Chuyên đề tập hợp, phần tử của tập hợp

Tài liệu gồm 08 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề tập hợp, phần tử của tập hợp, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 6 trong quá trình học tập chương trình Toán 6 phần Số học chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.

Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 1. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
BÀI 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nhận biết được tập hợp và hiểu được khái niệm phần tử của tập hợp.
Kĩ năng
+ Nhận biết được một đối tượng cụ thể, thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
+ Biết biểu diễn tập hợp bằng cách: liệt kê các phần tử, chỉ ra tính chất đặc trưng và dùng biểu đồ
Ven.
+ Biết sử dụng đúng các kí hiệu
.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Tập hợp
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học cả
trong đời sống.
2. Cách viết. Các kí hiệu
Cách biểu diễn tập hợp
Người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập
hợp.
A tập hợp c số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết
0;1;2;3 .
A Các số 0; 1; 2; 3 các phần tử của
tập hợp A.
Các kí hiệu
Số 1 là một phần tử của tập hợp A. Ta viết
A
đọc là 1 thuộc A.
Số 5 không là một phần tử của tập hợp A. Ta viết
5 ,
A
đọc là 5 không thuộc A.
Cách viết một tập hợp
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
- Liệt các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tcủa tập
hợp đó. Ngoài ra, người ta còn minh họa tập hợp
bằng một vòng kín gọi biểu đồ Ven, mỗi phần tử
của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên
trong vòng kín đó.
Ví dụ.
Tập hợp các học sinh của lớp 6A.
Tập hợp các chữ cái a, b, c.
Chú ý:
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai
dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ; (nếu
có phần tử là số) hoặc dấu “ , ”.
Mỗi phần tđược liệt một lần, thứ tliệt tùy
ý.
Ví dụ.
0;2;4;6;8 .
A
| 2, 8 .
A x x x
Trang 3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Biểu diễn một tập hợp cho trước
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho Atập hợp các số lẻ không lớn hơn 9. Viết tập hợp A bằng hai
cách. Minh họa tập hợp A bằng biểu đồ Ven.
Hướng dẫn giải
Cách 1. Liệt kê các phần tử:
1;3;5;7;9 .
A
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng:
| 2 1,0 4 .
A x x n n
Minh họa bằng biểu đồ Ven:
Ví dụ 2. Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của nó.
Các số lẻ dạng
2 1.
x n
1 9
x
nên
0 4.
n
a) Tập hợp A gồm các s
Trang 4
a)
0;4;8;12;16;20;24 ;
A
b)
1;4;9;16;25 ;
B
c)
1;4;7;10;13;16;19 .
C
Hướng dẫn giải
a)
| 4 , ,0 6 .
A x x n n n
b)
2
| , ,1 5 .
B x x n n n
c)
| 3 1, ,0 6 .
C x x n n n
Ví dụ 3. Cho các tập hợp A, B, C, D dưới dạng biểu đồ sau:
Viết các tập hợp A, B, C, D bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Hướng dẫn giải
; ; ; ; ; ; ; ; 1;3 ; 1;2;3;4;5;6 .
A a b c B b c m n p C D
chia hết cho 4.
b) Tập hợp B gồm các s
viết được dưới dạng bình
phương của một số.
c) Tập hợp C gồm các số
chia cho 3 dư 1.
Nhận xét:
Các phần tử b, c nằm
trong hai tập hợp A và B
nên chúng thuộc hai tập
hợp đó. Tương tự, các
phần tử 1;3 cũng thuộc
hai tập hợp C và D.
Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1: Viết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt các phần tử của tập hợp chỉ ra tính chất đặc trưng
của các phần tử.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 15.
Câu 2: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó và biểu diễn bằng biểu đồ Ven.
a) A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 10;
b) B là tập hợp các ngày trong tuần;
c) C là tập hợp các chữ cái trong từ “HA NOI”.
Câu 3: Nhìn các hình vẽ dưới đây và viết các tập hợp A, B, X, Y.
Câu 4: Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó.
Trang 5
a)
0;1;2;3;...;30 .
A b)
1;3;5;7;9;...;49 .
B
c)
11;22;33;44;55;...;99 .
C
Câu 5: Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
a)
0;1;2;3;...;20 .
A b)
2;5;8;11;17;20 .
B
c)
1;8;27;64;125 .
C d)
2;6;12;20;20;42;56 .
D
Câu 6: Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
a) Tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 6.
b) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số không nhỏ hơn 90.
c) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30, nhỏ hơn 50 và chia hết cho 3.
d) Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn
4 : 2.
x
e) Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn
3 7.
x
Câu 7: Cho ba con đường
1 2 3
, ,
a a a
đi từ A đến B và hai con đường
1 2
,
b b
đi từ B đến C. Viết tập hợp
các con đường đi từ A đến C.
Câu 8: Cho hai tập hợp:
3;6;9;12;15;18;24 ; 4;8;12;16;20;24 .
A B
a) Viết tập hợp AB dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
b) Tìm tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B.
c) Biểu diễn ba tập hợp bằng biểu đồ Ven.
Bài tập nâng cao
Câu 9: Viết mỗi tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp đó.
a)
0;3;8;15;24;35 ;
A b)
1 1 1 1 1
; ; ; ; .
2 6 12 20 30
B
c)
2 3 4 5 6
; ; ; ; .
3 8 15 24 35
C
Dạng 2: Quan hệ phần tử và tập hợp
Ví dụ mẫu
dụ 1. Cho A tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 12 nhỏ hơn 20. Điền
hiệu
vào ô trống.
12A; 15A; 23A.
Hướng dẫn giải
Viết tập hợp A. Từ đó
nhận xét xem 12; 15
23các phần tử của
A hay không.
Trang 6
Do A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 12 và nhỏ hơn 20 nên
13;14;15;16;17;18;19 .
A
Do vậy
12 ; 15 ; 23 .
A A A
Ví dụ 2. Cho
1;3;4;5 ; 4;5;6 .
A B Dùng kí hiệu
để ghi các phần tử:
a) thuộc A và thuộc B.
b) thuộc A nhưng không thuộc B.
c) thuộc B nhưng không thuộc A.
Hướng dẫn giải
a)
4 ,4 ;5 ,5 .
A B A B
b)
1 ,1 ;3 ,3 .
A B A B
c)
6 ,6 .
B A
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho hai tập hợp:
; ; ; ; ; .
A a b c B c m n
Điền kí hiệu
,
thích hợp vào ô vuông:
a) m A; b) c A; c) c B; d) b B.
Câu 2: Cho hai tập hợp
5;6;7;8;9;10 ; ;5;6;7; .
A B m n
a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
b) Điền kí hiệu
vào ô trống để có cách viết đúng.
5 A; 7 B; 10 B.
Câu 3: Cho tập hợp
|13 20 .
A n n
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A theo thứ tự tăng dần.
b) Cho biết các phần tử sau đây có thuộc tập hợp A không?
1; 13; 15; 19; 20
c) Biểu diễn tập hợp A bằng biểu đồ Ven.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Biểu diễn một tập hợp cho trước
Bài tập cơ bản
Câu 1.
a) Liệt kê các phần tử:
0;2;4;6;8 .
A
Chỉ ra tính chất đặc trưng:
| 2, 10 .
A x x x
b) Liệt kê các phần tử:
5;7;9;11;13 .
B
Chỉ ra tính chất đặc trưng:
| 2 1, 3 15 = |1 7 .
B x x n x x n
Trang 7
Câu 2.
a)
5;6;7;8;9 ;
A
b)
thöù hai; thöù ba; thöù tö; thöù naêm; t
höù saùu; thöù baûy; chuû nhaät ;
B
c)
H;A;N;O;I .
C
Học sinh tự vẽ biểu đồ Ven.
Câu 3.
13;15 .
A
; ; .
B x y z
saùch .
X
thöôùc keû; saùch; buùt .
Y
Câu 4.
a)
| 0 30 .
A x x
b)
| 2 1; ,0 24 .
B x x n n n
c)
| 11 ; ,1 9 .
C x x n n n
Câu 5.
a)
| 21 ;
A x x b)
| 3 2; ;0 6 ;
B x x n n n
c)
3
| ; ,1 5 ;
C x x n n n
d)
| 1 ; ,1 7 .
D x x n n n n
Câu 6.
a)
0;1;2;3;4;5;6 .
A b)
90;91;92;93;94;95;96;97;98;99 .
B
c)
33;36;39;42;45;48 .
C d)
2 .
D
e)
0;1;2;3 .
E
Câu 7.
Tập hợp các con đường đi từ A đến C là:
1 1 1 2 2 1 2 2 3 1 3 2
; ; ; ; ; .
X a b a b a b a b a b a b
Câu 8.
a)
| 3 ;1 8 ; | 4 ;1 6 .
A x x n n B x x n n
b)
12;24 .
C
c)
Bài tập nâng cao
Câu 9.
Trang 8
a) Ta thấy mỗi số thuộc tập hợp A cộng thêm 1 đều là bình phương của một số.
Từ đó ta có thể viết:
2
1| ,1 6 .
A n n n
b)
1
,1 5 .
1
B n n
n n
c)
2
,2 6 .
1
n
C n n
n
Dạng 2. Quan hệ phần tử và tập hợp
Câu 1.
a) m A; b) c A; c) c B; d) b B.
Câu 2.
a)
| 5 10 .
A x x b)
5 ;7 ;10 .
A B B
Câu 3.
a)
14;15;16;17;18;19;20 .
A b)
1 ;13 ;15 ;19 ;20 .
A A A A A
c)
| 1/8

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 1. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
BÀI 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Mục tiêu  Kiến thức
+ Nhận biết được tập hợp và hiểu được khái niệm phần tử của tập hợp.  Kĩ năng
+ Nhận biết được một đối tượng cụ thể, thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
+ Biết biểu diễn tập hợp bằng cách: liệt kê các phần tử, chỉ ra tính chất đặc trưng và dùng biểu đồ Ven.
+ Biết sử dụng đúng các kí hiệu  và . Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Tập hợp Ví dụ.
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả Tập hợp các học sinh của lớp 6A. trong đời sống.
Tập hợp các chữ cái a, b, c.
2. Cách viết. Các kí hiệu
Cách biểu diễn tập hợp Chú ý:
Người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên tập Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai hợp.
dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “ ; ” (nếu
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết có phần tử là số) hoặc dấu “ , ”. A  0;1;2; 
3 . Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. tập hợp A. Các kí hiệu  và 
Số 1 là một phần tử của tập hợp A. Ta viết 1 A, đọc là 1 thuộc A.
Số 5 không là một phần tử của tập hợp A. Ta viết Ví dụ. 5 ,
A đọc là 5 không thuộc A. A  0;2;4;6;  8 .
Cách viết một tập hợp
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
A  x  | x2, x   8 .
- Liệt các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập
hợp đó. Ngoài ra, người ta còn minh họa tập hợp
bằng một vòng kín gọi là biểu đồ Ven, mỗi phần tử
của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó. Trang 2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Biểu diễn một tập hợp cho trước Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho A là tập hợp các số lẻ không lớn hơn 9. Viết tập hợp A bằng hai Các số lẻ có dạng
cách. Minh họa tập hợp A bằng biểu đồ Ven.
x  2n 1. Vì 1  x  9 Hướng dẫn giải nên 0  n  4.
Cách 1. Liệt kê các phần tử: A  1;3;5;7;  9 .
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng: A  x  | x  2n 1,0  n   4 .
Minh họa bằng biểu đồ Ven:
Ví dụ 2. Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
a) Tập hợp A gồm các số Trang 3
a) A  0;4;8;12;16;20;2  4 ; chia hết cho 4.
b) Tập hợp B gồm các số b) B  1;4;9;16;2  5 ;
viết được dưới dạng bình
c) C  1;4;7;10;13;16;1  9 . phương của một số. Hướng dẫn giải
c) Tập hợp C gồm các số
a) A  x  | x  4n,n ,0  n   6 . chia cho 3 dư 1. b) B   2
x   | x  n ,n,1 n   5 .
c) C  x  | x  3n 1,n,0  n   6 .
Ví dụ 3. Cho các tập hợp A, B, C, D dưới dạng biểu đồ sau: Nhận xét: Các phần tử b, c nằm trong hai tập hợp A và B nên chúng thuộc hai tập
Viết các tập hợp A, B, C, D bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
hợp đó. Tương tự, các Hướng dẫn giải phần tử 1;3 cũng thuộc A   ;a ; b  c ; B   ;b ;c ; m ; n  p ; C  1;  3 ; D  1;2;3;4;5;  6 . hai tập hợp C và D.
Bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản
Câu 1: Viết các tập hợp sau bằng hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 15.
Câu 2: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó và biểu diễn bằng biểu đồ Ven.
a) A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 10;
b) B là tập hợp các ngày trong tuần;
c) C là tập hợp các chữ cái trong từ “HA NOI”.
Câu 3: Nhìn các hình vẽ dưới đây và viết các tập hợp A, B, X, Y.
Câu 4: Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó. Trang 4 a) A  0;1;2;3;...;3  0 .
b) B  1;3;5;7;9;...;4  9 .
c) C  11;22;33;44;55;...;9  9 .
Câu 5: Viết các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. a) A  0;1;2;3;...;2  0 . b) B  2;5;8;11;17;2  0 . c) C  1;8;27;64;12  5 .
d) D  2;6;12;20;20;42;5  6 .
Câu 6: Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
a) Tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 6.
b) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số không nhỏ hơn 90.
c) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30, nhỏ hơn 50 và chia hết cho 3.
d) Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn 4 : x  2.
e) Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn x  3  7.
Câu 7: Cho ba con đường a ,a ,a đi từ A đến B và có hai con đường b ,b đi từ B đến C. Viết tập hợp 1 2 3 1 2
các con đường đi từ A đến C.
Câu 8: Cho hai tập hợp: A  3;6;9;12;15;18;2 
4 ; B  4;8;12;16;20;2  4 .
a) Viết tập hợp A và B dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
b) Tìm tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B.
c) Biểu diễn ba tập hợp bằng biểu đồ Ven. Bài tập nâng cao
Câu 9: Viết mỗi tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp đó. 1 1 1 1 1  a) A  0;3;8;15;24;3  5 ; b) B   ; ; ; ; . 2 6 12 20 30  2 3 4 5 6  c) C   ; ; ; ; . 3 8 15 24 35
Dạng 2: Quan hệ phần tử và tập hợp Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 12 và nhỏ hơn 20. Điền kí Viết tập hợp A. Từ đó
hiệu  và  vào ô trống. nhận xét xem 12; 15 và 12A; 15A; 23A.
23 có là các phần tử của Hướng dẫn giải A hay không. Trang 5
Do A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 12 và nhỏ hơn 20 nên
A  13;14;15;16;17;18;1  9 . Do vậy 12  ; A 15 ; A 23 . A
Ví dụ 2. Cho A  1;3;4;  5 ; B  4;5; 
6 . Dùng kí hiệu  và  để ghi các phần tử: a) thuộc A và thuộc B.
b) thuộc A nhưng không thuộc B.
c) thuộc B nhưng không thuộc A. Hướng dẫn giải a) 4  A,4  ; B 5 A,5 B. b) 1 A,1 ; B 3 A,3 . B c) 6  B,6  . A
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho hai tập hợp: A   ; a ; b  c ; B   ;c ; m  n . Điền kí hiệu  ,  
 thích hợp vào ô vuông: a) m  A; b) c  A; c) c  B; d) b  B.
Câu 2: Cho hai tập hợp A  5;6;7;8;9;1  0 ; B   ; m 5;6;7;  n .
a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
b) Điền kí hiệu  và  vào ô trống để có cách viết đúng. 5  A; 7  B; 10  B.
Câu 3: Cho tập hợp A  n  |13  n  2  0 .
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A theo thứ tự tăng dần.
b) Cho biết các phần tử sau đây có thuộc tập hợp A không? 1; 13; 15; 19; 20
c) Biểu diễn tập hợp A bằng biểu đồ Ven.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Biểu diễn một tập hợp cho trước Bài tập cơ bản Câu 1.
a) Liệt kê các phần tử: A  0;2;4;6;  8 .
Chỉ ra tính chất đặc trưng: A  x  | x2, x  1  0 .
b) Liệt kê các phần tử: B  5;7;9;11;1  3 .
Chỉ ra tính chất đặc trưng: B  x   | x  2n 1, 3  x  1  5 =x  |1 n   7 . Trang 6 Câu 2. a) A  5;6;7;8;  9 ;
b) B  thöù hai; thöù ba; thöù tö; thöù naêm; thöù saùu; thöù baûy; chuû nhaät; c) C  H;A;N;O;  I .
Học sinh tự vẽ biểu đồ Ven. Câu 3. A  13;1  5 . B  x; ;y  z . X  saùc  h .
Y  thöôùc keû; saùch; buùt. Câu 4.
a) A  x  | 0  x  3  0 .
b) B  x  | x  2n 1;n,0  n  2  4 .
c) C  x  | x 11 ; n n ,1 n   9 . Câu 5.
a) A  x  | x  2  1 ;
b) B  x   | x  3n  2;n ;  0  n   6 ; c) C   3
x   | x  n ;n,1 n   5 ;
d) D  x   | x  nn   1 ;n ,1 n   7 . Câu 6. a) A  0;1;2;3;4;5;  6 .
b) B  90;91;92;93;94;95;96;97;98;9  9 .
c) C  33;36;39;42;45;4  8 . d) D    2 . e) E  0;1;2;  3 . Câu 7.
Tập hợp các con đường đi từ A đến C là: X  a b ;a b ;a b ;a b ;a b ;a b . 1 1 1 2 2 1 2 2 3 1 3 2 Câu 8.
a) A  x  | x  3 ; n 1  n  
8 ; B  x  | x  4 ; n 1  n   6 . b) C  12;2  4 . c) Bài tập nâng cao Câu 9. Trang 7
a) Ta thấy mỗi số thuộc tập hợp A cộng thêm 1 đều là bình phương của một số.
Từ đó ta có thể viết: A   2
n 1| n  ,1 n   6 .  1    b) B    n  n n n     ,1  5. 1    n  c) C   n ,2  n  6. 2 n 1  
Dạng 2. Quan hệ phần tử và tập hợp Câu 1. a) m  A; b) c  A; c) c  B; d) b  B. Câu 2.
a) A  x   | 5  x  1  0 . b) 5 ; A 7 ; B 10 . B Câu 3.
a) A  14;15;16;17;18;19;2  0 . b) 1 ; A 13 ; A 15 ; A 19 ; A 20 . A c) Trang 8