhau, ta giả sử rằng a ≤ b, nên a + b ≤ 2b, do đó 2(a + b) ≤ 4b. (2)
Từ (1) và (2) => ab ≤ 4b. Chia hai vế cho b > 0 ta được a ≤ 4.
Thay a = 1 vào (1) ta được 2 + 2b = b, loại.
Thay a = 2 vào (1) ta được 4 + 2b = 2b, loại.
Thay a = 3 vào (1) ta được 6 + 2b = 3b => b = 6
Thay a = 4 vào (1) ta được 8 + 2b = 4b => b = 4
Vậy có hai cặp số thỏa mãn đề bài là 3 và 6, 4 và 4. 1
Bài 2: Viết phân số thành tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu dương và khác 4 nhau. Giải: 1 1 1 1 1
Gọi hai phân số phải tìm là : và , ta có + = (1) 𝑎 𝑏 𝑎 𝑏 4
Do vai trò của a và b là như nhau , ta giả sử rằng a < b. ta sẽ dùng bất đẳng thức để
giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn). 1 1
Hiển nhiên < nên a > 4. (2) 𝑎 4 1 1 1 1
Mặt khác, do a < b nên > . 1
Do đó: > ( + 1 ) : 2 = . => a < 8 (3) 𝑎 𝑏 𝑎 𝑎 𝑏 8
Từ (2) và (3) => 4 < a < 8. Thay các giá trị của a bằng 5, 6, 7 vào (1) ta được hai
trường hợp cho b là số tự nhiên: a = 5, b = 20 và a = 6, b = 12. 1 1 1 1 1 1
Vậy có hai cách viết: = + và = + 4 5 20 4 6 12
Bài 3: Tìm hai số tự nhiên sao cho tổng của hai số ấy bằng tích của chúng. Trang 19 Giải:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b
Theo bài ra ta có: a + b = a.b (1)
Nếu một trong hai số bằng 0 thì số kia bằng 0.
Nếu cả hai số khác 0 thì từ (1) ta có: 𝑎+𝑏 1 1 = 1  + = 1 𝑎𝑏 𝑎 𝑏
Do vai trò của a và b là như nhau , ta giả sử rằng a ≤ b. ta sẽ dùng bất đẳng thức để
giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn). 1
Hiển nhiên < 1 nên a > 1. (2) 𝑎 1 1 1
Mặt khác, do a ≤ b nên ≥ 1 . 1
Do đó: ≥ ( + 1 ) : 2 = => a ≤ 2 (3) 𝑎 𝑏 𝑎 𝑎 𝑏 2
Từ (2) và (3) => 1 < a ≤ 2. => a =2. Thay a = 2 vào (1) ta được b = 2
Vậy được hai cặp số cần tìm: (0; 0) và (2; 2).
Bài 4: Tìm ba số nguyên tố a, b, c khác nhau sao cho: abc < ab + bc + ca Giải: 1 1
Chia hai vế của bất đẳng thức abc < ab + bc + ac cho số dương abc được: 1 < + 𝑐 𝑎 1 + (1) 𝑏 1 1 1 1 1 1
Giả sử a > b > c ≥ 2. Trong ba phân số , , thì lớn nhất nên > , do đó c 𝑐 𝑎 𝑏 𝑐 𝑐 3 < 3. Vậy c = 2 1 1 1
Thay c =2 vào (1) được: + > (2) 𝑎 𝑏 2 1 1 1 1 1 1
Trong hai phân số , , phân số lớn hơn nên: > : 2 = , do đó b < 4, mà 𝑎 𝑏 𝑏 𝑏 2 4 b > c = 2 nên b = 3. Trang 20 1 1
Thay b = 3 vào (2) được: > . Do đó a < 6, mà a > b = 3 và a là số nguyên tố, 𝑎 6 vậy a = 5.
Vậy các số a, b, c phải tìm là 2, 3, 5 và các hoán vị của chúng.
Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng số đó có thể phân tích thành tích
của hai thừa số có tổng bằng 100 và một trong hai thừa số ấy có dạng aa . Giải:
Gọi thừa số còn lại là b, ta có aa + b = 100
Do aa < 100 nên a ∈ {1,2,3}. Mặt khác aa.b > 1000 mà b < 100 nên aa > 10, tức a > 2.
Vậy a = 3. Ta có: 33.73 = 1971.
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên sao cho tích của hai số ấy gấp bốn lần tổng của chúng. Giải:
Gọi hai số phải tìm là a và b, ta có: 4(a + b) = ab (1)
Nếu một trong hai số bằng 0 thì số kia bằng 0.
Nếu cả hai số khác 0 thì từ (1) ta có: 4(𝑎+𝑏) 𝑎𝑏 1 1 1 = hay + = 4𝑎𝑏 4𝑎𝑏 𝑎 𝑏 4
Do vai trò của a và b là như nhau , ta giả sử rằng a ≤ b. ta sẽ dùng bất đẳng thức để
giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn). 1 1
Hiển nhiên < nên a > 4. (2) 𝑎 4 1 1 1
Mặt khác, do a ≤ b nên ≥ 1 . 1
Do đó: ≥ ( + 1 ) : 2 = . => a ≤ 8 (3) 𝑎 𝑏 𝑎 𝑎 𝑏 8
Từ (2) và (3) => 4 < a ≤ 8. Thay các giá trị của a bằng 5, 6, 7, 8 vào (1) ta được hai
trường hợp cho b là số tự nhiên: a = 5, b = 20, a = 6, b = 12 và a = 8, b = 8 Trang 21
Vậy có 4 cặp số cần tìm: (0; 0), (5; 20), (6; 12), (8; 8). 1
Bài 3: Viết phân số thành tổng của hai phân số có tử bằng 1, mẫu dương và khác 6 nhau. Giải: 1 1
Gọi hai phân số cần tìm là: , (a ≠ b ≠ 0). 𝑎 𝑏 1 1 1 Theo bài ra ta có: + = (1) 𝑎 𝑏 6
Do vai trò của a và b là như nhau , ta giả sử rằng a < b, ta sẽ dùng bất đẳng thức để
giới hạn khoảng giá trị của a ( là số nhỏ hơn). 1 1
Hiển nhiên < nên a > 6. (2) 𝑎 6 1 1 1 1
Mặt khác, do a < b nên > . 1 Do đó: > ( + 1 ) : 2 = . => a < 12 (3) 𝑎 𝑏 𝑎 𝑎 𝑏 12
Từ (2) và (3) => 6 < a < 12. Thay các giá trị của a bằng 7, 8, 9, 10, 11 vào (1) ta
được 4 trường hợp cho b là số tự nhiên: a = 7, b = 42, a = 8, b = 24, a = 9, b = 18 và a = 10, b = 15
Bài 4: Tìm hai phân số có tử bằng 1, các mẫu dương, biết rằng tổng của hai phân
số ấy cộng với tích của chúng bằng 1 2 Giải: 1 1
Gọi hai phân số cần tìm là: , (a ≤ b, ≠ 0). 𝑎 𝑏 1 1 1 1 Theo bài ra ta có: + + = (1) 𝑎 𝑏 𝑎𝑏 2 1 1
Hiển nhiên ta có: < nên a > 2. 𝑎 2 1 1 1 1 1 1 11 1
Mặt khác, nếu a ≥ 5 thì: + + ≤ + + = < (loại). 𝑎 𝑏 𝑎𝑏 5 5 25 25 2 Trang 22
Lần lượt, thay a = 3, a = 4 vào (1) , ta được b = 8, b = 5. Đáp số: có hai cặp 1 1 ( ; 1 ) và ( ; 1 ). 4 5 3 8
Bài 5: Tìm bốn số tự nhiên sao cho tổng nghịch đảo các bình phương của chúng bằng 1. Giải: 1 1 1 1
Gọi 4 số tự nhiên cần tìm là: a, b, c, d, ta có: + + + = 1. 𝑎2 𝑏2 𝑐2 𝑑2
Trong 4 số a, b, c, d không có số nào bằng 1, không có số nào lớn hơn hoặc bằng 3,
do đó cả 4 số đều bằng 2. Trang 23