Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 3 Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng

Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 3 Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng được soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 3: PHN NG HOÁ HỌC VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC PHN NG HOÁ HC
A. TÓM TT LÝ THUYT
1) Phn ng hóa hc
- Quá trình biến đổi cht này thành chất khác được gi là phn ng hóa hc. Cht tham gia phn
ng gi là chất đầu, cht mi to thành gi là sn phm.
2) Din biến ca phn ng hóa hc
- Trong phn ng hóa hc, có s phá v liên kết cũ và hình thành liên kết mi. Kết qu là cht này
biến đổi thành cht khác.
3) Mt s du hiu nhn biết có phn ng hóa hc xy ra
- Mt s du hiu có th nhn biết phn ng hóa hc xy ra: xut hin cht khí, cht kết ta; thay
đổi màu sc, mùi; phát sáng, gii phóng hoc hp th nhiệt năng;...
4) Năng lượng trong phn ng hóa hc
- Phn ng ta nhit là phn ng hóa hc kèm theo s gii
phóng nhiệt năng ra môi trường.
Tng quát:
Cht phn ng sn phm + năng ng
- Phn ng thu nhit là phn ng hóa hc nhận năng lượng t
môi trường xung quanh.
Tng quát:
Cht phn ng + năng ng sn phm
- Khi đốt cháy than, xăng, dầu, ... s ta ra một lượng nhit
lớn, đây chính là phản ng ta nhiệt. Lượng nhit này s phc v cho các hoạt động trong đời
sng và sn xut của con người.
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1. [CTST SGK] Trong cuc sống, chúng ta thường gp nhng biến đổi hoá học như trái cây xanh
(v chát) chuyn thành trái cây chín (v ngọt), đốt gas để nu chín thc phm, thức ăn để lâu b ôi thiu, …
Nhng biến đổi này đều xy ra phn ng hoá hc. Phn ng hoá hc là gì? Du hiu nào chng t
phn ng hoá hc xy ra
Hưng dn gii:
- Khi mt cht b biến đổi hoá hc s có cht mới được to thành, quá trình này được gi là phn ng hoá
hc.
- Du hiu chng t có phn ng hoá hc xy ra: xut hin cht khí, cht kết tủa; thay đổi màu sc, mùi;
phát sáng, gii phóng hoc hp th nhiệt năng, …
Câu 2. [CTST SGK] Hn hợp sau khi đun nóng còn tính chất ca iron na không? Vì sao?
Hưng dn gii:
Hn hợp sau khi đun nóng không còn tính cht ca iron do hn hp này không b nam châm hút.
Câu 3. [CTST SGK] Xác định cht tham gia và cht mi to thành ca phn ng hoá hc xy ra trong
thí nghim.
Hưng dn gii:
- Cht tham gia: sắt, lưu huỳnh;
- Cht mi to thành: iron(II) sulfide (FeS).
Câu 4. [CTST SGK] Để tng hp ammonia (nguyên liu sn xuất phân đạm), người ta cho khí
hydrogen phn ng vi khí nitrogen nhiệt độ thích hp và áp suất cao. Xác định chất đầu và sn phm.
Hưng dn gii:
- Chất đầu: hydrogen; nitrogen.
- Sn phm: ammonia.
Câu 5. [CTST SGK] Quan sát Hình 3.2, hãy cho biết:
a) trước và sau phn ng nhng nguyên t nào liên kết vi nhau.
b) s nguyên t H cũng như số nguyên t N có thay đổi không.
Hưng dn gii:
a) Trước phn ng H liên kết vi H; N liên kết vi N. Sau phn ng N liên kết vi H.
b) S nguyên t H cũng như số nguyên t N không thay đổi.
Câu 6. [CTST SGK] Hãy ch ra các du hiu chng t đã có phn ng hoá hc xy ra trong các hin
ng các hình t 3.3 đến 3.6.
(3.3)
(3.4)
(3.5)
(3.6)
Hưng dn gii:
Du hiu chng t đã có phản ng hoá hc xy ra:
- Hình 3.3: có s phát sáng và gii phóng nhiệt năng;
- Hình 3.4: đường chuyn t màu trng sang màu nâu rồi màu đen;
- Hình 3.5: xut hin bt khí.
- Hình 3.6: có cht kết ta to thành sau phn ng.
Câu 7. [CTST SGK] Hãy ch ra du hiu ca phn ng hoá học trong các trường hợp dưới đây:
a) Đinh sắt để lâu trong không khí s xut hin lp g sét màu nâu bám bên ngoài đinh sắt.
b) Dùng củi để nhóm lửa để i m.
Hưng dn gii:
Du hiu ca phn ng hoá hc xy ra:
a) Xut hin lp g sét màu nâu bám bên ngoài đinh sắt.
b) Có s phát sáng và gii phóng nhiệt năng.
Câu 8. [CTST SGK] Hãy ch ra điểm giống và khác nhau cơ bản gia phn ng to nhit và phn ng
thu nhit.
Hưng dn gii:
- Giống nhau: Đều có s thay đổi năng lượng.
- Khác nhau:
+ Phn ng to nhit: gii phóng nhiệt năng ra môi trường.
+ Phn ng thu nhit: nhận năng lượng t môi trường xung quanh.
Câu 9. [CTST SGK] Quan sát Hình 3.7, hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi đốt cháy cồn, cho nước vào
vôi sng.
Hưng dn gii:
- Đốt cháy cn: cn cháy, to nhiu nhit;
- Cho vôi sng vào nước: nước sôi, to nhiu nhit.
Câu 10. [CTST SGK] Hãy cho biết phn ng to nhit hay thu nhit trong mỗi trường hp sau:
a) Ngn nến đang cháy.
b) Hoà tan viên vitamin C sủi vào nước.
Hưng dn gii:
a) Ngn nến đang cháy: phản ng to nhit;
b) Hoà tan viên vitamin C sủi vào nước: phn ng thu nhit.
Câu 11. [CTST SGK] Vì sao người ta s dụng xăng, dầu, than làm nhiên liệu trong đời sng và sn
xut?
Hưng dn gii:
Do xăng, dầu, than d cháy và khi cháy to nhiu nhiệt nên được s dng làm nhiên liệu trong đời sng
và sn xut.
Câu 12. [CTST SGK] Các phương tiện giao thông cơ giới (xe máy, ô tô, …) khi chạy bng nhiên liu
xăng, dầu thường làm nóng máy trong quá trình vn hành. Ngun nhit này ch yếu to ra t đâu?
Hưng dn gii:
Ngun nhit này ch yếu được to ra t quá trình đốt cháy nhiên liu.
C. CÂU HI CUI BÀI HC
KHÔNG CÓ
D. SON 5 CÂU T LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ NG DNG THC T HOC HÌNH
NH, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1. Các quá trình sau đây là tỏa nhit hay thu nhit?
a) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên.
b) Quá trình chy của con người.
c) S tiêu hóa thức ăn.
d) Nước hóa rn.
ng dn gii:
a) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên là qu trnh ta nhit.
b) Quá trình chy của con người là qu trnh ta nhit.
c) S tiêu hóa thức ăn là qu trnh thu nhit.
d) Nước hóa rn là qu trnh ta nhit.
Câu 2. Ch ra du hiu cho thấy đã có phản ng hóa hc xy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương
trình ch ca phn ứng và xác định cht phn ng, sn phm ca các phn ng.
(a) Khi đốt nến (làm bng parafin), nến cháy trong không khí (tác dng vi oxygen) to ra khí carbon
dioxide và hơi nước.
(b) B qu trng vào dung dch hydrochloric acid thy si bt khí v. Biết rằng hydrochloric acid đã
tác dng vi calcium carbonate (cht có trong v trng) tạo ra calcium chloride, nước và khí carbon
dioxide
(c) Khi đốt than, than cháy trong không khí (tác dng vi oxygen) to ra khí carbon dioxide.
(d) ớc vôi (calcium hydroxide) được quét lên tường mt thời gian sau đó sẽ khô và hóa rn (cht rn
là calcium carbonate). Biết rằng khí carbon dioxide đã tham gia phản ng và sn phẩm còn có nước.
ng dn gii:
(a) Hiện tượng to thành cht mi là khí carbon dioxide và hơi nưc.
Parafin + Oxygen
t
⎯⎯
Khí carbon dioxide + Nước.
Cht đầu: Parafin; oxygen
Sn phẩm: Khí carbon dioxide; nước.
(b) Hiện tượng to thành cht mi là calcium chloride, nưc và khí carbon dioxide.
Calcium carbonate + Hydrochloric acid → Calcium chloride + Nước + Khí carbon dioxide
Cht đầu: Calcium carbonate; hydrochloric acid
Sn phẩm: Calcium chloride, nước và khí carbon dioxide.
(c) Hiện tượng to thành cht mi là khí carbon dioxide.
Than + Oxygen
t
⎯⎯
Khí carbon dioxide
Cht đầu: Than; Oxygen
Sn phm: Khí carbon dioxide.
(d) Hiện tượng to thành cht mi là calcium carbonate.
Calcium hydroxide + Khí carbon dioxide → Calcium carbonate + Nước
Cht đầu: Calcium hydroxide; khí carbon dioxide
Sn phẩm: Calcium carbonate; nước.
Câu 3. Để sn xut sulfuric acid (H
2
SO
4
) là mt hóa cht quan trng trong nhiu
ngành sn xuất người ta dùng nguyên liu là qung pyrite (FeS
2
). Ban đầu người ta
đem nghiền nh qung pyrite ri nung nhiệt độ cao thu được iron (III) oxide
(Fe
2
O
3
) và sulfur dioxide (SO
2
). Sau đó oxygen hóa sulfur dioxide bằng oxygen
vi xúc tác thích hp 450 thu được sulfur trioxide (SO
3
). Cui cùng cho
sulfur trioxide vào nước người ta thu được sulfuric acid.
(a) Hãy cho biết trong quá trình trên giai đoạn nào xy ra biến đổi vt lí? Giai
đoạn nào xy ra biến đổi hóa hc? Gii thích.
(b) Viết phương trình chữ ca phn ng hóa hc.
ng dn gii:
(a) - Nghin nh qung pyrite: Biến đổi vt lí vì quặng thay đổi v hình dng.
- Nung qung nhiệt độ cao: Biến đổi hóa hc vì hiện tượng to ra cht mi là iron (III) oxide (Fe
2
O
3
)
và sulfur dioxide (SO
2
).
- Oxi hóa sulfur dioxide bng oxygen: Biến đổi hóa hc vì to ra cht mi là sulfur trioxide (SO
3
).
- Cho sulfur trioxide vào nước: Biến đổi hóa hc vì to ra cht mi là sulfuric acid.
(b) Pyrite + Oxygen
t
⎯⎯
Iron (III) oxide + Sulfur dioxide
Sulfur dioxide + Oxygen
t
⎯⎯
Sulfur trioxide
Sulfur trioxide + Nước → Sulfuric acid.
Câu 4. Ch ra du hiu cho thấy đã có phản ng hóa hc xy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương
trình ch ca phn ứng và xác định cht phn ng, sn phm ca các phn ng.
(a) Hòa tan bt copper (II) oxide vào dung dịch hydrochloric acid không màu thu được dung dch copper
(II) chloride có màu xanh. Biết rng sn phm ca phn ứng còn có nước.
(b) Th mnh nhôm (aluminium) vào dung dịch sulfuric acid thu được dung dch aluminium sulfate và
thy có si bt khí (hydrogen).
(c) Nh vài git barium chloride vào dung dch sulfuric acid thy xut hin cht kết ta màu trng
(barium sulfate). Biết rng sn phm ca phn ng còn có hydrochloric acid.
ng dn gii:
(a) Sn phm to thành cht mi là dung dch copper (II) chloride có màu xanh.
Copper (II) oxide + Hydrochloric acid → Copper (II) chloride + Nước
Chất đầu: Copper (II) oxide; hydrochloric acid
Sn phẩm: Copper (II) chloride; nước
(b) Sn phm to thành cht mi là dung dch aluminium sulfate và có si bt khí (hydrogen).
Nhôm (aluminium) + Sulfuric acid → Aluminium sulfate + Hydrogen
Chất đầu: Nhôm; Sulfuric acid
Sn phm: aluminium sulfate; hydrogen
(c) Sn phm to thành cht mi là cht kết ta màu trng (barium sulfate).
Barium chloride + Sulfuric acid → Barium sulfate + Hydrochloric acid
Cht phn ng: Barium chloride; sulfuric acid
Sn phm: Barium sulfate ; hydrochloric acid
Câu 5. Biết rằng trong nước bt có men amylase làm cht xúc tác cho phn ng ca starch với nước
chuyển thành maltose (đường mch nha) và mt ít men mantaza làm cht xúc tác cho phn ng ca
maltose với nước chuyn thành glucose.
Khi nhai cơm (trong cơm có starch) có thể xy ra hai phn ng hóa hc trên. Hãy ghi lại phương trình chữ
ca hai phn ng và giải thích vì sao khi nhai kĩ cơm ta thấy có v hơi ngọt.
ng dn gii:
Starch
amilazamen
⎯⎯
Maltose
Glucose
Khi nhai k cơm ta thấy có v hơi ngọt vì nước bt có men amylase và men mantaza làm cht xúc tác cho
phn ng ca starch với nước chuyển thành maltose (đường mch nha) và glucose.
E. BÀI TP TRC NGHIM
Son 15 câu trc nghim : (7 câu biết) + (5 câu hiu + 3 câu vn dng = 8 câu (có 3 câu có ng dng
thc tế hoc hình nh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. Phn ng hóa hc là
A. quá trình kết hợp các đơn cht thành hp cht.
B. quá trình biến đổi cht này thành cht khác.
C. s trao đổi ca 2 hay nhiu chất ban đầu để to cht mi.
D. là quá trình phân hy chất ban đầu thành nhiu cht.
Câu 2. Phn ng ta nhit là phn ứng trong đó
A. hn hp phn ng truyn nhiệt cho môi trường.
B. cht phn ng truyn nhit cho sn phm.
C. cht phn ng thu nhit t môi trường
D. các cht sn phm thu nhit t môi trường.
Câu 3. Phn ng thu nhit là phn ứng trong đó
A. các cht sn phm truyn nhit cho môi trường.
B. các cht sn phm nhn nhit t các cht phn ng.
C. các cht phn ng truyn nhiệt cho môi trường.
D. hn hp phn ng nhn nhit t môi trường.
Câu 4. Hiện tượng nào hiện tượng hoá hc trong các hin
ợng thiên nhiên sau đây?
A. Sáng sm, khi mt tri mọc sương mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Nn cháy rng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa giông thường có sm sét.
Câu 5. Sn phm ca phn ng: natri (sodium) + oxygen → sodium oxide là
A. natri (sodium).
B. oxygen.
C. sodium oxide.
D. natri (sodium) và oxygen.
Câu 6. Sn phm ca phn ng: Sắt (iron) + hydrochloric acid → iron (II) chloride + hydrogen là
A. st (iron).
B. hydrochloric acid.
C. iron (II) chloride.
D. iron (II) chloride và hydrogen.
Câu 7. Cho phn ứng: iron (II) hydroxide + oxygen + ớc iron (III) hydroxide. Số cht phn ng
trong phn ng trên là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
B
A
D
C
C
D
B
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 1. Du hiệu nào sau đây chứng t đã có phản ng hoá hc xy ra?
A. Thay đổi màu sc.
B. Thay đổi trng thái (có cht khí sinh ra, có xut hin kết ta).
C. Ta nhit và phát sáng.
D. C A, B, C
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phn ng hoá hc, các nguyên t b phá v.
B. Trong phn ng hoá hc, liên kết trong các phân t b phá v.
C. Trong phn ng hoá hc, liên kết trong các phân t
không b phá v.
D. Trong phn ng hoá hc các phân t được bo toàn.
Câu 3. Phn ứng nào sau đây là phản ng to nhit?
A. Phn ứng nung đá vôi CaCO
3
.
B. Phn ứng đốt cháy khí gas.
C. Phn ng hòa tan viên C sủi vào nước.
D. Phn ng phân hủy đường.
Câu 4. Nhng loi phn ứng nào sau đây cần phi cung cấp năng ng trong quá trình phn ng?
A. Phn ứng đốt cháy cn.
B. Phn ng quang hp.
C. Phn ứng đốt cháy xăng.
D. Phn ứng đốt cháy que diêm.
Câu 5. S biến đổi nào sau đây không phi là mt biến đổi hóa hc?
A. Hơi nến cháy trong không khí to thành khí carbonic và hơi nước.
B. Hòa tan muối ăn vào nước to thành dung dch mui.
C. Sắt (iron) cháy trong lưu huỳnh (sulfur) to thành mui iron (II) sufide.
D. Khí hydrogen cháy trong oxygen tạo thành nước.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
D
B
B
B
B
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. Cho các quá trình sau:
(1) V mùa hè thức ăn thường b ôi thiu.
(2) Đun đường, đường ng màu nâu ri chuyển thành màu đen.
(3) Thi qu bóng bay căng đến phát n.
(4) Cháy rng gây ô nhim lớn cho môi trường.
(5) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực trái đất tan dn.
Nhng quá trình xy ra biến đổi hóa hc là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 2. Cho các quá trình sau:
(1) Đinh sắt (iron) để trong không khí b g.
(2) S quang hp ca cây xanh.
(3) Cồn để trong l không kín b bay hơi.
(4) Tách khí oxygen t không khí.
(5) Rượu để lâu trong không khí thường b chua.
S quá trình xy ra biến đổi hóa hc là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 3. Cho mt s nhận định sau:
(a) Biến đổi hóa hc là s biến đổi cht có sinh ra cht mi.
(b) Trong phn ng hóa hc, tính cht ca các cht vn gi nguyên.
(c) Trong phn ng hóa hc s nguyên t ca mi nguyên t gi nguyên.
(d) Phn ng ta nhit là phn ng giải phóng năng lượng dưới dng nhiệt ra môi trường.
(e) Phn ng hóa hc ch xảy ra được khi có xúc tác hoặc đun nóng.
S nhận định sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
--- HT ---
| 1/8

Preview text:


BÀI 3: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1) Phản ứng hóa học -
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác được gọi là phản ứng hóa học. Chất tham gia phản
ứng gọi là chất đầu, chất mới tạo thành gọi là sản phẩm.
2) Diễn biến của phản ứng hóa học -
Trong phản ứng hóa học, có sự phá vỡ liên kết cũ và hình thành liên kết mới. Kết quả là chất này
biến đổi thành chất khác.
3) Một số dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra -
Một số dấu hiệu có thể nhận biết phản ứng hóa học xảy ra: xuất hiện chất khí, chất kết tủa; thay
đổi màu sắc, mùi; phát sáng, giải phóng hoặc hấp thụ nhiệt năng;...

4) Năng lượng trong phản ứng hóa học -
Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học kèm theo sự giải
phóng nhiệt năng ra môi trường. Tổng quát:
Chất phản ứng → sản phẩm + năng lượng -
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học nhận năng lượng từ môi trường xung quanh. Tổng quát:
Chất phản ứng + năng lượng → sản phẩm -
Khi đốt cháy than, xăng, dầu, ... sẽ tỏa ra một lượng nhiệt
lớn, đây chính là phản ứng tỏa nhiệt. Lượng nhiệt này sẽ phục vụ cho các hoạt động trong đời
sống và sản xuất của con người.
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1. [CTST – SGK] Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những biến đổi hoá học như trái cây xanh
(vị chát) chuyển thành trái cây chín (vị ngọt), đốt gas để nấu chín thực phẩm, thức ăn để lâu bị ôi thiu, …
Những biến đổi này đều xảy ra phản ứng hoá học. Phản ứng hoá học là gì? Dấu hiệu nào chứng tỏ có
phản ứng hoá học xảy ra Hướng dẫn giải:
- Khi một chất bị biến đổi hoá học sẽ có chất mới được tạo thành, quá trình này được gọi là phản ứng hoá học.
- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra: xuất hiện chất khí, chất kết tủa; thay đổi màu sắc, mùi;
phát sáng, giải phóng hoặc hấp thụ nhiệt năng, …
Câu 2. [CTST – SGK] Hỗn hợp sau khi đun nóng còn tính chất của iron nữa không? Vì sao? Hướng dẫn giải:
Hỗn hợp sau khi đun nóng không còn tính chất của iron do hỗn hợp này không bị nam châm hút.
Câu 3. [CTST – SGK] Xác định chất tham gia và chất mới tạo thành của phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm. Hướng dẫn giải:
- Chất tham gia: sắt, lưu huỳnh;
- Chất mới tạo thành: iron(II) sulfide (FeS).
Câu 4. [CTST – SGK] Để tổng hợp ammonia (nguyên liệu sản xuất phân đạm), người ta cho khí
hydrogen phản ứng với khí nitrogen ở nhiệt độ thích hợp và áp suất cao. Xác định chất đầu và sản phẩm. Hướng dẫn giải:
- Chất đầu: hydrogen; nitrogen. - Sản phẩm: ammonia.
Câu 5. [CTST – SGK] Quan sát Hình 3.2, hãy cho biết:
a) trước và sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau.
b) số nguyên tử H cũng như số nguyên tử N có thay đổi không. Hướng dẫn giải:
a) Trước phản ứng H liên kết với H; N liên kết với N. Sau phản ứng N liên kết với H.
b) Số nguyên tử H cũng như số nguyên tử N không thay đổi.
Câu 6. [CTST – SGK] Hãy chỉ ra các dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hoá học xảy ra trong các hiện
tượng ở các hình từ 3.3 đến 3.6. (3.3) (3.4) (3.5) (3.6) Hướng dẫn giải:
Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hoá học xảy ra:
- Hình 3.3: có sự phát sáng và giải phóng nhiệt năng;
- Hình 3.4: đường chuyển từ màu trắng sang màu nâu rồi màu đen;
- Hình 3.5: xuất hiện bọt khí.
- Hình 3.6: có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng.
Câu 7. [CTST – SGK] Hãy chỉ ra dấu hiệu của phản ứng hoá học trong các trường hợp dưới đây:
a) Đinh sắt để lâu trong không khí sẽ xuất hiện lớp gỉ sét màu nâu bám bên ngoài đinh sắt.
b) Dùng củi để nhóm lửa để sưởi ấm. Hướng dẫn giải:
Dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra:
a) Xuất hiện lớp gỉ sét màu nâu bám bên ngoài đinh sắt.
b) Có sự phát sáng và giải phóng nhiệt năng.
Câu 8. [CTST – SGK] Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau cơ bản giữa phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt. Hướng dẫn giải:
- Giống nhau: Đều có sự thay đổi năng lượng. - Khác nhau:
+ Phản ứng toả nhiệt: giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
+ Phản ứng thu nhiệt: nhận năng lượng từ môi trường xung quanh.
Câu 9. [CTST – SGK] Quan sát Hình 3.7, hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi đốt cháy cồn, cho nước vào vôi sống. Hướng dẫn giải:
- Đốt cháy cồn: cồn cháy, toả nhiều nhiệt;
- Cho vôi sống vào nước: nước sôi, toả nhiều nhiệt.
Câu 10. [CTST – SGK] Hãy cho biết phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt trong mỗi trường hợp sau: a) Ngọn nến đang cháy.
b) Hoà tan viên vitamin C sủi vào nước. Hướng dẫn giải:
a) Ngọn nến đang cháy: phản ứng toả nhiệt;
b) Hoà tan viên vitamin C sủi vào nước: phản ứng thu nhiệt.
Câu 11. [CTST – SGK] Vì sao người ta sử dụng xăng, dầu, than làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất? Hướng dẫn giải:
Do xăng, dầu, than dễ cháy và khi cháy toả nhiều nhiệt nên được sử dụng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Câu 12. [CTST – SGK] Các phương tiện giao thông cơ giới (xe máy, ô tô, …) khi chạy bằng nhiên liệu
xăng, dầu thường làm nóng máy trong quá trình vận hành. Nguồn nhiệt này chủ yếu tạo ra từ đâu? Hướng dẫn giải:
Nguồn nhiệt này chủ yếu được tạo ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu.
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC KHÔNG CÓ
D. SOẠN 5 CÂU TỰ LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ HOẶC HÌNH
ẢNH, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1. Các quá trình sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
a) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên.
b) Quá trình chạy của con người.
c) Sự tiêu hóa thức ăn. d) Nước hóa rắn. Hướng dẫn giải:
a) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên là quá trình tỏa nhiệt.
b) Quá trình chạy của con người là quá trình tỏa nhiệt.
c) Sự tiêu hóa thức ăn là quá trình thu nhiệt.
d) Nước hóa rắn là quá trình tỏa nhiệt.
Câu 2. Chỉ ra dấu hiệu cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương
trình chữ của phản ứng và xác định chất phản ứng, sản phẩm của các phản ứng.
(a) Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến cháy trong không khí (tác dụng với oxygen) tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước.
(b) Bỏ quả trứng vào dung dịch hydrochloric acid thấy sủi bọt khí ở vỏ. Biết rằng hydrochloric acid đã
tác dụng với calcium carbonate (chất có trong vỏ trứng) tạo ra calcium chloride, nước và khí carbon dioxide
(c) Khi đốt than, than cháy trong không khí (tác dụng với oxygen) tạo ra khí carbon dioxide.
(d) Nước vôi (calcium hydroxide) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn (chất rắn
là calcium carbonate). Biết rằng khí carbon dioxide đã tham gia phản ứng và sản phẩm còn có nước. Hướng dẫn giải:
(a) Hiện tượng tạo thành chất mới là khí carbon dioxide và hơi nước. Parafin + Oxygen t ⎯⎯
→ Khí carbon dioxide + Nước.
Chất đầu: Parafin; oxygen
Sản phẩm: Khí carbon dioxide; nước.
(b) Hiện tượng tạo thành chất mới là calcium chloride, nước và khí carbon dioxide.
Calcium carbonate + Hydrochloric acid → Calcium chloride + Nước + Khí carbon dioxide
Chất đầu: Calcium carbonate; hydrochloric acid
Sản phẩm: Calcium chloride, nước và khí carbon dioxide.
(c) Hiện tượng tạo thành chất mới là khí carbon dioxide. Than + Oxygen t ⎯⎯ → Khí carbon dioxide Chất đầu: Than; Oxygen
Sản phẩm: Khí carbon dioxide.
(d) Hiện tượng tạo thành chất mới là calcium carbonate.
Calcium hydroxide + Khí carbon dioxide → Calcium carbonate + Nước
Chất đầu: Calcium hydroxide; khí carbon dioxide
Sản phẩm: Calcium carbonate; nước.
Câu 3. Để sản xuất sulfuric acid (H2SO4) là một hóa chất quan trọng trong nhiều
ngành sản xuất người ta dùng nguyên liệu là quặng pyrite (FeS2). Ban đầu người ta
đem nghiền nhỏ quặng pyrite rồi nung ở nhiệt độ cao thu được iron (III) oxide
(Fe2O3) và sulfur dioxide (SO2). Sau đó oxygen hóa sulfur dioxide bằng oxygen
với xúc tác thích hợp ở 450 ℃ thu được sulfur trioxide (SO3). Cuối cùng cho
sulfur trioxide vào nước người ta thu được sulfuric acid.
(a) Hãy cho biết trong quá trình trên giai đoạn nào xảy ra biến đổi vật lí? Giai
đoạn nào xảy ra biến đổi hóa học? Giải thích.
(b) Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học. Hướng dẫn giải:
(a) - Nghiền nhỏ quặng pyrite: Biến đổi vật lí vì quặng thay đổi về hình dạng.
- Nung quặng ở nhiệt độ cao: Biến đổi hóa học vì hiện tượng tạo ra chất mới là iron (III) oxide (Fe2O3) và sulfur dioxide (SO2).
- Oxi hóa sulfur dioxide bằng oxygen: Biến đổi hóa học vì tạo ra chất mới là sulfur trioxide (SO3).
- Cho sulfur trioxide vào nước: Biến đổi hóa học vì tạo ra chất mới là sulfuric acid. (b) Pyrite + Oxygen t ⎯⎯
→ Iron (III) oxide + Sulfur dioxide Sulfur dioxide + Oxygen t ⎯⎯ → Sulfur trioxide
Sulfur trioxide + Nước → Sulfuric acid.
Câu 4. Chỉ ra dấu hiệu cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra trong các quá trình sau. Hãy viết phương
trình chữ của phản ứng và xác định chất phản ứng, sản phẩm của các phản ứng.
(a) Hòa tan bột copper (II) oxide vào dung dịch hydrochloric acid không màu thu được dung dịch copper
(II) chloride có màu xanh. Biết rằng sản phẩm của phản ứng còn có nước.
(b) Thả mảnh nhôm (aluminium) vào dung dịch sulfuric acid thu được dung dịch aluminium sulfate và
thấy có sủi bọt khí (hydrogen).
(c) Nhỏ vài giọt barium chloride vào dung dịch sulfuric acid thấy xuất hiện chất kết tủa màu trắng
(barium sulfate). Biết rằng sản phẩm của phản ứng còn có hydrochloric acid. Hướng dẫn giải:
(a) Sản phẩm tạo thành chất mới là dung dịch copper (II) chloride có màu xanh.
Copper (II) oxide + Hydrochloric acid → Copper (II) chloride + Nước
Chất đầu: Copper (II) oxide; hydrochloric acid
Sản phẩm: Copper (II) chloride; nước
(b) Sản phẩm tạo thành chất mới là dung dịch aluminium sulfate và có sủi bọt khí (hydrogen).
Nhôm (aluminium) + Sulfuric acid → Aluminium sulfate + Hydrogen
Chất đầu: Nhôm; Sulfuric acid
Sản phẩm: aluminium sulfate; hydrogen
(c) Sản phẩm tạo thành chất mới là chất kết tủa màu trắng (barium sulfate).
Barium chloride + Sulfuric acid → Barium sulfate + Hydrochloric acid
Chất phản ứng: Barium chloride; sulfuric acid
Sản phẩm: Barium sulfate ; hydrochloric acid
Câu 5. Biết rằng trong nước bọt có men amylase làm chất xúc tác cho phản ứng của starch với nước
chuyển thành maltose (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của
maltose với nước chuyển thành glucose.
Khi nhai cơm (trong cơm có starch) có thể xảy ra hai phản ứng hóa học trên. Hãy ghi lại phương trình chữ
của hai phản ứng và giải thích vì sao khi nhai kĩ cơm ta thấy có vị hơi ngọt. Hướng dẫn giải: Starch men amilaza
⎯⎯⎯⎯→ Maltose men mantaza ⎯⎯⎯⎯⎯ → Glucose
Khi nhai kỹ cơm ta thấy có vị hơi ngọt vì nước bọt có men amylase và men mantaza làm chất xúc tác cho
phản ứng của starch với nước chuyển thành maltose (đường mạch nha) và glucose.
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Soạn 15 câu trắc nghiệm : (7 câu biết) + (5 câu hiểu + 3 câu vận dụng = 8 câu (có 3 câu có ứng dụng
thực tế hoặc hình ảnh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Phản ứng hóa học là
A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
C. sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.
D. là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.
Câu 2. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó
A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.
B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.
C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường
D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.
Câu 3. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó
A. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường.
B. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.
C. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.
D. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường.
Câu 4. Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện
tượng thiên nhiên sau đây?
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa giông thường có sấm sét.
Câu 5. Sản phẩm của phản ứng: natri (sodium) + oxygen → sodium oxide là
A. natri (sodium). B. oxygen.
C. sodium oxide.
D. natri (sodium) và oxygen.
Câu 6. Sản phẩm của phản ứng: Sắt (iron) + hydrochloric acid → iron (II) chloride + hydrogen là
A. sắt (iron).
B. hydrochloric acid.
C. iron (II) chloride.
D. iron (II) chloride và hydrogen.
Câu 7. Cho phản ứng: iron (II) hydroxide + oxygen + nước → iron (III) hydroxide. Số chất phản ứng
trong phản ứng trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 B A D C C D B
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 1. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ đã có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Thay đổi màu sắc.
B. Thay đổi trạng thái (có chất khí sinh ra, có xuất hiện kết tủa).
C. Tỏa nhiệt và phát sáng. D. Cả A, B, C
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.
B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.
C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ.
D. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn.
Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
A. Phản ứng nung đá vôi CaCO3.
B. Phản ứng đốt cháy khí gas.
C. Phản ứng hòa tan viên C sủi vào nước.
D. Phản ứng phân hủy đường.
Câu 4. Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
A. Phản ứng đốt cháy cồn.
B. Phản ứng quang hợp.
C. Phản ứng đốt cháy xăng.
D. Phản ứng đốt cháy que diêm.
Câu 5. Sự biến đổi nào sau đây không phải là một biến đổi hóa học?
A. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí carbonic và hơi nước.
B. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch muối.
C. Sắt (iron) cháy trong lưu huỳnh (sulfur) tạo thành muối iron (II) sufide.
D. Khí hydrogen cháy trong oxygen tạo thành nước. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 D B B B B
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1. Cho các quá trình sau:
(1) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu.
(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển thành màu đen.
(3) Thổi quả bóng bay căng đến phát nổ.
(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường.
(5) Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực trái đất tan dần.
Những quá trình xảy ra biến đổi hóa học là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 2. Cho các quá trình sau:
(1) Đinh sắt (iron) để trong không khí bị gỉ.
(2) Sự quang hợp của cây xanh.
(3) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
(4) Tách khí oxygen từ không khí.
(5) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.
Số quá trình xảy ra biến đổi hóa học là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 3. Cho một số nhận định sau:
(a) Biến đổi hóa học là sự biến đổi chất có sinh ra chất mới.
(b) Trong phản ứng hóa học, tính chất của các chất vẫn giữ nguyên.
(c) Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên.
(d) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt ra môi trường.
(e) Phản ứng hóa học chỉ xảy ra được khi có xúc tác hoặc đun nóng.
Số nhận định sai là: A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. --- HẾT ---