Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 7 Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 7 Tốc độ phản ứng và chất xúc tác được soạn dưới dạng file PDF gồm 5 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

BÀI 7: TỐC ĐỘ PHN NG VÀ CHT XÚC TÁC
SGK KT NI TRI THC VI CUC SNG
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Tốc độ phn ng
Tốc độ phn ng là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chm ca phn ng hoá hc.
Để xác định tốc độ phn ng, ta có th đo sự thay đổi ca th tích cht khí, khối lượng cht rn hoc
nồng độ cht tan trong một đơn vị thi gian
2. Mt s yếu t ảnh hưởng đến tốc độ phn ng
Tốc độ phn ứng tăng khi làm tăng các yếu t: nng độ, nhiệt độ, din tích b mt tiếp xúc.
B. Cht xúc tác là cht làm tăng tốc độ phn ứng nhưng sau phản ng vẫn được gi nguyên v khi
ng và tính cht hóa hcCÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1 [KNTT - SGK]: Mt hc sinh thc hin thí nghim và ghi li hiện tượng như sau:
Cho cùng một lượng hydrochloric acid vào hai ng nghiệm đựng cùng một lượng đá vôi dng bt (ng
nghim (1)) dng viên (ng nghim (2)). Quan sát hiện tượng thy rng ng nghim (1) bt khí xut
hin nhiều hơn và đá vôi tan hết trước.
Phn ng gia hydrochloric acid với đá vôi dạng bt xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn so với phn ng
gia hydrochloric acid với đá vôi dạng viên?
ng dn gii
Phn ng gia hydrochloric acid với đá vôi dạng bt xảy ra nhanh hơn so với phn ng gia hydrochloric
acid với đá vôi dạng viên.
Câu 2 [KNTT - SGK]: Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu t nào
ảnh hưởng đến tốc độ ca phn ứng đốt cháy than?
ng dn gii
Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu t nồng độ đã ảnh hưởng đến
phn ứng đốt cháy than.
Câu 3 [KNTT - SGK]: Khi “bảo qun thc phm trong t lạnh để gi thc phẩm tươi lâu hơn” đã tác
động vào yếu t gì để làm chm tốc độ phn ng?
ng dn gii
Khi “bảo qun thc phm trong t lạnh để gi thc phẩm tươi lâu hơn” là đã tác đng vào yếu t nhiệt độ
để làm chm tốc độ phn ng.
Câu 4 [KNTT - SGK]: Trong quá trình sn xuất sulfuric acid giai đon tng hp sulfur trioxide
(SO
3
). Phn ng xảy ra như sau:
2SO
2
+ O
2
→ 2SO
3
.
Khi có mt vanadium(V) oxide thì phn ng xảy ra nhanh hơn.
a) Vanadium(V) oxide đóng vai trò gì trong phn ng tng hp sulfur trioxide?
b) Sau phn ng, khối lượng của vanadium(V) oxide có thay đổi không? Gii thích.
ng dn gii
a) Vanadium(V) oxide đóng vai trò là cht xúc tác trong phn ng tng hp sulfur trioxide.
b) Sau phn ng, khối lượng ca vanadium(V) oxide không thay đổi. Do cht xúc tác là chất làm tăng tốc
độ phn ứng nhưng sau phản ng vn gi nguyên v khối lượng và tính cht hoá hc.
C. CÂU HI CUI BÀI HC
(KHÔNG CÓ)
D. SON 5 CÂU T LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ NG DNG THC T HOC HÌNH NH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: (a)Thc phm bo qun trong t lnh s gi được lâu hơn
(b) Khi nu mt loi thc phm bng ni áp sut s nhanh chín hơn
(c) Bnh nhân s d hô hấp hơn khi dùng oxygen từ bình cha khí oxygen so vi t không khí
Nhng yếu t nào ảnh hưởng đến tốc độ ca các quá trình biến đổi trên.
ng dn gii
(a) Thc phm bo qun trong t lnh s gi được lâu hơn Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến tốc độ phn
ng.
(b) Khi nu mt loi thc phm bng ni áp sut s nhanh chín hơn Ảnh hưởng ca áp suất đến tốc độ
phn ng.
(c) Bnh nhân s d hấp hơn khi dùng oxygen t bình cha khí oxygen so vi t không khí nh
hưởng ca nồng độ đến tốc độ phn ng.
Câu 2: Cho a g kim loi Zn dng hạt vào lượng dung dịch HCl 2M, phương trình hóa học xảy ra như
sau:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl
2
(aq) + H
2
(g)
Tốc độ khí H
2
thoát ra như thế nào khi thay đổi các yếu t dưới đây
a) Thay a g Zn ht bng a g bt Zn
b) Thay dung dch HCl 2M bng dung dch HCl 1M
c) Thc hin phn ng nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dch HCl.
ng dn gii
a) Thay a g Zn ht bng a g bt Zn
Tăng diện tích tiếp xúc ca cht phn ng
Tăng tốc độ phn ng
Khí H
2
thoát ra nhanh hơn.
b) Thay dung dch HCl 2M bng dung dch HCl 1M
Nồng độ cht tham gia gim.
Tốc độ phn ng gim
Khí H
2
thoát ra chậm hơn.
c) Thc hin phn ng nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dch HCl.
Tăng nhiệt độ ca phn ng
Tăng tốc độ phn ng
Khí H
2
thoát ra nhanh hơn.
Câu 3: Vào năm 1991, các nhà khoa học đã phát hiện ra xác ướp Otzi (t t - zi) xác ướp t nhiên
được tìm thy trong tuyết lạnh (có niên đại cách đây 5 300 năm) trên dãy núi Alps (An – pơ) gần biên
gii gia Áo và Italy.
Vì sao xác ướp này không cần đến hoá cht mà vn gi nguyên vn hình th?
ng dn gii
Tuyết lnh có nhiệt độ rt thp, nhiệt độ này gây c chế s phát trin ca các vi sinh vt phân hy xác
ướp. Vì vy quá trình phân hu xác cũng bị c chế nên xác ướp không cần đến hoá cht mà vn gi
nguyên vn hình th.
Câu 4: Tại sao trên các tàu đánh đánh cá, ngư dân thường phi chun b nhng thùng, hm chứa đá lạnh
để bo qun cá?
ng dn gii
Do các hm cha này gi cho đánh bắt được bo qun nhiệt độ thp, làm chm quá trình b oxi
hóa và tr nên ôi thiu.
Câu 5: Cho hai cc thủy tinh đựng nước lạnh nước nóng, th đồng thi vào cc mt viên vitamin c
(dng si) d đoán xem cốc nào viên Vitamin C tan nhanh hơn?
ng dn gii
Cốc nước nóng thì vitamin C tan nhanh hơn do nước nóng có nhiệt độ cao hơn làm tốc độ phn ng tăng.
E. BÀI TP TRC NGHIM
Son 15 câu trc nghim : 7 câu biết + (5 câu hiu + 3 câu vn dng = 8 câu (có 3 câu có ng dng
thc tế hoc hình nh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. Để đánh giá mức độ din ra nhanh hay chm ca phn ng hóa học ngưi ta dùng khái nim nào
sau đây?
A. Tốc độ phn ng
B. Cân bng hóa hc
C. Phn ng thun nghch
D. Phn ng mt chiu
Câu 2. Đin và hoàn thin khái nim v cht xúc tác sau.
"Cht xúc tác là cht làm ...(1)... tốc độ phn ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ng"
A. (1) thay đổi, (2) không b tiêu hao. B. (1) tăng, (2) không b tiêu hao.
C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi. D. (1) thay, (2) b tiêu hao không nhiu.
Câu 3. Để xác định tốc độ phn ứng, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Đo s thay đổi ca th tích cht khí, khối lượng cht rn hoc nồng đ cht tan trong một đơn vị
thi gian.
B. Đo thi gian xy ra phn ng
C. Đo khối lượng các cht tham gia
D. Đo thể tích các cht tham gia
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về cht xúc tác?
A. Cht xúc tác là cht tham gia trc tiếp vào phn ng hóa học, làm tăng tốc độ phn ng
B. Cht xúc tác là cht tham gia gián tiếp vào phn ng hóa học, làm tăng tốc độ phn ng
C. Cht xúc tác chất làm tăng tốc độ phn ứng nhưng sau phản ng vẫn được gi nguyên v khi
ng và tính cht hóa hc D. Cht xúc tác chất làm tăng tốc độ phn ng, khối lượng thay đổi
trong quá trình phn ng
Câu 5. Tốc độ phn ứng là đại lương đặc trưng cho
A. thi gian phn ng B. khối lượng chất đã tham gia phản ng
C. s nhanh chm ca phn ng hóa hc D. th tích chất đã tham gia phản ng
Câu 6. Chất làm tăng tốc độ phn ứng, nhưng sau phản ng vn có khối lượng không đổi là
A. Cht xúc tác B. Cht tham gia
C. Cht sn phm D. Cht trung gian
Câu 7. Chất làm tăng tốc độ phn ng hóa học nhưng vẫn không b biến đổi v mt hóa học được gi là
A. Cht xúc tác B. Cht tham gia
C. Cht sn phm D. Cht trung gian
MỨC ĐỘ 2 : HIU (5 câu )
Câu 1. Tốc độ phn ng không ph thuc yếu t nào sau đây?
A. Xúc tác B. Nhiệt độ C. Áp sut D. Thi gian
Câu 2. Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ ca phn ng s
A. biến đổi ít B. tăng C. gim D. không đổi
Câu 3. Yếu t nào dưới đây đã đưc s dụng để làm tăng tốc độ phn ng khi rc men vào tinh bột đã
được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để u?
A. Nhiệt độ B. Xúc tác C. Áp sut D. Nồng độ
Câu 4. S thay đổi nào dưới đây không làm tăng tốc độ phn ng xy ra gia dây magnesium và dung
dch hydrochloric acid?
A. Cun di magnesium thành mt qu bóng nh.
B. Tăng nồng độ ca hydrochloric acid.
C. Nghin mnh magnesium thành bt.
D. Tăng nhiệt độ ca hydrochloric acid.
Câu 5. Cho các yếu t sau: nồng độ, nhiệt độ, áp sut, din tích b mt, cht xúc tác. Trong nhng yếu t
trên, có bao nhiêu yếu t ảnh hưởng đến tốc độ phn ng?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. Các qu pháo hoa khi được bn lên s bc cháy nhanh và n ra
thành những chùm ánh sáng đẹp mt. sao khi sn xut pháo hoa
người ta thường s dng các nguyên liu dng bt?
A. Nguyên liu dng bt có khối lượng nh hơn
B. Nguyên liu dng bt có din tích tiếp xúc lớn hơn C. Nguyên liu dng bt có giá thành r hơn
D. Nguyên liu dng bt có cht xúc tác
Câu 2. Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cc (trong
sn xut gang), yếu t nào đã được s dụng để làm tăng tốc độ phn ng ?
A. Nhiệt độ, áp sut. B. din tích tiếp
xúc.
C. Nồng độ. D. xúc tác.
Câu 3. Viên than t ong(như hình bên) thường được sn xut vi nhiu l nh. Theo em, các l nh đó
được to ra vi mục đích chính nào sau đây?
A. Làm gim trọng lượng viên than
B. Giúp viên than trông đẹp mắt hơn
C. Làm tăng diện tích ca than vi oxygen khi cháy
D. Tăng nhiệt độ khi than cháy
| 1/5

Preview text:

BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC
SGK KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của phản ứng hoá học.
Để xác định tốc độ phản ứng, ta có thể đo sự thay đổi của thể tích chất khí, khối lượng chất rắn hoặc
nồng độ chất tan trong một đơn vị thời gian
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng tăng khi làm tăng các yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng sau phản ứng vẫn được giữ nguyên về khối
lượng và tính chất hóa họcCÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1 [KNTT - SGK]: Một học sinh thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng như sau:
Cho cùng một lượng hydrochloric acid vào hai ống nghiệm đựng cùng một lượng đá vôi ở dạng bột (ống
nghiệm (1)) và dạng viên (ống nghiệm (2)). Quan sát hiện tượng thấy rằng ở ống nghiệm (1) bọt khí xuất
hiện nhiều hơn và đá vôi tan hết trước.
Phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn hay chậm hơn so với phản ứng
giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng viên? Hướng dẫn giải
Phản ứng giữa hydrochloric acid với đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn so với phản ứng giữa hydrochloric
acid với đá vôi dạng viên.
Câu 2 [KNTT - SGK]: Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nào
ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than? Hướng dẫn giải
Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố nồng độ đã ảnh hưởng đến
phản ứng đốt cháy than.
Câu 3 [KNTT - SGK]: Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác
động vào yếu tố gì để làm chậm tốc độ phản ứng? Hướng dẫn giải
Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố nhiệt độ
để làm chậm tốc độ phản ứng.
Câu 4 [KNTT - SGK]: Trong quá trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide
(SO3). Phản ứng xảy ra như sau: 2SO2 + O2 → 2SO3.
Khi có mặt vanadium(V) oxide thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.
a) Vanadium(V) oxide đóng vai trò gì trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide?
b) Sau phản ứng, khối lượng của vanadium(V) oxide có thay đổi không? Giải thích. Hướng dẫn giải
a) Vanadium(V) oxide đóng vai trò là chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide.
b) Sau phản ứng, khối lượng của vanadium(V) oxide không thay đổi. Do chất xúc tác là chất làm tăng tốc
độ phản ứng nhưng sau phản ứng vẫn giữ nguyên về khối lượng và tính chất hoá học.
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ)
D. SOẠN 5 CÂU TỰ LUẬN TƯƠNG TỰ (2 CÂU CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ HOẶC HÌNH ẢNH,
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC)
Câu 1: (a)Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh sẽ giữ được lâu hơn
(b) Khi nấu một loại thực phẩm bằng nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn
(c) Bệnh nhân sẽ dễ hô hấp hơn khi dùng oxygen từ bình chứa khí oxygen so với từ không khí
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của các quá trình biến đổi trên. Hướng dẫn giải
(a) Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh sẽ giữ được lâu hơn ⇒ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
(b) Khi nấu một loại thực phẩm bằng nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn ⇒ Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng.
(c) Bệnh nhân sẽ dễ hô hấp hơn khi dùng oxygen từ bình chứa khí oxygen so với từ không khí ⇒ Ảnh
hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
Câu 2: Cho a g kim loại Zn dạng hạt vào lượng dư dung dịch HCl 2M, phương trình hóa học xảy ra như sau:
Zn(s) + 2HCl(aq) → ZnCl2(aq) + H2(g)
Tốc độ khí H2 thoát ra như thế nào khi thay đổi các yếu tố dưới đây
a) Thay a g Zn hạt bằng a g bột Zn
b) Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl. Hướng dẫn giải
a) Thay a g Zn hạt bằng a g bột Zn
⇒ Tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng
⇒ Tăng tốc độ phản ứng
⇒ Khí H2 thoát ra nhanh hơn.
b) Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M
⇒ Nồng độ chất tham gia giảm.
⇒ Tốc độ phản ứng giảm
⇒ Khí H2 thoát ra chậm hơn.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn bằng cách đun nóng nhẹ dung dịch HCl.
⇒ Tăng nhiệt độ của phản ứng
⇒ Tăng tốc độ phản ứng
⇒ Khí H2 thoát ra nhanh hơn.
Câu 3: Vào năm 1991, các nhà khoa học đã phát hiện ra xác ướp Otzi (Ốt – tờ - zi) – xác ướp tự nhiên
được tìm thấy trong tuyết lạnh (có niên đại cách đây 5 300 năm) trên dãy núi Alps (An – pơ) gần biên giới giữa Áo và Italy.
Vì sao xác ướp này không cần đến hoá chất mà vẫn giữ nguyên vẹn hình thể? Hướng dẫn giải
Tuyết lạnh có nhiệt độ rất thấp, nhiệt độ này gây ức chế sự phát triển của các vi sinh vật phân hủy xác
ướp. Vì vậy quá trình phân huỷ xác cũng bị ức chế nên xác ướp không cần đến hoá chất mà vẫn giữ nguyên vẹn hình thể.
Câu 4: Tại sao trên các tàu đánh đánh cá, ngư dân thường phải chuẩn bị những thùng, hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá? Hướng dẫn giải
Do các hầm chứa này giữ cho cá đánh bắt được bảo quản ở nhiệt độ thấp, làm chậm quá trình cá bị oxi hóa và trở nên ôi thiu.
Câu 5: Cho hai cốc thủy tinh đựng nước lạnh và nước nóng, thả đồng thời vào cốc một viên vitamin c
(dạng sủi) dự đoán xem cốc nào viên Vitamin C tan nhanh hơn? Hướng dẫn giải
Cốc nước nóng thì vitamin C tan nhanh hơn do nước nóng có nhiệt độ cao hơn làm tốc độ phản ứng tăng.
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Soạn 15 câu trắc nghiệm : 7 câu biết + (5 câu hiểu + 3 câu vận dụng = 8 câu (có 3 câu có ứng dụng
thực tế hoặc hình ảnh, phát triển năng lực).
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Để đánh giá mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học người ta dùng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng
B. Cân bằng hóa học
C. Phản ứng thuận nghịch
D. Phản ứng một chiều
Câu 2. Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau.
"Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng"
A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao.
B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao.
C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi.
D. (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều.
Câu 3. Để xác định tốc độ phản ứng, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Đo sự thay đổi của thể tích chất khí, khối lượng chất rắn hoặc nồng độ chất tan trong một đơn vị thời gian.
B. Đo thời gian xảy ra phản ứng
C. Đo khối lượng các chất tham gia
D. Đo thể tích các chất tham gia
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về chất xúc tác?
A. Chất xúc tác là chất tham gia trực tiếp vào phản ứng hóa học, làm tăng tốc độ phản ứng
B. Chất xúc tác là chất tham gia gián tiếp vào phản ứng hóa học, làm tăng tốc độ phản ứng
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng sau phản ứng vẫn được giữ nguyên về khối
lượng và tính chất hóa học D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, có khối lượng thay đổi
trong quá trình phản ứng
Câu 5.
Tốc độ phản ứng là đại lương đặc trưng cho
A. thời gian phản ứng
B. khối lượng chất đã tham gia phản ứng
C. sự nhanh chậm của phản ứng hóa học
D. thể tích chất đã tham gia phản ứng
Câu 6. Chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng sau phản ứng vẫn có khối lượng không đổi là
A. Chất xúc tác
B. Chất tham gia
C. Chất sản phẩm D. Chất trung gian
Câu 7. Chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học nhưng vẫn không bị biến đổi về mặt hóa học được gọi là
A. Chất xúc tác
B. Chất tham gia
C. Chất sản phẩm D. Chất trung gian
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU (5 câu )
Câu 1.
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Xúc tác
B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Thời gian
Câu 2. Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ của phản ứng sẽ
A. biến đổi ít B. tăng C. giảm D. không đổi
Câu 3. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã
được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ B. Xúc tác C. Áp suất D. Nồng độ
Câu 4. Sự thay đổi nào dưới đây không làm tăng tốc độ phản ứng xảy ra giữa dây magnesium và dung dịch hydrochloric acid?
A. Cuộn dải magnesium thành một quả bóng nhỏ.
B. Tăng nồng độ của hydrochloric acid.
C. Nghiền mảnh magnesium thành bột.
D. Tăng nhiệt độ của hydrochloric acid.
Câu 5. Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố
trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1. Các quả pháo hoa khi được bắn lên sẽ bốc cháy nhanh và nổ ra
thành những chùm ánh sáng đẹp mắt. Vì sao khi sản xuất pháo hoa
người ta thường sử dụng các nguyên liệu ở dạng bột?
A. Nguyên liệu ở dạng bột có khối lượng nhẹ hơn
B. Nguyên liệu ở dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn
C. Nguyên liệu dạng bột có giá thành rẻ hơn
D. Nguyên liệu dạng bột có chất xúc tác
Câu 2. Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong
sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. xúc tác.
Câu 3. Viên than tổ ong(như hình bên) thường được sản xuất với nhiều lỗ nhỏ. Theo em, các lỗ nhỏ đó
được tạo ra với mục đích chính nào sau đây?
A. Làm giảm trọng lượng viên than
B. Giúp viên than trông đẹp mắt hơn
C. Làm tăng diện tích của than với oxygen khi cháy
D. Tăng nhiệt độ khi than cháy