Chuyên đề phép cộng và trừ số nguyên Toán 6 (có lời giải chi tiết)

Chuyên đề phép cộng và trừ số nguyên Toán 6 có lời giải chi tiết. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 13 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 10: PHÉP CNG TR S NGUYÊN
PHÉP CNG S NGUYÊN
PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Phép cng hai s nguyên.
* Hai s nguyên đối nhau có tng bng 0
* Đ cng hai s nguyên âm ta cng hai s đối ( phn s t nhiên ) ca chúng vi nhau rồi đặt dấu -
trước kết qu.
* Đ cng hai s nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiu hai phn s t nhiên ca ca chúng (s
ln tr s nh) rồi đặt trưc hiệu tìm được du ca s có phn s t nhiên lớn hơn
2. Tính cht ca phép cng. Vi mi
;;abc¢
ta có:
* Tính cht giao hoán:
a b b a+ = +
* Tính cht kết hp:
( ) ( )
a b c a b c+ + = + +
* Cng vi 0:
0 0 a a a+ = + =
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.
Dng 1. Thc hin phép cng
I.Phương pháp giải.
* Đ thc hin phép cng các s nguyên, ta cn áp dng quy tc cng hai s nguyên
* Tng ca mt s vi mt s dương thì lớn hơn chính nó
* Tng ca mt s vi mt s âm thì nh hơn chính nó
* Tng ca mt s vi 0 thì bng chính nó
* Tng ca hai s đối nhau bng 0
II.Bài toán.
Bài 1. Tính
a)
2316 115+
b)
( ) ( )
315 15 +
c)
( )
215 125−+
d)
Li gii
a)
( 215) 125−+
b)
( )
315
+
( )
15
( )
( )
315 15 315 15 330= + = + =
c)
( )
( )
( )
215 125 215 125 215 125 90 + = = =
d)
( )
200 200−+
=
0
(
200
200
là hai s đối nhau)
Bài 2. So sánh
a)
125
( )
125 2+−
b)
13
( )
13 7−+
c)
15
( ) ( )
15 3 +
Li gii
Trang 2
a) Do
20−
nên
( )
125 125 2 +
b) Do
70
nên
( )
13 13 7 +
c) Do
30−
nên
( ) ( )
15 15 3 +
Bài 3. Tính và nhn xét kết qu tìm được
a)
( )
52 23+−
( )
53 23−+
b)
( )
15 15+−
( )
27 27−+
Li gii
a)
( )
52 23+−
=
30
( )
53 23 30 + =
;
30
30
là hai s đối nhau
Nhn xét: Khi đổi du các s hng ca tng thì tổng đổi du.
b)
( )
15 15+−
0=
( )
27 27−+
0=
Nhn xét: Tng ca hai s đối nhau bt kì luôn bng 0.
Bài 4. Đin s thích hp vào bng sau
a
13
5
12
10
10
12
b
21
3
17
10
10
12
ab+
8
8
Li gii
a
13
5
12
10
10
2
12
b
21
3
17
10
2
10
12
ab+
34
2
29
15
8
8
0
Bài 5. Tính giá tr ca các biu thc
a)
123x +
vi
23x =−
b)
( )
203 y−+
vi
16y =
c)
( )
115z +−
vi
20z =−
Li gii
a) Vi
23x =−
ta có
123 23 123 100x+ = + =
b) Vi
16y =
thì
( )
203 203 16 187y + = + =
c) Vi
z = -20
thì
( ) ( )
115 20 115 135.z + = + =
Bài 6. Hãy so sánh
a)
( )
801 65+−
801
b)
( )
125 15−+
( )
125
c)
( ) ( )
123 20 +
( )
123
d)
( )
116 20+−
116
Li gii
Trang 3
a)
( )
801 65 801+
b)
( ) ( )
125 15 125 +
c)
( ) ( ) ( )
123 20 123 +
d)
( )
116 20 116+
Bài 7.Tính tng ca các s nguyên
x
tha mãn:
2009 2008x
Li gii
2009 2008;xx ¢
Suy ra:
2008; 2007; ... ;2007; 2008.x =
Tng các s nguyên
x
cn m là:
( ) ( ) ( )
2008 2008 2007 2007 ... 1 1 0 0 0 ... 0 0 0 + + + + + + + = + + + + =
Bài 8.
a) Viết mi s dưới đây dưới dng tng ca hai s nguyên bng nhau:
86; 42; 2286;2008−−
b) Viết mi s dưới đây dưới dng tng ca ba s nguyên bng nhau:
33; 60; 3000; 369 +
Li gii
a)
86 43 43=+
( ) ( )
42 21 21 = +
( ) ( )
2286 1143 1143 = +
2008 1004 1004=+
b)
33 11 11 11= + +
( ) ( ) ( )
60 20 20 20 = + +
3000 1000 1000 1000+ = + +
( ) ( ) ( )
369 123 123 123 = + +
Bài 9.Cho tp hp
{ 51;47}; B {23; 8}.A= =
Viết tp hp các giá tr ca biu thc
xy+
vi
;x A y B
Li gii
{ 28; 59; 70; 39}M =
Bài 10.Cho
,ab
là các s nguyên bn ch s. Tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca tng
.ab+
Li gii
Giá tr ln nht ca
ab+
là:
9999 9999 19998+=
Giá tr nh nht ca
ab+
là:
( ) ( )
9999 9999 19998 + =
Bài 11. Cho
14;21; 23;34;19;0A =
. Tìm
,xy
thuc
A
,
x
y
khác nhau sao cho
a) Tng
xy+
đạt giá tr ln nht.
b) Tng
xy+
đạt giá tr nh nht.
Li gii
23 14 0 19 21 34
a) Tng
xy+
đạt giá tr ln nht là:
21 34 55+=
b) Tng
xy+
đạt giá tr nh nht là:
( ) ( )
23 14 37 + =
Trang 4
Dng 2. Vn dng tính cht ca phép cng các s nguyên tính tổng đại s
I.Phương pháp giải.
Mun nh nhanh kết qu ca tổng đại s, cn vn dng các nh cht ca phép cng các s nguyên để
thc hin phép nh mt cách hp lí. Có th cng các s nguyên âm vi nhau, các s nguyên dương vi
nhau, ri tính tng chung. Nếu trong tng có hai s nguyên đối nhau thì kết hp chúng vi nhau.
II.Bài toán.
Bài 1. Tính nhanh
a)
( ) ( )
215 43 25 25+ + +
b)
( ) ( ) ( )
312 327 28 27 + + +
Li gii
a)
( ) ( )
215 43 215 25+ + +
( ) ( )
215 215 43 25= + + +


( )
43 25= +
43 25=−
18=
b)
( ) ( ) ( )
312 327 28 27 + + +
( ) ( ) ( )
312 28 327 27= + + +
( ) ( )
340 300 640= + =
Bài 2. Hãy tính
a)
( ) ( )
457 123 23 237 + + +
b)
( ) ( )
135 48 140 5 + + +
Li gii
a)
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
457 123 23 237 457 123 23 237 580 260 320. + + + = + + + = + =


b)
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
135 48 140 5 135 5 48 140 140 188 48. + + + = + + + = + =


Bài 4. Tìm tng ca tt c các s nguyên x tha mãn
a)
58x
b)
12 12x
Li gii
a) Các s nguyên
x
sao cho
58x
là:
4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;5;6;7
và có tng bng
18
b)
0
Bài 5. Tính tổng sau đây một cách hp
a)
( )
329 64 329 36+ + +
b)
( ) ( )
464 371 564 71 + + +
Li gii
a)
( ) ( ) ( )
329 64 329 36 329 329 64 36 100;+ + + = + + + =


b)
( ) ( ) ( ) ( )
464 371 564 71 464 564 371 71 200. + + + = + + + =
Bài 6. Đin s nguyên vào ô trng sao cho ba s lin nhau trong bng có tng bng 0
5
15
Li gii
Cách điền s nguyên vào ô trng sao cho ba s lin nhau trong bng có tng bằng 0 như sau:
Trang 5
10
5
15
10
5
15
10
5
15
Bài 7. Đin s nguyên vào ô trng sao cho bn s lin nhau trong bng có tng bng 0
4
0
7
Li gii
Cách điền s nguyên vào ô trng sao cho bn s lin nhau trong bng có tng bằng 0 như sau:
4
3
0
7
4
3
0
7
4
3
0
7
4
Bài 8. Vào mt bui sáng nhiệt độ Trung Quc
5
C. Nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu, biết
nhiệt độ giảm đi
6
C ?
Li gii
Nhiệt độ đêm hôm đó là
11
o
C
Bài 9.Tính nhanh:
a)
( )
287 499 499 285 + + +
b)
( ) ( ) ( ) ( )
3 5 7 9 11 13 15 17+ + + + + + +
Li gii
a)
( )
287 499 499 285 + + +
( ) ( ) ( )
287 +285 + 499+ 499 = 2 0 2= + =
b)
( ) ( ) ( ) ( )
3 5 7 9 11 13 15 17+ + + + + + +
( ) ( ) ( ) ( )
3 5 7 9 11 13 15 17= + + + + + + +
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2 8= + + + =
Bài 10. Thc hin phép tính
( ) ( ) ( )
1 2 3 4 ... 2001 2002 2003M = + + + + + + +
Li gii
( ) ( ) ( )
1 2 3 4 ... 2001 2002 2003M = + + + + + + +
( ) ( ) ( )
1 2 3 4 5 ... 2002 2003= + + + + + + +
1002
1 1 1 ... 1 1002
so hang
= + + + + =
1444442 444443
*** Hết ***
PHÉP TR S NGUYÊN. QUY TC DU NGOC
PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Phép tr hai s nguyên.
Mun tr s nguyên a cho s nguyên b, ta cng a vi s đối ca b.
()a b a b = +
Phép tr trong
¢
luôn thc hiện được
2. Quy tc du ngoc
* Khi b du ngoc có dấu “+” đằng trưc, ta gi nguyên du ca các s hng trong ngoc.
Trang 6
()a b c d a b c d+ + = + +
* Khi b du ngoc có dấu “–“ đằng trước, ta phải đổi du tt c các s hng trong ngoc: dấu “+” đổi
thành “–“; dấu “–“ đổi thành “+”.
()a b c d a b c d + = +
3. Mt s tính chất thường dùng khi biến đổi các đng thc
Nếu
ab=
thì
a c b c+ = +
Nếu
a c b c+ = +
thì
ab=
4. Mt dãy các phép tính cng tr các s nguyên gi là tổng đại s.
Trong mt tổng đại s, ta có th:
* Thay đổi tùy ý v trí các s hng kèm theo du ca chúng.
* Đt du ngoặc để nhóm các s hng mt cách tùy ý vi chú ý rng nếu trước du ngoc là dấu “
thì ta phải đổi du tt c các s hng trong ngoc.
()a b c d a c b d a b c d+ = + = + +
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.
Dng 1. Thc hin phép tr
I.Phương pháp giải.
* Đ thc hin phép tr hai s nguyên, ta biến đổi phép tr thành phép cng vi s đi ri thc hin
quy tc cng hai s nguyên đã biết
*Hai s
a
a
là hai s đối ca nhau, ta có:
II.Bài toán.
Bài 1. Biu din các hiu sau thành tng ri tính:
a)
( )
23 12−−
b)
( )
43 53−−
c)
( ) ( )
15 17
d)
14 20
Li gii
a)
( ) ( ) ( )
23 12 23 12 35 = + =
b)
( )
43 53 43 53 96 = + =
c)
( ) ( ) ( )
15 17 15 17 2 = + =
d)
( )
14 20 14 20 6 = + =
Bài 2. Tìm khong cách giữa hai điểm a b trên trc s, biết rng:
a)
5; 10ab==
b)
6; 11ab= =
c)
3; 6ab= =
d)
6; 7ab= =
Li gii
( ) ( )a b a b a b a b = + = +
( ) ( ) 0a a a a a a= + = =
Trang 7
Khong cách giữa hai điểm
a
b
trên trc s bng hiu ca s ln tr đi số nh và bng
ab
(nếu
ab
) hoc bng
ba
(nếu
ab
). Trong mỗi trưng hp ta có kết qu sau
a)
10 5 5ba = =
b)
( 6) ( 11) 6 11 5ab = = + =
c)
6 ( 3) 6 3 9ba = = + =
d)
6 ( 7) 6 7 13ab = = + =
Bài 3. Tìm s nguyên
x
biết rng
a)
47x+=
b)
( 5) 18x+ =
c)
( 14) 7 10x + =
d)
( 12) ( 19) 0x =
Li gii
a)
4 7 7 4 3x x x+ = = =
b)
( ) ( ) ( )
5 18 18 5 x 13xx+ = = =
c)
( ) ( ) ( ) ( )
14 7 10 14 7 10 10 21 11x x x + = + + = = =
d)
( ) ( ) ( )
12 19 0 12 19 0 19 12 7x x x x = + = = =
Bài 4.Bn Nam có
10
nghìn đồng, bn mua quyn sách giá
15
nghìn đồng. Hi bn Nam còn bao
nhiêu đồng?
Li gii
Nam còn
5
nghìn đồng, tc là Nam phi n
5
nghìn đồng.
Bài 5. Biu din các hiu sau thành tng ri tính
a)
( )
100 12−−
b)
( )
143 123−−
c)
( ) ( )
116 16
d)
( )
123 20−−
Li gii
a)
( ) ( ) ( )
100 12 100 12 112 = + =
b)
( )
143 123 143 123 266 = + =
c)
( ) ( ) ( )
116 16 116 16 100 = + =
d)
( ) ( )
123 20 123 20 143. = + =
Bài 6. Đin s thích hp vào bng sau:
a
1
4
8
0
b
5
10
18
13
ab
a
b
Li gii
Trang 8
a
1
4
8
0
b
5
10
18
13
ab
6
6
10
13
a
1
4
8
0
b
5
10
18
13
Bài 7. Tìm s nguyên
x
, biết rng
a)
( )
57x + =
b)
( )
12 5 18x+ + =
c)
( ) ( )
14 15 10x + =
d)
( ) ( )
19 11 0x =
Li gii
a)
( ) ( )
5 7 7 5 12x x x + = = =
b)
( )
12 5 18 18 12 5 25x x x+ + = = + =
c)
( ) ( ) ( ) ( )
14 15 10 14 15 10 19x x x + = = + + =
d)
( ) ( )
19 11 0 19 11 0 30 0 30x x x x = + + = + = =
Bài 8. Ba bn An, Bình, Cam tranh lun v kí hiu
a
như sau:
An nói:
a
luôn là s nguyên âm vì nó dấu “–“ đằng trước
Bình nói khác: “
a
là s đối ca
a
nên
a
là s nguyên dương”.
Cam tranh lun lại: “
a
th là bt kì s nguyên nào, vì
a
là s đối ca
a
nên nếu
a
là s
nguyên dương thì
a
là s nguyên âm, nếu
a
0=
thì
a
0=
Bạn đồng ý vi ý kiến nào?
Li gii
Bạn Cam nói đúng.
Bài 9. Ba bn Quyết, Thng, Trung tranh lun v các s hng ca phép tr như sau:
Quyết nói: “Trong mt phép tr thì s b tr luôn không nh hơn số trhiu s
Thng tranh luận: Chưa đúng, tớ th tìm được mt phép tr trong đó s b tr nh hơn số tr
hiu s
Trung nói thêm: Theo t, phép tr hai s nguyên luôn thc hiện đưc và s b tr th lớn hơn,
bng hoc nh hơn số tr và hiu
Bạn đồng ý vi ý kiến ca ai? Vì sao? Cho ví d?
Li gii
Bạn Trung nói đúng. Có thể xy ra các kh năng.
6 5 1−=
thì
65
61
Trang 9
( ) ( )
7 3 4 =
thì
( )
73
74
( ) ( )
8 10 2 =
thì
( )
82−
8 10
8 10 2 =
thì
8 10
8 2.−
Dng 2. Quy tc du ngoc
I.Phương pháp giải.
Để tính nhanh các tng, ta áp dng quy tc du ngoặc để b du ngoc, nếu đằng trưc ngoc có du
“+” khi bỏ ngoc gi nguyên du các s hng bên trong ngoc, nếu đằng trưc ngoc dấu “–“ khi
b du ngoc phải đổi du các s hng trong ngoặc. Sau đó áp dụng các tính cht giao hoán, kết hp
trong tổng đại s. Chú ý kết hp các cp s hạng đối nhau hoc các cp s hng có kết qu tròn chc,
tròn trăm,….
Hoc ta cn nhóm các s hng vào trong ngoc: Nếu đặt du “–“ đằng trưc du ngoc thì phải đổi du
các s hạng đó, còn nếu đặt dấu “+” đằng trưc du ngoc thì vn gi nguyên du các s hạng đó.
II.Bài toán.
Bài 1. Tính nhanh
a)
( )
2354 45 2354−−
b)
( ) ( )
2009 234 2009
c)
( ) ( )
16 23 153 16 23+ +
d)
( ) ( )
134 167 45 134 45 + +
Li gii
Vn dng quy tc du ngoc và tính cht giao hoán, kết hp ta có:
a)
( )
2354 45 2354 2354 45 2354 2354 2354 45 45 = = =
b)
( ) ( ) ( ) ( )
2009 234 2009 2009 234 2009 2009 2009 234 234 = + = + =
c)
( ) ( )
16 23 153 16 23 16 23 153 16 23+ + = + +
( ) ( )
16 16 23 23 153 153= + + =
d)
( ) ( )
134 167 45 134 45 134 167 45 134 45 + + = +
( ) ( )
134 134 45 45 167 167= + =
Bài 2. Tính nhanh
a)
( )
3752 29 3632 51
b)
( )
321 15 30 321+ + +


c)
( ) ( )
4524 864 999 36 3999 +
d)
( ) ( )
1000 137 572 263 291 + +
Li gii
a)
( )
3752 29 3632 51
=
3752 29 3632 51 +
( )
3752 3632 29 51= +
120 29 51 200= =
b)
( )
321 15 30 321+ + +


321 15 30 321= +
( ) ( )
321 321 15 30= + +
=
15
c)
( ) ( )
4524 864 999 36 3999 +
4524 864 999 36 3999= +
( ) ( )
4524 864 36 999 3999= + +
4524 900 3000 624= =
Trang 10
d)
( ) ( )
1000 137 572 263 291 + +
1000 137 572 263 291= +
( )
1000 137 572 291 263 263= + + + =
Bài 3. B du ngoc ri tính
a)
( ) ( )
1267 196 267 304 +
b)
( ) ( )
3965 2378 437 1378 528
c)
( ) ( )
2002 79 15 79 15 + +
d)
( ) ( )
329 15 101 25 440
Li gii
a)
( ) ( )
1267 196 267 304 +
1267 196 267 304=
( ) ( )
1267 267 196 304= +
1000 500 500= =
b)
( ) ( )
3965 2378 437 1378 528
3965 2378 437 1378 528= +
( ) ( )
3965 437 528 2378 1378= +
3965 965 1000 2000= =
c)
( ) ( )
2002 79 15 79 15 + +
2002 79 15 79 15= + +
( ) ( )
2002 79 79 15 15 2002= + =
d)
( ) ( )
329 15 101 25 440 +
329 15 101 25 440= +
( ) ( )
329 101 15 25 440= + + +
400 40 440= +
Bài 4. Tính nhanh
a)
( )
1456 23 1456+−
b)
( ) ( )
1999 234 1999
c)
( ) ( )
116 124 215 116 124+
d)
( ) ( )
435 167 89 435 89
Li gii
a)
( ) ( )
1456 23 1456 1456 1456 23 23.+ = + =
b)
( ) ( ) ( ) ( )
1999 234 1999 1999 234 1999 1999 1999 234 234 = + + = + + =
c)
( ) ( ) ( ) ( )
116 124 215 116 124 116 116 124 124 215 215+ + = + + =
d)
( ) ( ) ( ) ( )
435 167 89 435 89 435 435 89 89 167 167. = + + =
Bài 5. Thu gn các tng sau:
a)
( ) ( )
a b c a b c+ + +
b)
( ) ( ) ( )
a b c a b a b c+ +
c)
( ) ( ) ( )
a b c a b c a b c + + +
Li gii
a)
( ) ( )
2a b c a b c a b c a b c b+ + + = + + + =
b)
( ) ( ) ( )
a b c a b a b c a b c a b a b c a b+ + = + + + + = +
c)
( ) ( ) ( )
a b c a b c a b c a b c a b c a b c a b c + + + = + + + + = +
Bài 6. Thu gn các tng sau:
Trang 11
a)
( ) ( )
a b c d a b c d + + + +
b)
( ) ( ) ( )
a b c a b a b c + + +
c)
( ) ( ) ( )
a b c b c d a b d + + + +
Li gii
a)
( ) ( ) ( )
2 2 2a b c d a b c d a b c d a b c d b d b d + + + + = + = = +
b)
( ) ( ) ( )
2a b c a b a b c a b c a b a b c a b c + + + = + + + = +
c)
( ) ( ) ( )
.a b c b c d a b d a b c b c d a b d b + + + + = + + + + + =
Bài 7. Cho
53, 45, 15x y z= = =
. Tính giá tr ca biu thc sau
a)
8xy+−
b)
x y z y+ +
c)
( )
16 x y z x+ +
Li gii
a)
( )
8 53 8 45 45 45 90xy+ = + = =
b)
( ) ( )
53 15 68x y z y x z+ + = + = + =
c)
( )
16 ( ) 16 45 15 16 30 14x y z x+ + = + = =


Nhn xét: Trước khi thay s vào nh ta nên thu gn phép tính
Bài 8. Cho
13; 25; 30a b c= = =
. Tính giá tr biu thc
a)
12a a b+ +
b)
( )
a b c b+ +
c)
( )
25 a b c a+ +
Li gii
Vi a = -13, b = 25, c = -30. Ta
a)
( )
12 2 12 2. 13 25 12 39a a b a b+ + = + = + =
b)
( )
13 30 17.a b c b a c+ + = = + =
c)
( )
25 25 25 25 30 30.a b c a b c+ + = = + =
Bài 9. Tính tổng đại s sau mt cách hp
a)
382 531 282 331+
b)
7 8 9 10 11 12 ... 2009 2010 + + + +
c)
1 2 3 4 ... 2009 2010
d)
1 3 5 7 9 11 .... 1000 1002 1004 + + +
Li gii
a)
( ) ( )
382 531 282 331 382 282 531 331 100 200 300;+ = + = + =
b)
7 8 9 10 11 12 ... 2009 2010 + + + +
Trang 12
( ) ( ) ( ) ( )
7 8 9 10 11 12 ... 2009 2010= + + + +
( ) ( ) ( )
1002 1
1 1 ... 1 1002
gom sohang
= + + + =
1444444442 444444443
c)
1 2 3 4 ... 2008 2009 2010
( )
( )
1 2010 .2010
1 2 3 ... 2008 2009 2010 2021055
2
+
= + + + + + + = =
d)
1 3 5 7 9 11 ... 1000 1002 2004 + + +
( ) ( ) ( )
1 3 5 7 9 11 ... 1000 1002 1004= + + +
( ) ( ) ( )
334
334
7 7 ... 7 7 7 ... 7 7.334 2338.
gom sohang
gom sohang

= + + + = + + + = =


144442 44443
14444444442 4444444443
Dng 3. Toán tìm x
I.Phương pháp giải.
*Đối vi dng toán tìm x trong một đẳng thc, ta cn vn dng quy tc du ngoc (nếu có) và mt s
nh chất để rút gn mi vế của đẳng thc. Cui cùng vn dng quan h gia các s có phép nh (nếu
có) để tìm x.
II.Bài toán.
Bài 1. Tìm s nguyên x, biết:
( ) ( )
15 13 23 17xx + =
Li gii
( ) ( )
15 13 23 17xx + =
15 13 6 2 6x x x x = =
2 6 8 2x x x+ = + =
Vy
8 : 2 4x ==
Bài 2. Tìm s nguyên x, biết:
a)
( )
3 15 5x =
b)
14 32 26x + =
c)
( ) ( )
31 42 45x+ =
d)
( ) ( ) ( )
12 13 15 17 .x =
Li gii
a)
( )
3 15 5 3 15 5 3 20 17;x x x = = + = =
b)
14 32 26 26 14 32 44.x x x + = = + =
c)
( ) ( )
31 42 45 31 45 42 56;x x x+ = = =
d)
( ) ( ) ( )
12 13 15 17 12 13 15 17 27.x x x = + = + =
Bài 3. Tìm s nguyên x, biết:
a)
( )
43 35 48xx =
b)
( )
305 14 48 23xx + = +
Trang 13
c)
( ) ( )
6 85 51 54xx + = +
d)
( ) ( )
35 37 33x x x =
Li gii
a)
( )
43 35 48 2 43 35 48 15.x x x x = = + =
b)
( )
305 14 48 23 2 305 14 48 23 147.x x x x + = + = + + =
c)
( ) ( )
6 85 51 54 2 79 3 38.x x x x + = + = + =
d)
( ) ( )
35 37 33 3 33 35 37 35.x x x x x = = + + =
Bài 4. Tìm s nguyên
x
, biết:
a)
2x +
là s nguyên dương nhỏ nht
b)
5x+
là s nguyên âm nh nht có hai ch s
c)
7x
là s nguyên âm ln nht có hai ch s
d)
10 x
là s nguyên âm ln nht
Li gii
a)
2x +
là s nguyên dương nhỏ nht
21x + =
1 2 1x = =
b)
5x +
là s nguyên âm nh nht có hai ch s
5 99x + =
99 5 104x = =
c)
7x
là s nguyên âm ln nht có hai ch s
7 10x =
10 7 3x = + =
d)
10 x
là s nguyên âm ln nht
10 1x =
( )
10 1 11x = =
| 1/13

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 10: PHÉP CỘNG TRỪ SỐ NGUYÊN
PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN
PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Phép cộng hai số nguyên.
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
* Để cộng hai số nguyên âm ta cộng hai số đối ( phần số tự nhiên ) của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
* Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của của chúng (số
lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước hiệu tìm được dấu của số có phần số tự nhiên lớn hơn
2. Tính chất của phép cộng. Với mọi ; a ; b c ¢ ta có:
* Tính chất giao hoán: a + b = b + a
* Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
* Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Thực hiện phép cộng
I.Phương pháp giải.
* Để thực hiện phép cộng các số nguyên, ta cần áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên
* Tổng của một số với một số dương thì lớn hơn chính nó
* Tổng của một số với một số âm thì nhỏ hơn chính nó
* Tổng của một số với 0 thì bằng chính nó
* Tổng của hai số đối nhau bằng 0 II.Bài toán. Bài 1. Tính a) 2316 +115 b) ( 3 − 15) +( 1 − 5) c) ( 2 − 15) +125 d) ( 2 − 00) + 200 Lời giải a) ( 2 − 15) +125 b) ( 315 − ) +( 15 − ) = −( 3 − 15 + 1
− 5 ) = −(315+15) = −330 c) ( 2 − 15) +125 = −( 2
− 15 −125) = −(215−125) = 9 − 0 d) ( 2
− 00) + 200 = 0 ( 200 và 200 − là hai số đối nhau) Bài 2. So sánh a) 125 và 125 + ( 2 − ) b) 13 − và ( 1 − 3) + 7 c) 15 − và ( 1 − 5) +(− ) 3 Lời giải Trang 1 a) Do 2 −  0 nên 125 125+( 2 − ) b) Do 7  0 nên 1 − 3  ( 1 − ) 3 + 7 c) Do 3 −  0 nên 1 − 5  ( 1 − 5) +(− ) 3
Bài 3. Tính và nhận xét kết quả tìm được a) 52 + ( 2 − ) 3 và ( 5 − ) 3 + 23 b) 15 + ( 1 − 5) và ( 2 − 7) + 27 Lời giải a) 52 + ( 2 − ) 3 = 30 và ( 5 − ) 3 + 23 = 3 − 0 ; 30 và 30 − là hai số đối nhau
Nhận xét: Khi đổi dấu các số hạng của tổng thì tổng đổi dấu. b) 15 + ( 1 − 5) = 0 và ( 2 − 7) + 27 = 0
Nhận xét: Tổng của hai số đối nhau bất kì luôn bằng 0.
Bài 4. Điền số thích hợp vào bảng sau a 13 −5 12 − 10 − 10 − 12 b 21 3 17 − 10 − 10 − 12 − a + b −8 8 Lời giải a 13 −5 12 − 10 − 10 − 2 − 12 b 21 3 17 − 10 − 2 10 − 12 − a + b 34 2 − 29 − 15 −8 8 0
Bài 5. Tính giá trị của các biểu thức
a) x +123với x = 23 − b) −( )
203 + y với y =16 c) z + ( 115 − ) với z = 20 − Lời giải a) Với x = 23 − ta có x +123 = 2 − 3+123 =100 b) Với y =16 thì 2 − 03+ y = ( 2 − 0 ) 3 +16 = 1 − 87
c) Với z = -20 thì z + ( 1 − 15) = 2 − 0 + ( 1 − 15) = 1 − 35. Bài 6. Hãy so sánh a) 801+ ( 6 − 5)và 801 b) ( 1 − 25) +15 và ( 125 − ) c) ( 1 − 2 ) 3 + ( 2 − 0) và( 123 − ) d) 116 + ( 2 − 0) và 116 Lời giải Trang 2 a) 801+ ( 6 − 5)  801 b) ( 1 − 25) +15  ( 1 − 25) c) ( 1 − 2 ) 3 + ( 2 − 0)  ( 1 − 2 ) 3 d) 116 + ( 2 − 0) 116
Bài 7.Tính tổng của các số nguyên x thỏa mãn: 2 − 009  x  2008 Lời giải 2
− 009  x  2008; x¢ Suy ra: x = 2
− 008; −2007; ... ;2007; 2008.
Tổng các số nguyên x cần tìm là: ( 2 − 008+ 2008) +( 2 − 007 + 2007) +...+( 1 − + )
1 + 0 = 0 + 0 +... + 0 + 0 = 0 Bài 8.
a) Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của hai số nguyên bằng nhau:86;− 42; − 2286;2008
b) Viết mỗi số dưới đây dưới dạng tổng của ba số nguyên bằng nhau:33;− 60;+ 3000; −369 Lời giải a) 86 = 43 + 43 b) 33 = 11+11+11 4 − 2 = ( 2 − ) 1 + ( 2 − ) 1 6 − 0=( 2 − 0) +( 2 − 0) +( 2 − 0) 2 − 286 = ( 1 − 14 ) 3 + ( 1 − 14 ) 3 3 + 000 1 = 000+1000+1000 2008 =1004 +1004 3 − 69=( 1 − 2 ) 3 + ( 1 − 2 ) 3 + ( 1 − 2 ) 3
Bài 9.Cho tập hợp A ={−51;47}; B ={23; 8
− }. Viết tập hợp các giá trị của biểu thức x + y với x  ; A y B Lời giải M = {− 28; 5 − 9; 70; 39} Bài 10.Cho ,
a b là các số nguyên có bốn chữ số. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của tổng a + . b Lời giải
Giá trị lớn nhất của a + b là: 9999 + 9999 =19998
Giá trị nhỏ nhất của a + b là: ( 9 − 999) +( 9 − 999) = 1 − 9998
Bài 11. Cho A =  1 − 4;21; 2 − 3;34;19;  0 . Tìm ,
x y thuộc A , x y khác nhau sao cho
a) Tổng x + y đạt giá trị lớn nhất.
b) Tổng x + y đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải 2 − 3  1
− 4  0 19  21 34
a) Tổng x + y đạt giá trị lớn nhất là: 21+ 34 = 55
b) Tổng x + y đạt giá trị nhỏ nhất là: −(2 ) 3 + ( 1 − 4) = 3 − 7 Trang 3
Dạng 2. Vận dụng tính chất của phép cộng các số nguyên tính tổng đại số
I.Phương pháp giải.
Muốn tính nhanh kết quả của tổng đại số, cần vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để
thực hiện phép tính một cách hợp lí. Có thể cộng các số nguyên âm với nhau, các số nguyên dương với
nhau, rồi tính tổng chung. Nếu trong tổng có hai số nguyên đối nhau thì kết hợp chúng với nhau. II.Bài toán. Bài 1. Tính nhanh a) 215 + 43+ ( 2 − 5) +( 2 − 5) b) ( 3 − 12) +( 3 − 27) +( 2 − 8) + 27 Lời giải a) 215 + 43 + ( 2 − 15) +( 2 − 5) = 215+  ( 2 − 15) + 43+  ( 2 − 5) = 43+( 2 − 5) = 43− 25 =18 b) ( 3 − 12) +( 3 − 27) +( 2 − 8) + 27 = ( 31 − 2) + ( 28 − ) + ( 32 − 7) + 27     = ( 3 − 40) +( 3 − 00) = 6 − 40 Bài 2. Hãy tính a) ( 4 − 57) +( 1 − 2 ) 3 + 23+ 237 b) ( 1 − 35) + 48+140+( 5 − ) Lời giải a) ( 4 − 57) + ( 1 − 23) + 23+ 237 = ( 4 − 57) + ( 1 − 23) +  (23+ 237) = 5 − 80 + 260 = 3 − 20. b) ( 1 − 35) + 48+140 + ( 5
− ) = (−135) + (−5) +
 (48 +140) = −140 +188 = 48.
Bài 4. Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn a) 5 −  x  8 b) 1 − 2  x 12 Lời giải
a) Các số nguyên x sao cho 5 −  x  8 là: 4 − ; 3 − ; 2 − ; 1
− ;0;1;2;3;4;5;6;7 và có tổng bằng18 b) 0
Bài 5. Tính tổng sau đây một cách hợp lí a) 329 + 64 + ( 3 − 29) +36 b) ( 4 − 64) +( 3 − 7 ) 1 + 564 + 71 Lời giải a) 329 + 64 + ( 3 − 29) + 36 = 3  29 +  ( 3 − 29) +  (64 + 36) =100; b) ( 4 − 64) +( 3 − 7 ) 1 + 564 + 71 = ( 4 − 64 +564) +( 3 − 71+ 7 ) 1 = 2 − 00.
Bài 6. Điền số nguyên vào ô trống sao cho ba số liền nhau trong bảng có tổng bằng 0 5 15 − Lời giải
Cách điền số nguyên vào ô trống sao cho ba số liền nhau trong bảng có tổng bằng 0 như sau: Trang 4 10 5 15 − 10 5 15 − 10 5 15 −
Bài 7. Điền số nguyên vào ô trống sao cho bốn số liền nhau trong bảng có tổng bằng 0 4 − 0 7 Lời giải
Cách điền số nguyên vào ô trống sao cho bốn số liền nhau trong bảng có tổng bằng 0 như sau: 4 − −3 0 7 4 − −3 0 7 4 − −3 0 7 4 −
Bài 8. Vào một buổi sáng nhiệt độ ở Trung Quốc là 5
− C. Nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu, biết
nhiệt độ giảm đi 6 C ? Lời giải
Nhiệt độ đêm hôm đó là 11oC Bài 9.Tính nhanh: a) 2 − 87 + 499 +( 4 − 99) + 285 b) 3 + ( 5 − ) + 7 +( 9 − ) +11+( 1 − ) 3 +15 + ( 1 − 7) Lời giải a) 2 − 87 + 499 +( 4 − 99) + 285 = ( 2 − 87)+285 + 499+   ( 4 − 99) =  ( 2 − ) + 0 = 2 − b) 3 + ( 5 − ) + 7 +( 9 − ) +11+( 1 − ) 3 +15 + ( 1 − 7) = 3+ ( 5 − ) + 7 + ( 9 − ) + 1  1+ ( 1 − 3) + 1  5 + ( 1 − 7)         = ( 2 − ) +( 2 − ) +( 2 − ) +( 2 − ) = −8
Bài 10. Thực hiện phép tính M =1+ ( 2 − ) +3+( 4 − ) +...+ 2001+( 2 − 002)+ 2003 Lời giải M =1+ ( 2 − ) +3+( 4 − ) +...+ 2001+( 2 − 002)+ 2003 =1+( 2 − + ) 3 + ( 4 − +5) +...+( 2 − 002+ 2003) =1+1+1+...+1=1002 1444442 444443 1002 so hang *** Hết ***
PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN. QUY TẮC DẤU NGOẶC
PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Phép trừ hai số nguyên.
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a b = a + (− ) b
Phép trừ trong ¢ luôn thực hiện được
2. Quy tắc dấu ngoặc
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc. Trang 5
a + (b c + d) = a + b c + d
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–“ đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: dấu “+” đổi
thành “–“; dấu “–“ đổi thành “+”. − − + = − + − a (b c d) a b c d
3. Một số tính chất thường dùng khi biến đổi các đẳng thức
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
4. Một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên gọi là tổng đại số.
Trong một tổng đại số, ta có thể:
* Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
* Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “–“
thì ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
a + b c d = a c + b d = a + b − (c + d)
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Thực hiện phép trừ
I.Phương pháp giải.
* Để thực hiện phép trừ hai số nguyên, ta biến đổi phép trừ thành phép cộng với số đối rồi thực hiện
quy tắc cộng hai số nguyên đã biết
a b = a + (− ) b a − (− )
b = a + b
*Hai số a và −a là hai số đối của nhau, ta có: a = ( − − ) a a + (− )
a = a a = 0 II.Bài toán.
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính: a) ( 2 − ) 3 −12 b) 43 − ( 5 − ) 3 c) ( 1 − 5) −( 1 − 7) d) 14 − 20 Lời giải a) ( 2 − ) 3 −12 = ( 2 − ) 3 + ( 1 − 2) = 3 − 5 b) 43 − ( 5 − ) 3 = 43 + 53 = 96 c) ( 1 − 5) −( 1 − 7) = ( 1 − 5) +17 = 2 d) 14 − 20 = 14 + ( 2 − 0) = 6 −
Bài 2. Tìm khoảng cách giữa hai điểm ab trên trục số, biết rằng: a) a = 5; b =10 b) a = 6 − ; b = 1 − 1 c) a = 3 − ; b = 6 d) a = 6; b = 7 − Lời giải Trang 6
Khoảng cách giữa hai điểm a b trên trục số bằng hiệu của số lớn trừ đi số nhỏ và bằng a b (nếu
a b ) hoặc bằng b a (nếu a b ). Trong mỗi trường hợp ta có kết quả sau
a) b a = 10 − 5 = 5 b) a b = ( 6 − ) −( 1 − 1) = 6 − +11= 5
c) b a = 6 − ( 3 − ) = 6+3 = 9
d) a b = 6 − ( 7 − ) = 6+ 7 =13
Bài 3. Tìm số nguyên x biết rằng a) 4 + x = 7 b) x + ( 5 − ) = 1 − 8 c) ( 1 − 4) + x −7 = 1 − 0 d) ( 1 − 2) − x −( 1 − 9) = 0 Lời giải
a) 4 + x = 7  x = 7 − 4  x = 3 b) x + ( 5 − ) = 1 − 8  x = ( 1 − 8) −( 5 − )  x = 1 − 3 c) ( 1 − 4) + x −7 = 1 − 0  x + ( 1 − 4) +( 7 − ) = 1 − 0  x = 1 − 0−( 2 − ) 1 = 11 d) ( 1 − 2) − x −( 1 − 9) = 0  ( 1
− 2) +19− x = 0  x =19−12  x = 7
Bài 4.Bạn Nam có 10 nghìn đồng, bạn mua quyển sách giá 15 nghìn đồng. Hỏi bạn Nam còn bao nhiêu đồng? Lời giải
Nam còn −5 nghìn đồng, tức là Nam phải nợ 5 nghìn đồng.
Bài 5. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính a) ( 1 − 00) −12 b) 143 − ( 1 − 2 ) 3 c) ( 1 − 16) −( 1 − 6) d) ( 1 − 2 ) 3 − 20 Lời giải a) ( 1 − 00) −12 = ( 1 − 00) +( 1 − 2) = 1 − 12 b) 143 − ( 1 − 2 ) 3 =143 +123 = 266 c) ( 1 − 16) −( 1 − 6) = ( 1 − 16) +16 = 1 − 00 d) ( 1 − 2 ) 3 − 20 = 1 − 23+( 2 − 0) = 1 − 43.
Bài 6. Điền số thích hợp vào bảng sau: a 1 − 4 − 8 0 b 5 10 − 18 13 − a b a b Lời giải Trang 7 a 1 − 4 − 8 0 b 5 10 − 18 13 − a b −6 6 10 − 13 −a 1 4 −8 0 −b −5 10 18 − 13
Bài 7. Tìm số nguyên x , biết rằng a) ( 5 − ) + x = 7 b) 12 + x + ( 5 − ) = 1 − 8 c) ( 1 − 4) − x +( 1 − 5) = 1 − 0 d) x − ( 1 − 9) −( 1 − ) 1 = 0 Lời giải a) ( 5
− ) + x = 7  x = 7 −( 5 − )  x =12 b) 12 + x + ( 5 − ) = 1 − 8  x = 1 − 8−12 +5  x = 2 − 5 c) ( 1 − 4) − x +( 1 − 5) = 1 − 0  x = ( 1 − 4) +( 1 − 5) +10  x = 1 − 9 d) x − ( 1 − 9) −( 1 − )
1 = 0  x +19 +11 = 0  x + 30 = 0  x = 3 − 0
Bài 8. Ba bạn An, Bình, Cam tranh luận về kí hiệu −a như sau:
An nói: “ −a luôn là số nguyên âm vì nó có dấu “–“ đằng trước
Bình nói khác: “ −a là số đối của a nên a là số nguyên dương”.
Cam tranh luận lại: “ −a có thể là bất kì số nguyên nào, vì a là số đối của a nên nếu a là số
nguyên dương thì
a là số nguyên âm, nếu a = 0 thì a = 0 ”
Bạn đồng ý với ý kiến nào? Lời giải Bạn Cam nói đúng.
Bài 9. Ba bạn Quyết, Thắng, Trung tranh luận về các số hạng của phép trừ như sau:
Quyết nói: “Trong một phép trừ thì số bị trừ luôn không nhỏ hơn số trừ và hiệu số
Thắng tranh luận: “Chưa đúng, tớ có thể tìm được một phép trừ trong đó số bị trừ nhỏ hơn số trừ và hiệu số
Trung nói thêm: “Theo tớ, phép trừ hai số nguyên luôn thực hiện được và số bị trừ có thể lớn hơn,
bằng hoặc nhỏ hơn số trừ và hiệu

Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ? Lời giải
Bạn Trung nói đúng. Có thể xảy ra các khả năng.
6 − 5 = 1 thì 6  5 và 6  1 Trang 8 ( 7 − ) −(− ) 3 = 4 − thì ( 7 − )  3 − và 7 −  4 − ( 8 − ) −( 1 − 0) = 2 thì ( 8 − )  2 và 8 −  1 − 0 8 −10 = 2 − thì 8 10 và 8  2 − .
Dạng 2. Quy tắc dấu ngoặc
I.Phương pháp giải.
Để tính nhanh các tổng, ta áp dụng quy tắc dấu ngoặc để bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước ngoặc có dấu
“+” khi bỏ ngoặc giữ nguyên dấu các số hạng bên trong ngoặc, nếu đằng trước ngoặc có dấu “–“ khi
bỏ dấu ngoặc phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. Sau đó áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp
trong tổng đại số. Chú ý kết hợp các cặp số hạng đối nhau hoặc các cặp số hạng có kết quả tròn chục, tròn trăm,….
Hoặc ta cần nhóm các số hạng vào trong ngoặc: Nếu đặt dấu “–“ đằng trước dấu ngoặc thì phải đổi dấu
các số hạng đó, còn nếu đặt dấu “+” đằng trước dấu ngoặc thì vẫn giữ nguyên dấu các số hạng đó. II.Bài toán. Bài 1. Tính nhanh a) (2354 − 45) − 2354 b) ( 2 − 009) −(234−2009) c) (16 + 2 ) 3 + (153−16 − 2 ) 3
d) (134 −167 + 45) −(134 + 45) Lời giải
Vận dụng quy tắc dấu ngoặc và tính chất giao hoán, kết hợp ta có:
a) (2354 − 45) − 2354 = 2354 − 45 − 2354 = 2354 − 2354 − 45 = 4 − 5 b) ( 2 − 009) −(234−2009) = ( 2 − 009) −234+ 2009 = ( 2 − 009)+2009 −234 = 2 − 34 c) (16 + 2 ) 3 + (153−16 − 2 )
3 =16 + 23 +153 −16 − 23 = (16 −16) + (23− 2 ) 3 +153 =153
d) (134 −167 + 45) − (134 + 45) =134 −167 + 45−134 − 45 = (134 −134) + (45 − 45) −167 = 1 − 67 Bài 2. Tính nhanh a) 3 − 752 −(29−3632) −51 b) 321+ 1 − 5+ 3  0 + ( 3 − 2 ) 1    
c) 4524 − (864 −999) − (36 + 3999)
d)1000 − (137 + 572) + (263− 29 ) 1 Lời giải a) 3
− 752 −(29−3632) −51 = 3
− 752 − 29 + 3632 −51 = ( 3 − 752 +3632) −29−51 = 1 − 20 − 29 −51= 2 − 00 b) 321+ 1 − 5+ 3  0 + ( 3 − 2 ) 1   
 = 321−15+30 −321 = (321−32 ) 1 + ( 1 − 5+30) = 15
c) 4524 − (864 −999) − (36 + 3999) = 4524 −864 + 999 − 36 − 3999 = 4524 − (864 + 36) + (999 −3999) = 4524 −900 −3000 = 624 Trang 9
d)1000 − (137 + 572) + (263− 29 )
1 = 1000 −137 − 572 + 263 − 291 =1000 −(137 +572+ 29 ) 1 + 263 = 263
Bài 3. Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a) (1267 −196) − (267 + 304)
b)(3965 − 2378) −(437 −1378) − 528 c) (2002 − 79 +15) − ( 7 − 9 +15) d) 3 − 29 −(15−10 ) 1 − (25 − 440) Lời giải
a) (1267 −196) − (267 + 304) =1267 −196 − 267 − 304 = (1267 − 267) − (196 + 304) =1000 − 500 = 500
b) (3965 − 2378) −(437 −1378) − 528 = 3965 − 2378 − 437 +1378 −528
= 3965−(437 +528) −(2378−1378) = 3965−965−1000 = 2000 c) (2002 − 79 +15) − ( 7
− 9 +15) = 2002−79+15+79−15 = 2002−(79−79) +(15−15) = 2002 d) 3 − 29 −(15+10 ) 1 − (25 − 440) = 3
− 29 −15−101− 25+ 440 = −(329+10 ) 1 − (15 + 25) + 440 = 4 − 00 − 40 + 440 Bài 4. Tính nhanh a) (1456 + 2 ) 3 −1456 b) ( 1 − 999) −( 2 − 34−1999)
c) (116 +124) −(215 −116 −124)
d) (435 −167 −89) − (435 −89) Lời giải a) (1456 + 2 )
3 −1456 = (1456 −1456) + 23 = 23. b) ( 1 − 999) −( 2 − 34 −1999) = ( 1 − 999) + 234+1999 = ( 1 − 999 +1999)+ 234 = 234
c) (116 +124) + (215 −116 −124) = (116 −116) + (124 −124) + 215 = 215
d) (435 −167 −89) − (435 −89) = (435 − 435) + ( 8 − 9 +89)−167 = 1 − 67.
Bài 5. Thu gọn các tổng sau:
a) (a + b + c) − (a b + c)
b) (a + b c) + (a b) − (a b c)
c) −(a b c) −( a
− +b + c) −(a b +c) Lời giải
a) (a + b + c) − (a b + c) = a + b + c a + b c = 2b
b) (a + b c) + (a b) − (a b c) = a + b c + a b a + b + c = a + b
c) −(a b c) − ( a
− +b + c) −(a b + c) = −a +b+ c + a bc a +bc = −a +bc
Bài 6. Thu gọn các tổng sau: Trang 10
a) (a b + c d ) − (a + b + c + d ) b) ( a
− +b c) +(a b) −(a b +c)
c) −(a b c) + (b c + d ) − (−a + b + d ) Lời giải
a) (a b + c d ) − (a + b + c + d ) = a b + c d a b c d = 2 − b − 2d = 2 − (b+ d ) b) ( a
− +b c) +(a b) −(a b+ c) = a
− +b c + a b a +b c = a − +b − 2c
c) −(a b c) + (b c + d ) − ( a
− +b + d ) = a
− +b + c +b c + d + a b d = . b
Bài 7. Cho x = 5
− 3, y = 45, z = 1
− 5. Tính giá trị của biểu thức sau a) x +8 − y
b) x + y + z y
c) 16 + x − ( y + z) − x Lời giải
a) x + 8 − y = ( 5 − ) 3 + 8 − 45 = 4 − 5− 45 = 9 − 0
b) x + y + z y = x + z = ( 5 − ) 3 + ( 1 − 5) = 6 − 8
c) 16 + x − ( y + z) − x = 16 − 45 +  ( 1 − 5) =16 − 30 = 1 − 4 
Nhận xét: Trước khi thay số vào tính ta nên thu gọn phép tính
Bài 8. Cho a = 1
− 3; b = 25; c = 3
− 0. Tính giá trị biểu thức
a) a + a +12 − b
b) a + b − (c + b)
c) 25 + a − (b + c) − a Lời giải
Với a = -13, b = 25, c = -30. Ta có
a) a + a +12 − b = 2a b +12 = 2.( 1 − ) 3 − 25 +12 = 3 − 9
b) a + b − (c + b) = a c = 1 − 3+30 =17.
c) 25 + a − (b + c) − a = 25− b c = 25− 25+ 30 = 30.
Bài 9. Tính tổng đại số sau một cách hợp lí a) 382 + 531− 282 − 331
b) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010 c) 1
− −2−3− 4−...− 2009−2010
d) 1− 3 − 5 + 7 − 9 −11+ .... +1000 −1002 −1004 Lời giải
a) 382 + 531− 282 − 331 = (382 − 282) + (531− 33 ) 1 = 100 + 200 = 300;
b) 7 − 8 + 9 −10 +11−12 +... + 2009 − 2010 Trang 11
= (7 −8) +(9−10) +(11−12) +...+(2009−2010) = (− ) 1 + (− ) 1 + ... + (− ) 1 = 1 − 002 1444444442 444444443
gom 1002 so hang 1 − c) 1
− − 2 −3− 4 −...− 2008− 2009 − 2010 = −( + + + + + + ) (1+ 2010).2010 1 2 3 ... 2008 2009 2010 = = −2021055 2
d) 1− 3 − 5 + 7 − 9 −11+... +1000 −1002 − 2004 = (1−3−5) +(7 −9−1 )
1 +... + (1000 −1002 −1004) (   = 7 − ) + ( 7 − ) +...+ ( 7 − ) = −7 + 7 +...+ 7 144442 44443 = 7 − .334 = 2 − 338. 14444444442 4444444443
gom334sohang gom334 so hang
Dạng 3. Toán tìm x
I.Phương pháp giải.
*Đối với dạng toán tìm x trong một đẳng thức, ta cần vận dụng quy tắc dấu ngoặc (nếu có) và một số
tính chất để rút gọn mỗi vế của đẳng thức. Cuối cùng vận dụng quan hệ giữa các số có phép tính (nếu có) để tìm x. II.Bài toán.
Bài 1. Tìm số nguyên x, biết: 15 − (13+ x) = x − (23−17) Lời giải
15 − (13+ x) = x − (23−17)
15 −13 − x = x − 6  2 − x = x − 6
2 + 6 = x + x  8 = 2x Vậy x = 8 : 2 = 4
Bài 2. Tìm số nguyên x, biết: a) 3 − x = 15 − ( 5 − ) b) −x −14 + 32 = 2 − 6 c) x + ( 3 − ) 1 − ( 4 − 2) = 4 − 5 d) ( 1 − 2) −(13− x) = 1 − 5−( 1 − 7). Lời giải a) 3 − x =15 − ( 5
− )  3− x =15+5  x = 3− 20 = 1 − 7; b) −x −14 + 32 = 2
− 6  x = 26 −14 +32  x = 44. c) x + ( 3 − ) 1 − ( 4 − 2) = 4
− 5  x = 31− 45− 42  x = 5 − 6; d) ( 1 − 2) −(13− x) = 1 − 5−( 1 − 7)  1 − 2−13+ x = 1 − 5+17  x = 27.
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35 − x) − 48
b) 305 − x +14 = 48 + ( x − 2 ) 3 Trang 12
c) −( x − 6 + 85) = ( x + 5 ) 1 − 54
d) −(35 − x) − (37 − x) = 33− x Lời giải
a) x − 43 = (35 − x) − 48  2x = 43+ 35− 48  x =15.
b) 305 − x +14 = 48 + ( x − 2 )
3  2x = 305 +14 − 48 + 23  x =147.
c) −( x − 6 +85) = ( x + 5 ) 1 − 54  2x = 7 − 9+3  x = 3 − 8.
d) −(35 − x) − (37 − x) = 33− x  3x = 33+ 35 + 37  x = 35.
Bài 4. Tìm số nguyên x , biết:
a) x + 2 là số nguyên dương nhỏ nhất
b) x + 5 là số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số
c) x − 7 là số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số
d) 10 − x là số nguyên âm lớn nhất Lời giải
a) x + 2 là số nguyên dương nhỏ nhất
x + 2 =1  x =1− 2 = 1 −
b) x + 5 là số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số  x + 5 = 9 − 9  x = 9 − 9 −5 = 1 − 04
c) x − 7 là số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số  x − 7 = 1 − 0  x = 1 − 0 + 7 = 3 −
d) 10 − x là số nguyên âm lớn nhất 10 − x = 1 − x =10−(− ) 1 = 11 Trang 13