Chuyên đề ước và bội, số nguyên tố và hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố Toán 6

Tài liệu gồm 18 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề ước và bội, số nguyên tố và hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 6 trong quá trình học tập chương trình Toán 6 phần Số học chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.

Trang 1
BÀI 8. ƯỚC VÀ BỘI. SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ
NGUYÊN TỐ
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nhận biết được khái niệm ước, bội, số nguyên tố và hợp số.
+ Nắm được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Kĩ năng
+ Phân tích được một số tự nhiên bất kì ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng
phân tích.
+ Biết cách xác định tập hợp các ước, các bội của một số tự nhiên.
+ Nhận biết được một số hoặc một biểu thức là số nguyên tố hay hợp số.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Ước và bội
Định nghĩa
Nếu số tự nhiên
a
chia hết cho số tự nhiên
b
(khác 0) thì ta nói
a
là bội của
b
, còn
b
gọi là ước
của
a
.
Kí hiệu tập hợp các ước của
a
Ö
, tập hợp
các bội của
b
B b
.
Cách tìm ước và bội
+ Ta thể m bội của một số khác 0 bằng cách
nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; …
+ Ta thể tìm các ước của
a
1
a
bằng cách
lần lượt chia
a
cho các số tự nhiên từ 1 đến
a
đ
xét xem
a
chia hết cho những số nào, khi đó các số
đó là ước của
a
.
Nhận xét:
+ S1 ước của mọi số tự nhiên, s0 bội của
mọi số tự nhiên khác 0.
+ Tập hợp
B b
có vô số phần tử.
+ Tập hợp
Ö
a
có hữu hạn phần tử.
2. Số nguyên tố. Hợp số
+ Snguyên tố số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ hai
Ví dụ.
12 3
nên 12 là bội của 3 và 3 là ước của 12.
+ Tìm các bội nhỏ hơn 20 của 4
Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội
nhỏ hơn 20 của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16.
+ Tìm tập hợp
Ö 12
.
Lần lượt chia 12 cho 1; 2; 3;...; 12 ta thấy 12 chỉ
chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 12.
Do đó
Ö 12 1;2;3;4;6;12
.
Trang 2
ước là 1 và chính nó.
+ Hợp số số tự nhiên lớn hơn 1, nhiều hơn hai
ước.
Chú ý:
+ Số 0 và số 1 không số nguyên tố, cũng không
là hợp số.
+ Số nguyên tố nhỏ nhất 2, đó số nguyên tố
chẵn duy nhất.
+ Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7.
3. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số
nguyên tố viết số đó dưới dạng một tích các thừa
số nguyên tố.
Chú ý:
+ Dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố của
mỗi số nguyên tố là chính số đó.
+ Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên
tố.
Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
hai cách phân tích một số tự nhiên
n
1
n
ra
thừa số nguyên tố:
Cách 1. (Phân tích theo cột dọc)
+ Bước 1. Chia
n
cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ
đến lớn).
+ Bước 2. Chia thương tìm được cho một số
nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn).
………………….
Cứ tiếp tục như vậy đến khi thương bằng 1.
Cách 2. (Phân tích theo “sơ đồ cây”)
+ Bước 1. Viết n dưới dạng tích các thừa số.
+ Bước 2. Mỗi thừa số viết lại viết thành tích.
………………….
Tiếp tục như vậy đến khi c thừa số đều số
nguyên tố.
Ví dụ.
Số
a
2 3 4 5 6
Các
ước
của
a
1; 2 1; 3 1; 2; 4
1; 5
1; 2;
3; 6
Các số 2; 3; 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 2;
3; 5 là số nguyên tố.
Các số 4 6 nhiều hơn hai ước nên chúng là
hợp số.
Ví dụ.
6 2.3;12 2.2.3
Phân tích 60 ra thừa số nguyên tố:
Cách 1.
60
30
15
5
1
2
2
3
5
Cách 2.
60
6 10
2 3 2 5
2
60 2 .3.5
Trang 3
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán về ước và bội
Phương pháp giải
+ Cách tìm bội của
a
0
a
: Lấy
a
nhân lần lượt
với 0; 1; 2; 3; ...
+ Cách tìm ước của
b
1
b
: Lấy
b
chia cho c
số tnhiên từ 1 đến
b
để xét xem
b
chia hết cho
những số nào, rồi kết luận.
Ví dụ. Tìm
6
x B
30
x
.
Lần lượt nhân 6 với 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội
nhỏ hơn 30 của 6 là:
0;6;12;24
x .
Ví dụ. Tìm các ước của 6.
Lần lượt chia 6 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6. Ta được:
Ö 6 1;2;3;6
.
Ví dụ mẫu
Trang 4
Ví dụ 1.
a) Tìm các bội của 3 trong các số: 6; 12; 20; 24; 28.
b) Viết tập hợp các bội của 3 nhỏ hơn 20.
c) Viết dạng tổng quát của các số là bội của 3.
Hướng dẫn giải
a) Vì 8; 12 và 24 đều chia hết cho 3 nên chúng là bội của 3.
b) Lần lượt nhân 3 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 ta được các bội nhỏ hơn 20 của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18.
c) Vì các số là bội của 3 thì chia hết cho 3 nên chúng có dạng tổng quát là:
3
k
k
.
Ví dụ 2. Tìm các ước của 5; của 6; của 12 và của 1.
Hướng dẫn giải
+ Lần lượt lấy 5 chia cho 1; 2; 3; 4; 5, ta được các ước của 5 là:
Ö 5 1;5
.
+ Lần lượt chia 6 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6, ta được các ước của 6 là:
Ö 6 1;2;3;6
.
+ Lần lượt lấy 12 chia cho 1; 2; 3; 4; ...; 12, ta được các ước của 12 là:
Ö 12 1;2;3;4;6;12
.
+ Vì số 1 chỉ chia hết cho chính nó nên
Ö 1 1
.
Ví dụ 3. Tìm các số tự nhiên
x
, sao cho:
a)
9
x B
30 50
x
. b)
12
x
0 30
x
.
c)
Ö 24
x
8
x
. d)
15
x
.
Hướng dẫn giải
a) Cách 1. Lần lượt lấy 9 nhân với 0; 1; 2; 3; 4; 5; ... ta được các bội của 9 thỏa mãn đề bài là:
36;45
x .
Cách 2.
9
x B nên
x
có dạng:
9
x k
k
30 50
x
nên
30 9 50
k
suy ra
30 : 9 50 : 9
k
. Mà
k
nên
4
k
hoặc
5
k
.
Vậy
36;45
x
.
b) Tương tự câu a)
12
x
nên
x
có dạng
12
x k
k
.
0 30
x
nên
0 12 30
suy ra
0 :12 30 :12
k
.
k
nên
0, 1
k k
hoặc
2
k
.
Vậy
0;12;24
x .
c) Ta có:
Ö 24 1;2;3;4;6;8;12;24
x . Vì
8
x
nên
8;12;24
x .
Trang 5
d) Vì
15
x
nên
Ö 15
x
.
Ta có:
Ö 15 1;3;5;15
. Vậy
1;3;5;15
x
.
Ví dụ 4. Tìm tất cả các số có hai chữ số là
a) ước của 48.
b) bội của 20.
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
Ö 48 1;2;3;4;6;8;12;16;24;48
Vậy tập hợp tất cả các ước có hai chữ số của 48 là:
12;16;24;48
.
b) Cách 1. Lần lượt lấy 48 nhân với 0; 1; 2; 3; ... Học sinh tự làm.
Cách 2. Bội của 20 có dạng là
20
k
k
.
Vì các bội này có hai chữ số nên
10 20 99
k
suy ra
10 : 20 99 : 20
k
.
k
nên
1;2;3;4
k
.
Vậy các bội có hai chữ số của 20 là:
20;40;60;80
.
Ví dụ 5. Tìm các số tự nhiên
x
, sao cho:
a)
4 1
x
; b)
15 2 1
x
;
c)
17 2
x x
.
Hướng dẫn giải
a) Vì
4 1
x
nên
1 Ö 4
x . Mà
Ö 4 1;2;4
.
Ta có bảng:
1
x
1 2 4
x
2 3 5
Vậy
2;3;5
x .
b) Vì
15 2 1
x
nên
2 1 Ö 15
x .
Ö 15 1;3;5;15
.
Ta có bảng:
2 1
x
1 3 5 15
x
0 1 2 7
Vậy
0;1;2;7
x .
Trang 6
c) Vì
17 2 15 2
x x x
suy ra
15 2
x
.
Khi đó
2 Ö 15
x
.
Ö 15 1;3;5;15
nên ta có bảng:
2
x
1 3 5 15
x
Loại 1 3 13
Vậy
1;3;13
x
.
Bài tập tự luyện dạng 1
Bài tập cơ bản
Câu 1.
a) Tìm các bội của 6 trong các số: 0; 12; 26; 30; 42; 40.
b) Viết tập hợp các bội của 14 và nhỏ hơn 50.
c) Viết dạng tổng quát của các số là bội của 8.
Câu 2.m các ước của 8; của 14 và của 20.
Câu 3.m các số tự nhiên X, sao cho:
a)
15
x B
15 60
x
.
b)
11
x
0 40
x
.
c)
Ö 32
x
10
x
.
d)
14
x
.
Câu 4.m tất cả các số có hai chữ số là ước của:
a) 60; b) 56.
Câu 5.m tất cả các số có hai chữ số là bội của:
a) 21; b) 30.
Câu 6. Trong một phép chia có số bị chia bằng 98, số dư bằng 13. Tìm số chia và thương.
Bài tập nâng cao
Câu 7.
a) Tích của hai số bằng 56. Tìm hai số đó.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 36. Tìm hai số đó biết
a b
c) Trong một phép chia số bị chia bằng 126, số bằng 11. Tìm số chia thương của phép chia đó.
Câu 8.m các số tự nhiên
x
, sao cho:
a)
9 2
x
; b)
49 2 1
x
; c)
13 1
x x
.
Câu 9.m số tự nhiên
n
, sao cho:
a)
1
n
là ước của 12. b)
2 3
n
là ước của 15.
Câu 10. Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp:
Trang 7
a)
*.** 106
; b)
**.* 155
; c)
**.** 377
.
ĐÁP ÁN
Bài tập cơ bản
Câu 1.
a) Các bội của 6 là: 0; 12; 30; 42.
b) Tập hợp các bội của 14 và nhỏ hơn 50 là:
0;14;28;42
c) Dạng tổng quát của các số là bội của 8 là:
8
k
k
.
Câu 2.
Ö 8 1;2;4;8
Ö 14 1;2;7;14
Ö 20 1;2;4;5;10;20
Câu 3.
Đáp số:
a)
15;30;45;60
x ; b)
11;22;33
x
c)
16;32
x
. d)
14
x
k
k
.
Câu 4.
a) Ta có:
2
60 2 .3.5
Suy ra
Ö 60 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60
Vậy các ước có hai chữ số của 60 là: 10; 12; 15; 20; 30; 50.
b) Ta có:
3
56 2 .7
Suy ra
Ö 56 1;2;4;7;8;14;28;56
.
Vậy các ước có hai chữ số của 56 là: 14; 28; 56.
Câu 5.
a) Lần lượt lấy 21 nhân với 0; 1; 2; 3; ... ta được các bội có hai chữ số của 21 là: 21; 42; 63; 84.
b) Lần lượt lấy 30 nhân với 0; 1; 2; 3; ... ta được các bội có hai chữ số của 30 là: 30; 60; 90.
Câu 6.
Gọi số chia là
b
, thương là
q
13; , , 0
b b q b
.
Theo đề bài, ta có:
98 . 13
b q
, trong đó
13
b
.
Suy ra:
. 98 13 85
b q
.
Như vậy,
b
là ước của 85 và
13
b
.
Phân tích 85 ra thừa số nguyên tố, ta được:
85 5.17
.
Ước của 85 mà lớn hơn 13 là 17 và 85.
Vậy ta có hai đáp số:
85, 1
b q
hoặc
17, 5
b q
.
Câu 7.
Trang 8
a) Ta có:
56 56.1 2.28 4.14 8.7
Vậy hai số cần tìm là 56 và 1; 28 và 2; 14 và 4; 8 và 7.
b) Ta có:
36 36.1 18.2 9.4 6.6
.
a b
nên
36; 1
a b
hoặc
18; 2
a b
hoặc
9; 4
a b
.
Vậy hai số cần tìm là: 36 và 1; 18 và 2; 9 và 4.
c) Gọi số chia là
b
, thương là
q
.
Theo đề bài, ta có:
126 . 11
b q
, trong đó
11
b
.
Suy ra
. 115
b q
.
Do vậy,
q
là ước của 115 và
11
b
.
Phân tích 115 ra thừa số nguyên tố, ta được:
115 5.23
.
Ước của 115 mà lớn hơn 11 là 23 và 115.
Vậy ta có hai đáp số:
23, 5
b q
hoặc
115, 1
b q
.
Câu 8.
a) Vì
9 2
x
nên
2 Ö 9
x
.
Ö 9 1;3;9
nên ta có bảng:
2
x
1 3 9
x
3 5 11
Vậy
3;5;11
x
.
b) Vì
49 2 1
x
nên
2 1 Ö 9
x
.
Ö 49 1;7;49
nên ta có bảng:
2 1
x
1 7 49
x
1 4 25
Vậy
1;4;25
x
.
c) Ta có:
13 1 14
x x
, suy ra
13 1
x x
thì
14 1
x
.
Hay
1 Ö 14
x .
Ö 14 1;2;7;14
nên ta có bảng:
1
x
1 2 7 14
x
2 3 8 15
Vậy
2;3;8;15
x .
Câu 9.
Trang 9
a)
Ö 12 1;2;3;4;6;12
.
Suy ra
1 1;2;3;4;6;12
n
Vậy
0;1;2;3;5;11
n .
b)
Ö 15 1;3;5;15
Ta có bảng:
2 3
n
1 3 5 15
n
Loại 0 1 6
Vậy
0;1;6
n .
Câu 10.
a) Ta có:
106 1.106 2.53
.
Vậy ta có phép tính thỏa mãn là:
2.53 106
.
b)
155 1.155 5.31
Vậy phép tính thỏa mãn là:
31.5 155
.
c) Đáp số:
13.29 377
.
Dạng 2: số nguyên tố - Hợp số
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số:
59; 101; 355; 1341; 119; 29.
Hướng dẫn giải
+ 59; 101 và 29 là các số nguyên tố vì chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
+ 355 là hợp số vì
355 5
(có chữ số tận cùng là 5).
+ 1341 là hợp số vì
1341 3
(có tổng các chữ số bằng 9).
+ 119 là hợp số vì
119 7
.
Ví dụ 2. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a)
8.9 4.5.6
; b)
5.7.11.13 3.7.4
;
C)
7.9.11 17.19.23
; d)
2421 132
.
Hướng dẫn giải
8.9 2
4.5.6 2
nên hiệu
8.9 4.5.6 2
. Vậy
8.9 4.5.6
là một hợp số.
Ngoài ra cũng có thể lập luận
8.9 3
4.5.6 3
.
Ta có:
5.7.11.13 7
3.7.4 7
nên hiệu
5.7.11.13 3.7.4 7
.
Vậy
5.7.11.13 3.7.4
là một hợp số.
Hai tích
7.9.11
17.19.23
đều là số lẻ, nên tổng của chúng là số chẵn.
Trang 10
Do đó,
7.9.11 17.19.23
chia hết cho 2.
Vậy
7.9.11 17.19.23
là một hợp số.
Ta có
2421 3
132 3
nên hiệu
2421 132 3
.
Vậy
2421 132
là một hợp số.
Ví dụ 3. Thay vào dấu sao để được:
a)
1*
là một hợp số. b)
9*
là một số nguyên tố.
Hướng dẫn giải
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có 11; 13; 17; 19 là các số nguyên tố.
Vậy thay dấu * của
1*
bởi các chữ số 0; 2; 4; 5; 6; 8 ta được một hợp số.
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có 97 là số nguyên tố.
Vậy thay dấu * của
9*
bởi chữ số 7 thì được một số nguyên tố.
Ví dụ 4. Tìm
k
để
3.
k
là số nguyên tố.
Hướng dẫn giải
+ Với
0
k
thì
3. 0
k
không là số nguyên tố (loại).
+ Với
1
k
thì
3. 3
k
là số nguyên tố (thỏa mãn).
+ Với
2
k
thì
3.
k
là một hợp số vì
3.
k
có ít nhất là ba ước là: 1; 3 và
3.
k
(loại).
Vậy
1
k thì
3.
k
là số nguyên tố.
dụ 5. Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm các cặp số nguyên tố
sinh đôi nhỏ hơn 40.
Hướng dẫn giải
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta các snguyên tố nhỏ hơn 40 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31;
37.
Các cặp số nguyên tố sinh đôi là: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13; 17 và 19; 29 và 31.
Bài tập tự luyện dạng 2
Bài tập cơ bản
Câu 1. Không tính kết quả, hãy xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a)
18 3.50 7.9
; b)
5.13.17 3.5.7
;
c)
50.13 39.20 12.52
; d)
2010 4059
.
Câu 2. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a)
2.3.4.5 8.9
; b)
9.11.19 7.11
;
c)
3.5.23 13.17.29
; d)
2020 542
.
Câu 3. Gọi
P
là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu
,
hoặc
vào ô trống dưới đây:
a)
1
P
; b)
2
P
; c)
47
P
; d)
22
P
;
Trang 11
e)
5;11
P
; f)
4.5 15
P
; g)
23;29
P
.
Câu 4. Thay vào dấu * để được mỗi số sau là số nguyên tố:
a)
5*
; b)
*1
; c)
15*
.
Câu 5. Thay vào dấu * để được mỗi số sau là hợp số:
a)
5*
; b)
3*
.
Câu 6.m k để:
a)
4
k
là số nguyên tố; b)
7
k
là số nguyên tố.
Bài tập nâng cao
Câu 7. Chứng tỏ rằng:
2021
10 2
là một hợp số.
Câu 8. Chứng tỏ rằng
xyxy
là một hợp số.
ĐÁP ÁN
Bài tập cơ bản
Câu 1.
a)
18 3.50 7.9 3
nên
18 3.50 7.9
là một hợp số.
b)
5.13.17 3.5.7 5
nên
5.13.17 3.5.7
là một hợp số.
c)
50.13 39.20 12.52 13
nên
50.13 39.20 12.52
là một hợp số.
d)
2010 4059 3
nên
2010 4059
là một hợp số.
Câu 2.
a) Vì
2.3.4.5 3
8.9 3
nên
2.3.4.5 8.9 3
Vậy
2.3.4.5 8.9
là một hợp số.
Cách khác: Có thể lập luận
2.3.4.5 8.9
chia hết cho 2, hoặc cho 4, hoặc cho 8.
b) Vì
9.11.19 11
7.11 11
nên
9.11.19 7.11 11
.
Vậy
9.11.19 7.11
là một hợp số.
c) Ta thấy
3.5.23
13.17.29
đều chữ số tận cùng là một số lẻ nên chữ số tận cùng của
3.5.23 13.17.29
là một số chẵn.
Do đó
3.5.23 13.17.29 2
.
Vậy
3.5.23 13.17.29
là một hợp số.
d) Vì
2020 2
542 2
nên
2020 542 2
Vậy
2020 542
là một hợp số.
Câu 3.
a) 1
P
; b) 2
P
; c) 47
P
; d) 22
P
;
e)
5;11
P
; f)
4.5 15
P
; g)
23;29
P
.
Câu 4.
Trang 12
a) Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có
* 3;9
thì
5*
là một số nguyên tố.
b) Tương tự:
* 1;3; 4;6;7
.
c)
* 1;7
.
Câu 5.
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có:
a)
* 0;1;2;4;5;6;7;8
.
b)
* 0;2;3;4;5;6;8;9
.
Câu 6.
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có:
a)
1;3;7
k .
b)
1;3;9
k .
Bài tập nâng cao
Câu 7.
Ta có:
2021
10 ...0
(vì 10 có chữ số tận cùng là 0).
Suy ra
2021
10 2 ...2
.
Do đó
2021
10 2
chia hết cho 2.
Vậy
2021
10 2
là một hợp số.
Cách khác: Ta thấy
2021
2021 chöõ soá 0
10 10...00
.
Suy ra
2021
2021 chöõ soá 0 2020 chöõ soá 0
10 2 10...00 2 10...02 3
(vì tổng các chữ số bằng 3).
Vậy
2021
10 2
là một hợp số.
Câu 8.
Ta có:
.1000 .100 .10
xyxy x y x y
1000 10 . 100 1
x y
.1010 .101
x y
.101.10 .101
x y
101. .10 101
x y
Vậy
xyxy
là một hợp số.
Dạng 3: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 36; b) 126;
Trang 13
c) 210; d) 315.
Hướng dẫn giải
a) Ta có: b) Ta có:
36
18
9
3
1
2
2
3
3
126
63
21
7
1
2
3
3
7
Vậy
2 2
36 2 .3
. Vậy
2
126 2.3 .7
c) Ta có: d) Ta có:
210
105
35
7
1
2
3
5
7
315
105
35
7
1
3
3
5
7
Vậy
210 2.3.5.7
Vậy
2
315 3 .5.7
dụ 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố
nào?
a) 120; b) 98;
c) 350; d) 462,
Hướng dẫn giải
a) Ta có: b) Ta có:
120
60
30
15
5
1
2
2
2
3
5
98
49
7
1
2
7
7
Vậy
2
98 2.7
chia hết cho 2 và cho 7.
Vậy
3
120 2 .3.5
chia hết cho 2, cho 3 và cho 5.
c) Ta có: b) Ta có:
350
175
35
7
2
5
5
7
462
231
77
11
2
3
7
11
Trang 14
1
Vậy
2
350 2.5 .7
chia hết cho 2; cho 5 và cho 7.
1
Vậy
462 2.3.7.11
chia hết cho 2; cho 3; cho 7
cho 11.
Ví dụ 3. Cho số
3 2
2 .5 .11
a
. Mỗi số 4; 8; 16; 20; 22; 40 có là ước của
a
hay không?
Hướng dẫn giải
+ 4 là ước của
a
vì 4 là một ước của
3
2
.
+ 8 là ước của
a
vì 8 là một ước của
3
2
.
+
4
16 2
không là ước của
a
.
+
2
20 2 .5
là ước của
a
2
2 .5
là một ước của
3
2 .5
.
+
22 2.11
là ước của
a
2.11
là một ước của
3
2 .11
.
+
3
40 2 .5
là ước của
a
3
2 .5
là một ước của
3 2
2 .5
.
Ví dụ 4. Hãy viết tất cả các ước của a, biết:
a)
5.11
a
; b)
3
2 .7
a
;
c)
75
a
; d)
297
a
.
Hướng dẫn giải
a)
a
có các ước là 1; 5; 11 và 55.
b) Các ước của
3
2
là: 1; 2; 4
2
2
; 8
3
2
.
Các ước của 7 là: 1; 7.
Nhân từng ước của 7 với từng ước của
3
2
, ta được các ước của
a
là:
1; 2; 4; 8
7; 14; 28; 56
Vậy
Ö 1;2;4;7;8;14;28;56
a .
c) Ta có:
2
75 3.5
.
Các ước của
2
5
là: 1; 5; 25
2
5
.
Các ước của 3 là: 1; 3.
Nhân từng ước của 3 với từng ước của
2
5
, ta được các ước của 75 là:
1; 5; 25
3; 15; 75
Vậy
Ö 75 1;3;5;15;25;75
.
d) Ta có:
3
297 3 .11
.
Các ước của
3
3
là: 1; 3; 9
2
3
; 27
3
3
.
Trang 15
Các ước của 11 là: 1; 11.
Nhân từng ước của 11 vớỉ từng ước của
3
3
, ta được các ước của 297 là:
1; 3; 9; 27
11; 33; 99; 297
Vậy
Ö 297 1;3;9;11;27;33;99;297
.
Ví dụ 5.
a) Tích hai số tự nhiên bằng 27. Tìm mỗi số.
b) Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.
Hướng dẫn giải
a) Ta có: 27 = 1.27 = 3.9.
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 1 và 27 hoặc 3 và 9.
b) Gọi số chia là
b
, thương là
q
.
Ta có:
86 . 9
b q
, trong đó
9
b
.
Suy ra
. 86 9 77
b q
.
Do vậy
q
là ước của 77 và
9
b
.
Phân tích 777 ra thừa số nguyên tố, ta được:
77 7.11
.
Ước của 77 mà lớn hơn 9 là 11 và 77.
Vậy có hai đáp số:
77, 1
b q
hoặc
11, 7
b q
.
Ví dụ 6. Mai có 40 viên bi, Mai muốn chia đều số bi đó cho các em nhỏ. Hỏi Mai có thể chia đều 40 viên
bi cho bao nhiêu em (kể cả trường hợp Mai cho một em hết 40 viên bi).
Hướng dẫn giải
Muốn chia đều số bi cho các em nhỏ thì số em phải là ước của 40.
Ta có:
3
40 2 .5
nên
Ö 40 1;2;4;5;8;10;20;40
.
Vậy Mai có thể chia đều 40 viên bi cho 1 em; 2 em; 4 em; 5 em; 8 em; 10 em; 20 em và 40 em.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 24; b) 84; c) 147; d) 325.
e) 825; f) 910; g) 630; h) 4851.
Câu 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố
nào?
a) 56; b) 140; c) 225; d) 490.
Câu 3. Cho số
3
2.3 .7
a
. Mỗi số 2; 6; 8; 9; 21; 63 có là ước của
a
hay không?
Câu 4. Hãy viết tất cả các ước của
a
, biết:
a)
3.17
a
; b)
2
3 .5
a ; c)
147
a
; d)
275
a
;
Trang 16
e)
686
a
; f)
117
a
; g)
637
a
; h)
605
a
.
Câu 5. Hoa50 cái kẹo, Hoa muốn chia đều số kẹo cho các em nhỏ. Hỏi Hoa có thể chia đều số kẹo đó
cho bao nhiêu em (kể cả trường hợp chia hết 50 cái kẹo cho 1 em).
Câu 6. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố, rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó.
a) 155; b) 107; c) 1000.
Câu 7. nh có 24 chiếc bút màu, Bình muốn xếp chúng vào các hộp nhỏ sao cho số t mỗi hộp bằng
nhau bằng một số lớn hơn 2. Hỏi Bình thể xếp vào nhiều nhất bao nhiêu chiếc hộp? xếp vào ít nhất
bao nhiêu chiếc hộp?
Bài tập nâng cao
Câu 8.m ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 46 620.
Câu 9.m ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12 075.
Câu 10.m số tự nhiên n, biết:
1 2 3 4 ... 465
n
.
ĐÁP ÁN
Câu 1
Đáp số:
a)
3
24 2 .3
; b)
2
84 2 .3.7
; c)
2
147 3.7
; d)
2
325 5 .13
.
e)
2
825 3.5 .11
; f)
910 2.5.7.13
; g)
2
630 2.3 .5.7
; h)
2 2
4851 3 .7 .11
.
Câu 2.
a) Ta có:
3
56 2 .7
;
Vậy 56 chia hết cho các số nguyên tố là 2 và 7.
b)
2
140 2 .5.7
nên 140 chia hết cho các số nguyên tố là 2; 5 và 7.
c)
2 2
225 3 .5
nên 225 chia hết cho các số nguyên tố là 3 và 5.
d)
2
490 2.5.7
nên 490 chia hết cho các số nguyên tố là 2; 5 và 7.
Câu 3.
Các số 2;
6 2.3
;
2
9 3
;
21 3.7
;
2
63 3 .7
đều là ước của
a
nhưng 8 không là ước của
a
.
Câu 4.
a) Các ước của
a
là: 1;3;17;51.
b) Các ước của
2
3
là: 1;3;9;
Các ước của 5 là: 1;5;
Lần lượt lấy từng ước của 5 nhân với từng ước của
2
3
, ta được các ước của
a
là: 1; 3; 5; 9; 15; 45.
c)
2
147 3.7
suy ra
Ö 147 1;3;7;21;49;147
.
d)
2
275 5 .11
suy ra
Ö 275 1;5;11;25;55;275
.
e)
3
686 2.7
suy ra
Ö 686 1;2;7;14;49;98;343;686
.
Trang 17
f)
2
117 3 .13
suy ra
Ö 117 1;3;9;13;39;117
.
g)
2
637 7 .13
suy ra
Ö 637 1;7;13;49;91;637
.
h)
2
605 5.11
suy ra
Ö 605 1;5;11;55;121;605
.
Câu 5.
Muốn chia đều số kẹo cho các em nhỏ thì số em phải là ước của 50.
Ta có:
2
50 2.5
suy ra
Ö 50 1;2;5;10;25;50
.
Vậy Hoa có thể chia đều số kẹo đó cho 1 em; 2 em; 5 em; 10 em; 25 em hoặc 50 em.
Câu 6.
a)
155 5.31
suy ra
Ö 155 1;5;31;155
.
b) Vì 107 là số nguyên tố nên nó chỉ có hai ước là 1 và 107.
c)
3 3
1000 2 .5
Các ước của
3
2
là: 1; 2; 4; 8;
Các ước của
3
5
là: 1; 5; 25; 125;
Lấy lần lượt từng ước của
3
5
nhân với từng ước của
3
2
, ta được ước của 1000 là:
1; 2; 4; 8;
5; 10; 20; 40;
25; 50; 100; 200;
125; 250; 500; 1000
Vậy
Ö 1000 1;2;4;5;8;10;20;25;40;50;100;125;20
0;250;500;1000
.
Câu 7.
Số hộp có thể xếp được là ước của 24.
Ta có:
3
24 2 .3
.
Ö 24 1;2;3;4;6;8;12;24
.
Vì số bi ở mỗi hộp lớn hơn 2 nên có thể xếp được vào nhiều nhất 8 hộp và ít nhất 1 hộp.
Bài tập nâng cao
Câu 8.
Ta có:
2 2 2 2
46620 2 .3 .5.7.37 5.7 . 2 .3 .37 35.36.37
.
Vậy ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 35; 36; 37.
Câu 9.
Ta có:
2 2
12075 3.5 .7.23 3.7 .23. 5 21.23.25
.
Vậy ba số lẻ liên tiếp cần tìm là 21 ; 23; 25.
Trang 18
Câu 10.
Ta có:
1 2 3 4 ... 1 : 2
n n n
Suy ra
1 : 2 465
n n
. Do đó
1 930
n n
.
930 2.3.5.31 2.3.5 .31 30.31
.
Vậy
30
n
.
| 1/18

Preview text:

BÀI 8. ƯỚC VÀ BỘI. SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Mục tiêu  Kiến thức
+ Nhận biết được khái niệm ước, bội, số nguyên tố và hợp số.
+ Nắm được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.  Kĩ năng
+ Phân tích được một số tự nhiên bất kì ra thừa số nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
+ Biết cách xác định tập hợp các ước, các bội của một số tự nhiên.
+ Nhận biết được một số hoặc một biểu thức là số nguyên tố hay hợp số. I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Ước và bội Định nghĩa
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
(khác 0) thì ta nói a là bội của b , còn b gọi là ước Ví dụ. của a .
123 nên 12 là bội của 3 và 3 là ước của 12.
Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ö a , tập hợp
các bội của b là B b.
+ Tìm các bội nhỏ hơn 20 của 4 Cách tìm ước và bội
Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội
+ Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhỏ hơn 20 của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16.
nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; …
+ Tìm tập hợp Ö 12 .
+ Ta có thể tìm các ước của a a  
1 bằng cách Lần lượt chia 12 cho 1; 2; 3;...; 12 ta thấy 12 chỉ
lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để chia hết cho 1; 2; 3; 4; 6; 12.
xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số Do đó Ö12 1;2;3;4;6;1 2. đó là ước của a . Nhận xét:
+ Số 1 là ước của mọi số tự nhiên, số 0 là bội của
mọi số tự nhiên khác 0.
+ Tập hợp B b có vô số phần tử.
+ Tập hợp Ö a có hữu hạn phần tử.
2. Số nguyên tố. Hợp số
+ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai Trang 1 ước là 1 và chính nó.
+ Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai Ví dụ. ước. Số a 2 3 4 5 6 Chú ý: Các 1; 2;
+ Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, cũng không ước 1; 2 1; 3 1; 2; 4 1; 5 3; 6 là hợp số. của a
+ Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Các số 2; 3; 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên 2;
+ Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5; 7. 3; 5 là số nguyên tố.
3. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Các số 4 và 6 có nhiều hơn hai ước nên chúng là
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số hợp số.
nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Chú ý:
Ví dụ. 6  2.3;12  2.2.3
+ Dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố của Phân tích 60 ra thừa số nguyên tố:
mỗi số nguyên tố là chính số đó. Cách 1.
+ Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên 60 2 tố. 30 2
Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 15 3
Có hai cách phân tích một số tự nhiên n n   1 ra 5 5 thừa số nguyên tố: 1
Cách 1. (Phân tích theo cột dọc) Cách 2.
+ Bước 1. Chia n cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ 60 đến lớn). 6 10
+ Bước 2. Chia thương tìm được cho một số 2 3 2 5
nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn). 2 60  2 .3.5 ………………….
Cứ tiếp tục như vậy đến khi thương bằng 1.
Cách 2. (Phân tích theo “sơ đồ cây”)
+ Bước 1. Viết n dưới dạng tích các thừa số.
+ Bước 2. Mỗi thừa số viết lại viết thành tích. ………………….
Tiếp tục như vậy đến khi các thừa số đều là số nguyên tố. Trang 2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán về ước và bội Phương pháp giải
+ Cách tìm bội của a a  0: Lấy a nhân lần lượt Ví dụ. Tìm x  B6 và x  30 . với 0; 1; 2; 3; ...
Lần lượt nhân 6 với 0; 1; 2; 3; 4 ta được các bội
+ Cách tìm ước của b b  
1 : Lấy b chia cho các nhỏ hơn 30 của 6 là: x 0;6;12;2  4 .
số tự nhiên từ 1 đến b để xét xem b chia hết cho Ví dụ. Tìm các ước của 6.
những số nào, rồi kết luận.
Lần lượt chia 6 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6. Ta được: Ö 6  1;2;3;  6 . Ví dụ mẫu Trang 3 Ví dụ 1.
a) Tìm các bội của 3 trong các số: 6; 12; 20; 24; 28.
b) Viết tập hợp các bội của 3 nhỏ hơn 20.
c) Viết dạng tổng quát của các số là bội của 3. Hướng dẫn giải
a) Vì 8; 12 và 24 đều chia hết cho 3 nên chúng là bội của 3.
b) Lần lượt nhân 3 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 ta được các bội nhỏ hơn 20 của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18.
c) Vì các số là bội của 3 thì chia hết cho 3 nên chúng có dạng tổng quát là: 3k k .
Ví dụ 2. Tìm các ước của 5; của 6; của 12 và của 1. Hướng dẫn giải
+ Lần lượt lấy 5 chia cho 1; 2; 3; 4; 5, ta được các ước của 5 là: Ö 5  1;  5 .
+ Lần lượt chia 6 cho 1; 2; 3; 4; 5; 6, ta được các ước của 6 là: Ö 6  1;2;3;  6 .
+ Lần lượt lấy 12 chia cho 1; 2; 3; 4; ...; 12, ta được các ước của 12 là: Ö 12  1;2;3;4;6;1  2 .
+ Vì số 1 chỉ chia hết cho chính nó nên Ö   1    1 .
Ví dụ 3. Tìm các số tự nhiên x , sao cho:
a) x  B 9 và30  x  50 . b) x 1  2 và 0  x  30 .
c) x  Ö 24 và x  8 . d) 15x . Hướng dẫn giải
a) Cách 1. Lần lượt lấy 9 nhân với 0; 1; 2; 3; 4; 5; ... ta được các bội của 9 thỏa mãn đề bài là: x 36;4  5 .
Cách 2. x  B 9 nên x có dạng: x  9k k 
Vì 30  x  50 nên 30  9k  50 suy ra 30 : 9  k  50 : 9 . Mà k   nên k  4 hoặc k  5 . Vậy x 36;4  5 . b) Tương tự câu a) x 1
 2 nên x có dạng x  12k k .
Vì 0  x  30 nên 0  12  30 suy ra 0 :12  k  30 :12 .
Mà k   nên k  0,k  1 hoặc k  2 . Vậy x 0;12;2  4 .
c) Ta có: x  Ö 24  1;2;3;4;6;8;12;2 
4 . Vì x  8 nên x 8;12;2  4 . Trang 4
d) Vì 15x nên x  Ö 15 .
Ta có: Ö 15  1;3;5;1  5 . Vậy x 1;3;5;1  5 .
Ví dụ 4. Tìm tất cả các số có hai chữ số là a) ước của 48. b) bội của 20. Hướng dẫn giải
a) Ta có: Ö 48  1;2;3;4;6;8;12;16;24;4  8
Vậy tập hợp tất cả các ước có hai chữ số của 48 là: 12;16;24;4  8 .
b) Cách 1. Lần lượt lấy 48 nhân với 0; 1; 2; 3; ... Học sinh tự làm.
Cách 2. Bội của 20 có dạng là 20k k .
Vì các bội này có hai chữ số nên 10  20k  99 suy ra 10 : 20  k  99 : 20 .
Mà k   nên k 1;2;3;  4 .
Vậy các bội có hai chữ số của 20 là: 20;40;60;8  0 .
Ví dụ 5. Tìm các số tự nhiên x , sao cho: a) 4x   1 ; b) 152x   1 ;
c) x 17x  2 . Hướng dẫn giải a) Vì 4x   1 nên x  
1  Ö 4 . Mà Ö 4  1;2;  4 . Ta có bảng: x 1 1 2 4 x 2 3 5 Vậy x 2;3;  5 . b) Vì 152x   1 nên 2x   1  Ö 15 .
Mà Ö 15  1;3;5;1  5 . Ta có bảng: 2x 1 1 3 5 15 x 0 1 2 7 Vậy x 0;1;2;  7 . Trang 5
c) Vì x 17  x  2 15x  2 suy ra 15x  2.
Khi đó x  2Ö 15 .
Mà Ö 15  1;3;5;1  5 nên ta có bảng: x  2 1 3 5 15 x Loại 1 3 13 Vậy x 1;3;1  3 .
Bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản Câu 1.
a) Tìm các bội của 6 trong các số: 0; 12; 26; 30; 42; 40.
b) Viết tập hợp các bội của 14 và nhỏ hơn 50.
c) Viết dạng tổng quát của các số là bội của 8.
Câu 2. Tìm các ước của 8; của 14 và của 20.
Câu 3. Tìm các số tự nhiên X, sao cho:
a) x  B 15 và 15  x  60 . b) x 1  1 và 0  x  40.
c) x  Ö 32 và x  10 . d) x 1  4 .
Câu 4. Tìm tất cả các số có hai chữ số là ước của: a) 60; b) 56.
Câu 5. Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của: a) 21; b) 30.
Câu 6. Trong một phép chia có số bị chia bằng 98, số dư bằng 13. Tìm số chia và thương. Bài tập nâng cao Câu 7.
a) Tích của hai số bằng 56. Tìm hai số đó.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 36. Tìm hai số đó biết a  b
c) Trong một phép chia có số bị chia bằng 126, số dư bằng 11. Tìm số chia và thương của phép chia đó.
Câu 8. Tìm các số tự nhiên x , sao cho: a) 9x  2 ; b) 492x   1 ;
c) x 13x   1 .
Câu 9. Tìm số tự nhiên n , sao cho:
a) n 1 là ước của 12.
b) 2n  3 là ước của 15.
Câu 10. Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp: Trang 6
a) *.**  106 ; b) **.*  155; c) **.**  377 . ĐÁP ÁN Bài tập cơ bản Câu 1.
a) Các bội của 6 là: 0; 12; 30; 42.
b) Tập hợp các bội của 14 và nhỏ hơn 50 là: 0;14;28;4  2
c) Dạng tổng quát của các số là bội của 8 là: 8k k . Câu 2. Ö 8  1;2;4;  8 Ö 14  1;2;7;1  4
Ö 20  1;2;4;5;10;2  0 Câu 3. Đáp số: a) x 15;30;45;6  0 ; b) x 11;22;3  3 c) x 16;3  2 . d) x 1 4k k  . Câu 4. a) Ta có: 2 60  2 .3.5
Suy ra Ö 60  1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;6  0
Vậy các ước có hai chữ số của 60 là: 10; 12; 15; 20; 30; 50. b) Ta có: 3 56  2 .7
Suy ra Ö 56  1;2;4;7;8;14;28;5  6 .
Vậy các ước có hai chữ số của 56 là: 14; 28; 56. Câu 5.
a) Lần lượt lấy 21 nhân với 0; 1; 2; 3; ... ta được các bội có hai chữ số của 21 là: 21; 42; 63; 84.
b) Lần lượt lấy 30 nhân với 0; 1; 2; 3; ... ta được các bội có hai chữ số của 30 là: 30; 60; 90. Câu 6.
Gọi số chia là b , thương là q b  13; , b q ,b  0 .
Theo đề bài, ta có: 98  .
b q 13 , trong đó b  13 . Suy ra: . b q  98 13  85.
Như vậy, b là ước của 85 và b  13 .
Phân tích 85 ra thừa số nguyên tố, ta được: 85  5.17 .
Ước của 85 mà lớn hơn 13 là 17 và 85.
Vậy ta có hai đáp số: b  85,q  1 hoặc b  17,q  5 . Câu 7. Trang 7
a) Ta có: 56  56.1  2.28  4.14  8.7
Vậy hai số cần tìm là 56 và 1; 28 và 2; 14 và 4; 8 và 7.
b) Ta có: 36  36.1  18.2  9.4  6.6 .
Vì a  b nên a  36;b  1 hoặc a  18;b  2 hoặc a  9;b  4 .
Vậy hai số cần tìm là: 36 và 1; 18 và 2; 9 và 4.
c) Gọi số chia là b , thương là q .
Theo đề bài, ta có: 126  .
b q 11, trong đó b  11. Suy ra . b q  115 .
Do vậy, q là ước của 115 và b  11.
Phân tích 115 ra thừa số nguyên tố, ta được: 115  5.23 .
Ước của 115 mà lớn hơn 11 là 23 và 115.
Vậy ta có hai đáp số: b  23,q  5 hoặc b  115,q  1. Câu 8.
a) Vì 9x  2 nên  x  2 Ö 9 . Mà Ö 9  1;3;  9 nên ta có bảng: x  2 1 3 9 x 3 5 11 Vậy x 3;5;1  1 . b) Vì 492x   1 nên 2x   1 Ö 9 .
Mà Ö 49  1;7;4  9 nên ta có bảng: 2x 1 1 7 49 x 1 4 25 Vậy x 1;4;2  5 .
c) Ta có: x 13  x  
1 14 , suy ra x 13x   1 thì 14x   1 . Hay x   1  Ö 14 .
Mà Ö 14  1;2;7;1  4 nên ta có bảng: x 1 1 2 7 14 x 2 3 8 15 Vậy x 2;3;8;1  5 . Câu 9. Trang 8
a) Ö 12  1;2;3;4;6;1  2 . Suy ra n   1 1;2;3;4;6;1  2 Vậy n 0;1;2;3;5;1  1 .
b) Ö 15  1;3;5;1  5 Ta có bảng: 2n  3 1 3 5 15 n Loại 0 1 6 Vậy n 0;1;  6 . Câu 10.
a) Ta có: 106  1.106  2.53 .
Vậy ta có phép tính thỏa mãn là: 2.53  106 . b) 155  1.155  5.31
Vậy phép tính thỏa mãn là: 31.5  155 .
c) Đáp số: 13.29  377 .
Dạng 2: số nguyên tố - Hợp số Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 59; 101; 355; 1341; 119; 29. Hướng dẫn giải
+ 59; 101 và 29 là các số nguyên tố vì chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
+ 355 là hợp số vì 3555 (có chữ số tận cùng là 5).
+ 1341 là hợp số vì 13413 (có tổng các chữ số bằng 9).
+ 119 là hợp số vì 1197.
Ví dụ 2. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 8.9  4.5.6 ; b) 5.7.11.13  3.7.4 ; C) 7.9.1117.19.23 ; d) 2421132 . Hướng dẫn giải
Vì 8.92 và 4.5.62 nên hiệu 8.9  4.5.62 . Vậy 8.9  4.5.6 là một hợp số.
Ngoài ra cũng có thể lập luận 8.93 và 4.5.63.
Ta có: 5.7.11.137 và 3.7.47 nên hiệu 5.7.11.13 3.7.47.
Vậy 5.7.11.13  3.7.4 là một hợp số.
Hai tích 7.9.11 và 17.19.23 đều là số lẻ, nên tổng của chúng là số chẵn. Trang 9
Do đó, 7.9.1117.19.23 chia hết cho 2.
Vậy 7.9.1117.19.23 là một hợp số.
Ta có 24213 và 1323 nên hiệu 24211323 .
Vậy 2421132 là một hợp số.
Ví dụ 3. Thay vào dấu sao để được: a) 1* là một hợp số.
b) 9* là một số nguyên tố. Hướng dẫn giải
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có 11; 13; 17; 19 là các số nguyên tố.
Vậy thay dấu * của 1* bởi các chữ số 0; 2; 4; 5; 6; 8 ta được một hợp số.
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có 97 là số nguyên tố.
Vậy thay dấu * của 9* bởi chữ số 7 thì được một số nguyên tố.
Ví dụ 4. Tìm k để 3.k là số nguyên tố. Hướng dẫn giải
+ Với k  0 thì 3.k  0 không là số nguyên tố (loại).
+ Với k  1 thì 3.k  3 là số nguyên tố (thỏa mãn).
+ Với k  2 thì 3.k là một hợp số vì 3.k có ít nhất là ba ước là: 1; 3 và 3.k (loại).
Vậy k  1 thì 3.k là số nguyên tố.
Ví dụ 5. Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm các cặp số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 40. Hướng dẫn giải
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có các số nguyên tố nhỏ hơn 40 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37.
Các cặp số nguyên tố sinh đôi là: 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13; 17 và 19; 29 và 31.
Bài tập tự luyện dạng 2 Bài tập cơ bản
Câu 1. Không tính kết quả, hãy xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 18  3.50  7.9 ; b) 5.13.17  3.5.7 ; c) 50.13  39.20 12.52 ; d) 2010  4059 .
Câu 2. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 2.3.4.5  8.9 ; b) 9.11.19  7.11; c) 3.5.23 13.17.29 ; d) 2020  542 .
Câu 3. Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ,  hoặc  vào ô trống dưới đây: a) 1 P ; b) 2 P ; c) 47 P ; d) 22 P ; Trang 10 e) 5;1  1 P ; f) 4.5 15 P ; g) 23;2  9 P .
Câu 4. Thay vào dấu * để được mỗi số sau là số nguyên tố: a) 5* ; b) *1; c) 15* .
Câu 5. Thay vào dấu * để được mỗi số sau là hợp số: a) 5* ; b) 3* . Câu 6. Tìm k để: a) 4k là số nguyên tố; b) 7k là số nguyên tố. Bài tập nâng cao
Câu 7. Chứng tỏ rằng: 2021 10  2 là một hợp số.
Câu 8. Chứng tỏ rằng xyxy là một hợp số. ĐÁP ÁN Bài tập cơ bản Câu 1.
a) 18  3.50  7.93 nên 18  3.50  7.9 là một hợp số.
b) 5.13.17  3.5.75 nên 5.13.17  3.5.7 là một hợp số.
c) 50.13  39.20 12.52 1
 3 nên 50.13 39.20 12.52 là một hợp số.
d) 2010  40593 nên 2010  4059 là một hợp số. Câu 2.
a) Vì 2.3.4.53 và 8.93 nên 2.3.4.5 8.93
Vậy 2.3.4.5  8.9 là một hợp số.
Cách khác: Có thể lập luận 2.3.4.5  8.9 chia hết cho 2, hoặc cho 4, hoặc cho 8. b) Vì 9.11.19 1  1 và 7.11 1
 1 nên 9.11.19  7.1  1 1  1 .
Vậy 9.11.19  7.11 là một hợp số.
c) Ta thấy 3.5.23 và 13.17.29 đều có chữ số tận cùng là một số lẻ nên chữ số tận cùng của
3.5.23 13.17.29 là một số chẵn.
Do đó 3.5.23 13.17.292 .
Vậy 3.5.23 13.17.29 là một hợp số.
d) Vì 20202 và 5422 nên 2020  5422
Vậy 2020  542 là một hợp số. Câu 3. a) 1P ; b) 2  P ; c) 47 P ; d) 22 P ; e) 5;1  1  P ; f) 4.5 15 P ; g) 23;2  9  P . Câu 4. Trang 11
a) Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có *3; 
9 thì 5* là một số nguyên tố.
b) Tương tự: *1;3;4;6;  7 . c) *1;  7 . Câu 5.
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có: a) *0;1;2;4;5;6;7;  8 . b) *0;2;3;4;5;6;8;  9 . Câu 6.
Dựa vào bảng số nguyên tố, ta có: a) k 1;3;  7 . b) k 1;3;  9 . Bài tập nâng cao Câu 7. Ta có: 2021 10
 ...0 (vì 10 có chữ số tận cùng là 0). Suy ra 2021 10  2  ...2 . Do đó 2021 10  2 chia hết cho 2. Vậy 2021 10  2 là một hợp số. Cách khác: Ta thấy 2021 10  10...00  . 2021 chöõ soá 0 Suy ra 2021 10
 2  10...00  2  10...02  
 3 (vì tổng các chữ số bằng 3). 2021 chöõ soá 0 2020 chöõ soá 0 Vậy 2021 10  2 là một hợp số. Câu 8. Ta có: xyxy  . x 1000  . y 100  . x 10  y  x1000 10  . y 100   1  . x 1010  y.101  . x 101.10  . y 101 101. .x10  y 1  01
Vậy xyxy là một hợp số.
Dạng 3: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a) 36; b) 126; Trang 12 c) 210; d) 315. Hướng dẫn giải a) Ta có: b) Ta có: 36 2 126 2 18 2 63 3 9 3 21 3 3 3 7 7 1 1 Vậy 2 2 36  2 .3 . Vậy 2 126  2.3 .7 c) Ta có: d) Ta có: 210 2 315 3 105 3 105 3 35 5 35 5 7 7 7 7 1 1 Vậy 210  2.3.5.7 Vậy 2 315  3 .5.7
Ví dụ 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào? a) 120; b) 98; c) 350; d) 462, Hướng dẫn giải a) Ta có: b) Ta có: 120 2 98 2 60 2 49 7 30 2 7 7 15 3 1 5 5 Vậy 2
98  2.7 chia hết cho 2 và cho 7. 1 Vậy 3
120  2 .3.5 chia hết cho 2, cho 3 và cho 5. c) Ta có: b) Ta có: 350 2 462 2 175 5 231 3 35 5 77 7 7 7 11 11 Trang 13 1 1 Vậy 2
350  2.5 .7 chia hết cho 2; cho 5 và cho 7.
Vậy 462  2.3.7.11 chia hết cho 2; cho 3; cho 7 và cho 11. Ví dụ 3. Cho số 3 2
a  2 .5 .11. Mỗi số 4; 8; 16; 20; 22; 40 có là ước của a hay không? Hướng dẫn giải
+ 4 là ước của a vì 4 là một ước của 3 2 .
+ 8 là ước của a vì 8 là một ước của 3 2 . + 4
16  2 không là ước của a . + 2
20  2 .5 là ước của a vì 2 2 .5 là một ước của 3 2 .5 .
+ 22  2.11 là ước của a vì 2.11 là một ước của 3 2 .11. + 3
40  2 .5 là ước của a vì 3
2 .5 là một ước của 3 2 2 .5 .
Ví dụ 4. Hãy viết tất cả các ước của a, biết: a) a  5.11; b) 3 a  2 .7 ; c) a  75 ; d) a  297 . Hướng dẫn giải
a) a có các ước là 1; 5; 11 và 55. b) Các ước của 3 2 là: 1; 2; 4  2  2 ; 8  3  2  .
Các ước của 7 là: 1; 7.
Nhân từng ước của 7 với từng ước của 3
2 , ta được các ước của a là: 1; 2; 4; 8 7; 14; 28; 56
Vậy Ö a  1;2;4;7;8;14;28;5  6 . c) Ta có: 2 75  3.5 . Các ước của 2 5 là: 1; 5; 25  2  5  .
Các ước của 3 là: 1; 3.
Nhân từng ước của 3 với từng ước của 2
5 , ta được các ước của 75 là: 1; 5; 25 3; 15; 75
Vậy Ö 75  1;3;5;15;25;7  5 . d) Ta có: 3 297  3 .11. Các ước của 3 3 là: 1; 3; 9  2  3  ; 27  3  3  . Trang 14
Các ước của 11 là: 1; 11.
Nhân từng ước của 11 vớỉ từng ước của 3
3 , ta được các ước của 297 là: 1; 3; 9; 27 11; 33; 99; 297
Vậy Ö 297  1;3;9;11;27;33;99;29  7 . Ví dụ 5.
a) Tích hai số tự nhiên bằng 27. Tìm mỗi số.
b) Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương. Hướng dẫn giải a) Ta có: 27 = 1.27 = 3.9.
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 1 và 27 hoặc 3 và 9.
b) Gọi số chia là b , thương là q . Ta có: 86  .
b q  9 , trong đó b  9 . Suy ra . b q  86  9  77.
Do vậy q là ước của 77 và b  9 .
Phân tích 777 ra thừa số nguyên tố, ta được: 77  7.11 .
Ước của 77 mà lớn hơn 9 là 11 và 77.
Vậy có hai đáp số: b  77,q  1 hoặc b  11,q  7 .
Ví dụ 6. Mai có 40 viên bi, Mai muốn chia đều số bi đó cho các em nhỏ. Hỏi Mai có thể chia đều 40 viên
bi cho bao nhiêu em (kể cả trường hợp Mai cho một em hết 40 viên bi). Hướng dẫn giải
Muốn chia đều số bi cho các em nhỏ thì số em phải là ước của 40. Ta có: 3
40  2 .5 nên Ö 40  1;2;4;5;8;10;20;4  0 .
Vậy Mai có thể chia đều 40 viên bi cho 1 em; 2 em; 4 em; 5 em; 8 em; 10 em; 20 em và 40 em.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a) 24; b) 84; c) 147; d) 325. e) 825; f) 910; g) 630; h) 4851.
Câu 2. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào? a) 56; b) 140; c) 225; d) 490. Câu 3. Cho số 3
a  2.3 .7 . Mỗi số 2; 6; 8; 9; 21; 63 có là ước của a hay không?
Câu 4. Hãy viết tất cả các ước của a , biết: a) a  3.17 ; b) 2 a  3 .5 ; c) a  147 ; d) a  275 ; Trang 15 e) a  686 ; f) a  117 ; g) a  637 ; h) a  605 .
Câu 5. Hoa có 50 cái kẹo, Hoa muốn chia đều số kẹo cho các em nhỏ. Hỏi Hoa có thể chia đều số kẹo đó
cho bao nhiêu em (kể cả trường hợp chia hết 50 cái kẹo cho 1 em).
Câu 6. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố, rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số đó. a) 155; b) 107; c) 1000.
Câu 7. Bình có 24 chiếc bút màu, Bình muốn xếp chúng vào các hộp nhỏ sao cho số bút ở mỗi hộp bằng
nhau và bằng một số lớn hơn 2. Hỏi Bình có thể xếp vào nhiều nhất bao nhiêu chiếc hộp? xếp vào ít nhất bao nhiêu chiếc hộp? Bài tập nâng cao
Câu 8. Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 46 620.
Câu 9. Tìm ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12 075.
Câu 10. Tìm số tự nhiên n, biết: 1 2  3  4  ... n  465 . ĐÁP ÁN Câu 1 Đáp số: a) 3 24  2 .3 ; b) 2 84  2 .3.7 ; c) 2 147  3.7 ; d) 2 325  5 .13 . e) 2 825  3.5 .11; f) 910  2.5.7.13 ; g) 2 630  2.3 .5.7 ; h) 2 2 4851  3 .7 .11 . Câu 2. a) Ta có: 3 56  2 .7 ;
Vậy 56 chia hết cho các số nguyên tố là 2 và 7. b) 2
140  2 .5.7 nên 140 chia hết cho các số nguyên tố là 2; 5 và 7. c) 2 2
225  3 .5 nên 225 chia hết cho các số nguyên tố là 3 và 5. d) 2
490  2.5.7 nên 490 chia hết cho các số nguyên tố là 2; 5 và 7. Câu 3.
Các số 2; 6 2.3 ;  2
9  3  ; 21  3.7 ;  2
63  3 .7 đều là ước của a nhưng 8 không là ước của a . Câu 4.
a) Các ước của a là: 1;3;17;51. b) Các ước của 2 3 là: 1;3;9; Các ước của 5 là: 1;5;
Lần lượt lấy từng ước của 5 nhân với từng ước của 2
3 , ta được các ước của a là: 1; 3; 5; 9; 15; 45. c) 2
147  3.7 suy ra Ö 147  1;3;7;21;49;14  7 . d) 2
275  5 .11 suy ra Ö 275  1;5;11;25;55;27  5 . e) 3
686  2.7 suy ra Ö 686  1;2;7;14;49;98;343;68  6 . Trang 16 f) 2
117  3 .13 suy ra Ö 117  1;3;9;13;39;11  7 . g) 2
637  7 .13 suy ra Ö 637  1;7;13;49;91;63  7 . h) 2
605  5.11 suy ra Ö 605  1;5;11;55;121;60  5 . Câu 5.
Muốn chia đều số kẹo cho các em nhỏ thì số em phải là ước của 50. Ta có: 2
50  2.5 suy ra Ö 50  1;2;5;10;25;5  0 .
Vậy Hoa có thể chia đều số kẹo đó cho 1 em; 2 em; 5 em; 10 em; 25 em hoặc 50 em. Câu 6.
a) 155  5.31 suy ra Ö 155  1;5;31;15  5 .
b) Vì 107 là số nguyên tố nên nó chỉ có hai ước là 1 và 107. c) 3 3 1000  2 .5 Các ước của 3 2 là: 1; 2; 4; 8; Các ước của 3 5 là: 1; 5; 25; 125;
Lấy lần lượt từng ước của 3
5 nhân với từng ước của 3
2 , ta được ước của 1000 là: 1; 2; 4; 8; 5; 10; 20; 40; 25; 50; 100; 200; 125; 250; 500; 1000
Vậy Ö 1000  1;2;4;5;8;10;20;25;40;50;100;125;200;250;500;100  0 . Câu 7.
Số hộp có thể xếp được là ước của 24. Ta có: 3
24  2 .3 .  Ö 24  1;2;3;4;6;8;12;2  4 .
Vì số bi ở mỗi hộp lớn hơn 2 nên có thể xếp được vào nhiều nhất 8 hộp và ít nhất 1 hộp. Bài tập nâng cao Câu 8. Ta có: 2 2      2 2 46 620 2 .3 .5.7.37
5.7 . 2 .3 .37  35.36.37 .
Vậy ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 35; 36; 37. Câu 9. Ta có: 2      2 12075 3.5 .7.23 3.7 .23. 5   21.23.25 .
Vậy ba số lẻ liên tiếp cần tìm là 21 ; 23; 25. Trang 17 Câu 10.
Ta có: 1 2  3  4  ... n  nn   1 : 2 Suy ra n n  
1 : 2  465 . Do đó n n   1  930 .
Mà 930  2.3.5.31  2.3.5.31  30.31. Vậy n  30 . Trang 18