Chuyên đề lý thuyết hữu cơ tổng hợp hóa học 12

Tổng hợp Chuyên đề lý thuyết hữu cơ hóa học 12 tổng hợp rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Thông tin:
11 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề lý thuyết hữu cơ tổng hợp hóa học 12

Tổng hợp Chuyên đề lý thuyết hữu cơ hóa học 12 tổng hợp rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

43 22 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYT HỮU CƠ TỔNG HP
1.TNG HP CÁC KIN THỨC CƠ BẢN:
STT
Loi
phn
ng
Tác nhân
phn ng
điu kin
phn ng
Cht phn ng
1
Cng
dd Br
2
dung
môi hữu cơ,
dung môi nước
thưng
Hiđrocacbon không no, hp cht
hữu cơ cha nhóm chc không no
(cha liên kết C=C hoc CC kém
bn)
H
2
đun nóng, xúc
tác Ni
1. Hiđrocacbon không no, hp
cht hữu cơ cha nhóm chc
không no (cha liên kết C=C
hoc CC kém bn)
2. Hp cht cha nhóm chc
anđehit, xeton….Glu.Fr.
H
2
đun nóng, xúc
tác Pd/PbCO
3
hp cht cha liên kết CC, b
hiđro hoá thành liên kết C=C
HX dung môi
nước/H
+
chú ý quy tc
thế
Maccopnhicop,
cng vào liên
kết CC khó
hơn, phải cn
xúc tác
Hiđrocacbon không no, hp cht
hữu cơ cha nhóm chc không no
(cha liên kết C=C hoc CC kém
bn
2
Thế
Thế halogen
vào liên kết
C-H no:
-
Cl
2
- Br
2
askt
đun nóng
- Ankan
- xicloankan (vòng 5,6 cnh tr
lên)
- Nhánh ca ankylbenzen
Thế vào vòng
thơm:
- Br
2 khan
- Br
2 dung dch
xúc tác bt st,
đun nóng
Thế vào vòng thơm (vòng benzen,
naphtalen…)
đk thường
Phenol, Anilin… tạo kết ta trng
AgNO
3
/NH
3
(dng phc
[Ag(NH
3
)
2
]OH
đk thường
các hp cht có liên kết CC-H
(liên kết ba đầu mch)- sp Kt vangf
Thế H ca
nhóm -OH bi
KL kim, kim
th (Na, K,
Ca…)
đk thường
các hp cht có nhóm -OH (ancol,
phenol, axit cacboxylic)
Thế H ca
poliol bi
Cu(OH)
2
to
đk thường
Hp cht hữu cơ có từ 2 nhóm -OH
lin nhau tr lên: etilen glicol,
glixerol, dung dch cacbohidrat
Trang 2
dd xanh lam
đậm
..Glu,Fr,S,Manto. Tru: Tb, X,)
Thế nhóm -
OH ca ancol:
phn ng ete
hoá, phn ng
vi axit vô cơ
Ancol
3.
Tách
tách H
2
O bi
H
2
SO
4 đặc
170
0
C
ancol to liên kết đôi C=C
4.
Phn
ng
axit-
bazo
dung dch
kim, kim
thổ…
đk thường
- axit cacboxylic
- aminoaxit
- phenol
5.
phn
ng
vi
nhân
oxi
hoá
1. dung dch
AgNO
3
/NH
3
(dng phc
[Ag(NH
3
)
2
]OH
to kết ta Ag
Các hp cht cha nhóm chc
CHO: ADH, HCOOH, HCOO)(nR,
HCOO-Na< HCOOO-NH4, HCOO-
NH3CH3.., G,F,Mantozo.
+CHO-
2.
Cu(OH)
2
/OH
-
to kết tủa đỏ
gch
Dun nong
3. làm nht
màu hoc mt
màu dung dch
Br
2
/H
2
O
4. dung dch
KMnO
4
thưng
- hp cht không no ( cha liên kết
C=C hoc CC)
- hp cht hữu cơ chứa nhóm chc
(phc tp)
đun nóng
- Ankyl benzen
6.
Thu
phân
Môi trưng
kim
- este, cht béo
- peptit, protein, poliamit…
- dn xut halogen
Môi trưng
axit
- este, cht béo
- peptit, protein, poliamit…
- Cacbohidrat: S, M, TB, X.
môi trường
enzim
- este, cht béo
- peptit, protein, poliamit…
- Cacbohidrat
7
ch
th
Qu tím
Hoá xanh: Amin no, Lysin…
Hoá đ: Mui amoni ca amin,
Glutamic…
Trang 3
2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (TH)y gm các cht đu tác dụng đưc vi NaOH là?
A. C
2
H
5
Cl, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
5
OH.
B. C
2
H
4
, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
5
OH.
C. C
2
H
5
Cl, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, C
2
H
5
OH.
D. C
2
H
5
Cl, CH
3
CHO, CH
3
COOC
2
H
5
, C
6
H
5
OH.
Câu 2: (TH)Phát biểu nào sau đây sai?
A. điều kiện thường, triolein là cht lng.
B. Thy phân metyl benzoat thu đưc ancol metylic.
C. M bò, m cu, du da hoc du c có th dùng làm nguyên liệu để sn xut
phòng.
D. Metyl acrylat không làm mt màu dung dch brom
Câu 3: (VD)Cho các phát biu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đu là nhng cht rn, d tan trongc.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sn xuất tơ nhân tạo và thuc súng không khói.
(d) Amilopectin là polime mch không phân nhánh.
(e) Saccarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc vi dung dch H
2
SO
4
đặc.
(g) Tinh bt và xenlulozơ là đng phân vì có cùng công thc (C
6
H
10
O
5
)n.
S phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 4(TH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dch metylamin làm qu tím hóa xanh.
B. điều kin thường, cht béo (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
trng thái rn.
C. Tinh bột và saccarozơ đều là polisaccarit.
D. Metyl fomat có phn ng tráng bc.
Câu 5: : (VD)Cho các phát biu sau:
(a) M ln hoc du da được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng.
(b) Nưc ép qu nho chín có phn ng tráng bc.
(c) Tơ tằm bền trong môi trường axit và môi trưng kim.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(e) Dung dch anilin làm qu tím chuyn thành màu xanh.
(f) Khi làm đậu ph t sa đu nành hoc nu canh cua có xy ra s đông tụ protein
S phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 6: : (VD)Cho các phát biu sau:
(1) Khi ăn cơm nhai k s thy v ngọt, đó do s thy phân ca tinh bt nh enzim
trong tuyến nước bt tạo thành glucozơ.
(2) Axit glutamic đưc dùng làm thuc h tr thn kinh.
Trang 4
(3) Du m sau khi s dng, có th được dùng để tái chế thành nhiên liu.
(4) H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH
2
-CH
2
-COOH là mt đipeptit.
(5) Liên kết ca nhóm CO vi nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit đưc gi liên kết
peptit.
(6) Keo h tinh bột đưc to ra bng cách hòa tan tinh bt trong nưc nóng.
S phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 7: (VD)Cho các phát biu sau:
(a) c qu chanh không kh được mùi tanh ca cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mt ong.
(c) Mt s este hòa tan tt nhiu cht hu cơ nên đưc dùng làm dung môi.
(d) Vi làm t tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(e) Sn phm ca phn ng thy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương
S phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 8 : (VD)Cho các phát biu sau:
(a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng đ pha chế thuc.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phn chính ca mì chính (bt ngt).
(c) Tơ nilon-6,6 được dùng dt vi may mc, bện dây dù, đan lưới.
(d) Xenlulozơ điaxetat đưc dùng làm thuc súng không khói.
(e) Trong cơ th người, cht béo là ngun cung cp và d tr năng lượng.
S phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
Câu 9 : (VD)Cho các phát biu sau:
(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng đ ngâm mẫu động vt.
(b) Du da có cha cht béo chưa bão hòa (phân t có gốc hiđrocacbon không no).
(c) Quá trình chuyn hóa tinh bột trong cơ thể ngưi có xy ra phn ng thy phân.
(d) Các mảng “riêu cua” xuất hin khi nu canh cua là do xy ra s đông tụ protein.
(e) Vi lụa tơ tằm s nhanh hng nếu ngâm, git trong xà phòng có tính kim.
S phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 10 : (VD) Cho các nhn xét sau:
(a) nhiệt độ phòng, du thc vt thưng trng thái lng.
(b) Xenlulozơ b thủy phân khi đun nóng vi dung dch axit HCl.
(c) Nh vài git chanh vào cc sa thy xut hin kết ta.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu đưc policaproamit.
(e) Nưc ép qu nho chín có phn ng màu biure.
S nhận xét đúng là
Trang 5
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 11: (VD)Cho các phát biu sau:
(a) Oxi hóa glucozơ bng H
2
(xúc tác Ni, t°) thu đưc sobitol.
(b) Trimetylamin là amin bc ba.
(c) Có th dùng Cu(OH)
2
để phân bit Ala-Ala và Ala-Ala-Ala
(d) Phenol (C
6
H
5
OH) tan trong dung dịch NaOH loãng, dư.
(e) Cht béo lng khó b oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rn.
(f) Cao su là loi vt liệu polime có tính đàn hi.
S mệnh đề đúng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 12: (VD)Thc hin các thí nghim sau:
(a) Sc khí C
2
H
4
vào ng nghim đựng dung dch brom.
(b) Cho mt nhúm bông vào cốc đựng dung dch H
2
SO
4
70%, đun nóng đồng thi khuy
đều.
(c) Sc khí H
2
vào ni kín cha triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nh vài git gim ăn vào ống nghiệm đựng dung dch etylamin.
(e) Nh vài git dung dch NaOH vào ng nghim đng dung dch lysin.
(g) Nh vài git dung dch axit fomic vào ng nghim dng dung dch AgNO
3
trong
NH
3
, đun nóng.
S thí nghim xy ra phn ng hóa hc là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 13: (VD)Có các phát biu sau:
(a) Mọi este khi xà phòng hóa đều to ra mui và ancol
(b) Phn ng tng hp este xy ra chm và thun nghch.
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cu là polime thiên nhiên.
(d) Cao su Buna-S được điu chế bng phn ứng trùng ngưng
(e) H
2
SO
4
đặc ch đóng vai trò chất hút nước trong phn ng tng hp este
(f) Tinh bt và xenlulozơ là đng phân ca nhau
(g) Protein dng si d dàng tan vào nước to thành dung dch keo
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit
S phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 14 : (VD) Cho các phát biu sau:
(a) Etylamoni nitrat va tác dng vi dung dch NaOH va tác dng vi dung dch HCl.
(b) Thy phân cht béo trong dung dch Ba(OH)
2
, thu được xà phòng và glixerol.
(c) Amilopectin trong tinh bt có mch cacbon phân nhánh.
(d) Cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sa bò hoc sa đu nành, thy có kết ta xut hin.
(e) Tiêu hủy túi nilon và đồ nha bằng cách đốt cháy sy ra s ô nhiễm môi trường.
S phát biểu đúng là
Trang 6
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 15: (VD)Cho các phát biu sau:
(a) Các hp cht hữu cơ nhất thiết phi cha nguyên t cacbon.
(b) Trong t nhiên, các hp cht hữu cơ đều là các hp cht tp chc.
(c) Phn ng thy phân este trong môi trưng kim là phn ng mt chiu.
(d) Lên men glucozơ thu đưc etanol và khí cacbon monooxit.
(e) Phân t amin, amino axit, peptit và protein đu cha nguyên t nitơ.
Trong các phát biu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2
Câu 16: (VD) Cho các phát biu sau:
(1) Dung dịch glucozơ có thể hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thưng.
(2) Tên thay thế ca alanin là axit 2-aminopropionic.
(3) Dung dch các polipeptit đều hòa tan Cu(OH)2 to phc màu tím.
(4) Các protein dng cu tan tốt trong nước to thành dung dch keo nht.
(5) Dung dch ca glyxin ch chứa ion lưỡng cc H3N+-CH2-COO-.
(6) Các polime teflon, tơ visco, tơ nitron, tơ axetat đều thuc loại tơ hóa học.
S phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: (VD) Cho các phát biu sau
(1) Nhựa PPF, poli(vinyl clorua), polistiren và polietilen đưc s dụng để làm cht do.
(2) Dung dch tripeptit Gly-Ala-Val có phn ng màu biure vi Cu(OH)2.
(3) Tt c các protein dng cầu đều tan tốt trong nước to thành dung dch keo.
(4) Dung dch ca lysin, anilin trong nước có môi trường kim.
(5) Xenlulozơ có cấu trúc mch không phân nhánh, không xon.
(6) Tơ polieste bền với axit hơn tơ poliamit nên đưc dùng nhiu trong công nghip may
mc.
(7) Cao su thiên nhiên có khi lưng phân t rt ln nên rt bn vi du m.
(8) Tơ nilon-7 (tơ enang) được tng hp t axit ε-aminoenantoic.
(9) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và là đng phân ca etyl isovalerat.
(10) Hp cht H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este ca glyxin.
S phát biểu đúng là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5.
Câu 18: (TH)Trong các cht sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, anđehit axetic,
etilen, saccarozơ, fructozơ, metyl fomat. S cht tham gia phn ứng tráng gương là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 19(VD): Cho các phát biu sau: (1) Trong phân t các hp cht hữu cơ nht thiết
phi có nguyên t cacbon. (2) Các peptit đều có phn ng màu biure. (3) Thy phân hoàn
toàn chất béo, luôn thu được glixerol. (4) Trong phân t saccarozơ, các gốc monosaccarit
liên kết vi nhau qua nguyên t oxi. (5) Có th loi b các vết bn là du m bám trên vi
bằng xăng hoặc du ha. (6) Tơ capron, tơ nilon-6,6 đều thuc loi poliamit.
S phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 20: (VD)Cho các phát biu sau:
Trang 7
(a) Dung dch axit glutamic làm qu tím chuyn sang màu hng.
(b) Thủy phân saccarozơ trong môi trưng kim thu được glucozơ và fructozơ.
(c). M heo và du da đu có thành phn chính là cht béo.
(d). Trong phân t peptit mch h Gly-Ala-Glu có 4 nguyên t oxi.
(e) Tơ axetat thuc loi tơ bán tổng hp.
(f) Quá trình sn xuất rượu vang t qu nho xy ra phn ứng lên men rượu của glucozơ.
S phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
Câu 21: Cho các phát biu sau:
(a) Axetilen được dùng trong đèn xì oxi-axtilen đ hàn ct kim loi.
(b) Ăn đ chua như hành muối, dưa muối. giúp tiêu hóa cht béo d hơn.
(c) Glucozơ là hp cht hữu cơ đa chức và thuc loi monosaccarit.
(d) Thy tinh hữu cơ khi vỡ to ra các ht tròn không có cnh sc.
(e) S dng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan.
(g) Đun nóng cao su thiên nhiên ti 250°- 300°C thu được isopren.
(h) Fructozơ làm mất màu dung dch brom.
(i) Các amin không độc nên được s dng ph biến trong chế biến thc phm.
S phát biểu đúng là
A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 22:
(a) Dung dch glyxin làm qu tím hóa xanh
(b) Các amin đu có lc bazơ mạnh hơn ammoniac
(c) Tơ nitron gi nhit tt, nên được dung để dt vi may qun áo m
(d) Triolein và protein có cùng thành phn nguyên t
(e) Xenlulozơ trinitrat được dung làm thuc súng không khói
(f) Rut bánh mì ngọt hơn vỏ bánh
S phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1
Câu 23: Cho các phát biu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 có th điều chế bng phn ng trùng hp hoặc trùng ngưng.
(b) Thy tinh hữu cơ được ng dng làm cửa kính phương tin giao thông
(c) Trong tinh bột amilozơ thường chiếm t l cao hơn amilopectin.
(d) Nh dung dch I
2
vào lát ct ca c khoai lang thì xut hin màu xanh tím.
(e) Oligopeptit gm các peptit có t 2 đến 10 liên kết peptit trong phân t.
(f) Sau khi lưu hóa cao su chu nhiệt và đàn hồi tốt hơn.
S phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Trang 8
Câu 24: Cho các phát biu sau:
(a) Sau khi m cá, có th dùng gim ăn đ gim mùi tanh.
(b) Du thc vt và du nhớt bôi trơn máy đều có thành phn chính là cht béo.
(c) Cao su sau khi đưc lưu hóa có tính đàn hi và chu nhit tốt hơn.
(d) Khi làm trng mui (ngâm trng trong dung dch NaCl bão hòa) xy ra hiện ng
đông tụ protein.
(e) Thành phn chính ca bông nõn là xenlulozơ.
(g) Đ gim đau nhc khi b kiến đốt, có th bôi vôi tôi vào vết đốt.
S phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4..
Câu 25: Phát biểu nào sau đãy sai?
A. Để kh mùi tanh ca cá trưc khi nấu ăn, ta dùng dung dịch giấm ăn.
B. Đa s các polime không tan trong các dung môi thông thường.
C. Mui natri hoc kali ca axit béo được dùng để sn xut xà phòng.
D. Oxi hoá glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t°) thu đưc sorbitol
Câu 26: Cho các phát biu sau: (1). Metyl amin, etyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin
là cht khí, mùi khai. (2) Kh hoàn toàn glucozơ hoặc fructozơ bằng H2(Ni, toC) thu
được sobitol. (3) Các peptit đều tác dng vi Cu(OH)2 to màu tím. (4) Tơ nilon-6, tơ
nilon-6,6 thuc loi poliamit. (5) Dung dch anilin làm qu tím hóa xanh. (6) Cht béo
lng tác dng với H2 (xt, toC) thu đưc cht béo rn. (7) Cacbohiđrat tham gia phn ng
tráng bc đu làm mt màu dung dch nưc brom. (8) Amilozơ mch có nhánh,
amilopectin mch không nhánh. S phát biu đúng là:
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 27:Cho phn ng hóa học: X + NaOH → CH3CHO + (COONa)2 + C2H5OH.
Kết luận nào sau đây về X là không đúng?
A. Không th điều chế X t axit và ancol tương ng.
B. X có kh năng tham gia phản ứng tráng gương.
C. X có kh năng làm mất màu dung dch Br2.
D. X tác dng vi NaOH theo t l mol 1 : 2.
Câu 28:Cho các phát biu sau:
(1) S kết ta ca protein bng nhit đưc gi là s đông tụ.
(2) Sợi bông và tơ tằm có th phân bit bằng cách đt chúng.
(3) Dùng dung dch HCl có th tách riêng benzen ra khi hn hp gm benzen và anilin.
(4) Các amino axit có nhit đ nóng chy cao.
(5) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có th dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun
nóng.
(6) Go nếp dẻo hơn gạo t do trong go nếp cha nhiều amilopectin hơn. Số nhn xét
đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 29. Cho các phát biu sau:
Trang 9
(1) Độ ngt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
(2) Để nhn biết glucozơ và fructozơ có th dùng phn ứng tráng gương.
(3) Amilopectin có cu trúc mch phân nhánh.
(4) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Xenlulozơ trinitrat có công thức [C6H7O2(ONO2)3]n đưc dùng làm thuc súng
không khói.
(6) Xenlulozơ tan trong nước Svayde [Cu(NH3)4](OH)2.
S nhận xét đúng là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 30: Cho các phát biu sau:
(1) Dung dch của axit aminoetanoic làm quì tím hóa đỏ.
(2) Fructozơ tác dụng vi dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), thu đưc kết ta bc trng.
(3) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chc, mch h thu được CO2 và H2O vi s mol
bng nhau.
(4) M động vt và du thc vt đều không tan trong nưc và nh hơn nưc.
(5) Để chng minh phân t glucozơ chứa 5 nhóm -OH bng cách cho tác dng vi
Cu(OH)2.
(6) M động vt d b oxi hóa bi oxi ca không khí.
(7) Fructozơ b kh bi H2 (xúc tác Ni, t°).
S phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 31: Cho các phát biu sau:
(1) Du m sau khi s dng, có th tái chế thành nhiên liu.
(2) Mui mononatri ca axit glutamic đưc dùng làm bt ngt (mì chính).
(3) Amilopectin, tơ tằm, lông cu là polime thiên nhiên.
(4) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sn phẩm đều có phn ng tráng bc.
(5) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sa bò hoc sa đu nành thì thy có kết ta xut
hin.
(6) Thành phn chính ca khi biogas là metan.
(7) Cao su Buna có đ đàn hồi và độ bn tốt hơn caosu thiên nhiên
(8) Cht đn amiang m tăng tính chịu nhit ca cht do.
S phát biểu đúng là: A. 5. B. 6 C. 4. D. 7.
Câu 32. Cho các phát biu sau v cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là cht rn có v ngt, d tan trong nước.
(2) Tinh bt và xenlulozơ đu là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, to phc màu xanh
lam.
(4) Khi thy phân hoàn toàn hn hp gm tinh bt và saccarozơ trong môi trưng axit,
ch thu đưc mt loi monosaccarit duy nht.
(5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu đưc
Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
S phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: Cho các phát biu sau:
Trang 10
(1) người, nồng độ glucozơ trong máu được gi ổn định mc 0,1%.
(2) Dùng dung dịch nưc brom có th phân bit đưc anilin và glixerol.
(3) xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trưng kim luôn cho sn phm là mui và ancol.
(5) S nguyên t N có trong phân t đipeptit Ala–Lys là 2.
(6)Protein là mt loi thc ăn quan trng với con ngưi. S phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 34: Cho các mệnh đề sau:
(1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gi là phn ng xà phòng hóa.
(2) Các este có nhiệt đ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng s nguyên t
cacbon. (3) Trimetyl amin là mt amin bc ba.
(4) Có th dùng Cu(OH)2 để phân bit Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(5) Tơ nilon - 6,6 đưc trùng hp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(6) Cht béo lng d b oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rn.
S câu phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 35:Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Poliacrilonitrin là vt liu polime có tính do.
B. Tơ visco thuộc polime nhân to.
C. Polietilen và xenlulozơ trinitrat đều là sn phm ca phn ng trùng hp.
D. Polime là hp cht hữu cơ có phân tử khi ln do nhiu phân t monome hp thành.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng
ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm
chức.
Số phát biểu sai là:A. 8. B.6. C.7. D. 9
Câu 37: Cho các phát biu sau:
(1) Mt s este không độc, đưc dùng làm cht tạo hương trong công nghiệp thc phm,
m phẩm như etyl fomat, benzyl fomat, iso amyl axetat.
Trang 11
(2) nhiệt độ thưng tristearin là cht lng còn triolein là cht rắn nhưng chúng đu
không tan trong nước.
(3) Glucozơ có trong hu hết các b phn của cây như lá, hoa, rễ… và nhất là trong qu
chín, đc bit nhiu trong qu nho chín.
(4) Tinh bt đưc to thành trong cây xanh nh quá trình quang hp (t khí cacbonic,
nước, ánh sáng mt tri và cht dip lc).
(5) Mùi tanh của cá, đặc bit là cá mè (cha nhiu trimetylamin) có th gim bt khi ta
dùng giấm ăn để ra sau khi m cá.
(6) Polietilen, xenlulozơ, cao su tự nhiên, nilon-6, nilon-6,6 đều là các polime tng hp.
S phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38: Có các nhn xét sau:
(1) Khi làm trng mui (ngâm trng trong dung dch NaCl bão hòa) xy ra hiện tượng
đông tụ protein. (2) Thành phn chính của bông nõn là xenlulozơ.
(3) Nh dung dch HNO3 vào dung dch phenol, xut hin kết ta màu trng.
(4) Etylamoni nitrat va tác dụng được vi dung dch NaOH va tác dụng đưc vi dung
dch HCl. (5) 2 cht trong các cht: but-2-in, phenyl axetilen, o-crezol, axit fomic
phn ứng được vi dung dch AgNO3/NH3.
(6) Tơ nilon-6,6; olon; capron; enang đều thuc loại tơ poliamit.
S phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
| 1/11

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT HỮU CƠ TỔNG HỢP
1.TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN: STT Loại Tác nhân điều kiện Chất phản ứng phản phản ứng phản ứng ứng 1 Cộng dd Br2 dung thường
Hiđrocacbon không no, hợp chất môi hữu cơ,
hữu cơ chứa nhóm chức không no dung môi nước
(chứa liên kết C=C hoặc C≡C kém bền) H2 đun nóng, xúc
1. Hiđrocacbon không no, hợp tác Ni
chất hữu cơ chứa nhóm chức
không no (chứa liên kết C=C hoặc C≡C kém bền)
2. Hợp chất chứa nhóm chức anđehit, xeton….Glu.Fr. H2
đun nóng, xúc hợp chất chứa liên kết C≡C, bị tác Pd/PbCO3
hiđro hoá thành liên kết C=C HX dung môi chú ý quy tắc
Hiđrocacbon không no, hợp chất nước/H+ thế
hữu cơ chứa nhóm chức không no
Maccopnhicop, (chứa liên kết C=C hoặc C≡C kém cộng vào liên bền kết C≡C khó hơn, phải cần xúc tác 2 Thế Thế halogen - Ankan vào liên kết
- xicloankan (vòng 5,6 cạnh trở C-H no: lên) - Cl2 askt - Nhánh của ankylbenzen - Br2 đun nóng Thế vào vòng thơm: - Br2 khan
xúc tác bột sắt, Thế vào vòng thơm (vòng benzen, đun nóng naphtalen…) - Br2 dung dịch đk thường
Phenol, Anilin… tạo kết tủa trắng AgNO3/NH3 đk thường
các hợp chất có liên kết C≡C-H (dạng phức
(liên kết ba đầu mạch)- sp Kt vangf [Ag(NH3)2]OH Thế H của đk thường
các hợp chất có nhóm -OH (ancol, nhóm -OH bởi phenol, axit cacboxylic) KL kiềm, kiềm thổ (Na, K, Ca…) Thế H của đk thường
Hợp chất hữu cơ có từ 2 nhóm -OH poliol bởi
liền nhau trở lên: etilen glicol, Cu(OH)2 tạo
glixerol, dung dịch cacbohidrat Trang 1 dd xanh lam
..Glu,Fr,S,Manto. Tru: Tb, X,) đậm Thế nhóm - Ancol OH của ancol: phản ứng ete hoá, phản ứng với axit vô cơ 3. Tách tách H2O bởi 1700C
ancol tạo liên kết đôi C=C H2SO4 đặc 4. Phản dung dịch đk thường - axit cacboxylic ứng kiềm, kiềm - aminoaxit axit- thổ… - phenol bazo 5. phản 1. dung dịch
Các hợp chất chứa nhóm chức – ứng AgNO3/NH3 CHO: ADH, HCOOH, HCOO)(nR, với (dạng phức HCOO-Na< HCOOO-NH4, HCOO- nhân [Ag(NH3)2]OH NH3CH3.., G,F,Mantozo. oxi tạo kết tủa Ag +CHO- hoá 2. Dun nong Cu(OH)2/OH- tạo kết tủa đỏ gạch 3. làm nhạt màu hoặc mất màu dung dịch Br2/H2O 4. dung dịch thường
- hợp chất không no ( chứa liên kết KMnO4 C=C hoặc C≡C)
- hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức (phức tạp) đun nóng - Ankyl benzen 6. Thuỷ Môi trường - este, chất béo phân kiềm
- peptit, protein, poliamit… - dẫn xuất halogen Môi trường - este, chất béo axit
- peptit, protein, poliamit… - Cacbohidrat: S, M, TB, X. môi trường - este, chất béo enzim
- peptit, protein, poliamit… - Cacbohidrat 7 chỉ Quỳ tím Hoá xanh: Amin no, Lysin… thị
Hoá đỏ: Muối amoni của amin, Glutamic… Trang 2
2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (TH)
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với NaOH là?
A. C2H5Cl, CH3COOH, CH3COOC2H5, C6H5OH.
B. C2H4, CH3COOH, CH3COOC2H5, C6H5OH.
C. C2H5Cl, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5OH.
D. C2H5Cl, CH3CHO, CH3COOC2H5, C6H5OH.
Câu 2: (TH)Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.
B. Thủy phân metyl benzoat thu được ancol metylic.
C. Mỡ bò, mỡ cừu, dầu dừa hoặc dầu cọ có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
D. Metyl acrylat không làm mất màu dung dịch brom
Câu 3: (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin là polime mạch không phân nhánh.
(e) Saccarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 đặc.
(g) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân vì có cùng công thức (C6H10O5)n. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 4(TH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch metylamin làm quỳ tím hóa xanh.
B. Ở điều kiện thường, chất béo (C15H31COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
C. Tinh bột và saccarozơ đều là polisaccarit.
D. Metyl fomat có phản ứng tráng bạc.
Câu 5: : (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
(f) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành hoặc nấu canh cua có xảy ra sự đông tụ protein Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 6: : (VD)Cho các phát biểu sau:
(1) Khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt, đó là do sự thủy phân của tinh bột nhờ enzim
trong tuyến nước bọt tạo thành glucozơ.
(2) Axit glutamic được dùng làm thuốc hỗ trợ thần kinh. Trang 3
(3) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(4) H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là một đipeptit.
(5) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(6) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước nóng. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 7: (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh không khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(e) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 8 : (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
(c) Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
(d) Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 2. C. 5. D. 3
Câu 9 : (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật.
(b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no).
(c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
(d) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 10 : (VD) Cho các nhận xét sau:
(a) Ở nhiệt độ phòng, dầu thực vật thường ở trạng thái lỏng.
(b) Xenlulozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit HCl.
(c) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Nước ép quả nho chín có phản ứng màu biure. Số nhận xét đúng là Trang 4 A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 11: (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t°) thu được sobitol.
(b) Trimetylamin là amin bậc ba.
(c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala
(d) Phenol (C6H5OH) tan trong dung dịch NaOH loãng, dư.
(e) Chất béo lỏng khó bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
(f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. Số mệnh đề đúng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 12: (VD)Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C2H4 vào ống nghiệm đựng dung dịch brom.
(b) Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt giấm ăn vào ống nghiệm đựng dung dịch etylamin.
(e) Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch lysin.
(g) Nhỏ vài giọt dung dịch axit fomic vào ống nghiệm dựng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 13: (VD)Có các phát biểu sau:
(a) Mọi este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol
(b) Phản ứng tổng hợp este xảy ra chậm và thuận nghịch.
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Cao su Buna-S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(e) H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò chất hút nước trong phản ứng tổng hợp este
(f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
(g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 14 : (VD) Cho các phát biểu sau:
(a) Etylamoni nitrat vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.
(b) Thủy phân chất béo trong dung dịch Ba(OH)2, thu được xà phòng và glixerol.
(c) Amilopectin trong tinh bột có mạch cacbon phân nhánh.
(d) Cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành, thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Tiêu hủy túi nilon và đồ nhựa bằng cách đốt cháy sẽ gây ra sự ô nhiễm môi trường. Số phát biểu đúng là Trang 5 A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 15: (VD)Cho các phát biểu sau:
(a) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon.
(b) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức.
(c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(d) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbon monooxit.
(e) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein đều chứa nguyên tố nitơ.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3.
B. 4. C. 5. D. 2
Câu 16: (VD) Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch glucozơ có thể hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(2) Tên thay thế của alanin là axit 2-aminopropionic.
(3) Dung dịch các polipeptit đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
(4) Các protein dạng cầu tan tốt trong nước tạo thành dung dịch keo nhớt.
(5) Dung dịch của glyxin chỉ chứa ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
(6) Các polime teflon, tơ visco, tơ nitron, tơ axetat đều thuộc loại tơ hóa học.
Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: (VD) Cho các phát biểu sau
(1) Nhựa PPF, poli(vinyl clorua), polistiren và polietilen được sử dụng để làm chất dẻo.
(2) Dung dịch tripeptit Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(3) Tất cả các protein dạng cầu đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch keo.
(4) Dung dịch của lysin, anilin trong nước có môi trường kiềm.
(5) Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.
(6) Tơ polieste bền với axit hơn tơ poliamit nên được dùng nhiều trong công nghiệp may mặc.
(7) Cao su thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn nên rất bền với dầu mỡ.
(8) Tơ nilon-7 (tơ enang) được tổng hợp từ axit ε-aminoenantoic.
(9) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và là đồng phân của etyl isovalerat.
(10) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
Số phát biểu đúng là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5.
Câu 18: (TH)Trong các chất sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, anđehit axetic,
etilen, saccarozơ, fructozơ, metyl fomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 19(VD): Cho các phát biểu sau: (1) Trong phân tử các hợp chất hữu cơ nhất thiết
phải có nguyên tố cacbon. (2) Các peptit đều có phản ứng màu biure. (3) Thủy phân hoàn
toàn chất béo, luôn thu được glixerol. (4) Trong phân tử saccarozơ, các gốc monosaccarit
liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (5) Có thể loại bỏ các vết bẩn là dầu mỡ bám trên vải
bằng xăng hoặc dầu hỏa. (6) Tơ capron, tơ nilon-6,6 đều thuộc loại poliamit.
Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 20: (VD)Cho các phát biểu sau: Trang 6
(a) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(b) Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
(c). Mỡ heo và dầu dừa đều có thành phần chính là chất béo.
(d). Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
(e) Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(f) Quá trình sản xuất rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 4.
B. 2. C. 5. D. 3
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Axetilen được dùng trong đèn xì oxi-axtilen để hàn cắt kim loại.
(b) Ăn đồ chua như hành muối, dưa muối. giúp tiêu hóa chất béo dễ hơn.
(c) Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức và thuộc loại monosaccarit.
(d) Thủy tinh hữu cơ khi vỡ tạo ra các hạt tròn không có cạnh sắc.
(e) Sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan.
(g) Đun nóng cao su thiên nhiên tới 250°- 300°C thu được isopren.
(h) Fructozơ làm mất màu dung dịch brom.
(i) Các amin không độc nên được sử dụng phổ biến trong chế biến thực phẩm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 22:
(a) Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh
(b) Các amin đều có lực bazơ mạnh hơn ammoniac
(c) Tơ nitron giữ nhiệt tốt, nên được dung để dệt vải may quần áo ấm
(d) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố
(e) Xenlulozơ trinitrat được dung làm thuốc súng không khói
(f) Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh Số phát biểu đúng là A. 2.
B. 4. C. 3. D. 1
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(b) Thủy tinh hữu cơ được ứng dụng làm cửa kính phương tiện giao thông
(c) Trong tinh bột amilozơ thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.
(e) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit trong phân tử.
(f) Sau khi lưu hóa cao su chịu nhiệt và đàn hồi tốt hơn. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Trang 7
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4..
Câu 25: Phát biểu nào sau đãy sai?
A. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ăn, ta dùng dung dịch giấm ăn.
B. Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
C. Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng.
D. Oxi hoá glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t°) thu được sorbitol
Câu 26: Cho các phát biểu sau: (1). Metyl amin, etyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin
là chất khí, mùi khai. (2) Khử hoàn toàn glucozơ hoặc fructozơ bằng H2(Ni, toC) thu
được sobitol. (3) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo màu tím. (4) Tơ nilon-6, tơ
nilon-6,6 thuộc loại poliamit. (5) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (6) Chất béo
lỏng tác dụng với H2 (xt, toC) thu được chất béo rắn. (7) Cacbohiđrat tham gia phản ứng
tráng bạc đều làm mất màu dung dịch nước brom. (8) Amilozơ mạch có nhánh,
amilopectin mạch không nhánh. Số phát biểu đúng là:
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 27:Cho phản ứng hóa học: X + NaOH → CH3CHO + (COONa)2 + C2H5OH.
Kết luận nào sau đây về X là không đúng?
A. Không thể điều chế X từ axit và ancol tương ứng.
B. X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
C. X có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.
D. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Câu 28:Cho các phát biểu sau:
(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
(2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.
(5) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. Số nhận xét đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 29. Cho các phát biểu sau: Trang 8
(1) Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
(2) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
(3) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
(5) Xenlulozơ trinitrat có công thức [C6H7O2(ONO2)3]n được dùng làm thuốc súng không khói.
(6) Xenlulozơ tan trong nước Svayde [Cu(NH3)4](OH)2.
Số nhận xét đúng là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch của axit aminoetanoic làm quì tím hóa đỏ.
(2) Fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), thu được kết tủa bạc trắng.
(3) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau.
(4) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(5) Để chứng minh phân tử glucozơ chứa 5 nhóm -OH bằng cách cho tác dụng với Cu(OH)2.
(6) Mỡ động vật dễ bị oxi hóa bởi oxi của không khí.
(7) Fructozơ bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, t°).
Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(2) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(3) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(4) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(5) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(6) Thành phần chính của khi biogas là metan.
(7) Cao su Buna có độ đàn hồi và độ bền tốt hơn caosu thiên nhiên
(8) Chất độn amiang làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 6 C. 4. D. 7.
Câu 32. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit,
chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: Cho các phát biểu sau: Trang 9
(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(2) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường kiềm luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(5) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Ala–Lys là 2.
(6)Protein là một loại thức ăn quan trọng với con người. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 34: Cho các mệnh đề sau:
(1) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử
cacbon. (3) Trimetyl amin là một amin bậc ba.
(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(5) Tơ nilon - 6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
Số câu phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 35:Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
B. Tơ visco thuộc polime nhân tạo.
C. Polietilen và xenlulozơ trinitrat đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
D. Polime là hợp chất hữu cơ có phân tử khối lớn do nhiều phân tử monome hợp thành.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là:A. 8. B.6. C.7. D. 9
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1) Một số este không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm,
mỹ phẩm như etyl fomat, benzyl fomat, iso amyl axetat. Trang 10
(2) Ở nhiệt độ thường tristearin là chất lỏng còn triolein là chất rắn nhưng chúng đều không tan trong nước.
(3) Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ… và nhất là trong quả
chín, đặc biệt nhiều trong quả nho chín.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp (từ khí cacbonic,
nước, ánh sáng mặt trời và chất diệp lục).
(5) Mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè (chứa nhiều trimetylamin) có thể giảm bớt khi ta
dùng giấm ăn để rửa sau khi mổ cá.
(6) Polietilen, xenlulozơ, cao su tự nhiên, nilon-6, nilon-6,6 đều là các polime tổng hợp.
Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38: Có các nhận xét sau:
(1) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng
đông tụ protein. (2) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(3) Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa màu trắng.
(4) Etylamoni nitrat vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung
dịch HCl. (5) Có 2 chất trong các chất: but-2-in, phenyl axetilen, o-crezol, axit fomic
phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3.
(6) Tơ nilon-6,6; olon; capron; enang đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Trang 11