Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 3 mol và tỉ khối chất khí

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 3 mol và tỉ khối chất khí được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 3: MOL VÀ T KHI CHT KHÍ
SGK KT NI TRI THC VI CUC SNG
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Các khái nim:
Khối lượng nguyên t carbon được quy ước là đơn vị khối lượng 1/12 nguyên t (amu).
Khối lượng 1 nguyên t carbon là 12 amu và khi ng này rt nh.
S Avogadro (N
A
) là s nguyên t có trong 12 gam carbon và có giá tr là 6,022x10²³.
Mol là lượng cht có cha N
A
(6,022.10
23
) nguyên t hoc phân t ca chất đó.
Khối lượng mol (kí hiu M) ca mt cht khối lượng ca N
A
nguyên t hoc phân t chất đó
tính theo đơn vị gam.
- Khối lượng mol (g/mol) khối lượng nguyên t hoc phân t ca chất đó (amu) bng nhau v tr s,
khác v đơn vị đo.
Th tích mol ca cht khí là th tích chiếm bi N
A
phân t ca chất khi đó.
- cùng điều kin nhiệt độ và áp sut, hai bình khí có th tích bng nhau có cùng s mol khí.
- điều kin chun (25 °C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm th tích là 24,79 lít.
- Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu ln, ta da vào t s gia khối lượng mol ca
khí A (M
A
) khối lượng mol ca khí B (M
B
). T s này được gi t khi của khí A đối vi khí B
(d
A/B
)
.
- Để xác định mt khi A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta da vào t s gia khối lượng
mol ca khí A và "khối lượng mol" ca không khí. Coi không khí gm 20% oxygen 80% nitrogen v
th tích. Vy trong 1 mol không khí 0,2 mol oxygen 0,8 mol nitrogen. Khối lượng mol ca không
khí là: M
kk
= 0,2×32 + 0,8×28 = 28.8 29 (g/mol).
2. Công thc
a) Khối lượng mol (M)
Khối lượng mol (kí hiu là M) ca mt cht là khối lượng ca N
A
nguyên t hoc phân t chất đó tính
theo đơn vị gam. Khối lượng mol (M) được tính theo công thc:
=
m
M (g/ mol)
n
n là s mol cht (mol)
m là khối lượng cht (g)
M là khối lượng mol (g/mol)
b) Th tích mol ca cht khí (V)
Th tích mol ca cht khí là th tích chiếm bi N
A
phân t ca chất khi đó.
điều kin chun (25 °C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm th tích là 24,79 lít.
Th tích mol ca cht khí điu kin chun:
24 79=V , .n(L)
V là th tích mol ca cht khí (L)
n là s mol cht khí (mol)
c) T khi cht khí
Để xác định khí A nặng hơn hay nh hơn khí B bao nhiêu ln, ta da vào t s gia khối lượng mol ca
khí A (M
A
) và khối lượng mol ca khí B (M
B
). T s này được gi là t khi ca khí A đối vi khí.
T khi của khí A đối với khí B,được biu din bng công thc:
=
A
A/B
B
M
d .
M
M
A
là khối lượng mol ca khí A (g/mol).
M
B
là khối lượng mol ca khí B (g/mol).
d
A/B
là t khi ca khí A đối vi khí B
- Để xác định mt khi A nặng hơn hay nh hơn không khí bao nhiêu lần, ta da vào t s gia khối lượng
mol ca khí A và "khối lượng mol" ca không khí:
- Coi không khí gm 20% oxygen 80% nitrogen v th tích. Vy trong 1 mol không khí 0,2 mol
oxygen và 0,8 mol nitrogen. Khối lượng mol ca không khí là: M
kk
= 0,2×32 + 0,8×28 = 28.8 (g/mol).
T khi ca khí A so vi không khí :
29
=
A
A/kk
M
d .
M
A
là khối lượng mol ca khí A (g/mol).
d
A/kk
là t khi ca khí A đối vi không khí.
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1: Đọc thông tin Hình 3.1 so sánh khối lượng ca 1 mol nguyên t carbon, 1 mol phân t iodine
và 1 mol phân t nước.
ng dn gii
Khối lượng 1 mol nguyên t carbon là 12 gam.
+ Khối lượng 1 mol phân t iodine là 254 gam.
+ Khối lượng 1 mol phân t nước là 18 gam.
Vy khối lượng 1 mol nguyên t carbon < khối lượng 1 mol phân t nước < khối lượng 1 mol phân t
iodine.
Câu 2: Tính s nguyên t, phân t có trong mỗi lượng cht sau:
a) 0,25 mol nguyên t C; b) 0,002 mol phân t I
2
; c) 2 mol phân t H
2
O.
ng dn gii
Ta có mol là lượng cht có cha N
A
(6,022 × 1023) nguyên t hoc phân t ca chất đó. Vậy:
a) 0,25 mol nguyên t C có 0,25 × 6,022 × 10
23
= 1,5055 × 10
23
nguyên t C.
b) 0,002 mol phân t I
2
có 0,002 × 6,022 × 10
23
= 1,2044 × 10
21
phân t I
2
.
c) 2 mol phân t H
2
O có 2 × 6,022 × 10
23
= 1,2044 × 10
24
phân t H
2
O.
Câu 3: Một lượng chất sau đây tương đương bao nhiêu mol nguyên tử hoc mol phân t ?
a) 1,2044.10
22
phân t Fe
2
O
3
; b) 7,5275.10
24
nguyên t Mg.
ng dn gii
Ta có mol là lượng cht có cha N
A
(6,022 × 10
23
) nguyên t hoc phân t ca chất đó. Vy:
a) 1,2044 . 10
22
phân t Fe
2
O
3
tương đương với
22
23
1 2044 10
0 02
6 022 10
=
,.
, mol
,.
phân t Fe
2
O
3
.
b) 7,5275 . 10
24
nguyên t Mg tương đương với
24
23
7 5275 10
12 5
6 022 10
=
,.
, mol
,.
nguyên t Mg.
Câu 4: Tính khối lượng mol ca cht X, biết rng 0,4 mol cht này có khối lượng là 23,4 gam.
ng dn gii
Khối lượng mol ca cht X là:
Áp dng công thc:
23 4
58 5
04
= = =
m,
M , (g/ mol).
n,
Câu 5: Tính s mol phân t có trong 9 gam nước, biết rng khối lượng mol của nước là 18 g/mol.
ng dn gii
S mol phân t có trong 9 gam nước là:
Áp dng công thc:
9
05
18
= = = =
mm
M n , (mol).
nM
Câu 6: Calcium carbonate có công thc hoá hc là CaCO
3
.
a) Tính khối lượng phân t ca calcium carbonate.
b) Tính khối lượng ca 0,2 mol calcium carbonate.
ng dn gii
a) Khối lượng phân t ca calcium carbonate:
40 + 12 + 16 × 3 = 100 (amu).
b) Khối lượng ca 0,2 mol calcium carbonate là:
Áp dng công thc:
Câu 7: 25 °C và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm th tích bao nhiêu ?
ng dn gii
điều kin chun (25
o
C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm th tích là 24,79 lít.
Vy 1,5 mol khí điều kin này chiếm th tích V = 1,5 × 24,79 = 37,185 lít.
Câu 8: Mt hn hp gm 1 mol khí oxygen vi 4 mol khí nitrogen. 25 °C và 1 bar, hn hp khí này có
th tích là bao nhiêu ?
ng dn gii
Tng s mol khí trong hn hp là: 1 + 4 = 5 (mol).
điều kin chun (25
o
C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm th tích là 24,79 lít.
Vy 5 mol hn hp khí điều kin này chiếm th tích:
V = 5 × 24,79 = 123,95 (lít).
Câu 9: Tính s mol khí cha trong bình có th tích 500 mililít 25 °C và 1 bar.
ng dn gii
điều kin chun (25 oC và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm th tích là 24,79 lít.
Đổi 500 mililít = 0,5 lít.
S mol khí cha trong bình có th tích 0,5 lít điều kin chun là:
Áp dng công thc: V = n × 24,79
05
0 02
24 79 24 79
==
V,
n , (mol)
,,
Câu 10:
a) Khí carbon dioxide (CO
2
) nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
b) Trong lòng hang sâu thưng xy ra quá trình phân hu chất hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon
dioxide. Hãy cho biết khí carbon dioxide tích t trên nn hang hay b không khí đẩy bay lên trên.
ng dn gii
a) Khối lượng phân t CO
2
: 12 + 16 . 2 = 44 (amu).
T khi ca khí carbon dioxide so vi không khí:
2
2
44
1 52
29
= =
CO
CO /kk
kk
M
d,
M
Vy khí carbon dioxide nặng hơn không khí khong 1,52 ln.
b) Trong lòng hang sâu thường xy ra quá trình phân hu chất hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon
dioxide. Do nặng hơn không khí khoảng 1,52 ln nên khí carbon dioxide tích t trên nn hang.
Câu 11:
a) Khí methane (CH
4
) nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b) Dưới đáy giếng thưng xy ra quá trình phân hu cht hữu cơ, sinh ra khí methane. Hãy cho biết
khí methane tích t dưới đáy giếng hay b không khí đẩy bay lên trên.
ng dn gii
a) Khối lượng phân t khí methane: 12 + 4 . 1 = 16 (amu).
T khi ca khí methane so vi không khí:
4
4
16
0 55
29
= =
CH
CH /kk
kk
M
d,
M
Vy khí methane nh hơn không khí khoảng 0,55 ln.
b) Dưới đáy giếng thường xy ra quá trình phân hu cht hữu cơ, sinh ra khí methane. Do nhẹ hơn không
khí nên khí methane s không tích t dưới đáy giếng mà b không khí đẩy bay lên trên.
C. CÂU HI CUI BÀI HC
(KHÔNG CÓ)
D. SON 5 CÂU T LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ NG DNG THC T HOC HÌNH NH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: Xác định khối lượng mol ca khí A biết t khi ca khí A so vi khí B 1,8 khối lượng mol
ca khí B là 30.
ng dn gii
T khi ca khí A so vi khí B là:
18==
A
A/B
B
M
d,
M
Suy ra M
A
= 1,8.M
B
= 1,8.30 = 54 (g/mol).
Vy khối lượng mol ca khí A là 54 g/mol.
Câu 2: Biết rng t khi ca khí Y so vi khí SO
2
là 0,5 và t khi ca khí X so với khí Y là 1,5. Xác định
khối lượng mol ca khí X.
ng dn gii
Ta có t khi ca khí Y so vi SO
2
là:
2
2
05==
Y
Y/SO
SO
M
d,
M
Suy ra M
Y
= 0,5.M
SO2
= 0,5.64 = 32 (g/mol).
T khi ca khí X so vi khí Y là:
15==
X
X/Y
Y
M
d,
M
Suy ra M
X
= 1,5.M
Y
= 1,5.32 = 48 (g/mol)
Vy khối lượng mol ca khí X là 48 g/mol.
Câu 3: Hãy tìm s mol nguyên t hoc s mol phân t ca những lượng cht sau:
a) 0,6 N nguyên t O; 1,8 N phân t N
2
; 0,05 N nguyên t C.
b) 24.10
23
phân t H
2
O ; 0,66.10
23
phân t C
12
H
22
O
11
(đường).
ng dn gii
a) 0,6 N nguyên t O = 0,6 mol nguyên t O.
1,8 N phân t N
2
= 1,8 mol phân t N
2
.
0,05 N nguyên t C = 0,05 mol nguyên t C.
b) 24.10
23
phân t H
2
O =
23
23
24 10
4
6 022 10
.
mol
,.
phân t H
2
O
0,66.10
23
phân t C
12
H
22
O
11
=
23
23
0 66 10
0 11
6 022 10
,.
, mol
,.
phân t C
12
H
22
O
11
.
Câu 4:
Tại sao ngày xưa trong các hm m b hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào
thường cm theo một cây đèn dầu (hoc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo mt con chó, nếu
ngọn đèn tắt hay con chó sa, du hiu kit sc, khó th thì người đó sẽ không vào sâu na s
quay tr ra. Lí do? Gii thích?
ng dn gii
Trong lòng đất luôn luôn xy ra s phân hy mt s hp chất hữu cơ, sinh ra khí carbon
dioxide CO
2
. Khi CO
2
không màu, không mùi, không duy trì s cháy s sng của con người
động vt. Mt khác, khi CO
2
li nặng hơn không khí 1,52 ln (D
CO2/kk
= 44/29 = 1,52), oxi nặng hơn
không khí 1,1 ln (d
O2/kk
= 32/29 = 1,1). Như vậy khí CO
2
nặng hơn khí O
2
, luôn bên dưới (hoc th
tính t khi ca khí CO
2
đối vi O
2
), do đó càng vào sâu thì lượng CO
2
càng nhiu, nếu ngn nến ch cháy
leo lét ri tt thì không nên xung không khí dưới đáy giếng thiếu oxy, nhiu khi CO
2
hoc các
khí độc khác.
Câu 5:
Tại sao ngày a các giếng khoan cạn nước nếu các người th mun xuống để đào tìm tiếp ngun
nước thì trước khi xung giếng các người th thường chặt các nhánh cây tươi th xung giếng chng 5
10 phút li kéo lên ri li th xung nhiu ln ri mi xung giếng đào?
ng dn gii
Khi vào càng sâu vào khu m hoc là vào giếng sâu, khi oxi lúc by gi không đủ cho s th. Vì vy
thường người ta cho đèn cầy vào khu m, nếu đèn cầy tắt, không nên vào sâu hơn vì rt nguy him. l
đó người ta thường cho nhánh cây xanh xung giếng để hút hết khí CO
2
, cung cp khí oxi, ri mi
xung giếng.
"Trước khi xung giếng (k c giếng hay s dụng) cũng nên biện pháp th xem dưới giếng khí
độc không. Tt nht là thp mt ngn nến, hay ngọn đèn, thông dây thả dn xung sát mặt nước dưới đáy
giếng trước, nếu ngn nến vẫn cháy sáng bình thường không khí dưới đáy giếng vẫn đủ oxy để th.
Cũng có th nht mt con gà hay mt con chim vào trong lng, buc dây th dn xung gn sát mt nước
giếng, nếu con vt b chết ngạt là dưới giếng có nhiu khí CO
2
hoặc các khí độc khác, người không xung
được.
Sau đó, nên làm thông thoáng khi dưới đáy giếng trước khi xung. th ct mt cành cây to nhiu
lá buc dây dài th xuống đáy, rồi rút lên th xung nhiu lần trước khi cho người xung
E. BÀI TP TRC NGHIM
Son 15 câu trc nghim : + (5 câu hiu + 3 câu vn dng = 8 câu (có 3 câu có ng dng thc tế
hoc hình nh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. Công thức đúng về t khi ca chất khí A đối vi không khí là
A. d
A/kk
= M
A
.29 B.
29
=
A
A/kk
M
d
C.
29
=
A/kk
A
d
M
D. C A, B, C đều sai.
Câu 2. S Avogadro và kí hiu là
A. 6,022.10
23
, A
N
B. 6,022.10
-23
, A
N
C. 6,022.10
23
, N
A
D. 6,022.10
24
, N
A
Câu 3. Th tích 1 mol ca hai cht khí bng nhau nếu được đo ở
A. cùng nhiệt độ B. cùng áp sut
C. cùng nhiệt độ và khác áp sut D. ng điều kin nhiệt đ và áp sut
Câu 4. điều kin chun nhiệt độ ( 25
O
C 1bar) thì 1 mol ca bt chất khi nào đều chiếm 1 th tích
là:
A. 2,479 lít B. 24,79 lít C. 22,79 lít D. 22,4 lít
Câu 5. T s gia khối lượng mol ca khí A (M
A
) và khối lượng mol ca khí B (M
B
) được gi là
A. khối lượng mol B. khối lượng C. mol D. t khi
Câu 6. Hai cht khí có th tích bằng nhau( đo cùng nhệt độ và áp sut) thì:
A. Khối lượng ca 2 khí bng nhau . B. S mol ca 2 khí bng nhau
C. S phân t ca 2 khí bng nhau D. B, C đúng
Câu 7. Khối lượng 1 nguyên t carbon là
A. 16 amu B. 12 amu C. 24 amu D. 6 amu
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 1. đkc 0,5 lít khí X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân t ca khí X là:
A. 56 B. 65 C. 24 D. 64
Câu 2. Khí NO
2
nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A. Nặng hơn không khí 1,6 lần. B. Nh hơn không khí 2,1 lần.
C. Nặng hơn không khí 3 ln. D. Nh hơn không khí 4,20 lần.
Câu 3. Phi ly bao nhiêu mol phân t CO
2
để có 1,5.10
23
phân t CO
2
?
A. 0,20 mol B. 0,25 mol C. 0,30 mol D. 0,35 mol
Câu 4. 64g khí oxigen điều kin chun có th tích là:
A. 49,58 lít B. 24,79 lít C. 74,37 lít D. 99,16 lít
Câu 5. 1 mol nước (H
2
O) cha s phân t là:
A. 6,02.10
23
B. 18,06.10
23
C. 12,04.10
23
D. 24,08.10
23
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. S nguyên t Iron có trong 280 gam Iron là:
A. 20,1.10
23
B. 25,1.10
23
C. 30,1.10
23
D. 35,1.10
23
ng dn gii
1 mol nguyên t Iron nng 56 gam
=> S mol nguyên t Iron trong 280 gam là
280
5
56
= = = =
Fe
mm
M n (mol).
nM
Ta có trong 1 mol nguyên t có 6,02.10
23
nguyên t;
=> s nguyên t Iron là: 5.6,02.1023 = 30,1.1023 nguyên t
Câu 2. Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là:
A. SO
2
, Cl
2
, H
2
S B. N
2
, CO
2
, H
2
C. CH
4
, H
2
S, O
2
D. Cl
2
, SO
2
, N
2
ng dn gii
Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là: SO
2
, Cl
2
, H
2
S
B có N
2
( M=28) và H
2
(M=2) nh hơn không khí
C có CH
4
có M =16 nh hơn không khí
D có N
2
nh hơn không khí
Câu 3. 0,35 mol khí SO
2
điều kin chun có thch bng bao nhiêu ?
A. 0,868 lít B. 8,68 lít C. 86,8 lít D. 868 lít
ng dn gii
Th tích 0,35 mol SO
2
đktc là : V
SO2
(đkc) = 0,35 × 24,79 = 8,68 (lít)
| 1/7

Preview text:

BÀI 3: MOL VÀ TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
SGK KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Các khái niệm:
Khối lượng nguyên tử carbon được quy ước là đơn vị khối lượng 1/12 nguyên tử (amu).
Khối lượng 1 nguyên tử carbon là 12 amu và khối lượng này rất nhỏ.
Số Avogadro (NA) là số nguyên tử có trong 12 gam carbon và có giá trị là 6,022x10²³.
Mol là lượng chất có chứa NA (6,022.1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng của NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó tính theo đơn vị gam.
- Khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (amu) bằng nhau về trị số, khác về đơn vị đo.
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khi đó.
- Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, hai bình khí có thể tích bằng nhau có cùng số mol khí.
- Ở điều kiện chuẩn (25 °C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích là 24,79 lít.
- Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa khối lượng mol của
khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB). Tỉ số này được gọi là tỉ khối của khí A đối với khí B (dA/B) .
- Để xác định một khi A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa khối lượng
mol của khí A và "khối lượng mol" của không khí. Coi không khí gồm 20% oxygen và 80% nitrogen về
thể tích. Vậy trong 1 mol không khí có 0,2 mol oxygen và 0,8 mol nitrogen. Khối lượng mol của không
khí là: Mkk = 0,2×32 + 0,8×28 = 28.8 ≈ 29 (g/mol). 2. Công thức
a) Khối lượng mol (M)

• Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng của NA nguyên tử hoặc phân tử chất đó tính
theo đơn vị gam. Khối lượng mol (M) được tính theo công thức: = m M (g / mol) n n là số mol chất (mol)
m là khối lượng chất (g)
M là khối lượng mol (g/mol)
b) Thể tích mol của chất khí (V)
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khi đó.
Ở điều kiện chuẩn (25 °C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích là 24,79 lít.
Thể tích mol của chất khí ở điều kiện chuẩn: V = 24,79.n(L)
V là thể tích mol của chất khí (L)
n là số mol chất khí (mol) c) Tỉ khối chất khí
Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa khối lượng mol của
khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB). Tỉ số này được gọi là tỉ khối của khí A đối với khí.
Tỉ khối của khí A đối với khí B,được biểu diễn bằng công thức: d = MA . A / B M B
MA là khối lượng mol của khí A (g/mol).
MB là khối lượng mol của khí B (g/mol).
dA/B là tỉ khối của khí A đối với khí B
- Để xác định một khi A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa khối lượng
mol của khí A và "khối lượng mol" của không khí:
- Coi không khí gồm 20% oxygen và 80% nitrogen về thể tích. Vậy trong 1 mol không khí có 0,2 mol
oxygen và 0,8 mol nitrogen. Khối lượng mol của không khí là: Mkk = 0,2×32 + 0,8×28 = 28.8 (g/mol).
Tỉ khối của khí A so với không khí : d = MA . A / kk 29
MA là khối lượng mol của khí A (g/mol).
dA/kk là tỉ khối của khí A đối với không khí.
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1: Đọc thông tin Hình 3.1 và so sánh khối lượng của 1 mol nguyên tử carbon, 1 mol phân tử iodine và 1 mol phân tử nước. Hướng dẫn giải
Khối lượng 1 mol nguyên tử carbon là 12 gam.
+ Khối lượng 1 mol phân tử iodine là 254 gam.
+ Khối lượng 1 mol phân tử nước là 18 gam.
Vậy khối lượng 1 mol nguyên tử carbon < khối lượng 1 mol phân tử nước < khối lượng 1 mol phân tử iodine.
Câu 2: Tính số nguyên tử, phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) 0,25 mol nguyên tử C; b) 0,002 mol phân tử I2; c) 2 mol phân tử H2O. Hướng dẫn giải
Ta có mol là lượng chất có chứa NA (6,022 × 1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Vậy:
a) 0,25 mol nguyên tử C có 0,25 × 6,022 × 1023 = 1,5055 × 1023 nguyên tử C.
b) 0,002 mol phân tử I2 có 0,002 × 6,022 × 1023 = 1,2044 × 1021 phân tử I2.
c) 2 mol phân tử H2O có 2 × 6,022 × 1023 = 1,2044 × 1024 phân tử H2O.
Câu 3: Một lượng chất sau đây tương đương bao nhiêu mol nguyên tử hoặc mol phân tử ?
a) 1,2044.1022 phân tử Fe2O3; b) 7,5275.1024 nguyên tử Mg. Hướng dẫn giải
Ta có mol là lượng chất có chứa NA (6,022 × 1023) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Vậy: 22 1,2044 1 . 0 a) 1,2044 . 1022 phân tử Fe = 2O3 tương đương với 0,02 mol phân tử Fe2O3. 23 6,022 1 . 0 24 7,5275 1 . 0
b) 7,5275 . 1024 nguyên tử Mg tương đương với =12,5mol nguyên tử Mg. 23 6,022 1 . 0
Câu 4: Tính khối lượng mol của chất X, biết rằng 0,4 mol chất này có khối lượng là 23,4 gam. Hướng dẫn giải
Khối lượng mol của chất X là: Áp dụng công thức: m 23,4 M = = = 58,5(g / mol). n 0,4
Câu 5: Tính số mol phân tử có trong 9 gam nước, biết rằng khối lượng mol của nước là 18 g/mol. Hướng dẫn giải
Số mol phân tử có trong 9 gam nước là: Áp dụng công thức: m m 9 M =  n = = = 0,5(mol). n M 18
Câu 6: Calcium carbonate có công thức hoá học là CaCO3.
a) Tính khối lượng phân tử của calcium carbonate.
b) Tính khối lượng của 0,2 mol calcium carbonate. Hướng dẫn giải
a) Khối lượng phân tử của calcium carbonate:
40 + 12 + 16 × 3 = 100 (amu).
b) Khối lượng của 0,2 mol calcium carbonate là: Áp dụng công thức: = m M
 m = M x n =100 x 0,2 = 20(gam). n
Câu 7: Ở 25 °C và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu ? Hướng dẫn giải
Ở điều kiện chuẩn (25oC và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích là 24,79 lít.
Vậy 1,5 mol khí ở điều kiện này chiếm thể tích V = 1,5 × 24,79 = 37,185 lít.
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 1 mol khí oxygen với 4 mol khí nitrogen. Ở 25 °C và 1 bar, hỗn hợp khí này có thể tích là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải
Tổng số mol khí trong hỗn hợp là: 1 + 4 = 5 (mol).
Ở điều kiện chuẩn (25oC và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích là 24,79 lít.
Vậy 5 mol hỗn hợp khí ở điều kiện này chiếm thể tích:
V = 5 × 24,79 = 123,95 (lít).
Câu 9: Tính số mol khí chứa trong bình có thể tích 500 mililít ở 25 °C và 1 bar. Hướng dẫn giải
Ở điều kiện chuẩn (25 oC và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích là 24,79 lít.
Đổi 500 mililít = 0,5 lít.
Số mol khí chứa trong bình có thể tích 0,5 lít ở điều kiện chuẩn là:
Áp dụng công thức: V = n × 24,79 V 0,5 n = =  0,02(mol) 24,79 24,79 Câu 10:
a) Khí carbon dioxide (CO2) nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
b) Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon
dioxide. Hãy cho biết khí carbon dioxide tích tụ ở trên nền hang hay bị không khí đẩy bay lên trên. Hướng dẫn giải
a) Khối lượng phân tử CO2: 12 + 16 . 2 = 44 (amu).
Tỉ khối của khí carbon dioxide so với không khí: M CO 44 2 d = = 1,52 CO / kk 2 M 29 kk
Vậy khí carbon dioxide nặng hơn không khí khoảng 1,52 lần.
b) Trong lòng hang sâu thường xảy ra quá trình phân huỷ chất vô cơ hoặc hữu cơ, sinh ra khí carbon
dioxide. Do nặng hơn không khí khoảng 1,52 lần nên khí carbon dioxide tích tụ ở trên nền hang. Câu 11:
a) Khí methane (CH4) nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
b) Dưới đáy giếng thường xảy ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ, sinh ra khí methane. Hãy cho biết
khí methane tích tụ dưới đáy giếng hay bị không khí đẩy bay lên trên. Hướng dẫn giải
a) Khối lượng phân tử khí methane: 12 + 4 . 1 = 16 (amu).
Tỉ khối của khí methane so với không khí: M CH 16 4 d = =  0,55 CH / kk 4 M 29 kk
Vậy khí methane nhẹ hơn không khí khoảng 0,55 lần.
b) Dưới đáy giếng thường xảy ra quá trình phân huỷ chất hữu cơ, sinh ra khí methane. Do nhẹ hơn không
khí nên khí methane sẽ không tích tụ dưới đáy giếng mà bị không khí đẩy bay lên trên.
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ)
D. SOẠN 5 CÂU TỰ LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ HOẶC HÌNH ẢNH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: Xác định khối lượng mol của khí A biết tỉ khối của khí A so với khí B là 1,8 và khối lượng mol của khí B là 30. Hướng dẫn giải M
Tỉ khối của khí A so với khí B là: d = A =1,8 A / B M B
Suy ra MA = 1,8.MB = 1,8.30 = 54 (g/mol).
Vậy khối lượng mol của khí A là 54 g/mol.
Câu 2: Biết rằng tỉ khối của khí Y so với khí SO2 là 0,5 và tỉ khối của khí X so với khí Y là 1,5. Xác định
khối lượng mol của khí X. Hướng dẫn giải M
Ta có tỉ khối của khí Y so với SO2 là: d = Y = 0,5 Y / SO2 M SO2
Suy ra MY = 0,5.MSO2 = 0,5.64 = 32 (g/mol). M
Tỉ khối của khí X so với khí Y là: d = X =1,5 X / Y M Y
Suy ra MX = 1,5.MY = 1,5.32 = 48 (g/mol)
Vậy khối lượng mol của khí X là 48 g/mol.
Câu 3: Hãy tìm số mol nguyên tử hoặc số mol phân tử của những lượng chất sau:
a) 0,6 N nguyên tử O; 1,8 N phân tử N2; 0,05 N nguyên tử C.
b) 24.1023 phân tử H2O ; 0,66.1023 phân tử C12H22O11 (đường). Hướng dẫn giải
a) 0,6 N nguyên tử O = 0,6 mol nguyên tử O.
1,8 N phân tử N2 = 1,8 mol phân tử N2.
0,05 N nguyên tử C = 0,05 mol nguyên tử C. 23 24 1 . 0 b) 24.1023 phân tử H  2O = 4 mol phân tử H2O 23 6,022 1 . 0 23 0,66 1 . 0 0,66.1023 phân tử C  12H22O11 = 0 1 , 1mol phân tử C12H22O11. 23 6,022 1 . 0 Câu 4:
Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào
thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó, nếu
ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ
quay trở ra. Lí do? Giải thích? Hướng dẫn giải
Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí carbon
dioxide CO2. Khi CO2 không màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và
động vật. Mặt khác, khi CO2 lại nặng hơn không khí 1,52 lần (DCO2/kk = 44/29 = 1,52), oxi nặng hơn
không khí 1,1 lần (dO2/kk = 32/29 = 1,1). Như vậy khí CO2 nặng hơn khí O2, luôn ở bên dưới (hoặc có thể
tính tỉ khối của khí CO2 đối với O2), do đó càng vào sâu thì lượng CO2 càng nhiều, nếu ngọn nến chỉ cháy
leo lét rồi tắt thì không nên xuống vì không khí dưới đáy giếng thiếu oxy, và có nhiều khi CO2 hoặc các khí độc khác. Câu 5:
Tại sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước nếu các người thợ muốn xuống để đào tìm tiếp nguồn
nước thì trước khi xuống giếng các người thợ thường chặt các nhánh cây tươi thả xuống giếng chừng 5 –
10 phút lại kéo lên rồi lại thả xuống nhiều lần rồi mới xuống giếng đào? Hướng dẫn giải
Khi vào càng sâu vào khu mỏ hoặc là vào giếng sâu, khi oxi lúc bấy giờ không đủ cho sự thở. Vì vậy
thường người ta cho đèn cầy vào khu mỏ, nếu đèn cầy tắt, không nên vào sâu hơn vì rất nguy hiểm. Vì lẽ
đó mà người ta thường cho nhánh cây xanh xuống giếng để hút hết khí CO2, cung cấp khí oxi, rồi mới xuống giếng.
"Trước khi xuống giếng (kể cả giếng hay sử dụng) cũng nên có biện pháp thử xem dưới giếng có khí
độc không. Tốt nhất là thắp một ngọn nến, hay ngọn đèn, thông dây thả dần xuống sát mặt nước dưới đáy
giếng trước, nếu ngọn nến vẫn cháy sáng bình thường là không khí dưới đáy giếng vẫn đủ oxy để thở.
Cũng có thể nhốt một con gà hay một con chim vào trong lồng, buộc dây thả dần xuống gần sát mặt nước
giếng, nếu con vật bị chết ngạt là dưới giếng có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác, người không xuống được.
Sau đó, nên làm thông thoáng khi dưới đáy giếng trước khi xuống. Có thể cắt một cành cây to nhiều
lá buộc dây dài thả xuống đáy, rồi rút lên thả xuống nhiều lần trước khi cho người xuống
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Soạn 15 câu trắc nghiệm : + (5 câu hiểu + 3 câu vận dụng = 8 câu (có 3 câu có ứng dụng thực tế
hoặc hình ảnh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Công thức đúng về tỉ khối của chất khí A đối với không khí là M 29
A. dA/kk = MA .29 B. d = A C. d =
D. Cả A, B, C đều sai. A / kk 29 A / kk M A
Câu 2. Số Avogadro và kí hiệu là
A. 6,022.1023, AN
B. 6,022.10-23, AN
C. 6,022.1023, NA D. 6,022.1024, NA
Câu 3. Thể tích 1 mol của hai chất khí bằng nhau nếu được đo ở
A. cùng nhiệt độ B. cùng áp suất
C. cùng nhiệt độ và khác áp suất
D. cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
Câu 4. Ở điều kiện chuẩn nhiệt độ ( 25OC và 1bar) thì 1 mol của bất kì chất khi nào đều chiếm 1 thể tích là: A. 2,479 lít B. 24,79 lít
C. 22,79 lít D. 22,4 lít
Câu 5. Tỉ số giữa khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB) được gọi là
A. khối lượng mol
B. khối lượng C. mol D. tỉ khối
Câu 6. Hai chất khí có thể tích bằng nhau( đo cùng nhệt độ và áp suất) thì:
A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau .
B. Số mol của 2 khí bằng nhau
C. Số phân tử của 2 khí bằng nhau D. B, C đúng
Câu 7. Khối lượng 1 nguyên tử carbon là A. 16 amu
B. 12 amu
C. 24 amu D. 6 amu
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 1. Ở đkc 0,5 lít khí X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của khí X là: A. 56 B. 65 C. 24 D. 64
Câu 2. Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A. Nặng hơn không khí 1,6 lần.
B. Nhẹ hơn không khí 2,1 lần.
C. Nặng hơn không khí 3 lần.
D. Nhẹ hơn không khí 4,20 lần.
Câu 3. Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2? A. 0,20 mol B. 0,25 mol C. 0,30 mol D. 0,35 mol
Câu 4. 64g khí oxigen ở điều kiện chuẩn có thể tích là: A. 49,58 lít B. 24,79 lít C. 74,37 lít D. 99,16 lít
Câu 5. 1 mol nước (H2O) chứa số phân tử là: A. 6,02.1023 B. 18,06.1023
C. 12,04.1023 D. 24,08.1023
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1. Số nguyên tử Iron có trong 280 gam Iron là: A. 20,1.1023 B. 25,1.1023 C. 30,1.1023 D. 35,1.1023 Hướng dẫn giải
1 mol nguyên tử Iron nặng 56 gam
=> Số mol nguyên tử Iron trong 280 gam là m m 280 M =  n = = = 5(mol). Fe n M 56
Ta có trong 1 mol nguyên tử có 6,02.1023 nguyên tử;
=> số nguyên tử Iron là: 5.6,02.1023 = 30,1.1023 nguyên tử
Câu 2. Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là: A. SO2, Cl2, H2S B. N2, CO2, H2 C. CH4, H2S, O2 D. Cl2, SO2, N2 Hướng dẫn giải
Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là: SO2, Cl2, H2S
B có N2( M=28) và H2(M=2) nhẹ hơn không khí
C có CH4 có M =16 nhẹ hơn không khí
D có N2 nhẹ hơn không khí
Câu 3. 0,35 mol khí SO2 ở điều kiện chuẩn có thể tích bằng bao nhiêu ? A. 0,868 lít
B. 8,68 lít C. 86,8 lít D. 868 lít Hướng dẫn giải
Thể tích 0,35 mol SO2 ở đktc là : VSO2(đkc) = 0,35 × 24,79 = 8,68 (lít)