Chuyên đề: Luật tổ chức chính phủ

Chuyên đề: "Luật tổ chức chính phủ" của trường Đại học kinh tế - tài chính thành phố Hồ Chí Minh là tài liệu thảo luận môn Pháp luật đại cương giúp bạn củng cố kiến thức và nâng cao điểm số trong các bài thảo luận nhóm giữa kỳ

Trường Đại Hc Kinh Tế - Tài Chính TPHCM
PHÁP LUT ĐẠI CƯƠNG
Chuyên đề: Lut t chc chính ph
Nhóm 2:
STT
n
MSSV
Đim
1
Trn Hnh Nguyên
235280047
2
Bùi Nguyn ng Vy
235280097
3
Th Ngc Tuyn
235280113
4
Phan Hoàng Minh Thư
235622509
5
Trn Đỗ Minh Hiếu
235280907
6
Ngc Kha
235281158
PHN I: VI TRÍ PHÁP
Căn c theo quy định ti Điu 94, Hiến pháp năm 2013 thì:
- Chính ph quan hành chính n c cao nht ca Cng hòa
hi h nghĩa Vit Nam, thc hin quyn hành pháp, quan
chp hành ca quc hi.
- Chính ph chu trách nhim trước Quc hi báo cáo công tác
trước Quc hi, y ban thường v Quc hi, Ch tch c.
B máy nhà c Vit Nam
Theo quy định ti Điu 4 Lut T Chc Chinh ph 2015
- Th ng Chính ph do Quc Hi bu trong s các đại biu Quc
Hi theo đề ngh ca ch tch c .
- Th ng Chính Ph người đứng đầu Chính Ph h thng
hành chính nhà c.
+ Chính ph làm vic theo chế độ tp th, quyết định theo đa s
+ quan hành chính Nhà c cao nht ca Nhà c: đứng
đầu h thng quan hành chính t Trung ương đến địa phương,
lãnh đạo hot động qun NN trong mi lĩnh vc
+ quan chp nh ca Quc Hi: do Quc Hi thành lp, chu
trách nhim trước Quc Hi, t chc thi hành Hiến pháp, Lut,
ngh quyết ca Quc Hi
- Chính Ph chu trách nhim báo cáo công tác trước quan
quyn lc cao nht .
- Th ng Chính ph người đứng đầu Chính ph, chu trách
nhim trước Quc hi v hot động ca Chính ph nhng nhim
v đưc giao
- Vi cách ch th quyn nh pháp, Chính Ph Tham gia vào
chế phân công, phi hp kim soát quyn lc nhà c .
( Điu 94,95,96 Hiến pháp )
PHN II: CHC NĂNG NHIM V
A .Chc ng
Chính ph quan thc hin quyn hành pháp:
- Hiến pháp đã chính thc tha nhn Chính ph la quan thc
hin quyn hành pháp. Cùng vi các quy định :
+ Quc hi thc hin quyn lp pháp
+ Tòa án nhân dân quan xét xư, thc hin quyn pháp
+ Vin kim sát nhân dân thc hành quyn công t, kim sát hot
động pháp
Quy định Chính ph quan thc hin quyn nh pháp
đưc coi c tiến quan trng trong vic to s hiến định
nhm c th hóa nguyên tc phân công, phi hp kim soát
quyn lc nhà c trong nhà c pháp quyn hi ch
nghĩa, va ch Chính ph không ch quan chp hành ca
Quc hi còn to cho Chính Ph đầy đủ v thế thm
quyn độc lp nht định trong quan h vi quan lp pháp.
quan pháp. Để quyn lc nhà c thc hin đúng
đắn, hiu qu mc tiêu xây dng phát trin đất c.
Đồng thi cũng to điu kin để nhân dân, người ch ca
quyn lc nhà c.
B. Nhim v quyn hn
Chính ph hơn 20 nhim v quyn hn, i đây mt
trong s các quyn nhim v bn nht ca Chính ph đã đưc
ban hành trong Lut s
76/2015/QH13 t chc Chính ph căn c theo Hiến pháp c
Cng hòa hi ch nghĩa Vit Nam:
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong t chc thi hành Hiến
pháp pháp lut.
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong qun phát trin
kinh tế.
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong qun khoa hc
công ngh.
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong giáo dc đào to.
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong qun văn hóa, th
thao du lch.
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong qun thông tin
truyn thông.
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong qun y tế, chăm sóc
sc khe ca Nhân dân dân s.
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong thc hin các chính
sách hi.
Nhim v quyn hn ca Chính ph trong qun v quc
phòng.
Ngoài ra, i đây nhng quyn nhim v bn ca n
c người dân cn nm căn c theo Hiến pháp 2013, Điu
96 quy định:
1.
T chc thi hành Hiến pháp, lut, ngh quyết ca Quc hi, pháp
lnh, ngh quyết ca Uy ban thường v Quc hi, lnh, quyết định
ca Ch tch c.
2.
Đề xut, xây dng chính sách trình Quc hi, Uy ban thường v
Quc hi quyêt định hoc quyết định theo thâm quyn để thc hin
nhim v, quyn hn quy định ti Điu này; trình d án lut, d án
ngân sách nhà c các d án khác trước Quc hi; trình d án
pháp lnh trước y ban thường v Quc hi.
3.
Thng nht qun v kinh tế, văn hóa, hi, giáo dc, y tế, khoa
hc, công ngh, môi trường, thông tin, truyn thông, đối ngoi, quc
phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn hi; thi hành lnh tng
động viên hoc động viên cc b, lnh ban b tinh trng khn cp
các bin pháp cn thiết khác đ bo v T quc, bo đảm tính mng,
tài sn ca Nhân dân.
4.
Trình Quc hi quyết định thành lp, bãi b b, quan ngang b;
thành lp, gii thế, nhp, chia, điu chnh địa gii hành chính tnh,
thành ph trc thuc Trung ương, đơn v hành chính - kinh tế đặc
bit; Trình U ban thường v Quc hi quyết định thành lp, gii th,
nhp, chia, điu chnh địa gii đơn v hành chính i tnh, thành
ph trc thuc Trung ương.
5.
Thng nht qun nn hành chính quc gia; thc hin qun v
cán b, công chc, viên chc ng v trong các quan nhà c;
t chc công tác thanh tra, kim tra, gii quyết khiếu ni, t cáo,
phòng chng quan liêu, tham nhũng trong b máy nhà c; lãnh
đạo công tác ca cac b, quan ngang b, quan thuc Chính
ph, Uy ban nhân n các cp; ng dn, kim tra Hi đồng nhân
dân trong vic thc hin văn bn ca quan nhà c cp trên; to
điu kin để Hi đông nhân dân thc hin nhim v, quyn hn do
lut định.
6.
Bo v quyn li ích ca Nhà c hi, quyn con người,
quyn công dân; bo đảm trt t, an toàn hi.
7.
T chc đàm phán, điu ước quc tế nhân danh Nhà c theo
y quyn ca Ch tch c; quyết định vic ký, gia nhp, phê duyt
hoc chm dt hiu lc điu ước quc tế nhân danh Chính ph, tr
điêu ước quc tế trình Quc hi phê chun quy định ti khon 14
Điu 70; bo v li ích ca Nhà c, li ích chính đáng ca t chc
công dân Vit Nam c ngoài.
8.
Phi hp vi y ban Trung ương Mt trn T quc Vit Nam
quan Trung ương ca chc chính tr - hi trong vic thc hin
nhim v, quyn hn ca mình.
=> Cui cùng nhng quyn hn nhim v ca Th ng Chính
ph:
1. Lãnh đạo công tác ca Chính ph; lãnh đạo vic xây dng chính
sách t chc thi hành pháp lut.
2. Lãnh đạo chu trách nhim v hot động ca h thng hành
chính nhà c t Trung ương đến đa phương, bo đảm tính thng
nht thông sut ca nn nh chính quc gia.
3. Trình Quc hi phê chun đề ngh b nhim, min nhim, cách
chc Phó Th ng Chính ph, B trưởng thành viên khác ca
Chính ph; b nhim, miên nhim, cách chc Th trưởng, chc v
tương đương thuc b, quan ngang b; phê chun vic bu, miên
nhim quyết định điu đng, cách chc Ch tch, Phó Ch tch Úy
ban nhân dân tnh, thành ph trc thuc trung ương.
4. Đình ch vic thi nh hoc bãi b văn bn ca B trưởng, Th
trưởng quan ngang b, y ban nhân dân, Ch tch y ban nhân
dân tnh, thành ph trc thuc Trung ương trái vi Hiến pháp, lut
văn bn ca quan nhà c cp trên; đình ch vic thi hành ngh
quyết ca Hi đồng nhân dân tnh, thành ph trc thuc Trung ương
trái vi Hiến pháp, lut văn bn ca quan nhà c cp trên,
đồng thi đề ngh U ban thường v Quc hi i b.
5. Quyết định ch đạo vic đàm phán, ch đạo vic ký, gia nhp
điêu ước quc tế thuc nhim v, quyn hn ca Chính ph; t chc
thc hin điu ước quc tế Cng hoà hi ch nghĩa Vit Nam
thành viên.
6. Thc hin chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương
tin thông tin đại chúng v nhng vn đề quan trng thuc thm
quyn gii quyết ca Chính ph Th ng Chính ph.
PHN III: CU T CHC
Căn c theo quy đnh ti Điu 95, Hiến pháp năm 2013 thì:
- Chính ph gm:
+ Th ng chính ph: Phm Minh Chính
+ Các Phó Th ng chính ph - giúp Th ng chính ph làm
nhim v theo s phân công ca Th ng chính ph chu trách
nhim trước th ng chính ph v nhim v đưc phân công.
+ Các b, các quan ngang b thc hin chc năng qun đối vi
ngành hoc lĩnh vc nht định trên phm vi c c.
PHN IV: CÁCH THC THÀNH LP
Điu 3 Lut T Chc Chính Ph 2015
- Chính ph do Quc Hi thành lp, nhim k theo nhim k ca
Quc Hi (5 năm )
- Khi Quc Hi hết nhim k, Chính ph tiếp tc làm nhim v cho
đến khi Quc Hi Khóa mi thành lp Chính ph mi.
Theo quy định ti Điu 4 Lut T Chc Chinh ph 2015
- Th ng Chính ph do Quc Hi bu trong s các đại biu Quc
Hi theo đề ngh ca ch tch c .
| 1/8

Preview text:

Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính TPHCM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chuyên đề: Luật tổ chức chính phủ Nhóm 2: STT Tên MSSV Điểm 1 Trần Hạnh Nguyên 235280047 2 Bùi Nguyễn Tường Vy 235280097 3 Vũ Thị Ngọc Tuyền 235280113 4 Phan Hoàng Minh Thư 235622509 5 Trần Đỗ Minh Hiếu 235280907 6 Tô Ngọc Kha 235281158
PHẦN I: VI TRÍ PHÁP
Căn cứ theo quy định tại Điều 94, Hiến pháp năm 2013 thì:
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa
xã hội hủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của quốc hội.
- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác
trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Bộ máy nhà nước Việt Nam
Theo quy định tại Điều 4 Luật Tổ Chức Chinh phủ 2015
- Thủ tướng Chính phủ do Quốc Hội bầu trong số các đại biểu Quốc
Hội theo đề nghị của chủ tịch nước .
- Thủ tướng Chính Phủ là người đứng đầu Chính Phủ và hệ thống hành chính nhà nước.
+ Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số
+ Cơ quan hành chính Nhà Nước cao nhất của Nhà nước: đứng
đầu hệ thống cơ quan hành chính từ Trung ương đến địa phương,
lãnh đạo hoạt động quản lý NN trong mọi lĩnh vực
+ Cơ quan chấp hành của Quốc Hội: do Quốc Hội thành lập, chịu
trách nhiệm trước Quốc Hội, tổ chức thi hành Hiến pháp, Luật,
nghị quyết của Quốc Hội
- Chính Phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực cao nhất .
- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách
nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao
- Với Tư cách chủ thể quyền hành pháp, Chính Phủ Tham gia vào cơ
chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước .
( Điều 94,95,96 Hiến pháp )
PHẦN II: CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
A .Chức năng
Chính phủ quan thực hiện quyền hành pháp:
- Hiến pháp đã chính thức thừa nhận Chính phủ la cơ quan thực
hiện quyền hành pháp. Cùng với các quy định :
+ Quốc hội thực hiện quyền lập pháp
+ Tòa án nhân dân là cơ quan xét xư, thực hiện quyền tư pháp
+ Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
⇨ Quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp
được coi là bước tiến quan trọng trong việc tạo cơ sở hiến định
nhằm cụ thể hóa nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát
quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, vừa chỉ rõ Chính phủ không chỉ là cơ quan chấp hành của
Quốc hội mà còn tạo cho Chính Phủ có đầy đủ vị thế thẩm
quyền độc lập nhất định trong quan hệ với cơ quan lập pháp.
Và cơ quan tư pháp. Để quyền lực nhà nước thực hiện đúng
đắn, hiệu quả vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước.
Đồng thời cũng tạo điều kiện để nhân dân, người chủ của quyền lực nhà nước.
B. Nhiệm vụ quyền hạn
Chính phủ có hơn 20 nhiệm vụ và quyền hạn, và dưới đây là một
trong số các quyền và nhiệm vụ cơ bản nhất của Chính phủ đã được ban hành trong Luật số
76/2015/QH13 tổ chức Chính phủ và căn cứ theo Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật.
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý và phát triển kinh tế.
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý khoa học và công nghệ.
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong giáo dục và đào tạo.
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý văn hóa, thể thao và du lịch.
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý thông tin và truyền thông.
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý y tế, chăm sóc
sức khỏe của Nhân dân và dân số.
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong thực hiện các chính sách xã hội.
• Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý về quốc phòng.
Ngoài ra, dưới đây những quyền nhiệm vụ bản của nhà
nước người dân cần nắm căn cứ theo Hiến pháp 2013, Điều
96 quy định:
1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp
lệnh, nghị quyết của Uy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
2. Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Uy ban thường vụ
Quốc hội quyêt định hoặc quyết định theo thâm quyền để thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án
ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án
pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa
học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng
động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tinh trạng khẩn cấp và
các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân.
4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ;
thành lập, giải thế, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc
biệt; Trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể,
nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương.
5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về
cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước;
tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
phòng chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh
đạo công tác của cac bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, Uy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân
dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo
điều kiện để Hội đông nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định.
6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người,
quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo
ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt
hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ
điêu ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14
Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức
và công dân Việt Nam ở nước ngoài.
8. Phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ
quan Trung ương của tô chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
=> Cuối cùng những quyền hạn nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ:
1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chính
sách và tổ chức thi hành pháp luật.
2. Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành
chính nhà nước từ Trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống
nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia.
3. Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bố nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của
Chính phủ; bổ nhiệm, miên nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ
tương đương thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miên
nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Úy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trái với Hiến pháp, luật và
văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc thi hành nghị
quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên,
đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ.
5. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập
điêu ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức
thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
6. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm
quyền giải quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
PHẦN III: CẤU TỔ CHỨC
Căn cứ theo quy định tại Điều 95, Hiến pháp năm 2013 thì: - Chính phủ gồm:
+ Thủ tướng chính phủ: Phạm Minh Chính
+ Các Phó Thủ tướng chính phủ - giúp Thủ tướng chính phủ làm
nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng chính phủ và chịu trách
nhiệm trước thủ tướng chính phủ về nhiệm vụ được phân công.
+ Các bộ, các cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng quản lý đối với
ngành hoặc lĩnh vực nhất định trên phạm vi cả nước.
PHẦN IV: CÁCH THỨC THÀNH LẬP
Điều 3 Luật Tổ Chức Chính Phủ 2015
- Chính phủ do Quốc Hội thành lập, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc Hội (5 năm )
- Khi Quốc Hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho
đến khi Quốc Hội Khóa mới thành lập Chính phủ mới.
Theo quy định tại Điều 4 Luật Tổ Chức Chinh phủ 2015
- Thủ tướng Chính phủ do Quốc Hội bầu trong số các đại biểu Quốc
Hội theo đề nghị của chủ tịch nước .