Chuyên đề KHTN 8 Cánh diều bài 6 Nồng độ dung dịch

Chuyên đề KHTN 8 Cánh diều bài 6 Nồng độ dung dịch được soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DCH
SGK CÁNH DIU
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Các khái nim:
Dung dch là hn hp đồng nht ca cht tan và dung môi.
Cht tan có th là cht rn, cht lng hoc cht khí có th tan được trong dung môi.
Dung môi là cht có th hòa tan được cht tan.
nhiệt độ và áp sut nhất định, dung dch có th hòa tan thêm chất tan đó được gi là dung dch
chưa bão hòa, dung dch không th hòa tan thêm chất tan đó được gi là dung dch bão hòa.
2. Công thc:
a) Độ tan (S)
Độ tan ca mt chất trong nước là s gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để to thành dung
dch bão hòa nhiệt độ, áp suất xác định.
Công thức tính độ tan ca mt cht nhiệt độ xác định:
2
2
100
100
ct
HO
m
S (g/ gH O)
m
=
Trong đó: m
ct
là khối lượng chất tan được hòa tan trong nước để to thành dung dch bão hòa (g)
2
HO
m
là khối lượng của nước (g)
S là độ tan ca mt cht nhiệt độ xác định (g)
Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến độ tan ca cht rắn trong nước: Khi tăng nhiệt độ, độ tan ca hu
hết các cht rắn đều tăng. Còn một s chất khí tăng nhiệt độ, độ tan gim.
b) Nồng độ phần trăm (C%)
Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) ca mt dung dch cho biết s gam cht tan có trong 100 gam dung
dch.
100
100
= =
ct dd
ct
dd
m m .C%
C% (%) m
m%
100
=
ct
dd
m
m
C%
Trong đó: m
ct
là khối lượng cht tan (g)
m
dd
là khối lượng dung dch (g)
C% là nồng độ phần trăm của dung dch (%)
m
dd
= m
ct
+ m
dung môi
c) Nồng độ mol (C
M
)
Nồng độ mol (kí hiu là C
M
) ca mt dung dch s mol cht tan trong 1 lít dung dịch. Đơn vị ca
nồng độ mol là mol/l và thường kí hiu là M.
= =
MM
n
C n C .V
V
=
M
n
V
C
Trong đó: n là s mol cht tan (mol)
V là th tích dung dch (lít)
C
M
là nồng độ mol (M)
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1. [CD SGK trang 36]: Dung dch bão hòa là gì?
ng dn gii
nhiệt độ áp sut nhất định, dung dch không th hòa tan thêm chất tan đó được gi dung dch
bão hòa.
Câu 2. [CD SGK trang 36]: Tính khối lượng sodium chloride cần hòa tan trong 200 gam nước 20
0
C
để thu được dung dch muối ăn bão hòa?
ng dn gii
0
2
HO
NaCl,20 C
NaCl
S .m
35,9.200
m 71,8 g
100 100
= = =
Câu 3. [CD SGK trang 37]: Tính độ tan ca mui sodium nitrate (NaNO
3
) 0
0
C, biết để to ra dung
dch NaNO
3
bão hòa người ta cn hòa tan 14,2 gam muối trong 20 gam nước?
ng dn gii
Câu 4. [CD SGK trang 37]:
a) Có th hòa tan tối đa bao nhiêu gam đường ăn trong 250 gam nước 30
0
C?
b) Có th hòa tan tối đa bao nhiêu gam đường ăn trong 250 gam nước 60
0
C?
ng dn gii
a) m
đưng ăn
=
2
HO
S.m
216,7.250
541,75 g
100 100
==
b) m
đưng ăn
=
2
HO
S.m
288,8.250
722 g
100 100
==
Câu 5. [CD SGK trang 38]: Dung dch D-glucose 5% được s dng trong y tế làm dch truyn, nhm
cung cấp nước và năng lượng cho bnh nhân b suy nhược cơ thể hoc sau phu thut. Biết trong mt chai
dch truyn chứa 25 gam đường D-glucose. Tính ng dung dịch và lượng nước trong chai dch
truyền đó?
ng dn gii
= = =
D-glucose
dd
D-glucose
m .100
25.100
m 500 g
C% 5
= = =
2
H O dd D-glucose
m m m 500 25 475 g
Câu 6. [CD SGK trang 38]: T muối ăn, c nhng dng c cn thiết, nêu cách pha 500 gam
dung dịch nước mui 0,9%?
ng dn gii
-Tính toán:
m
muối ăn
=
dd
C%.m
0,9.500
4,5 g
100 100
==
m
nước
= m
dd
- m
mui
= 500 4,5 = 495,5 g
-Cách pha:
c 1. Cân chính xác 4,5 gam muối ăn cho vào cốc thy tinh dung tích 1000 ml.
c 2. Cân lấy 4955 gam nước ct, ri cho dn vào cc khuy nh cho ti khi muối ăn tan hết, thu
được 500 gam dung dịch nước mui 0,9%.
Câu 7. [CD SGK trang 39]: Tính s gam cht tan cần để pha chế 100 ml dung dch CuSO
4
0,1M?
ng dn gii
= = =
4
CuSO M
100
n C .V 0,1. 0,01 mol
1000
= = =
4
CuSO
m n.M 0,01.160 1,6 g
C. CÂU HI CUI BÀI HC
Không có
D. T LUN
Câu 1: 25
o
C, khi hòa tan 20 gam NaCl vào 40 gam nước thì thấy có 5,6 gam NaCl không tan được nữa. Tính độ
tan ca NaCl nhit độ trên.
ng dn gii
m
NaCl đã tan
= 20 5,6 = 14,4 g
0
2
NaCl
NaCl,25 C
HO
m .100
14,4.100
S 36 g
m 40
= = =
Câu 2: Tính nồng độ phần trăm ca dung dch Al
2
(SO
4
)
3
, biết trong 2,5 kg dung dch hòa tan hết 34,2
gam Al
2
(SO
4
)
3
?
ng dn gii
2 4 3
2 4 3
Al (SO )
Al (SO )
dd
m .100
34,2.100
C% 1,368%
m 2,5.1000
= = =
Câu 3: Tính nồng độ mol ca dung dch CuSO
4
, biết trong 4 lít dung dch hòa tan hết 400 gam
CuSO
4
?
ng dn gii
= = =
4
4
4
CuSO
CuSO
CuSO
m
400
n 2,5mol
M 160
= = =
4
CuSO
4
4
CuSO
M
ddCuSO
n
2,5
C 0,625M
V4
Câu 4: Trong phòng thí nghim có sn mt dung dch NaCl các dng c, thiết b có sn. Em hãy trình
bày cách xác định dung dịch NaCl này là bão hòa hay chưa bão hòa?
ng dn gii
- Gi s trong sut quá trình hòa tan phòng tnghim, nhiệt độ phòng không thay đổi. Ly khong
50 ml dung dch NaCl cho vào cc thy tinh dung tích 100 ml. Cân một lượng mui tinh khiết NaCl
(thí d 1 gam NaCl) cho vào cốc đã đựng sn dung dch NaCl, lắc kĩ một thi gian. Nếu:
- hiện tượng mt phn hoc toàn b ng NaCl b hòa tan, ta kết lun dung dịch NaCl ban đầu
chưa bão hòa ở nhiệt độ phòng.
Không xy ra hiện tượng (lượng NaCl thêm vào cc không b hòa tan), ta kết lun dung dch NaCl ban
đầu là bão hòa nhiệt độ phòng.
Câu 5: c chanh là mt loi nước gii khát được chế biến t nước cốt chanh (nước ép hay vt t
qu chanh), pha loãng với nước th được gia thêm đường, nước đá, lá bc hà,…. Nước chanh
cha rt nhiu vitamin C do vy liu thuc rt tốt để phòng chng cha nhng bnh do cm lnh.
ớc chanh cũng chứa khá nhiu kali, tác dng giúp kim soát huyết áp người ln tui. Uống nước
chanh mi sáng không ch giúp gim cân, h tr tiêu hóa, tăng cường min dịch còn giúp đp da, ci
thin tình trạng hơi thở có mùi.
Bng kiến thc hóa hc và s hiu biết ca bn thân v pha các loại nước gii khát, hãy trình bày
gii thích cách pha một ly nước chanh thơm ngon, bổ r đ gii nhit vào mùa gia đình với các
nguyên liu chính sau:
Qu chanh Đường phèn dng khối to Ly nước nóng Nước đá
Biết các dng c dùng để pha ly nước chanh gia đình đã sẵn, nhiệt độ môi trường xung quanh
thay đổi không đáng kể trong sut quá trình hòa tan các chất trong nước. Gi s trong ly nước nóng
nước đá chỉ cha duy nht mt chất là nước.
ng dn gii
- c 1: Cho 1 ít đường phèn vào túi nilon, sau đó nghiền nh đường phèn. kích thước đường phèn
càng nh thì đường phèn b hòa tan càng nhanh, gia tăng din tích tiếp xúc giữa đường phèn vi các phân
t nước.
- c 2: Cho đường phèn đã nghin nh (bước 1) vào ly nước nóng và khuấy đều, nh bng mung. Sau
đó đ ngui. S khuấy làm cho đường phèn b hòa tan nhanh hơn, luôn luôn tạo ra s tiếp xúc mi
giữa đường phèn và các phân t nước. Bên cạnh đó, nước nóng nhiệt độ cao làm cho đường phèn b hòa
tan nhanh hơn, các phân t nước chuyển động càng nhanh, làm tăng số ln va chm gia các phân t
nước vi b mặt đường phèn.
- c 3: Lấy tay lăn nhẹ qu chanh vài lần để lúc vt d hơn ra nhiều nước cốt chanh hơn. Cắt chanh
làm đôi, sau đó vắt lấy nước ct b ht ri cho vào cốc để riêng.
- c 4: Cho t t nước cốt chanh (bước 3) vào ly nước đường (bước 2). Khuấy đều cho các nguyên
liu tan hết rồi thêm đá viên vào sau cùng để tránh nhiệt độ gim làm giảm độ tan của đường phèn trong
nước, dẫn đến đường phèn tan ít trong nước.
Ngoài ra, chúng ta th tăng hoặc giảm lượng ca các nguyên liệu chính như: nước cốt chanh, đường
phèn, nước nóng hoặc nước đá để phù hp vi khu v ca mọi người. Ta được, ly nước chanh thơm
ngon, b r để gii nhit vào mùa hè.
E. BÀI TP TRC NGHIM
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1: Độ tan là gì?
A. Là s gam chất đó tan trong 100 gam nước để to thành dung dch bão hòa nhiệt độ xác định.
B. Là s gam chất đó tan trong 1 lít nước để to thành dung dch bão hòa nhiệt độ xác định.
C. Là s gam chất đó không tan trong 100 gam nước để to thành dung dch bão hòa.
D. s gam chất đó tan trong 100 gam ớc đ to thành dung dịch chưa bão hòa nhiệt độ xác
định.
Câu 2: nhiệt độ và áp sut nhất định, dung dch có th hòa tan thêm chất tan đó được gi là dung dch:
A. bão hòa. B. chưa bão hòa. C. huyn phù. D. nhũ tương.
Câu 3: Dung dịch là hỗn hợp:
A. của chất rắn trong chất lỏng. B. của chất khí trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi. D. đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 4: Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết:
A. s gam cht tan có trong 100 gam dung dch.
B. s gam cht tan có trong 100 gam dung dch bão hoà.
C. s gam chất tan có trong 100 gam nước.
D. s gam cht tan có trong 1 lít dung dch.
Câu 5: Nồng độ mol/lít ca dung dch là:
A. s gam cht tan trong 1 lít dung dch. B. s gam cht tan trong 1 lít dung môi.
C. s mol cht tan trong 1 lít dung dch. D. s mol cht tan trong 1 lít dung môi.
Câu 6: Công thc tính nồng độ phần trăm của dung dch là:
A.
=
2
ct
HO
m
C% .100
m
B.
=
dd
ct
m
C% .100.
m
C.
=
ct
dd
m
C% .100.
m
D.
=
2
HO
ct
m
C% .100.
m
Câu 7: Công thc tính nồng độ mol ca dung dch là:
A.
M
m
C.
V
=
B.
M
n
C .100%.
V
=
C.
M
V
C.
m
=
D.
M
n
C.
V
=
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
A
B
D
A
C
C
D
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu)
Câu 1: Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Câu 2: Độ tan của NaCl trong nước 20
o
C là 36 gam. Khi hòa tan 14 gam NaCl vào 40 gam nưc thì thu
được dung dch loi nào?
A. Chưa bão hòa. B. Quá bão hòa. C. Bão hòa. D. Huyn phù.
Câu 3: Tính độ tan ca K
2
CO
3
trong nước 20°C. Biết rng nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam mui
trong 150 gam nước?
A. 20 gam. B. 30 gam. C. 45 gam. D. 12 gam.
Câu 4: Nồng độ ca dung dịch tăng nhanh nhất khi nào?
A. Tăng lượng chất tan đồng thời tăng lượng dung môi.
B. Tăng lượng chất tan đồng thi giảm lượng dung môi.
C. Tăng lượng chất tan đồng thi gi nguyên lượng dung môi.
D. Giảm lượng chất tan đồng thi giảm lượng dung môi.
Câu 5: Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dch có nồng độ là:
A. 15%. B. 20%. C. 10%. D. 5%.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
A
A
B
B
C
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1:
c mui sinh dung dch NaCl 0,9%, khối lượng riêng gn bằng 1g/ml. Để pha chế 1 lít
nước mui sinh lý thì cần dùng bao nhiêu gam NaCl và bao nhiêu ml nước ct (D
c ct
= 1g/ml)?
A.
9 gam NaCl, 1000ml nước ct.
B.
9 gam NaCl, 991 ml nước ct.
C.
0,9 gam NaCl, 1000ml nước ct.
D.
0,9 gam NaCl, 991 ml nước ct.
ng dn gii
C 100 gam dung dch hòa tan hết 0,9 gam NaCl
1000 gam dung dch hòa tan hết ? gam NaCl
NaCl
0,9.1000
m 9 g
100
==
m
c ct
= 1000 9 = 991 g
Chn B
Câu 2: Hòa tan 4 gam NaOH vào ớc đ đưc 400 ml dung dch. Cần thêm bao nhiêu ml c vào 100
ml dung dịch này để được dung dch có nồng độ 0,1M?
A. 150 ml. B. 160 ml. C. 170 ml. D. 180 ml.
ng dn gii
==
NaOH
4
n 0,1 mol
40
==
NaOH
M
0,1
C 0,25M
0,4
= = =
NaOH/100ml M
n C .V 0,25.0,1 0,025 mol
==
ddNaOH
0,025
V 0,25
0,1
l
= = =
2
HO
V 0,25 0,1 0,15 150mll
Chn A
Câu 3: Mun pha 150 gam dung dch CuSO
4
2% t dung dch CuSO
4
20% thì khối lượng dung dch
CuSO
4
20% cn ly là:
A. 14 gam. B. 15 gam. C. 16 gam. D. 17 gam.
ng dn gii
= = = =
44
dd
CuSO 2% CuSO 20%
C%.m
2.150
m 3g m
100 100
= = =
4
4
CuSO 20%
ddCuSO 20%
m .100
3.100
m 15g
C% 20
Chn B
| 1/6

Preview text:


BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH SGK CÁNH DIỀU
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Các khái niệm:
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
Chất tan có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có thể tan được trong dung môi.
Dung môi là chất có thể hòa tan được chất tan.
Ở nhiệt độ và áp suất nhất định, dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan đó được gọi là dung dịch
chưa bão hòa, dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan đó được gọi là dung dịch bão hòa. 2. Công thức: a) Độ tan (S)
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định.
Công thức tính độ tan của một chất ở nhiệt độ xác định: m 100 ct S= (g / 100gH O) 2 mH O 2
Trong đó: mct là khối lượng chất tan được hòa tan trong nước để tạo thành dung dịch bão hòa (g) m
là khối lượng của nước (g) H O 2
S là độ tan của một chất ở nhiệt độ xác định (g)
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn trong nước: Khi tăng nhiệt độ, độ tan của hầu
hết các chất rắn đều tăng. Còn một số chất khí tăng nhiệt độ, độ tan giảm.
b) Nồng độ phần trăm (C%)
Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. m 100 C% = m .C% ct (%)  m = dd ct m 100% dd m 100  m = ct dd C%
Trong đó: mct là khối lượng chất tan (g)
mdd là khối lượng dung dịch (g)
C% là nồng độ phần trăm của dung dịch (%) mdd = mct + mdung môi c) Nồng độ mol (CM)
Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của một dung dịch là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Đơn vị của
nồng độ mol là mol/l và thường kí hiệu là M. = n C  n = C .V M M V n  V = CM
Trong đó: n là số mol chất tan (mol)
V
là thể tích dung dịch (lít)
CM là nồng độ mol (M)
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1. [CD – SGK trang 36]: Dung dịch bão hòa là gì? Hướng dẫn giải
Ở nhiệt độ và áp suất nhất định, dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan đó được gọi là dung dịch bão hòa.
Câu 2. [CD – SGK trang 36]: Tính khối lượng sodium chloride cần hòa tan trong 200 gam nước ở 200C
để thu được dung dịch muối ăn bão hòa? Hướng dẫn giải S .m 0 H O NaCl ,20 C 35,9.200 2 m = = = 71,8 g NaCl 100 100
Câu 3. [CD – SGK trang 37]: Tính độ tan của muối sodium nitrate (NaNO3) ở 00C, biết để tạo ra dung
dịch NaNO3 bão hòa người ta cần hòa tan 14,2 gam muối trong 20 gam nước? Hướng dẫn giải m .100 NaNO 14,2.100 3 S = = = 71 g 0 NaNO ,0 C 3 m 20 H O 2
Câu 4. [CD – SGK trang 37]:
a) Có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam đường ăn trong 250 gam nước ở 300C?
b)
Có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam đường ăn trong 250 gam nước ở 600C? Hướng dẫn giải S.mH O 216,7.250 2 = = 541,75 g a) mđườ 100 100 ng ăn = S.mH O 288,8.250 2 = = 722 g b) mđườ 100 100 ng ăn =
Câu 5. [CD – SGK trang 38]: Dung dịch D-glucose 5% được sử dụng trong y tế làm dịch truyền, nhằm
cung cấp nước và năng lượng cho bệnh nhân bị suy nhược cơ thể hoặc sau phẫu thuật. Biết trong một chai
dịch truyền có chứa 25 gam đường D-glucose. Tính lượng dung dịch và lượng nước có trong chai dịch truyền đó? Hướng dẫn giải m .100 = D-glucose = 25.100 m = 500 g dd C% 5 D-glucose m = m − m = 500− 25 = 475 g H O dd D-glucose 2
Câu 6. [CD – SGK trang 38]: Từ muối ăn, nước và những dụng cụ cần thiết, nêu cách pha 500 gam
dung dịch nước muối 0,9%? Hướng dẫn giải -Tính toán: C%.m 0,9.500 m = = muối ăn = dd 4,5 g 100 100
mnước = mdd - mmuối = 500 – 4,5 = 495,5 g -Cách pha:
Bước 1.
Cân chính xác 4,5 gam muối ăn cho vào cốc thủy tinh dung tích 1000 ml.
Bước 2.
Cân lấy 4955 gam nước cất, rồi cho dần vào cốc và khuấy nhẹ cho tới khi muối ăn tan hết, thu
được 500 gam dung dịch nước muối 0,9%.
Câu 7. [CD – SGK trang 39]: Tính số gam chất tan cần để pha chế 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M? Hướng dẫn giải = = 100 n C .V 0,1. = 0,01 mol CuSO M 4 1000 m = n.M = 0,01.160 = 1,6 g CuSO4
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC Không có D. TỰ LUẬN
Câu 1: Ở 25oC, khi hòa tan 20 gam NaCl vào 40 gam nước thì thấy có 5,6 gam NaCl không tan được nữa. Tính độ
tan của NaCl ở nhiệt độ trên. Hướng dẫn giải
mNaCl đã tan = 20 – 5,6 = 14,4 g m .100 14,4.100 NaCl S = = = 36 g 0 NaCl,25 C m 40 H O 2
Câu 2: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Al2(SO4)3, biết trong 2,5 kg dung dịch có hòa tan hết 34,2 gam Al2(SO4)3? Hướng dẫn giải m .100 Al (SO ) 34,2.100 2 4 3 C% = = = 1,368% Al (SO ) 2 4 3 m 2,5.1000 dd
Câu 3: Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4, biết trong 4 lít dung dịch có hòa tan hết 400 gam CuSO4? Hướng dẫn giải m n = CuSO 400 4 = = 2,5mol CuSO4 M 160 CuSO4 nCuSO 2,5 4 C = = = 0,625M M CuSO4 V 4 ddCuSO4
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có sẵn một dung dịch NaCl và các dụng cụ, thiết bị có sẵn. Em hãy trình
bày cách xác định dung dịch NaCl này là bão hòa hay chưa bão hòa? Hướng dẫn giải
- Giả sử trong suốt quá trình hòa tan ở phòng thí nghiệm, nhiệt độ phòng không thay đổi. Lấy khoảng
50 ml dung dịch NaCl cho vào cốc thủy tinh có dung tích 100 ml. Cân một lượng muối tinh khiết NaCl
(thí dụ 1 gam NaCl) cho vào cốc đã đựng sẵn dung dịch NaCl, lắc kĩ một thời gian. Nếu:
- Có hiện tượng một phần hoặc toàn bộ lượng NaCl bị hòa tan, ta kết luận dung dịch NaCl ban đầu là
chưa bão hòa ở nhiệt độ phòng.
Không xảy ra hiện tượng gì (lượng NaCl thêm vào cốc không bị hòa tan), ta kết luận dung dịch NaCl ban
đầu là bão hòa ở nhiệt độ phòng.
Câu 5: Nước chanh là một loại nước giải khát được chế biến từ nước cốt chanh (nước ép hay vắt từ
quả chanh), pha loãng với nước và có thể được gia thêm đường, nước đá, lá bạc hà,…. Nước chanh có
chứa rất nhiều vitamin C do vậy là liều thuốc rất tốt để phòng chống và chữa những bệnh do cảm lạnh.
Nước chanh cũng chứa khá nhiều kali, có tác dụng giúp kiểm soát huyết áp ở người lớn tuổi. Uống nước
chanh mỗi sáng không chỉ giúp giảm cân, hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường miễn dịch mà còn giúp đẹp da, cải
thiện tình trạng hơi thở có mùi.
Bằng kiến thức hóa học và sự hiểu biết của bản thân về pha các loại nước giải khát, hãy trình bày và
giải thích cách pha một ly nước chanh thơm ngon, bổ rẻ để giải nhiệt vào mùa hè ở gia đình với các nguyên liệu chính sau:
Quả chanh Đường phèn dạng khối to Ly nước nóng Nước đá
Biết các dụng cụ dùng để pha ly nước chanh ở gia đình đã có sẵn, nhiệt độ môi trường xung quanh
thay đổi không đáng kể trong suốt quá trình hòa tan các chất trong nước. Giả sử trong ly nước nóng và
nước đá chỉ chứa duy nhất một chất là nước. Hướng dẫn giải
- Bước 1: Cho 1 ít đường phèn vào túi nilon, sau đó nghiền nhỏ đường phèn. Vì kích thước đường phèn
càng nhỏ thì đường phèn bị hòa tan càng nhanh, gia tăng diện tích tiếp xúc giữa đường phèn với các phân tử nước.
- Bước 2: Cho đường phèn đã nghiền nhỏ (bước 1) vào ly nước nóng và khuấy đều, nhẹ bằng muỗng. Sau
đó để nguội. Sự khuấy làm cho đường phèn bị hòa tan nhanh hơn, vì nó luôn luôn tạo ra sự tiếp xúc mới
giữa đường phèn và các phân tử nước. Bên cạnh đó, nước nóng ở nhiệt độ cao làm cho đường phèn bị hòa
tan nhanh hơn, các phân tử nước chuyển động càng nhanh, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử
nước với bề mặt đường phèn.
- Bước 3: Lấy tay lăn nhẹ quả chanh vài lần để lúc vắt dễ hơn và ra nhiều nước cốt chanh hơn. Cắt chanh
làm đôi, sau đó vắt lấy nước cốt bỏ hạt rồi cho vào cốc để riêng.
- Bước 4:
Cho từ từ nước cốt chanh (bước 3) vào ly nước đường (bước 2). Khuấy đều cho các nguyên
liệu tan hết rồi thêm đá viên vào sau cùng để tránh nhiệt độ giảm làm giảm độ tan của đường phèn trong
nước, dẫn đến đường phèn tan ít trong nước.
Ngoài ra, chúng ta có thể tăng hoặc giảm lượng của các nguyên liệu chính như: nước cốt chanh, đường
phèn, nước nóng hoặc nước đá để phù hợp với khẩu vị của mọi người. Ta được, ly nước chanh thơm
ngon, bổ rẻ để giải nhiệt vào mùa hè.
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1: Độ tan là gì?
A. Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
B. Là số gam chất đó tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
C. Là số gam chất đó không tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch chưa bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Câu 2: Ở nhiệt độ và áp suất nhất định, dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan đó được gọi là dung dịch:
A. bão hòa. B. chưa bão hòa. C. huyền phù. D. nhũ tương.
Câu 3: Dung dịch là hỗn hợp:
A. của chất rắn trong chất lỏng.
B. của chất khí trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 4: Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết:
A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
B.
số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch bão hoà.
C.
số gam chất tan có trong 100 gam nước.
D.
số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Câu 5: Nồng độ mol/lít của dung dịch là:
A. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
B. số gam chất tan trong 1 lít dung môi.
C. số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
D. số mol chất tan trong 1 lít dung môi.
Câu 6: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là: m m A. C% = ct .100 B. C% = dd .100. m m H O 2 ct m m C. C% = ct .100. D. C% = H O 2 .100. m m dd ct
Câu 7: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là: m n V n A. C = . B. C = .100%. C. C = . D. C = . M V M V M m M V ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 A B D A C C D
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu)
Câu 1: Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B.
Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C.
Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D.
Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Câu 2: Độ tan của NaCl trong nước ở 20oC là 36 gam. Khi hòa tan 14 gam NaCl vào 40 gam nước thì thu
được dung dịch loại nào?
A. Chưa bão hòa.
B. Quá bão hòa. C. Bão hòa. D. Huyền phù.
Câu 3: Tính độ tan của K2CO3 trong nước ở 20°C. Biết rằng ở nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước? A. 20 gam. B. 30 gam. C. 45 gam. D. 12 gam.
Câu 4: Nồng độ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào?
A. Tăng lượng chất tan đồng thời tăng lượng dung môi.
B.
Tăng lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.
C.
Tăng lượng chất tan đồng thời giữ nguyên lượng dung môi.
D.
Giảm lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.
Câu 5: Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là: A. 15%. B. 20%. C. 10%. D. 5%. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 A A B B C
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1: Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl 0,9%, khối lượng riêng gần bằng 1g/ml. Để pha chế 1 lít
nước muối sinh lý thì cần dùng bao nhiêu gam NaCl và bao nhiêu ml nước cất (Dnước cất = 1g/ml)?
A. 9 gam NaCl, 1000ml nước cất.
B. 9 gam NaCl, 991 ml nước cất.
C. 0,9 gam NaCl, 1000ml nước cất.
D. 0,9 gam NaCl, 991 ml nước cất. Hướng dẫn giải
Cứ 100 gam dung dịch hòa tan hết 0,9 gam NaCl
1000 gam dung dịch hòa tan hết ? gam NaCl 0,9.1000 m = = 9 g NaCl 100
 mnước cất = 1000 – 9 = 991 g Chọn B
Câu 2:
Hòa tan 4 gam NaOH vào nước để được 400 ml dung dịch. Cần thêm bao nhiêu ml nước vào 100
ml dung dịch này để được dung dịch có nồng độ 0,1M? A. 150 ml. B. 160 ml. C. 170 ml. D. 180 ml. Hướng dẫn giải = 4 n = 0,1 mol NaOH 40 = 0,1 C = 0,25M M NaOH 0,4 n = C .V = 0,25.0,1= 0,025 mol NaOH/100ml M = 0,025 V = 0,25l ddNaOH 0,1 V = 0,25− 0,1= 0,15l = 150ml H O 2 Chọn A
Câu 3:
Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% thì khối lượng dung dịch
CuSO4 20% cần lấy là: A. 14 gam. B. 15 gam. C. 16 gam. D. 17 gam. Hướng dẫn giải m = C%.m 2.150 dd = = 3g = m CuSO 2% CuSO 20% 4 4 100 100 m .100 CuSO 20% 3.100 4 m = = = 15g ddCuSO 20% 4 C% 20 Chọn B