Cơ chi trên - Giải Phẫu 1 | Trường Đại học Nam Cần Thơ
Cơ chi trên - Giải Phẫu 1 | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CƠ CHI TRÊN I. CƠ CÁNH TAY
I.1. Vùng phía trước. Cơ delta Cơ dưới vai Cơ nhị đầu
Phía trước gồm cơ nhị đầu cánh tay:
- Đầu ngắn bám ở mõm quạ.
- Đầu dài chui vào rãnh gian c ủ bám vào mỏm trên
=> Đàu ngắn ở phía trong, đầu dài ở phía ngoài Cơ quạ cánh tay Cơ dưới vai Đầu dài cơ tam đầu Cơ cánh tay
Cơ quạ cánh tay nằm ở lớp sâu, kéo dài t m
ừ õm quạ đến 1/3 xương trên cánh tay.
2/3 còn lại là cơ cánh tay. I.2. Vùng phía sau Cơ trên gai Cơ tròn bé Cơ dưới gai Đầu ngoài CTĐ Cơ tròn lớn Đầu dài CTĐ Gân CTĐ Đầu trong CTĐ
Cơ tam đầu cánh tay gồm có đầu dài ở phía trong, đầu ngoài ở phía ngoài và đầu trong ở phần lớp sâu trong cánh tay. Nguyên ủy:
- Đầu dài bám vào củ dưới ổ chảo.
- Đầu ngoài, đầu trong bám vào mặt sau xương cánh tay.
II. PHẦN HỐ NÁC H
II.1. Cơ delta (m.deltoideus) Cơ delta
Nguyên ủy: bám ở: mép dưới gai vai; bờ ngoài mỏm cùng vai; 1/3 ngoài xương đòn.
Bám tận: các thớ cơ tụm lại thành một mảng gân hình chữ V bá m vào lồi c de ủ nta ở mặt ngoài xương cánh tay.
Động tác: dạng cánh tay, xoay ngoài và xoay trong cánh tay.
II.2 Lớp cơ nông II.2.1. c
Cơ ngự lớn (m. pectoralis major) Cơ ngực lớn Nguyên ủy:
- Phần đòn: bám vào 2/3 trong bờ trước xương đòn.
- Phần ức sườn: bám vào xương ức, sụn sườn 1 đến 6 và xương sườn 5 đến 6.
- Phần bụng: bám vào bao cơ thẳng bụng.
Bám tận: mép ngoài rãnh gian củ.
Động tác: khép cánh tay, xoay trong cánh tay. Nếu tỳ vào xương xánh tay thì nâng lồng ngực và
toàn thân lên (động tác leo trèo). II.2.2. M c
ạ ngực (fascia pectoralis)
Dính ở trên vào xương đòn. Đến bờ trên cơ ngực lớn tách ra hai lá bọc quanh cơ. Sau đó lá nông trẽ
ra một lá ngang tạo nên mạc mông c a ủ nách.
II.3. Lớp cơ cơ sâu. Cơ dưới đòn Cơ ngực bé
II.3.1. Cơ dưới đòn (m. subclavius)
Nguyên ủy: sụn sườn và xương sườn 1.
Bám tận: rãnh dưới đòn.
Động tác: hạ xương đòn, nâng xương sườn 1.
II.3.2. Cơ ngực bé (m. pectoralis minor)
Nguyên ủy: xương sườn 3, 4, 5. Nằm phía dưới ngực lớn.
Bám tận: mỏm quạ dưới vai.
Động tác: kéo xương vai xuống. Nếu điểm cố định ở mỏm quạ, cơ góp phần làm nở lồng ngực hít vào. II.4. Thành sau
II.4.1. Cơ dưới vai (m. subscapularis). Cơ quạ cánh tay Cơ dưới vai Đầu dài cơ tam đầu Cơ cánh tay
Nguyên ủy: hố dưới vai
Bám tận: củ nhỏ xương cánh tay.
Động tác: xoay cánh tay vào trong. Cơ trên gai Cơ tròn bé Cơ dưới gai Đầu ngoài CTĐ Cơ tròn lớn Đầu dài CTĐ Gân CTĐ Đầu trong CTĐ
II.4.2. Cơ trên gai (m. supraspinatus).
Nguyên ủy: hố trên gai và hố dưới gai.
Bám tận: củ lớn xương cánh tay.
Động tác: dạng cánh tay và xoay ngoài cánh tay.
II.4.3. Cơ tròn bé (m. ters minor).
Nguyên ủy: ½ trên bờ ngoài xương vai.
Bám tận: củ lớn xương cánh tay.
Động tác: dạng cánh tay và xoay ngoài cánh tay.
II.4.4. Cơ tròn lớn (m. ters major).
Nguyên ủy: góc dưới và nửa dưới bờ ngoài xương vai.
Bám tận: mép trong rãnh gian củ.
Động tác: khép cánh tay và nâng xương vai.
II.4.5. Cơ lưng rộng (m. latissimus dorsi).
Nguyên ủy: phần dưới cột sống.
Bám tận: đáy rãnh gian củ.
Động tác: kéo cánh tay vào trong và ra sau.
II.4.6. Đầu dài cơ tam đầu cánh tay (m. triceps brachi – caput longum).
Từ vùng cánh tay sau lên bám vào củ dưới ổ chảo xương vai, có phần dài cơ tam đầu chia tam gác
các cơ tròn thành hai phần: bên ngoài là lỗ tứ giác có động mạch mũ sau và thần kinh qua nách chui
qua, bên trong là lỗ tam giác vai tam đầu có động mạch dưới vai đi qua
Đầu này còn gọi là giới hạn với xương cánh tay và cơ tròn lớn lỗ tam giác cánh tay tam đầu, có
động mạch cánh tay sâu và thần kinh quay đi qua.
Động tác: duỗi cánh tay. * NOTE:
Có 4 lớp, từ nông vào sâu là:
- Da: mềm, có nhiều lông và tuyết mồ hôi.
- Tổ chức tế bào dưới da: có nhiều mỡ.
- Mạc nông: căng từ cơ ngực lớn đến cơ lưng rộng.
- Mạc sâu: là lá sâu của mạc đòn ngực.
III. CẲNG TAY TRƯỚC .
III.1. Lớp nông:
+ Da và tổ chức dưới da: có các tĩnh mạch.
+ Mạc nông: dày ở trên và mỏng ở dưới.
III.2. Lớp sâu: Gồm 2 lớp:
+ Lớp nông (gồm 4 cơ): cơ sấp tròn, cơ gấp c
ổ tay quay, cơ gan tay dài và cơ gấp cổ tay tr . ụ
+ Lớp giữa: cơ gấp các ngón tay nông.
+ Lớp sâu: cơ gấp các ngón tay sâu. Trẻ gân cơ nhị đầu Cơ sấp tròn Cơ gấp cổ tay quay Cơ gan tay dài Cơ gấp cổ tay trụ
Mạc giữa gân g ấp Cơ sấp tròn:
Nguyên ủy: mõm trên LC trong và mõm vẹt xương tr . ụ
Bám tận: giữa ngoài xương trụ.
Động tác: sấp bàn tay và gấp cổ tay.
Cơ gấp cổ tay quay:
Nguyên ủy: Mõm trên LC trong.
Bám tận: Nền xương đốt ngón tay 2.
Động tác: gấp, dang cổ tay. Cơ gan tay dài :
Nguyên ủy: mõm trên LC trong.
Bám tận: cân gang tay và mạc giữ gân gấp.
Động tác: căng cân gang tay, gấp nhẹ cổ tay.
Cơ gấp cổ tay trụ:
Nguyên ủy: mõm trên LC trong và mỏm khuỷu xương trụ.
Bám tận: xương đậu, xương móc và xương đốt bàn ngón V. Động tác: gấp cổ tay.
Cơ gấp các ngón nông : Cơ gấp các ngón nông
Nguyên ủy: mỏm trên LC trong xương cánh tay, mỏm vẹt xương trụ và n a ử trên bờ trước xương quay. Bám t t
ận: đố giữa xương ngón tay II đến V bằng 2 chẽ (gân thủng).
Động tác: gấp khớp gian đốt gần ngon 2, 3, 4, 5 và gấp cổ tay.
Cơ gấp các ngón sâu : Cơ gấp các ngón sâu
Nguyên ủy: mặt trước và mặt trong xương trụ, màng gian cốt.
Bám tận: đốt xa xương ngón tay II đến V, sau khi xuyên qua gân chủng của cơ gấp các ngon nông (gân xuyên).
Động tác: gấp khớp gian đốt xa các ngon 2, 3, 4, 5 và gấp cổ tay.
Cơ gấp ngón cái dài : Cơ gấp ngón cái dài Cơ sấp vuông Nguyên ủy: gi a
ữ mặt trước xương quay.
Bám tận: đốt xa xương ngón tay I. Động tác: gấp ngón 1. Cơ sấp vuông :
Nguyên ủy: ¼ mặt trước xương trụ.
Bám tận: ¼ mặt trước xương quay.
Động tác: sấp cẳng tay và bàn tay. Nhận xét:
- Các cơ cẳng tay trước nằm ở mặt trước và bờ trong cẳng tay.
- Thường các cơ lướp nông và giữa trở thành gân ở khoảng gi a ữ cẳng tay.
III. CẲNG TAY SAU.
III.1. Lớp nông:
+ Da và tổ chức dưới da: có các tĩnh mạch.
+ Mạc nông: dày ở trên và mỏng ở dưới. Gồm 4 cơ: + Cơ khuỷu + Cơ duỗi cổ tay trụ + Cơ duỗi ngó út + Cơ duỗi chung các ngón III.1.1. Cơ khuỷu. Cơ khuỷu Cơ duỗi các ngón Cơ duỗi ngón út Cơ duỗi cổ tay trụ
Nguyên ủy: mỏm trên LC ngoài.
Bám tận: bờ sau mỏm khuỷu và mặt sau xương trụ.
Động tác: duỗi cẳng tay.
III.1.2. Cơ duỗi các ngón.
Nguyên ủy: mỏm trên LC ngoài.
Bám tận: nền xương đốgt giữa ngón 2, 3, 4, 5.
Động tác: duỗi cổ tay, ngón tay.
III.1.3. Cơ duỗi ngón út.
Nguyên ủy: mõm trên LC ngoài
Bám tận: nền xương đốt gần ngón 5.
Động tác: duỗi ngón út.
III.1.3. Cơ duỗi c t ổ ay trụ.
Nguyên ủy: mỏm trên LC ngoài.
Bám tận: nền xương đốt bàn ngón 5.
Động tác: duỗi, khép bàn tay.
III.2. Lớp sâu: Cơ ngửa Cơ dạng ngón cái dài Cơ duỗi ngón cái dài Cơ duỗi ngón trỏ Cơ dạng ngón cái ngắn
III.2.1. Cơ dạng ngón cái dài.
Nguyên ủy: mặt sau 1/3 trên X.tr , x.quay, m ụ àng gian cốt.
Bám tận: nền xương đốt bàn ngón 1.
Động tác: dạng ngón cái. III.2.2. Cơ d n
ạ g ngón cái ngắn .
Nguyên ủy: mặt sau 1/3 xương trụ, xương quay, màng gian cốt.
Bám tận: nền xương đốt gần ngón 1.
Động tác: duỗi đốt gần ngón cái.
III.2.3. Cơ du i ỗ ngón cái dài.
Nguyên ủy: mặt sau 1/3 giữa xương trụ, màng gian cốt.
Bám tận: nền xương đốt xa ngón 1.
Động tác: duỗi đốt xa ngón cái.
III.2.4. Cơ du i ỗ ngón cái tr . ỏ
Nguyên ủy: mặt sau 1/3 dưới xương trụ, màng gian cốt.
Bám tận: gân duỗi các ngón (ngón 2).
Động tác: dạng ngón cái.
III.2.5. Cơ ngửa.
Nguyên ủy: mỏm trên LC ngoài.
Bám tận: mặt ngoài, bờ sau xương quay.
Động tác: ngửa cẳng tay. IV. CƠ BÀN TAY.
Bàn tay được chia làm 2 phần là gan tay và mu tay. Lớp nông gồm có:
+ Da và tổ chức dưới da.
+ Mạch và thần kinh nông + Mạc nông + Gân gan tay. Lớp sâu có : + Mạc giữ gân gấp. + Các cơ gan tay + Bao xơ ngón tay + Thần kinh gan tay IV.1. Các cơ mô cái.
IV.1.1. Cơ dạng ngón cái ngắn.
Nguyên ủy: mạc giữ gân gấp, củ xương thuyền, củ xương thang.
Bám tận: phía ngoài nền xương đốt gần ngón cái.
Động tác: dạng ngón cái, và phần nào đối ngón cái. IV.1.2. g
Cơ ấp ngón cái ngắn. Nguyên ủy: - u nông: c Đầ
ủ xương thang, mặc giữ gân gấp.
- Đầu sâu: xương thê và xương cả. Bám tận: - u
Đầ nông: phía ngoài của nền xương đốt gần ngón cái. - u s Đầ
âu: phía trong của nền xương đốt gần ngón cái.
Động tác: gấp đốt gần ngón cái.
IV.1.3. Cơ đối ngón cái.
Nguyên ủy: mạc giữ gân gấp, củ xương thang.
Bám tận: bờ ngoài của xương bàn tay 1.
Động tác: đối ngón cái với các ngón khác.
IV.1.4. Cơ khép ngón cái
Nguyên ủy: - Đầu chéo: xương cả, nền xương bàn tay II và III. - u ngan Đầ
g: mặt trước xương bàn tay III.
Bám tận: bên trong nền xương đốt gần ngón cái.
Động tác: khép ngón cái và nào đối ngón cái.
IV.2. Các cơ mô út.
IV.2.1. Cơ gan tay ngắn.
Nguyên ủy: cân gan tay, mặc gi gâ ữ n gấp.
Bám tận: da bờ trong bàn tay.
Động tác: căng da gan bàn tay.
IV.2.2. Cơ dạng ngón út.
Nguyên ủy: xương đậu và gân gấp cổ tay trụ. Bám tận: bên trong c a
ủ nền xương đốt gần ngón út.
Động tác: dạng ngón út và giúp vào động tác gấp đốt gần ngón út.
IV.2.3. Cơ gấp ngón út ngắn.
Nguyên ủy: mạc giữ gân gấp, móc xương móc.
Bám tận: bên trong của xương đốt gần ngón út.
Động tác: gấp ngón út.
IV.2.4. Cơ đối ngón út.
Nguyên ủy: mạc giữ gân gấp, móc xương móc.
Bám tận: bờ trong xương bàn tay V.
Động tác: làm sâu lòng bàn tay, đưa xương bàn tay V ra trước. IV.3. Các gi cơ un.
Nguyên ủy: bám vào các gân cơ gấp các ngón sâu: hai cơ giun 1 và 2 phát xuất từ bên ngoài gân
ngón 2 và ngón 3, hai cơ giun 3 và 4 phát xuất từ hai gân kế cận (ngón 4 và ngón 5).
Bám tận: phần ngoài các gân duỗi các ngón. Động tác: gấp t
đố 1, duỗi đốt 2 và 3. Biên soạn: Tài Liệu Sưu Tầm: Ngô Tấn Nam Nguyên.
Bộ Môn Giải Phẫu – Trường Sinh Viên Lớp DH22YKH08. Trường Đạ
Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc i Học Nam Cần Thơ. Thạch. Atlas Humans - Frank
Học Phần: Giải Phẫu 1 ( H.Netter. Anatomy 1).
Bài Giảng Giải Phẫu 1 P – GS. Nguyễn Quang Quyền.