Chuyên đề phép cộng phân số, tính chất cơ bản của phép cộng phân số Toán 6

Tài liệu gồm 17 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề phép cộng phân số, tính chất cơ bản của phép cộng phân số, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 6 trong quá trình học tập chương trình Toán 6 phần Số học chương 3: Phân số.

Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 3
Bài 6. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ, TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
Mục tiêu
Kiến thức
+ Hiểu các quy tắc thực hiện phép toán cộng: Cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số
không cùng mẫu.
+ Nắm vững các tính chất của phép cộng phân số.
Kỹ năng
+ Thực hiện được phép toán cộng đối với phân số: Cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số
khác mẫu.
+ Thành thạo quy đồng và rút gọn phân số.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và
giữ nguyên mẫu.
a b a b
m m m
.
Cộng hai phân số không cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết
chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu, rồi cộng các tử
và giữ nguyên mẫu.
Tình chất của phép cộng phân số
1. Tính chất giao hoán:
a c c a
b d d b
.
2. Tính chất kết hợp:
a c e a c e a c e
.
3. Cộng với số 0:
0 0
a a a
b b b
.
Nhắc lại: Để viết các phân số dưới dạng
cùng mẫu, ta thực hiện quy đồng mẫu số.
Ví dụ:
1 2 3 4 3 4 7
2 3 6 6 6 6
.
Trang 3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Quy đồng mẫu
a b a b
m m m
0 0
A A A
B B B
A C C A
B D D B
A C E A C E A C E
B D F B D F B D F
Cộng hai phân số
cùng mẫu
Cộng hai phân số
khác mẫu
Giao hoán
PHÉP CỘNG
HAI PHÂN SỐ
Cộng với số 0
Kết hợp
Tính chất
Trang 4
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép cộng các phân số
Phương pháp giải
Cộng hai phân số cùng mẫu
a b a b
m m m
(Cộng các tử và giữ nguyên mẫu)
Cộng hai phân số không cùng mẫu
Bước 1: t gọn phân số (nếu phân số chưa
tối giản).
Bước 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
Bước 3: Thực hiện phép cộng của hai phân số
cùng mẫu.
Chú ý rút gọn kết quả.
Ví dụ 1:
2 1
2 1 1
3 3 3 3
.
Ví dụ 2:
2 4
3 15
.
Hướng dẫn giải
2 2.5 10
3 3.5 15
Suy ra
2 4 10 4
3 15 15 15
6 2
15 5
.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cộng các phân số sau (rút gọn kết quả nếu có thể):
a)
6 9
25 25
; b)
1 5
8 8
;
c)
7 13
12 24
; d)
1 5
4 6
;
Hướng dẫn giải
a)
6 9
6 9 15 3
25 25 25 25 5
.
b)
1 5
1 5 4 1
8 8 8 8 2
.
c)
7 13 14 13 14 13 27 9
12 24 24 24 24 24 8
.
d)
3 10
1 5 3 10 7
4 6 12 12 12 12
.
Ví dụ 2. Điền dấu thích hợp
, ,
vào ô vuông:
a)
2 3
1
5 5
; b)
13 12 7
30 30 6
;
c)
1 3 2 7
6 4 3 8
; d)
3 1 4 1
7 4 9 12
;
Trang 5
Hướng dẫn giải
a)
5
1
5
2 3
1
5 5
; b)
25 5
30 6
13 12 7
30 30 6

;
c)
22 5
24 24
1 3 2 7
6 4 3 8
; d)
19
19
28
36
3 1 4 1
.
7 4 9 12
Ví dụ 3. Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn các phân số:
a)
6 9
24 18
; b)
13 8
39 40
;
c)
18 2
27 21
; d)
15 24
35 48
.
Hướng dẫn giải
a)
6 9 1 1 1 2 1 2 1
24 18 4 2 4 4 4 4
.
b)
5 3
13 8 1 1 5 3 2
39 40 3 5 15 15 15 15
.
c)
18 2 2 2 14 2 12 4
27 21 3 21 21 21 21 7
.
d)
6 7
15 24 3 1 6 7 1
35 48 7 2 14 14 14 14
.
Lời bình: Rút gọn phân
số giúp quá trình quy
đồng mẫu đơn giản hơn.
Bài toán 2. Thực hiện phép cộng nhiều phân số
Phương pháp giải
Áp dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số:
Tính chất giao hoán:
a c c a
b d d b
Tính chất kết hợp:
a c e a c e
b d f b d f
Cộng với số 0:
0 0
a a a
b b b
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tính nhanh các tổng sau:
Trang 6
a)
4 7 5
9 11 9
; b)
1 8 5
24 32 24
; c)
3 2 1 5 5
4 7 4 9 7
.
Hướng dẫn giải
a)
4 7 5 4 5 7
9 11 9 9 9 11
(Tính chất giao hoán)
4 5 7
9 9 11
(Tính chất kết hợp)
9 7
9 11
7
1
11
11 7
11 11
4
11
.
b)
1 8 5 1 5 8
24 32 24 24 24 32
(Tính chất giao hoán)
1 5 1
24 24 4
(Tính chất kết hợp)
6 1
24 4
1 1
4 4
0.
c)
3 2 1 5 5 3 1 2 5 5
4 7 4 9 7 4 4 7 7 9
(Tính chất giao hoán)
3 1 2 5 5
4 4 7 7 9
(Tính chất kết hợp)
4 7 5
4 7 9
5
1 1
9
5
0
9
5
9
(Cộng với số 0).
Ví dụ 2. Tính nhanh:
Trang 7
a)
1 2 1 4 1 2 7 8 1
;
45 45 15 45 9 15 45 45 5
A
b)
1 1 3 1 5 3 1
28 14 28 7 28 14 4
B
.
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
1 2 3 4 5 6 7 8 9
45 45 45 45 45 45 45 45 45
A
1 2 3 4 5 6 7 8 9
45
45
45
1.
b) Ta có:
1 1 3 1 5 3 1
28 14 28 7 28 14 4
B
1 2 3 4 5 6 7
28 28 28 28 28 28 28
1 2 3 4 5 6 7
28
1 3 4 6 2 5 7
28
14 14
28
0.
d3. Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 5 giờ, người thứ hai
mất 4 giờ, người thứ ba mất 6 giờ. Hỏi:
a) Trong 1 giờ, mỗi người làm được mấy phần công việc?
b) Nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được bao nhiêu phần công việc?
Hướng dẫn giải
a) Trong 1 giờ:
Người thứ nhất làm được
1
5
công việc.
Người thứ hai làm được
1
4
công việc.
Người thứ ba làm được
1
6
công việc.
b) Nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được số phần công việc là:
1 1 1 12 15 10 37
5 4 6 60 60 60 60
(công việc).
Trang 8
Ví dụ 4. Viết phân số
11
20
thành tổng của ba phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau.
Hướng dẫn giải
Ta có:
1 6 4
11 1 6 4 1 3 1
20 20 20 20 20 20 10 5
(loại vì
3
10
có tử khác -1).
1 2 8
11 1 2 8 1 1 2
20 20 20 20 20 20 10 5
(loại vì
2
5
có tử khác -1).
2 4 5
11 2 4 5 1 1 1
20 20 20 20 20 10 5 4
(thỏa mãn).
Vậy
11 1 1 1
20 10 5 4
.
Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1. Thực hiện các phép tính:
a)
4 9
15 15
; b)
1 7
4 5
; c)
5
2
8
; d)
11 23
13 39
.
Câu 2. Thực hiện các phép tính:
a)
5 1 7
12 12 12
b)
2 4 1
5 3 9
; c)
1 1 1
2 7 5
; d)
7 5 3
8 16 4
.
Câu 3. Điền dấu thích hợp
, ,
vào ô vuông:
a)
3 9
1
11 11
; b)
3 1 1
7 6 9
;
c)
5 2 1 4
6 3 12 5
; d)
5 1 7 11
12 4 18 6
.
Câu 4. Điền số thích hợp vào ô trống:
1 5 17 7 3 59
3 2 6 2 5 10
.
Câu 5.nh các tổng sau bằng cách nhanh nhất:
a)
1 2 4 3 7
3 5 3 5 3
; b)
5 6 2 7 6 5
2 11 8 2 8 11
;
c)
1 6 2 7 7
8 7 14 8 9
; d)
4 18 6 21 6
12 45 9 35 30
.
Câu 6.nh nhanh:
a)
15 13 1 7 15 20
16 33 11 33 16 66
A
;
b)
1 3 3 1 1 2
3 4 5 36 15 9
B
;
Trang 9
c)
1 2 3 4 5 5 4 3 2 1
2 3 4 5 6 6 5 4 3 2
C
.
Câu 7. Một vòi nước chảy vào một i bể. Giờ thứ nhất vòi đó chảy được
1
5
bể, giờ thhai vòi đó chảy
được
2
7
bể, giờ thứ 3 vòi đó chảy được
11
35
bể. Hỏi sau 3 giờ vòi đó có chảy đầy bể không?
Bài tập nâng cao
Câu 8. Viết phân số
4
5
thành tổng của ba phân số có tử số bằng
1
mẫu số khác nhau. Tìm hai cách
viết khác nhau.
Câu 9. 8 quả cam cần chia đều cho 15 người. Làm thế nào để không cần cắt quả cam nào thành 15
phần vẫn có thể chia đều số cam cho 15 người.
Hướng dẫn giải bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1.
a)
4 9
4 9 5 1
15 15 15 15 3
.
b)
5 28
1 7 5 28 23
4 5 20 20 20 20
.
c)
5 16 5 16 5 11
2
8 8 8 8 8
.
d)
33 23
11 23 33 23 10
13 39 39 39 39 39
.
Câu 2.
a)
5 1 7
5 1 7 3 1
12 12 12 12 12 4
.
b)
18 60 5
2 4 1 18 60 5 73
.
5 3 9 45 45 45 45 45
c)
1 1 1 35 10 14 35 10 14 59
2 7 5 70 70 70 70 70
.
d)
14 5 12
7 5 3 14 5 12 7
8 16 4 16 16 16 16 16
.
Câu 3.
a)
11
11
12
11
3 9
1;
11 11
b)
11
11
99
42
3 1 1
7 6 9
;
Trang 10
c)
1 10 43
6 60 60
5 2 1 4
;
6 3 12 5
d)
2 6
13
3 9
9
5 1 7 11
12 4 18 6
.
Câu 4.
Ta có
2 15 17
1 5 17 2 15 17 30
5
3 2 6 6 6 6 6 6
.
35 6 59
7 3 59 35 6 59 30
3
2 5 10 10 10 10 10 10
.
Khi đó
5 3
. Suy ra số cần tìm là
4
.
Câu 5.
a) Ta có:
1 2 4 3 7
3 5 3 5 3
1 4 7 2 3
3 3 3 5 5
12 5
3 5
4 1
5.
b) Ta có:
5 6 2 7 6 5
2 11 8 2 8 11
5 7 6 5 2 6
2 2 11 11 8 8
12 11 8
2 11 8
6 1 1
8.
c) Ta có:
1 6 2 7 7
8 7 14 8 9
1 7 6 2 7
8 8 7 14 9
8 6 1 7
8 7 7 9
7
1 1
9
7
.
9
d) Ta có:
4 18 6 21 6
12 45 9 35 30
1 2 2 3 1
3 5 3 5 5
1 2 2 3 1
3 3 5 5 5
3 0
3 5
1 0
1.
Câu 6.
a) Ta có:
15 13 1 7 15 20
16 33 11 33 16 66
A
15 15 13 7 1 20
16 16 33 33 11 66
0 13 7 3 10
16 33 33 33 33
Trang 11
33
0
33
0 1
1.
b) Ta có:
1 3 3 1 1 2
3 4 5 36 15 9
B
1 3 1 3 1 2
3 5 15 4 36 9
5 9 1 27 1 8
15 15 15 36 36 36
15 36
15 36
1 1
0.
c) Ta có:
1 2 3 4 5 5 4 3 2 1
2 3 4 5 6 6 5 4 3 2
C
1 1 2 2 3 3 4 4 5 5
2 2 3 3 4 4 5 5 6 6
0 0 0 0 0
0
Câu 7.
Sau 3 giờ vòi đó chảy được số phần bể là:
1 2 11 7 10 11 28 4
5 7 35 35 35 35 35 5
bể.
Vậy sau 3 giờ vòi đó không chảy đầy bể.
Bài tập nâng cao
Câu 8.
Ta có:
5 2 1
4 8 5 2 1 1 1 1
.
5 10 10 10 10 10 2 5 10
10 5 1
4 16 10 5 1 1 1 1
.
5 20 20 20 20 20 2 4 20
Câu 9.
Với 8 quả cam chia đều cho 15 người thì mỗi người sẽ được
8
15
quả cam.
Ta thấy
8 3 5 1 1
15 15 15 5 3
.
Như vậy, mỗi người sẽ được
1
5
quả cam và
1
3
quả cam.
Trang 12
Vậy ta cắt 3 quả cam, mỗi quả thành 5 phần bằng nhau; cắt 5 quả còn lại, mỗi quả thành 3 phần bằng
nhau.
Dạng 2. So sánh tổng với một số
Phương pháp giải
Đánh giá các số hạng của tổng đều lớn
hơn hoặc nhỏ hơn một số nào đó.
Đếm số số hạng của tổng. Từ đó suy ra kết
luận.
Ví dụ: Chứng minh
1 1 1 1 1
...
20 21 22 40 2
S
.
Hướng dẫn giải
Ta thấy
1 1 1 1 1 1
; ;...; .
20 40 21 40 39 40
S
có 20 số hạng.
Suy ra
20
1 1 1 1 1
... 20. .
40 40 40 40 2
so hang
S

Vậy
1
2
S
.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
S .
Không tính tổng, hãy so sánh
S
1
2
.
Hướng dẫn giải
Ta thấy:
1 1 1 1 1 1
; ;...;
11 20 12 20 19 20
.
Suy ra
10
1 1 1 1 1
... 10.
20 20 20 20 2
so hang
S

.
Vậy
1
2
S
.
dụ 2. Cho
3 3 3 3 3
.
10 11 12 13 14
S Chứng minh rằng
1 2
S
, từ đó
suy ra
S
không phải là số tự nhiên.
Hướng dẫn giải
Ta thấy
3 3 3 3 3 3 15
5. 1
15 15 15 15 15 15 15
S
.
3 3 3 3 3 3 15 20
5. 2
10 10 10 10 10 10 10 10
S
.
Nhận thấy tổng
S
10
số hạng các số hạng
giảm dần từ
1
11
đến
1
20
.
Tức , mỗi phân số
1 1 1
; ;...;
11 12 19
đều lớn
hơn
1
20
; hoặc mỗi phân
số
1 1 1
; ;...;
12 13 20
đều nhỏ
hơn
1
11
.
Lại có:
1 1
10.
20 2
nên
định hướng chứng minh
1
.
2
S
Chú ý: Với những bài
Trang 13
Suy ra
1 2
S
. Vậy
S
không phải là số tự nhiên.
toán yêu cầu chứng minh
số
A
không số tự
nhiên ta sẽ chứng minh
A
bị kẹp giữa hai số tự
nhiên liên tiếp
1.
n A n
Ví dụ 3. Cho tổng
1 1 1 1
...
5 6 7 17
S
, Chứng tỏ rằng
2
S
.
Hướng dẫn giải
Ta có:
1 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
...
5 6 7 8 9 10 11 12 17
S S
S
 
Ta sẽ chứng minh
1
1
S
2
1
S
.
Ta thấy tổng
1
S
gồm 5 số hạng nên ta cần chỉ ra mỗi số hạng của
1
S
nhỏ hơn
1
5
.
1
1 1 1 1 1 1
5. 1
5 5 5 5 5 5
S
. Suy ra
1
1
S
.
Tương tự:
2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
8. 1
8 8 8 8 8 8 8 8 8
S
. Suy ra
2
1
S
.
Do đó
1 2
1 1 2
S S S
Vậy
2
S
.
Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản
Câu 1. Cho tổng
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
S .
Không tính tổng , hãy so sánh
S
với
1
3
.
Bài tập nâng cao
Câu 2. Chứng tỏ rằng tổng của các phân số sau lớn hơn
1
2
:
1 1 1 1 1
...
50 51 52 98 99
S .
Câu 3. Cho tổng
1 1 1 1 1
...
10 11 12 99 100
A
. Chứng tỏ rằng
1
A
.
Hướng dẫn giải bài tập tự luyện dạng
Bài tập cơ bản
Câu 1.
Trang 14
Mỗi phân số
1 1 1
; ;...;
21 22 29
đều lớn hơn
1
30
và tổng
S
có 10 số hạng nên:
10
1 1 1 1 1
... 10. .
30 30 30 30 3
so hang
S

Bài tập nâng cao
Câu 2.
Mỗi phân số trong tổng đã cho đều lớn hơn
1
100
, tất cả có 50 phân số. Vậy:
50
1 1 1 1 1
... 50. .
100 100 100 100 2
so hang
S

Vậy
1
.
2
S
Câu 3:
Ta có:
90
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
... ... 90. 1
10 11 12 99 100 10 100 100 10 100
so hang
A

.
Vậy
1
A
.
Dạng 3. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tìm
x
biết:
a)
1 2
4 5
x
; b)
2 5 1
9 2
x
; c)
3
2
7
x
.
Hướng dẫn giải
a) Ta có
1 2 5 8 3
4 5 20 20 20
. Vậy
3
20
x
.
b) Ta có
5 1 10 9 1
9 2 18 18 18
. Suy ra
2 1
18
x
, do đó
2.18 36
x
.
Vậy
36
x
.
c) Ta có:
3 14 3 11
2
7 7 7 7
. Suy ra
11
7
x
, do đó
11
7
x
.
Vậy
11
7
x
hoặc
11
7
x
.
Ví dụ 2. Tìm tất cả các số nguyên
x
thỏa mãn:
1 5 2 1 8 11
6 2 3 3 5 15
x
.
Hướng dẫn giải
Trang 15
Ta có:
1 5 2 1 15 4 18
3
6 2 3 6 6 6 6
.
1 8 11 5 24 11 30
2
3 5 15 15 15 15 15
.
Suy ra
3 2
x
. Mà
x
nguyên nên
3; 2; 1;0;1;2
x .
Bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản
Câu 1. Tìm
x
biết
a)
1 2
5 11
x
; b)
3 2
15 5 3
x
; c)
11 13 85
8 6
x
.
Câu 2. Tìm
x
biết
a)
1 3 2
12 4 9
x
; b)
7 3
12 4
x
; c)
1 3
5 4
x
.
Bài tập nâng cao
Câu 3. Tìm các số nguyên
x
biết:
a)
1 1 1 15 18
2 3 6 4 8
x
;
b)
1 3 1 9 1 41
2 5 10 4 3 12
x
;
c)
5 7 11 7 1 61
4 3 12 9 6 18
x
.
Câu 4. Tìm
x
biết:
a)
3 2 1 1
4 3 12 3 4
x
x
;
b)
2 6
4 12
x x
là số nguyên (với
x
).
Hướng dẫn giải bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản
Câu 1.
a) Ta có:
1 2 11 10 11 10 21
.
5 11 55 55 55 55
Vậy
21
.
11
x
b) Ta có:
9 10
3 2 9 10 1
.
5 3 15 15 15 15
Suy ra
1
15 15
x
do đó
1
x
.
Vậy
1
x
.
Trang 16
c) Ta có:
11 13 33 52 33 52 85
.
8 6 24 24 24 24
Suy ra
85 85
24
x
do đó
24
x
.
Vậy
24
x
.
Câu 2.
a) Ta có:
3 27 8
1 3 2 3 27 8 22 11
.
12 4 9 36 36 36 36 36 18
Vậy
11
18
x
.
b) Ta có
7 3
12 4
x
suy ra
7 3 7 9 7 9 16 4
.
12 4 12 12 12 12 3
x
Vậy
4
.
3
x
c) Ta có
1 3 4 15 4 15 19
.
5 4 20 20 20 20
Suy ra
19
20
x do đó
19
20
x
.
Vậy
19
20
x
hoặc
19
20
x
.
Bài tập nâng cao
Câu 3.
a) Ta có
1 1 1 3 2 1 3 2 1 6
1.
2 3 6 6 6 6 6 6
15 18 30 18 30 18 48
6.
4 8 8 8 8 8
Khi đó
1 6
x
x
, suy ra
1;2;3;4;5;6 .
x
b) Ta có
5 6 1
1 3 1 5 6 1 0
0.
2 5 10 10 10 10 10 10
9 1 41 27 4 41 72
6.
4 3 12 12 12 12 12
Khi đó
0 6
x
x
, suy ra
0;1;2;3;4;5;6 .
x
c) Ta có
15 28 11
5 7 11 15 28 11 24
2.
4 3 12 12 12 12 12 12
13 3 61
7 1 61 14 3 61 72
4.
9 6 18 18 18 18 18 18
Khi đó
2 4
x
x
, suy ra
2; 1;0;1;2;3;4 .
x
Trang 17
Câu 4.
a) Ta có:
9 8
3 2 9 8 1
.
4 3 12 12 12 12
1 1 4 3 4 3 7
.
3 4 12 12 12 12
Khi đó
1 7
12 12 12
x
x
, suy ra
2;3;4;5;6
x .
Vậy
2;3;4;5;6
x .
b) Ta có
3. 2
2 6 6 3. 6 6 4.
4 12 12 12 12 12 3
x
x x x x x x x
là số nguyên khi
3
x
hay
3
x k
k
.
Vậy các số nguyên có dạng
3
x k
k
là các giá trị cần tìm.
| 1/17

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 3
Bài 6. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ, TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. Mục tiêu  Kiến thức
+ Hiểu các quy tắc thực hiện phép toán cộng: Cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số không cùng mẫu.
+ Nắm vững các tính chất của phép cộng phân số.  Kỹ năng
+ Thực hiện được phép toán cộng đối với phân số: Cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu.
+ Thành thạo quy đồng và rút gọn phân số. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. a b a  b   . m m m
Nhắc lại: Để viết các phân số dưới dạng
Cộng hai phân số không cùng mẫu
cùng mẫu, ta thực hiện quy đồng mẫu số.
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết 1 2 3 4 3  4 7 Ví dụ:      .
chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu, rồi cộng các tử 2 3 6 6 6 6 và giữ nguyên mẫu.
Tình chất của phép cộng phân số a c c a
1. Tính chất giao hoán:    . b d d b 2. Tính chất kết hợp:  a c  e a  c e  a c e             .  b d  f b  d f  b d f a a a
3. Cộng với số 0:  0  0   . b b b Trang 2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA a b a  b   m m m Cộng hai phân số Quy đồng mẫu Cộng hai phân số cùng mẫu khác mẫu PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ Tính chất Giao hoán Kết hợp Cộng với số 0 A C C A     A A A    A C E A C E A C E          0  0       B D D B  B D  F B  D F  B D F B B B Trang 3 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Thực hiện phép cộng các phân số Phương pháp giải
Cộng hai phân số cùng mẫu 2 1 2    1 1 Ví dụ 1:    . a b a  b 3 3 3 3   m m m 2  4 Ví dụ 2:  .
(Cộng các tử và giữ nguyên mẫu) 3 15
Cộng hai phân số không cùng mẫu Hướng dẫn giải
Bước 1: Rút gọn phân số (nếu có phân số chưa 2  2  .5 1  0   tối giản). 3 3.5 15
Bước 2: Quy đồng mẫu số các phân số. 2  4 1  0 4 Suy ra    3 15 15 15
Bước 3: Thực hiện phép cộng của hai phân số 6  2 cùng mẫu.   . 15 5
Chú ý rút gọn kết quả. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cộng các phân số sau (rút gọn kết quả nếu có thể): 6  9  1 5  a)  ; b)  ; 25 25 8 8 7 13 1 5  c)  ; d)  ; 12 24 4 6 Hướng dẫn giải 6  9  6   9   1  5 3  a)     . 25 25 25 25 5 1 5 1  5   4 1 b)     . 8 8 8 8 2 7 13 14 13 14 13 27 9 c)       . 12 24 24 24 24 24 8 1 5 3 1  0 3  10 7  d)      . 4 6 12 12 12 12
Ví dụ 2. Điền dấu thích hợp , ,   vào ô vuông: 2 3 13 12 7 a)  1; b)  ; 5 5 30 30 6 1  3 2  7 3 1 4 1 c)   ; d)   ; 6 4 3 8 7 4 9 12 Trang 4 Hướng dẫn giải 2  3 13 12 7 a)   1; b)   ; 5 5    30 30 6   5 25 5 1  5 30 6 1  3 2  7 3 1 4 1 c)    ; d)    . 6 4 3 8       7 4 9 12  2  2 5 19 19 24 24 28 36
Ví dụ 3. Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn các phân số: 6  9 13 8  a)  ; b)  ; 24 18 39 40 1  8 2 15 24 c)  ; d)  . 27 21 35 48 Hướng dẫn giải 6  9 1 1 1  2 1   2 1 a)        . 24 18 4 2 4 4 4 4 13 8 1 1 5 3 5  3 2 b)        . 39 40 3 5 15 15 15 15 Lời bình: Rút gọn phân 1  8 2 2  2 14 2 12 4  c)        . số giúp quá trình quy 27 21 3 21 21 21 21 7
đồng mẫu đơn giản hơn. 15 24 3 1  6 7 6   7   1  d)        . 35 48 7 2 14 14 14 14
Bài toán 2. Thực hiện phép cộng nhiều phân số Phương pháp giải
Áp dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Tính chất giao hoán: a c c a    b d d b Tính chất kết hợp:  a c  e a  c e            b d  f b  d f  Cộng với số 0: a a a  0  0   b b b Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Tính nhanh các tổng sau: Trang 5 4  7 5  1  8 5  3 2 1 5 5  a)   ; b)   ; c)     . 9 11 9 24 32 24 4 7 4 9 7 Hướng dẫn giải 4  7 5  4 5 7 a)      (Tính chất giao hoán) 9 11 9 9 9 11  4 5  7      (Tính chất kết hợp)  9 9  11 9  7   9 11 7  1   11 1  1 7   11 11 4   . 11 1 8 5 1 5  8 b)      (Tính chất giao hoán) 24 32 24 24 24 32  1  5   1      (Tính chất kết hợp)  24 24  4 6  1   24 4 1  1   4 4  0. 3 2 1 5 5  3 1 2  5  5 c)          (Tính chất giao hoán) 4 7 4 9 7 4 4 7 7 9  3 1   2 5   5          (Tính chất kết hợp)  4 4   7 7  9 4 7  5    4 7 9     5 1 1  9 5  0  9 5  (Cộng với số 0). 9 Ví dụ 2. Tính nhanh: Trang 6 1 2 1 4 1 2 7 8 1 a) A          ; 45 45 15 45 9 15 45 45 5 1 1 3 1 5 3 1 b) B        . 28 14 28 7 28 14 4 Hướng dẫn giải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a) Ta có: A          45 45 45 45 45 45 45 45 45
1 2  3  4  5  6  7  8  9  45 45  45  1. b) Ta có: 1 1 3 1 5 3 1 B        28 14 28 7 28 14 4 1 2  3 4 5 6 7        28 28 28 28 28 28 28 1  2
   3 4  5  6   7    28
1 3 4 6  2     5     7      28 14  14  28  0.
Ví dụ 3. Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 5 giờ, người thứ hai
mất 4 giờ, người thứ ba mất 6 giờ. Hỏi:
a) Trong 1 giờ, mỗi người làm được mấy phần công việc?
b) Nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được bao nhiêu phần công việc? Hướng dẫn giải a) Trong 1 giờ: 1
Người thứ nhất làm được công việc. 5 1
Người thứ hai làm được công việc. 4 1
Người thứ ba làm được công việc. 6
b) Nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được số phần công việc là: 1 1 1 12 15 10 37       (công việc). 5 4 6 60 60 60 60 Trang 7 1  1 Ví dụ 4. Viết phân số
thành tổng của ba phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau. 20 Hướng dẫn giải 1  1   1  6   4   1 6  4  1  3 1 3  Ta có:        (loại vì có tử khác -1). 20 20 20 20 20 20 10 5 10 1  1   1  2   8   1 2 8 1  1 2          2 (loại vì có tử khác -1). 20 20 20 20 20 20 10 5 5 1  1  2
   4   5   2  4 5 1 1  1         (thỏa mãn). 20 20 20 20 20 10 5 4 1  1 1  1 1 Vậy    . 20 10 5 4
Bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản
Câu 1. Thực hiện các phép tính: 4  9 1 7  5 11 23 a)  ; b)  ; c) 2  ; d)  . 15 15 4 5 8 13 39
Câu 2. Thực hiện các phép tính: 5  1 7 2 4 1 1 1 1 7 5 3  a)   b)   ; c)   ; d)   . 12 12 12 5 3 9 2 7 5 8 16 4
Câu 3. Điền dấu thích hợp , ,   vào ô vuông: 3  9 3 1  1 a)  1; b)  ; 11 1  1 7 6 9 5 2  1 4  5  1 7 1  1 c)   ; d)   . 6 3 12 5 12 4  18 6 1 5 1  7 7 3  5  9
Câu 4. Điền số thích hợp vào ô trống:       . 3 2 6 2 5 10
Câu 5. Tính các tổng sau bằng cách nhanh nhất: 1 2 4 3 7 5 6 2 7 6 5 a)     ; b)      ; 3 5 3 5 3 2 11 8 2 8 11 1  6 2 7 7 4  18 6 21 6 c)     ; d)     . 8 7 14 8 9 12 45 9 35 30 Câu 6. Tính nhanh: 15 13 1 7 1  5 20 a) A       ; 16 33 11 33 16 66 1 3  3 1 1 2 b) B       ; 3 4 5 36 15 9 Trang 8 1 2  3 4  5 5  4 3 2 1 c) C           . 2 3 4 5 6 6 5 4 3 2 1
Câu 7. Một vòi nước chảy vào một cái bể. Giờ thứ nhất vòi đó chảy được bể, giờ thứ hai vòi đó chảy 5 2 11
được bể, giờ thứ 3 vòi đó chảy được
bể. Hỏi sau 3 giờ vòi đó có chảy đầy bể không? 7 35 Bài tập nâng cao 4  Câu 8. Viết phân số
thành tổng của ba phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau. Tìm hai cách 5 viết khác nhau.
Câu 9. Có 8 quả cam cần chia đều cho 15 người. Làm thế nào để không cần cắt quả cam nào thành 15
phần vẫn có thể chia đều số cam cho 15 người.
Hướng dẫn giải bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản Câu 1. 4  9 4 9 5 1 a)     . 15 15 15 15 3 1 7 5 2  8 5   2  8 2  3 b)      . 4 5 20 20 20 20 5 1  6 5 1  6  5 1  1 c) 2      . 8 8 8 8 8 11 23 33 2  3 33  2  3 10 d)      . 13 39 39 39 39 39 Câu 2. 5  1 7 51 7 3 1 a)      . 12 12 12 12 12 4 2 4 1  18 60 5  18  60   5   73 b)        . 5 3 9 45 45 45 45 45 1 1 1 35 10 14 35 10 14 59 c)        . 2 7 5 70 70 70 70 70 7 5 3  14 5 12 14  5   1  2 7 d)        . 8 16 4 16 16 16 16 16 Câu 3. 3  9 3 1 1 a)   1  ; b)   ; 11 1  1 11  7 6  9 12 11 11 11 11 42 99 Trang 9 5 2  1 4 5  1 7 1  1 c)    ; d)    . 6 3 12 5    12 4 18 6    1 10 4  3    2 6 1  3  6 60 60 3 9 9 Câu 4. 1 5 1
 7 2 15 17 2  15  17 30 Ta có         5 . 3 2 6 6 6 6 6 6 7 3 59 35 6 
59 35  6   5  9 3  0         3 . 2 5 10 10 10 10 10 10 Khi đó 5   3
 . Suy ra số cần tìm là 4  . Câu 5. a) Ta có: b) Ta có: 1 2 4 3 7     5 6 2 7 6 5      3 5 3 5 3 2 11 8 2 8 11  1 4 7   2 3        5 7   6 5   2 6                   3 3 3   5 5 
 2 2  11 11  8 8  12 5   12 11 8    3 5 2 11 8  4 1  6 1 1  5.  8. c) Ta có: d) Ta có: 1  6 2 7  7 4  18 6 21 6         8 7 14 8 9 12 45 9 35 30  1  7    6 2  7 1 2 2  3  1                8 8   7 14  9 3 5 3 5 5 8   6 1  7
 1 2   2 3 1                 8  7 7  9  3 3   5 5 5  3 0    7 1 1    9 3 5 7    1  0  . 9  1  . Câu 6. 15 13 1 7 15 20 a) Ta có: A       16 33 11 33 16 66 15 1  5   13 7 1 20            16 16   33 33 11 66  0  13 7 3 10         16  33 33 33 33  Trang 10 33  0  33  0  1  1. 1 3  3 1 1 2 b) Ta có: B       3 4 5 36 15 9  1 3 1   3  1  2              3 5 15   4 36 9   5 9 1   2  7 1 8             15 15 15   36 36 36  15 3  6   15 36  1    1  0. 1 2 3 4 5 5  4 3  2 1 c) Ta có: C           2 3 4 5 6 6 5 4 3 2  1 1    2  2   3 3   4  4   5 5                        2 2   3 3   4 4   5 5   6 6   0  0  0  0  0  0 Câu 7.
Sau 3 giờ vòi đó chảy được số phần bể là: 1 2 11 7 10 11 28 4        bể. 5 7 35 35 35 35 35 5
Vậy sau 3 giờ vòi đó không chảy đầy bể. Bài tập nâng cao Câu 8. 4 
8 5  2    1 5  2  1  1  1  1  Ta có:         . 5 10 10 10 10 10 2 5 10 4  16  1
 0  5    1 1  0 5  1  1  1 1          . 5 20 20 20 20 20 2 4 20 Câu 9. 8
Với 8 quả cam chia đều cho 15 người thì mỗi người sẽ được quả cam. 15 8 3 5 1 1 Ta thấy     . 15 15 15 5 3 1 1
Như vậy, mỗi người sẽ được quả cam và quả cam. 5 3 Trang 11
Vậy ta cắt 3 quả cam, mỗi quả thành 5 phần bằng nhau; cắt 5 quả còn lại, mỗi quả thành 3 phần bằng nhau.
Dạng 2. So sánh tổng với một số Phương pháp giải
Đánh giá các số hạng của tổng đều lớn 1 1 1 1 1 Ví dụ: Chứng minh S     ...  .
hơn hoặc nhỏ hơn một số nào đó. 20 21 22 40 2
Đếm số số hạng của tổng. Từ đó suy ra kết Hướng dẫn giải luận. 1 1 1 1 1 1 Ta thấy  ;  ;...;  . 20 40 21 40 39 40 S có 20 số hạng. 1 1 1 1 1 Suy ra S    ...  20.  . 40 40 40 40 2  20 s o hang 1 Vậy S  . 2 Ví dụ mẫu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ví dụ 1. Cho S           . 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhận thấy tổng S có 10 1
Không tính tổng, hãy so sánh S và .
số hạng và các số hạng 2 1 1 Hướng dẫn giải giảm dần từ đến . 11 20 1 1 1 1 1 1 Ta thấy:  ;  ;...;  . Tức là, mỗi phân số 11 20 12 20 19 20 1 1 1 1 1 1 1 1 ; ;...; đều lớn Suy ra S    ...  10.  . 11 12 19 20 20 20 20 2  1 10 so hang hơn ; hoặc mỗi phân 20 1 Vậy S  . 2 1 1 1 số ; ;...; đều nhỏ 12 13 20 3 3 3 3 3 Ví dụ 2. Cho S     
. Chứng minh rằng 1  S  2 , từ đó 10 11 12 13 14 1 hơn . 11
suy ra S không phải là số tự nhiên. 1 1 Hướng dẫn giải Lại có: 10.  nên 20 2 3 3 3 3 3 3 15 Ta thấy S       5.   1. định hướng chứng minh 15 15 15 15 15 15 15 1 3 3 3 3 3 3 15 20 S  . S       5.    2 . 2 10 10 10 10 10 10 10 10 Chú ý: Với những bài Trang 12
Suy ra 1  S  2 . Vậy S không phải là số tự nhiên. toán yêu cầu chứng minh số A không là số tự nhiên ta sẽ chứng minh
A bị kẹp giữa hai số tự nhiên liên tiếp n  A  n 1. 1 1 1 1
Ví dụ 3. Cho tổng S     ... 
, Chứng tỏ rằng S  2 . 5 6 7 17 Hướng dẫn giải  1 1 1 1 1   1 1 1 1  Ta có: S          ...      5 6 7 8 9  10 11 12 17 
   1 S S2
Ta sẽ chứng minh S  1 và S  1. 1 2 1
Ta thấy tổng S gồm 5 số hạng nên ta cần chỉ ra mỗi số hạng của S nhỏ hơn . 1 1 5 1 1 1 1 1 1
S       5.  1. Suy ra S  1. 1 5 5 5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Tương tự: S          8.  1. Suy ra S  1. 2 8 8 8 8 8 8 8 8 8 2
Do đó S  S  S  11  2 1 2 Vậy S  2 .
Bài tập tự luyện dạng 2 Bài tập cơ bản 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Câu 1. Cho tổng S           . 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1
Không tính tổng , hãy so sánh S với . 3 Bài tập nâng cao 1 1 1 1 1 1
Câu 2. Chứng tỏ rằng tổng của các phân số sau lớn hơn : S    ...  . 2 50 51 52 98 99 1 1 1 1 1 Câu 3. Cho tổng A     ... 
. Chứng tỏ rằng A  1. 10 11 12 99 100
Hướng dẫn giải bài tập tự luyện dạng Bài tập cơ bản Câu 1. Trang 13 1 1 1 1 Mỗi phân số ; ;...; đều lớn hơn
và tổng S có 10 số hạng nên: 21 22 29 30 1 1 1 1 1 S    ...  10.  . 30 30 30 30 3  10 so hang Bài tập nâng cao Câu 2. 1
Mỗi phân số trong tổng đã cho đều lớn hơn
, tất cả có 50 phân số. Vậy: 100 1 1 1 1 1 S   ...  50.  . 100 100 100 100 2  50 so hang 1 Vậy S  . 2 Câu 3: 1  1 1 1 1  1  1 1  1 1 Ta có: A     ...     ...   90.  1     . 10 11 12 99 100  10 100 100  10 100  90 so hang Vậy A  1 .
Dạng 3. Tìm số chưa biết trong một đẳng thức Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Tìm x biết: 1 2  2 5 1 3 a) x   ; b)   ; c) x  2  . 4 5 x 9 2 7 Hướng dẫn giải 1 2 5 8 3  3  a) Ta có     . Vậy x  . 4 5 20 20 20 20 5 1 10 9  1 2 1 b) Ta có     . Suy ra  , do đó x  2.18  36 . 9 2 18 18 18 x 18 Vậy x  36 . 3  14 3  11 11 11 c) Ta có: 2     . Suy ra x  , do đó x   . 7 7 7 7 7 7 11 11 Vậy x  hoặc x   . 7 7 1 5  2  1  8 11
Ví dụ 2. Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn:    x    . 6 2 3 3 5 15 Hướng dẫn giải Trang 14 1 5  2 1 1  5 4  18 Ta có:        3  . 6 2 3 6 6 6 6 1  8 11 5  24 11 30        2 . 3 5 15 15 15 15 15
Suy ra 3  x  2 . Mà x nguyên nên x  3  ; 2  ;1;0;1;  2 .
Bài tập tự luyện dạng 3 Bài tập cơ bản Câu 1. Tìm x biết 1 2 x 3 2  11 13 85 a) x   ; b)   ; c)   . 5 11 15 5 3 8 6 x Câu 2. Tìm x biết 1 3 2 7 3 1 3 a) x    ; b) x   ; c) x   . 12 4 9 12 4 5 4 Bài tập nâng cao
Câu 3. Tìm các số nguyên x biết: 1 1 1 15 18 a)    x   ; 2 3 6 4 8 1 3 1 9 1 41 b)    x    ; 2 5 10 4 3 12 5 7 11 7 1  61 c)    x    . 4 3 12 9 6 18 Câu 4. Tìm x biết: 3 2 x 1 1 a)     và x   ; 4 3 12 3 4 x  2 x  6 b) 
là số nguyên (với x   ). 4 12
Hướng dẫn giải bài tập tự luyện dạng 3 Bài tập cơ bản Câu 1. 1 2 11 10 1110 21 a) Ta có:      . 5 11 55 55 55 55 21 Vậy x  . 11 3 2  9 10 9  10 1  b) Ta có:      . 5 3 15 15 15 15 x 1  Suy ra  do đó x  1. 15 15 Vậy x  1 . Trang 15 11 13 33 52 33  52 85 c) Ta có:      . 8 6 24 24 24 24 85 85 Suy ra  do đó x  24 . 24 x Vậy x  24 . Câu 2. 1 3 2  3 27 8 3  27   8   22 11 a) Ta có:         . 12 4 9 36 36 36 36 36 18 11 Vậy x  . 18 7 3 7 3 7 9 7  9 16 4 b) Ta có x   suy ra x        . 12 4 12 4 12 12 12 12 3 4 Vậy x  . 3 1 3 4 15 4 15 19 c) Ta có      . 5 4 20 20 20 20 19 19 Suy ra x  do đó x   . 20 20 19 1  9 Vậy x  hoặc x  . 20 20 Bài tập nâng cao Câu 3. 1 1 1 3 2 1 3  2 1 6
a) Ta có         1. 2 3 6 6 6 6 6 6 15 18 30 18 30 18 48       6. 4 8 8 8 8 8
Khi đó 1  x  6 và x   , suy ra x 1;2;3;4;5;  6 . 1 3 1 5 6 1 5   6   1 0 b) Ta có         0. 2 5 10 10 10 10 10 10 9 1 41 27 4 41 72        6. 4 3 12 12 12 12 12
Khi đó 0  x  6 và x   , suy ra x 0;1;2;3;4;5;  6 . 5 7 1  1 15 28 1  1 15   2  8   1   1 2  4 c) Ta có         2. 4 3 12 12 12 12 12 12
7 1 61 14 3 61 13  3  61 72         4. 9 6 18 18 18 18 18 18
Khi đó 2  x  4 và x   , suy ra x 2; 1  ;0;1;2;3;  4 . Trang 16 Câu 4. 3 2 9 8  9   8   1 a) Ta có:      . 4 3 12 12 12 12 1 1 4 3 4  3 7      . 3 4 12 12 12 12 1 x 7 Khi đó  
và x   , suy ra x 2;3;4;5;  6 . 12 12 12 Vậy x 2;3;4;5;  6 . b) Ta có x  2 x  6
3. x  2 x  6 3.x  6  x  6 4.x x     
 là số nguyên khi x  3 hay x  3k k  . 4 12 12 12 12 12 3
Vậy các số nguyên có dạng x  3k k  là các giá trị cần tìm. Trang 17