Chuyên đề hạt nhân nguyên tử ôn thi tốt nghiệp THPT có tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm (có đáp án)

Chuyên đề hạt nhân nguyên tử ôn thi tốt nghiệp THPT có tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Môn:

Vật Lí 184 tài liệu

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề hạt nhân nguyên tử ôn thi tốt nghiệp THPT có tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm (có đáp án)

Chuyên đề hạt nhân nguyên tử ôn thi tốt nghiệp THPT có tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

182 91 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
§ 1. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỘ HỤT KHỐI
I. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Cấu hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt sơ cấp gọi là nuclôn gồm:
Hạt sơ cấp
(nuclon)
Ki hiệu
Khối lượng theo kg
Khối lượng theo u
1u =1,66055.10
-27
kg
Điện tích
Prôtôn:
m
p
= kg
m
p
=1,00728u
+e
Nơtrôn:
m
n
= kg
m
n
=1,00866u
không mang điện tích
1.1. Kí hiệu hạt nhân:
- = số nuctrôn : số khối
- = số prôtôn = điện tích hạt nhân (nguyên tử số)
- : số nơtrôn
1.2. Bán kính hạt nhân nguyên tử: (m)
Ví dụ: + Bán kính hạt nhân H: R = 1,2.10
-15
m
+ Bán kính hạt nhân Al: R = 3,6.10
-15
m
2.Đồng vị là những nguyên tử có cùng số prôtôn ( ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay khác số nuclôn (A).
Ví dụ: Hidrô có ba đồng vị:
+ Đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị .
+ Đồng vị phóng xạ ( không bền): có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo .
3.Đơn vị khối lượng nguyên tử
- : có giá trị bằng khối lượng đồng vị cacbon
- ;
4. Khối lượng và năng lượng: Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc
2
=> m =
=> khối lượng có thể đo bằng đơn vị năng lượng chia cho c
2
: eV/c
2
hay MeV/c
2
.
-Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m
0
khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng
lên thành m với: m = trong đó m
0
gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động.
5.Một số các hạt thường gặp:
II. ĐỘ HỤT KHỐI NĂNG LƯỢNG
LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
1. Lực hạt nhân
- Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn, bán kính tương tác khoảng .
- Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực tương tác mạnh.
2. Độ hụt khối của hạt nhân
Khối lượng hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng :
Hp
1
1
=
27
10.67262,1
-
27
10.67493,1
-
A
Z
X
A
Z
NAZ=-
1
15
3
1, 2 .10RA
-
=
H
1
1
Al
27
13
Z
122 33
111 11
;();()HHD HT
u
1 / 12
12
6
C
27 2
23
1 12 1 12
1 . . 1,66055 .10 931,5 /
12 12 6,0221.10
-
== » =
A
ug g kgMeVc
N
13
1 1, 6 .10
-
=MeV J
2
c
E
2
2
0
1
c
v
m
-
15
10 m
-
mD
A
Z
X
hn
m
mD
Tên gọi
Kí hiệu
Công thức
Ghi chú
prôtôn
p
hay
hiđrô nhẹ
đơteri
D
hay
hiđrô nặng
triti
T
hay
hiđrô siêu nặng
anpha
α
Hạt Nhân Hêli
bêta trừ
β
-
electron
bêta cộng
β
+
Pôzitôn (phản
electron)
nơtron
n
không mang điện
nơtrinô
không mang điện, m
0
= 0, v ≈ c
1
1
H
1
1
p
2
1
H
2
1
D
3
1
H
3
1
T
4
2
He
0
1
e
-
0
1
e
+
1
0
n
n
+
-
Nguyên tử Hidrô, Hạt nhân
có 1 nuclôn là prôtôn
Hạt nhân Hêli có 4 nuclôn:
2 prôtôn và 2 nơtrôn
+
+
-
-
Trang 2
Khối lượng hạt nhân
Khối lượng Z Prôtôn
Khối lượng N Nơtrôn
Độ hụt khối Dm
m
hn
(m
X
)
Zm
p
(A Z)m
n
Dm = Zm
p
+ (A Z)m
n
– m
hn
+ Chuyển đổi đơn vị từ uc
2
sang MeV: 1uc
2
= 931,5MeV
3. Năng lượng liên kết của hạt nhân
- Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân
thành các nuclôn riêng biệt). Công thức : Hay :
4.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn e = .
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
- Ví dụ: năng lượng liên kết riêng lớn e = =8,8 (MeV/nuclôn)
§ 2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân.
hay
- Có hai loại phản ứng hạt nhân
+ Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ)
+ Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.
Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân: ; ; ; ;
II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A)
2. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z)
3. Định luật bảo toàn động lượng:
4. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
Chú ý:-Năng lượng toàn phần của hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường( động năng):
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết: Wđ
1
+ Wđ
2
+ m
1
.c
2
+ m
2
.c
2
= Wđ
3
+ Wđ
4
+ m
3
.c
2
+ m
4
.c
2
=> (m
1
+ m
2
- m
3
- m
4)
c
2
= Wđ
3
+ Wđ
4
-
1
-
2 =
Q
tỏa /thu
- Liên hệ giữa động lượng và động năng hay
III.NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:
+ Khối lượng trước và sau phản ứng: m
0
= m
1
+m
2
và m = m
3
+ m
4
+ Năng lượng W: -Trong trường hợp : (J)
-Trong trường hợp :
Nếu m
0
> m: : phản ứng tỏa năng lượng; Nếu m
0
< m : : phản ứng thu năng lượng
§ 3. PHÓNG XẠ
I. PHÓNG XẠ:
Phóng xạ hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ biến đổi thành các hạt nhân
khác.
II. CÁC TIA PHÓNG XẠ
1.1 Các phương trình phóng xạ:
- Phóng xạ : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
- Phóng xạ : hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
- Phóng xạ : hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:
- Phóng xạ : Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn:
lk
W
A
Z
X
2
.
lk
Wmc=D
2
.. .
lk p n hn
WZmNmmc
éù
=+-
ëû
lk
W
A
56
28
Fe
lk
W
A
12 3 4
12 3 4
12 34
AA A A
ZZ Z Z
XX XX+®+
12 3 4
12 3 4
AA A A
ZZ Z Z
AB CD+®+
11
11
pH=
1
0
n
4
2
=He
a
0
1
e
b
-
-
=
0
1
e
b
+
+
=
12 34
AA AA+=+
12 34
ZZ ZZ+=+
åå
= sPP
t
!!
WsW
t
=
22
1
2
Wmc mv=+
2
2
d
PmW=
2
2
d
P
W
m
=
(); ()mkg W J
2
0
2
0
)()( cmmcmmW D-D=-=
(); ( )mu W MeV
5,931)(5,931)(
00
mmmmW D-D=-=
0W >
0W <
44
22
AA
ZZ
XHeY
-
-
®+
0
1
()e
b
-
-
0
11
AA
ZZ
XeY
-+
®+
0
1
()e
b
+
+
0
11
AA
ZZ
XeY
+-
®+
g
*0
0
AA
ZZ
XX
g
®+
Trang 3
1.2. Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ
Loại Tia
Bản Chất
Tính Chất
(a)
- dòng hạt nhân nguyên tử Heli ( ), chuyển
động với vận tốc cỡ 2.10
7
m/s.
-Ion hoá rất mạnh.
-Đâm xuyên yếu.
(b
-
)
-Là dòng hạt êlectron , vận tốc
-Ion hoá yếu hơn nhưng đâm xuyên mạnh
hơn tia a.
(b
+
)
- dòng hạt êlectron dương (còn gọi pozitron)
, vận tốc .
(g)
-bức xạ điện từ bước sóng rất ngắn (dưới 10
-11
m), là hạt phôtôn có năng lượng rất cao
-Ion hoá yếu nhất, đâm xuyên mạnh nhất.
III. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
1. Chu kì bán rã của chất phóng xạ (T)
Chu kì bán thời gian để một nửa số hạt nhân hiện của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến đổi thành
hạt nhân khác.
2. Hằng số phóng xạ: (đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ)
3. Định luật phóng xạ:
Theo số hạt (N)
Theo khối lượng (m)
Độ phóng xạ (H)
Trong quá trình phân rã, số hạt
nhân phóng xạ giảm theo thời gian
:
Trong quá trình phân rã, khối
lượng hạt nhân phóng xạ giảm theo
thời gian :
- Đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ
mạnh hay yếu của chất phóng xạ.
- Số phân rã trong một giây:H = -
: số hạt nhân phóng xạ ở thời
điểm ban đầu.
: số hạt nhân phóng xạ còn
lại sau thời gian .
: khối lượng phóng xạ ở thời
điểm ban đầu.
: khối lượng phóng xạ còn lại
sau thời gian .
: độ phóng xạ ở thời điểm ban đầu.
:độ phóng xạ còn lại sau thời gian t
H = lN = l N
0
= lN
0
e
-
l
t
Đơn vị đo độ phóng xạ becơren (Bq): 1
Bq = 1 phân rã/giây.
Thực tế còn dùng đơn vị curi (Ci):
1 Ci = 3,7.10
10
Bq, xấp bằng độ phóng
xạ của một gam rađi.
Hay:
Đại lượng
Còn lại sau thời gian t
Bị phân rã sau thời gian t
N/N
0
hay m/m
0
(N
0
N)/N
0
;
(m
0
m)/m
0
Theo số hạt N
N(t)= N
0
e
-
l
t
; N(t) = N
0
N
0
N = N
0
(1- e
-
l
t
)
(1- e
-
l
t
)
Theo khối lượng
(m)
m
= m
0
e
-
l
t
;
m(t) = m
0
m
0
m = m
0
(1- e
-
l
t
)
(1- e
-
l
t
)
IV. ỨNG DỤNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
- Theo dõi quá trình vận chuyển chất trong cây bằng phương pháp nguyên tử đánh dấu.
- Dùng phóng xạ tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư …
- Xác định tuổi cổ vật.
§ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
I. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
1. Phản ứng phân hạch: một hạt nhân rất nặng như Urani ( ) hấp thụ một nơtrôn chậm sẽ vỡ thành hai hạt
nhân trung bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra.
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền: Nếu sự phân hạch tiếp diễn thành một dây chuyền thì ta phản ứng phân
hạch dây chuyền, khi đó số phân hạch tăng lên nhanh trong một thời gian ngắn năng lượng rất lớn được tỏa ra.
4
2
He
0
1
()e
-
c»
0
1
()e
+
c»
ln 2
T
l
=
10
(1 3,7.10 )Ci Bq=
t
N
D
D
() 0 0
.2 .
-
-
==
t
t
T
t
NN Ne
l
() 0 0
.2 .
-
-
==
t
t
T
t
mm me
l
() 0 0
.2 .
-
-
==
t
t
T
t
HH He
l
HN
l
=
0
N
()t
N
t
0
m
()t
m
t
0
H
()t
H
T
t-
2
T
t-
2
T
t-
2
T
t-
2
T
t-
2
g
235
92
U
12
12
235 1 236 1
92 0 92 0
200
AA
ZZ
Un U X Xkn MeV+® ® + + +
Trang 4
Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch ( hệ số
nhân nơtrôn).
- Nếu : thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra.
- Nếu : thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được.
- Nếu : thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển được.
- Ngoài ra khối lượng phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn .
3. Nhà máy điện hạt nhân (nguyên tử)
Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là lò phản ứng hạt nhân PWR.
(Xem sách GK CƠ BẢN trang 199 nhà XB-GD 2007, hoặc SGK NC trang 285-287 Nhà XB-GD-2007)
II. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
1. Phản ứng nhiệt hạch
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
2. Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch
- Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ.
- Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ.
3. Năng lượng nhiệt hạch
- Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo khối lượng
nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.
- Nhiên liệu nhiệt hạch là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước sông và biển.
- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn so với phản ứng phân hạch không bức xạ hay cặn phóng
xạ làm ô nhiễm môi trường.
B. CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ và ĐỔI ĐƠN VỊ VẬT LÝ :
1.Các hằng số vật lí :
+Với máy tính cầm tay, ngoài các tiện ích như tính toán thuận lợi, thực hiện các phép tính nhanh, đơn giản và chính xác
thì phải kể tới tiện ích tra cứu một số hằng số vật lí và đổi một số đơn vị trong vật lí. Các hằng số vật lí đã được cài sẫn
trong bộ nhớ của máy tính với đơn vị trong hệ đơn vị SI.
+Các hằng số được cài sẵn trong máy tinh cầm tay Fx570MS; Fx570ES; 570ES Plus bằng các lệnh: [CONST]
Number [0
~
40] ( xem các mã lệnh trên nắp của máy tính cầm tay ).
2.Lưu ý: Khi tính toán dùng máy tính cầm tay, tùy theo yêu cầu đề bài có thể nhập trực tiếp các hằng số từ đề bài đã cho
, hoặc nếu muốn kết quả chính xác hơn thì nên nhập các hằng số thông qua các mã lệnh CONST [0
~
40] đã được cài đặt
sẵn trong máy tinh! (Xem thêm bảng HẰNG SỐ VẬT LÍ dưới đây)
Các hằng số thường dùng là:
Hằng số vật lí
Mã số
Máy 570MS bấm: CONST 0
~
40 =
Máy 570ES bấm: SHIFT 7 0
~
40 =
Giá trị hiển thị
Khối lượng prôton (m
p
)
01
Const [01] =
1,67262158.10
-27
(kg)
Khối lượng nơtron (m
n
)
02
Const [02] =
1,67492716.10
-27
(kg)
Khối lượng êlectron (m
e
)
03
Const [03] =
9,10938188.10
-31
(kg)
Khối lượng 1u (u)
17
Const [17] =
1,66053873.10
-27
(kg)
Hằng số Farađây (F)
22
Const [22] =
96485,3415 (mol/C)
Điện tích êlectron (e)
23
Const [23] =
1,602176462.10
-19
(C)
Số Avôgađrô (N
A
)
24
Const [24] =
6,02214199.10
23
(mol
-1
)
Tốc độ ánh sáng trong chân
không (C
0
) hay c
28
Const [28] =
299792458 (m/s)
B. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Hạt nhân bn vng nht trong các ht nhân , ,
A. . B. . C. D. .
Câu 2. Ban đu N
0
hạt nhân ca mt cht phóng x. Gisử sau 4 gi, tính tlúc ban đu, 75% shạt nhân N
0
bị
phân rã. Chu kì bán rã ca cht đó là
A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 gi D. 3 giờ.
k
1k <
1k =
1k >
235
92
U
th
m
22 31
11 2 0
3, 25HH Hn Mev+®++
e
H
4
2
U
235
92
e
F
56
26
s
C
137
55
e
H
4
2
U
235
92
e
F
56
26
s
C
137
55
Trang 5
Câu 3. Hạt nhân cô ban
A. 60 prôtôn và 27 nơtron B. 27 prôtôn và 60 nơtron C. 33 prôtôn và 27 nơtron D. 27 prôtôn và 33 nơtron
Câu 4. Đồng vX mt cht phóng x, chu kì bán T. Ban đu có mt mu cht X nguyên cht, hi sau bao lâu s
hạt nhân phân rã bng mt na số hạt nhân X còn li?
A. 0,71T B. 0,58T C. 2T D. T
Câu 5. Hạt nhân urani có năng lưng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. Độ hụt khi ca ht nhân
A. 1,754u B. 1,917u C. 0,751u D. 1,942u
Câu 6. Hạt nhân C
6
14
phóng xạ β
-
. Ht nhân con có
A. 6 prôtôn và 7 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn C. 5 prôtôn và 6 nơtrôn D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn.
Câu 7. Với c vn tc ánh sáng trong chân không, hthc Anhxtanh gia năng ng nghE khi ng m ca vt
là: A. E = mc
2
/2 B. E = 2mc
2
C. E = mc
2
D. E = m
2
c
Câu 8. Các nguyên tđưc gi là đng vkhi ht nhân ca chúng có
A. cùng khi lưng B. cùng snơtrôn C. cùng snuclôn D. cùng sprôtôn
Câu 9. Cho phn ng ht nhân: α + A
13
27
→ X + n. Ht nhân X là
A. Ne
10
20
B. Mg
12
24
C. Na
11
23
D. P
15
30
Câu 10. Hạt pôzitrôn ( e
+1
0
) là
A. hạt n
0
1
B. hạt β
-
. C. hạt β
+
. D. hạt H
1
1
Câu 11. Ban đu mt lưng cht phóng xX nguyên cht, chu bán T. Sau thi gian t = 2T ktừ thi đim
ban đu, tsố gia shạt nhân cht phóng xX phânthành ht nhân ca nguyên tkhác số hạt nhân cht phóng x
X còn li là: A. 1/3 B. 3. C. 4/3 D. 4.
Câu 12. Cho phn ng ht nhân α + Al
13
27
→ P
15
30
+ X thì ht X là
A. prôtôn. B. êlectrôn. C. nơtrôn. D. pôzitrôn.
Câu 13. Khi nói về phn ng ht nhân, phát biu nào sau đây là đúng?
A. Tổng đng năng ca các ht trưc và sau phn ng ht nhân luôn đưc bo toàn.
B. Năng lưng toàn phn trong phn ng ht nhân luôn đưc bo toàn.
C. Tổng khi lưng nghỉ của các ht trưc và sau phn ng ht nhân luôn đưc bo toàn.
D. Tất ccác phn ng ht nhân đu thu năng lưng.
Câu 14. Trong ht nhân nguyên t
A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron.
C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126 nơtron.
Câu 15. Các ht nhân đng vlà nhng ht nhân có
A. cùng snuclôn nhưng khác sprôtôn. B. cùng snơtron nhưng khác sprôtôn.
C. cùng snuclôn nhưng khác snơtron. D. cùng sprôtôn nhưng khác snơtron.
Câu 16. Ban đu có N
0
hạt nhân ca mt mu phóng xnguyên cht. Biết chu kì bán rã ca cht phóng xnày T. Sau
thi gian 3T, kể từ thi đim ban đu, số hạt nhân chưa phân rã ca mu phóng xnày bng
A. N
0
. B. N
0
. C. N
0
. D. N
0
.
Câu 17. Hạt nhân
14
C sau mt ln phóng xạ to ra ht nhân
14
N. Đây là
A. phóng xγ. B. phóng xạ β
+
. C. phóng xα. D. phóng xạ β
-
.
Câu 18.
Cho phn ng ht nhân
X
+
B
e ®
C +
0
n. Trong phn ng này X là
A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron.
Câu 19. So vi ht nhân
Ca
, ht nhân
Co
có nhiu hơn
A. 16 nơtron và 11 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn.
C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn.
Câu 20. Trong nguyên thidro, vi r
0
là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dng ca êlectron không thlà:
A. 12r
0
B. 25r
0
C. 9r
0
D. 16r
0
Câu 21. Một cht phóng xhng sphóng x .Ở thi đim ban đu N
0
hạt nhân. Shạt nhân đã bphân sau
thi gian t là:
A. B. C. D.
Câu 22. Số prôtôn và snơtron trong ht nhân nguyên t lần lưt là:
A. 30 và 37 B. 30 và 67 C. 67 và 30 D. 37 và 30
Câu 23. Hạt nhân có độ hụt khi càng ln thì có
A. năng lưng liên kết càng ln. B. năng lưng liên kết riêng càng nhỏ.
C
60
27
U
235
92
U
235
92
o
p
210
84
3
1
4
1
8
1
5
1
A
Z
9
4
12
6
A
Z
40
20
56
27
l
t
0
Ne
-l
0
N(1 t)-l
t
0
N(1 e )
l
-
t
0
N(1 e )
-l
-
67
30
Zn
Trang 6
C. năng lưng liên kết càng nhỏ. D. năng lưng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 24. Cho phn ng ht nhân . Ht nhân X có cu to gm:
A. 54 proton và 86 nơtron B. 54 proton và 140 nơtron
C. 86 proton và 140 nơtron D. 86 proton và 54 nơtron
Câu 25. Phn ng phân hch
A. chỉ xảy ra nhit độ rất cao chàng chc triu đ
B. là sự vỡ của mt ht nhân nng thành hai ht nhân nhhơn
C. là phn ng trong đó hai ht nhân nhẹ tổng hp li thành ht nhân nng hơn
D. là phn ng ht nhân thu năng lưng
Câu 26. Khi so sánh ht nhân và ht nhân , phát biu nào sau đây đúng?
A. Số nuclon ca ht nhân bằng snuclon ca ht nhân
B. Đin tích ca ht nhân nhhơn đin tích ca ht nhân
C. Số proton ca ht nhân lớn hơn sproton ca ht nhân
D. Số nơtron ca ht nhân nhỏ hơn snơtron ca ht nhân
Câu 27. Hạt nhân ht nhân đhụt khi ln t Δm
1
Δm
2
Biết ht nhân bền vng hơn ht
nhân . Hthc đúng là :
A. > . B. A
1
> A
2
. C. > . D. Δm
1
> Δm
2
Câu 28. Trong phn ng ht nhân: + X → + α , ht nhân X có:
A. 12 prôtôn và 13 nơ trôn. B. 25 prôtôn và 12 nơ trôn. .
C. 12 prôtôn và 25 nơ trôn. D. 13 prôtôn và 12 nơ trôn..
Câu 29. Trong mt phn ng ht nhân , tng khi lưng các ht trưc phn ng:
A. có thể lớn hay nhhơn tng khi lưng các ht sau phn ng
B. luôn lớn hơn tng khi lưng các ht sau phn ng
C. luôn bng tng khi lưng các ht sau phn ng.
D. luôn nhhơn tng khi lưng các ht sau phn ng
PHN II:
Câu 30. So vi ht nhân , ht nhân có nhiu hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 31. Hạt nhân có:
A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton.
Câu 32. Phóng xạ β
-
A. phn ng ht nhân thu năng lưng. B. phn ng ht nhân không thu và không tonăng lưng.
C. sự gii phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng ca nguyên t.
D. phn ng ht nhân tonăng lưng.
Câu 33. Hạt nhân Triti ( T
1
3
) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1prôtôn. B. 3 nơtrôn(nơtron)và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
Câu 34. Các phn ng ht nhân tuân theo đnh lut bo toàn
A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khi lưng. D. số prôtôn.
Câu 35. Hạt nhân càng bn vng khi có
A. số nuclôn càng nh. B. số nuclôn càng ln.
C. năng lưng liên kết càng ln. D. năng lưng liên kết riêng càng ln.
Câu 36. Năng lưng liên kết riêng là năng lưng liên kết
A. tính cho mt nuclôn. B. tính riêng cho ht nhân y.
C. của mt cp prôtôn-prôtôn. D. của mt cp prôtôn-nơtrôn
Câu 37. Trong quá trình phân rã ht nhân U
92
238
thành ht nhân U
92
234
, đã phóng ra mt ht α và hai ht
A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).
Câu 38. Khi nói về sự phóng x, phát biu nào dưi đây là đúng?
A. Sự phóng xphthuc vào áp sut tác dng lên bề mặt ca khi cht phóng x.
B. Chu kì phóng xạ của mt cht phthuc vào khi lưng ca cht đó.
C. Phóng xạ là phn ng ht nhân tonăng lưng.
D. Sự phóng xphthuc vào nhit độ của cht phóng x.
nXSrUn
1
0
94
38
235
92
1
0
2++®+
C
12
6
C
14
6
C
12
6
C
14
6
C
12
6
C
14
6
C
12
6
C
14
6
C
12
6
C
14
6
X
A
Z
1
1
Y
A
Z
2
2
X
A
Z
1
1
Y
A
Z
2
2
1
1
A
mD
2
2
A
mD
2
2
A
mD
1
1
A
mD
H
1
1
Na
22
11
29
14
Si
40
20
Ca
35
17
Cl
Trang 7
Câu 39. Phn ng nhit hch là
A. ngun gc năng lưng ca Mt Tri. B. sự tách ht nhân nng thành các ht nhân nhnhnhit đ cao.
C. phn ng ht nhân thu năng lưng.
D. phn ng kết hp hai ht nhân có khi lưng trung bình thành mt ht nhân nng.
Câu 40. Phát biu nào sau đây là sai khi nói vhin tưng phóng xạ?
A. Trong phóng xa, ht nhân con có snơtron nhhơn snơtron ca ht nhân mẹ.
B. Trong phóng xb
-
, ht nhân mvà ht nhân con có skhi bng nhau, sprôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xb, có sự bảo toàn đin tích nên sprôtôn đưc bo toàn.
D. Trong phóng xb
+
, ht nhân mvà ht nhân con có skhi bng nhau, snơtron khác nhau.
Câu 41. Khi nói vtia a, phát biu nào sau đây là sai?
A. Tia a phóng ra từ hạt nhân vi tc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua đin trưng gia hai bn tđin, tia a bị lệch vphía bn âm ca tđin.
C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không khí và mt dn năng lưng.
D. Tia a là dòng các ht nhân heli ( )
Câu 42. Phn ng nhit hch là
A. sự kết hp hai ht nhân có skhi trung bình to thành ht nhân nng hơn. B. phn ng ht nhân thu năng lưng .
C. phn ng trong đó mt ht nhân nng vthành hai mnh nhhơn. D. phn ng ht nhân ta năng lưng.
Câu 43. Biết đng năng tương đi tính ca mt ht bng năng ng nghcủa nó. Tc đcủa ht này (tính theo tc đ
ánh sáng trong chân không c) bng A. c. B. c. C. c. D. c.
Câu 44. Hai ht nhân có cùng
A. số nơtron. B. số nuclôn. C. đin tích. D. số prôtôn.
Câu 45. Cho phn ng ht nhân: X + ® . Ht X là
A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn.
Câu 46.
Hạt nhân Po đang đng yên thì phóng xα, ngay sau phóng xđó, đng năng ca ht
α
A. lớn hơn đng năng ca ht nhân con. B. ch có th nh hơn hoc bng đng năng ca ht nhân con.
C. bằng đng năng ca ht nhân con. D. nhhơn đng năng ca ht nhân con.
Câu 47. Phóng xvà phân hch ht nhân
A. đều có s hp thnơtron chm. B. đều là phn ng ht nhân thu năng lưng.
C. đều không phi là phn ng ht nhân. D. đều là phn ng ht nhân ta năng lưng.
Câu 48. Khi nói vtia a, phát biu nào sau đây là sai?
A. Tia a phóng ra từ hạt nhân vi tc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua đin trưng gia hai bn tđin, tia a bị lệch vphía bn âm ca tđin.
C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không khí và mt dn năng lưng.
D. Tia a là dòng các ht nhân heli ( ).
Câu 49. Phn ng nhit hch là
A. sự kết hp hai ht nhân có skhi trung bình to thành ht nhân nng hơn.
B. phn ng ht nhân thu năng lưng .
C. phn ng trong đó mt ht nhân nng vthành hai mnh nhhơn.
D. phn ng ht nhân ta năng lưng.
Câu 50. Khi nói vtia g, phát biu nào sau đây sai?
A. Tia g không phi là sóng đin từ. B. Tia g có khnăng đâm xuyên mnh hơn tia X.
C. Tia g không mang đin. D. Tia g có tn số lớn hơn tn số của tia X.
Câu 51. Một ht nhân X đng yên, phóng xa biến thành ht nhân Y. Gi m
1
m
2
, v
1
v
2
, K
1
K
2
tương ng là
khi lưng, tc đ, đng năng ca ht a và ht nhân Y. Hthc nào sau đây là đúng
A. B. C. D.
Câu 52. Phát biu nào là sai?
A. Các đng vphóng xạ đều không bn.
B. Các nguyên tmà ht nhân có cùng sprôtôn nhưng có snơtrôn (nơtron) khác nhau gi là đng v.
C. Các đng vị của cùng mt nguyên tcó snơtrôn khác nhau nên tính cht hóa hc khác nhau.
D. Các đng vị của cùng mt nguyên tcó cùng vtrí trong bng hthng tun hoàn.
Câu 53. Phn ng nhit hch là s
4
2
He
1
2
2
2
3
2
3
4
3
1
T
3
2
He
19
9
F
4 16
28
He O+
210
84
4
2
He
111
222
vmK
vmK
==
222
111
vmK
vmK
==
121
212
vm K
vmK
==
122
211
vmK
vmK
==
Trang 8
A. kết hp hai ht nhân rt nhthành mt ht nhân nng hơn trong điu kin nhit độ rt cao.
B. kết hp hai ht nhân có skhi trung bình thành mt ht nhân rt nng nhit độ rất cao.
C. phân chia mt ht nhân nhthành hai ht nhân nhhơn kèm theo sự tỏa nhit.
D. phân chia mt ht nhân rt nng thành các ht nhân nhhơn.
Câu 54. Phát biu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng x(hot đphóng x)?
A. Độ phóng xlà đi lưng đc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu ca mt lưng cht phóng xạ.
B. Đơn vđo đphóng xlà becơren.
C. Với mi lưng cht phóng xxác đnh thì đphóng xạ tỉ lệ với snguyên tử của lưng cht đó.
D. Độ phóng xạ của mt lưng cht phóng xphthuc nhit độ của lưng cht đó.
Câu 55. Hạt nhân A đang đng yên thì phân thành ht nhân B khi ng m
B
ht a khi ng m
a
. Tsố
gia đng năng ca ht nhân B và đng năng ca ht a ngay sau phân rã bng
A. B. C. D.
Câu 56. Gisử trong mt phn ng ht nhân, tng khi ng ca các ht trưc phn ng nhhơn tng khi ng các
hạt sau phn ng là 0,02 u. Phn ng ht nhân này
A. thu năng lưng 18,63 MeV. B. thu năng lưng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lưng 1,863 MeV. D. tỏa năng lưng 18,63 MeV.
Câu 57. 15. Chu bán ca cht phóng x2,5 năm. Sau mt năm tsố gia shạt nhân còn li shạt nhân ban
đầu là: A. 0,4 B. 0,242 C. 0,758 D.0,082
Câu 58. Hạt nhân X phóng xbiến thành mt ht nhân Y bn. Coi khi lưng ca ht nhân X, Y bng skhi
của chúng tính theo đơn vu. Biết cht phóng x X chu bán T. Ban đu có mt khi ng cht X, sau
2 chu kì bán rã thì tỉ số gia khi lưng ca cht Y và khi lưng ca cht X là
A. B. C. D.
Câu 59. Trong sphân hch ca ht nhân , gi k là hệ số nhân nơtron. Phát biu nào sau đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phn ng phân hch dây chuyn xy ra và năng lưng ta ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phn ng phân hch dây chuyn tduy trì và có thgây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phn ng phân hch dây chuyn không xy ra.
D. Nếu k = 1 thì phn ng phân hch dây chuyn không xy ra.
Câu 60. Gisử hai ht nhân X Y đhụt khi bng nhau snuclôn ca ht nhân X ln hơn snuclôn ca ht
nhân Y thì
A. hạt nhân Y bn vng hơn ht nhân X. B. hạt nhân X bn vng hơn ht nhân Y.
C. năng lưng liên kết riêng ca hai ht nhân bng nhau.
D. năng lưng liên kết ca ht nhân X ln hơn năng lưng liên kết ca ht nhân Y.
Câu 61. Hạt nhân có: A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton.
Câu 62. Một ht nhân ca cht phóng xA đang đng yên thì phân rã to ra hai ht B C. Gọi m
A
, m
B
, m
C
lần t là
khi lưng nghỉ của các ht A, B, C và c là tc đánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xnày ta ra năng ng
Q. Biu thc nào sau đây đúng?
A. m
A
= m
B
+ m
C
+ B. m
A
= m
B
+ m
C
C. m
A
= m
B
+ m
C
- D. m
A
= m
B
- m
C
Câu 63. Phóng xvà phân hch ht nhân
A. đều là phn ng ht nhân ta năng lưng. B. đều là phn ng ht nhân thu năng lưng
C. đều là phn ng tng hp ht nhân D. đều không phi là phn ng ht nhân
Câu 64. Trong mt phn ng ht nhân, có sự bảo toàn
A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khi lưng.
Câu 65. Một ht nhân X, ban đu đng yên, phóng x và biến thành ht nhân Y. Biết ht nhân X skhi A, ht
phát ra tc đv. Ly khi lưng ca ht nhân bng skhi ca nó tính theo đơn vu. Tc độ ca ht nhân Y bng
A. B. C. D.
Câu 66. Một ht có khi lưng nghỉ m
0
. Theo thuyết tương đi, khi lưng đng (khi lưng tương đi tính) ca ht này
khi chuyn đng vi tc đ0,6 c (c là tc đánh sáng trong chân không) là
A. 1,25 m
0
. B. 0,36 m
0
C. 1,75 m
0
D. 0,25 m
0
B
m
m
a
2
B
m
m
a
æö
ç÷
èø
B
m
m
a
2
B
m
m
a
æö
ç÷
èø
1
1
A
Z
2
2
A
Z
1
1
A
Z
1
1
A
Z
1
2
A
4
A
2
1
A
4
A
2
1
A
3
A
1
2
A
3
A
235
92
U
35
17
Cl
2
Q
c
2
Q
c
2
Q
c
-
a
a
4
4
v
A +
2
4
v
A -
4
4
v
A -
2
4
v
A +
Trang 9
Câu 67. Hạt nhân có độ hụt khi càng ln thì có
A. năng lưng liên kết càng nhỏ . B. năng lưng liên kết càng ln.
C. năng lưng liên kết riêng càng ln. D. năng lưng liên kết riêng càng nh
Câu 68. Tia nào sau đây không phi là tia phóng xạ?
A. Tia g. B. Tia b
+
. C. Tia a. D. Tia X.
Câu 69. Ban đu mt mu cht phóng xnguyên cht có N
0
hạt nhân. Biết chu kì bán rã ca cht phóng xnày là T. Sau
thi gian 4T, kể từ thi đim ban đu, số hạt nhân chưa phân rã ca mu cht phóng xnày là
A. B. C. D.
Câu 70. Hạt nhân có độ hụt khi càng ln thì
A. Năng lưng liên kết riêng càng nhỏ. B. Năng lưng liên kết càng ln.
C. Năng lưng liên kết càng nhỏ. D. Năng lưng liên kết riêng càng ln.
Câu 71. Tia nào sau đây không phi là tia phóng xạ:
A. Tia g. B. Tia b
+
. C. Tia a. D. Tia catot.
Câu 72. Năng lưng liên kết riêng ca mt ht nhân đưc tính bng
A. tích ca năng lưng liên kết ca ht nhân vi snuclôn ca ht nhân y.
B. tích ca độ hụt khi ca ht nhân vi bình phương tc đánh sáng trong chân không.
C. thương số của khi lưng ht nhân vi bình phương tc đánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lưng liên kết ca ht nhân vi snuclôn ca ht nhân y.
Câu 73. Một cht phóng xX hng sphóng xl. thi đim t
0
= 0, N
0
hạt nhân X. Tính từ t
0
đến t, số hạt nhân
của cht phóng xX bphân rã là
A. N
0
e
-
l
t
. B. N
0
(1 – e
l
t
). C. N
0
(1 – e
-
l
t
). D. N
0
(1 - lt).
Câu 74. Hạt nhân ng yên) phóng x tạo ra ht nhân con (không kèm bc x ). Ngay sau phóng xđó,
động năng ca ht
A. nhhơn hoc bng đng năng ca ht nhân con B. nhhơn đng năng ca ht nhân con
C. lớn hơn đng năng ca ht nhân con D. bằng đng năng ca ht nhân con
Câu 75. Số prôtôn và snơtron trong ht nhân nguyên t lần lưt là
A. 55 và 82 B. 82 và 55 C. 55 và 137 D. 82 và 137
Câu 76. Trong phn ng ht nhân không có sự bảo toàn
A. năng lưng toàn phn. B. số nuclôn. C. động lưng. D. số nơtron.
Câu 77. Tia
A. có vn tc bng vn tc ánh sáng trong chân không. B. là dòng các ht nhân .
C. không bị lệch khi đi qua đin trưng và ttrưng. D. là dòng các ht nhân nguyên thiđrô.
Câu 78. Pônôli là chất phóng xạ ( Po) phóng ra tia α biến thành Pb, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì
tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ?
A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày
Câu 79. Đồng vlà nhng nguyên tmà ht nhân có cùng s
A. prôtôn nhưng khác snuclôn B. nuclôn nhưng khác snơtron
C. nuclôn nhưng khác sprôtôn D. nơtron nhưng khác sprôtôn
Câu 80. Số nuclôn ca ht nhân nhiu hơn snuclôn ca ht nhân
A. 6 B. 126 C. 20 D. 14
Câu 81. Số nguyên tử có trong 1 gam Hêli (m
He
= 4,003u) là:
A. 15,05.10
23
B. 35,96.10
23
C. 1,50.10
23
D. 1,50.10
22
Câu 82. Cho phn ng ht nhân , khi lượng ca các ht nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) =
36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c
2
. Năng lượng mà phn ng này tora hoc thu vào
bao nhiêu?
A. Tora 1,60132MeV. B. Thu vào 2,562112.10
-13
J. C. Tora 2,562112.10
-13
J. D. Thu vào 2,562112.10
-19
J.
Câu 83. Một trong các phản ứng xảy ra trong phản ứng là: với m số
nơtron, m bằng: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 84. Có 100g iôt phóng xạ I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ: A.
8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g.
Câu 85. Chất phóng xạ iôt I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã
bị biến thành chất khác là: A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g.
0
15
N
16
0
1
N
16
0
1
N
4
0
1
N
8
210
84
Po
a
g
a
137
55
Cs
a
4
2
He
210
84
206
82
230
90
Th
210
84
Po
nArpCl
37
18
37
17
+®+
nmBrLaUUn
1
0
87
35
143
57
236
92
235
92
1
0
.++®®+
131
53
131
53
Trang 10
Câu 86. Trong quá trình biến đổi U thành Pb chỉ xảy ra phóng xạ a b
-
. Số lần phóng xạ a b
-
lần lượt là:
A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.
Câu 87. Chu bán của chất phóng xạ Sr 20 năm. Sau 80 năm bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân
thành chất khác? A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.
Câu 88. Trong nguồn phóng xạ P với chu bán 14 ngày 3.10
23
nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử
P trong nguồn đó là
A. 3.10
23
nguyên tử. B. 6.10
23
nguyên tử. C. 12.10
23
nguyên tử. D. 48.10
23
nguyên tử.
Câu 89. Chọn câu sai khi nói về tia anpha:
A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng B. tính đâm xuyên yếu
C. Mang điện tích dương +2e D. khả năng ion hóa chất khí.
Câu 90. Chọn câu sai:
A. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ α B. Nơtrinô hạt không có điện tích
C. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ β D. Nơtrinô là hạt sơ cấp
Câu 91. Hạt nhân phóng xạ phát ra hạt α, phương trình phóng xạ là:
A. B. C. D.
Câu 92. Khác biệt quan trọng nhất của tia g đối với tia a b là tia g:
A. làm mờ phim ảnh B. làm phát huỳnh quang
C. khả năng xuyên thấu mạnh. D. là bức xạ điện từ.
Câu 93.Chọn câu sai:
A. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám
B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư
C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư
D. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín
Câu 94. Một chất phóng xạ hằng số phân λ = 1,44.10
-3
h
-1
. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị
phân rã? A. 962,7 ngày B. 940,8 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày
Câu 95. Điều nào sau đây sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao
B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
ĐÁP ÁN
1C
11B
21D
31B
41A
51C
61C
71C
2C
12C
22A
32D
42D
52C
62B
72C
3D
13B
23A
33A
43C
53A
63C
73A
4B
14D
24A
34A
44B
54D
64A
74D
5B
15D
25B
35D
45D
55A
65B
75B
6B
16C
26D
36A
46A
56C
66D
76C
7C
17D
27A
37B
47D
57B
67B
77A
8D
18B
28A
38C
48A
58A
68B
78C
9D
19C
29A
39A
49D
59B
69D
10C
20A
30B
40C
50A
60A
70D
238
92
206
82
90
38
32
15
32
15
234
92
U
234 232
92 90
UU
a
®+
234 4 230
92 2 90
UHeTh®+
234 2 230
92 4 88
UHeTh®+
234 230
92 90
UU
a
®+
| 1/10

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
§ 1. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- ĐỘ HỤT KHỐI
I. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Cấu hạt nhân nguyên tử :
Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt sơ cấp gọi là nuclôn gồm: Hạt sơ cấp Ki hiệu
Khối lượng theo kg Khối lượng theo u Điện tích (nuclon) 1u =1,66055.10 -27 kg Prôtôn: p= H 1 m 27 p = 10 . 67262 , 1 - kg mp =1,00728u +e 1 Nơtrôn: 1 n = n m 27 n = 10 . 67493 , 1 - kg mn =1,00866u
không mang điện tích 0 A
1.1. Kí hiệu hạt nhân: X Z
- A = số nuctrôn : số khối - - + +
- Z = số prôtôn = điện tích hạt nhân (nguyên tử số) - +
- N = A - Z : số nơtrôn 1
1.2. Bán kính hạt nhân nguyên tử: 15 - 3 R =1, 2 .10 A (m)
Nguyên tử Hidrô, Hạt nhân
Hạt nhân Hêli có 4 nuclôn:
Ví dụ: + Bán kính hạt nhân 1H H: R = 1,2.10-15m có 1 nuclôn là prôtôn 2 prôtôn và 2 nơtrôn 1
+ Bán kính hạt nhân 27 Al Al: R = 3,6.10-15m 13
2.Đồng vị là những nguyên tử có cùng số prôtôn ( Z ), nhưng khác số nơtrôn (N) hay khác số nuclôn (A).
Ví dụ: Hidrô có ba đồng vị: 1 2 2 3 3 H ; H ( D) ; H ( T ) 1 1 1 1 1
+ Đồng vị bền : trong thiên nhiên có khoảng 300 đồng vị .
+ Đồng vị phóng xạ ( không bền): có khoảng vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo .
3.Đơn vị khối lượng nguyên tử
- u : có giá trị bằng 1/12 khối lượng đồng vị cacbon 12C 6 1 12 1 12 - 27 - 2 1u = . g = .
g » 1,66055 .10 kg = 931,5 MeV / c ; 13 1MeV 1,6 .10- = J 23 12 N 12 6,0221.10 A E
4. Khối lượng và năng lượng: Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2 => m = 2 c
=> khối lượng có thể đo bằng đơn vị năng lượng chia cho c2: eV/c2 hay MeV/c2.
-Theo Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với: m = m0
trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động. 2 v 1 - 2 c
5.Một số các hạt thường gặp: Tên gọi Kí hiệu Công thức Ghi chú 1 1 prôtôn p H hay p 1 1 hiđrô nhẹ 2 2 đơteri D H hay D 1 1 hiđrô nặng 3 3 triti T H hay T 1 1 hiđrô siêu nặng 4He anpha α 2 Hạt Nhân Hêli 0 bêta trừ β- e 1 - electron Pôzitôn (phản 0 bêta cộng β+ e 1 + electron) 1n nơtron n 0 không mang điện
II. ĐỘ HỤT KHỐI – NĂNG LƯỢNG nơtrinô n
không mang điện, m0 = 0, v ≈ c
LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
1. Lực hạt nhân
- Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn, bán kính tương tác khoảng 15 10- m .
- Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực tương tác mạnh.
2. Độ hụt khối m
D của hạt nhân AX Z
Khối lượng hạt nhân m luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó một lượng m D : hn Trang 1 Khối lượng hạt nhân Khối lượng Z Prôtôn Khối lượng N Nơtrôn Độ hụt khối Dm mhn (mX) Zmp (A – Z)mn
Dm = Zmp + (A – Z)mn – mhn
+ Chuyển đổi đơn vị từ uc2 sang MeV: 1uc2 = 931,5MeV
3. Năng lượng liên kết W A
lk của hạt nhân X Z
- Năng liên kết là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân 2 2
thành các nuclôn riêng biệt). Công thức :W = D . m c
W = éZ.m + N.m - m ù. c lk Hay : lk ë p n hn û
4.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân W
- Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên một nuclôn e = lk . A
- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. 56 W - Ví dụ:
Fe năng lượng liên kết riêng lớn e = lk =8,8 (MeV/nuclôn) 28 A
§ 2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân. A A A A A A A A 1 2 3 4
X + X ® X + X 1 2 3 4
A + B ® C + D Z 1 Z 2 Z 3 Z 4 hay Z Z Z Z 1 2 3 4 1 2 3 4
- Có hai loại phản ứng hạt nhân
+ Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ)
+ Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.
Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân: 1 1
p = H ; 1n ; 4He = a ; 0 b - = e; 0 b + = e 1 1 0 2 1 - 1 +
II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A)
A + A = A + A 1 2 3 4
2. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) Z + Z = Z + Z 1 2 3 4 ! !
3. Định luật bảo toàn động lượng: å P = t å s P
4. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần W = Ws t
Chú ý:-Năng lượng toàn phần của hạt nhân: gồm năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường( động năng): 1 2 2
W = mc + mv 2
- Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết: Wđ1 + Wđ2 + m1.c2 + m2.c2 = Wđ3 + Wđ4 + m3.c2 + m4.c2
=> (m 1+ m2 - m3 - m4) c2 = Wđ3 + Wđ4 - Wđ1 - Wđ2 = Q tỏa /thu 2 P
- Liên hệ giữa động lượng và động năng 2
P = 2mW hay W = d d 2m
III.NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:
+ K
hối lượng trước và sau phản ứng: m0 = m1+m2 và m = m3 + m4
+ Năng lượng W: -Trong trường hợp m (kg) ; W (J ) : 2 2
W = (m - m)c = ( m D - m D )c (J) 0 0
-Trong trường hợp m (u) ; W (MeV ) : W = (m - m 5 , 931 ) = ( m D - m D 5 , 931 ) 0 0
Nếu m0 > m: W > 0 : phản ứng tỏa năng lượng; Nếu m0 < m : W < 0 : phản ứng thu năng lượng § 3. PHÓNG XẠ I. PHÓNG XẠ:
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành các hạt nhân khác. II. CÁC TIA PHÓNG XẠ
1.1 Các phương trình phóng xạ:
A 4 A-4 - Phóng xạ 4
a ( He) : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: X ® He + Y - 2 Z 2 Z 2 A 0 A - Phóng xạ 0
b - ( e) : hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: X ® e + Y Z 1 - Z 1 + 1 - A 0 A - Phóng xạ 0
b + ( e): hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: X ® e + Y Z 1 + Z 1 - 1 +
- Phóng xạ g : Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn: A * 0 A X ® g + X Z 0 Z Trang 2
1.2. Bản chất và tính chất của các loại tia phóng xạ Loại Tia Bản Chất Tính Chất
-Là dòng hạt nhân nguyên tử Heli ( 4He ), chuyển -Ion hoá rất mạnh. (a) 2
động với vận tốc cỡ 2.107m/s. -Đâm xuyên yếu. (b-) -Là dòng hạt êlectron 0
( e) , vận tốc » c 1 -
-Ion hoá yếu hơn nhưng đâm xuyên mạnh
-Là dòng hạt êlectron dương (còn gọi là pozitron) hơn tia a. (b+) 0
( e) , vận tốc » c . 1 +
-Là bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11 (g)
-Ion hoá yếu nhất, đâm xuyên mạnh nhất.
m), là hạt phôtôn có năng lượng rất cao
III. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ
1. Chu kì bán rã của chất phóng xạ (T)
Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân hiện có của một lượng chất phóng xạ bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác. ln 2
2. Hằng số phóng xạ: l =
(đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ) T
3. Định luật phóng xạ: Theo số hạt (N)
Theo khối lượng (m) Độ phóng xạ (H) 10
(1Ci = 3,7.10 Bq)
Trong quá trình phân rã, số hạt Trong quá trình phân rã, khối - Đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ
nhân phóng xạ giảm theo thời gian lượng hạt nhân phóng xạ giảm theo mạnh hay yếu của chất phóng xạ. : thời gian : N D
- Số phân rã trong một giây:H = - t D t - t - t - N N .2 N . - = = t - T e l m m .2 m . - = = t T e l H = H .2 = H . t T e l (t) 0 0 (t ) 0 0 (t ) 0 0 H = l N
N : số hạt nhân phóng xạ ở thời
m : khối lượng phóng xạ ở thời
H : độ phóng xạ ở thời điểm ban đầu. 0 0 0 điểm ban đầu. điểm ban đầu.
H :độ phóng xạ còn lại sau thời gian t (t )
N : số hạt nhân phóng xạ còn
m : khối lượng phóng xạ còn lại (t ) (t ) -t
lại sau thời gian t . sau thời gian t . H = lN = l N T 0 2 = lN0e-lt
Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren (Bq): 1 Bq = 1 phân rã/giây.
Thực tế còn dùng đơn vị curi (Ci):
1 Ci = 3,7.1010 Bq, xấp xĩ bằng độ phóng xạ của một gam rađi. Hay: Đại lượng Còn lại sau thời gian t
Bị phân rã sau thời gian t N/N0 hay m/m0 (N0 – N)/N0 ; (m0 – m)/m0 Theo số hạt N -t
N0 – N = N0(1- e-lt ) -t (1- e-lt ) N(t)= N T T 2
0 e-lt ; N(t) = N0 2 Theo khối lượng -t
m0 – m = m0(1- e-lt ) -t (1- e-lt ) (m) m T
= m0 e-lt ; m(t) = m0 2 T 2
IV. ỨNG DỤNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
- Theo dõi quá trình vận chuyển chất trong cây bằng phương pháp nguyên tử đánh dấu.
- Dùng phóng xạ g tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư …
- Xác định tuổi cổ vật.
§ 4. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH - PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
I. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
1. Phản ứng phân hạch:
là một hạt nhân rất nặng như Urani ( 235U ) hấp thụ một nơtrôn chậm sẽ vỡ thành hai hạt 92
nhân trung bình, cùng với một vài nơtrôn mới sinh ra. A A 235 1 236 1 2 1 U + n ® U ® X +
X + k n + 200MeV 92 0 92 1 Z Z2 0
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền: Nếu sự phân hạch tiếp diễn thành một dây chuyền thì ta có phản ứng phân
hạch dây chuyền, khi đó số phân hạch tăng lên nhanh trong một thời gian ngắn và có năng lượng rất lớn được tỏa ra. Trang 3
Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền: xét số nơtrôn trung bình k sinh ra sau mỗi phản ứng phân hạch ( k là hệ số nhân nơtrôn).
- Nếu k < 1 : thì phản ứng dây chuyền không thể xảy ra.
- Nếu k = 1: thì phản ứng dây chuyền sẽ xảy ra và điều khiển được.
- Nếu k > 1: thì phản ứng dây chuyền xảy ra không điều khiển được.
- Ngoài ra khối lượng 235U phải đạt tới giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn m . 92 th
3. Nhà máy điện hạt nhân (nguyên tử)
Bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân là lò phản ứng hạt nhân PWR.
(Xem sách GK CƠ BẢN trang 199 nhà XB-GD 2007, hoặc SGK NC trang 285-287 Nhà XB-GD-2007)
II. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
1. Phản ứng nhiệt hạch
Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. 2 2 3 1
H + H ® H + n + 3, 25 Mev 1 1 2 0
2. Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch
- Nhiệt độ cao khoảng từ 50 triệu độ tới 100 triệu độ.
- Hỗn hợp nhiên liệu phải “giam hãm” trong một khoảng không gian rất nhỏ.
3. Năng lượng nhiệt hạch
- Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản ứng phân hạch nhưng nếu tính theo khối lượng
nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.
- Nhiên liệu nhiệt hạch là vô tận trong thiên nhiên: đó là đơteri, triti rất nhiều trong nước sông và biển.
- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch sạch hơn so với phản ứng phân hạch vì không có bức xạ hay cặn bã phóng
xạ làm ô nhiễm môi trường.
B. CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ và ĐỔI ĐƠN VỊ VẬT LÝ :
1.Các hằng số vật lí :
+Với máy tính cầm tay, ngoài các tiện ích như tính toán thuận lợi, thực hiện các phép tính nhanh, đơn giản và chính xác
thì phải kể tới tiện ích tra cứu một số hằng số vật lí và đổi một số đơn vị trong vật lí. Các hằng số vật lí đã được cài sẫn
trong bộ nhớ của máy tính với đơn vị trong hệ đơn vị SI.
+Các hằng số được cài sẵn trong máy tinh cầm tay Fx570MS; Fx570ES; 570ES Plus bằng các lệnh: [CONST]
Number [0
~40] ( xem các mã lệnh trên nắp của máy tính cầm tay ).
2.Lưu ý: Khi tính toán dùng máy tính cầm tay, tùy theo yêu cầu đề bài có thể nhập trực tiếp các hằng số từ đề bài đã cho
, hoặc nếu muốn kết quả chính xác hơn thì nên nhập các hằng số thông qua các mã lệnh CONST [0~ 40] đã được cài đặt
sẵn trong máy tinh! (Xem thêm bảng HẰNG SỐ VẬT LÍ dưới đây)
Các hằng số thường dùng là: Hằng số vật lí
Mã số Máy 570MS bấm: CONST 0~ 40 =
Giá trị hiển thị
Máy 570ES bấm: SHIFT 7 0~ 40 =
Khối lượng prôton (mp) 01 Const [01] = 1,67262158.10-27 (kg)
Khối lượng nơtron (mn) 02 Const [02] = 1,67492716.10-27 (kg)
Khối lượng êlectron (me) 03 Const [03] = 9,10938188.10-31 (kg) Khối lượng 1u (u) 17 Const [17] = 1,66053873.10-27 (kg) Hằng số Farađây (F) 22 Const [22] = 96485,3415 (mol/C)
Điện tích êlectron (e) 23 Const [23] = 1,602176462.10-19 (C) Số Avôgađrô (NA) 24 Const [24] =
6,02214199.1023 (mol-1)
Tốc độ ánh sáng trong chân 28 Const [28] = 299792458 (m/s) không (C0) hay c B. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1.
Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 4H , U 235
, 56F 137C là 2 e 92 26 e 55 s
A. 4H . B. U 235 . C. 56F D. 137C . 2 e 92 26 e 55 s
Câu 2. Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị
phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. Trang 4
Câu 3. Hạt nhân cô ban 60C có 27
A. 60 prôtôn và 27 nơtron B. 27 prôtôn và 60 nơtron C. 33 prôtôn và 27 nơtron D. 27 prôtôn và 33 nơtron
Câu 4. Đồng vị X là một chất phóng xạ, có chu kì bán rã T. Ban đầu có một mẫu chất X nguyên chất, hỏi sau bao lâu số
hạt nhân phân rã bằng một nửa số hạt nhân X còn lại? A. 0,71T B. 0,58T C. 2T D. T
Câu 5. Hạt nhân urani U 235
có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclon. Độ hụt khối của hạt nhân U 235 là 92 92 A. 1,754u B. 1,917u C. 0,751u D. 1,942u
Câu 6. Hạt nhân C 14
6 phóng xạ β- . Hạt nhân con có
A. 6 prôtôn và 7 nơtrôn
B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn
C. 5 prôtôn và 6 nơtrôn
D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn.
Câu 7. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là: A. E = mc2/2 B. E = 2mc2 C. E = mc2 D. E = m2c
Câu 8. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng khối lượng
B. cùng số nơtrôn
C. cùng số nuclôn
D. cùng số prôtôn
Câu 9. Cho phản ứng hạt nhân: α + A 27
13 → X + n. Hạt nhân X là A. Ne 20 24 23 30 10 B. Mg12 C. Na11 D. P15
Câu 10. Hạt pôzitrôn ( e 0 +1 ) là A. hạt n 1 1 0 B. hạt β- . C. hạt β+. D. hạt H1
Câu 11. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm
ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ
X còn lại là: A. 1/3 B. 3. C. 4/3 D. 4.
Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân α + Al 27 30 13 → P15 + X thì hạt X là A. prôtôn. B. êlectrôn. C. nơtrôn. D. pôzitrôn.
Câu 13. Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
Câu 14. Trong hạt nhân nguyên tử 210 p có 84 o
A. 84 prôtôn và 210 nơtron.
B. 126 prôtôn và 84 nơtron.
C. 210 prôtôn và 84 nơtron.
D. 84 prôtôn và 126 nơtron.
Câu 15. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.
B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.
D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
Câu 16. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau
thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng 1 1 1 1 A. N0. B. N0. C. N0. D. N0. 3 4 8 5
Câu 17. Hạt nhân 14C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 14N. Đây là A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+.
C. phóng xạ α. D. phóng xạ β-.
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân A X + 9 Be ® 12 C + A 0n. Trong phản ứng này X là Z 4 6 Z A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron.
Câu 19. So với hạt nhân 40 56
20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều hơn
A. 16 nơtron và 11 prôtôn.
B. 11 nơtron và 16 prôtôn.
C. 9 nơtron và 7 prôtôn.
D. 7 nơtron và 9 prôtôn.
Câu 20. Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là: A. 12r0 B. 25r0 C. 9r0 D. 16r0
Câu 21. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ l .Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: A. t N e-l B. N (1- lt) C. lt N (1- e ) D. -lt N (1- e ) 0 0 0 0
Câu 22. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 67 Zn lần lượt là: 30 A. 30 và 37 B. 30 và 67 C. 67 và 30 D. 37 và 30
Câu 23. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn.
B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Trang 5
C. năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân 1n+ U 235 94 ® Sr + X 1
+2 n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm: 0 92 38 0
A. 54 proton và 86 nơtron
B. 54 proton và 140 nơtron
C. 86 proton và 140 nơtron
D. 86 proton và 54 nơtron
Câu 25. Phản ứng phân hạch
A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ
B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn
C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn
D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
Câu 26. Khi so sánh hạt nhân 12C và hạt nhân 14C , phát biểu nào sau đây đúng? 6 6
A. Số nuclon của hạt nhân 12C bằng số nuclon của hạt nhân 14C 6 6
B. Điện tích của hạt nhân 12C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14C 6 6
C. Số proton của hạt nhân 12C lớn hơn số proton của hạt nhân 14C 6 6
D. Số nơtron của hạt nhân 12C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 14C 6 6
Câu 27. Hạt nhân A1 X và hạt nhân A2Y có độ hụt khối lần lượt là Δm A1 1 và Δm2 Biết hạt nhân
X bền vững hơn hạt Z1 Z2 Z1
nhân A2Y . Hệ thức đúng là : Z2 Dm Dm Dm Dm A. 1 > 2 . B. A 2 1 1 > A2. C. > . D. Δm1 > Δm2 A A A A 1 2 2 1
Câu 28. Trong phản ứng hạt nhân: 1H + X → 22Na + α , hạt nhân X có: 1 11
A. 12 prôtôn và 13 nơ trôn.
B. 25 prôtôn và 12 nơ trôn. .
C. 12 prôtôn và 25 nơ trôn.
D. 13 prôtôn và 12 nơ trôn..
Câu 29. Trong một phản ứng hạt nhân , tổng khối lượng các hạt trước phản ứng:
A. có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
B. luôn lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
C. luôn bằng tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
D. luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng PHẦN II:
Câu 30.
So với hạt nhân 29Si , hạt nhân 40Ca có nhiều hơn 14 20
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.
D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 31. Hạt nhân 35Cl có: 17 A. 35 nơtron B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton.
Câu 32. Phóng xạ β- là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 33.
Hạt nhân Triti ( T 3 1 ) có
A. 3 nuclôn, trong đó có 1prôtôn.
B. 3 nơtrôn(nơtron)và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron).
Câu 34. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. số nuclôn.
B. số nơtrôn (nơtron).
C. khối lượng.
D. số prôtôn.
Câu 35. Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 36. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn.
D. của một cặp prôtôn-nơtrôn
Câu 37. Trong quá trình phân rã hạt nhân U 238 234 92
thành hạt nhân U92 , đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. nơtrôn (nơtron).
B. êlectrôn (êlectron).
C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).
Câu 38. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. Trang 6
Câu 39. Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ a, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ b-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ b, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ b+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Câu 41. Khi nói về tia a, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia a phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia a là dòng các hạt nhân heli ( 4He ) 2
Câu 42. Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 43. Biết động năng tương đối tính của một hạt bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này (tính theo tốc độ 1 2 3 3
ánh sáng trong chân không c) bằng A. c. B. c. C. c. D. c. 2 2 2 4
Câu 44. Hai hạt nhân 3T và 3 He có cùng 1 2 A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn.
Câu 45. Cho phản ứng hạt nhân: X + 19 F ® 4 16
He + O . Hạt X là 9 2 8 A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn.
Câu 46. Hạt nhân 210 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α 84
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Câu 47. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 48. Khi nói về tia a, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia a phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia a làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia a là dòng các hạt nhân heli ( 4He ). 2
Câu 49. Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng .
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 50. Khi nói về tia g, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia g không phải là sóng điện từ.
B. Tia g có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia g không mang điện.
D. Tia g có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Câu 51. Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ a và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là
khối lượng, tốc độ, động năng của hạt a và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng v m K v m K v m K v m K A. 1 1 1 = = B. 2 2 2 = = C. 1 2 1 = = D. 1 2 2 = = v m K v m K v m K v m K 2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 1 1
Câu 52. Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị.
C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 53. Phản ứng nhiệt hạch là sự Trang 7
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 54. Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.
Câu 55. Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt a có khối lượng ma . Tỉ số
giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt a ngay sau phân rã bằng 2 2 m æ m ö m æ m ö A. a B. B ç ÷ C. B D. a ç ÷ mB m è a ø ma m è B ø
Câu 56. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các
hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV.
B. thu năng lượng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV.
D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
Câu 57. 15. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban
đầu là: A. 0,4 B. 0,242 C. 0,758 D.0,082 A A
Câu 58. Hạt nhân 1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối 1 Z Z2 A A
của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất 1 X, sau 1 Z 1 Z
2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A A A A A. 1 4 B. 2 4 C. 2 3 D. 1 3 A2 1 A 1 A A2
Câu 59. Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? 92
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 60. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 61. Hạt nhân 35Cl có: A. 35 nơtron
B. 35 nuclôn C. 17 nơtron D. 18 proton. 17
Câu 62. Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là
khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng
Q. Biểu thức nào sau đây đúng? Q Q Q A. mA = mB + mC + B. mA = mB + mC C. mA = mB + mC - D. mA = - mB - mC 2 c 2 c 2 c
Câu 63. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân
D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
Câu 64. Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng.
Câu 65. Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ a và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt
a phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng 4v 2v 4v 2v A. B. C. D. A + 4 A - 4 A - 4 A + 4
Câu 66. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này
khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25 m0. B. 0,36 m0 C. 1,75 m0 D. 0,25 m0 Trang 8
Câu 67. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ .
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
Câu 68. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia g. B. Tia b+. C. Tia a. D. Tia X.
Câu 69. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau
thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là 15 1 1 1 A. N B. N C. N D. N 0 16 0 16 0 4 0 8
Câu 70. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
B. Năng lượng liên kết càng lớn.
C. Năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 71. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ: A. Tia g. B. Tia b+. C. Tia a. D. Tia catot.
Câu 72. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
Câu 73. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ l. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân
của chất phóng xạ X bị phân rã là A. N0 e-lt. B. N0(1 – elt). C. N0(1 – e-lt). D. N0(1 - lt).
Câu 74. Hạt nhân 210 Po (đứng yên) phóng xạ a tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ g ). Ngay sau phóng xạ đó, 84 động năng của hạt a
A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con
D. bằng động năng của hạt nhân con
Câu 75. Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 137 Cs lần lượt là 55 A. 55 và 82 B. 82 và 55 C. 55 và 137 D. 82 và 137
Câu 76. Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtron. Câu 77. Tia a 4
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. B. là dòng các hạt nhân He . 2
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
Câu 78. Pônôli là chất phóng xạ ( 210 Po) phóng ra tia α biến thành 206 Pb, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì 84 82
tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ? A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày
Câu 79. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. prôtôn nhưng khác số nuclôn
B. nuclôn nhưng khác số nơtron
C. nuclôn nhưng khác số prôtôn
D. nơtron nhưng khác số prôtôn
Câu 80. Số nuclôn của hạt nhân 230 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 210 Po là 90 84 A. 6 B. 126 C. 20 D. 14
Câu 81. Số nguyên tử có trong 1 gam Hêli (mHe = 4,003u) là: A. 15,05.1023 B. 35,96.1023 C. 1,50.1023 D. 1,50.1022
Câu 82. Cho phản ứng hạt nhân 37Cl + p 37
® Ar + n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 17 18
36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 1,60132MeV. B. Thu vào 2,562112.10-13J. C. Toả ra 2,562112.10-13J. D. Thu vào 2,562112.10-19J.
Câu 83. Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: 1n 235 + U 236 ® U 143 ® La 87 + Br + m 1
. n với m là số 0 92 92 57 35 0
nơtron, m bằng: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 84. Có 100g iôt phóng xạ 131 I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ: A. 53 8,7g. B. 7,8g. C. 0,87g. D. 0,78g.
Câu 85. Chất phóng xạ iôt 131 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã 53
bị biến thành chất khác là: A. 50g. B. 175g. C. 25g. D. 150g. Trang 9
Câu 86. Trong quá trình biến đổi 238 U thành 206 Pb chỉ xảy ra phóng xạ a và b-. Số lần phóng xạ a và b- lần lượt là: 92 82 A. 8 và 10. B. 8 và 6. C. 10 và 6. D. 6 và 8.
Câu 87. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 90 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã 38 thành chất khác? A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%.
Câu 88. Trong nguồn phóng xạ 32 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.1023 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử 15 32 P trong nguồn đó là 15
A. 3.1023 nguyên tử.
B. 6.1023 nguyên tử.
C. 12.1023 nguyên tử. D. 48.1023 nguyên tử.
Câu 89. Chọn câu sai khi nói về tia anpha:
A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng
B. Có tính đâm xuyên yếu
C. Mang điện tích dương +2e
D. Có khả năng ion hóa chất khí.
Câu 90. Chọn câu sai:
A. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ α
B. Nơtrinô hạt không có điện tích
C. Nơtrinô xuất hiện trong sự phóng xạ β
D. Nơtrinô là hạt sơ cấp
Câu 91. Hạt nhân 234U phóng xạ phát ra hạt α, phương trình phóng xạ là: 92 A. 234 232 U ® a + U B. 234 4 230 U ® He + Th C. 234 2 230 U ® He + Th D. 234 230 U ® a + U 92 90 92 2 90 92 4 88 92 90
Câu 92. Khác biệt quan trọng nhất của tia g đối với tia a và b là tia g:
A. làm mờ phim ảnh
B. làm phát huỳnh quang
C. khả năng xuyên thấu mạnh.
D. là bức xạ điện từ.
Câu 93.Chọn câu sai:
A. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám
B. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư
C. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư
D. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín
Câu 94. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3h-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị
phân rã? A. 962,7 ngày B. 940,8 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày
Câu 95. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Hiện tượng phóng xạ của một chất sẽ xảy ra nhanh hơn nếu cung cấp cho nó một nhiệt độ cao
B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
C. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. ĐÁP ÁN 1C 11B 21D 31B 41A 51C 61C 71C 2C 12C 22A 32D 42D 52C 62B 72C 3D 13B 23A 33A 43C 53A 63C 73A 4B 14D 24A 34A 44B 54D 64A 74D 5B 15D 25B 35D 45D 55A 65B 75B 6B 16C 26D 36A 46A 56C 66D 76C 7C 17D 27A 37B 47D 57B 67B 77A 8D 18B 28A 38C 48A 58A 68B 78C 9D 19C 29A 39A 49D 59B 69D 10C 20A 30B 40C 50A 60A 70D Trang 10