Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 5 Mol và tỉ khối của chất khí

Chuyên đề KHTN 8 Chân trời sáng tạo bài 5 Mol và tỉ khối của chất khí được soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 5: MOL VÀ T KHI CA CHT KHÍ
SGK CHÂN TRI SÁNG TO
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. MOL
Mol ng cht có cha 6,022.10
23
nguyên t hay phân t ca chất đó.
S 6,022.10
23
gi là s Avogadro và đưc kí hiu là N.
2. KHỐI LƯỢNG MOL (M)
Khối lượng mol (kí hiu là M) ca mt cht là khối lượng tính bng gam ca 1 mol chất đó.
Đơn vị khối lượng mol là gam/mol (hay gam.mol
-1
).
Khối lượng mol nguyên t hay khối lượng mol phân t ca mt cht có cùng tr s vi khối lượng
nguyên t hay khối lượng phân t ca chất đó.
Công thc chuyển đổi gia s mol và khối lượng:
m
m n.M n
M
m
M
n
= =
=
Trong đó: n là s mol cht (mol)
M: khối lượng mol ca cht (gam/mol)
m: khối lượng cht (gam)
3. TH TÍCH MOL CHT KHÍ
Th tích mol cht khí là th tích ca 1 mol cht khí đó.
đkc (25◦C và 1 bar), thể tích mol ca các chất khí đều bng nhau và bng 24,79 lít.
Công thc chuyển đổi gia s mol và th tích:
V
V n 24,79 n
24,79
= =
Trong đó: n: là s mol cht khí (mol)
V: th tích ca cht khí đkc (lít)
4. T KHI CA CHT KHÍ
Để biết khí A nng hay nh hơn khí B bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol ca khí A (M
A
) vi
khối lượng mol ca khí B (M
B
)
Công thc:
A
A/B
B
M
M
d
=
Trong đó:
A/B
d
: là t khi ca chất khí A đối vi khí B
M
A
, M
B
: khối lượng mol ca khí A và khí B (gam/mol).
A
A/kk
M
29
d
=
Trong đó:
A/kk
d
: là t khi ca chất khí A đối vi không khí
M
A
: khối lượng mol ca khí A (gam/mol).
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1: Ti sao không th đếm được chính xác s nguyên t hay phân t trong mt cht?
ng dn gii
nguyên t hay phân t ca mt cht là vô cùng nh bé nên việc đếm chính xác s nguyên t hay phân
t trong một lượng cht gần như không thể thc hiện được.
Câu 2: Hãy cho biết 0,25 mol khí O
2
có bao nhiêu phân t oxygen?
ng dn gii
S phân t oxygen là 0,25 x N= 0,25 x 6,022.10
23
= 1,5055 x 10
23
Phân t
Câu 3:
3.1 Nếu xét cùng 1 mol thì khối lượng ca C và Cu có giá tr là bao nhiêu gam?
3.2 Nếu các cht có cùng s mol thì có cùng khối lượng không?
3.3 So sánh tr s ca khối lượng mol nguyên t/phân t vi khối lượng nguyên t/phân t tương ng
ca các chất đã cho trong bảng 5.1
ng dn gii
3.1 Khối lượng ca 1 mol C là 12 gam
Khối lượng ca 1 mol Cu là 64 gam.
3.2 Các cht có cùng s mol thì khối lượng chưa chắc bng nhau.
3.3 Khối lượng mol nguyên t/phân t có cùng tr s vi khối lượng nguyên t/phân t ca chất đó.
Câu 4: Hãy cho biết khối lượng phân t và khối lượng mol ca các cht trong bng sau:
Cht
Khi ng phân t
(amu)
Khối lượng (g/mol)
Ethanol (C
2
H
5
OH)
?
?
Muối ăn (NaCl)
?
?
ng dn gii
Cht
Khối lượng nguyên t
(amu)
Khối lượng phân t
(amu)
Khối lượng (g/mol)
Ethanol (C
2
H
5
OH)
H=1
C=12
O=16
46
46
Muối ăn (NaCl)
Na=23
Cl=35,5
58,5
58,5
Câu 5: a/ Tính khối lượng ca 0,5 mol phân t bromine biết rng phân t bromine 2 nguyên t 1
mol nguyên t bromine có khối lượng là 80 gam.
b/ Tìm khối lượng mol ca hp cht A, biết rng 0,5 mol ca cht này có khối lượng là 22 gam.
ng dn gii
a/Khối lượng ca 0,5 mol phân t bromine là 0,5 x 2 x 80= 80 gam
b/ Khối lượng mol ca A là
A
m 22
M 44gam / mol
n 0,5
= = =
Câu 6:
a/ Hãy cho biết 0,1 mol CO
2
đkc có thể tích là bao nhiêu lít?
b/ 4,958 lít khí O
2
đkc có số mol là bao nhiêu?
ng dn gii
a/ Th tích khí CO
2
đkc là:
2
O
V nx22,4 0,1x24,79 2,479(L)= = =
b/ S mol O
2
đkc là:
2
O
4,958
n 0,2mol
24,79
==
Câu 7: SO
2
được s dụng để bo qun hoa qu sy khô, làm hn chế xut hin nhng vết màu nâu trên v
ca rau qu tươi. Biết rng 0,1 gam SO
2
ta có th bo quản được 1 kg trái vi sy khô. Nếu ta s dng 6,2
lít SO
2
đkc thì ta có thể bo quản được bao nhiêu kg trái vi sy khô?
ng dn gii
S mol SO
2
có trong 6,2 lít là:
2
SO
6,2
n 0,25mol
24,79
=
Khối lượng SO
2
là:
2
SO
m nxM 0,25x64 16gam=
C 0,1 gam SO
2
có thể bảo quản được 1 kg trái vải sấy khô.
Vậy 16 gam SO
2
có thể bảo quản được
16x1
160kg
0,1
=
trái vải sấy khô.
Câu 8: Hãy cho biết khí oxygen nng hay nh hơn khí hydrogen bao nhiêu lần?
ng dn gii
Ta có:
2
22
2
O
O /H
H
M
32
d 16
M2
= = =
Khí O
2
nặng hơn khí H
2
16 ln
Câu 9: Hãy tìm khối lượng mol ca nhng khí có t khối đối vi khí oxygen lần lượt là 0,0625; 2.
ng dn gii
Khối lượng mol ca nhng khí cho:
2
X/O X
d 0,0625 M 0,0625x32 2g/ mol= = =
2
Y/O Y
d 2 M 2x32 64g/ mol= = =
Câu 10: 2 quả bóng được bơm đầy 2 khí helium carbon dioxide như hình
bên:
Nếu buông tay ra thì 2 quả bóng có bay lên được không? Vì sao? Biết không khí
khối lượng mol trung bình là 29 gam/mol.
ng dn gii
Khối lượng mol của khí helium là: 4 gam/mol < 29 gam/mol;
Khối lượng mol của khí carbon dioxide là: 44 gam/mol > 29 gam/mol;
Nếu buông tay ra thì quả bóng chứa khí helium bay lên được, vì khí helium nhẹ hơn không khí.
C. CÂU HI CUI BÀI HC
(KHÔNG CÓ)
D. SON 5 CÂU T LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ NG DNG THC T HOC HÌNH NH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: Hãy tính khối lượng ca mi cht sau: 1 mol H
2
; 0,2 mol N
2
.
ng dn gii
Khối lượng ca H
2
: 1 x 2= 2 gam
Khối lượng ca N2 là: 0,2x14x2= 5,6 gam
Câu 2: Hãy tính khi ca mi chất sau: 12,395 lít đkc CO
2
; 6,022.10
22
phân t H
2
O
ng dn gii
*S mol ca CO
2
đkc:
2
CO
V 12,395
n 0,5mol
24,79 24,79
= = =
Khối lượng ca CO
2
là: 0,5x44=22 gam
S mol ca H
2
O là:
2
22
HO
23
6,022.10
n 0,1mol
6,022.10
==
Khối lượng ca H
2
O là: 0,1.18=1,8 gam
Câu 3: Biết t khi ca khí B so vi oxygen 0,5 t khi ca khí A đối với khí B 2,125. Xác định
khối lượng mol ca khí A?
ng dn gii
Ta có t khi ca B so vi oxygen là 0,5 nên:
2
2
B
B/O B
O
M
d 0,5 M 0,5x32 16 g / mol
M
= = = =
Mt khác t khi của A đối vi B là 2,125 nên:
A
A/B A
B
M
d 2,125 M 2,125x16 34g / mol
M
= = = =
Câu 4: Tại sao ngày xưa trong các hm m b hoang lâu năm khi cần đi vào các khu m đó thì người đi
vào thường cm theo một cây đèn du (hoc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo mt con chó, nếu
ngọn đèn tắt hay con chó sa, có du hiu kit sc, khó th thì người đó sẽ không vào sâu na mà s quay
tr ra. Lí do? Gii thích?
ng dn gii
Trong lòng đất luôn luôn xy ra s phân hy mt s hp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí carbon dioxide
CO
2
. Khí CO
2
không màu, không có mùi, không duy trì s cháy và s sng ca con người và động vt.
Mt khác, khí CO
2
li nặng hơn không khí 1,52 lần (d
CO2/ kk
= 44/29 = 1,52), oxi nặng hơn không khí 1,1
ln (d
O2/kk
= 32/29 = 1,1)
Như vậy khí CO
2
nặng hơn khí O
2
, luôn bên dưới (hoặc thể tính tỉ khối của khí CO
2
đối với O
2
), do
đó càng vào sâu thì lượng CO
2
càng nhiều. nếu ngọn nến chỉ cháy leo lét rồi tắt thì không nên xuống
không khí dưới đáy giếng thiếu oxy, và có nhiều khí CO
2
hoặc các khí độc khác.
Câu 5: Tại sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước nếu các người thợ muốn xuống để đào tìm tiếp nguồn
nước thì trước khi xuống giếng các người thợ thường chặt các nhánh cây tươi thả xuống giếng chừng 5
10 phút lại kéo lên rồi lại thả xuống nhiều lần rồi mới xuống giếng đào?
ng dn gii
Khi vào càng u o khu mỏ hoặc vào giếng sâu, khí oxi lúc bấy giờ không đủ cho sự thở. vậy
thường người ta cho đèn cầy vào khu mỏ, nếu đèn cầy tắt, không nên vào sâu hơn vì rất nguy hiểm. Vì lẽ
đó người ta thường cho nhánh cây xanh xuống giếng để hút hết khí CO
2
, cung cấp khí oxi, rồi mới
xuống giếng.
Trước khi xuống giếng (kể cả giếng hay sử dụng) cũng nên biện pháp thử xem dưới giếng khí
độc không. Tốt nhất là thắp một ngọn nến, hay ngọn đèn, thòng dây thả dần xuống sát mặt nước dưới đáy
giếng trước, nếu ngọn nến vẫn cháy sáng bình thường không khí dưới đáy giếng vẫn đủ oxy để thở.
Cũng có thể nhốt một con gà hay một con chim vào trong lồng, buộc dây thả dần xuống gần sát mặt nước
giếng, nếu con vật bị chết ngạt là dưới giếng có nhiều khí CO
2
hoặc các khí độc khác, người không xuống
được.
Sau đó, nên làm thông thoáng khí dưới đáy giếng trước khi xuống. thể cắt một cành cây to nhiều
lá buộc dây dài thả xuống đáy, rồi rút lên thả xuống nhiều lần trước khi cho người xuống
E. BÀI TP TRC NGHIM
Son 15 câu trc nghim : 7 câu biết + (5 câu hiu + 3 câu vn dng = 8 câu (có 3 câu có ng dng
thc tế hoc hình nh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. S Avogađro có giá trị là?
A. 6.10
23
B. 6.10
-23
C. 6.10
22
D. 6.10
-24
Câu 2. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Chúng có cùng số mol chất. B. Chúng có cùng khối lượng.
C. Chúng có cùng số nguyên tử. D. Câu A và C đúng.
Câu 3 Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Khối lượng mol của chất khí. B. Nhiệt độ và áp suất của chất khí.
C. Bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí. D. Khối lượng riêng của chất khí.
Câu 4. Khối lượng mol của một chất là gì?
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó.
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học.
C. Bằng 6.10
23
D. Là khối lượng tính bằng gam của 1mol hoặc N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Câu 5. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là
A. 24,79lít B. 2,479 lít C. 247,9 lít D. 24,79 ml
Câu 6. Điều kiện tiêu chuẩn là gì?
A. Nhiệt độ 25
o
C, áp suất 2 bar. B. Nhiệt độ 0
o
C, áp suất 2 bar.
C. Nhiệt độ 25
o
C, áp suất 1 bar. D. Nhiệt độ 0
o
C, áp suất 1 bar.
Câu 7. Hai chất chỉ có thể tích bằng nhau khi
A. Khối lượng bằng nhau.
B. Số nguyên tử bằng nhau.
C. Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
D. Cả 3 ý kiến trên.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
A
A
B
D
A
C
C
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 1. Một mol phân tử nước chứa số phân tử nước
A. 6.10
23
B. 12.10
23
C. 18.10
23
D. 24.10
23
Câu 2. Kết luận đúng khi nói về khí clo và khí metan?
A. Khí chlorine và khí methane có 1khối lượng mol bằng nhau.
B. Khí chlorine nặng hơn 4,4375 lần khí methane.
C. Khí methane nặng hơn khí chlorine 2,5 lần.
D. Khí methane nặng hơn khí chlorine 4,4375 lần.
Câu 3. Thể tích của methane CH
4
ở đkc là bao nhiêu? Biết khối lượng của khí methane là 96 gam
A. 148,74 ml B. 148,74 lít C. 14,874 ml D. 1,4874 ml
Câu 4. Số mol phân tử Cl
2
có trong 7,1g Cl
2
A. 1 mol B. 0,01 mol C. 0,1 mol D. 0,05 mol
Câu 5. 19,6 gam H
2
SO
4
có số mol phân tử H
2
SO
4
là bao nhiêu?
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
A
B
B
C
A
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. Thể tích đkc của các khí được biểu diễn 4 dãy sau. Dãy nào tất cả các kết quả
đúng về thể tích ứng với 2 mol H
2
, 0,1 mol N
2
, 0,2 mol O
2
, 0,5 mol CO
2
.
A. 49,58 lít H
2
, 24,79 lít N
2
, 4,958 lít O
2
, 12,395 lít CO
2
B. 49,58 lít H
2
, 2,479 lít N
2
, 4,958 lít O
2
, 12,395 lít CO
2
C. 4,958 lít H
2
, 2,479 lít N
2
, 4,958 lít O
2
, 12,395 lít CO
2
D. 4,958 lít H
2
, 2,479 lít N
2
, 49,58 lít O
2
, 12,395 lít CO
2
ng dn gii
Th tích ca các khí là:
2
2
2
2
H
N
O
CO
V 2x24,79 49,58(L)
V 0,1x 24,79 2,479(L)
V 0,2x 24,79 4,958(L)
V 0,5x 24,79 12,395(L)
==
==
==
==
Chn B
Câu 2. CO
2
điu kiện thường là cht khí, không màu, không duy trì s
sng và s cháy.
Khi chuyn CO
2
t dng khí sang dng rắn dưới áp sut và nhiệt độ thp
được gọi nước đá khô. Nước Đá khô mt hp chất công
thc hóa hc CO
2
th rắn. đặc tính to khói trng khi gp
nước độ lnh sâu lên ti -78.5ºC. vậy nước đá khố được ng dng
để to khói sân khấu, làm tháp ly đám cưới, bo qun thc phm, bo
qun thi hài, sửa móp méo xe hơi, làm lạnh các chi tiết máy mt s các ng dng khác da vào kh
năng tạo khói và độ lnh sâu của đá khô.
Vy điều kiện thường carbon dioxide CO
2
là cht khí nng hay nh hơn không khí?
A.CO
2
nặng hơn không khí 1,5 lần
B.CO
2
nh hơn không khí 1,5 lần
C. Không khí nặng hơn CO
2
1,5 ln
D. Không khí nh hơn CO
2
1,5 ln
ng dn gii
T khi ca CO
2
đối vi không khí là:
44
29
= 1,5
Nên khí CO
2
nặng hơn không khí 1,5 lần
Chn A
Câu 3. Để chế to mi qu pháo bông nhm phc v cho các chiến biên phòng giữ gìn biên gii hi
đảo Quần đảo Trường sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loi magnesium (Mg), khi
pháo cháy trong khí oxi (O
2
) sinh ra 1000 gam magnesium oxide (MgO). Tính s mol Mg MgO ln
t là?
A. 25 mol, 25 mol
B. 15 mol, 15 mol
C. 25 mol, 15 mol
D. 15 mol, 25 mol
ng dn gii
Mg
MgO
m 600
n 25mol
M 24
m 1000
n 25mol
M 40
= = =
= = =
Chn A
| 1/7

Preview text:

BÀI 5: MOL VÀ TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
SGK CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. MOL
Mol là lượng chất có chứa 6,022.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đó.
Số 6,022.1023 gọi là số Avogadro và được kí hiệu là N.
2. KHỐI LƯỢNG MOL (M)
Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 1 mol chất đó.
Đơn vị khối lượng mol là gam/mol (hay gam.mol-1).
Khối lượng mol nguyên tử hay khối lượng mol phân tử của một chất có cùng trị số với khối lượng
nguyên tử hay khối lượng phân tử của chất đó.
Công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng: m m = n.M  n = M m  M = n
Trong đó: n là số mol chất (mol)
M: khối lượng mol của chất (gam/mol)
m: khối lượng chất (gam)
3. THỂ TÍCH MOL CHẤT KHÍ
Thể tích mol chất khí là thể tích của 1 mol chất khí đó.
Ở đkc (25◦C và 1 bar), thể tích mol của các chất khí đều bằng nhau và bằng 24,79 lít.
Công thức chuyển đổi giữa số mol và thể tích: V V = n  24, 79  n = 24, 79
Trong đó: n: là số mol chất khí (mol)
V: thể tích của chất khí ở đkc (lít)
4. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với
khối lượng mol của khí B (MB) Công thức: MA d = A/ B MB Trong đó: d
: là tỉ khối của chất khí A đối với khí B A/ B
MA, MB: khối lượng mol của khí A và khí B (gam/mol). MA d = A/ kk 29 Trong đó: d
: là tỉ khối của chất khí A đối với không khí A / kk
MA: khối lượng mol của khí A (gam/mol).
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1: Tại sao không thể đếm được chính xác số nguyên tử hay phân tử trong một chất? Hướng dẫn giải
Vì nguyên tử hay phân tử của một chất là vô cùng nhỏ bé nên việc đếm chính xác số nguyên tử hay phân
tử trong một lượng chất gần như không thể thực hiện được.
Câu 2: Hãy cho biết 0,25 mol khí O2 có bao nhiêu phân tử oxygen? Hướng dẫn giải
Số phân tử oxygen là 0,25 x N= 0,25 x 6,022.1023= 1,5055 x 1023Phân tử Câu 3:
3.1 Nếu xét cùng 1 mol thì khối lượng của C và Cu có giá trị là bao nhiêu gam?
3.2 Nếu các chất có cùng số mol thì có cùng khối lượng không?
3.3 So sánh trị số của khối lượng mol nguyên tử/phân tử với khối lượng nguyên tử/phân tử tương ứng
của các chất đã cho trong bảng 5.1 Hướng dẫn giải
3.1 Khối lượng của 1 mol C là 12 gam
Khối lượng của 1 mol Cu là 64 gam.
3.2 Các chất có cùng số mol thì khối lượng chưa chắc bằng nhau.
3.3 Khối lượng mol nguyên tử/phân tử có cùng trị số với khối lượng nguyên tử/phân tử của chất đó.
Câu 4: Hãy cho biết khối lượng phân tử và khối lượng mol của các chất trong bảng sau: Chất Khối lượng nguyên tử Khối lượng phân tử Khối lượng (g/mol) (amu) (amu) Ethanol (C2H5OH) H=1 C=12 ? ? O=16 Muối ăn (NaCl) Na=23 ? ? Cl=35,5 Hướng dẫn giải Chất Khối lượng nguyên tử Khối lượng phân tử Khối lượng (g/mol) (amu) (amu) Ethanol (C2H5OH) H=1 C=12 46 46 O=16 Muối ăn (NaCl) Na=23 58,5 58,5 Cl=35,5
Câu 5: a/ Tính khối lượng của 0,5 mol phân tử bromine biết rằng phân tử bromine có 2 nguyên tử và 1
mol nguyên tử bromine có khối lượng là 80 gam.
b/ Tìm khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,5 mol của chất này có khối lượng là 22 gam. Hướng dẫn giải
a/Khối lượng của 0,5 mol phân tử bromine là 0,5 x 2 x 80= 80 gam m 22
b/ Khối lượng mol của A là M = = = 44gam / mol A n 0, 5 Câu 6:
a/ Hãy cho biết 0,1 mol CO2 ở đkc có thể tích là bao nhiêu lít?
b/ 4,958 lít khí O2 đkc có số mol là bao nhiêu? Hướng dẫn giải a/ Thể tích khí CO = = = 2 ở đkc là: V n x 22, 4 0,1x24, 79 2, 479(L) O2 4, 958 b/ Số mol O = = 2 đkc là: n 0, 2 mol O2 24, 79
Câu 7: SO2 được sử dụng để bảo quản hoa quả sấy khô, làm hạn chế xuất hiện những vết màu nâu trên vỏ
của rau quả tươi. Biết rằng 0,1 gam SO2 ta có thể bảo quản được 1 kg trái vải sấy khô. Nếu ta sử dụng 6,2
lít SO2 đkc thì ta có thể bảo quản được bao nhiêu kg trái vải sấy khô? Hướng dẫn giải 6, 2 Số mol SO =  2 có trong 6,2 lít là: n 0, 25 mol SO2 24, 79 Khối lượng SO =   2 là: m n x M 0, 25x64 16gam 2 SO
Cứ 0,1 gam SO2 có thể bảo quản được 1 kg trái vải sấy khô. Vậy 16 gam SO 16 x1 =
2 có thể bảo quản được
160 kg trái vải sấy khô. 0,1
Câu 8: Hãy cho biết khí oxygen nặng hay nhẹ hơn khí hydrogen bao nhiêu lần? Hướng dẫn giải M 32 Ta có: O2 d = = = 16 O2 /H2 M 2 H2
Khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần
Câu 9: Hãy tìm khối lượng mol của những khí có tỉ khối đối với khí oxygen lần lượt là 0,0625; 2. Hướng dẫn giải
Khối lượng mol của những khí cho: d
= 0,0625  M = 0,0625x32 = 2g / mol X/O2 X d = 2  M = 2x32 = 64g / mol Y/O2 Y
Câu 10: Có 2 quả bóng được bơm đầy 2 khí helium và carbon dioxide như hình bên:
Nếu buông tay ra thì 2 quả bóng có bay lên được không? Vì sao? Biết không khí có
khối lượng mol trung bình là 29 gam/mol. Hướng dẫn giải
Khối lượng mol của khí helium là: 4 gam/mol < 29 gam/mol;
Khối lượng mol của khí carbon dioxide là: 44 gam/mol > 29 gam/mol;
Nếu buông tay ra thì quả bóng chứa khí helium bay lên được, vì khí helium nhẹ hơn không khí.
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ)
D. SOẠN 5 CÂU TỰ LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ HOẶC HÌNH ẢNH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: Hãy tính khối lượng của mỗi chất sau: 1 mol H2; 0,2 mol N2. Hướng dẫn giải
Khối lượng của H2: 1 x 2= 2 gam
Khối lượng của N2 là: 0,2x14x2= 5,6 gam
Câu 2: Hãy tính khối của mỗi chất sau: 12,395 lít đkc CO2 ; 6,022.1022 phân tử H2O Hướng dẫn giải V 12, 395 *Số mol của CO = = = 2 ở đkc: n 0, 5 mol CO2 24, 79 24, 79
Khối lượng của CO2 là: 0,5x44=22 gam 22 6, 022.10 Số mol của H2O là: n = = 0,1mol H2O 23 6, 022.10
Khối lượng của H2O là: 0,1.18=1,8 gam
Câu 3: Biết tỉ khối của khí B so với oxygen là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Xác định
khối lượng mol của khí A? Hướng dẫn giải M
Ta có tỉ khối của B so với oxygen là 0,5 nên: B d =
= 0,5  M = 0,5x32 =16 g / mol B/O B 2 MO2 M
Mặt khác tỉ khối của A đối với B là 2,125 nên: A d =
= 2,125  M = 2,125x16 = 34g / mol A/ B A MB
Câu 4: Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi
vào thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó, nếu
ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay
trở ra. Lí do? Giải thích? Hướng dẫn giải
Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí carbon dioxide
CO2. Khí CO2 không màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật.
Mặt khác, khí CO2 lại nặng hơn không khí 1,52 lần (d CO2/ kk = 44/29 = 1,52), oxi nặng hơn không khí 1,1
lần (dO2/kk = 32/29 = 1,1)
Như vậy khí CO2 nặng hơn khí O2, luôn ở bên dưới (hoặc có thể tính tỉ khối của khí CO2 đối với O2), do
đó càng vào sâu thì lượng CO2 càng nhiều. nếu ngọn nến chỉ cháy leo lét rồi tắt thì không nên xuống vì
không khí dưới đáy giếng thiếu oxy, và có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác.
Câu 5: Tại sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước nếu các người thợ muốn xuống để đào tìm tiếp nguồn
nước thì trước khi xuống giếng các người thợ thường chặt các nhánh cây tươi thả xuống giếng chừng 5 –
10 phút lại kéo lên rồi lại thả xuống nhiều lần rồi mới xuống giếng đào? Hướng dẫn giải
Khi vào càng sâu vào khu mỏ hoặc là vào giếng sâu, khí oxi lúc bấy giờ không đủ cho sự thở. Vì vậy
thường người ta cho đèn cầy vào khu mỏ, nếu đèn cầy tắt, không nên vào sâu hơn vì rất nguy hiểm. Vì lẽ
đó mà người ta thường cho nhánh cây xanh xuống giếng để hút hết khí CO2, cung cấp khí oxi, rồi mới xuống giếng.
Trước khi xuống giếng (kể cả giếng hay sử dụng) cũng nên có biện pháp thử xem dưới giếng có khí
độc không. Tốt nhất là thắp một ngọn nến, hay ngọn đèn, thòng dây thả dần xuống sát mặt nước dưới đáy
giếng trước, nếu ngọn nến vẫn cháy sáng bình thường là không khí dưới đáy giếng vẫn đủ oxy để thở.
Cũng có thể nhốt một con gà hay một con chim vào trong lồng, buộc dây thả dần xuống gần sát mặt nước
giếng, nếu con vật bị chết ngạt là dưới giếng có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác, người không xuống được.
Sau đó, nên làm thông thoáng khí dưới đáy giếng trước khi xuống. Có thể cắt một cành cây to nhiều
lá buộc dây dài thả xuống đáy, rồi rút lên thả xuống nhiều lần trước khi cho người xuống
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Soạn 15 câu trắc nghiệm : 7 câu biết + (5 câu hiểu + 3 câu vận dụng = 8 câu (có 3 câu có ứng dụng
thực tế hoặc hình ảnh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Số Avogađro có giá trị là? A. 6.1023 B. 6.10-23 C. 6.1022 D. 6.10-24
Câu 2. Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Chúng có cùng số mol chất.
B. Chúng có cùng khối lượng.
C. Chúng có cùng số nguyên tử.
D. Câu A và C đúng.
Câu 3 Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Khối lượng mol của chất khí.
B. Nhiệt độ và áp suất của chất khí.
C. Bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí.
D. Khối lượng riêng của chất khí.
Câu 4. Khối lượng mol của một chất là gì?
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó.
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. Bằng 6.1023
D. Là khối lượng tính bằng gam của 1mol hoặc N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Câu 5. 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn có thể tích là A. 24,79lít B. 2,479 lít C. 247,9 lít D. 24,79 ml
Câu 6. Điều kiện tiêu chuẩn là gì?
A. Nhiệt độ 25oC, áp suất 2 bar.
B. Nhiệt độ 0oC, áp suất 2 bar.
C. Nhiệt độ 25oC, áp suất 1 bar.
D. Nhiệt độ 0oC, áp suất 1 bar.
Câu 7. Hai chất chỉ có thể tích bằng nhau khi
A. Khối lượng bằng nhau.
B. Số nguyên tử bằng nhau.
C. Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
D. Cả 3 ý kiến trên. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 A A B D A C C
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 1.
Một mol phân tử nước chứa số phân tử nước là A. 6.1023 B. 12.1023 C. 18.1023 D. 24.1023
Câu 2. Kết luận đúng khi nói về khí clo và khí metan?
A. Khí chlorine và khí methane có 1khối lượng mol bằng nhau.
B. Khí chlorine nặng hơn 4,4375 lần khí methane.
C. Khí methane nặng hơn khí chlorine 2,5 lần.
D. Khí methane nặng hơn khí chlorine 4,4375 lần.
Câu 3. Thể tích của methane CH4 ở đkc là bao nhiêu? Biết khối lượng của khí methane là 96 gam A. 148,74 ml B. 148,74 lít C. 14,874 ml D. 1,4874 ml
Câu 4. Số mol phân tử Cl2 có trong 7,1g Cl2 A. 1 mol B. 0,01 mol C. 0,1 mol D. 0,05 mol
Câu 5. 19,6 gam H2SO4 có số mol phân tử H2SO4 là bao nhiêu? A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 A B B C A
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1. Thể tích ở đkc của các khí được biểu diễn ở 4 dãy sau. Dãy nào có tất cả các kết quả
đúng về thể tích ứng với 2 mol H2, 0,1 mol N2, 0,2 mol O2, 0,5 mol CO2.
A. 49,58 lít H2, 24,79 lít N2, 4,958 lít O2, 12,395 lít CO2
B. 49,58 lít H2, 2,479 lít N2, 4,958 lít O2, 12,395 lít CO2
C. 4,958 lít H2, 2,479 lít N2, 4,958 lít O2, 12,395 lít CO2
D. 4,958 lít H2, 2,479 lít N2, 49,58 lít O2, 12,395 lít CO2 Hướng dẫn giải
Thể tích của các khí là: V = 2 x 24,79 = 49,58(L) H2 V = 0,1x 24,79 = 2, 479(L) N2 V = 0, 2 x 24,79 = 4,958(L) O2 V = 0,5 x 24,79 =12,395(L) CO2 Chọn B
Câu 2. CO2 ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không duy trì sự sống và sự cháy.
Khi chuyển CO2 từ dạng khí sang dạng rắn dưới áp suất và nhiệt độ thấp
được gọi là nước đá khô. Nước Đá khô là một hợp chất vô cơ có công
thức hóa học là CO2 ở thể rắn. Nó có đặc tính là tạo khói trắng khi gặp
nước và độ lạnh sâu lên tới -78.5ºC. Vì vậy nước đá khố được ứng dụng
để tạo khói sân khấu, làm tháp ly đám cưới, bảo quản thực phẩm, bảo
quản thi hài, sửa móp méo xe hơi, làm lạnh các chi tiết máy và một số các ứng dụng khác dựa vào khả
năng tạo khói và độ lạnh sâu của đá khô.
Vậy ở điều kiện thường carbon dioxide CO2 là chất khí nặng hay nhẹ hơn không khí?
A.
CO2 nặng hơn không khí 1,5 lần
B.CO2 nhẹ hơn không khí 1,5 lần
C. Không khí nặng hơn CO2 1,5 lần
D. Không khí nhẹ hơn CO2 1,5 lần Hướng dẫn giải 44
Tỉ khối của CO2 đối với không khí là: = 1,5 29
Nên khí CO2 nặng hơn không khí 1,5 lần Chọn A
Câu 3.
Để chế tạo mỗi quả pháo bông nhằm phục vụ cho các chiến sĩ biên phòng giữ gìn biên giới hải
đảo ở Quần đảo Trường sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loại magnesium (Mg), khi
pháo cháy trong khí oxi (O2) sinh ra 1000 gam magnesium oxide (MgO). Tính số mol Mg và MgO lần lượt là? A. 25 mol, 25 mol B. 15 mol, 15 mol C. 25 mol, 15 mol D. 15 mol, 25 mol Hướng dẫn giải m 600 n = = = 25mol Mg M 24 m 1000 n = = = 25mol MgO M 40 Chọn A