Trang 1
CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHNG
1) Vectơ pháp tuyến ca mt phng. 
0n
c gi là VTPT ca mp(
)
nu nó nng thng
vuông góc vi mp(
)
, vit tt là
)(
n
2) Tích có hướng của hai vectơ. Cho
1 2 3
( , , )a a a a
,
1 2 3
( , , )b b b b

2 3 3 1
12
2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1
2 3 3 1
12
, ; ; ; ;




a a a a
aa
a b a b a b a b a b a b a b
b b b b
bb
3) PHƯƠNG TRÌNH TNG QUÁT CA mp(
)
: Ax + By + Cz + D = 0 vi A
2
+ B
2
+ C
2
VTPT
(
n
A ; B ; C)
4) CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CA MT PHNG.
Mt phng
0)()()(:)(
);;(
);;(
:)(
000
0000
zzCyyBxxAmp
CBAnVTPT
zyxMqua
5) CÁC DNG VIT PHƯƠNG TRÌNH MT PHẲNG THƯỜNG GP.
a) Lập phương trình tổng qt ca mt phng đi qua điểm và biết cặp vectơ chỉ phương:
 lng quát ca mt phng
a
m
0 0 0 0
;;M x y z
và có c 
;ab
r
r
, ta thc hi
c 1: Tìm mn


;n a b
r
rr
.
c 2: Vit phng
a
m
0 0 0 0
;;M x y z
n
n
r
.
b) Phương trình mặt phng qua 3 điểm không thng hàng.
Lng quát ca mt phm không thng hàng:
 lng quát ca mt phng
a
m
,,A B C
không thng hàng, ta thc hin

c 1: Tìm c 
,AB AC
uuur uuur
.
c 2: Tìm mn


,n AB AC
uuur uuur
r
.
c 3: Vit phng
a
m
A
(hom
B
hom
C

tuyn
n
r
.
c) Phương trình theo đọan chn ca mt phng. Mp(
)
ct Ox ti A(a ; 0 ; 0), ct Oy ti B(0 ; b ; 0), ct
Oz t
10 ,( , , )
y
xz
a b c
a b c
6) HAI MT PHNG VUÔNG GÓC.
Cho 2 mt phng
1 1 1 1 1
0 : A x B y C z Da
1 2 2 2 2
0 : A x B y C z Da
n ln
t
1 1 1 1 2 2 2 2
; ; , ; ;n A B C n A B C
rr
.

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
00 .n n A A B B C Caa
rr
7) HAI MT PHNG SONG SONG.
Điu kiện để hai mt phng song song:
Trang 2

12
12
12

//
.
n kn
k
D k D
aa
rr
¡

1 1 1 1
12
2 2 2 2
//
A B C D
A B C D
aa
.
Lưu ý : Hai mt phẳng song song có cùng vectơ pháp tuyến.
8) KHONG CH T MỘT ĐIỂM ĐẾN MT MT PHNG.
Cho mp(
)
m M(x
0
; y
0
; z
0

d(M, (
)
) =
222
000
CBA
DCzByAx
BÀI TP T LUN.
1) Trong không gian
,Oxyz
mt phng
a
song song vi giá c
1 2 3 3 0 5 ; ; , ; ;ab
r
r
. Tìm 
pháp tuyn ca mt phng
a
.
2) Trong không gian
,Oxyz
mt phng
a
song song vi giá c 
0 3 1 4 2 5 ; ; , ; ;ab
r
r
. Tìm
 pháp tuyn ca mt phng
a
.
3) Trong không gian
,Oxyz
mt phng
a
song song vi gc 
4 2 1 2 5 0 ; ; , ; ;ab
r
r
. Tìm
 pháp tuyn ca mt phng
a
.
4) Trong không gian
Oxyz
, cho
2 1 3 0 2 5; ; ; ; ;AB
1 1 3;;C
    n ca mt phng
(ABC)
5) Trong không gian
Oxyz
, cho
3 0 1 4 2 5 ; ; ; ; ;AB
2 6 1 ;;C
   n ca mt phng
(ABC)
6) Trong không gian
Oxyz
, cho
2 1 3 4 3 6 ; ; ; ; ;AB
0 2 3;;C
n ca mt phng
(ABC)
7) Trong không gian
Oxyz
, Cho mp (P) :
3 4 0 x y z
a)Hãy ch ra mn c
2 6 2;;a
r
phn ca
(P) hay không?
m
2 1 3 0 1 7; ; ; ; ;AB
m nào thuc mp (P)
8) Trong không gian
Oxyz
, Cho mp (Q) :
2 3 4 2 0 x y z
a)Hãy ch ra mn c
6 9 12 ;;a
r
phn ca
(Q) hay không?
m
3 2 1 1 0 0; ; ; ; ;AB
m nào thuc mp (Q).
9) Trong không gian
Oxyz
, Cho mp (Q) :
40z
m
2 0 4;;A
có thuc mt phng (Q) không?
b) Hãy ch ra mn ca (Q).
LẬP PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CA MT PHNG.
Trang 3
10) Lt phng (P) bit
m
(1;2; 3)A
và nhn
(2;4;5)n
là VTPT .
m
(4; 3; 1)A
và nhn
( 1;0;2)n
là VTPT .
m
(5; 2;4)C
và nhn
(1; 2;3)n
là VTPT .
11) Vit phng (Q) bit :
m
(4;3; 2)A
và vuông góc vi trc Ox.
b) (m
( 1;4; 5)B
và vuông góc vi trc Ox.
c) (m
(2;3; 4)C
và vuông góc vi trc Oy.
d) (m
( 4; 1;0)D
và vuông góc vi trc Oy.
e) (m
(3; 2;4)E
và vuông góc vi trc Oy.
f) (m
(1; 5;2)F
và vuông góc vi trc Oz
g) (m
(0; 3;2)G
và vuông góc vi trc Oz
TÌM VÉC TƠ PHÁP TUYẾN S DỤNG TÍCH CÓ HƯỚNG
LẬP PTTQ ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ CẶP VECTƠ CHỈ PHƯƠNG.
12) a)Trong không gian
Oxyz
. Vit ng quát ca mt phng
P
m
2 1 0;;M
và
c 
2 1 3 1 1 2; ; , ; ;ab
r
r
b)Vit ng quát ca mt phng
Q
m
3 5 1;;N
và c 
3 2 5 1 4 4 ; ; , ; ;ab
r
r
c) Vit ng quát ca mt phng
Q
m
4 2 3;;P
c 
5 1 4 2 3 6 ; ; , ; ;ab
r
r
13) a)m
3 0 1 4 2 5 ; ; ; ; ;AB
2 6 1 ;;C
. Vit a mt phng
a
m A
ng thi song song vi trng thng BC.
b)m
2 3 5 1 4 6 ; ; ; ; ;AB
5 7 2;;C
. Vit a mt phng
a
m A
ng thi song song vi trng thng BC.
c) m
1 4 3 2 3 0 ; ; ; ; ;AB
4 6 1;;C
. Vit a mt phng
a
m B
ng thi song song vi trng thng AC.
LP PT TỔNG QUÁT ĐI QUA 3 ĐIỂM KNG THNG HÀNG
14) Trong không gian
Oxyz
, vit phng
ABC
.
a) Vm
1 0 3 ; ; ,A
2 1 1; ; ,B
1 1 0;;C
. b) Vi m
1 0 2 2 3 1 3 2 1; ; , ; ; , ; ;A B C
.
c) Vi m
4 3 2 1 5 2 3 4 0 ; ; , ; ; , ; ;A B C
.
LP PTTQ CỦA MP ĐI QUA 1 ĐIỂM, SONG SONG VI TRC VÀ VUÔNG GÓC VI 1 MP
15) a)Vit ng quát ca mt phng
P
m
2 5 1;;M
, song song vi trc Ox và vuông
góc vi mp (Q):
3 4 5 0 x y z
Trang 4
b)Vit ng quát ca mt phng
P
m
3 2 4 ;;N
, song song vi trc Oy vuông
góc vi mp (Q):
2 4 3 0 x y z
c)Vit ng quát ca mt phng
P
m
1 4 3;;P
, song song vi trc Oz và vuông
góc vi mp (Q):
2 4 7 0 x y z
.
LP PTTQ CỦA MP ĐI QUA 2 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VI 1 MP
16) Vit phng
P
bit
P
:
a) m
1 0 2 2 3 1; ; , ; ;AB
P
vuông góc vi mp (Q):
3 5 2 6 0 x y z
b) m
2 1 3 4 5 0; ; , ; ;AB
P
vuông góc vi mp (Q):
2 4 5 4 0 x y z
c) m
0 2 3 1 4 5; ; , ; ;AB
P
vuông góc vi mp (Q):
2 3 4 0 x y z
.
LP PTTQ CỦA MP ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VI 2 MP
17) Vit phng
P
bit
P
:
a) m
3 4 2 ;;A
vuông góc vi 2 mp (Q):
3 5 2 6 0 x y z
, (R):
2 3 5 0 x y z
b) m
1 2 3;;B
vuông góc vi 2 mp (Q):
2 3 5 0 x y z
, (R):
2 3 4 6 0 x y z
c) m
1 2 3;;C
vuông góc vi 2 mp (Q):
4 3 1 0 x y z
, (R):
5 2 3 6 0 x y z
ĐIU KIN ĐỂ HAI MT PHNG VUÔNG GÓC VI NHAU.
18) Chng minh hai mt phng sau vuông góc vi nhau.
(P):
3 2 1 0 x y z
, (Q):
5 2 0 x y z
.
19) Hai mt phi nhau hay không ?
a) (P):
3 1 0 x y z
, (Q):
9 3 3 3 0 x y z
.
b) (P):
2 3 1 0 x y z
, (Q):
4 2 5 6 0 x y z
20) Trong không gian
Oxyz
, cho hai mt phng
22
2 2 0:m x y m za
và
2
2 2 1 0: x m y zb
.
Hai mt phng
a
b
vuông góc vi nhau khi nào?
ĐIU KIỆN ĐỂ HAI MT PHNG SONG SONG VI NHAU.
21) Cho hai mt phng (P):
5 2 4 6 0 x y z
, (Q):
10 4 2 12 0 x y z
.
a) Hi (P) và (Q) có song song vi nhau hay không?
b) Chm M(1;-3;5) không thuc mp c mp (Q).
c) Vit pt mp
a
-3;5) và song song vi (P)
22) Cho hai mt phng (P):
2 5 0 x y z
, (Q):
2 4 2 7 0 x y z
.
d) Hi (P) và (Q) có song song vi nhau hay không?
e) Chm M(1;-2;-6) không thuc mp (P)
f) Vit pt mp
a
-3;5) và song song vi (P)
KHONG CÁCH T MỘT ĐIỂM ĐẾN MT MT PHNG.
23) nh khong cách t n mt phng (P), bit:
a)
1;2; 3M
, mt phng
: 2 2 0 P x y z
b)
3;4; 5M
, mt phng
:3 2 1 0 P x y z
Trang 5
c)
1;4; 2M
, mt phng
: 2 3 5 0 P x y z
24) Cho
: 2 3 4 0 P x y z
và mp (Q):
:2 4 6 2 0 P x y z
a) Chng minh 2 mp (P) và (Q) song song vi nhau.
b) Tính khong cách gia hai mt phng trên.
25) Cho
:3 2 3 0 P x y z
và mp (Q):
6 4 2 4 0 x y z
a) Chng minh 2 mp (P) và (Q) song song vi nhau.
b) Tính khong cách gia hai mt phng trên.
BT TRC NGHIM
26) Trong không gian vi h to
Oxyz
c mt phng (P)
2 5 0xy
A.
( 2;1;0)
. B.
( 2;1; 5)
. C.
(1;7;5)
. D.
( 2;2; 5)
.
27) Trong không gian
Oxyz

30:P x y z

A.
111;;M 
. B.
111;;N
. C.
3 0 0;;P
. D.
0 0 3;;Q
28) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, cho mt ph
3 2 1 0x y z
. Mt phng (P)
mn là: A.
(3;2;1)n
. B.
( 2;3;1)n
. C.
(3;2; 1)n
. D.
(3; 2; 1)n 
29) Trong không gian
Oxyz

2 3 1 0: xza

a
là:
A.
2
2 0 3;;n
r
. B.
1
2 3 1;;n
r
. C.
3
2 0 3 ;;n
r
. D.
4
2 3 1 ;;n
r
.
30) Trong không gian vi h to
Oxyz
, cho mt ph
2 2 3 0x y z
. Mt phng
(P) có mn là: A.
(4; 4;2)n
. B.
( 2;2; 3)n 
. C.
( 4;4;2)n
. D.
(0;0; 3)n
.
VIẾT PHƯỜNG TRÌNH MT PHNG.
PT MT PHNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ VECTƠ PHÁP TUYẾN CHO TRƯỚC
31) Trong không gian vi h to
Oxyz
   t ph    m
( 1;2;0)A
và nhn
( 1;0;2)n

A.
2 5 0xy
B.
2 5 0xz
C.
2 5 0xy
D.
2 1 0xz
32) t phm
(0; 1;4)A
và nhn
(2;2; 1)n

A.
2 2 6 0 x y z
B.
2 2 6 0 x y z
C.
2 2 6 0 x y z
D.
2 2 6 0 x y z
PT MT PHNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VỚI 1 ĐƯỜNG THNG.
33) Trong không gian vi h to
Oxyz
m
( ) ( )
2; 1;1 , 1;0;4AB-
( )
0; 2; 1C --
t
phng qua
A
và vuông góc vng thng
BC
là:
A.
2 2 5 0x y z+ + - =
.B.
2 3 7 0x y z- + - =
. C.
2 5 5 0x y z+ + - =
. D.
2 5 5 0x y z+ + + =
.
Trang 6
34) Trong không gian vi h to 
Oxyz
m
( ) ( )
2; 1;3 , 2;0;5AB-
( )
0; 3; 1C --
t
phng qua
A
và vuông góc vng thng
BC
là:
A.
2 9 0x y z- + + =
. B.
2 9 0x y z- + - =
. C
2 3 6 19 0x y z+ - - =
. D.
2 3 6 19 0x y z+ + - =
.
35) Trong không gian vi h to
Oxyz
, mt phm
1;1;1G
vng c vng thng OG
A.
30x y z
. B.
0x y z
C.
0x y z
. D.
30x y z
.
36) Trong không gian vi h trc to 
Oxyz
. Mt ph 
1;4;3M
và vng góc vi trc
Oy
 A.
40y 
. B.
10x
. C.
30z 
. D.
430x y z
.
37) Trong không gian vi h trc to 
Oxyz
. Mt ph 
1;2;1M
vuông c vi trc
Ox
A.
20y
. B.
10x 
. C.
10x
. D.
30 x y z
TÌM VÉC –TƠ PHÁP TUYẾN S DỤNG CT TÍCH CÓ HƯỚNG
PT MẶT PHẲNG
()
ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ CẶP VTCP
,ab
) là
,n a b


38) 
Oxyz


0;0; 1M


1; 2;3a
3;0;5b

là:
A.
5 2 3 3 0x y z
.B.
5 2 3 3 0x y z
. C.
10 4 6 21 0x y z
. D.
5 2 3 21 0x y z
.
39) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, mt phm
1;1;1M
nhn
1; 1;2a
2;3;4b
làm c 
A.
2 1 0.xz
B.
2 1 0.x y z
C.
2 1 0.xz
D.
2 1 0.x y z
PT MT PHẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM VÀ SONG SONG VỚI 1 ĐƯỜNG THNG.
40) Trong không gian vi h to 
Oxyz
t phm
3;1; 1 ,A
2; 1;4B
song song vi trc Ox là: A.
5 2 3 0yz
B.
0yz
C.
30yz
D.
3 2 0xz
41) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, cho mt phng
P
m
4; 1;1 ,E
3;1; 1F
và song
song vi trc Oxng quát ca
P
:
A.
0xy
. B.
0x y z
. C.
0yz
. D.
0xz
.
42) Mt phng chm
1;0;1 , 1;2;2AB
song song vi trc Ox 
A.
2 3 0xz
. B.
2 2 0 yz
. C.
2 1 0yz
. D.
0x y z
.
PT MT PHẲNG ĐI QUA 3 ĐIỂM KHÔNG THNG HÀNG.
43) Trong không gian vi h to 
Oxyz
 m
1; 2;1A
,
1;3;3B
,
2; 4;2C
. M 
tuyn
n
ca mt phng
ABC
là:A.
9;4; 1n 
.B.
9;4;1n
. C.
4;9; 1n 
. D.
1;9;4n 
.
Trang 7
44) Trong không gian vi h to
Oxyz
. Mt phm
( 1;0;0)A
,
(0;2;0)B
,
(0;0; 2)C

A.
2 2 0x y z
. B.
2 2 0x y z
. C.
2 2 0x y z
. D.
2 2 0x y z
.
45) Trong không gian vi h to 
Oxyz
m
3; 2; 2A 
,
3;2;0B
,
0;2;1C
 t
phng
ABC
là:
A.
2 3 6 0x y z
. B.
4 2 3 0yz
. C.
3 2 1 0xy
. D.
2 3 0yz
.
46) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, mt pht phm
0; 1;2 , 1;2; 3 , 0;0; 2A B C
?
A.
7 4 2 0.+ + + =x y z
B.
3 4 2 0.+ + + =x y z
C.
5 4 2 0.x y z
D.
7 4 2 0.x y z
47) Trong h to
,Oxyz
m
1;1;3 , 1;3;2 , 1;2;3A B C
. Mt phng
ABC
có pt là:
A.
2 2 3 0x y z
. B.
2 3 3 0x y z
. C.
2 2 9 0x y z
. D.
2 2 9 0x y z
PT MT PHNG ĐI QUA 2 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VI 1 MT PHNG.
48) Trong không gian vi h trc ta
Oxyz
, cho mt phng

2; 1;4A
,
3;2; 1B
vuông góc
vi mt phng
: 2 3 0Q x y z
t phng
là:
A.
5 3 4 9 0x y z
. B.
3 5 21 0x y z
. C.
2 3 0x y z
. D.
5 3 4 0x y z
.
49) Trong không gian vi h to
Oxyz
t phm
( )
2; 1;1 ,A -
( )
2;1; 1B --
và
vuông góc vi mt phng
3 2 5 0x y z+ - + =
là:
A.
5 7 0x y z- - =
B.
5 7 4 0x y z- - + =
C.
5 7 0x y z+ - =
D.
5 7 0x y z++=
50) Trong không gian vi h t 
Oxyz
,   m
2; 4; 1 , 1;1; 3AB
mt phng
: 3 2 5 0P x y z
t phm
,AB
vuông góc
vi mp
P
? A.
2 3 11 0 yz
. B.
2 1 0 yz
. C.
2 3 11 0 yz
. D.
2 3 11 0 xy
.
PT MT PHẲNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VUÔNG GÓC VI 2 MT PHNG.
51) Trong không gian vi h to  , mt phm và vng góc vi hai mt
phng . PT mt phng là:
A. . B. . C. . D.
52) Trong không gian vi h to 
Oxyz
t phc to  ng thi vuông c vi
c hai mt phng
:3 2 2 7 0x y z
:5 4 3 1 0x y z
là:
A.
2 2 1 0x y z
. B.
2 2 0x y z
. C.
2 2 0x y z
. D.
2 2 0x y z
.
Oxyz
( )
a
( )
2; 1;5A -
( )
:3 2 7 0P x y z- + + =
( )
:5 4 3 1 0Q x y z- + + =
( )
a
2 5 0x y z+ + - =
2 4 2 10 0x y z- - - =
2 4 2 10 0x y z+ + + =
2 5 0x y z+ - + =
Trang 8
53) Trong không gian vi h to 
Oxyz
t phm A(3;-1;-ng thi vuông góc
vi c hai mt phng
:3 2 2 7 0 P x y z
:5 4 3 1 0x y z
là:
A.
2 2 1 0x y z
. B.
2 2 0x y z
. C.
2 2 15 0 x y z
. D.
2 2 15 0 x y z
.
HAI MT PHNG VUÔNG GÓC VI NHAU.
54) Trong không gian
Oxyz
, cho mt phng
2 2 4 0:P x y z
. Mt phi
P
?
A.
2 2 5 0x y z
. B.
2 2 5 0xyz
.
C.
3 1 0x y z
. D.
60xyz
.
55) Giá tr c 2 mt phng
:7 3 3 0 x y mz
,
: 3 4 5 0 x y z
vuông góc vi nhau là:
A.6. . B.-4. . C.1. D.2.
56) Giá tr c 2 mt phng
: ( 1) 2 0 x m y z m
,
:2 3 0 xy
vuông góc vi nhau là:
A.-5. B.3. . C.1. D.-1.
PHƯƠNG TRÌNH MT PHẲNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ SONG SONG VI MT MT PHNG.
57) Trong không gian
,Oxyz
mt ph   m
1 3 2;;A
song song vi mt phng
2 3 4 0:P x y z
A.
2 3 7 0x y z
. B.
2 3 7 0x y z
.
C.
2 3 7 0x y z
. D.
2 3 7 0x y z
.
58) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, mt ph  
2;4;3A
, song song vi mt phng
2 3 6 19 0x y z

A.
2 3 6 0x y z
. B.
2 3 6 19 0x y z
. C.
2 3 6 2 0x y z
. D.
2 3 6 1 0x y z
.
59) Trong không gian
Oxyz
m
2 1 3;;A 
mt phng
3 2 4 5 0:P x y z
. Mt phng
Q

qua
A
song song vi mt phng
P

A.
3 2 4 4 0:.Q x y z
B.
3 2 4 4 0:.Q x y z
C.
3 2 4 5 0:.Q x y z
D.
3 2 4 8 0:.Q x y z
KHONG CÁCH T MỘT ĐIỂM ĐẾN MT MT PHNG.
60) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, khong cách t m
2; 4;3M 
n mt phng
:2 2 3 0P x y z
là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 11.
61) Khong cách t m
1;2; 3M
n mt phng
: 2 2 0 P x y z
là: A.6 B.
6
. C. 1. D.
1
3
62) Khong cách t m
2;1; 6M
n mt phng
()Oxy
là: A.6 B.
7
41
. C. 2. D.1.
Trang 9
63) Trong không gian vi h to
Oxyz
,t m
M
nm trên trc
Oy
u hai mt phng:
: 1 0P x y z
: 5 0Q x y z
là:
A.
0; 3;0M
. B.
0;3;0M
. C.
0; 2;0M
. D.
0;1;0M
.
64) 
Oxyz

1 2 3;;A

3 4 4;;B

m


A

2 1 0x y mz

AB
A.
2m
B.
2m 
C.
3m 
D.
2m 
65)      
Oxyz
 
       
:2 4 4 3 0x y z

2; 3;4A

3k
. 
là:
A.
2 4 4 5 0x y z

2 4 4 13 0x y z
. B.
2 2 25 0x y z
.
C.
2 2 7 0x y z
. D.
2 2 25 0x y z

2 2 7 0x y z
.
PHƯƠNG TRÌNH MT PHNG THEO ĐON CHN
66) Trong h to
Oxyz
, cho
;0;0Aa
,
0; ;0Bb
,
0;0;Cc
,
0abc
t phng
ABC
là:
A.
1
x y z
a b c
. B.
1
x y z
bac
. C.
1
x y z
a c b
. D.
1
x y z
c b a
.
67) Mt phm
0;0;2A
,
1;0;0B
,
0;3;0C

A.
1
1 3 2
x y z
. B.
1
2 1 3
x y z
. C.
1
1 3 2
x y z
. D.
1
2 1 3
x y z
.
68) Trong không gian vi h trc to 
,Oxyz
gi
là mt phng ct 3 trc to  tm
8;0;0 ,M
0; 2;0 , 0;0;4NP
a mt phng
là:
A.
0
8 2 4
x y z
. B.
1
8 4 2
x y z
. C.
420x y z
. D.
4 2 8 0x y z
.
PT MT PHẲNG LIÊN QUAN ĐẾN KHONG CÁCH.
69) Trong không gian vi h to 
Oxyz
,t  m
M
nm trên trc
Oy
  u hai mt phng:
: 1 0P x y z
: 5 0Q x y z
là:
A.
0; 3;0M
. B.
0;3;0M
. C.
0; 2;0M
. D.
0;1;0M
.
70) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, gi
mt phng song song vi mt phng
:2 4 4 3 0x y z
m
2; 3;4A
mt khong
3k
. Pt ca mt phng
là:
A.
2 4 4 5 0x y z
hoc
2 4 4 13 0x y z
. B.
2 2 25 0x y z
.
Trang 10
C.
2 2 7 0x y z
. D.
2 2 25 0x y z
hoc
2 2 7 0x y z
.
71) Trong không gian
Oxyz
, vit phng
()P
song song vi mt phng
( ): 2 2 1 0Q x y z
()P
m
1 2 1M( ; ; )
mt khong bng 3.
A.
2 2 4 0 x y z
2 2 14 0 x y z
. B.
2 2 4 0 x y z
2 2 14 0 x y z
.
C.
2 2 5 0 x y z
2 2 10 0 x y z
. D.
2 2 2 0 x y z
2 2 10 0 x y z
.
72) Trong không gian vi h t
Oxyz
, cho mt phng
: 2 0 x y z
m
1; 0; 3D

t phng song song vi
và cách
D
mt khong bng
6
?
A.
2 2 0
2 2 0
x y z
x y z
. B.
2 10 0
2 2 0
x y z
x y z
. C.
2 2 0
2 10 0
x y z
x y z
D.
2 2 0
2 10 0
x y z
x y z
.
73) Trong không gian vi h t
Oxyz
, cho mt phng
: 2 2 1 0 x y z

t phng song song vi
và cách
mt khong bng
3
?
A.
: 2 2 8 0 Q x y z
. B.
: 2 2 2 0 Q x y z
.
C.
: 2 2 1 0 Q x y z
. D.
: 2 2 5 0 Q x y z
HAI MT PHNG SONG SONG.
74) Trong không gian vi h trc ta 
Oxyz
, cho hai mt phng
:3 1 4 2 0x m y z
,
: 2 2 4 0nx m y z
. Vi giá tr thc ca
,mn
b
song song
A.
3; 6mn
. B.
3; 6mn
. C.
3; 6mn
D.
3; 6mn
.
75) Trong không gian vi h trc ta
Oxyz
, cho hai mt phng
:2 3 5 0 x my z
,
: 8 6 2 0 nx y z
. Vi g tr thc ca
,mn
b
song song
A.
4; 3 mn
. B.
4; 3mn
. C.
4; 4 mn
D.
4; 4 mn
.
76) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, cho hai mt phng
  
:2 1 3 5 0x m y z
,
: 1 6 6 0n x y z
. Hai mt phng
song song vi nhau
khi và ch khi tích
.mn
bng: A.
10-
B. 10 C. 5 D.
5-
KHONG CÁCH GIA 2 MT PHNG SONG SONG.
77) Trong không gian vi h trc ta
Oxyz
. Cho hai mt phng
: 2 2 3 0x y z
,
: 2 2 8 0x y z
. Khong cách gia hai mt phng
,

là bao nhiêu ?
A.
5
,
3
d

B.
11
,
3
d

C.
,5d

D.
4
,
3
d

Trang 11
78) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, khong ch gia hai mt phng
( )
:2 4 4 1 0x y za + + + =
: 2 2 2 0x y z
là: A.
1
2
B. 1 C.
3
2
D.
5
2
79) Trong không gian vi h to 
Oxyz
,khong cách gia 2 mt phng
: 2 2 11 0P x y z
: 2 2 2 0Q x y z
là: A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.
PT MT PHNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ SONG SONG VI 1 MT PHNG.
80) Trong không gian vi h to 
Oxyz
, cho
mt phm
( )
1;3; 2M -
song song vi mt
phng
2 3 4 0x y z- + + =
a mt phng là:
A.
2 3 7 0x y z- + + =
B.
2 3 0x y z- + =
C.
2 3 7 0x y z- + - =
D.
4 2 3 5 0x y z- + + =
81) Trong không gian vi h to
Oxyz
, gi
P
là mt ph
1;2;3A
và song song vi mt phng
: 4 12 0Q x y z
a mt phng
P
:
A.
4 4 0x y z
. B.
4 12 0x y z
. C.
4 4 0x y z
. D.
4 3 0x y z
.
II. CÂU HỎI ĐÚNG, SAI.
» Câu 1. Trong không gian
Oxyz

2 3 2024 0:P x y z
.
Mệnh đề
Đúng
Sai
(a)

P

2 3 1;;n
r
.
(b)

()Oxz

693;;n
r
.
(c)

()Oyz

462;;n
r
.
(d)

0 0 2024;;M

P
.
Lời giải
(a) 
P
ve
2 3 1;;n
r
.
n ca
P
là
2
2 3 1;;n
r
.
» Chọn 
(b) Mt phng
()Oxz
n là
693;;n
r
.
Ta có
6 9 3 3 2 3 1; ; ; ;n
r

» Chọn 
(c) Mt phng
()Oyz
n là
462;;n
r
.
4 6 2 2 2 3 1; ; ; ;n
r
» Chọn 
(d) m
0 0 2024;;M
không thuc mt phng
P
.
Trang 12
m
0 0 2024;;M
vào mt phng
P
:
2 0 3 0 2024 2024 0.. MP
» Chọn 
» Câu 2. Trong không gian
Oxyz

1 0 0 4 1 2; ; ; ; ;AB
.
Mệnh đề
Đúng
Sai
(a)
3 1 2 ;;AB
uuur
(b)

AB

3 2 3 0x y z
.
(c)

I

AB
thì
51
1
22
;;I



.
(d)

AB

3 2 12 0x y z
.
Lời giải
(a)
3 1 2 ;;AB
uuur
.
Ta có
3 1 2 ;;AB
uuur
» Chọn 
(b) 
AB

3 2 3 0x y z
.
Gi
Q
là mt ph
1 0 0;;A
và vuông góc vi
AB
Suy ra mt phng
Q
nh
3 1 2 ;;AB
uuur
n.
Vt phng
Q
cn tìm:
3 1 2 0 3 2 3 0()x y z x y z
» Chọn 
(c) 
I

AB
thì
51
1
22
;;I



.
I
n thng
AB
nên
51
1
22
;;I



.
» Chọn 
(d) 
AB

3 2 12 0x y z
.
Mt phng trung trn thng
AB
là mt ph
AB

51
3 2 1 0
22
x y z



3 2 10 0x y z
» Chọn SAI.
» Câu 3. Trong không gian
Oxyz
, 
1 1 4 2 7 9 0 9 13; ; ; ; ; ; ; ;A B C
;
1 8 10;;D
. 

Mệnh đề
Đúng
Sai
(a)
65AB i j k
uuur r r r
(b)
AB AC
uuur uuur
(c)

B

AC
là
8 9 14 0x y z
.
Trang 13
(d)
 
AB

CD
8 7 13 50 0x y z
Lời giải
(a)
65AB i j k
uuur r r r
.
Ta có
1 6 5 ;;AB
uuur
;
1 8 9;;AC
uuur
,
1 6 5 ;;AB
uuur
65 AB i j k
uuur r r r
.
» Chọn 
(b)
AB AC
uuur uuur
.
1 1 6 8 5 9 0. . .AB AC
uuur uuur
vô lí .
» Chọn SAI.
(c) t phm
B
và vuông góc vi
AC
8 9 14 0x y z
.
t phm
B
và vuông góc vi
AC
có dng:
2 8 7 9 9 0 8 9 135 0x y z x y z
» Chọn SAI.
(d)  trình mt phng cha
AB
song song vi
CD
8 7 13 50 0x y z
.
Ta có
1 6 5 1 1 3; ; ; ; ;AB CD
uuur uuur
13 8 7; ; ;AB CD
uuur uuur


t phng cn tìm:
13 1 8 1 7 4 0x y z
13 8 17 33 0x y z
.
» Chọn SAI.
» Câu 4. Trong không gian
Oxyz
m
1 1 4;;A
,
279;;B
,
0 9 13;;C
.
Mệnh đề
Đúng
Sai
(a)
1 6 5;;AB
uuur
(b)

ABC

1 1 1;;n
r

(c)
ABC
:
40x y z
(d)
O ABC
Lời giải
(a)
1 6 5;;AB
uuur
.
1 1 4;;A
,
279;;B
1 6 5;;AB
uuur

.
» Chọn 
(b) Mt phng
ABC
n là
1 1 1;;n
r

.
,AB AC
uuur uuur


14 14 14;;
14 1 1 1;;
nên
ABC
n là
1 1 1;;n
r

.
» Chọn 
(c)
ABC
:
40x y z
ABC

1 1 4;;A
có vtpt
1 1 1;;n
r

nên 
40x y z
.
Trang 14
» Chọn 
(d)
O ABC
.
T
O
không th
ABC
nên
O ABC
.
» Chọn SAI.
» Câu 5. Trong không gian vi h t
Oxyz
, 
2 1 0:P x y z
3 5 0:Q x y z
2 4 2 0:R x y mz
.
Mệnh đề
Đúng
Sai
(a)
//PQ
(b)
a
qua
O
và song song
P

20: x y za
(c)
//PR
khi
2m
(d)
PR
khi
10m 
Lời giải
(a)
//PQ
P
VTPT
1
1 2 1;;n
ur

,
Q
có VTPT
2
3 1 1;;n
uur

12
0.nn
ur uur
nên
PQ
.
» Chọn SAI.
(b)
a
qua
O
và song song
P

20: x y za
.
// Pa
nên
20: x y z Da
.
0ODa

20: x y za
» Chọn 
(c)
//PR
khi
2m
.
R
có VTPT
3
24;;nm
uur

.
//PR
13
2
1
2
12
1
2
.
()
m
n k n
k
k
k
ur uur


(vô lý).

m
.
» Chọn SAI.
(d)
PR
khi
10m 
.
PR
13
0 1 2 2 4 1 0 10. . . .( )n n m m
ur uur
.
» Chọn 
» Câu 6. Trong không gian
Oxyz
, cho
2 4 3;;M 
2 2 3 0: P x y z
,
2 2 6 0: Q x y z
.
Mệnh đề
Đúng
Sai
(a)
2,dM P
Trang 15
(b)
M

P
Q
(c)
1,d PQ
(d)
a
song song và cách
Q

2 2 9 0: x y za 
Lời giải
(a)
2,dM P
2
22
2 2 4 2 3 3
1
2 1 2
.( ) .
,d PM

.
» Chọn SAI.
(b)
M

P
Q
.
2
22
2 2 4 2 3 6
0
2 1 2
.( ) .
,d QQ MM
» Chọn SAI.
(c)
1,d PQ
.
2
22
2 2 4 2 3 3
1
2 1 2
.( ) .
,,d d MP Q P
.
» Chọn 
(d)
a
song song và cách
Q

2 2 9 0: x y za 
.
// Qa
nên
022: Dx y za
.
2,,ddQ Maa
2
22
2 2 4 2 3
20
2 1 2
.( ) . D
D
Vy
2 2 0:–: P x y za 
» Chọn SAI.
» Câu 7. Cho hai m
t ph
ng
2 2 5 0 :P x y z
;
4 2 4 1 0 :Q x y z m
v

m
215;;M
.
Mệnh đề
Đúng
Sai
(a)
Kho
ng c
ch t
M

n m
t ph
ng
P
b
ng
8
3
.
(b)
V
i
0m
th
kho
ng c
ch
M

n m
t ph
ng
Q
b
ng
9
2
.
(c)
V
i
3m
th
kho
ng c
ch gi
a m
t ph
ng
P
v
m
t ph
ng
Q
b
ng
3
.
(d)
C
hai gi
tr c
a
m

kho
ng c
ch t
M

n m
t ph
ng
Q
b
ng
1
. Khi

t
ng t
t c
gi
tr c
a
m
b
ng
5
.
Lời giải
(a) Kho
ng c
ch t
M

n mt ph
ng
P
b
ng
8
3
.
Trang 16
Kho
ng c
ch t
M

n m
t ph
ng
P
:
2
22
2 2 1 2 5 5
8
3
2 1 2
..
;d M P

.
» Chọn 
(b) V
i
0m
th
kho
ng c
ch
M

n mt ph
ng
Q
b
ng
9
2
.
V
i
0m
th
4 2 4 1 0:Q x y z
.
Kho
ng c
ch t
M

n m
t ph
ng
Q
:
2
22
4 2 2 1 4 5 1
9
2
4 2 4
. . .
;d M Q

.
» Chọn 
NG.
(c) V
i
3m
th
kho
ng c
ch gi
a mt ph
ng
P
v
mt ph
ng
Q
b
ng
3
.
V
i
3m
th
4 2 4 2 0 2 2 1 0::Q x y z Q x y z
.
Ch
n
0 5 0;;NP
. V
//PQ
nên
2
22
2 0 5 2 0 1
4
3
2 1 2
..
;;d P Q d N Q
.
» Chọn SAI.
(d) C
hai gi
tr c
a
m

kho
ng c
ch t
M

n mt ph
ng
Q
b
ng
1

t
ng t
t c
gi
tr c
a
m
b
ng
5
.
kho
ng c
ch t
M

n m
t ph
ng
Q
b
ng
1
2
22
4 2 2 1 4 5 1
11
4 2 4
. . .
;
m
d M Q
27
27 6 21
1 27 6
27 6 33
6
m
mm
m
mm



.
V
y t
ng c
c gi
tr c
a
m
b
ng
21 33 54
.
» Chọn SAI.
III. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN.
» Câu 8. 
1 2 1;;A
v
m
t ph
ng
2 2 7 0: x y za
, Kho
ng c
ch t
M

n m
t ph
ng
a
c
d
ng
a
b
t
i gi
n;
;ab ¢
. T
nh
2T a b
?
Lời giải
Trả lời: 13
Kho
ng c
ch t
M

n m
t ph
ng
a
:
2
22
2 1 2 2 1 7
8
8
3
3
2 2 1
..
;
a
a
dM
b
b
a
.
V
y
2 13T a b
.
» Câu 9. 
1 2 1;;A
v
m
t ph
ng
2 2 2 0: x y za
. M
t ph
ng
b
song song v
i m
t ph
ng
a
v
c
ch
A
m
t kho
ng
1
c
d
ng
0: x by cz da

3S b c d
?
Trang 17
Lời giải
Trả lời: 12
M
t ph
ng
b
song song v
i m
t ph
ng
a
nên m
t ph
ng
b
c
d
ng:
2 2 0 2;x y z d d
.
Kho
ng c
ch t
M

n
b
b
ng
1
2
22
1 2 2 2 1
1 5 3
1 2 2
. d
d
8
2
d
dl
.

:
2
2 2 8 0 2
8
:
b
x y z c
d
b
.
V
y
3 2 2 8 12.S
» Câu 10. Trong không gian
Oxyz

1;;M a b

2 3 0:P x y z


2aSb
.
Lời giải
Trả lời: 2
MP
nên
2 1 3 0ab
22ab
.
» Câu 11. Trong không gian
Oxyz
, cho p
P
qua
2 1 3;;A

2 1 0:Q x y z

0x y az b

aSb
.
Lời giải
Trả lời: -3
P
//
2 1 0:Q x y z

1 1 2: ; ;
Q
Qn
r

P
.

P
qua
2 1 3;;A

1 1 2;;n
r

P
:
1 2 1 1 2 3 0. x y z
hay
2 5 0x y z
Suy ra
2
2 5 3
5
a
ab
b
.
» Câu 12. Trong gian
Oxyz

2 1 1;;A
,
1 0 4;;B
,
021;;C 

A


BC

0zx ay b c

S a b c
.
Lời giải
Trả lời: 2
Ta có
1 2 5;;BC
uuur
.

2 1 1;;A

BC

1 2 5;;BC
uuur

      
2 2 1 5 1 0x y z
2 5 5 0x y z
2 5 5 0x y z
2
52
5
a
b a b c
c

.
Trang 18
» Câu 13. Trong không gian
,Oxyz

27 0:P ax by cz

3 2 1;;A
3 5 2;;B

3 4 0:Q x y z

S a b c
.
Lời giải
Trả lời: -12
Cách 1:
6 3 1;;AB
uuur

,
3 1 1 ;;
Q
n
r
.
P

3 2 1;;A
,
3 5 2;;B

Q
, nên
P

6 3 1;;AB
uuur

,
3 1 1 ;;
Q
n
r
.
Suy ra
P
có VTPT
2 9 15


; ; ;
PQ
n AB n
uuur
rr
m
3 2 1;;A
.

2 9 15 4 0 6 27 45 12 0:P x y z x y z
.

12S a b c
.
Cách 2:
Ta có
;;
P
n a b c
r
,
3 1 1 ;;
Q
n
r
.

P

3 2 1;;A
3 5 2;;B

Q
3 2 27 6
3 5 2 27 27
3 0 45
a b c a
a b c b
a b c c






12S a b c
.
» Câu 14. Trong không gian
,Oxyz
mt phng
P

1 0 0; ; ;A
0 0 2;;B
và ct tia
Oy
tm
C
sao cho
th tích khi chóp
OABC
bng
2.
Bim
16;;Sm
thuc
P
, thì
m
bng bao nhiêu?
Lời giải
Trả lời: 2
Gi
00;;C y Oy
vi
0y
;
Ta có:
1OA
,
2OB
,
OC y
OA
,
OB
,
OC
t vuông góc;
11
63
..
OABC
V OA OBOC y
.
Gi thit
1
2 6 0 6 0
3
;;y y C
.
t phng
1
1 6 2
:
y
xz
ABC 
.
m
16;;Sm
thuc
P
16
12
1 6 2
m
m
.
» Câu 15. Trong không gian
Oxyz
, cho
2 1 0: x y za
2 4 2 0: x y mzb
. m
m

a
b
song song vi nhau.
Lời giải
Trả lời: 2
Vec-n ca hai mt phng lt là
1 2 1; ;n
a
r
;
2; 4;nm
b
r
Trang 19

a
b
song song vi nhau thì:

*
.n k n k
ab
rr
¥
24
2
1 2 1
m
m
.
» Câu 16. Trong không gian
Oxyz
m
1 2 0;;A
,
3 4 2;;B
40:P x y z
t
phng
Q
m
A
,
B
và vuông góc vi mt phng
P

20:Q ax by cz
.
Tính
T a b c
.
Lời giải
Trả lời: -2
Ta có
2 2 2 2 1 1 1; ; ; ;AB
uuur
.
Mt phng
P
có mn
1 1 1;;
P
n
r

.
Mt phng
Q
có mn là
0 4 4 4 0 1 1, ; ; ; ;
QP
n AB n
uuur
rr


.
Vt phng
Q
:
2 0 2 0 2y z y z T a b c
.
» Câu 17. Trong không gian
Oxyz
m
0 1 2 2 2 1; ; , ; ;AB
,
2 1 0 3 0 1 ; ; , ; ;CM
. Tính khong ch t
M
n mt phng
ABC
, (kt qu làm tròn n hàng ph).
Lời giải
Trả lời: 1,73
Ta có:
2 3 1 2 0 2; ; ; ; ; .AB AC
uuur uuur
3 1 1 2 2 3
6 6 6
0 2 2 2 2 0
, ; ; ; ; .AB AC
uuur uuur






Chn
1
1 1 1
6
, ; ;n AB AC
r uuur uuur


là mn ca mt phng
.ABC
t phng
ABC
là:
1 2 0 1 0.x y z x y z
2
22
3 0 1 1
3 1 73
1 1 1
,,d M ABC
.
» Câu 18. Trong không gian
Oxyz
, bit mt phng
P
song song vi mt phng
7
m
2 3 4,,A
mt
khong bng
3
. Tính tích hai h s t do cng quát mt phng
P
(bi ca
n ca
P
bng
1
).
Lời giải
Trả lời: 175
2 4 4 3 0 2 4 4 0 3/ / : :P Q x y z P x y z D D
4 12 16 32
14
33
50
6
4 16 16
,
DD
D
d A P
D



2 4 4 14 0 2 4 4 50 0:;P x y z x y z
.
 cn ca
P
bng
1
a các mt phng cn tìm là:
2 2 7 0 2 2 25 0;x y z x y z
.
Trang 20
 s t do cng quát mt phng
P
là
7 25 175.
.
» Câu 19. Trong không gian
Oxyz
m
0 0 0 0 0 0; ; , ; ; , ; ;M m N n P p
không trùng vi gc t
tha mãn
2 2 2
3, , ,m n p m n p
là các s th ln nht ca khong cách t
O
n
mt phng
MNP
. (Làm tròn kt qu n hàng ph
Lời giải
Trả lời: 0,58
t phng
MNP

1
y
xz
m n p
.
Theo bng thc Bunhia-Copsky ta có:
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 9
93m n p
m n p m n p m n p





2 2 2
11
1 1 1 3
;d O P
m n p


. Du bng xy ra khi
1m n p
.
Vy khong cách ln nht t
O
n
MNP
bng
1
0 58
3
,
.
» Câu 20. Trong không gian
Oxyz
m
1 1 2;;A
và mt phng
1 1 0:P m x y mz
, vi
m
là tham
s. Tìm
m
 khong cách t m
A
n mt phng
P
ln nht.
Lời giải
Trả lời: 5
Ta có
2
2
2
2
1 1 2 1
31
21
11
,
mm
m
d A P
mm
mm


.
Xét
2
2
2
2
1
3 1 5 3 1
0
3
21
21
5
m m m
m
f m f m
mm
mm
m


.
Vy
14
3
max ,d A P
khi
5m
.
-------------------- Ht --------------------
IV. TOÁN THC T.

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG  
1) Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Vectơ n  0 được gọi là VTPT của mp(  ) nếu nó nằm trên đường thẳng 
vuông góc với mp(  ) , viết tắt là n  ( )
2) Tích có hướng của hai vectơ. Cho a  (a , a , a ) , b  (b , b , b ) không cùng phương 1 2 3 1 2 3  a a a a a a  2 3 3 1 1 2
a,b   ; ;
  a b a b ;a b a b ;a b a b 2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1   b b b b b b 2 3 3 1 1 2 
3) PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA mp( ) : Ax + By + Cz + D = 0 với A2 + B2 + C2  0 
VTPT n  ( A ; B ; C)
4) CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG.
qua M (x ; y ; z ) Mặt phẳng 0 0 0 0  ( ) :    ( mp  ) : (
A x x )  B( y y )  C(z z )  0 0 0 0
VTPT n  (A ; B ; C)
5) CÁC DẠNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG THƯỜNG GẶP.
a) Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm và biết cặp vectơ chỉ phương:
Để lập phương trình tổng quát của mặt phẳng a  đi qua điểm M x ; y ; z và có cặp vectơ chỉ phương 0  0 0 0  r
ra;b , ta thực hiện như sau: r r r
Bước 1: Tìm một vectơ pháp tuyến n    a;b . Bướ r
c 2: Viết phương trình mặt phẳng a  đi qua điểm M x ; y ; z và có vectơ pháp tuyến n . 0  0 0 0 
b) Phương trình mặt phẳng qua 3 điểm không thẳng hàng.
Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng:
Để lập phương trình tổng quát của mặt phẳng a  đi qua ba điểm A,B,C không thẳng hàng, ta thực hiện như sau: uuur uuur
Bước 1: Tìm cặp vectơ chỉ phương A , B AC . uuur uuur Bướ r
c 2: Tìm một vectơ pháp tuyến  
n  AB, AC .
Bước 3: Viết phương trình mặt phẳng a  đi qua điểm A (hoặc điểm B hoặc điểm C ) và có vectơ pháp r tuyến n .
c) Phương trình theo đọan chắn của mặt phẳng. Mp( ) cắt Ox tại A(a ; 0 ; 0), cắt Oy tại B(0 ; b ; 0), cắt x y z
Oz tại C(0 ; 0 ; c) có phương trình là:
  1,(a,b,c  0) a b c
6) HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC.
Cho 2 mặt phẳng a : A x B y C z D  0 và a : A x B y C z D  0 có vectơ pháp tuyến lần 1  1  1 1 1 1 2 2 2 2 r r
lượt là n A ; B ;C , n A ; B ;C . 1  1 1 1 2  2 2 2 r r Khi đó: a
a n .n  0  A A B B C C  0 1   2 1 2 1 2 1 2 1 2
7) HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
Điều kiện để hai mặt phẳng song song: Trang 1  r r n kn A B C D
Khi đó: a  // a  1 2  
k  ¡ Haya / / a     . 1   2 1 1 1 1 1 2   D   . k D A B C D 1 2 2 2 2 2
Lưu ý : Hai mặt phẳng song song có cùng vectơ pháp tuyến.
8) KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG.
Cho mp( ) : Ax + By + Cz + D = 0 và điểm M(x0 ; y0 ; z0 ). Khi đó:
Ax By Cz D d(M, ( ) ) = 0 0 0 2 2 2
A B C
BÀI TẬP TỰ LUẬN. r r
1) Trong không gian Oxyz, mặt phẳng a  song song với giá của hai vectơ a  1; 2  ; 
3 , b  3;0;5. Tìm vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng a  . r r
2) Trong không gian Oxyz, mặt phẳng a  song song với giá của hai vectơ a  0;3;   1 , b  4; 2  ;5. Tìm
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng a  . r r
3) Trong không gian Oxyz, mặt phẳng a  song song với giá của hai vectơ a   4  ;2; 
1 , b  2;5;0 . Tìm
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng a  .
4) Trong không gian Oxyz , cho A 2;1; 3  ; B0; 2
 ;5 và C 1;1;3 . Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)
5) Trong không gian Oxyz , cho A  3  ;0; 
1 ; B4; 2;5 và C  2  ; 6; 
1 . Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)
6) Trong không gian Oxyz , cho A  2  ;1; 3  ; B 4  ; 3  ;6 và C 0; 2
 ;3 . Tìm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)
7) Trong không gian Oxyz , Cho mp (P) : x  3y z  4  0 r
a)Hãy chỉ ra một vec tơ pháp tuyến của mp (P). b) Vec tơ a  2; 6; 2 có phải là vectơ pháp tuyến của (P) hay không?
c) Trong hai điểm A2;1; 3
 ; B0;1;7 , điểm nào thuộc mp (P)
8) Trong không gian Oxyz , Cho mp (Q) : 2x  3y  4z  2  0 r
a)Hãy chỉ ra một vec tơ pháp tuyến của mp (Q). b) Vec tơ a  6; 9  ; 1
 2 có phải là vectơ pháp tuyến của (Q) hay không?
c) Trong hai điểm A3; 2  ;  
1 ; B1; 0; 0, điểm nào thuộc mp (Q).
9) Trong không gian Oxyz , Cho mp (Q) : z  4  0 . a) Điểm A 2; 0; 4 có thuộc mặt phẳng (Q) không?
b) Hãy chỉ ra một vectơ pháp tuyến của (Q).
LẬP PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG. Trang 2
10) Lập phương trình mặt phẳng (P) biết a) (P) đi qua điểm ( A 1; 2; 3
 ) và nhận n(2;4;5) là VTPT . b) (P) đi qua điểm ( A 4; 3  ; 1
 ) và nhận n(1;0;2) là VTPT .
c) (P) đi qua điểm C(5; 2
 ;4) và nhận n(1; 2  ;3) là VTPT .
11) Viết phương trình mặt phẳng (Q) biết : a)(Q) đi qua điểm ( A 4;3; 2
 ) và vuông góc với trục Ox.
b) (Q) đi qua điểm B( 1  ;4; 5
 ) và vuông góc với trục Ox.
c) (Q) đi qua điểm C(2;3; 4
 ) và vuông góc với trục Oy.
d) (Q) đi qua điểm D( 4  ; 1
 ;0) và vuông góc với trục Oy.
e) (Q) đi qua điểm E(3; 2
 ;4) và vuông góc với trục Oy.
f) (Q) đi qua điểm F (1; 5
 ;2) và vuông góc với trục Oz
g) (Q) đi qua điểm G(0; 3
 ;2) và vuông góc với trục Oz
TÌM VÉC TƠ PHÁP TUYẾN SỬ DỤNG TÍCH CÓ HƯỚNG
LẬP PTTQ ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ CẶP VECTƠ CHỈ PHƯƠNG.
12) a)Trong không gian Oxyz . Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng P đi qua điểm M 2 ; 1; 0 và có r r
cặp véctơ chỉ phương là a  2;1;3 ,b  1;1; 2
b)Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng Q đi qua điểm N 3;  5; 
1 và có cặp véctơ chỉ phương là r
ra  3;2;5,b  1  ;4; 4
c) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng Q đi qua điểm P 4 ; 2 ; 3 và có cặp véctơ chỉ phương là r ra   5
 ;1;4,b  2;3;6
13) a)Cho các điểm A  3  ;0; 
1 ; B4; 2;5 và C  2  ; 6; 
1 . Viết phương trình của mặt phẳng a  đi qua điểm A
đồng thời song song với trục Ox và đường thẳng BC.
b)Cho các điểm A  2  ;3; 5  ; B1; 4  ;6 và C5; 7
 ; 2 . Viết phương trình của mặt phẳng a  đi qua điểm A
đồng thời song song với trục Ox và đường thẳng BC.
c) Cho các điểm A  1  ; 4; 3  ; B2; 3  ;0 và C 4; 6  ; 
1 . Viết phương trình của mặt phẳng a  đi qua điểm B
đồng thời song song với trục Oy và đường thẳng AC.
LẬP PT TỔNG QUÁT ĐI QUA 3 ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG
14) Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng  ABC  .
a) Với ba điểm A  1  ; 0;3, B2; 1  ;  1 , C 1; 1
 ;0 . b) Với ba điểm A1;0;2,B 2  ;3;  1 ,C 3; 2;  1 .
c) Với ba điểm A  4  ;3; 2,B 1  ;5; 2,C  3  ; 4;0.
LẬP PTTQ CỦA MP ĐI QUA 1 ĐIỂM, SONG SONG VỚI TRỤC VÀ VUÔNG GÓC VỚI 1 MP
15) a)Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng P đi qua điểm M 2 ; 5; 
1 , song song với trục Ox và vuông
góc với mp (Q): x  3y  4z 5  0 Trang 3
b)Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng P đi qua điểm N  3
 ; 2; 4 , song song với trục Oy và vuông
góc với mp (Q): 2x  4y z  3  0
c)Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng P đi qua điểm P 1;  4;3 , song song với trục Oz và vuông
góc với mp (Q): 2x  4y z  7  0 .
LẬP PTTQ CỦA MP ĐI QUA 2 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VỚI 1 MP
16) Viết phương trình mặt phẳng P biết P :
a) Đi qua 2 điểm A 1; 0; 2 , B 2  ;3; 
1 và P vuông góc với mp (Q): 3x 5y  2z  6  0
b) Đi qua 2 điểm A 2; 1  ;3,B4; 5
 ;0 và P vuông góc với mp (Q): 2
x  4y 5z  4  0
c) Đi qua 2 điểm A 0; 2; 3  ,B 1
 ; 4;5 và P vuông góc với mp (Q): x2y 3z 4  0.
LẬP PTTQ CỦA MP ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VỚI 2 MP
17) Viết phương trình mặt phẳng P biết P :
a) Đi qua điểm A  3
 ; 4; 2 và vuông góc với 2 mp (Q): 3x5y  2z 6  0 , (R): x2y 3z 5  0
b) Đi qua điểm B1; 2
 ;3 và vuông góc với 2 mp (Q): x 2y 3z 5  0 , (R): 2x3y 4z 6  0
c) Đi qua điểm C 1; 2
 ;3 và vuông góc với 2 mp (Q): 4
x 3y z 1 0 , (R): 5x 2y 3z 6  0
ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU.
18) Chứng minh hai mặt phẳng sau vuông góc với nhau.
(P): x  3y  2z 1  0 ,
(Q): 5x y z  2  0 .
19) Hai mặt phẳng sau đây có vuông góc với nhau hay không ?
a) (P): 3x y z 1  0 , (Q): 9x  3y  3z  3  0 .
b) (P): x  2y  3z 1  0 , (Q): 4
x  2y 5z  6  0
20) Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng a  2
:m x y   2
m  2 z  2  0 và b  2
:2x m y  2z 1  0 .
Hai mặt phẳng a  và b  vuông góc với nhau khi nào?
ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG VỚI NHAU.
21) Cho hai mặt phẳng (P): 5x  2y  4z  6  0 , (Q): 10x  4y  2z 12  0 .
a) Hỏi (P) và (Q) có song song với nhau hay không?
b) Chứng minh điểm M(1;-3;5) không thuộc mp (P) nhưng thuộc mp (Q).
c) Viết pt mp a  đi qua M(1;-3;5) và song song với (P)
22) Cho hai mặt phẳng (P): x  2y z  5  0 , (Q): 2x  4y  2z  7  0 .
d) Hỏi (P) và (Q) có song song với nhau hay không?
e) Chứng minh điểm M(1;-2;-6) không thuộc mp (P)
f) Viết pt mp a  đi qua M(1;-3;5) và song song với (P)
KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG.
23) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P), biết: a) M 1;2; 3
  , mặt phẳng P: x  2y z  2  0 b) M  3  ;4; 5
  , mặt phẳng P:3x y  2z 1 0 Trang 4 c) M  1  ;4; 2
  , mặt phẳng P: 2
x  3y z 5  0
24) Cho P : x  2y  3z  4  0 và mp (Q): P : 2x  4y  6z  2  0
a) Chứng minh 2 mp (P) và (Q) song song với nhau.
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng trên.
25) Cho P : 3x  2y z 3  0 và mp (Q): 6x  4y  2z  4  0
a) Chứng minh 2 mp (P) và (Q) song song với nhau.
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng trên. BT TRẮC NGHIỆM
26) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz . Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P) 2
x y  5  0 A. ( 2  ;1;0) . B. ( 2  ;1; 5  ) . C. (1; 7;5) . D. ( 2  ;2; 5  ) .
27) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng P : x y z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây: A. M  1  ; 1  ;   1 . B. N 1;1;  1 . C. P  3  ;0;0. D. Q 0; 0; 3  
28) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x  2 y z 1  0 . Mặt phẳng (P)
có một vectơ pháp tuyến là: A. n(3; 2;1) . B. n( 2
 ;3;1) . C. n(3;2;1) . D. n(3; 2  ; 1  )
29) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng a  : 2x  3z 1  0 . Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng a  là: r r r r A. n  2; 0; 3  . B. n  2; 3  ;1 . C. n  2  ;0; 3  .
D. n  2; 3; 1  . 4   3   1   2  
30) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình 2
x  2y z  3  0. Mặt phẳng
(P) có một vectơ pháp tuyến là: A. n(4; 4  ;2) . B. n( 2  ;2; 3  ) . C. n( 4
 ;4;2) . D. n(0;0; 3  ) .
VIẾT PHƯỜNG TRÌNH MẶT PHẲNG.
PT MẶT PHẲNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ VECTƠ PHÁP TUYẾN CHO TRƯỚC
31) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm ( A 1  ;2;0) và nhận
n(1; 0; 2) là VTPT có phương trình là:
A.x  2 y  5  0 B.x  2z  5  0 C.x  2 y  5  0
D. x  2z 1  0
32) Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm ( A 0; 1
 ;4) và nhận n(2;2; 1
 ) là VTPT có phương trình là:
A. 2x  2 y z  6  0 B. 2x  2 y z  6  0 C. 2x  2 y z  6  0 D. 2x  2 y z  6  0
PT MẶT PHẲNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VỚI 1 ĐƯỜNG THẲNG.
33) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm ( A 2;- 1; ) 1 , B(1;0; ) 4 và C(0;- 2;- ) 1 . Phương trình mặt
phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:
A. 2x + y + 2z - 5 = 0 .B. x - 2 y + 3z - 7 = 0 . C. x + 2 y + 5z - 5 = 0 . D. x + 2 y + 5z + 5 = 0 . Trang 5
34) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm ( A 2;- 1; ) 3 , B(2;0; ) 5 và C(0;- 3;- ) 1 . Phương trình mặt
phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:
A. x - y + 2z + 9 = 0 . B. x - y + 2z - 9 = 0 . C 2x + 3y - 6z - 19 = 0 . D. 2x + 3y + 6z - 19 = 0 .
35) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm G 1;1; 
1 và vuông góc với đường thẳng OG
có phương trình là: A. x y z  3  0 .
B. x y z  0        C. x y z 0 . D. x y z 3 0 .
36) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz . Mặt phẳng đi qua M 1;4;3 và vuông góc với trục Oy
phương trình là: A. y  4  0 . B. x 1 0 . C. z 3  0 .
D. x  4 y  3z  0 .
37) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz . Mặt phẳng đi qua M  1  ;2; 
1 và vuông góc với trục Ox
phương trình là: A. y  2  0 . B. x 1 0 . C. x 1 0. D. x y z  3  0
TÌM VÉC –TƠ PHÁP TUYẾN SỬ DỤNG CT TÍCH CÓ HƯỚNG
PT MẶT PHẲNG ( ) ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ CÓ CẶP VTCP a,b
Khi đó một vtpt của () là n  a,b   
38) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng   đi qua điểm M 0;0; 
1 và song song với giá của hai vectơ a 1; 2
 ;3 và b3;0;5 . Phương trình của mặt phẳng   là:
A. 5x  2 y  3z  3  0              .B. 5x 2 y 3z 3
0 . C.10x 4 y 6z
21 0 . D. 5x 2 y 3z 21 0 .
39) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M 1;1;  1 và nhận a 1; 1
 ;2 và b  2;3;4
làm cặp vectơ chỉ phương, có phương trình là:
A. 2x z 1  0.
B. 2x y z 1  0. C. 2x z 1  0.
D. 2x y z 1  0.
PT MẶT PHẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM VÀ SONG SONG VỚI 1 ĐƯỜNG THẲNG.
40) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A3;1;  1 , B2; 1  ;4 và
song song với trục Ox là: A. 5y  2z  3  0 B. y z  0 y z      C. 3 0 D.3x z 2 0
41) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng P đi qua hai điểm E 4; 1  ;  1 , F 3;1;  1 và song
song với trục Ox. Phương trình nào là phương trình tổng quát của P :
A. x y  0 .
B. x y z  0 .
C. y z  0 .
D. x z  0.
42) Mặt phẳng chứa hai điểm A1;0;  1 , B 1
 ;2;2 và song song với trục Ox có phương trình:
A. x  2z  3  0.
B. y  2z  2  0 .
C. 2 y z 1  0 .
D. x y z  0 .
PT MẶT PHẲNG ĐI QUA 3 ĐIỂM KHÔNG THẲNG HÀNG.
43) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A1; 2  ;  1 , B 1  ;3;  3 , C 2; 4
 ;2 . Một vectơ pháp
tuyến n của mặt phẳng  ABC là:A. n  9; 4;  
1 .B. n  9;4; 
1 . C. n  4;9;  1 . D. n   1  ;9;4 . Trang 6
44) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz . Mặt phẳng (P) đi qua các điểm ( A 1
 ;0;0) , B(0;2;0) , C(0;0; 2  ) có phương trình là: A. 2
x y z  2  0 . B. 2
x y z  2  0 . C. 2
x y z  2  0 . D. 2
x y z  2  0 .
45) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A3; 2  ; 2
 , B3;2;0, C 0;2;  1 . Phương trình mặt
phẳng  ABC là:
A. 2x  3y  6z  0 . B. 4 y  2z  3  0 . C. 3x  2 y 1  0 .
D. 2 y z  3  0 .
46) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng nào có phương trình sau đây là mặt phẳng đi qua 3 điểm A0; 1  ;2, B 1  ;2; 3  ,C0;0; 2   ?
A. 7x+ 4 y + z + 2 = 0.        
B. 3x+ 4 y + z + 2 = 0. C. 5x 4 y z 2 0. D. 7x 4 y z 2 0.
47) Trong hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A1;1;  3 , B  1  ;3;2,C 1
 ;2;3 . Mặt phẳng  ABC có pt là:
A. x  2 y  2z  3  0 .
B. x  2 y  3z  3  0 . C. x  2 y  2z  9  0 . D. x  2 y  2z  9  0
PT MẶT PHẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VỚI 1 MẶT PHẲNG.
48) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   đi qua A2; 1
 ;4 , B3;2;  1 và vuông góc
với mặt phẳng Q : x y  2z  3  0 . Phương trình mặt phẳng   là:
A. 5x  3y  4z  9  0 . B. x  3y  5z  21  0 . C. x y  2z  3  0 . D. 5x  3y  4z  0 .
49) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A(2;- 1; ) 1 , B(- 2;1;- ) 1 và
vuông góc với mặt phẳng 3x + 2 y - z + 5 = 0 là:
A. x - 5 y - 7z = 0
B. x - 5 y - 7z + 4 = 0 C. x + 5y - 7z = 0
D. x + 5y + 7z = 0
50) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 2; 4;1 , B 1
 ;1; 3 và mặt phẳng
P : x – 3y  2z – 5  0. Phương trình nào dưới đây là pt mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và vuông góc
với mp P ? A. 2y  3z  11  0 .
B. y  2z  1  0 . C. 2
y  3z 11  0 . D. 2x  3y 11  0.
PT MẶT PHẲNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VỚI 2 MẶT PHẲNG.
51) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , (a l
) à mặt phẳng đi qua điểm ( A 2;- 1; )
5 và vuông góc với hai mặt
phẳng (P): 3x- 2y + z + 7 = 0 và ( )
Q : 5x - 4y + 3z + 1= 0 . PT mặt phẳng (a ) là:
A. x + 2 y + z - 5 = 0 . B. 2x - 4 y - 2z - 10 = 0 . C. 2x + 4 y + 2z + 10 = 0 .
D. x + 2 y - z + 5 = 0
52) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua gốc toạ độ , đồng thời vuông góc với
cả hai mặt phẳng   : 3x  2y  2z  7  0 và   : 5x  4y  3z 1  0 là:
A. 2x y  2z 1  0 .
B. 2x y  2z  0 .
C. 2x y  2z  0 .
D. 2x y  2z  0 . Trang 7
53) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(3;-1;-5) , đồng thời vuông góc
với cả hai mặt phẳng P : 3x  2y  2z  7  0 và   : 5x  4y  3z 1  0 là:
A. 2x y  2z 1  0 .
B. 2x y  2z  0 .
C. 2x y  2z 15  0 . D. 2x y  2z 15  0 .
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC VỚI NHAU.
54) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P :2x y  2z  4  0 . Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với P ?
A. 2x y  2z  5  0.
B. x  2y  2z  5  0 .
C. x  3y z 1  0 .
D. x y z  6  0 .
55) Giá trị của m để 2 mặt phẳng   : 7x 3y mz 3  0 ,   : x  3y  4z  5  0 vuông góc với nhau là: A.6. . B.-4. . C.1. D.2.
56) Giá trị của m để 2 mặt phẳng   : x  (m 1)y  2z m  0 ,   : 2x y  3  0 vuông góc với nhau là: A.-5. B.3. . C.1. D.-1.
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ SONG SONG VỚI MỘT MẶT PHẲNG.
57) Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A 1;3; 2
  và song song với mặt phẳng
P: 2xy 3z  4  0 là
A. 2x y  3z  7  0 .
B. 2x y  3z  7  0 .
C. 2x y  3z  7  0 .
D. 2x y  3z  7  0 .
58) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng đi qua A 2  ;4; 
3 , song song với mặt phẳng
2x  3y  6z 19  0 có phương trình:
A. 2x  3y  6z  0 . B. 2x  3y  6z 19  0 . C. 2x  3y  6z  2  0 .
D. 2x  3y  6z 1  0 .
59) Trong không gian Oxyz , cho điểm A 2; 1  ; 3
  và mặt phẳng P : 3x  2y  4z 5  0 . Mặt phẳng Q đi
qua A và song song với mặt phẳng P có phương trình:
A. Q : 3x  2y  4z  4  0.
B. Q : 3x  2y  4z  4  0.
C. Q : 3x  2y  4z  5  0.
D. Q : 3x  2y  4z  8  0.
KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG.
60) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , khoảng cách từ điểm M  2  ; 4  ;  3 đến mặt phẳng
P:2xy 2z 3 0 là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 11. 1
61) Khoảng cách từ điểm M 1;2; 3
  đến mặt phẳng P: x  2y z  2  0 là: A.6 B. 6 . C. 1. D. 3 7
62) Khoảng cách từ điểm M  2  ;1; 6
  đến mặt phẳng (Oxy) là: A.6 B. . C. 2. D.1. 41 Trang 8
63) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,tọa độ điểm M nằm trên trục Oy và cách đều hai mặt phẳng:
P: xy z 1 0 và Q: xy z 5  0 là: A. M 0; 3  ;0 .
B. M 0;3;0 . C. M 0; 2  ;0.
D. M 0;1;0 .
64) Trong không gian Oxyz , cho A 1; 2;3 , B3; 4 ; 4 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng 2x y mz 1 0 bằng độ dài đoạn thẳng AB A. m  2. B. m  2  . C. m  3  . D. m  2  . 65)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi   là mặt phẳng song song với mặt phẳng
:2x4y 4z 3 0 và cách điểm A2; 3
 ;4 một khoảng k  3. Phương trình của mặt phẳng   là:
A. 2x  4 y  4z  5  0 hoặc 2x  4 y  4z 13  0 .
B. x  2 y  2z  25  0 .
C. x  2 y  2z  7  0 .
D. x  2 y  2z  25  0 hoặc x  2 y  2z  7  0 .
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG THEO ĐOẠN CHẮN
66) Trong hệ toạ độ Oxyz , cho A ;
a 0;0 , B0; ;
b 0 , C 0;0;c , abc  0 . Khi đó pt mặt phẳng  ABC là: x y z x y z x y z x y z A.
   1. B.    1. C.    1. D.    1. a b c b a c a c b c b a
67) Mặt phẳng đi qua ba điểm A0;0;2 , B1;0;0 , C 0;3;0 có phương trình. x y z x y z x y z x y z A.
   1. B.    1. C.    1  . D.    1  . 1 3 2 2 1 3 1 3 2 2 1 3
68) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, gọi   là mặt phẳng cắt 3 trục toạ độ tại 3 điểm M 8;0;0, N 0; 2
 ;0, P0;0;4 . Phương trình của mặt phẳng   là: x y z x y z A.    0   
x y z  .
D. x  4 y  2z  8  0 . 8 2  . B. 1 4 8 4 2  . C. 4 2 0
PT MẶT PHẲNG LIÊN QUAN ĐẾN KHOẢNG CÁCH.
69) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,tọa độ điểm M nằm trên trục Oy và cách đều hai mặt phẳng:
P: xy z 1 0 và Q: xy z 5  0 là: A. M 0; 3  ;0 .
B. M 0;3;0 . C. M 0; 2  ;0 .
D. M 0;1;0 .
70) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi   là mặt phẳng song song với mặt phẳng
:2x4y 4z 3 0 và cách điểm A2; 3
 ;4 một khoảng k  3. Pt của mặt phẳng   là:
A. 2x  4 y  4z  5  0 hoặc 2x  4 y  4z 13  0 . B. x  2 y  2z  25  0 . Trang 9
C. x  2 y  2z  7  0 . D. x  2 y  2z  25  0 hoặc x  2 y  2z  7  0 .
71) Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) : x  2 y  2z 1  0
và (P) cách điểm M 1 ( ; 2
 ;1) một khoảng bằng 3.
A. x  2 y  2z  4  0 và x  2 y  2z 14  0 . B. x  2 y  2z  4  0 và x  2 y  2z 14  0 .
C. x  2 y  2z  5  0 và x  2 y  2z 10  0 . D. x  2 y  2z  2  0 và x  2 y  2z 10  0 .
72) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2y z  0 và điểm D 1; 0; 3 . Phương trình
nào dưới đây là phương trình mặt phẳng song song với   và cách D một khoảng bằng 6 ?
x  2y z  2  0
x  2y z  10  0
x  2y z  2  0
x  2y z  2  0 A.  . B.  . C.D.  .
x  2y z  2   0
x  2y z  2   0
x  2y z  10   0
x  2y z  10   0
73) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2y  2z  1  0 . Phương trình nào dưới đây
là phương trình mặt phẳng song song với   và cách   một khoảng bằng 3 ?
A. Q : x  2y  2z  8  0 .
B.Q : x  2y  2z  2  0 .
C.Q : x  2y  2z  1  0 . D.Q : x  2y  2z  5  0
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
74) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng   : 3x  m  
1 y  4z  2  0 ,
:nxm2 y 2z 4  0. Với giá trị thực của m,n bằng bao nhiêu để   song song  
A. m  3; n  6 .
B. m  3; n  6 .
C. m  3; n  6 D. m  3  ;n  6  .
75) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng   : 2x my  3z 5  0 ,
:nx8y 6z 2  0. Với giá trị thực của m,n bằng bao nhiêu để   song song  
A. m  4; n  3 .
B. m  4; n  3 . C. m  4  ;n  4
D. m  4; n  4  .
76) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai mặt phẳng   và   có phương trình:
:2xm 1 y 3z 5  0 , :n 1x6y 6z  0. Hai mặt phẳng và  song song với nhau khi và chỉ khi tích . m n bằng: A. - 10 B. 10 C. 5 D. - 5
KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 MẶT PHẲNG SONG SONG.
77) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz . Cho hai mặt phẳng   : x  2y  2z  3  0 ,
: x2y 2z 8  0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ,  là bao nhiêu ?
A. d     5 , 
B. d     11 , 
C. d  ,   5
D. d     4 ,  3 3 3 Trang 10
78) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng (a ): 2x + 4y + 4z + 1= 0 và  1 3 5
: x  2y  2z  2  0 là: A. B. 1 C. D. 2 2 2
79) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz ,khoảng cách giữa 2 mặt phẳng P : x  2y  2z 11 0 và
Q: x2y 2z 2  0 là: A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.
PT MẶT PHẲNG ĐI QUA 1 ĐIỂM VÀ SONG SONG VỚI 1 MẶT PHẲNG.
80) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho   là mặt phẳng đi qua điểm M (1;3;- ) 2 và song song với mặt
phẳng 2x - y + 3z + 4 = 0 . Phương trình của mặt phẳng là:
A. 2x - y + 3z + 7 = 0 B. 2x - y + 3z = 0
C. 2x - y + 3z - 7 = 0 D.
4x - 2 y + 3z + 5 = 0
81) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi P là mặt phẳng đi qua A1;2; 
3 và song song với mặt phẳng
Q: x4y z 12  0. Phương trình của mặt phẳng Plà:
A. x  4 y z  4  0 . B. x  4 y z 12  0 .
C. x  4 y z  4  0 . D.
x  4 y z  3  0 .
II. CÂU HỎI ĐÚNG, SAI.
» Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng P : 2x  3y z  2024  0 . Mệnh đề Đúng Sai r
(a) Mặt phẳng  P có một vectơ pháp tuyến là n  2; 3;  1 . r
(b) Mặt phẳng (Oxz) có vectơ pháp tuyến là n  6; 9; 3 . r
(c) Mặt phẳng (Oyz) có vectơ pháp tuyến là n   4  ; 6  ; 2.
(d) Điểm M 0; 0; 2024 không thuộc mặt phẳng  P .
Lời giải r
(a) Mặt phẳng P có một vectơ pháp tuyến là n  2;3;  1 . r
Véctơ pháp tuyến của P là n 2;3;1 . 2  
» Chọn ĐÚNG. r
(b) Mặt phẳng (Oxz) có vectơ pháp tuyến là n  6; 9; 3 . r
Ta có n  6;9;3  32;3;  1
» Chọn ĐÚNG. r
(c) Mặt phẳng (Oyz) có vectơ pháp tuyến là n   4  ; 6  ; 2. rn   4  ; 6  ; 2    2  2;3;  1
» Chọn ĐÚNG.
(d) Điểm M 0; 0; 2024 không thuộc mặt phẳng P. Trang 11
Thay điểm M 0;0; 2024 vào mặt phẳng P : 2 0 .  3 0
.  2024  2024  0  M  P
» Chọn ĐÚNG.
» Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A1; 0; 0; B4;1; 2 . Mệnh đề Đúng Sai uuur (a)
AB  3;1; 2
Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là
(b) 3xy 2z 3  0.  5 1 
(c) Nếu I là trung điểm đoạn thẳng AB thì I  ; ;1 .  2 2 
Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB có phương trình là
(d) 3xy 2z 12  0 .
Lời giải uuur
(a) AB  3;1; 2 . uuur
Ta có AB  3;1; 2
» Chọn ĐÚNG.
(b) Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với AB có phương trình là 3x y  2z 3  0 .
Gọi Q là mặt phẳng đi qua A 1; 0; 0 và vuông góc với AB uuur
Suy ra mặt phẳng Q nhận vectơ AB  3;1; 2 làm véc tơ pháp tuyến.
Vậy phương trình mặt phẳng Q cần tìm: 3(x 1)  y  2z  0  3x y  2z 3  0
» Chọn ĐÚNG.  5 1 
(c) Nếu I là trung điểm đoạn thẳng AB thì I  ; ;1 .  2 2   5 1 
I là trung điểm đoạn thẳng AB nên I  ; ;1 .  2 2 
» Chọn ĐÚNG.
(d) Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB có phương trình là 3x y  2z 12  0 .
Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB là mặt phẳng đi qua I và vuông góc AB nên có phương trình là  5  1 3 x  
y   2z  
1  0  3x y  2z 10  0  2  2 » Chọn SAI.
» Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A 1;1; 4; B2; 7;9;C 0;9;13 ; D1;8;10 . Mệnh đề nào sau
đây đúng và mệnh đề nào sai? Mệnh đề Đúng Sai uuur r r r (a)
AB i  6j  5k uuur uuur
(b) AB AC
Phương trình mặt phẳng đi qua điểm B và vuông góc với AC (c)
x 8y 9z 14  0 . Trang 12
Phương trình mặt phẳng chứa AB song song với CD
(d) 8x7y 13z 50  0
Lời giải uuur r r r
(a) AB i  6j  5k . uuur uuur
Ta có AB  1; 6;5 ; AC   1  ;8;9 , uuur uuur r r r
AB  1; 6;5  AB i  6j  5k .
» Chọn ĐÚNG. uuur uuur
(b) AB AC . uuur uuur
AB AC  1.  1  6 8 .  5 9 .  0 vô lí . » Chọn SAI.
(c) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm B và vuông góc với AC là x 8y 9z 14  0 .
Phương trình mặt phẳng đi qua điểm B và vuông góc với AC có dạng:
x  2 8y  7  9z 9  0  x 8y 9z 135  0 » Chọn SAI.
(d) Phương trình mặt phẳng chứa AB song song với CD là 8x  7y 13z  50  0 . uuur uuur uuur uuur
Ta có AB  1; 6;5;CD  1; 1  ; 3   A ; B CD    13  ;8;  7   
Phương trình mặt phẳng cần tìm: 13  x   1  8 y  
1  7 z  4  0 13x 8y 17z 33  0 . » Chọn SAI.
» Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1;1; 4 , B2; 7;9 , C 0;9;13 . Mệnh đề Đúng Sai uuur (a)
AB  1; 6;5 r
(b) Mặt phẳng  ABC  có 1 vectơ pháp tuyến là n  1; 1  ;  1
(c) ABC  : x y z  4  0
(d) O   ABC
Lời giải uuur
(a) AB  1; 6;5 . uuur
A 1;1; 4 , B2; 7;9  AB  1; 6;5 .
» Chọn ĐÚNG. r
(b) Mặt phẳng ABC có 1 vectơ pháp tuyến là n  1; 1  ;  1 . uuur uuur  r
AB, AC  14; 14  ;14 141; 1  ;     
1 nên  ABC  có 1 vectơ pháp tuyến là n 1; 1;  1 .
» Chọn ĐÚNG.
(c) ABC : x y z  4  0  r
ABC  đi qua A 1;1; 4 có vtpt n  1; 1  ; 
1 nên có phương trình x y z  4  0 . Trang 13
» Chọn ĐÚNG.
(d) O   ABC.
Tọa độ O không thỏa phương trình  ABC  nên O  ABC . » Chọn SAI.
» Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba mặt phẳng P : x  2y z 1  0 Q : 3x y z  5  0 và
R: 2x 4y mz2  0. Mệnh đề Đúng Sai
(a) P // Q
(b) a  qua O và song song  P có phương trình là a  : x  2y z  0
(c) P //  R khi m  2
(d) P   R khi m  10 
Lời giải
(a) P // Q  ur uur
P có VTPT n  1; 2; 1
 , Q có VTPT n  3; 1  ;1 2   1   ur uur
n .n  0 nên P  Q . 1 2 » Chọn SAI.
(b) a qua O và song song P có phương trình là a  : x  2y z  0 .
a //P nên a : x 2y z D  0.
O a   D  0 . Vậy a  : x  2y z  0
» Chọn ĐÚNG.
(c) P // R khi m  2 .  uur
R có VTPT n  2; 4; m . 3    m  2 ur uur  
n k.n  1 P // R 1 3  
 k  (vô lý).  1    k( 2  2 )   1 k   2
Vậy không có giá trị của m. » Chọn SAI.
(d) P  Rkhi m  10  .  ur uur
P  R  n .n  0  1 2 .  2 4 . 1.( )
m  0  m  1  0 . 1 3
» Chọn ĐÚNG.
» Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho M  2  ; 4
 ;3 và P : 2x y  2z – 3  0, Q : 2x y  2z – 6  0 . Mệnh đề Đúng Sai
(a) d M,P  2 Trang 14
(b) M cách đều hai mặt phẳng  P và Q
(c) d P ,Q 1
a  song song và cách Q một khoảng bằng 2 có phương trình là
(d) a :2xy2z –9  0
Lời giải
(a) d M,P  2    
dM,P 2.( 2) 4 2 3 . 3  1. 2   2 2 2 1  2 » Chọn SAI.
(b) M cách đều hai mặt phẳng PQ.    
dM,Q 2.( 2) 4 2 3 . 6 
 0  M Q 2   2 2 2 1  2 » Chọn SAI.
(c) dP ,Q 1.    
dP ,Q  dM,P 2.( 2) 4 2 3 . 3  1 . 2   2 2 2 1  2
» Chọn ĐÚNG.
(d) a song song và cách Q một khoảng bằng 2 có phương trình là a  : 2x y  2z – 9  0 .
a //Q nên a : 2x y  2z D  0 . 2.( 2  )  4  2 3 .  D
da  ,Q  2  dM,a    2  D  0 2   2 2 2 1  2
Vậy a  : P : 2x y  2z  0 » Chọn SAI.
» Câu 7. Cho hai mă ̣t phẳng P : 2x y  2z  5  0 ; Q : 4x  2y  4z 1 m  0 và điểm M 2;1; 5 . Mệnh đề Đúng Sai 8
(a) Khoảng cách từ M đến mă ̣t phẳng P bằng . 3 9
(b) Với m  0 thì khoảng cách M đến mă ̣t phẳng Q bằng . 2
(c) Với m  3 thì khoảng cách giữa mă ̣t phẳng  P và mă ̣t phẳng Q bằng 3 .
Có hai giá tri ̣của m để khoảng cách từ M đến mă ̣t phẳng Q bằng 1. Khi
(d) đó tổng tất cả giá tri ̣của m bằng 5.
Lời giải 8
(a) Khoảng cách từ M đến mặt phẳng P bằng . 3 Trang 15 2 2 . 1 2 5 .  5 8
Khoảng cách từ M đến mă ̣t phẳng P : dM;P   .   2 2 2 3 2 1  2
» Chọn ĐÚNG. 9
(b) Với m  0 thì khoảng cách M đến mặt phẳng Q bằng . 2
Với m  0 thì Q : 4x  2y  4z 1  0 . 4 2 .  2 1 .  4 5 . 1 9
Khoảng cách từ M đến mă ̣t phẳng Q : dM;Q   .   2 2 2 2 4 2  4
» Chọn ĐÚNG.
(c) Với m  3 thì khoảng cách giữa mặt phẳng Pvà mặt phẳng Q bằng 3 .
Với m  3 thì Q : 4x  2y  4z  2  0  Q : 2x y  2z 1  0 . 2 0 .  5   2 0 . 1 4 Cho ̣n N 0; 5
 ;0P. Vì P // Q nên dP;Q  dN;Q     .   2 2 2 3 2 1  2 » Chọn SAI.
(d) Có hai giá tri ̣ của m để khoảng cách từ M đến mặt phẳng Q bằng 1. Khi đó tổng tất cả giá tri ̣ của m bằng 5 . 4 2 .  2 1 .  4 5 . 1 m
khoảng cách từ M đến mă ̣t phẳng Q bằng 1  dM;Q 1  1 4   2  2 2 2  4 27  m 27  m  6 m  21 
1  27  m  6     . 6 27   m  6  m  33
Vâ ̣y tổng các giá tri ̣của m bằng 21 33  54. » Chọn SAI.
III. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN.

» Câu 8. Cho điểm A 1; 2;  
1 và mă ̣t phẳng a  : 2x  2y z  7  0 , Khoảng cách từ M đến mă ̣t phẳng a  có a da ̣ng tối giản; ;
a b¢ . Tính T  2a b ? b
Lời giải Trả lời: 13
Khoảng cách từ M đến mă ̣t phẳng a  :       d a a M; a  2 1 . 2 2 .  1 7 8 8      . b    b  2  22 2 2 3 3 1
Vâ ̣y T  2a b 13.
» Câu 9. Cho điểm A 1; 2;  
1 và mă ̣t phẳng a  : x  2y  2z  2  0 . Mă ̣t phẳng b  song song với mă ̣t phẳng
a  và cách A một khoảng 1 có dạng a : xby cz d  0. Khi đó S3bcd? Trang 16
Lời giải Trả lời: 12
Mă ̣t phẳng b  song song với mă ̣t phẳng a  nên mă ̣t phẳng b  có da ̣ng: x  2y  2z d  0; d  2 . 1 2 2 .  2  1  dd  8
Khoảng cách từ M đến b  bằng 1 
 1  d  5  3   . d  2 l 1   2  2 2 2     2 b  2 
Do đó: b  : x  2y  2z  8  0  c  2 . d  8  Vâ ̣y S  3 2 .  2 8 12
» Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho điểm M a; b; 
1 thuộc mặt phẳng P : 2x y z  3  0 . Tính giá trị biểu
thức S  2a b .
Lời giải Trả lời: 2
M  P nên 2a b 13  0  2a b  2 .
» Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho phương trình mặt phẳng P qua A2;1;  3 và song song với mặt phẳng
Q: xy  2z 1 0 có dạng xyazb  0 Tính giá trị biểu thức S ab.
Lời giải
Trả lời: -3 r
Vì P // Q : x y  2z 1  0 , nên VTPT của Q : n
cũng là VTPT của P . Q 1; 1  ; 2   Ta có mặt phẳng  r
P qua A2;1;  3 và có vectơ pháp tuyến n  1; 1; 2
Nên phương trình mặt phẳng P là: 1.x  2 1y  
1  2 z  3  0 hay x y  2z  5  0 a  2 Suy ra 
a b  2 5  3  . b  5 
» Câu 12. Trong gian Oxyz , cho ba điểm A 2; 1  ; 
1 , B 1; 0; 4 , C 0; 2;  
1 . Mặt phẳng qua A và vuông góc với
đường thẳng BC có phương trình dạng x ay  z
b c  0 . Tính giá trị biểu thức S a b c .
Lời giải
Trả lời: 2 uuur Ta có BC   1  ; 2  ; 5  . uuur
Mặt phẳng qua A2; 1  ; 
1 và vuông góc với đường thẳng BC nhận vectơ BC   1  ; 2  ; 5   là một vectơ
pháp tuyến nên có phương trình là
x  2  2y   1  5z  
1  0  x  2y  5z  5  0 a  2  
x  2y  5z 5  0  b  5  a b c  2 . c  5  Trang 17
» Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P : ax by cz  27  0 qua hai điểm A 3; 2;  1 và B 3  ;5; 2
và vuông góc với mặt phẳng Q : 3x y z  4  0. Tính tổng S abc .
Lời giải Trả lời: -12 Cách 1: uuur r AB   6  ;3;  1 , n  3;1; . Q    1
P qua hai điểm A3;2; 1, B 3
 ;5; 2 và vuông góc mặt phẳng Q , nên P có cặp vectơ chỉ phương uuur r AB   6  ;3;  1 , n  3;1; . Q    1 uuur r r
Suy ra P có VTPT   nA ; B n
, và qua điểm A3; 2;  1 . P Q 2;9; 15        
Phương trình P : 2x  9y 15z  4  0  6x  27y  45z 12  0 .
Vậy S a b c  12  . Cách 2: r r Ta có n   ;a ; b c , n  3;1; . Q 1 P     
Mặt phẳng P qua hai điểm A3; 2;  1 và B 3
 ;5; 2 và vuông góc với mặt phẳng Q 3
a  2b c  27 a  6    3
a  5b  2c  27  b  27 . Vậy S abc  12  .  
3a b c  0 c  45  
» Câu 14. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng P đi qua A 1;0;0 ; B0;0;2 và cắt tia Oy tại điểm C sao cho
thể tích khối chóp OABC bằng 2. Biết điểm S 1; 6; m thuộc P , thì m bằng bao nhiêu?
Lời giải Trả lời: 2
Gọi C 0; y; 0Oy với y  0 ;
Ta có: OA 1, OB  2 , OC y OA, OB , OC đôi một vuông góc; 1 1  VO . A O . B OC y . OABC 6 3 1 Giả thiết 
y  2  y  6  C 0;6;0 . 3 x y Phương trình mặ z
t phẳng  ABC :   1. 1 6 2  Điể 1 6 m
m S 1; 6; m thuộc P    1 m  2 . 1 6 2
» Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho a  : x  2y z 1  0 và b  : 2x  4y mz  2  0 . Tìm m để a  và b  song song với nhau.
Lời giải
Trả lời: 2 r r
Vec-tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng lần lượt là n  ; n  2; 4;m ba 1; 2;    1   Trang 18 Để r r 2 4 m
a  và b  song song với nhau thì: n k n ¥     m  2. a b k  * .      1 2 1
» Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 0 , B3; 4; 2
  và P : x y z  4  0 . Phương trình mặt
phẳng Q đi qua hai điểm A , B và vuông góc với mặt phẳng P , có dạng Q : ax by cz  2  0 .
Tính T a b c .
Lời giải
Trả lời: -2 uuur
Ta có AB  2; 2; 2    21;1;  1 . r
Mặt phẳng P có một vectơ pháp tuyến n  1; 1  ; . P 1 uuur r r
Mặt phẳng Q có một vectơ pháp tuyến là nAB,n    0; 4  ; 4    4  0;1; Q P 1   .
Vậy phương trình mặt phẳng Q : y z  2  0  y z  2  0 T a b c  2  .
» Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A0;1; 2 , B2; 2  ;  1 , C  2
 ;1;0,M3;0;  1 . Tính khoảng cách từ
M đến mặt phẳng  ABC  , (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Lời giải
Trả lời: 1,73 uuur uuur Ta có: AB  2; 3  ;   1 ; AC   2  ;0; 2  . uuur uuur  3  1  1  2 2 3  
AB, AC   ; ;   6;6; 6  .    0 2  2  2  2  0    r 1 uuur uuur   Chọn n
AB, AC  1;1;   1 ABC 6  
là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  .
Phương trình mặt phẳng  ABC là: x y 1 z  2  0  x y z 1 0.   
dM,ABC 3 0 1 1   3 1,73 . 1 1   2 2 2 1
» Câu 18. Trong không gian Oxyz , biết mặt phẳng P song song với mặt phẳng 7
 và cách điểm A2, 3  ,4 một
khoảng bằng 3 . Tính tích hai hệ số tự do của phương trình tổng quát mặt phẳng P (biết hoành độ của
vectơ pháp tuyến của P bằng 1).
Lời giải
Trả lời: 175
P/ /Q: 2x4y  4z 3  0  P: 2x4y 4zD  0D  3     D D  D   d A,P 4 12 16 32 14  3    3   4 16 16 6 D  50 
 P : 2x  4y  4z 14  0;2x  4y  4z 50  0 .
Vì hoành độ của vectơ pháp tuyến của P bằng 1nên phương trình của các mặt phẳng cần tìm là:
x  2y  2z  7  0; x  2y  2z  25  0 . Trang 19
Khi đó tích hai hệ số tự do của phương trình tổng quát mặt phẳng P là  7  . 25   175 .
» Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho các điểm M m ; 0; 0 , N 0; n; 0 , P 0; 0; p
không trùng với gốc tọa độ và thỏa mãn 2 2 2
m n p  3, , m ,
n p là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của khoảng cách từ O đến
mặt phẳng  MNP . (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Lời giải
Trả lời: 0,58 Phương trình mặ x y z
t phẳng  MNP có phương trình là   1. m n p
Theo bất đẳng thức Bunhia-Copsky ta có:   1 1 1  1 1 1 9 2 2 2
m n p      9      3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 m n p m n p m n    p
Khi đó: dO;P 1 1  
. Dấu bằng xảy ra khi m n p 1. 1 1 1 3   2 2 2 m n p 1
Vậy khoảng cách lớn nhất từ O đến  MNP bằng  0,58. 3
» Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;1; 2 và mặt phẳng P :m  
1 x y mz 1  0 , với m là tham
số. Tìm m để khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng P lớn nhất.
Lời giải
Trả lời: 5
m 11 2m 1 3m 2 1
Ta có d A,P   .    2    2 2 2 m m m m 1 1 1 2  1 3m 1 5  m 3m 1 m   Xét f m     f m    . 2  0 3 2 m m       1    2  2 m m  2 1 m  5
Vậy max d A,P 14  khi m  5 . 3
-------------------- Hết -------------------- IV. TOÁN THỰC TẾ. Trang 20