Chuyên đề tập hợp Toán 6 (có lời giải chi tiết)

Chuyên đề tập hợp Toán 6 có lời giải chi tiết. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 18 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 1 TP HP TOÁN 6
PHN I. TÓM TT LÝ THUYT
1. Tp hp khái niệm bản thường ng trong toán hc cuc sng. d: Tp hp các hc
sinh trong mt phòng hc; tp hp các thành viên trong một gia đình,.
2. Tên tp hp thường được hiu bng ch cái in hoa:
, , , , ...A B C X Y
Mỗi đối tượng trong tp hp
là mt phân t ca tp hợp đó.
Kí hiu:
aA
nghĩa là
a
thuc
A
hoc
a
là phn t ca tp hp
A
.
bA
nghĩa là
b
không thuc
A
hoc
không phi là phn t ca tp hp
A
.
3. Để biu din mt tp hợp, ta thường có hai cách sau:
Cách 1: Lit kê các phn t ca tp hp.
Cách 2: Ch ra tính chất đặc trưng cho các phần t ca tp hợp đó.
4. Tp hp th được minh ha bi một vòng kín, trong đó mỗi phn t ca tp hợp được biu din
bi mt du chấm bên trong vòng kín đó. Hình minh họa tp hợp như vậy được gi là biểu đồ Ven.
5. Tp hp s t nhiên
+ Tp hp các s t nhiên được kí hiu là
¥
,
0;1;2;3;....=¥
+ Tp hp các s t nhiên khác
0
được kí hiu là
*¥
,
* 1;2;3;....=¥
6. S phn t ca mt tp hp
+ Mt tp hp có th có mt phn t, có nhiu phn t,vô s phn t cũng có thể không có phn t
nào.
+ Tp hp không phn t nào gi là tp hp rng. Kí hiu:
7. Tp hp con
+ Nếu mi phn t ca tp hp
A
đều thuc tp hp
B
thì tp hp
A
được gi là tp hp con ca tp
hp
.B
Kí hiu :
.AB
+ Nếu
AB
BA
thì hai tp hp
A
B
bng nhau. Kí hiu
.AB=
PHN II. CÁC DNG BÀI
Dng 1. Biu din mt tp hợp cho trước
I. Phương pháp giải
* Đ biu din mt tp hợp cho trước, ta thường có hai cách sau:
+ Cách 1: Lit kê các phn t ca tp hp.
+ Cách 2: Ch ra tính chất đặc trưng cho các phần t ca tp hợp đó.
* Lưu ý:
+ Tên tp hp viết bng ch cái in hoa và các phn t được viết bên trong hai du ngoc nhn
""
.
+ Mi phn t được lit kê mt ln, th t lit kê tùy ý.
+ Các phn t trong mt tp hợp được viết cách nhau bi du
";"
hoc du
",".
Trong trường hp
phn t ca tp hp là s, ta dùng du
";"
nhm tránh nhm ln gia s t nhiên và s thp phân.
Trang 2
II. Bài toán
Bài 1. Cho các cách viết sau:
, , ,A a b c d=
;
9;13;45B =
;
1;2;3 .C =
Có bao nhiêu tp hợp được
viết đúng?
A.
1.
B.
2.
C.
3.
D.
0.
Bài 2. Cách viết tp hợp nào sau đây đúng ?
A.
0;1;2;3 .A =
B.
( )
0;1;2;3 .A =
C.
1;2;3.A=
D.
0;1;2;3 .A=
Bài 3. Cho
,5, ,M a b c=
. Khẳng định sai
A.
5.M
B.
.aM
C.
.dM
D.
.cM
Bài 4. Viết tp hp
A
các s t nhiên lớn hơn
5
nh hơn
10
A.
6;7;8;9 .A =
B.
5;6;7;8;9 .A =
C.
6;7;8;9;10 .A =
D.
6;7;8 .A =
Bài 5. Cho tp hp
6;7;8;9;10 .A =
Viết tp hp
A
bng cách ch ra tính chất đặc trưng cho các
phn t ca nó. Chọn câu đúng
A.
|6 10 .A x x= ¥
B.
|6 10 .A x x= ¥
C.
|6 10 .A x x= ¥
D.
|6 10 .A x x= ¥
Bài 6. Viết tp hp sau bng cách lit kê các phn t:
|9 13A x x= ¥
A.
10;11;12 .A =
B.
9;10;11 .A =
C.
9;10;11;12;13 .A =
D.
9;10;11;12 .A =
S dng d kiện sau để tr li các câu hi 7, 8, 9.Cho tp hp
1;2;3;4;5A =
2;4;6;8 .B =
Bài 7. Các phn t va thuc tp
A
va thuc tp
B
A.
1;2.
B.
2;4.
C.
6;8.
D.
4;5.
Bài 8. Các phn t ch thuc tp
A
mà không thuc tp
B
A.
6;8.
B.
3;4.
C.
1;3;5.
D.
2;4.
Bài 9. Các phn t ch thuc tp
B
mà không thuc tp
A
A.
6;8.
B.
3;4.
C.
1;3;5.
D.
2;4.
Bài 10. Chn khẳng định sai trong các khẳng định sau
A.
0
không thuc
*.¥
B. Tn ti s
a
thuc
¥
nhưng không thuộc
*.¥
C. Tn ti s
b
thuc
*¥
nhưng không thuộc
.¥
D.
8.¥
Bài
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
D
D
A
A
A
B
C
A
C
Bài 11. Viết tp hp
A
các ch cái trong t “GIÁO VIÊN”.
Li gii
Trang 3
Tp hp các ch cái trong t “GIÁO VIÊN” là:
, , , , , , ,A G I A O V E Â N=
Bài 12. Viết tp hp
B
các ch cái trong t “HỌC SINH”.
Li gii
Tp hp các ch cái trong t “HỌC SINH” là:
, , , , ,B H O C S I N=
Bài 13. Viết tp hp
C
các ch cái trong t “HÌNH HỌC”.
Li gii
Tp hp các ch cái trong t HÌNH HỌC” là:
, , , ,C H I N O C=
Bài 14. Viết tp hp các ch cái trong t “VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI”.
Li gii
Tp hp các ch cái trong t “VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI” là:
, , , , , , , , , , , , , ,V I T N A M Q U H Ö Ô G T
Bài 15. Một năm có bốn quý. Viết tp hp
A
các tháng của quý ba trong năm.
Li gii
Tp hp
A
các tháng của quý ba trong năm là:
7;8;9A =
.
Bài 16. Viết tp hợp các tháng (dương lịch) có 30 ngày trong một năm.
Li gii
Tp hp các tháng (dương lịch) có 30 ngày trong một năm
4;6;9;11B =
.
Bài 17. Viết tp hp sau bng cách lit kê các phn t
a)
|10 16A x x= ¥
b)
|10 20B x x= ¥
c)
|5 10C x x= ¥
d)
|1 11D x x= ¥
e)
*| 15E x x= ¥
f)
*| 6F x x= ¥
Li gii
a)
11;12;13;14;15A =
b)
10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20B =
c)
6;7;8;9;10C =
d)
1;2;3;4;5;6;7;8;9;10D =
e)
1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;1;1;12;13;14E =
f)
1;2;3;4;5;6F =
Bài 18. Viết tp hp sau bng cách ch ra tính chất đặc trưng
a)
2;4;6;8;10A =
b)
1;3;5;7;9;11B =
c)
0;5;10;15;20;25;30C =
d)
1;4;7;10;13;16;19D =
Li gii
a)
A
tp hp các s chn khác
0
nh hơn
10
(hoc
A
tp hp các s chn khác
0
mt
ch s).
b)
B
là tp hp các s l không lớn hơn
11.
Trang 4
c)
C
là tp hp các s chia hết cho
5
và không vượt q
30.
d)
D
là tp hp các s t nhiên nh hơn
20
chia cho
3
1.
Bài 19. Viết tp hp
A
các s t nhiên có mt ch s bng hai cách.
Li gii
Cách 1:
0;1;2;3;4;5;6;7;8;9A =
.
Cách 2:
| 10A x x= ¥
.
Bài 20. Viết tp hp
M
các s t nhiên lớn hơn
5
nh hơn
12
bng hai cách.
Li gii
Cách 1:
6;7;8;9;10;11M =
.
Cách 2:
|5 12M x x= ¥
.
Bài 21. Viết tp hp
N
các s t nhiên lớn hơn
9
không vượt quá
16
bng hai cách.
Li gii
Cách 1:
10;11;12;13;14;15;16A =
.
Cách 2:
|9 16A x x= ¥
hoc
|9 17A x x= ¥
.
Bài 22. Viết tp hp
P
các s t nhiên khác
0
và nh hơn
12
bng hai cách.
Li gii
Cách 1:
1;2;3;.....;10;11P =
.
Cách 2:
*| 12P x x= ¥
Bài 23. Viết tp hp
Q
các s t nhiên khác
0
và không vưt quá
7
bng haich.
Li gii
Cách 1:
1;2;3;4;5;6;7Q =
.
Cách 2:
*| 7Q x x= ¥
Bài 24. Viết tp hp các s t nhiên l lớn hơn
7
và nh hơn hoặc bng
17
bng hai cách.
Li gii
Cách 1:
9;11;13;15;17A =
.
Cách 2:
7 17| laø soá leûA x x=
Bài 25. Viết tp hp các s t nhiên chn lớn hơn
13
nh hơn
21
bng hai cách.
Li gii
Cách 1:
14;16;18;20A =
.
Cách 2:
14 21|= A x x
là s chn
Bài 26. Viết tp hp các ch s ca các s:
a)
97542
b)
29634
c)
900000
Trang 5
Li gii
a)
9;7;5;4;2A =
. b)
2;9;6;3;4B =
c)
9;0C =
Bài 27. Viết tp hp các s t nhiên có hai ch s mà tng ca các ch s là 4.
Li gii
Gi shai ch s
ab
. Ta
1a
4.ab+=
Do đó
a
1
2
3
4
b
3
2
1
0
Vy tp hp phi tìm là:
13;22;31;40C =
Bài 28. Viết tp hp các s t nhiên có hai ch s mà tng cu các ch s là
6
.
Li gii
Gi shai ch s
ab
. Ta
1a
6.ab+=
Do đó
a
1
2
3
4
5
6
b
5
4
3
2
1
0
Vy tp hp phi tìm là:
15;24;33;42;51;60D =
Bài 29. Viết tp hpcác s t nhiên có ba ch s mà tng ca các ch s
2.
Li gii
Gi sba ch s
abc
. Ta có
1a
2.abc+ + =
Do đó
a
1
1
b
0
1
c
1
Vy tp hp phi tìm là:
101;110;200D =
Bài 30. Viết tp hpcác s t nhiên có ba ch s mà tng ca các ch s
4.
Li gii
Gi sba ch s
abc
. Ta có
1a
4.abc+ + =
Do đó
a
1
1
1
1
2
2
3
3
b
0
1
2
3
1
2
0
1
c
3
2
1
1
0
1
Vy tp hp phi tìm là:
103;112;121;130;202;211;220;301;310;400D =
Bài 31. Viết tp hpcác s t nhiên có bn ch s mà tng ca các ch s là
3.
Li gii
Gi sbn ch s
abcd
. Ta có
1a
3.a b c d+ + + =
Do đó
a
1
1
1
1
1
1
2
2
3
b
0
0
1
1
2
0
0
1
Trang 6
c
0
1
1
0
0
1
d
2
1
1
0
0
1
0
Vy tp hp phi tìm là:
1002;1011;1020;1101;1110;1200;2001;2010;2100;3000
Bài 32. Viết tp hp
D
các s t nhiên có hai ch s mà ch s hàng chc ln hơn chữ s hàng đơn vị
2
đơn vị.
Li gii
Gi shai ch s
ab
. Ta
2a
2.ab−=
Do đó
a
2
3
4
5
6
7
8
9
b
0
1
2
3
4
5
6
7
Vy tp hp phi tìm là:
20;31;42;53;64;75;86;97D =
Bài 33. Viết tp hp
E
các s t nhiên có hai ch s và tích hai ch s y bng
12.
Li gii
Gi shai ch s
ab
. Ta
1a
. 12.ab=
Do đó
a
2
3
4
6
b
6
4
3
2
Vy tp hp phi tìm là:
26;34;43;62E =
Bài 34. Viết tp hp
F
các s t nhiên có ba ch s và tích ba ch s y bng
12.
Li gii
Gi shai ch s
abc
. Ta
1a
. . 12.abc=
12 1.2.6 2.2.3 4.3.1= = =
. Do đó
a
2
2
3
6
6
1
1
2
4
4
3
3
1
1
b
3
2
2
2
1
6
1
3
1
1
3
4
c
2
3
2
1
2
2
6
1
1
3
1
4
3
Vy tp hp phi tìm là:
223;232;322;126;162;216;261;612;621;134;143;314;341;413;431F =
Bài 35. Cho tp hp
5;7A =
2;9B =
.
a) Viết tp hp gm hai phn t trong đó một phn t thuc
A
, mt phn t thuc
.B
bao nhiêu
tp hợp như vậy?
b) Viết tp hp gm mt phn t thuc
A
và hai phn t thuc
.B
Có bao nhiêu tp hợp như vậy?
Li gii
a) Có 4 tp hp tha mãn yêu cu là:
5;2M =
,
5;9N =
,
7;2P =
,
7;9Q =
.
b) Có 2 tp hp tha mãn yêu cu là:
5;2;9D =
,
7;2;9E =
.
Bài 36. Cho tp hp
1;2;3A =
4;5B =
.
a) Viết tp hp
C
mt phn t thuc
A
và mt phn t thuc
.B
bao nhiêu tp hợp như vậy?
b) Viết tp hp
D
gm mt phn t thuc
A
và hai phn t thuc
.B
Có bao nhiêu tp hợp như vậy?
Trang 7
Li gii
a) Có
6
tp hp
C
tha mãn yêu cu là:
1;4
,
1;5
,
2;4
,
2;5
,
3;4
,
3;5
.
b) Có
3
tp hp
D
tha mãn yêu cu là:
1;4;5
,
2;4;5
,
3;4;5
.
Bài 37. Cho tp hp
0;3;6;9;12;15;18A=
0;2;4;6;8;10;12;14;16;18B =
. Viết tp hp
M
gm
tt c các phn t va thuc
A
, va thuc
.B
Li gii
Viết tp hp
M
gm tt c các phn t va thuc
A
, va thuc
B
0;6;12;18M =
Bài 38. Cho tp hp
, , , =C traâu boøgaøvòt
, , =D choù meøo gaø
. Viết tp hp gm các phn t:
a) Va thuc
C
va thuc
.D
b) Thuc
C
nhưng không thuộc
.D
c) Thuc
D
nhưng không thuộc
C
.
Li gii
a)
=A gaø
b)
, , =B traâu boøvòt
c)
, =C choù meøo
Bài 39. Cho tp hp
1;2;3;4;5;6;8;10A =
1;3;5;7;9;11B =
.
a) Viết tp hp
C
các phn t thuc
A
và không thuc
.B
b) Viết tp hp
D
các phn t thuc
B
không thuc
.A
c) Viết tp hp
E
các phn t va thuc
A
va thuc
.B
d) Viết tp hp
F
các phn t hoc thuc
A
hoc thuc
.B
Li gii
Ta có
1;2;3;4;5;6;8;10A =
1;3;5;7;9;11B =
a) Tp hp
C
các phn t thuc
A
không thuc
:B
2;4;6;8;10C =
.
b) Tp hp
D
các phn t thuc
B
không thuc
:A
7;9;11D =
.
c) Tp hp
E
các phn t va thuc
A
va thuc
:B
1;3;5E =
.
d) Tp hp
F
các phn t hoc thuc
A
hoc thuc
:B
1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11F =
.
Bài 40.
a) Viết tp hp
A
các s t nhiên
x
8 20.x+=
b) Viết tp hp
B
các s t nhiên
x
3 5.x+
c) Viết tp hp
C
các s t nhiên
x
0.xx+=
d) Viết tp hp
D
các s t nhiên
x
25 7.x−
Li gii
a) Ta có
8 20x+=
20 8x =−
12x =
Trang 8
Vy
12 .A =
b) Tp hp
B
các s t nhiên
x
35x +
0;1B =
.
c) Tp hp
C
các s t nhiên
x
0xx+=
0;1;2;3;4;.....C ==¥
.
Vì s t nhiên bt k cng vi
0
đều bng chính nó.
d) Tp hp
D
các s t nhiên
x
25 7x−
18;19;20;21;22;23;24;25D =
.
Dng 2. Quan h gia phn t tp hp, gia tp hp và tp hp
I. Phương pháp giải
* Đ din t quan h gia phn t và tp hp ta dùng hiu
.
+
aA
nếu phn t
a
thuc tp hp
A
+
bA
nếu phn t
b
không thuc tp hp
A
* Đ din t quan h gia tp hp tp hp ta dùng kí hiu
=
.
+
:AB
Nếu mi phn t ca tp hp
A
đều thuc tp hp
B
thì tp hp
A
được gi là tp hp con
ca tp hp
.B
Kí hiu :
+
AB=
nếu
AB
.BA
II. Bài tp
Bài 1. Cho hai tp hp
;;A a x y=
;B a b=
.
Hãy điền kí hiu
;
;
vào ch chm cho thích hp.
...........yB
............xA
...........aB
............aA
Li gii
yB
xA
aB
aA
Bài 2. Cho tp hp
6;8;10A =
. Hãy điền kí hiu thích hp
;
;
;
=
vào ch chm
6............A
7...........A
8;10 ................A
6 .............A
6;8;10 ............A
.............A
10 ................A
10............A
Li gii
6 A
7 A
8;10 A
6 A
6;8;10 A=
A
10 A
10 A
Bài 3. Cho tp hp
3;5;7A =
. Hãy điền kí hiu
;
;
;
=
thích hp vào ô trng
8............A
5.............A
3;7 ...............A
5 ...............A
3;5;7 ................A
7 .............A
................A
7................A
Li gii
8 A
5 A
3;7 A
5 A
3;5;7 A=
7 A
A
7 A
Trang 9
Bài 4. Viết tp hp
M
các s t nhiên lớn hơn
12
nh hơn
17
, sau đó điền ký hiu
;
thích
hp vào ch chm:
13..............M
19...............M
12...............M
16.................M
Li gii
13 M
19 M
12 M
16 M
Bài 5. Viết tp hp
A
các s t nhiên lớn hơn
5
không vượt quá
, sau đó điền hiu
;
thích hp vào ch chm:
3..............A
7...............A
6...............A
5.................A
Li gii
3 A
7 A
6 A
5 A
Dng 3. Minh ha tp hợp cho trước bng biểu đồ Ven
I. Phương pháp giải:
Để minh ha tp hợp cho trước bng biểu đồ Ven, ta thc hiện theo các bưc sau:
c 1: Lit kê các phn t ca tp hp.
c 2: Minh ha tp hp bng biểu đồ Ven.
II. Bài tp
Bài 1. Gi
P
là tp hp các s t nhiên chn nh hơn
8.
Hãy minh ha tp hp
P
bng biểu đồ Ven.
Li gii
P
là tp hp các s t nhiên chn nh hơn
8
vy
0;2;4;6P =
.
Bài 2. Gi
Q
là tp hp các s t nhiên l nh hơn Hãy minh ha tp hp
Q
bng biểu đồ Ven.
Li gii
Ta có là tp hp các s t nhiên l nh hơn
9.
Vy
9.
Q
1;3;5;7=Q
.
0
.
.
.
Trang 10
Bài 3. Cho hai tp hp
;;A a x y=
. Hãy dùng hình v minh ha hai tp hp
A
.B
Bài 4. Cho tp hp
1;3;5;7M =
1;5N =
. Hãy ng hình v minh ha hai tp hp
M
.N
Bài 5. Nhìn vào hình v sau, hãy viết các tp hp
, , ,A B C D
;B a b=
.
1
.
3
.
5
.
Trang 11
Li gii
,=B Cuùc Lan
1;3;5D =
Dạng 4: Xác định s phn t ca mt tp hp.
I. Phương pháp giải
* Vi các tp hp ít phn t thì biu din tp hp rồi đếm s phn t.
- Căn cứ vào các phn t đã được lit hoặc n cứ vào nh chất đặc trưng cho các phần t ca tp
hợp cho trước, ta có th m được s phn t ca tp hợp đó.
- S dng các công thc sau:
Tp hp các s t nhiên t đến
b
có: phn t (1)
Tp hp các s chn t s chn
a
đến s chn
có:
( )
:2 1ba−+
phn t ( 2)
Tp hp các s l t s l
m
đến s l
n
có:
( )
:2 1nm−+
phn t ( 3)
Tp hp các s t nhiên t
a
đến
b
, hai s kế tiếp cách nhau
d
đơn vị, có:
( )
:1b a d−+
phn t
(Các công thức (1), (2), (3) là các trường hp riêng ca công thc (4) ) .
Chú ý: s khác nhau gia các tp sau:
, {0}, {
}
II. Bài tp
Bài 1: Viết các tp hp sau ri tìm s phn t ca mi tp hợp đó:
a. Tp hp
A
các s t nhiên
x
8: 2x =
b. Tp hp
B
các s t nhiên
x
35x +
c. Tp hp
C
các s t nhiên
x
22xx = +
d. Tp hp
D
các s t nhiên
x
:2 :4xx=
e. Tp hp
E
các s t nhiên
x
0xx+=
Li gii
a. Tp hp
A
các s t nhiên
x
8: 2x =
8: 2x =
8:2 4x ==
A ={4}
Vy, tp hp
A
1 phn t.
b. Tp hp
B
các s t nhiên
x
35x +
35x +
2x
0;1B =
Vy, tp hp
B
2 phn t.
,,A An Bình Cuùc=
1;2;3;4;5C =
a
1ba−+
Trang 12
c. Tp hp
C
các s t nhiên
x
22xx = +
22xx = +
0. 4x =
C =
Vy, tp hp
C
không phn t nào.
d. Tp hp
D
các s t nhiên
x
:2 :4xx=
:2 :4xx=
0x =
0D =
Vy, tp hp
D
không 1 phn t.
e. Tp hp
E
các s t nhiên
x
0xx+=
0xx+=
0xx−=
0. 0x =
0;1;2;3;...E =
Vy, tp hp
E
s phn t.
Bài 2: Viết các tp hp sau bng cách litcác phn t cho biết s phn t ca mi tp hp.
a. Tp hp
A
các s t nhiên có hai ch số, trong đó chữ s hàng chc lớn n chữ s hàng đơn vị
2
.
b. Tp hp
B
các s t nhiên có ba ch s tng các ch s bng
3
.
Li gii
a. Tp hp
A
các s t nhiên có hai ch số, trong đó chữ s hàng chc lớn n chữ s hàng đơn vị
2
20;31;42;53;64;75;86;97A =
. Tp hp
A
8
phn t.
b. Tp hp
B
các s t nhiên có ba ch s tng các ch s bng
3
102;120;111;201;210;300B =
. Tp hp
B
6
phn t
Bài 3: Hãy nh s phn t ca các tp hp sau:
a. Tp hp
1;2;3;...;2020;2021A =
b. Tp hp
B
các s t nhiên chn có
ch s.
c. Tp hp
C
các s t nhiên l
3
ch s.
d. Tp hp
D
các s
2;5;8;11;...2015;2018;2021.
e. Tp hp
E
các s
7;11;15;;19;...;2015;2019;2023.
f. Tp hp
F
các s
0;5;10;15;...;2015;2020;2025.
Li gii
a. Tp hp
A
( )
2021 1 :1 1 2021 + =
phn t.
b. Tp hp
B
( )
98 10 :2 1 45 + =
phn t.
c. Tp hp
C
( )
999 101 :2 1 450 + =
phn t.
d. Tp hp
D
( )
2021 2 :3 1 674 + =
phn t.
Trang 13
e. Tp hp
E
( )
2023 7 :4 1 505 + =
phn t.
f. Tp hp
F
( )
2025 0 :5 1 406 + =
phn t.
Bài 4: Gi
A
là tp hp các s t nhiên có
3
ch s. Hi tp hp
A
có bao nhiêu phn t?
Li gii
100;101;...;999A =
Tp hp
A
( )
999 100 1 900 + =
phn t.
Bài 5. Gi
M
tp hp các s t nhiên 4 ch s tng các ch s bng
3
. Hãy viết tp hp
M
bng cách lit kê các phn t nh s phn t ca tp hp.
Li gii
3 3 0 0 0 1 1 1 0 1 2 0 0= + + + = + + + = + + +
nên các s
4
ch s mà tng các ch s bng
3
là:
3000
1110
1101
1011
1200
1020
1002
2100
2010
2001
Vy
3000;1110;1101;1011;1200;1020;1002;2100;2010;2001M =
Tp hp
M
10
phn t.
Bài 6: Dùng 4 ch s 1, 2, 3, 4 để viết tp hp
A
gm tt c các s t nhiên bn ch s khác nhau.
Hi tp
A
bao nhiêu phn t.
Li gii
Các ch s 1; 2; 3; 4 đềuth v trí hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị như nhau.
Mt ch s v trí hàng nghìn và ba ch s còn li là các hoán v ca chúng. Các s thỏa mãn đề bài
là:
2134;2143;2314;2341;2413;2431;
3124;3142;3214;3241;3412;3421;4123;4132;4213;4231;4312;4321
1234;1243;1324;1342;1423;1432;
A =
Tp hp A có
24
phn t.
Dng 5: Tp hp con.
I. Phương pháp giải
* Gi s tp hp
A
n
phn t. Ta viết lần lưt các tp hp con:
Không phn t nào (
);
1
phn t;
2
phn t;
. . .
n
phn t.
* Mun chng minh tp
B
là con ca tp
A
, ta cn ch ra mi phn t ca
B
đều thuc
A
.
* Đ viết tp con ca
A
, ta cn viết tp
A
dưới dng litphn t. Khi đó mỗi tp
B
gm mt s
phn t ca
A
s là tp con ca
A
.
Trang 14
* Lưu ý:
- Nếu tp hp
A
n
phn t thì s tp hp con ca
A
2
n
.
- S phn t ca tp con ca
A
không vượt quá s phn t ca
A
.
- Tp rng là tp con ca mi tp hp.
II. Bài tp
Bài 1: Cho
1;3; ;A a b=
,
3;Bb=
. Đin các kí hiu
,,
thích hp vào dấu (….)
1... A
3 ... A
3 ... B
...aB
1 ... A
3 ... A
3 ... B
...aB
...AB
Li gii
1 A
3 A
3 B
aB
1 A
3 A
3 B
aB
AB
Bài 2: Cho các tp hp
|9 99A x x= ¥
;
*
| 100B x x= ¥
Hãy điền du
hay
vào các ô dưới đây
¥
....
*¥
;
A
.......
B
Li gii
¥
*¥
;
A
B
Bài 3: Cho các tp hp:
1;2;3;4A =
,
3;4;5B
. Viết các tp hp va là tp hp con ca
A
, va
tp hp con ca
B
.
Li gii
Các tp hp va là tp hp con ca
A
, va là tp hp con ca
B
:
Tp con không có phn t nào:
Tp con có mt phn t:
3
,
4
Tp con có hai phn t:
3;4
Bài 4: Cho tp hp
;;B a b c=
. Viết tt c các tp con ca
B
. Hi tp hp
B
tt c bao nhiêu tp
hp con?
Li gii
- Tp hp con ca
B
không có phn t nào là tp
- Các tp hp con ca
B
có mt phn t
,,abc
- Các tp hp con ca
B
có hai phn t
, , , , ,a b a c b c
- Tp hp con ca
B
3 phn t chính là
;;abc
Vy tp hp
B
tt c
3
28=
tp hp con.
Bài 5. Cho tập hợp
, , ,A a b c d=
Trang 15
a) Viết các tập hợp con của
A
có một phần tử.
b) Viết các tập hợp con của
A
có hai phần tử.
c) Có bao nhiêu tập hợp con của
A
ba phần tử? có bốn phần tử?
d) Tập hợp
A
bao nhiêu tập hợp con?
Li gii
a) Các tập hợp con của
A
có một phần tử:
, , ,a b c d
b) Các tập hợp con của A có hai phần tử.
, , , , , , , , , , ,a b a c a d b c b d c d
c) Có ba phần tử:
, , , , , , , , , , ,a b c a b d a c d b c d
bốn phần tử:
, , ,a b c d
d) Tp hp
A
4
2 16=
hợp con.
Bài 6: Cho tp hp:
1;2;3;4A =
a. Viết các tp hp con ca
A
mà mi phn t của nó đều là s chn
b. Viết các tp hp con ca
A
.
Li gii
a) Các tp hp con ca
A
mà mi phn t của đều là s chn
2
4
,
2;4
,
b) Các tp hp con ca
A
.
Tp con không có phn t nào:
Tp con có mt phn t:
1
,
2
,
3
,
4
Tp con có hai phn t:
1;2
,
1;3
,
1;4
,
2;3
,
2;4
,
3;4
Tp con có ba phn t:
1;2;3
,
1;2;4
,
1;3;4
,
2;3;4
Bài 7: Trong ba tp hợp con sau đây, tập hp nào là tp hp con ca tp hp còn li. Dùng kí hiu
để th hin quan h mi tp hp trên vi tp
¥
.
A
là tp hp các s t nhiên nh hơn
20
B
là tp hp các s l
C
là tp hp các s t nhiên khác
20
.
Li gii
A
là tp hp các s t nhiên nh hơn
20
0;1;2;3;...;19A =
B
là tp hp các s l
1;3;5;7;9;...B =
| 20C x x= ¥
A ¥
,
B ¥
,
C ¥
Bài 8: Trong các tp hp sau, tp hp nào là tp con ca tp còn li?
a)
;A m n=
; ; ;B m n p q=
Trang 16
b)
C
là tp hp các s t nhiên có ba ch s ging nhau và
D
là tp hp các s t nhiên chia hết cho
3.
c)
|5 10E a a= ¥
6;7;8;9F
Li gii
a)
AB
b)
CD
c)
EF
,
FE
,
EF=
Bài 9: Cho tp
1;2;3A =
a) Tp
A
tt c bao nhiêu tp con.
b) Viết tp hp
B
gm các phn t là các tp con ca
A
c) Khẳng định tp
A
là tp con ca
B
đúng không?
Li gii
a) Tp
A
3
28=
tp con
b) Tp hp
B
gm các phn t là các tp con ca
A
, 1 , 2 , 3 , 1,2 , 1,3 , 2,3 , 1,2,3B =
c)
AB
Bài 10: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số sao cho:
a. Có ít nhất
1
chữ số
5
b. Có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị một đơn vị.
c. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị.
Li gii
a. Có ít nhất
1
chữ số
5
15;25;35;45;55;65;75;85;95;50;51;52;53;54;56;57;58;59A =
b. Có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị một đơn vị
98;87;76;65;54;43;32;21;10B =
c. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị
13;24;35;46;57;68;79C =
Bài 11. Xét xem tập hợp
A
là tập hợp con của tập hợp
B
không trong các trường hợp sau.
a.
1;3;5A =
,
1;3;7B =
b.
,A x y=
,
,,B x y z=
c.
A
là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng
0
,
B
là tập hợp các số tự nhiên chẵn.
Li gii
a. Với
1;3;5A =
,
1;3;7B =
thì
AB
b. Với
,A x y=
,
,,B x y z=
thì
AB
c.
A
là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng
0
,
B
là tập hợp các số tự nhiên chẵn thì
AB
Bài 12. Cho
12,18,81 , 5;9ab=
. Hãy xác định tập hợp
M a b=−
.
Li gii
Trang 17
12 5,18 5,81 5,12 9,18 9,81 9M =
hay
7,13,76,3,9,72M =
Bài 13: Cho hai tp hp:
0,2,4,...,104,106M =
=Q x N x
*
laø soá chaún, x < 106
a) Mi tp hp có bao nhiêu phn t?
b) Dùng kí hiu
để thc hiên mi quan h gia
M
Q
.
Li gii
a) Tp hp
M
có:
( )
106 0 :2 1 54 + =
phn t
Tp
Q
có:
( )
104 2 :2 1 52 + =
phn t
b)
QM
Bài 14. Cho hai tp hp:
|75 85R a a= ¥
;
|75 91S b b= ¥
a) Viết các tp hp trên bng cách lit kê các phn t
b) Mi tp hp có bao nhiêu phn t;
c) Dùng kí hiu
để thc hiên mi quan h gia hai tp hợp đó.
Li gii
a) Các tp hp trên bng cách lit kê các phn t
75;76;77;...;84;85R =
;
75;76;77;...;89;90S =
b)
Tp hp
R
( )
85 75 :1 1 11 + =
phn t.
Tp hp
S
( )
90 75 :1 1 16 + =
phn t.
c) Mi quan h gia hai tp hp
RS
Bài 15: Cho các tp hp
2;3;5;7;11A =
1;3;5;7;9;11B =
a. Viết tp hp
C
các phn t thuc
A
không thuc
B
.
b. Viết tp hp
D
các phn t thuc
B
và không thuc
A
.
c. Viết tp hp E các phn t va thuc
A
va thuc
B
.
d. Viết tp hp
F
các phn t hoc thuc
A
hoc thuc
B
.
Li gii
a. Tp hp
C
các phn t thuc
A
không thuc
B
2C =
b. Tp hp
D
các phn t thuc
B
không thuc
A
1;9D =
c. Tp hp E các phn t va thuc
A
va thuc
B
3;5;7;11E =
d. Tp hp
F
các phn t hoc thuc
A
hoc thuc
B
1;2;3;5;7;9;11F =
Bài 16: Cho tp hp
1;2;3; ; ;A x a b=
a. Hãy ch các tp hp con ca
A
1
phn t.
b. Hãy ch rõ các tp hp con ca
A
phn t.
c. Tp hp
;;B a b c=
có phi là tp hp con ca
A
không?
Trang 18
Li gii
a. Các tp hp con ca
A
1
phn t
1 ; 2 ; 3 ; ; ;x a b
b. Các tp hp con ca
A
2
phn t
1;2 , 1;3 , 1; , 1; ; 1;x a b
,
2;3 , 2; , 2; ; 2;x a b
3; , 3; ; 3;x a b
,
3; , 3; ; 3;x a b
,
; ; ;x a x b
,
;ab
c.
BA
Bài 17. Tính s điểm v môn toán lp 6A trong hc I. Lp 6A
40
học sinh đạt ít nht một điểm
10
;
27
học sinh đạt ít nhất hai điểm
10
;
19
học sinh đạt ít nhất ba điểm
10
;
14
học sinh đạt
ít nht bốn điểm
10
không học sinh nào đạt được năm điểm
10
. Dùng kí hiu
để thc hin
mi quan h gia các tp hp học sinh đạt s các điểm
10
ca lp 6A, ri tính tng s điểm
10
ca
lớp đó.
Li gii
Gi
A
là s học sinh đạt ít nht
1
điểm
10
Gi
B
là s học sinh đạt ít nht
2
điểm
10
Gi
C
là s học sinh đạt ít nht
3
điểm
10
Gi
D
là s học sinh đạt ít nht
4
điểm
10
Vì học sinh đạt
4
điểm
10
thì s đạt
3
điểm 10 nên
DC
Vì học sinh đạt
3
điểm
10
thì s đạt
2
điểm 10 nên
CB
Vì học sinh đạt
2
điểm
10
thì s đạt
1
điểm 10 nên
BA
Vy
D C B A
* S học sinh đạt đúng
4
điểm 10 là
14
S điểm
10
14.4 56=
S học sinh đạt đúng
3
điểm 10 là
19 14 5−=
S điểm
10
5.3 15=
S học sinh đạt đúng
2
điểm 10 là
27 19 8−=
S điểm
10
8.2 16=
S học sinh đạt đúng
1
điểm 10 là
40 27 13−=
S điểm
10
13.1 13=
Vy tng s điểm
10
ca lp 6A
56 15 16 13 100+ + + =
…………….
| 1/18

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 1 – TẬP HỢP TOÁN 6
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ví dụ: Tập hợp các học
sinh trong một phòng học; tập hợp các thành viên trong một gia đình,….
2. Tên tập hợp thường được ký hiệu bằng chữ cái in hoa: , A , B ,
C X ,Y... Mỗi đối tượng trong tập hợp
là một phân tử của tập hợp đó. Kí hiệu:
a A nghĩa là a thuộc A hoặc a là phần tử của tập hợp A .
b A nghĩa là b không thuộc A hoặc b không phải là phần tử của tập hợp A .
3. Để biểu diễn một tập hợp, ta thường có hai cách sau:
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
4. Tập hợp có thể được minh họa bởi một vòng kín, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn
bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó. Hình minh họa tập hợp như vậy được gọi là biểu đồ Ven.
5. Tập hợp số tự nhiên
+ Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là ¥ , ¥ = 0;1;2;3;...  .
+ Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là ¥ *, ¥ * = 1;2;3;...  .
6. Số phần tử của một tập hợp
+ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào.
+ Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu:  7. Tập hợp con
+ Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp .
B Kí hiệu : A  . B
+ Nếu A B B A thì hai tập hợp A B bằng nhau. Kí hiệu A = . B
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
Dạng 1. Biểu diễn một tập hợp cho trước
I. Phương pháp giải
* Để biểu diễn một tập hợp cho trước, ta thường có hai cách sau:
+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. * Lưu ý:
+ Tên tập hợp viết bằng chữ cái in hoa và các phần tử được viết bên trong hai dấu ngoặc nhọn  " " .
+ Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
+ Các phần tử trong một tập hợp được viết cách nhau bởi dấu ";" hoặc dấu ",". Trong trường hợp có
phần tử của tập hợp là số, ta dùng dấu ";" nhằm tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. Trang 1 II. Bài toán
Bài 1. Cho các cách viết sau: A =  , a , b ,
c d ; B = 9;13;4  5 ; C = 1;2; 
3 . Có bao nhiêu tập hợp được viết đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Bài 2. Cách viết tập hợp nào sau đây là đúng ?
A. A = 0;1;2;  3 . B. A = (0;1;2; ) 3 .
C. A =1;2;3.
D. A = 0;1;2;  3 .
Bài 3. Cho M =  , a 5, , b
c . Khẳng định sai
A. 5 M .
B. a M.
C. d M .
D. c M .
Bài 4. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10
A. A = 6;7;8;  9 .
B. A = 5;6;7;8;  9 .
C. A = 6;7;8;9;1 
0 . D. A = 6;7;  8 .
Bài 5. Cho tập hợp A = 6;7;8;9;1 
0 .Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của nó. Chọn câu đúng
A. A = x ¥ | 6  x 1  0 .
B. A = x ¥ | 6  x 1  0 .
C. A = x ¥ | 6  x 1  0 .
D. A = x ¥ | 6  x 1  0 .
Bài 6. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = x ¥ | 9  x 1  3
A. A = 10;11;1  2 .
B. A = 9;10;1  1 .
C. A = 9;10;11;12;1  3 .
D. A = 9;10;11;1  2 .
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 7, 8, 9.Cho tập hợp A = 1;2;3;4; 
5 B = 2;4;6;  8 .
Bài 7. Các phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B A. 1; 2. B. 2;4. C. 6;8. D. 4;5.
Bài 8. Các phần tử chỉ thuộc tập A mà không thuộc tập B A. 6;8. B. 3;4. C. 1;3;5. D. 2;4.
Bài 9. Các phần tử chỉ thuộc tập B mà không thuộc tập A A. 6;8. B. 3;4. C. 1;3;5. D. 2;4.
Bài 10. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. 0 không thuộc ¥ *.
B. Tồn tại số a thuộc ¥ nhưng không thuộc ¥ *.
C. Tồn tại số b thuộc ¥ * nhưng không thuộc ¥ . D. 8 ¥ . Bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D D A A A B C A C
Bài 11. Viết tập hợp A các chữ cái trong từ “GIÁO VIÊN”. Lời giải Trang 2
Tập hợp các chữ cái trong từ “GIÁO VIÊN” là: A = G, I, ,
A O,V , E, Â, N
Bài 12. Viết tập hợp B các chữ cái trong từ “HỌC SINH”. Lời giải
Tập hợp các chữ cái trong từ “HỌC SINH” là: B = H, ,
O C, S, I, N
Bài 13. Viết tập hợp C các chữ cái trong từ “HÌNH HỌC”. Lời giải
Tập hợp các chữ cái trong từ “HÌNH HỌC” là: C = H, I, N, , OC
Bài 14. Viết tập hợp các chữ cái trong từ “VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI”. Lời giải
Tập hợp các chữ cái trong từ “VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI” là:
V,I,,T,N, ,AM, , Q U , H , , Ö ,
Ô G,T , O Â
Bài 15. Một năm có bốn quý. Viết tập hợp A các tháng của quý ba trong năm. Lời giải
Tập hợp A các tháng của quý ba trong năm là: A = 7;8;  9 .
Bài 16. Viết tập hợp các tháng (dương lịch) có 30 ngày trong một năm. Lời giải
Tập hợp các tháng (dương lịch) có 30 ngày trong một năm là B = 4;6;9;1  1 .
Bài 17. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = x ¥ |10  x 1  6
b) B = x ¥ |10  x  2  0
c) C = x ¥ | 5  x 1  0
d) D = x ¥ |1 x 1  1
e) E = x ¥ *| x 1  5
f) F = x ¥ *| x   6 Lời giải
a) A = 11;12;13;14;1  5
b) B = 10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;2  0 c) C = 6;7;8;9;1  0
d) D = 1;2;3;4;5;6;7;8;9;1  0
e) E = 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;1;1;12;13;1  4
f) F = 1;2;3;4;5;  6
Bài 18. Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng a) A = 2;4;6;8;1  0
b) B = 1;3;5;7;9;1  1
c) C = 0;5;10;15;20;25;3  0
d) D = 1;4;7;10;13;16;1  9 Lời giải
a) A là tập hợp các số chẵn khác 0 và nhỏ hơn 10 (hoặc A là tập hợp các số chẵn khác 0 và có một chữ số).
b) B là tập hợp các số lẻ không lớn hơn 11. Trang 3
c) C là tập hợp các số chia hết cho 5 và không vượt quá 30.
d) D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20 và chia cho 3 dư 1.
Bài 19. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách. Lời giải
Cách 1: A = 0;1;2;3;4;5;6;7;8;  9 .
Cách 2: A = x ¥ | x 1  0 .
Bài 20. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách. Lời giải
Cách 1: M = 6;7;8;9;10;1  1 .
Cách 2: M = x ¥ | 5  x 1  2 .
Bài 21. Viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn 9 và không vượt quá 16 bằng hai cách. Lời giải
Cách 1: A = 10;11;12;13;14;15;1  6 .
Cách 2: A = x ¥ | 9  x 1 
6 hoặc A = x ¥ | 9  x 1  7 .
Bài 22. Viết tập hợp P các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách. Lời giải
Cách 1: P = 1;2;3;.....;10;1  1 .
Cách 2: P = x¥ *| x 1  2
Bài 23. Viết tập hợp Q các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7 bằng hai cách. Lời giải
Cách 1: Q = 1;2;3;4;5;6;  7 .
Cách 2: Q = x ¥ *| x   7
Bài 24. Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 17 bằng hai cách. Lời giải
Cách 1: A = 9;11;13;15;1  7 .
Cách 2: A = 7  x 17 | x laø soá l  eû
Bài 25. Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 13 và nhỏ hơn 21 bằng hai cách. Lời giải
Cách 1: A = 14;16;18;2  0 .
Cách 2: A = 14  x  21| x là số chẵn 
Bài 26. Viết tập hợp các chữ số của các số: a) 97542 b) 29634 c) 900000 Trang 4 Lời giải a) A = 9;7;5;4; 
2 . b) B = 2;9;6;3;  4 c) C = 9;  0
Bài 27. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Lời giải
Gọi số có hai chữ số là ab . Ta có a  1 và a + b = 4. Do đó a 1 2 3 4 b 3 2 1 0
Vậy tập hợp phải tìm là: C = 13;22;31;4  0
Bài 28. Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng cuả các chữ số là 6 . Lời giải
Gọi số có hai chữ số là ab . Ta có a  1 và a + b = 6. Do đó a 1 2 3 4 5 6 b 5 4 3 2 1 0
Vậy tập hợp phải tìm là: D = 15;24;33;42;51;6  0
Bài 29. Viết tập hợpcác số tự nhiên có ba chữ số mà tổng của các chữ số là 2. Lời giải
Gọi số có ba chữ số là abc . Ta có a  1 và a + b + c = 2. Do đó a 1 1 2 b 0 1 0 c 1 0 0
Vậy tập hợp phải tìm là: D = 101;110;20  0
Bài 30. Viết tập hợpcác số tự nhiên có ba chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Lời giải
Gọi số có ba chữ số là abc . Ta có a  1 và a + b + c = 4. Do đó a 1 1 1 1 2 2 2 3 3 4 b 0 1 2 3 0 1 2 0 1 0 c 3 2 1 0 2 1 0 1 0 0
Vậy tập hợp phải tìm là: D = 103;112;121;130;202;211;220;301;310;40  0
Bài 31. Viết tập hợpcác số tự nhiên có bốn chữ số mà tổng của các chữ số là 3. Lời giải
Gọi số có bốn chữ số là abcd . Ta có a  1 và a + b + c + d = 3. Do đó a 1 1 1 1 1 1 2 2 2 3 b 0 0 0 1 1 2 0 0 1 0 Trang 5 c 0 1 2 0 1 0 0 1 0 0 d 2 1 0 1 0 0 1 0 0 0
Vậy tập hợp phải tìm là: 1002;1011;1020;1101;1110;1200;2001;2010; 2100;300  0
Bài 32. Viết tập hợp D các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị. Lời giải
Gọi số có hai chữ số là ab . Ta có a  2 và a b = 2. Do đó a 2 3 4 5 6 7 8 9 b 0 1 2 3 4 5 6 7
Vậy tập hợp phải tìm là: D = 20;31;42;53;64;75;86;9  7
Bài 33. Viết tập hợp E các số tự nhiên có hai chữ số và tích hai chữ số ấy bằng 12. Lời giải
Gọi số có hai chữ số là ab . Ta có a  1 và . a b = 12. Do đó a 2 3 4 6 b 6 4 3 2
Vậy tập hợp phải tìm là: E = 26;34;43;6  2
Bài 34. Viết tập hợp F các số tự nhiên có ba chữ số và tích ba chữ số ấy bằng 12. Lời giải
Gọi số có hai chữ số là abc . Ta có a  1 và . a .
b c = 12. Mà 12 =1.2.6 = 2.2.3 = 4.3.1. Do đó a 2 2 3 6 6 1 1 2 2 4 4 3 3 1 1 b 3 2 2 2 1 2 6 1 6 3 1 1 4 3 4 c 2 3 2 1 2 6 2 6 1 1 3 4 1 4 3
Vậy tập hợp phải tìm là: F = 223;232;322;126;162;216;261;612;621;134;143;314;341;413;43  1
Bài 35. Cho tập hợp A = 5;  7 và B = 2;  9 .
a) Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc . B Có bao nhiêu tập hợp như vậy?
b) Viết tập hợp gồm một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc .
B Có bao nhiêu tập hợp như vậy? Lời giải
a) Có 4 tập hợp thỏa mãn yêu cầu là: M = 5;  2 , N = 5;  9 , P = 7;  2 , Q = 7;  9 .
b) Có 2 tập hợp thỏa mãn yêu cầu là: D = 5;2;  9 , E = 7;2;  9 .
Bài 36. Cho tập hợp A = 1;2;  3 và B = 4;  5 .
a) Viết tập hợp C một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc .
B Có bao nhiêu tập hợp như vậy?
b) Viết tập hợp D gồm một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc .
B Có bao nhiêu tập hợp như vậy? Trang 6 Lời giải
a) Có 6 tập hợp C thỏa mãn yêu cầu là: 1;  4 , 1;  5 , 2;  4 , 2;  5 , 3;  4 , 3;  5 .
b) Có 3 tập hợp D thỏa mãn yêu cầu là: 1; 4;  5 , 2;4;  5 , 3;4;  5 .
Bài 37. Cho tập hợp A = 0;3;6;9;12;15;1 
8 và B = 0;2;4;6;8;10;12;14;16;1 
8 . Viết tập hợp M gồm
tất cả các phần tử vừa thuộc A , vừa thuộc . B Lời giải
Viết tập hợp M gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A , vừa thuộc B M = 0;6;12;1  8
Bài 38. Cho tập hợp C = traâ u, b , o øg ,
a øvòt và D =cho, ù me , ø o g
. Viết tập hợp gồm các phần tử:
a) Vừa thuộc C vừa thuộc . D
b) Thuộc C nhưng không thuộc . D
c) Thuộc D nhưng không thuộc C . Lời giải a) A = g
b) B = traâu, b , o
øvòt c) C =cho, ù me ø o
Bài 39. Cho tập hợp A = 1;2;3;4;5;6;8;1 
0 và B = 1;3;5;7;9;1  1 .
a) Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc . B
b) Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc . A
c) Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc . B
d) Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc . B Lời giải
Ta có A = 1;2;3;4;5;6;8;1 
0 và B = 1;3;5;7;9;1  1
a) Tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B : C = 2;4;6;8;1  0 .
b) Tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A : D = 7;9;1  1 .
c) Tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B : E = 1;3;  5 .
d) Tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B : F = 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;1  1 . Bài 40.
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 + x = 20.
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên x x + 3  5.
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên x x + 0 = . x
d) Viết tập hợp D các số tự nhiên x mà 25 − x  7. Lời giải a) Ta có 8 + x = 20 x = 20 − 8 x = 12 Trang 7 Vậy A = 1  2 .
b) Tập hợp B các số tự nhiên x x + 3  5 là B = 0;  1 .
c) Tập hợp C các số tự nhiên x x + 0 = x C = ¥ = 0;1;2;3;4;....  . .
Vì số tự nhiên bất kỳ cộng với 0 đều bằng chính nó.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà 25 − x  7 là D = 18;19;20;21;22;23;24;2  5 .
Dạng 2. Quan hệ giữa phần tử và tập hợp, giữa tập hợp và tập hợp
I. Phương pháp giải
* Để diễn tả quan hệ giữa phần tử và tập hợp ta dùng kí hiệu  và  .
+ a A nếu phần tử a thuộc tập hợp A
+ b A nếu phần tử b không thuộc tập hợp A
* Để diễn tả quan hệ giữa tập hợp và tập hợp ta dùng kí hiệu và =.
+ A B :Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp . B Kí hiệu :
+ A = B nếu A B B  . A II. Bài tập
Bài 1. Cho hai tập hợp A =  ; a ; x y B =  ; a b .
Hãy điền kí hiệu ;  ;  vào chỗ chấm cho thích hợp. ........... y B ............ x A ........... a B ............ a A Lời giải y B
x A a B a A
Bài 2. Cho tập hợp A = 6;8;1 
0 . Hãy điền kí hiệu thích hợp ;  ;  ; = vào chỗ chấm
6............A 7...........A 8;1 
0 ................A   6 .............A 6;8;1  0 ............A .............  A 1 
0 ................A 10............A Lời giải
6 A 7  A 8;1  0  A   6  A 6;8;1 
0 = A   A  
10  A 10  A
Bài 3. Cho tập hợp A = 3;5; 
7 . Hãy điền kí hiệu ;  ;  ; = thích hợp vào ô trống
8............A 5.............A 3; 
7 ...............A   5 ...............A 3;5; 
7 ................A   7 .............A ................ 
A 7................A Lời giải
8 A 5 A 3;  7  A   5  A 3;5;  7 = A  
7  A   A 7  A Trang 8
Bài 4. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 12 và nhỏ hơn 17 , sau đó điền ký hiệu ;  thích hợp vào chỗ chấm:
13..............M 19...............M 12...............M 16.................M Lời giải
13 M 19  M 12  M 16  M
Bài 5. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 7 , sau đó điền ký hiệu ; 
thích hợp vào chỗ chấm:
3..............A 7...............A 6...............A 5.................A Lời giải
3 A 7  A 6 A 5 A
Dạng 3. Minh họa tập hợp cho trước bằng biểu đồ Ven
I. Phương pháp giải:
Để minh họa tập hợp cho trước bằng biểu đồ Ven, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Bước 2: Minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven. II. Bài tập
Bài 1. Gọi P là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8. Hãy minh họa tập hợp P bằng biểu đồ Ven. Lời giải
P là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 8 vậy P = 0;2;4;  6 . . 0 . 2 . 4 . 6
Bài 2. Gọi Q là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 9. Hãy minh họa tập hợp Q bằng biểu đồ Ven. Lời giải
Ta có Q là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 9. Vậy Q = 1;3;5;  7 Trang 9 . 1 . 3 . 5 . 7
Bài 3. Cho hai tập hợp A =  ; a ; x y B =  ; a
b . Hãy dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và . B
Bài 4. Cho tập hợp M = 1;3;5;  7 và N = 1; 
5 . Hãy dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp M N.
Bài 5. Nhìn vào hình vẽ sau, hãy viết các tập hợp , A , B C, D Trang 10 Lời giải A = A , n Bìn , h Cu ùc B = Cu , ù c La n C = 1;2;3;4;  5 D = 1;3;  5
Dạng 4: Xác định số phần tử của một tập hợp.
I. Phương pháp giải
* Với các tập hợp ít phần tử thì biểu diễn tập hợp rồi đếm số phần tử.
- Căn cứ vào các phần tử đã được liệt kê hoặc căn cứ vào tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập
hợp cho trước, ta có thể tìm được số phần tử của tập hợp đó.
- Sử dụng các công thức sau:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b a +1phần tử (1)
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b a) : 2 +1phần tử ( 2)
Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n m) : 2 +1phần tử ( 3)
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b , hai số kế tiếp cách nhau d đơn vị, có: (b a) : d +1phần tử
(Các công thức (1), (2), (3) là các trường hợp riêng của công thức (4) ) .
Chú ý: sự khác nhau giữa các tập sau:  , {0}, {  } II. Bài tập
Bài 1: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x x + 3  5
c. Tập hợp C các số tự nhiên x x − 2 = x + 2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x x : 2 = x : 4
e. Tập hợp E các số tự nhiên x x + 0 = x Lời giải
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x x + 3  5 8 : x = 2 x + 3  5 x = 8 : 2 = 4 x  2 A ={4} B = 0;  1
Vậy, tập hợp A có 1 phần tử.
Vậy, tập hợp B có 2 phần tử. Trang 11
c. Tập hợp C các số tự nhiên x x − 2 = x + 2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x x − 2 = x + 2 x : 2 = x : 4 0.x = 4 x : 2 = x : 4 C =  x = 0
Vậy, tập hợp C không có phần tử nào. D =   0
Vậy, tập hợp D không có 1 phần tử.
e. Tập hợp E các số tự nhiên x x + 0 = x x + 0 = x x x = 0 0.x = 0 E = 0;1;2;3;..  .
Vậy, tập hợp E có vô số phần tử.
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp.
a. Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 .
b. Tập hợp B các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 3 . Lời giải
a. Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là
2 là A = 20;31;42;53;64;75;86;9 
7 . Tập hợp A có 8 phần tử.
b. Tập hợp B các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 3 là
B = 102;120;111;201;210;30 
0 . Tập hợp B có 6 phần tử
Bài 3: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a. Tập hợp A = 1;2;3;...;2020;202  1
b. Tập hợp B các số tự nhiên chẵn có 2 chữ số.
c. Tập hợp C các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
d. Tập hợp D các số 2;5;8;11;...2015;2018;2021.
e. Tập hợp E các số 7;11;15;;19;...;2015;2019;2023.
f. Tập hợp F các số 0;5;10;15;...;2015;2020;2025. Lời giải
a. Tập hợp A có (2021− )
1 :1+1 = 2021 phần tử.
b. Tập hợp B có (98 −10) : 2 +1 = 45 phần tử.
c. Tập hợp C có (999 −10 ) 1 : 2 +1 = 450 phần tử.
d. Tập hợp D có (2021− 2) : 3+1 = 674 phần tử. Trang 12
e. Tập hợp E có (2023− 7) : 4 +1 = 505 phần tử.
f. Tập hợp F có (2025 − 0) : 5 +1 = 406 phần tử.
Bài 4: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Lời giải
A = 100;101;...;99  9
Tập hợp A có (999 −100) +1 = 900 phần tử.
Bài 5. Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3 . Hãy viết tập hợp M
bằng cách liệt kê các phần tử và tính số phần tử của tập hợp. Lời giải
Vì 3 = 3 + 0 + 0 + 0 = 1+1+1+ 0 = 1+ 2 + 0 + 0 nên các số có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3 là: 3000 1110 1101 1011 1200 1020 1002 2100 2010 2001
Vậy M = 3000;1110;1101;1011;1200;1020;1002;2100; 2010;200  1
Tập hợp M có 10 phần tử.
Bài 6: Dùng 4 chữ số 1, 2, 3, 4 để viết tập hợp A gồm tất cả các số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau.
Hỏi tập A có bao nhiêu phần tử. Lời giải
Các chữ số 1; 2; 3; 4 đều có thể ở vị trí hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị như nhau.
Một chữ số ở vị trí hàng nghìn và ba chữ số còn lại là các hoán vị của chúng. Các số thỏa mãn đề bài là:
A = 1234;1243;1324;1342;1423;1432;2134;2143;2314;2341;2413;2431;
3124;3142;3214;3241;3412;3421; 4123; 4132; 4213; 4231; 4312; 432  1
Tập hợp A có 24 phần tử.
Dạng 5: Tập hợp con.
I. Phương pháp giải
* Giả sử tập hợp A n phần tử. Ta viết lần lượt các tập hợp con:
Không có phần tử nào ( ); Có 1 phần tử; Có 2 phần tử; . . .
n phần tử.
* Muốn chứng minh tập B là con của tập A , ta cần chỉ ra mỗi phần tử của B đều thuộc A .
* Để viết tập con của A , ta cần viết tập A dưới dạng liệt kê phần tử. Khi đó mỗi tập B gồm một số
phần tử của A sẽ là tập con của A . Trang 13 * Lưu ý:
- Nếu tập hợp A n phần tử thì số tập hợp con của A là 2n .
- Số phần tử của tập con của A không vượt quá số phần tử của A .
- Tập rỗng là tập con của mọi tập hợp. II. Bài tập
Bài 1: Cho A = 1;3; ; a
b , B = 3; 
b . Điền các kí hiệu ,  ,
  thích hợp vào dấu (….) 1 ... A 3 ... A 3 ... B a ... B   1 ... A   3 ... A   3 ... B   a ... B ... A B Lời giải 1 A 3  A 3  B a B   1  A   3  A   3  B   a B AB
Bài 2: Cho các tập hợp A = x¥ | 9  x  9  9 ; B =  *
x  ¥ | x  10  0
Hãy điền dấu  hay  vào các ô dưới đây ¥ .... ¥ * ; A ....... B Lời giải ¥  ¥ * ; A B
Bài 3: Cho các tập hợp: A = 1;2;3;  4 , B3;4; 
5 . Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của A , vừa là
tập hợp con của B . Lời giải
Các tập hợp vừa là tập hợp con của A , vừa là tập hợp con của B :
Tập con không có phần tử nào: 
Tập con có một phần tử:   3 ,   4
Tập con có hai phần tử: 3;  4
Bài 4: Cho tập hợp B =  ; a ; b
c . Viết tất cả các tập con của B . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con? Lời giải
- Tập hợp con của B không có phần từ nào là tập 
- Các tập hợp con của B có một phần tử là   a ,  b ,  c
- Các tập hợp con của B có hai phần tử là  , a b , , a c , , b c
- Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là  ; a ; b c
Vậy tập hợp B có tất cả 3 2 = 8 tập hợp con.
Bài 5. Cho tập hợp A =  , a , b , c d Trang 14
a) Viết các tập hợp con của A có một phần tử.
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử.
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử? có bốn phần tử?
d) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con? Lời giải
a) Các tập hợp con của A có một phần tử:   a ,  b ,  c ,d
b) Các tập hợp con của A có hai phần tử. , a b , , a c , , a d, , b c , , b d, , c d c) Có ba phần tử:  , a , b c , , a , b d, , a , c d, , b , c d Có bốn phần tử:  , a , b , c d d) Tập hợp A có 4 2 = 16 hợp con.
Bài 6: Cho tập hợp: A = 1;2;3;  4
a. Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn
b. Viết các tập hợp con của A . Lời giải
a) Các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn  2   4 ,2;  4 ,
b) Các tập hợp con của A .
Tập con không có phần tử nào: 
Tập con có một phần tử:   1 ,   2 ,   3 ,   4
Tập con có hai phần tử: 1;  2 , 1;  3 , 1;  4 , 2;  3 , 2;  4 , 3;  4
Tập con có ba phần tử: 1; 2;  3 , 1;2;  4 , 1;3;  4 , 2;3;  4
Bài 7: Trong ba tập hợp con sau đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại. Dùng kí hiệu 
để thể hiện quan hệ mỗi tập hợp trên với tập ¥ .
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20
B là tập hợp các số lẻ
C là tập hợp các số tự nhiên khác 20 . Lời giải
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20  A = 0;1;2;3;...;1  9
B là tập hợp các số lẻ  B = 1;3;5;7;9;..  .
C = x ¥ | x  2  0
A  ¥ , B  ¥ , C  ¥
Bài 8: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập con của tập còn lại? a) A =  ; m n B =  ; m ; n ; p q Trang 15
b) C là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số giống nhau và D là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.
c) E = a ¥ | 5  a 1  0 và F 6;7;8;  9 Lời giải a) A B b) C D
c) E F , F E , E = F
Bài 9: Cho tập A = 1;2;  3
a) Tập A có tất cả bao nhiêu tập con.
b) Viết tập hợp B gồm các phần tử là các tập con của A
c) Khẳng định tập A là tập con của B đúng không? Lời giải a) Tập A có 3 2 = 8 tập con
b) Tập hợp B gồm các phần tử là các tập con của A B =  ,    1 ,  2 ,  3 ,1,  2 ,1,  3 ,2,  3 ,1, 2,  3  c) A B
Bài 10: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số sao cho:
a. Có ít nhất 1 chữ số 5
b. Có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị một đơn vị.
c. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị. Lời giải
a. Có ít nhất 1 chữ số 5 là A = 15;25;35;45;55;65;75;85;95;50;51;52;53;54;56;57;58;5  9
b. Có chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị một đơn vị là B = 98;87;76;65;54;43;32;21;1  0
c. Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị hai đơn vị là C = 13;24;35;46;57;68;7  9
Bài 11. Xét xem tập hợp A có là tập hợp con của tập hợp B không trong các trường hợp sau. a. A = 1;3;  5 , B = 1;3;  7 b. A =  , x y , B =  , x y,  z
c. A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng 0 , B là tập hợp các số tự nhiên chẵn. Lời giải
a. Với A = 1;3;  5 , B = 1;3;  7 thì A B b. Với A =  , x y , B =  , x y, 
z thì A B
c. A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng 0 , B là tập hợp các số tự nhiên chẵn thì A B
Bài 12. Cho a 12,18,8  1 , b = 5; 
9 . Hãy xác định tập hợp M = a −  b . Lời giải Trang 16
M = 12 −5,18 −5,81−5,12 −9,18 −9,81− 
9 hay M = 7,13,76,3,9,7  2
Bài 13: Cho hai tập hợp: M = 0, 2, 4,...,104,10 
6 và Q = x N * x laø soá chaún, x < 10  6
a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
b) Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa M Q . Lời giải
a) Tập hợp M có: (106 − 0) : 2 +1 = 54 phần tử
Tập Q có: (104 − 2) : 2 +1 = 52 phần tử b) Q M
Bài 14. Cho hai tập hợp: R = a ¥ | 75  a  8 
5 ; S = b¥ | 75  b  9  1
a) Viết các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử
b) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử;
c) Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa hai tập hợp đó. Lời giải
a) Các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử R = 75;76;77;...;84;8 
5 ; S = 75;76;77;...;89;9  0 b)
Tập hợp R có (85 − 75) :1+1 =11 phần tử.
Tập hợp S có (90 − 75) :1+1 =16 phần tử.
c) Mối quan hệ giữa hai tập hợp là R S
Bài 15: Cho các tập hợp A = 2;3;5;7;1 
1 và B = 1;3;5;7;9;1  1
a. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B .
b. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A .
c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B .
d. Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B . Lời giải
a. Tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B C =   2
b. Tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A D = 1;  9
c. Tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B E = 3;5;7;1  1
d. Tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B F = 1;2;3;5;7;9;1  1
Bài 16: Cho tập hợp A = 1;2;3; ; x ; a b
a. Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b. Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c. Tập hợp B =  ; a ; b
c có phải là tập hợp con của A không? Trang 17 Lời giải
a. Các tập hợp con của A có 1 phần tử là   1 ;  2 ;  3 ;  x ;  a ;  b
b. Các tập hợp con của A có 2 phần tử là 1;  2 ,1;  3 ,1;  x ,1;  a ;1;  b ,2;  3 ,2;  x ,2;  a ;2;  b 3;  x ,3;  a ;3;  b ,3;  x ,3;  a ;3;  b ,  ; x a ; ; x b , ; a b c. B A
Bài 17. Tính số điểm về môn toán lớp 6A trong học kì I. Lớp 6A có 40 học sinh đạt ít nhất một điểm
10 ; có 27 học sinh đạt ít nhất hai điểm 10 ; có 19 học sinh đạt ít nhất ba điểm 10 ; có 14 học sinh đạt
ít nhất bốn điểm 10 và không có học sinh nào đạt được năm điểm 10 . Dùng kí hiệu  để thực hiện
mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số các điểm 10 của lớp 6A, rồi tính tổng số điểm 10 của lớp đó. Lời giải
Gọi A là số học sinh đạt ít nhất 1 điểm 10
Gọi B là số học sinh đạt ít nhất 2 điểm 10
Gọi C là số học sinh đạt ít nhất 3 điểm 10
Gọi D là số học sinh đạt ít nhất 4 điểm 10
Vì học sinh đạt 4 điểm 10 thì sẽ đạt 3 điểm 10 nên D C
Vì học sinh đạt 3 điểm 10 thì sẽ đạt 2 điểm 10 nên C B
Vì học sinh đạt 2 điểm 10 thì sẽ đạt 1 điểm 10 nên B A
Vậy D C B A
* Số học sinh đạt đúng 4 điểm 10 là 14  Số điểm 10 là 14.4 = 56
Số học sinh đạt đúng 3 điểm 10 là 19 −14 = 5  Số điểm 10 là 5.3 = 15
Số học sinh đạt đúng 2 điểm 10 là 27 −19 = 8  Số điểm 10 là 8.2 = 16
Số học sinh đạt đúng 1 điểm 10 là 40 − 27 =13  Số điểm 10 là 13.1 = 13
Vậy tổng số điểm 10 của lớp 6A là 56 +15 +16 +13 = 100 ……………. Trang 18